Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

SKKN Tìm hiểu đoạn trích hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.68 KB, 21 trang )

SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

1

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn đề tài
Những năm gần đây toàn ngành giáo dục không ngừng đổi mới nội dung,
phương pháp giảng dạy bộ môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá cho điểm đối với
học sinh để nâng cao hiệu quả dạy học. Muốn đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất,
việc giảng dạy Văn học phải tiến hành sao cho phù hợp với đặc trưng của bộ môn,
vừa mang bản chất xã hội, vừa là một hiện tượng thẩm mỹ, hiện tượng nghệ thuật.
Thể loại văn học là một vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật của văn học, có liên
quan khăng khít đến nội dung. Mỗi tác phẩm văn học đều tồn tại dưới hình thức
một thể loại nhất định, đòi hỏi phải có một phương pháp, một cách thức phân tích,
giảng dạy phù hợp với nó. Đổi mới phương pháp dạy học là một quá trình lâu dài
đòi hỏi sự tâm huyết của nhiều
nhà giáo dục và đội ngũ giáo viên không chỉ về mặt lý thuyết mà còn cả trong thực
tiễn.
Tác phẩm thuộc thể loại kịch chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong nhà trường trung học
phổ thông. Tuy nhiên những tác phẩm này chiếm một vị trí khá quan trọng trong
sự nghiệp sáng tác của nhà văn cũng như đối với nền văn học nước nhà. Nhưng
khi giảng dạy, phần lớn giáo viên chỉ đi sâu khai thác, khám phá giá trị hiện thực
chung nhất mà chưa khai thác được chiều sâu tư tưởng tác phẩm, giá trị nghệ thuật
rất riêng của văn bản. Do đó việc đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm ''Hồn
Trương Ba, da hàng thịt"của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ ở trường THPT là rất
cần thiết. Với tất cả những lý do trên chúng tôi tiến hành lựa chọn và thực hiện đề
tài ''Tìm hiểu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại"
nhằm góp phần làm sáng tỏ bản chất sáng tạo của quá trình tiếp nhận tác phẩm của
Lưu Quang Vũ ở trường THPT.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu


2.1. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài này chúng tôi không ngoài mục đích giúp học sinh tiếp cận nôi
dung kiến thức tốt hơn, hiệu quả hơn. Đồng thời mong muốn góp phần nâng cao
hiệu quả dạy học tác phẩm văn học ở trường trung học phổ thông, đặc biệt là dạy
học tác phẩm ''Hồn Trương Ba, da hàng thịt" của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ.
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

2

Ngoài ra phần nào giúp học sinh nắm vững phương pháp, kĩ năng đọc - hiểu văn
bản văn học thuộc thể loại kịch.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về tác phẩm văn học, đặc trưng loại hình tác phẩm kịch; tìm hiểu
về thực trạng dạy học tác phẩm ''Hồn Trương Ba, da hàng thịt"ở trường trung học
phổ thông; tiến hành nghiên cứu, khảo sát tực tiễn để từ đó xác định hướng dạy
học hợp lý và hiệu quả cho việc dạy học tác phẩm kịch ở trường trung học phổ
thông.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng được lựa chọn nghiên cứu là Dạy học đoạn trích Hồn Trương Ba,
da hàng thịt "theo đặc trưng loại thể.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi toàn bộ tác phẩm ''Hồn Trương Ba, da
hàng thịt" trong chương trình Ngữ Văn lớp 12 ở trường THPT. Trong đó có so
sánh đối chiếu với truyện của dân gian.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các tài liệu, giáo trình có nội
dung liên quan.
- Phương pháp phân tích, khảo sát thực tế, thống kê, thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu theo quan điểm liên ngành.

- Phương pháp tổng hợp, quy nạp, khái quát.
5. Thời gian nghiên cứu: đề tài này được thực hiện trong năm học 2013 - 2014
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

3

PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thể loại kịch:
Kịch là một trong ba phương thức phản ánh hiện thực bằng hình
tượng (trữ tình, tự sự và kịch) và là một trong bốn loại thể cơ bản của
văn học (thơ, kí, truyện, kịch) loại hình văn học bên cạnh tự sự và trữ
tình. Kịch được coi là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, vừa thuộc về
sân khấu vừa thuộc về văn học. Để đến được với công chúng trong tư
cách một vở diễn, kịch đòi hỏi sự tham gia của nhiều người: đạo diễn,
diễn viên, hoạ sĩ thiết kế mỹ thuật, nhạc công, người phụ trách ánh sáng,
âm thanh. Trong tư cách là một tác phẩm văn học, kịch tồn tại dưới dạng
kịch bản văn học, độc giả có thể cảm thụ bằng việc đọc.
Do đặc tính riêng (sáng tác để trình diễn trên sân khấu hoặc đưa lên
màn ảnh, bị chi phối bởi các yếu tố không gian và thời gian thực tế) kịch
khó có thể chứa đựng một dung lượng hiện thực rộng lớn như trong các
tác phẩm thuộc loại hình tự sự, cũng không mang xu hướng bộc lộ những
rung động, những cảm xúc và suy ngẫm như trong các tác phẩm trữ tình,
kịch khám phá và diễn tả đời sống bằng việc phát hiện những mâu thuẫn
và xung đột, coi đó như một phương diện bộc lộ bản chất của đời sống
hiện thực đồng thời cũng làm nên hình thức tồn tại riêng biệt của loại
hình kịch bên cạnh các loại hình khác của văn học. Đây là lý do để
Hêghen có thể khẳng định: Tình thế giàu xung đột là đối tượng ưu tiên
của nghệ thuật kịch. Hoặc, nói gọn hơn, như Biêlinxki: Xung đột tạo nên
tính kịch. Xung đột kịch có thể xảy ra giữa các mặt khác nhau trong một
con người, giữa các cá nhân, giữa các nhóm cho đến các tập đoàn người

