Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Luận văn: "Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Hải Dương"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 30 trang )

Lời mở đầu
Nông nghiệp nông thôn đến nay vẫn đang là một khu vực kinh tế quan trọng
trong nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sau hơn 10 năm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế,
ngành nông nghiệp đã có những bớc tăng trởng vợt bậc. Từ chỗ một nớc nhập khẩu
gạo hiện nay Việt Nam đã trỏ thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới,
nhiều mặt hàng nông sản khác không ngừng tăng lên, đời sống dân c nông thôn đ-
ợc cải thiện đáng kể. Tuy nhiên vai trò động lực của các chính sách cải cách trớc
đây đã bắt đầu giảm dần đặc biệt với các chính sách ruộng đất. Chuyển sang sản
xuất hàng hoá trong cơ chế thị trờng, nông nghiệp phải đơng đầu với nhiều thách
thức mới đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải luôn điều chỉnh chiến lợc
chính sách kịp thời.
Hải Dơng là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, đợc tái lập từ năm
1997. Là một tỉnh năm trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, nhng sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tốc độ thấp, nông
nghiệp vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn và làng nghề kinh tế tạo việc làm và thu nhập
cho hơn 86% dân số trong toàn tỉnh. Do đó phát triển sản xuất nông nghiệp vẫn là
mục tiêu trọng điểm trong tơng lai của tỉnh.
Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải D-
ơng, do vậy tôi đã quyết định chọn Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng để
thục tập. Tôi thấy rằng Sở Nông nghiệp và PTNT là nơi có thể cung cấp cho tôi đầy
đủ tài liệu liên quan đến tình hình sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Trong báo cáo có sử dụng Thông t liên bộ số 07/LB,TT của Bộ Nông nghiệp
và PTNT ngày 24 tháng 4 năm 1996; Quyết định số 307/QĐ-UB của UBND tỉnh
Hải Dơng ngày 07 tháng 3 năm 1997; Quyết định số 523/QĐ/TCCB của Sở Nông
nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng ngày 25 tháng 7 năm 1998; Thông báo số 124/TB-
TCCB của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng ngày 20 tháng 9 năm 2002;
Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 và phơng hớng hoạt động năm 2003 của Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-1-


Phần I: Quá trình hình thành của Sở Nông nghiệp và
PTNT và chức năng chung của các Sở Nông nghiệp và PTNT
trên cản nớc.
Ngày 24/4/1996 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã có thông t liên
bộ số 07/LB,TT về việc thành lập Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn ở các
tỉnh thành phố trực thuộc TW trên cơ sở sát nhập và tổ chức lại các tổ chức quản lý
Nhà nớc hiện có về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi (Sở nông nghiệp, sở lâm
nghiệp, sở thuỷ lợi và các tổ chức khác quản lý Nhà nớc về nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi trực thuộc tỉnh. Theo đó Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
tỉnh Hải dơng cũng đợc thành lập.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của bộ máy của Sở Nông nghiệp
& Phát triển Nông thôn nh sau:
1/ Về chức năng:
Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn là cơ quan chuyên môn của UBND
tỉnh giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh. Đồng thời chịu sự chỉ
đạo, quản lý của Bộ Trởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn về nghiệp vụ
chuyên môn chuyên ngành Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông
thôn.
2/ Sở Nông nghiệp và PTNT có nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau đây:
2.1. Trình UBND tỉnh các văn bản pháp qui (quyết định, chỉ thị... ) để thực
hiện Luật, Pháp lệnh và các văn bản Pháp quy về các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn của Nhà nớc và Bộ ban hành. Ban hành các
văn bản theo thẩm quyên về các lĩnh vực do Sở phụ trách.
2.2. Trình UBND tỉnh chiến lợc, qui hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung
hạn và hàng năm trên đại bàn tỉnh và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thự hiện sau khi đ-
ợc UBND tỉnh và Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt về các lĩnh vực:
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-2-

- Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông lâm sản và phát triển ngành nghề nông
thôn.
- Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác và chế biến
lâm sản (nếu có).
- Quản lý tài nguyên nớc (trừ nớc nguyên liệu khoáng và nớc địa nhiệt), quản
lý việc xây dựng, khai thác công trình thuỷ lợi, công tác phòng chống bão lụt, bảo
vệ đê điều (đê sông và đê biển), quản lý viậc khai thác và phát triển tổng hợp các
dòng sông trên địa bàn tỉnh; quản lý nớc sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn,
thuộc trachnhiệm đợc giao.
- Quản lý nhà nớc các hoạt động dịch vụ thuộc ngành ở địa phơng.
2.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chính sách về nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
2.4. Là đầu mối phối hợp với các ngành, các cấp ở địa phơng tổ chức, chỉ đạo
và hớng dẫn thục hiện những nội dung liên quan đến phát triển nông thôn.
Là đầu mối tổng hợp tình hình báo cáo cấp trên về công tác xây dựng và phát
triển nông thôn.
2.5. Thống nhất quản lý công tác giống (kể cả sản xuất và xuất nhập khẩu) về
thực vật và động vật thuộc trách nhiệm đợc giao.
2.6. Tổ chức, chỉ đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm.
2.7. Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng dụng các tiến
bộ KH-CN thuộc các lĩnh vực do Sở phụ trách.
2.8. Tổ chức, quản lý chất lợng các công trình xây dựng chuyên ngành, chất l-
ợng nông lâm sản hành hoá; quản lý công tác an toàn các công trình đê, đập, an
toàn lơng thực, phòng chống dịch bệnh động, thực vật, an toàn sử dụng các hoá
chất trong sản xuất và bảo quản nông sản thuộc phạm vi trách nhiệm đợc giao theo
quy định của Pháp luật.
2.9. Thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong
các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi do Sở quản lý theo Luật Doanh
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a

-3-
nghiệp Nhà nớc và các quy định của UBND tỉnh về phân cấp hoặc uỷ quyền cho Sở
Nông nghiệp và PTNT quản lý.
2.10. Thực hiện công tác thanh tra Nhà nớc và thanh tra kiểm tra chuyên
ngành.
2.11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thú y, công tác bảo vệ và kiểm
dịch thực vật nội địa, bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều và các dòng sông trên địa
bàn tỉnh.
2.12. Tổ chức và quản lý việc hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Sở do
UBND tỉnh giao.
2.13. Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực của ngành ở đại
phơng.
2.14. Thực hiện nhiệm vụ thờng trực của Ban chỉ huy phòng chống bão lụt
của tỉnh.
2.15. Tổ chức chỉ đạo công tác phân bổ lao động, dân c, phát triển vùng kinh
tế mới và định canh định c trên địa bàn tỉnh.
2.16. Quản lý việc cấp và thu hồi các giấy phép thuộc lĩnh vực do Sở quản lý
theo quy định của pháp luật.
2.17. Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức tài sản theo pháp luật và
phân cấp của UBND tỉnh.
Ngoài các nhiệm vụ ở trên, đối với các Sở đợc UBND tỉnh giao thêm nhiệm
vụ quản lý nguồn lợi thuỷ sản thì bổ sung thêm nhiệm vụ và tổ chức bộ máy để
thực hiện nhiệm vụ đó.
3. Cơ cấu tổ chức của bộ máy Sở Nông nghiệp và PTNT.
3.1. Lãnh đạo: Có Giám đốc và các Phó Giám đốc.
Giám đốc trị trách nhiệm trớc Chủ tịch UBND tỉnh và trớc Bộ Trởng Bộ Nông
nghiệp và PTNT về toàn bộ hoạt động của Sở.
Phó Giám đốc giúp Giám đốc, đợc Giám đốc phân công từng lĩnh vực công
tác hoặc từng khối công việc.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh

Lớp: KTNN41a
-4-
Giám đốc và các Phó Giám đốc do Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thởng, kỷ luật. Riêng bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc Sở trớc khi
Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định phải cso sự thoả thuận bằng văn bản của Bộ Tr-
ởng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
3.2. Các phòng chức năng quản lý Nhà n ớc của Sở.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đa ra mô hình chung cho toàn quốc theo đó các
tỉnh sẽ cơ cấu lại theo hớng tinh gọn cho phù hợp với tình hình mới.
4. Khi cần lập tổ chức mới Chủ tịch UBND tỉnh trình Thủ tớng Chính phủ
xem xét quyết định đồng thời gửi Bộ Nông nghiệp và PTNT và ban Tổ chức Cán
bộ Chính phủ.
Phần II: Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Sở
Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng.
I. Hệ thống tổ chức của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng.
Ngày 07 tháng 3 năm 1997 UBND tỉnh Hải Dơng ra quyết định số 307/QĐ-
UB về tổ chức bộ máy của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng:
- Lãnh đạo Sở: 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc (Quyết định số 3798/QĐ-UB
ngày 13/9/2002 của UBND tỉnh Hải Dơng điều động thêm một Phó Giám đốc Sở).
- Các phòng chuyên môn nghiệp vụ:
+ Phòng hành chính tổng hợp.
+ Phòng tổ chức cán bộ.
+ Phòng kế hoạch và đầu t.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng trồng trọt, lâm nghiệp.
+ Phòng chăn nuôi, thuỷ sản.
+ Phòng chính sách nông nghiệp và phát triển nông thôn.
+ Phòng chế biến nông-lâm-thuỷ sản và các nganh nghề nông thôn.
+ Thanh tra Sở.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh

Lớp: KTNN41a
-5-
Giám đốc
Phó Giám
đốc thứ 1
Phó Giám
đốc thứ 2
Phó Giám
đốc thứ 3
Phó Giám
đốc thứ 4
Phòng
Hành
chính
tổng
hợp
Phòng
Tài
chính
kế toán
Phòng
Chính
sách
NN và
PTNT
Phòng
Chế
biến
Nông-
Lâm-

Thuỷ
sản và
NNNT
Phòng
Chăn
nuôi,
Thuỷ
sản
Phòng
Trồng
trọt,
Lâm
nghiệp
Phòng
Tổ
chức
cán bộ
Phòng
Kế
hoạch
đầu t
Thanh
tra Sở
Ngoài các phòng chuyên môn nghiệp vụ trên, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Hải Dơng còn quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc khác.
Cơ cấu tổ chức phụ trách quản lý ở Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng
đợc thể hiện tại biểu dới đây.
II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh
Hải Dơng.
1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chung của Sở Nông nghiệp và PTNT

tỉnh Hải Dơng.
Ngày 07 tháng 3 năm 1997 UBND tỉnh Hải Dơng ra quyết định số 03/QĐ-UB
về chức năng
1.1. Chức năng:
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-6-
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng là cơ quan chuyên môn của UBND
tỉnh Hải Dơng, giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nớc về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ
lợi, thuỷ sản và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh. Chịu sự lãnh đạo toàn diện
của UBND tỉnh và chịu sự chỉ đạo, quản lý về chuyên môn, nhgiệp vụ của Bộ trởng
Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ trởng Bộ Thuỷ sản.
1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hải Dơng có những nhiệm vụ và quyền hạn
sau:
- Trình UBND tỉnh các văn bản pháp qui (Quyết định, chỉ thị . v.v. ) để thực
hiện luật, Pháp lệnh và các văn bản pháp qui về các lĩnh vực nông nghiệp, lâm
nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và phát triển nông thôn của Nhà nớc và các Bộ ban hành.
Ban hành các văn bản theo thẩm quyền về các lĩnh vực do Sở phụ trách.
- Tình UBND tỉnh chiến lợc, qui hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạn,
hàng năm trên địa bàn tỉnh và tổ chức chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện sau khi đợc
UBND tỉnh và Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản phê duyệt về các lĩnh vực:
+ Trồng trột, chăn nuôi, thuỷ sản, cơ điẹn nông nghiệp và chế biến nông sản,
thuỷ sản và phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác và chế biến
lâm sản.
+ Quản lý tài nguyên nớc (trừ nguyên liệu khoáng và nớc địa nhiệt), quản lý
việc xây dựng, khai thác công trình thuỷ lợi, nguồn nớc nuôi trồng thuỷ sản, nớc
sinh hoạt và vệ sinh môi trờng nông thôn thuộc trách nhiệm đợc giao.
+ Quản lý Nhà nớc các hoạt động dịch vụ nông, lâm, ng nghiệp trên địa bàn

tỉnh.
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các chính sách về nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
- Là đầu mối phối hợp với các ngành, các cấp ở địa phơng tổ chức, chỉ đạo và
hớng dẫn thực hiện những nội dung liên quan đến phát triển nông thôn.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-7-
- Thống nhất quản lý công tác giống (kể cả sản xuất, lu thông và xuất nhập
khẩu).
- Tổ chức, chỉ đạo công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ và ứng dụng các tiến bộ
KH-CN thuộc các lĩnh vực do Sở phụ trách.
- Tổ chức, quản lý chất lợng các công trình xây dựng chuyên ngành, chất lợng
nông lâm sản hành hoá; quản lý công tác an toàn các công trình đê, đập, an toàn l-
ơng thực, phòng chống dịch bệnh động, thực vật, an toàn sử dụng các hoá chất
trong sản xuất và bảo quản nông sản thuộc phạm vi trách nhiệm đợc giao theo quy
định của Pháp luật.
- Thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp trong
các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi do Sở quản lý theo Luật Doanh
nghiệp Nhà nớc và các quy định của UBND tỉnh về phân cấp hoặc uỷ quyền cho Sở
Nông nghiệp và PTNT quản lý.
- Thực hiện công tác thanh tra Nhà nớc và thanh tra kiểm tra chuyên ngành.
- Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác thú y, công tác bảo vệ và kiểm dịch
thực vật nội địa, bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều và các dòng sông trên địa bàn
tỉnh.
- Tổ chức và quản lý việc hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc Sở do
UBND tỉnh giao.
- Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý và kỹ thuật cho
ngành trên địa bàn tỉnh.

