Tải bản đầy đủ (.doc) (249 trang)

giáo án ngữ văn 11 đầy đủ chi tiết theo chuẩn ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 249 trang )

Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
Tiết 1- 2. Ngày soạn: 17/ 8/2012
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A.

Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Thấy được hai bộ phận hợp thành của VHVN: văn học dân gian và văn học viết
- Nắm được một cách khái quát tiến trình phát triển của văn học viết.
- Nắm được các vấn đề: Thể loại văn học; Con người Việt Nam trong văn học
2. Kỹ năng:

nhận diện được nền văn học dân tộc , nêu được các thời kì lớn và
các giai đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3. Thái độ

: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng; Có ý thức yêu quý và tự hào về nền
văn học dân tộc.
B.Phương pháp:

Làm việc với SGK, đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại.
C

.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C6
10C7
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS:


3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
? Em hiểu thế nào là tổng
quan văn học Việt Nam. Nội
dung của bài là gì.
? Hãy cho biết những bộ
phận hợp thành của nền
VHVN.
? Thế nào là VHDG.
? Thể loại. Đặc trưng cơ bản
của VHDG.
? Sự khác nhau giữa VHDG
và VH viết.
I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN.
- VHVN có hai bộ phận: VHDG và VH viết ->
có mối quan hệ mật thiết với nhau.
1.Văn học dân gian
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của
nhân dân lao động.
- Thể loại: SGK.
- Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể và
sự gắn với các sinh hoạt trong đời sống cộng
đồng.
2. Văn học viết:
- Được viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ
Quốc ngữ; là sáng tác của trí thức, mang đậm
dấu ấn sáng tạo của cá nhân
- Hệ thống thể loại của VH viết: SGK
II. Quá trình phát triển của VH viết


Việt Nam
Chia làm 3 thời kỳ:
-Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
-Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng
1
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Nhìn một cách tổng quát
VH viết Việt Nam được chia
làm mấy thời kỳ? Người ta
lại chia các thời kì văn học
ấy thành mấy thời đại văn
học lớn ?
? Nêu những nét chính về
văn học trng đại Việt Nam.
? Phân biệt sự giống nhau
và khác nhau giữa VHTĐ và
VHHĐ.
tháng 8-1945.
- Văn học từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến
hết thế kỉ XX
=>Nhìn tổng quát,VHVN trải qua hai thời đại lớn:
1. Văn học trung đại (Văn học từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX)
- VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- VH thời đại này hình thành và phát triển trong
bối cảnh văn hóa văn học vùng Đông Nam Á ,
Đông Á; có quan hệ với nhiều nền văn học khu
vực, nhất là TQ
2.Văn học hiện đại( văn học từ đầu thế kỉ XX
đến hết thế kỉ XX)

-Tồn tại trong bối cảnh giao lưu văn hóa, v. học
ngày càng mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhận tinh
hoa của nhiều nền văn học thế giới để đổi mới.
- Văn học thời đại này chủ yếu được viết bằng
chữ Quốc ngữ
*Sự khác biệt cơ bản giữa hai thời đại văn học
VHTĐ VHHĐ
Tác giả Các nho sĩ,
sáng tác theo
kiểu tùy hứng;
để nói chí, tỏ
lòng
Các cây bút chuyên
nghiệp, xem sáng
tác văn học là một
ngề nghiệp
Đời
sống
văn
học
Hạn chế trong
tầng lớp trí
thức
Toàn thể xã hội
Thể
loại
Vay mượn
Trung Quốc
và các thể loại
dân tộc.

Các thể loại dân tộc
và vay mượn từ
Phương Tây
Thi
pháp
Lối viết sùng
cổ, ước lệ, phi
ngã
Lối vít hiện thực, đề
cao cá nhân ,cá tính
B4.C