với nhau hoặc có khi, giữa một tập đoàn người với một cá nhântrong một
bối cảnh xã hội và lịch sử mang tính đặc thù. Nét chủ đạo của kịch là
kịch tính. Kịch tính được tạo ra do mâu thuẫn và xung đột một khi đã nảy
ra liền phát triển liên tục, không gián đoạn theo chiều hướng mỗi lúc một
căng thẳng cho tới tình thế đòi hỏi phải giải quyết bằng một kết cục nào
đó. Quá trình diễn biến của xung đột kịch được cụ thể hoá bằng hành
động kịch. Hành động kịch là yếu tố quan trọng hàng đầu của kịch phẩm.
Không phải ngẫu nhiên khái niệm kịch drama trong tiếng Hylạp cũng có
nghĩa là hành động. Đó là sự tổ chức các tình tiết, sự kiện, biến cố trong
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

4

cốt truyện theo một diễn biến logic, chặt chẽ, nhất quán chi phối bởi một
quy luật nhất định mà qua đó công chúng có thể tiếp nhận được những
mâu thuẫn, xung đột trong đời sống mà kịch tác gia muốn truyền đạt.
Hành động kịch lại được thực hiện bởi các nhân vật kịch. Trong kịch, các
nhân vật tự xây dựng nên tính cách riêng biệt của mình chủ yếu qua ngôn
ngữ mà nó thể hiện.
II. Về Vở kịch ''Hồn Trương Ba, da hàng thịt"và trích đoạn trong
SGK Ngữ văn 12
Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang
Vũ - một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám
mươi của thế kỉ XX. Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn,
soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh nhưng ông được xem là một trong những
nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện
đại. Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở "Hồn
Trương Ba, da hàng thịt". Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo,vở
kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật
Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt. Từ cốt truyện dân gian, Lưu

Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiện đại và lồng vào đó
nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người.
2.1. Theo truyện cổ dân gian:
Ngày xưa, có một người tên là Trương Ba, người còn trẻ tuổi nhưng
đánh cờ tướng rất giỏi. Nước cờ của anh dễ thường thiên hạ không có
người nào địch nổi. Bao nhiêu giải cờ trong những hội hè mùa xuân đều
về tay anh. Tiếng đồn vang khắp nước, sang đến tận Giang Nam. Buổi ấy,
ở Trung Quốc, có ông Kỵ Như cũng nổi tiếng cao cờ. Khi nghe tiếng
Trương Ba, Kỵ Như liền khăn gói sang Nam tìm đến nhà địch thủ. Hai
người đọ tài nhau trong mấy ván vẫn không phân thua được. Nhưng đến
ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào thế bí. Thấy đối phương vò đầu
suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo:
- Nước cờ này dù có Đế Thích xuống đây cũng không thể gỡ nổi.
Bấy giờ Đế Thích là thần cờ ở thiên đình, bỗng nghe câu nói hỗn xược
của Trương Ba xúc phạm đến mình, liền cưỡi mây xuống trần định cho y
biết tay. Trương Ba và Kỵ Như đang đánh, chợt có một ông cụ già đến
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

5

ngồi bên cạnh bàn cờ. Ông cụ thủng thỉnh mách cho Kỵ Như mấy nước.
Tự nhiên, bên Kỵ Như cờ bại thành thắng. Trương Ba cau có, trong bụng
tức giận ông già ở đâu đến làm cho mình lâm vào thế bí. Nhưng nhìn thấy
ông cụ râu tóc trắng xóa, mặt mũi không có vẻ là người trần tục, chợt
hiểu, liền sụp xuống lạy mà rằng: “Ngài hẳn là thần Đế Thích đây rồi, tôi
người trần mắt thịt không biết, xin thứ lỗi”. Đế Thích cười bảo: “Ta nghe
như nhà ngươi tự phụ là cao cờ nên xuống xem cho biết”. Trương Ba liền
giữ Đế Thích lại mua rượu, giết gà, khoản đãi rất chu tất. Đế Thích tuy
mới gặp cũng rất yêu mến Trương Ba. Thấy anh khẩn khoản muốn học
nước cờ của mình, Đế Thích bảo anh: “Ta thấy nhà ngươi có bụng chân

thành, vậy ta cho một bó hương này, mỗi lần cần đến ta thì thắp lên một
cây, ta sẽ xuống”. Nói đoạn, cưỡi mây bay lên trời. Từ đó, Trương Ba
thỉnh thoảng lại dọn cờ mời thầy Đế Thích xuống chơi. Hai bên rất tương
đắc. Nhưng một hôm, Trương Ba bị cái chết mang đi một cách đột ngột.
Sau khi chôn cất chồng, người vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy có nén hương
giắt ở mái nhà, chị ta vô tình lấy xuống đốt lên cắm trước bàn thờ chồng.
Ở thiên đình, thần Đế Thích nhận được tin bằng mùi hương liền xuống
ngay. Thấy vắng mặt Trương Ba, Đế Thích ngạc nhiên: “Trương Ba
đâu?”. Vợ Trương Ba sụt sịt: “Nhà tôi chết đã gần một tháng nay rồi!".
“Chết rồi! Sao lúc mới tắt thở không gọi ta xuống ngay, để đến bây giờ
còn làm thế nào được nữa?”. Suy nghĩ một chút, Đế Thích lại hỏi thêm:
“Trong xóm hiện nay có ai mới chết không?”. Vợ Trương Ba đáp: “Có
một người Hàng thịt mới chết tối hôm qua”. Thần Đế Thích bảo chị ta
dẫn mình đến nhà người Hàng thịt mà bảo: “Ta sẽ kiếm cách làm cho
chồng nhà ngươi sống lại”. Nói xong, thần hóa phép rồi trở về trời. Nói
chuyện trong nhà người Hàng thịt lúc đó, mọi người đang xúm quanh linh
sàng khóc lóc kể lể thì tự nhiên thấy người chết ngồi nhỏm dậy. Hắn ta
vứt tất cả mọi đồ khâm liệm rồi chẳng nói chẳng rằng đi thẳng một mạch
về nhà Trương Ba. Vợ Trương Ba thấy người Hàng thịt, biết là thần Đế
Thích đã làm cho chồng mình sống lại, mừng rỡ đón vào. Giữa lúc đó, thì
vợ con người Hàng thịt cũng chạy theo níu lấy chồng nhưng không những
bị vợ Trương Ba giằng lại, mà ngay chính chồng mình cũng nhất định
không chịu về. Đôi bên cãi cọ nhau, cuối cùng biến thành cuộc đấu khẩu
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