- Tổ chức, chỉ đạo công tác phân bổ lao động nông nghiệp và dân c nông
thôn, điều động dân c đi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Quản lý việc cấp và thu hồi các giấy phép thuộc lĩnh vực do Sở quản lý theo
quy định của pháp luật.
- Quản lý về tổ chức và công chức, viên chức tài sản theo pháp luật và phân
cấp của UBND tỉnh.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-8-
- Thực hiện các nhiệm vụ công tác khác khi đợc UBND tỉnh giao.
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng chuyên môn nghiệp vụ Sở Nông nghiệp
và PTNT.
2.1. Phòng Hành chính tổng hợp (HCTH).
a/ Chức năng:
- Giúp Giám đốc Sở tổng hợp tình hình và kết quả sản xuất của toàn ngành
nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dơng.
- Thực hiện chức năng hành chính cơ quan Văn phòng Sở Nông nghiệp và
PTNT.
b/ Nhiệm vụ:
- Tổng hợp và biên tập báo các định kỳ hàng tháng, năm theo yêu cầu chỉ đạo
điều hành sản xuất và giải quyết công việc của lãnh đạo Sở, lãnh đạo Tỉnh.
- Thực hiện công tác thi đua khen thởng nh phong trào sản xuất nông nghiệp,
thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản...
- Bố trí lịch công tác, thời gian lamg việc của lãnh đạo Sở với các ngành, địa
phơng, đơn vị trực htuộc theo sự phân công công tác của từng đồng chí lãnh đạo
Sở, đăng ký nội dung làm việc của các ngành địa phơng, đơn vị trực thuộc. Tổng
hợp tình hình kết quả làm việc, đồng thời ra thông báo để các đơn vị thực hiện, các
ngành phối hợp.
- Tiếp dân, giải quyết công việc của dân yêu cầu theo sự uỷ quyền của lãnh
đạo Sở.

- Tiếp nhận, quản lý, trình lãnh đạo Sở giải quyết công văn đến, công văn đi
theo qui trình hành chính Nhà nớc.
- Đánh máy, sử dụng máy vi tính, in sao phát hành và lu trữ tài liệu, công văn
của Sở Nông nghiệp và PTNT.
- Quản lý và bảo vệ tài sản, trật tự an toàn cơ quan, mua sắm trang bị làm việc
cho cán bộ CNVC trong cơ quan.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-9-
- Tổ chức thực hiện công tác văn th, lu trữ trực điện thoại, quản lý sử dụng xe
con, lái xe an toàn, tiếp khách, khánh tiết hội nghị, giải quyết việc theo quy chế
của cơ quan.
- Thực hiện công tác tạp vụ phục nớc uống, vệ sinh chăm sóc cây cảnh sạch
đẹp cơ quan.
2.2. Phòng Tổ chức cán bộ
a/ Chức năng:
Tham mu giúp Giám đốc Sở quyết định về công tác tổ chức, cán bộ, đào tạo
và thực hiện chính sách cán bộ, công nhân viên chức trong ngành.
b/ Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở:
- Xây dựng, trình duyệt và tổ chức thực hiện bộ máy quản lý ngành Nông
nghiệp và PTNT tỉnh.
- Quản lý biên chế, sử dụng cán bộ công chức viên chức HCSN, cán bộ quản
lý thừa hành, công nhân bậc cao trong doanh nghiệp Nhà nớc thuộc quyền quản lý
theo phân cấp của UBND tỉnh.
- Điều phối, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật cán bộ CNVC thuộc
quyền quản lý của Sở. Đề nghị UBND tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều phối khen
thởng, kỷ luật cán bộ thuộc diện Tỉnh quản lý.
- Xây dựng, quản lý, điều chỉnh, bổ sung quy quy hoạch cán bộ lãnh đạo
ngành Nông nghiệp và PTNT.
- Xây dựng và quản lý kế hoạch, hớng dẫn thực hiện kế hoạch, các chế độ