ủng c



: Các bộ phận hợp thành của nền văn học VN.
Tiến trình lịch sử của Văn học VN
Tiết 2 . TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM ( Tiếp theo)
2
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
Tiến trình lên lớp:
B1. Ổn định lớp:
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C3
10C4
B2. Kiểm tra bài cũ:
Văn học Việt Nam do những bộ phận nào hợp thành ? Nêu những nét khái quát về

các bộ phận đó ?
B3. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
? Mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên được thể hiện như
thế nào trong văn học.
? Con người Việt Nam với quốc gia
dân tộc được phản ánh như thế nào
trong văn học.
Chỉ ra những biểu hiện chủ yếu của
nội dung yêu nước trong văn học ?
Con người Việt Nam trong các mối
quan hệ xã hội được phản ánh như
thế nào trong văn học ?
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ
với thế giới tự nhiên:
Tình yêu thiên nhiên là một nội dung
quan trọng của VHVN.
+ Trong VHDG: thiên nhiên tươi đẹp,
đáng yêu: cây đa, bến nước, vầng trăng
+ VHTĐ: hình tượng thiên nhiên gắn với
lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ: tùng, cúc
+ VHHĐ: thể hiện tình yêu quê hương,
đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình
yêu đôi lứa.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với
quốc gia dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu,
- một giá trị quan trọng của VHVN.

+ VHTĐ: ý thức sâu sắc về quốc gia dân
tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời của
dân tộc.
+ VHHĐ: yêu nước gắn liền với sự đấu
tranh và lý tưởng XHCN.
3.Con người Việt Nam trong quan hệ với
xã hội:
- Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ước
muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam.
Nhiều tác phẩm thể hiện ước mơ về một
xã hội công bằng tốt đẹp.
-> Nhìn thẳng vào thực tại với tinh thần
nhận thức phê phán và cải tạo xã hội là
một truyền thống lớn của văn học VN.
3
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Trải qua các thời kỳ lịch sử khác
nhau trong văn học, con người VN
có ý thức ra sao về bản thân.
? Vậy, nhìn chung khi xây dựng
mẫu người lý tưởng con ngưới VN
được văn học xây dựng ra sao.
- Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề cho
sự hình thành CNHT( từ 1930- nay) và
CNNĐ trong văn học dân tộc.
4.Con người VN và ý thức về bản thân.
- VHVN đã ghi lại quá trình tìm kiếm lựa
chọn các giá trị để hình thành đạo lý làm
người của dân tộc VN. Các học thuyết
như: Nho-Phật-Lão Trang và tư tưởng dân

gian có ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình
này
+ Trong những hoàn cảnh đặc biệt, con
người VN thường đề cao ý thức cộng
đồng.
+ Trong những hoàn cảnh khác, con
người cá nhân lại được đề cao(giai đoạn
cuối thế kỷ XVIII- đầu TK XIX, giai đoạn
1930- 1945, thời kỳ đổi mới từ 1986- nay)
- Văn học xây dựng một đạo lý làm người
với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái,
thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh
vì sự nghiệp chính nghĩa
B4.Củng cố- dặn dò
Yêu cầu hs: - Học bài.
- Làm bài tập: Lập bảng so sánh VHTĐ và VHHĐ.
- Đọc trước bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
RÚT KINH NGHIỆM




Tiết 3. Ngày soạn:19/8/2012
4
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A.Mục tiêu

.


Giúp HS:
1.

Kiến thức

: Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao
tiếp.
2.

Kỹ năng

: Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,
nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi
giao tiếp.
3.

Thái độ

: Có thái độ và hànhvi phù hợp trong hoạt động giao tiếp
B.Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích, giải thích.
C.Tiến trình lên lớp:
B1. ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C3
10C4
B2. Kiểm tra bài cũ: Con người Việt nam được VHVN thể hiện trên những
phương diện- quan hệ nào ? Khái quát ngắn gọn mỗi phương diện đó ?

B3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HS đọc văn bản 1 - sgk và trả lời
câu hỏi
? Hoạt động giao tiếp được văn
bản trên ghi lại diễn ra giữa các
nhân vật giao tiếp nào? hai bên
có cương vị và quan hệ với nhau
ra sao.
? Người nói nhờ ngôn ngữ biểu
đạt nội dung tư tưởng, tình cảm
của mình thì người đối thoại làm
gì để lĩnh hội được nội dung đó ?
hai bên đổi vai giao tiếp cho
nhau như thế nào.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ:
1. Tìm hiểu văn bản:
- Nhân vật giao tiếp: vua Trần - Các Bô lão.
-> vị thế khác nhau -> ngôn ngữ giao tiếp
khác nhau:
+ các từ xưng hô( bệ hạ)
+ Từ thể hiện thái độ( xin, thưa )
- Nhân vât tham gia giao tiếp phải đọc hoặc
nghe xem người nói nói gì để giải mã rồi lĩnh
hội nội dung đó.
- Người nói và người nghe có thể đổi vai cho
nhau:
- Hoàn cảnh giao tiếp:
+ đất nước đang bị giặc ngoại xâm đe doạ.