6

rất kịch liệt. Xóm làng không biết phân xử ra sao, đành đem việc đó lên
quan. Quan cho đòi các nhà hàng xóm tới hỏi cung thì ai cũng bảo người
sống lại đó là anh Hàng thịt. Nhưng chỉ có vợ Trương Ba thì nhất định

nhận ra là chồng mình”. Quan hỏi rằng: "Chồng chị ngày thường hay làm
gì?”. Đáp: “chồng tôi chỉ thạo đánh cờ mà thôi”. Quan lại hỏi vợ người
Hàng thịt: “chồng chị ngày thường hay làm nghề gì?”. Đáp: “chồng tôi
chỉ thạo nghề mổ lợn”. Nghe đoạn, quan sai đem một con lợn vào công
đường cho anh Hàng thịt mổ, nhưng anh ta lúng túng không biết làm thế
nào cả. Quan lại sai mấy người giỏi cờ vào tỉ thí với người Hàng thịt thì
không ngờ, con người đó đi những nước cờ rất cao không ai địch nổi.
Quan bèn phán cho về nhà Trương Ba.
2.2. Vở kịch của Lưu Quang Vũ
“Nam Tào, Bắc Đẩu đang ngồi chấm người phải chết trong ngày.
Đế Thích đến tỏ ý muốn xuống hạ giới để tìm người cao cờ đánh cho vui.
Vì vội đi dự tiệc ở bên dinh Thái thượng nên Nam Tào gạch bừa tên
Trương Ba. Trương Ba đang chăm vườn và trò chuyện cùng vợ, cháu gái
nội, con trai, con dâu thì Trưởng Hoạt đến chơi cờ. Đế Thích xuất hiện,
giúp Trưởng Hoạt gỡ thế cờ. Đế Thích cho Trương Ba mấy nén hương và
bảo nếu cần thì thắp một nén là Đế Thích xuống, thắp ba nén thì có thể
lên thiên đình gặp Đế Thích. Sau đó, Trương Ba thấy trong người khó
chịu và chết. Nam Tào, Bắc Đẩu và Đế Thích đang trò chuyện thì vợ
Trương Ba lên (bà ta vô tình thắp ba nén hương cho chồng). Bà đòi trả
mạng sống cho chồng. Nhân có anh Hàng thịt mới chết, thân xác chưa tan
rữa, Nam Tào, Bắc Đẩu cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh Hàng thịt
để sống lại. Gia đình người Hàng thịt đang ngồi bên quan tài thì người
Hàng thịt đội nắp quan tài lên, đòi về nhà Trương Ba, không chịu ở lại
nhà Hàng thịt. Vợ Trương Ba đến xem phép mầu nghiệm ứng để đón
chồng. Lúc đầu, mọi người đều ngỡ ngàng nhưng hồn Trương Ba đã nói
được những điều chỉ có Trương Ba xưa mới biết, nên vợ Trương Ba nhận
chồng, Trưởng Hoạt nhận bạn. Hồn Trương Ba (trong xác anh Hàng thịt)
về nhà Trương Ba.
Nhưng bà vợ băn khoăn vì thân xác chồng khác xưa nhiều quá. Bà
cũng thắc mắc về việc chồng phải sang giúp chị Hàng thịt mổ lợn mặc dù

SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

7

vụng về. Anh con trai thì hy vọng với sức vóc mới, bố có thể cùng đi
buôn lậu với mình. Hồn Trương Ba đã tát con với sức mạnh của cánh tay
anh Hàng thịt. Lý trưởng vào bắt hồn Trương Ba phải về nhà Hàng thịt.
Anh con trai hối lộ, Lý trưởng xử: ban ngày ở nhà Trương Ba, đêm về
nhà Hàng thịt. Anh con trai lại có lời, Lý trưởng cho phép Trương Ba chỉ
phải ở nhà Hàng thịt đến nửa đêm thì được về. Trời đã khuya, hồn
Trương Ba giúp chị Hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bị về thì chị
ta giữ lại mời rượu rồi mời ở lại. Hồn Trương Ba lúc đầu định xuôi theo
nhưng đã đấu tranh tư tưởng, gỡ tay chị ta, về nhà. Trưởng Hoạt sang phê
phán Trương Ba bắt đầu đổi tính: uống rượu, đòi ăn ngon, nước cờ đi
cũng khác. Lý trưởng lại đến sách nhiễu. Cháu gái không nhận ông,
người con dâu cũng than phiền bố chồng thay đổi. Một cuộc đối thoại
giữa hồn Trương Ba và xác người Hàng thịt diễn ra; qua đó, xác người
Hàng thịt khẳng định thế lấn tới của y đối với hồn Trương Ba. Hồn
Trương Ba đốt một nén hương gọi Đế Thích xuống giải thoát cho mình.
Lúc đó, cu Tỵ nhà hàng xóm bị ốm nặng, sắp chết. Đế Thích bảo hồn
Trương Ba nhập vào xác cu Tỵ. Trương Ba từ chối, xin cho cu Tỵ sống,
còn mình xin trả lại xác cho người Hàng thịt và chấp nhận cái chết. Hồn
Trương Ba nhập vào màu xanh cây vườn trò chuyện với vợ”. Như vậy tác
giả Lưu quang Vũ đã xây dụng tình huống kịch bắt đầu từ chỗ kết thúc của
truyện dân gian.
2.3 Trích đoạn ''Hồn Trương Ba da hàng thịt"đưa vào dạy trong SGK
Trích đoạn "Hồn Trương Ba da hàng thịt" trong SGK 12 là một phần thuộc
Cảnh VII - cảnh cuối cùng của vở kịch. Đoạn trích đã thể hiện những mâu thuẫn
dồn nén, phát triển tới đỉnh điểm các xung đột bên trong và bên ngoài
theo nguyên tắc của thể loại kịch. Các mâu thuẫn đó, về cách thức, chảy