chính sách lao động tiền lơng trong các đơn vị HCSN và doanh nghiệp Nhà nớc
ngành Nông nghiệp và PTNT.
- Xây dựng và hớng dẫn thực hiện kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dỡng ký
thuật, tay nghề cho cán bộ CNVC trong toàn ngành.
- Hớng dẫn tổ, chức thực hiện Pháp lệnh an toàn bảo hộ lao động trong doanh
nghiệp Nhà nớc thuộc quyền quản lý.
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-10-
- Quản lý hồ sơ lý lịch công chức khu HCSN, cán bộ đại học và công nhân
bậc cao nhất trong doanh nghiệp thuộc quyền quản lý.
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ theo yêu cầu của ngành và
UBND tỉnh.
- Làmg công tác khen thởng và kỷ luật (nh Huân chơng kháng chiến, Huy ch-
ơng vì sự nghiệp Nông nghiệp và PTNT).
- Tham gia thẩm định việc phân hạng, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc trong
nông nghiệp.
2.3. Phòng kế hoạch - đầu t .
a/ Chức năng:
Giúp Giám đốc Sở tổng hợp các dự án XDCB dài hạn, ngắn hạn và hàng năm,
thẩm định, trình duyệt, theo dõi, nghiệm thu các công trình xây dựng cơ bản trong
toàn ngành.
b/ Nhiệm vụ: Giúp Giám đốc Sở về công tác kế hoạch và đầu t, cụ thể nh sau:
- Tổng hợp quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạnv à hàng năm
định hớng phát triển nông, lâm, ng nghiệp, thuỷ lợi, cơ khí hoá nông nghiệp, lu
thông vật t nông nghiệp, di dân xây dựng vùng kinh tế mới, phát triển ngành nghề
chế biến nông sản, sử dụng nớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng nông thôn.
- Hớng dẫn, theo dõi kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch định hớng phát
triển các lĩnh vực kinh tế nói trên, báo cáo thống kê xây dựng cơ bản hàng tháng,
quí, năm trong toàn ngành.

- Tham mu, trực tiếp công tác thẩm định, trình duyệt dự án, các đồ án thiết kế
và dự toán xây dựng cơ bản mới và sửa chữa lớn bằng vốn ngân sách cấp trong
toàn ngành.
- Hớng dẫn, kiểm tra, giám sát các đơn vị tực hiện chế đọ chính sách xây
dựng cơ bản, quy trình công nghệ.
- Phối hợp các phòng chức năng, đơn vị trực thuộc Sở có liên quan, tham mu
cho lãnh đạo Sở chủ trì việc thẩm định cấp và thu hồi giấy phép hành nghề kinh
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-11-
doanh, đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp t
nhân trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, dịch vụ Nông nghiệp và PTNT.
2.4. Phòng Tài chính Kế toán.
a/ Chức năng: Giúp Giám đốc Sở quản lý Nhà nớc về công tác Tài chính Kế
toán trong ngành.
b/ Nhiệm vụ:
- Tổng hợp kế hoạch Tài chính dài hạn, ngắn hạn và hàng năm the định hớng
ot ngành nông nghiệp và nông thôn Hải Dơng.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kê hoạch, kiểm tra quyết toán thu chi Tài chính ở
tất cả các đơn vị trực thuộc, báo cáo thống kê Kế toán theo qui định của Pháp luật.
- Hớng dẫn, kiểm tra, đề xuất biện pháp quản lý vốn, tài sản các doanh
nghiệp,đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có hiệu quả.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện Kế hoạch thu chi hành chính Văn phòng
Sở, kiểm tra, giám sát các hoạt động thu chi tài chính thuộc ngành quản lý.
- Tham gia thẩm định các dự án đầu t và nghiệp thu các công trình XDCB.
- Hớng dẫn bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác kế toán trong toàn
ngành.
2.5. Thanh tra Sở.
Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra Sở thực hiện theo điều 19 (mục 4) pháp
lệnh Thanh tra và điều 5 Nghị định 244 HĐBT ngày 30/6/1990 của Hội đồng Bộ

trởng (nay là Chính phủ) về tổ chức hệ thống Thanh tra Nhà nớc và biện pháp hoạt
động đảm boả Thanh tra.
2.6. Phòng Chính sách Nông nghiệp và PTNT.
a/ Chức năng:
Sinh viên: Nguyễn Đức Ninh
Lớp: KTNN41a
-12-

×