+ địa diểm cụ thể: Điện Diên Hồng
- Nội dung giao tiếp:
+ Hoà hay đánh -> vấn đề còn hay mất của
quốc gia dân tộc, mạng sống con người.
- Mục đích giao tiếp: Bàn bạc để tìm ra và
5
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra
trong hoàn cảnh nào ? Nội dung
hoạt động đề cập đến vấn đề gì ?
hoạt động có đạt được mục đích
không.
-HS đọc văn bản, tìm hiểu và trả
lời câu hỏi ở sgk.
? Qua việc tìm hiểu hai văn bản
trên, em hãy cho biết thế nào là
hoạt động giao tiếp
GV nêu bài tập để củng cố khắc
sâu kiến thức. Phân tích các nhân
tố giao tiếp trong hoạt động mua
bán ở chợ
thống nhất sách lược đối phó với quân giặc.
2. Tìm hiểu văn bản “ tổng quan văn học
Việt Nam”.
- Nhân vật giao tiếp:
+ Tác giả viết sgk-> có tuổi, có vốn sống,
có trình độ hiểu biết cao.
+ HS -> (ngược lại với t/g viết sgk)
- Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trường.
- Nội dng giao tiếp:

+ lĩnh vực văn học.
+ Đề tài: tổng quan VHVN.
+Vấn đề cơ bản:
*Các bộ phận hợp thành của VHVN.
*Quá trình p/t của VHVN.
*Con người VN qua văn học.
- Mục đích: cung cấp tri thức cho người đọc .
- Phương tiện và cách thức giao tiếp.
+ Dùng thuật ngữ văn học.
+ Câu văn mang đặc điểm của văn bản
khoa học: hệ thống đề mục lớn, nhỏ
+ Kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng.
II. Kết luận

( Ghi nhớ- SGK)
III. Luyện tập:
B4. Củng cố- Dặn dò

:
- Khái niệm hoạt động giao tiếp, các nhân tố giao tiếp, các quá trình của hoạt
động giao tiếp
- Soạn bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam
RÚT KINH NGHIỆM




Tiết 4-5. Ngày soạn:24/8/2012
6
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Mục tiêu

:Giúp HS
1.Kiến thức

:
Nắm vững khái niệm; những đặc trưng cơ bản; những thể loại chính và những giá
trị chủ yếu của văn học dân gian.
2.Kỹ năng:

Nhận thức khái quát về VHDG; Có cái nhìn tổng quát về VHDG; .
3. Thái độ

: Nghiêm túc tiếp thu bài giảng; Biết yêu mến, trân trọng,giữ gìn, phát
huy văn học dân gian; Có ý thức vân dụng tri thức khái quát của bài học vào các
bài học cụ thể về VHDG.
B.Phương pháp

: Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi tìm, diễn giảng; chú ý phát huy vốn
tri thức sẵn có ở HS
C.Tiến trình lên lớp

:
Tiết 4.
B1. Ổn địnhlớp.
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C3

10C4
B2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày những nội dung cơ bản của văn học Việt Nam ?.
B3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Em hiểu thế nào là văn học
dân gian.
? Tại sao nói vhdg là những
tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
? Theo em, vhdg có những đặc
trưng cơ bản nào.
? Vậy, theo em phương thức
truyền miệng là gì.
? Trong đời sống cộng đồng
dân gian có những sinh hoạt
nào.
* Khái niệm:
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ
truyền miệng được tập thể sáng tác nhằm mục
đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác
nhau trong đời sống cộng đồng.
- Không có chữ viết cha ông ta truyền bằng
miệng-> sửa văn bản-> sáng tác tập thể.
-Các hình thức sinh hoạt: lao động tập thể, vui
chơi, ca hát tập thể, lễ hội
I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
1. VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng( tính truyền miệng )
- VHDG tồn tại, lưu hành theo phương thức
truyền miệng.