ngầm mãnh liệt đằng sau các cuộc đối thoại giữa nhân vật chính với các
nhân vật khác.Cụ thể là những cuộc đối thoại: đối thoại giữa hồn Trương
Ba với xác hàng thịt; đối thoại giữa Trương Ba và những người thân; đối
thoại giữa Trương Ba với Đế Thích và Màn kết. Vở kịch nói chung và
đoạn kết nói riêng đã để lại nhiều dư vị sâu lắng trong lòng độc giả.
III. gi¸o ¸n thÓ nghiÖm
A. Môc tiªu bµi häc: Qua bài học nhằm giúp häc sinh:
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

8

1. V kin thc:
- Hiểu đợc bi kịch của con ngời khi bị áp đặt vào nghịch cảnh: phải sống
nhờ, sống vay mợn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiên tâm hồn nhân hậu,
thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lấn át của thể xác thô lỗ, phàm tục.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của những ngời lao động trong cuộc đấu
tranh chống lại sự dung tục, bảo vệ quyền đợc sống trọn vẹn, hài hòa giữa thể xác
và tâm hồn, vật chất và tinh thần cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách.
- Thấy đợc kịch Lu Quang Vũ đặc sắc trên cả hai phơng diện: kịch bản
văn học và nghệ thuật sân khấu với tính hiện đại kết hơp các giá trị truyền thống; sự
phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đăm thắm, bay bổng.
2. V k nng: bit cỏch c th loi kch
3. V thỏi : bit trõn trng, yờu quớ nhng di sn vn hc m nh vit kch Lu
Quang V ó li.
B. chuẩn bị
- Giỏo viờn: son giỏo ỏn bi chu ỏo nh, chun b mt s t liu liờn
quan.
- Hc sinh: Son bi nh.
C. tiến trình lên lớp
1. n nh lớp

2. Kim tra bài cũ:
3. Bi mi:
Hoạt động của gv & hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tổ chức tìm
hiểu chung



- GV yêu cầu 1 HS đọc phần
Tiểu dẫn (SGK) và nêu những
ý chính về tác giả Lu Quang


- GV nhận xét đồng thời mở
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả
Lu Quang Vũ (1948- 1988) quê gốc ở Đà Nẵng,
sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức.
+ Từ 1965 đến 1970: Lu Quang Vũ vào bộ đội và
đợc biết đến với t cách một nhà thơ tài năng đầy
hứa hẹn.
+ Từ 1970 đến 1978: ông xuất ngũ, làm nhiều nghề
để mu sinh.
+ Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu,
bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tợng đặc
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''


9

rộng một số vấn đề.















- HS nêu những ý chính về vở
kịch Hồn Trơng Ba da hàng
thịt và vị trí của đoạn trích
học.

biệt của sân khấu kịch trờng những năm 80 với
những vở đặc sắc nh: Sống mãi tuổi 17, Hẹn ngày
trở lại, Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và v"tận, Bệnh sĩ,
Tôi và chúng ta, Hai ngàn ngày oan trái, Hồn Trơng
Ba, da hàng thịt,
Lu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ

tranh, viết truyện, viết tiểu luận, nhng thành công
nhất là kịch. Ông là một trong những nhà soạn kịch
tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam
hiện đại
Lu Quang Vũ đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật năm 2000.
2. Vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt
+ Vở kịch đợc Lu Quang Vũ viết vào năm 1981,
đợc công diễn vào năm 1984.
+ Từ một cốt truyện dân gian, tác giả đã xây dựng
thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề
mới mẻ có ý nghĩa t tởng, triết lí và nhân văn sâu
sắc.
+ Truyện dân gian gây kịch tính sau khi Hồn Trơng
Ba nhập vào xác anh hàng thịt dẫn tới "vụ tranh
chấp"chồng của hai bà vợ phải đa ra xử, bà Trơng
Ba thắng kiện đợc đa chồng về. Lu Quang Vũ
khai thác tình huống kịch bắt đầu ở chỗ kết thúc của
tích truyện dân gian. Khi hồn Trơng Ba đợc sống
"hợp pháp"trong xác anh hàng thịt, mọi sự càng trở
nên rắc rối, éo le để rồi cuối cùng đau khổ, tuyệt
vọng khiến Hồn Trơng Ba không chịu nổi phải cầu
xin Đế Thích cho mình đợc chết hẳn.
3. Đoạn trích: phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn
kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của
vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong
tình trạng "bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo",
nhân vật Hồn Trơng Ba ngày càng trở nên xa lạ với
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''


10

bạn bè, ngời thân trong gia đình và tự chán ghét
chính mình, muốn thoát ra khỏi nghịch cảnh trớ trêu.
Hoạt động 2
:

Tổ chức đọc-
hiểu văn bản
- GV phân vai và hớng dẫn
đọc. HS đọc theo vai.
II. Đọc- hiểu văn bản
* Đọc thể hiện tính cách, tâm trạng của mỗi nhân vật
và xung đột kịch.
Hoạt động 3:

Tổ chức đọc-
hiểu chi tiết văn bản
GV tổ chức cho HS tìm hiểu,
thảo luận phần đầu của đoạn
trích theo một số câu hỏi:
- Trớc khi đối thoại với
ngời thân trong gia đình,
Hồn Trơng Ba đã độc thoại
nội tâm nh thế nào? ( hành
động, ngôn ngữ lời nói, tâm
trạng).





Nhận xét của em về cách sử
dụng câu văn, lời văn trong
phần này?

- Đoạn trích có những cuộc
đối thoại nào? Qua những
cuộc đối thoại hãy tìm hàm ý
mà nhà viết kịch muốn gửi
gắm?



-
Tong lần đối thoại với xác
Iii. đọc - hiểu chi tiết
1. Độc thoại của Trơng Ba
- Hành động: "ngồi ôm đầu một hồi lâu"-> trạng thái
u uất, bế tắc, không lối thoát
"vụt đứng dậy"-> Sự đau khổ quẫn bách đến cùng
cực, không thể chịu đựng hơn đợc nữa đành trào ra
thành những dòng độc thoại đầy nớc mắt.
- Lời nói:
+ Phủ định: Không! Không! Tôi không muốn sống
nh thế này mãi!
+ Tâm trạng: chán cái chỗ ở không phải của tôi lắm
rồi
+ Tâm trạng: sợ cái thân thể kềnh càng, thô lỗ và
muốn rời xa tức khắc.
+ Khao khát: đợc tách ra cái xác này dù chỉ một lát.


- Sử dụng nhiều câu cảm thán, câu văn ngắn, lời văn
dồn dập => sự hối thúc, bức bách, căng thẳng trong
tâm trạng.

- Đối thoại giữa hồn với xác
- Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với ngời thân trong
gia đình
- Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với Đế Thích
2. Đối thoại giữa hồn với xác
Xác hng thịt Hồn Trơng Ba
- Xoỏy vo hin thc bi
kch ca Hn: Linh hn
m nht khụng tỏch
- Ngc nhiờn vỡ th xỏc
cng cú ting núi v ph
nh "my khụng cú
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

11

hàng thịt hồn Trơng ba rơi
vào tình cảnh nh thế nào?
- Xỏc ó núi vi hn Trng
Ba nhng gỡ?


- Trc nhng li núi ca
xỏc, hn Trng Ba ra sao?










- Trong cuc i thoi ny ai
ó chin thng? Vỡ chin
thng nờn ngụn ng ca xỏc
ra sao? V ca hn Trng
Ba nh th no?
ra khi tụi c õu.

- Khng nh y v
giu ct: "ễng ó bit
ting núi ca tụi ri, ó
luụn luụn b ting núi y
sai khin

- Xỏc hi li y v
thỏch thc: cú tht th
khụng?

- Nhn thc s li lớ ca
mỡnh, tip tc chõm
chc: Khi ụng bờn
nh tụi Khi ụng ng
bờn cnh v tụi, tay

chõn run ry, hi th
núng rc, c nghn
li ờm hụm ú, suýt
na thỡ"=> nhc li
sinh ng, tng tn dc
vng vt cht => bi
thờm ni dn vt, ph
phng. Hn ang xuụi
theo Xỏc, b Xỏc sai
khin.
- ng tỡnh nhng cng
ng thi hi xoỏy li:
Chng l ụng khụng
xao xuyn, tha
món tụi, chng nh ụng
khụng tham d chỳt
ting núi m ch l cỏi
xỏc tht õm u, ui mự
- Bt lc, ph nh
ting núi ca xỏc: "ch l
v b ngoi, khụng cú ý
ngha gỡ ht, khụng cú
t tng, khụng cú cm
xỳc
- Hn chựn xung v
ui lớ, dn dn ng
tỡnh, xỏc nhn s nh
hng ca xỏc.

- kiờn quyt ph nh:

l my ch, chõn tay
my, hi th my.







- Bt lc: Ta ta ó
bo my im i"=> li
vn ngp ngng nh lớ
l b ht hi => Hn b
dn vo chõn tng
buc phi cụng nhn s
ch ng ca th xỏc.

- C gng cu vón: Ta
vn cú mt i sng
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

12

nh gỡ?"=> Xỏc dn dt
Hn vo s tht khụng
th ph nhn. Hn ớt
nhiu ó b vy bn, tha
húa bi dc vng ca
thõn xỏc.
- khng nh mt ln

na Hai ta ó hũa lm
mt ri"=> nhn vo s
tht au n m Hn
ang mun trn chy,
mun ph nhn, y
tỡnh hung kch lờn cao
tro.
- Xác anh hàng thịt
còn cời nhạo vào cái lí
lẽ mà ông đa ra để
ngụy biện: "Ta vẫn có
một đời sống riêng:
nguyên vẹn, trong sạch,
thẳng thắn,".
- xác thắng thế nên rất
hể hả tuôn ra những lời
thoại dài với chất giọng
khi thì mỉa mai cời
nhạo khi thì lên mặt dạy
đời, chỉ trích, châm
chọc.

riờng: nguyờn vn, trong
sch, thng thn











- chỉ buông những lời
thoại ngắn với giọng
nhát gừng kèm theo
những tiếng than, tiếng
kêu.