- Thực chất của quá trình truyền miệng là sự
ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng
miệng từ người này sang người khác qua nhiều
thế hệ và qua các địa phương khác nhau
7
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Tại sao vhdg lại là những
sáng tác tập thể.
? Quá trình sáng tác tập thể
của vhdg diễn ra như thế nào.
? Do các đặc trưng trên,
VHDG còn có những đặc điểm
gì khác so với văn học viết ?
GV yêu cầu HS lấy ví dụ, GV
nhận xét và nêu VD bổ sung.
- Tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn
xướng dân gian:nói, kể, hát, diễn( ca hát,chèo,
tuồng )
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể ( Tính tập thể )
- Quá trình sáng tác tập thể của vhdg diễn ra
như sau:lúc đầu, một người khởi xướng tác
phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận,
sau đó những người khác tiếp tục lưu truyền
và sáng tác lại, làm cho tác phẩm biến đổi dần
và trở nên hoàn thiện
=> Tính truyền miệng và tính tập thể là những
đặc trưng cơ bản chi phối quá trình sáng tạo và
lưu tryền tác phẩm vhdg, thể hiện sự gắn bó
mật thiết của vhdg với các sinh hoạt khác nhau

trong đời sống cộng đồng.
=> Hai đặc trưng ấy còn đem đến cho VHDG
đặc điểm là tính dị bản, tính biểu diễn và tính
địa phương.
Tiết 5.
B1. Ổn địnhlớp.
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C3
10C4
B2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày nhữngđặc trưng cơ bản của văn học dân gian? Nêu ví dụ và chỉ rõ đặc
trưng của VHDG trên ví dụ ấy ?
B3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Vhdg bao gồm các thể loại
nào, đăc trưng cơ bản của các
thể loại? Mỗi thể loại kể tên 3
tác phẩm ?
? Các giá trị cơ bản của vhdg.
? Tri thức vhdg bao gồm
những lĩnh vực nào ? Tại sao
III. Hệ thống thể loại của VHDG (SGK)
(HS lập bảng hệ thống hóa các thể loại VHDG
theo hướng dẫn của GV)
IV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian:
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú
về đời sống các dân tộc:
- Tri thức vhdg thuộc mọi lĩnh vực của đời

sống: tự nhiên, xã hội và con người. Đó là
những kinh nghiệm được đúc rút từ thực tiễn.
8
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
lại là kho tri thức.
? Giá trị về mặt giáo dục của
vhdg.
? trình bày những giá trị nghệ
thuật to lớn của văn học dân
gian.
- Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan
điểm nhận thức của nhân dân nên có sự khác
biệt so với nhận thức của giai cấp thống trị
cùng thời.
- VN có 54 tộc người-> vốn tri thức của toàn
dân tộc vô cùng phong phú và đa dạng.
2. VHDG có giá trị giao dục sâu sắc về đạo
lý làm người:
- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan.
- Hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con
người
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho
nền văn học dân tộc:
- VHDG được chắt lọc, mài giũa qua không
gian và thời gian. Nhiều tác phẩm đã trở thành
mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.
=> Trong tiến trình lịch sử, vhdg đã phát triển
song song cùng văn học viết, làm cho nền văn
học Việt nam trở nên phong phú đa dạng và

đậm đà bản sắc dân tộc.
4.C

ủng

cố

: đặc trưng cơ bản của vhdg.
Thể loại vhdg.
Vai trò của vhdg đối với nền văn học dân tộc.
5. Dặn dò

: nắm vững các nội dung đã học
Soạn bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
RÚT KINH NGHIỆM





Tiết 6. Ngày soạn: 27/8/2012
9
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2)
A. Mục tiêu

:
1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ
2. Kỹ năng: Ứng dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn hoạt động giao tiếp bằng

ngôn ngữ.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng; Biết cân nhắc, thận trọng trong giao
tiếp bằng ngôn ngữ
B.Phương pháp:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, phân tích, thảo luận
nhóm
C.Tiến trình lên lớp
B1. Ổn địnhlớp.
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C3
10C4
B2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?.Nêu các nhân tố chi phối hoạt
động giao tiếp?
B3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
N1-2 làm bài 1. N3-4 làm bài 2.
Sau 5 phút, đại diện N1, N3 trả lời,
các nhóm còn lại theo dõi và tranh
luận- bổ sung.
Phân tích các nhân tố giao tiếp thể
hiện trong bài ca dao:
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
-HS đọc đoạn đối thoại (A Cổ-
1em nhỏ với một ông già)và trả lời
câu hỏi
Bài 1:

- Nhân vật giao tiếp: chàng trai- cô gái,
lứa tuổi 18-20, họ khao khát tình yêu.
- Hoàn cảnh giao tiếp: đêm trăng sáng và
thanh vắng-> phù hợp với câ chuyện tình
của những đôi lứa yêu nhau.
- Nội dung và mục đích giao tiếp: “ tre
non đủ lá” “đan sàng”-> chàng trai tỏ tình
với cô gái-> tính đến chuyện kết duyên.
-> cách nói phù hợp với hoàn cảnh, mục
đích giao tiếp.
Bài 2:
- Các hành động giao tiếp cụ thể:
+ Chào ( cháu chào ông ạ!)
+ Chào đáp lại ( A Cổ hả?)
+ Khen ( lớn tướng rồi nhỉ!)
+ Hỏi (bố cháu )
+ Trả lời(thưa )
10
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
?Trong cuộc giao tiếp trên, các
nhân vật đã thực hiện bằng ngôn
ngữ những hành động nói cj thể
nào. Nhằm mục đích gì? ( chọn
trong các từ: chào, hỏi, đáp lời,
khen để gọi tên mỗi hành động cho
phù hợp)
? Khi làm bài thơ này Hồ Xuân
Hương đã giao tiếp với người đọc
về vấn đề gì.
? Người đọc căn cứ vào đâu để

lĩnh hội bài thơ.
- Cả 3 câu của ông già chỉ có một câu hỏi
“bố cháu có ” các câu còn lại để chào và
khen.
- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm với
nhau. Cháu tỏ thái độ kính mến qua các
từ: thưa, ạ. Còn ông là tình cảm yêu quí
trìu mến đối với cháu.
Bài 3:
Tìm hiểu bài thơ: “ Bánh trôi nước”
-Qua việc miêu tả, giới thiệu bánh trôi
nước. Hồ Xuân Hương muốn nói đến thân
phận chìm nổi của mình. Một người con
gái xinh đẹp tài hoa lại gặp nhiều bất
hạnh, éo le. Song trong bất cứ hoàn cảnh
nào vẫn giữ được phẩm chất của mình.
- Căn cứ vào: từ ngữ ( thân em, trắng,
tròn, ba chìm bảy nổi, tấm lòng son) cuộc
đời của nữ sĩ Hồ Xuân Hương: là người có
sắc có tài, có tình lận đận về đường tình
duyên. Điều đáng khâm phục ở bà là dù
trong hoàn cảnh nào vẫn giữ gìn phẩm
chất của mình.
B4 Củng cố- Dặn dò

: Nắm vững những kiến thức đã học . làm bài tập ở nhà.
Soạn bài mới: Văn bản.
RÚT KINH NGHIỆM






Tiết 7. Ngày soạn:30/8/2012
11
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
- VĂN BẢN
- VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
( bài làm ở nhà)
P1. VĂN BẢN
A. Mục tiêu

:
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản; cách
phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2.Kỹ năng:
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản.
- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định, triển
khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
- Vận dụng vào việc đọc hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học
3. Thái độ : nghiêm túc tiếp thu bài giảng
B.Phương pháp:
Sử dụng kết hợp các phương pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, phân tích, thảo luận
nhóm để giúp HS phân tích ngữ liệu từ đó rút ra kiến thức bài học.
C.Tiến trình lên lớp
B1. Ổn địnhlớp.
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C6

10C7
B2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những giá trị cơ bản của văn học dân gian ?
B3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hs tìm hiểu ngữ liệu ở SGK?
Các văn bản trên được người
nói (người viết ) tạo ra trong
hoàn cảnh nào ? để đáp ứng nhu
cầu gì. ? Mỗi văn bản đề cập tới
vấn đề gì
? Về hình thức văn bản 3 có bố
I. Khái niệm, đặc điểm:
1.Tìm hiểu ngữ liệu ( Ví dụ1,2,3,sgk)
nhận xét:
-Vb1 tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung.
Đây là kinh nghiệm của nhiều người với mọi
người -> mối quan hệ giữa con người trong
cuộc sống.
- Vb2 tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa
cô gái và mọi người-> lời than thân cả cô
gái.
- Vb3 tạo ra trong hoạt động giữa chủ tịch
nước với quốc dân đồng bào-> lời kêu gọi
toàn quốc kháng chiến.
Vb3 có bố cục: 3phần
+ Mở đầu: “hỡi đồng bào toàn quốc”-> nhân
12
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
cục như thế nào.