- Qua lớp kịch hồn Trơng Ba
và gia đình anh (chị) nhận
thấy nguyên nhân nào đã
khiến cho ngời thân của
3. Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với ngời thân
trong gia đình
a. Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với vợ
Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của Hồn Trơng Ba càng
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

13

Trơng Ba và cả chính Trơng
Ba rơi vào bất ổn và phải chịu
đau khổ?

- Trơng Ba có thái độ nh

thế nào trớc những rắc rối
đó?




- Nhn xột ca em v li
thoi, hnh ng ca hn
Trng Ba?












- Trong tõm thc ca cỏi gỏi
thỡ ụng ni nú l ngi nh
th no?




- Khi i din vi thc t lỳc
đợc đẩy lên khi đối thoại với những ngời thân.


Ngời vợ Hồn Trơng Ba
- Buồn bã và cứ nhất
quyết đòi bỏ đi. "đi đâu
cũng đợc còn hơn là
thế này", "ông đâu còn
là ông, đâu còn là ông
Trơng Ba làm vờn
ngày xa".
=> Mang tõm trng au
kh tt cựng vỡ chng
kin s i thay ca
chng. Ni au hin ti
cũn kinh khng hn
giõy phỳt b tin thõn
xỏc chng khi th gian.

- Hnh ng: ngi
xung, tay ụm u au
kh, dn vt, tuyt vng
- Li thoi ngn, ton
cõu hi (Sao lại đến
nông nỗi này?, Thật
sao?, Không đợc?)
tất cả đều biu hin: s
ng ngỏc, thng tht v
trng thỏi thn th, tờ
xút của Trơng Ba

b. Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với cái Gái:

Cháu Gái Hồn Trơng Ba
- Yờu thng gn bú vi
ụng ni ht mc: ờm
no cng khúc, nõng niu
tng chỳt k nim ca
ụng
- Li l tn nhn, ph
phng: Tôi không phải
là cháu ông Ông nội
tôi chết rồi , "Ông nội
đời nào thô lỗ, phũ
phàng nh vậy"."Ông
xấu lắm, ác lắm!
- Chi b, xua ui Hn
Trng Ba: Cút đi! Lão


- run ry => khụng th
tin c trc nhng li
núi ca chỏu gỏi ó tng
rt mc yờu quớ ụng.
- Nhng li núi ca
chỏu thờm mt ln na
xoỏy sõu vo ni au
thm thm ca ụng,
ụng cm nhn thm thớa
bi kch b chớnh nhng
ngi thõn yờu chi b.

SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''


14

ny thỏi ca nú ra sao?




- Trc nhng li núi ca
chỏu gỏi, hn Trng Ba au
n nh th no?











Cụ con dõu ó núi vi Trng
Ba nhng li nh th no?
Nhn xột ỏnh giỏ ca em v
nhõn vt ny?
đồ tể, cút đi!".
Cái Gái yêu quý ông nó
bao nhiêu thì giờ đây nó
không thể chấp nhận cái

con ngời có "bàn tay
giết lợn", bàn chân "to
bè nh cái xẻng"đã làm
"gãy tiệt cái chồi non",
"giẫm lên nát cả cây
sâm quý mới ơm"trong
mảnh vờn của ông nội
nó Với nó, Nỗi giận
dữ đã biến thành sự xua
đuổi quyết liệt

c. Đối thoại giữa hồn Trơng Ba với con dâu:
Con dâu Hồn Trơng Ba
- Thơng bố chồng
trong tình cảnh trớ trêu.
- Núi nhng li l chõn
thc vi Trng
Ba:"Thầy bảo con: Cái
bên ngoài là không đáng
kể, chỉ có cái bên trong,
nhng thầy ơi, con sợ
lắm, bởi con cảm thấy,
đau đớn thấy mỗi
ngày thầy một đổi khác
dần, mất mát dần, tất cả
cứ nh lệch lạc, nhòa
mờ dần đi, đến nối có
lúc chính con cũng
không nhận ra thầy
nữa"


Khụng núi c gỡ ch
lnh ngt nh tng
ỏ"=> Hon ton tuyt
vng
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

15

=> C"con dâu là ngời
sâu sắc, chín chắn, hiểu
điều hơn lẽ thiệt. Chị
biết thông cảm với nỗi
khổ tâm của bố chồng.


=> Tất cả những ngời thân yêu của Hồn Trơng
Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu. Với họ cái
ngày chôn xác Trơng Ba xuống đất họ đau, họ khổ
nhng "cũng không khổ bằng bây giờ".







- Tại sao tác giả không cho
hồn Trơng ba đối thoại với
ngời con trai ca mỡnh?









- Li c thoi ca hn
Trng Ba cú ý ngha gỡ?
+ Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng
cách nói riêng, giọng nói riêng của mình đã khiến
Hồn Trơng Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay
đắng với chính bản thân mình cứ lớn dần lớn dần,
muốn đứt tung, muốn vọt trào.
+ Hn Trng Ba thm thớa tỡnh trng au kh tn
cựng ca bn thõn khi i thoi vi nhng ngi
thõn. T ú i n hnh ng gii thoỏt quyt lit.
Nh vn khụng a i thoi vi ngi con trai (lỳc
ny ó b ng tin cỏm d, sinh ra thúi con buụn v
li) vo m Hn i thoi vi v, chỏu gỏi, con
dõu nhng ngi yờu thng, gn bú vi Trng
Ba nht dn dt Trng Ba n nhn thc sõu
sc v tỡnh trng tuyt vng khụng li thoỏt ca
bn thõn mỡnh.
+ Những lời độc thoại ca hn Trng Ba đầy chua
chát nhng cũng đầy quyết liệt: "Mày đã thắng thế
rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ Nhng lẽ
nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh
mất mình? "Chẳng còn cách nào khác"! Mày nói nh

thế hả? Nhng có thật là không còn cách nào khác?
Có thật không còn cách nào khác? Không cần đến cái
đời sống do mày mang lại! Không cần!".
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

16

=> nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm,
=> Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn
tới hành động một cách dứt khoát châm hơng gọi
Đế Thích

GV tổ chức cho HS tìm hiểu,
thảo luận phần sau của đoạn
trích theo một số câu hỏi:


- Hãy chỉ ra sự khác nhau
trong quan niệm của Trơng
Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự
sống?