? Mỗi văn bản tạo ra nhằm mục
đích
gì.
? Qua việc tìm hiểu các văn bản
trên, em hiểu thế nào là văn
bản. Đặc điểm của văn bản là
gì.
? Vấn đề được đề cập trong mỗi
văn bản thuộc lĩnh vực nào
trong cuộc sống.
? Từ ngữ được sử dụng trong
mỗi văn bản thuộc loại nào (từ
ngữ thông thường trong cuộc
sống hay từ ngữ chính trị)
? Cách thức thể hiện nội dung
của các văn bản như thế nào.
? Vậy, các văn bản trên thuộc
phong cách ngôn ngữ nào.
? Qua việc so sánh trên hãy cho
biết có mấy loại văn bản
tố giao tiếp.
+ Thân bài: “chúng ta muốn hoà dân tộc
ta”-> nêu lập trường chình nghĩa của ta và dã
tâm của Pháp.
+ Kết bài: (phần còn lại)-> khẳng định nước
VN độc lập và kháng chiến thắng lợi.
- Mục đích:
+ Vb1 truyền đạt kinh nghiệm sống.
+ Vb2 lời than thân để gợi sự hiểu biết và
cảm thông của mỗi người đối với số phận

người phụ nữ.
+ Vb3 kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm
của mọi trong kháng chiến chống thực dân
Pháp.
3.Kết luận:(xem phần ghi nhớ-sgk)
II. Các loại văn bản:
1. So sánh các văn bản 1,2,3
- Nội dung: + Vb1: kinh nghiệm sống.
+ Vb2: thân phận người phụ nữ trong xã
hội cũ.
+ Vb3: kháng chiến chống thực dân Pháp.
- từ ngữ: Vb1,2 dùng nhiều từ ngữ thông
thường. Vb3 dùng nhiều từ ngữ chính trị.
- Cách thức thể hiện:
+ vb1,2 trình bày nội dung thông qua hình
ảnh cụ thể-> có tính hình tượng.
+ vb3 dùng lý lẽ và lập luận để khẳng định
rằng: cần phải kháng chiến chống Pháp.
- Vb 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ NT.
Vb3 thuộc PCNN chính luận.
2. Kết luận:
( xem phần ghi nhớ - sgk)
P2. VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A. Mục tiêu

:
1.Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt
là về văn biểu cảm và văn nghị luận.
2.Kỹ năng: vận dụng những hiểu biết của mình để bộc lộ cảm nghĩ của mình về
một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gủi trong cuộc sống hoặc một tác phẩm văn

học.
13
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
3. Thái độ: Chủ động, tự giác, tích cực và trung thực trong khi làm bài.
B.Phương pháp: thực hành: gv ra đề, hs làm bài.
C.Chuẩn bị của GV, HS:
- GV: chuẩn bị chu đáo về đề ra và đáp án.
- HS: ôn tập lại các kiến thức – kĩ năng cơ bản về văn biểu cảm đã học.
D.Tiến trình lên lớp:
1. Gv nêu mục đích –yêu cầu của bài học.
2. Gv chép đề lên bảng- Hs ghi đề vào vở.
Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một bài ca dao mà em yêu thích.
2. GV nêu yêu cầu cụ thể về dung lượng tối đa cho bài làm, thời gian và cách
thức thu bài.
E.Đáp án- biểu điểm.
1. Đáp án.
HS có thể chọn văn bản bất kì, có thể triển khai nội dung bài viết theo những cách
khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
-Giới thiệu được bài ca dao mà mình thích; hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm; Khái
quát ấn tượng, cảm xúc của bản thân.
-Nhứng cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên( nêu cảm xúc theo trình tự các ý,
các phần hay mạch cảm xúc.Cảm nghĩ phải tập trung cho cả phần nội dung và
nghệ thuât.)
- Khẳng định ấn tượng chung về tác phẩm, ý nghĩa của tác phẩm
* Lưu ý:
- Trong quá trình nêu cảm nghĩ phải bám sát các chi tiết, hình ảnh của tác phẩm;
có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, tránh nêu cảm nghĩ chung chung.
-Để cảm nghĩ thêm sâu sắc có thể liên hệ với tác phẩm khác cùng đề tài.
- Điểm 9 - 10 : Đáp ứng tốt các yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, văn viết mạch lạc,
có cảm xúc, cảm nhận độc đáo, sâu sắc, sáng tạo.