- Theo anh (chị), Trơng Ba
trách Đế Thích, ngời đem lại
cho mình sự sống có đúng
không? Vì sao?







- ý ngha v quan nim sng
m Trng Ba ó núi vi
Thớch



4. Đối thoại gia hồn Trơng Ba với đế Thích
Hồn Trơng Ba
ế Thích
- Không thể bên trong
một đằng, bên ngoài
một nẻo đợc. Tôi muốn
đợc là tôi toàn vẹn
- Sống nhờ vào đồ đạc,
của cải ngời khác đã là
chuyện không nên, đằng
này đến cái thân tôi
cũng phải sống nhờ anh
hàng thịt. Ông chỉ nghĩ
đơn giản là cho tôi sống,
nhng sống nh thế nào
thì ông chẳng cần biết!.
=> Con ngời là một thể
thống nhất, hồn và xác
phải hài hòa. Không thể

có một tâm hồn thanh
cao trong một thân xác
phàm tục, tội lỗi; sống
thực sự cho ra con ngời
quả không hề dễ dàng,
đơn giản. Khi sống nhờ,
sống gửi, sống chắp vá,
khi không đợc là mình
thì cuộc sống ấy thật
v"nghĩa.
=> ý nghĩa triết lí sâu
- a ra xut
Trng Ba c sng:
nhp xỏc Cu T => mt
cỏch tn ti
- Khng nh mt hin
thc khụng phõn bit
trn gian hay thng
gii: khụng ai c ton
vn c.
- Khụng hiu c
nhng suy ngh ca
Trng Ba con ngi
trn gii cỏc ụng tht kỡ
l.
=> V thn tiờn quyn
phộp bin húa, yờu mn
Trng Ba nhng rt
cuc vn mang tm
nhỡn, im nhỡn xa l,

khụng th thu hiu
nhng suy ngh trn th.

SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

17





- Khi Trơng Ba kiên quyết
đòi trả xác cho hàng thịt, Đế
Thích định cho hồn Trơng
Ba nhập vào cu Tị, Trơng Ba
đã từ chối. Vì sao?

Qua quyết định dứt khoát này
chúng ta càng thấy Trơng Ba
là ngời nh thế nào?
sắc v quan nim sng

- Hồn Trơng Ba hình dung cảnh hồn của mình lại
nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ "bao nhiêu sự
rắc rối"v"lí lại tiếp tục xảy ra.
- Tình thơng mẹ con cu Tị
Hồn Trơng Ba đi đến quyết định dứt khoát. Quyết
định dứt khoát xin Đế Thích cho cu Tị đợc sống lại,
cho mình đợc chết hẳn chứ không nhập hồn vào
thân thể ai nữa.

=> Qua quyết định này, chúng ta càng thấy
Trơng Ba là con ngời nhân hậu, sáng suốt, giàu
lòng tự trọng. Đặc biệt, đó là con ngời ý thức đợc ý
nghĩa của cuộc sống.


GV cho học sinh tìm hiểu và
nhận xét về đoạn kết của
truyện qua một số câu hỏi:

- khung cảnh của truyện cú ý
ngha nh th no?





- suy ngh v nhng hỡnh
Trơng ba gi gm tõm hn
ca mỡnh?




5. Màn kết của vở kịch
+ Khung cnh:
- Vn cõy: rung rinh ỏnh sỏng. => Khụng gian quen
thuc gn vi con ngi Trng Ba, tinh thn
Trng Ba; ng thi õy cng l ni lu du nhng
hi c ti p v Trng Ba trong lũng ngi thõn

- Cu Tớ hi sinh v m con on t => s on viờn,
hnh phỳc trong tro, cm ng.
+ S xut hin ca Trng Ba:
- Ch l cỏi búng, chp chn xut hin ( qua li vn)
Qua li Trng Ba núi vi v: Tụi vn lin ngay
bờn b õy, ngay trờn bc ca nh ta, trong ỏnh la
b nu cm, cu ao b vo go, trong cỏi ci b ng
tru, con dao b giy c Khụng phi mn thõn ai
c, tụi vn õy, trong vn cõy nh ta, trong nhng
iu tt lnh ca cuc i, trong mi trỏi cõy cỏi Gỏi
nõng niu"
=> li vn thm m cm xỳc, giu cht th => cht
tr tỡnh trong kch Lu Quang V.
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

18




- ối thoại giữa cái Gaí và cu
Tị có ý nghĩa gì?



Hình ảnh Cu Tị và cái Gái
trồng hạt na gợi cho anh chị
suy nghĩ gì?

Tại sao nói trong phần cuối

của vở kịch Trơng Ba không
chết mà vẫn sống? Qua ú tỏc
gi mun gi gm iu gỡ?



- ý nghĩa triết lí nhân sinh mà
tác giả muốn gửi gắm trong
đoạn kết?







Hoạt động 4: Tổ chức tổng
kết
- GV định hớng cho HS tự
tổng kết.
Câu hỏi: Cảm nhận khái quát
- Qua i thoi ca cỏi Gỏi v cu T: cõy na ny ụng
ni t trng y; qua hnh ng vựi ht na xung
t: Cho nú mc thnh nhng cõy mi. ễng ni t
bo vy. Nhng cõy s ni nhau m ln khụn. Mói
mói
=> hỡnh nh biu tng: a tr ngõy th, trong trng
gieo trng ht ging mi biu trng cho s ni tip,
sinh sụi bt t ca Hn Trng Ba
- Trng Ba ó cht hn nhng li ang sng mt

cuc sng khỏc: s sng bt dit trong trỏi tim nhng
ngi thõn. Mc dự gi õy Hn Trng Ba khụng
cú thõn xỏc trỳ ng, ch l búng chp chn m o, vụ
hỡnh li l lỳc s hin din ca Trng Ba nhiu
nht, thng trc nht
=> S sng nhiu khi khụng phi s tn ti sinh
hc m chớnh s hin din ca ta trong suy ngh,
ni nh ca nhng ngi thng yờu; V p tõm
hn cú i sng di lõu v bt t so vi th xỏc. Tõm
hn cao khit ca Trng Ba vn cũn cú mt trong
mi hoi nim, mi cuc i ang sng. õy chớnh l
s chin thng ca cỏi Thin, cỏi p v ca cuc
sng ớch thc
III. Tổng kết
1. V ni dung:
- Cỏch din t hnh ng, ngụn t nhõn vt Phự hp
vi hon cnh, theo ỳng logic phỏt trin ca tỡnh
hung kch.
- S kt hp nhun nhuyn gia hnh ng bờn ngoi
v hnh ng bờn trong (nhng c thoi ni tõm th
hin trng thỏi tinh thn cng thng, y day dt)
- Ngụn ng kch sinh ng, gỏn vi trng hung c
th (S khỏc bit ca ngụn ng Trng Ba trong i
thoi vi Xỏc, v, cỏi Gỏi, Thớch)
SKKN: Tỡm hiu on trớch ''Hn Trng Ba, da hng tht'' theo c trng th loi''

19

của anh chị sau khi đọc- hiểu
đoạn trích

2. V ngh thut
- Th hin quan nim v thỏi ca nh vn v cỏc
vn nhõn sinh.
- Góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong
lối sống lúc bấy giờ:
Thứ nhất, con ngời đang có nguy cơ chạy theo
những ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ thích
hởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển.
Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần
là đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh
hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn.
Th ba, S sỏch nhiu, c hi, c nc bộo cũ
(lóo lớ trng, ỏm trng tun) hay s khụng thu
hiu ca ngi cm quyn ( Thớch).
- Ngoài ra, vở kịch còn đề cập đến một vấn đề
cũng không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con
ngời phải sống giả, không dám và cũng không đợc
sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ đẩy con
ngời đến chỗ bị tha hóa vì danh lợi.
oạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch
của Lu Quang Vũ.

4. Củng cố, hệ thống bài học: Nhắc lại các kiến thức cơ bản
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
- Lm bi tp nõng cao: gi nh Thớch cho Trng Ba c sng trong xỏc cu
T v Trng Ba ng ý thỡ cuc sng ca Trng Ba sau ú s nh th no?
Trỡnh by ý tng xõy dng lp kch ngn ca anh (ch) v iu ú?
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''


20

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
1. Đề tài góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy đoạn trích "Hồn Trương Ba, da
hàng thịt"của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ. Học sinh tiếp cận kiến thức một cách
chủ động linh hoạt; đồng thời tích cực rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu một văn bản về
thể loại kịch.
2. Xuất phát từ chính những đặc trưng của thi pháp thể loại để tiếp cận văn
bản là con đường đúng đắn và đạt hiệu quả cao nhất để chiếm lĩnh tri thức.
3. Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy ứng dụng phương pháp này
phát huy được khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh. Giúp giáo viên và học sinh
có thêm những gợi mở cần thiết khi dạy học tác phẩm này nói riêng và thể loại
kịch nói chung.
II. KIẾN NGHỊ
1. Từ thực tế chúng tôi kiến nghị: đối với mỗi giáo viên cần trang bị vốn
kiến thức cơ bản về dạy học thể loại kịch, kiến thức sâu về tác phẩm "Hồn Trương
Ba, da hàng thịt" nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đổi mới phương
pháp dạy học; đối với học sinh cần chuẩn bị bài trước khi đến lớp, chủ động chiếm
lĩnh kiến thức và đối với nhà quản lí không ngừng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ cho giáo viên để nâng cao hiệu quả dạy học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
xã hội.
2. Các đơn vị trường học khi xây dựng khung chương trình cần tăng thời
lượng (3 tiết) để đọc - hiểu kĩ hơn văn bản này.
Trên đây là một số kết luận và kiến nghị được rút ra từ thực tế giảng dạy.
Rất mong được sự đóng góp chân thành của các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành
cảm ơn.
SKKN: Tìm hiu đon trích ''Hn Trng Ba, da hàng tht'' theo đc trng th loi''

21


tµi liÖu tham kh¶o
1. Lê Huy Bắc, "Những vấn đề thể loại và lịch sử văn học'', Nhà xuất bản Giáo
dục, 2008.
3. Nguyễn Viết Chữ, "Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể'',
Nhà
xuất bản Đại học sư phạm, 2006.
4. Nguyễn Viết Chữ, "Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhà
trường"
Nhà xuất bản Giáo dục, 2009.
8. Nguyêñ Thi Thanh Hương, "Phương pháp tiếp nhâṇ tác phẩm văn chương'', Nhà
xuất bản Giáo dục, 1998.
9. Phan Trọng Luận, ''Phương pháp dạy học Văn'', Nhà xuất bản Quốc Gia Hà Nội
2003.
18. Nguyễn Huy Quát, "Môṭ số vấn đề phương pháp dạy học Văn trong nhà
trường'', Nhà xuất bản Giáo duc, 2001.

×