- Điểm 7- 8 : Đáp ứng khá tốt các yêu cầu của đề, bố cục hợp lí, cảm nhận khá
nhưng lập luận chưa sắc sảo, có một số lỗi về diễn đạt
- Điểm 5- 6: Đáp ứng ở mức trung bình các yêu cầu của đề.
- Điểm 3 - 4 : Hiểu đề chưa thấu đáo, bài làm còn chung chung, diễn đạt thiếu trôi
chảy - Điểm 1- 2: Chưa hiểu đề, bài làm hoặc quá sơ sài, hoặc lan man, kiến
thức thiếu chắc chắn, diễn đạt hạn chế
- Điểm 0: Không làm bài, bỏ giấy trắng
RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 8-9 Ngày soạn:01/ 9/2012
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
14
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
(Trích Đam San- Sử thi Tây Nguyên)
A. Mục tiêu

:
1.Kiến thức:
- Thấy được vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đam San: trọng danh dự, gắn bó
với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng
đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
-Thấy được đặc điểm của sử thi anh hùng và nghệ thuật xây dựng kiểu “ nhân vật
anh hùng sử thi” ; nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ của sử thi.
2.Kỹ năng:
- Đọc ( kể) diễn cảm tác phẩm sử thi
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng; Biết rút ra bài học về lẽ sống cho bản
thân
B.Phương pháp: Đọc phân vai( một số đoạn) đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân

tích.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C6
10C7
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu những giá trị cơ bản của văn học dân gian ?
3. Bài mới:

Tiết 1
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Hs đọc phần Tiểu dẫn.
- Từ khái niệm về sử thi
(bài khái quát VH dân
gian), em hãy cho biết sử
thi có những đặc điểm gì?
- Có mấy loại sử thi?
- Đặc điểm nổi bật của mỗi
thể loại? VD?
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại sử thi:
a. Đặc điểm của sử thi:
- Là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn.
- Ngôn ngữ có vần, nhịp.
- Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.
- Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống
cộng đồng thời cổ đại.

b. Phân loại:
Hai loại:
- Sử thi thần thoại  Kể về sự hình thành thế giới
và muôn loài, con người và bộ tộc thời cổ đại.
- Sử thi anh hùng  Kể về cuộc đời, chiến công
của những nhân vật anh hùng.
15
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
- Hình thức diễn xướng?
Hs học theo sgk.
Gv lưu ý hs những sự kiện
chính.
- Giá trị nội dung của tác
phẩm?
Hs đọc phân vai đoạn trích.
Vai Đam Săn: giọng quyết
liệt hùng tráng
Vai Mtao Mxây: giọng
mềm mỏng, lucs mỉa mai
lúc sợ hãi.
- Theo em, em sẽ phân chia
đoạn trích thành các phần,
các ý ntn để phân tích?
- Trận quyết chiến giữa
Đăm Săn- Mtao Mxây được
miêu tả, kể qua những cảnh
nào?
- Mục đích của Đăm Săn
trong trận quyết chiến với
Mtao Mxây?

c. Hình thức diễn xướng: Kể- hát.
2. Sử thi Đăm Săn:
a. Tóm tắt:
- Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị và Hơ Bhị theo
tục nối dây trở nên một tù trưởng lừng lẫy và
giàu có.
- Các tù trưởng Kên Kên (Mtao Grư), Sắt (Mtao
Mxây), thừa lúc Đăm Săn vắng nhà, bắt Hơ Nhị về
làm vợ. Đăm Săn đánh trả và chiến thắng, giết chết
chúng, giành lại vợ, đem lại sự giàu có và uy danh
cho mình và cộng đồng.
- Đăm Săn chặt cây Sơ-múc (cây thần vật tổ nhà
vợ) khiến hai vợ chết lên trời xin thuốc cứu hai
nàng.
- Đăm Săn đi cầu hôn nữ thần Mặt Trời  bị từ
chối. Trên đường về, Đăm Săn bị chết ngập trong
rừng sáp Đen. Hồn chàng biến thành con ruồi bay
vào miệng chị gái -> Hơ Âng có thai, sinh ra Đăm
Săn cháu. Nó lớn lên, tiếp tục sự nghiệp anh hùng
của chàng.
b. Giá trị nội dung:
+ Chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy danh của
cộng đồng.
+ Khát vọng chinh phục tự nhiên.
+ Cuộc đấu tranh giữa chế độ xã hội mẫu quyền với
phụ quyền.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc.
2. Bố cục:




3 phần.
- Phần 1: Từ đầu đến “cắt đầu Mtao Mxây đem bêu
ngoài đường”  Cảnh trận đánh giữa hai tù
trưởng.
- Phần 2: Tiếp đến “Họ đến bãi ngoài làng, rồi vào
làng”  Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về sau chiến
thắng.
- Phần 3: Còn lại  Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến
thắng.
3. Tìm hiểu văn bản:
a. Hình tượng Đăm Săn trong cuộc quyết chiến với
Mtao Mxây:
- Mục đích:
+ Đòi lại vợ.
+ Bảo vệ danh dự của tù trưởng, của bộ tộc.
16
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
- Tư thế của Đăm Săn
trong trận quyết chiến với
Mtao Mxây?
- Trận quyết chiến giữa
Đăm Săn- Mtao Mxây được
miêu tả, kể qua những
chặng nào? Hành động của
chàng ở mỗi chặng đấu?
- Ở chặng 1, Đăm Săn và
Mtao được xây dựng trong
thế đối lập ntn? Tìm các

chi tiết, các ý cụ thể để lập
bảng so sánh?
Gv nêu câu hỏi gợi mở,
khắc sâu:
- Ai là người múa khiên
trước? Tại sao tác giả sử
thi lại miêu tả như vậy?
Hs thảo luận trả lời.
Gv chốt ý: Mtao là người
múa khiên trước. Việc
miêu tả tài của đối thủ
trước tài của người anh
hùng lối so sánh, miêu tả
đòn bẩy đề cao hơn tài
năng của người anh hùng.
- Tìm các chi tiết miêu tả
tài múa gươm của Đăm
Săn?
Hs tìm các dẫn chứng:
- Tìm các chi tiết miêu tả
sự bị động, thế thua của
Mtao?
Hs tìm các dẫn chứng:

- Ý nghĩa của miếng trầu
Hơ Nhị quăng cho Đăm
Săn
- Tài nghệ múa gươm của
+ Trừng phạt kẻ cướp, đem lại sự yên ổn cho buôn
làng.

+ Là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc
dẫn tới chiến tranh mở rộng bờ cõi, làm nổi uy
danh cộng đồng.
- Tư thế: chủ động, tự tin, đường hoàng.
- Các chặng đấu:
* Chặng 1:
Đăm Săn Mtao Mxây
- Đến tận cầu thang khiêu
chiến (lần 1) chủ động,
tự tin.
- Khiêu khích, đe dọa
quyết liệt (lần 2), coi
khinh Mtao Mxây, tự tin,
đường hoàng.
- Mtao Mxây bị
động, sợ hãi nhưng
vẫn trêu tức Đăm
Săn.
- Do dự, sợ hãi  vẻ
ngoài hung tợn.
* Chặng 2:
 Hiệp 1:
Đăm Săn Mtao Mxây
- Khích Mtao múa
khiên trước.
- Điềm tĩnh xem khả
năng của kẻ thù.
- Bị khích giả đò khiêm
tốn  thực chất kiêu
căng, ngạo mạn.

- Múa khiên như trò chơi
(kêu lạch xạch như quả
mướp khô) kém cỏi, hèn
mọn.
 Hiệp 2:
Đăm Săn Mtao Mxây
- Múa khiên trước 
động tác nhanh, mạnh,
hào hùng, vừa khỏe
vừa đẹp  thế thắng áp
đảo, oai hùng.
- Nhận được miếng
trầu của Hơ Nhị sức
khỏe tăng gấp bội.
- Hoảng hốt, trốn chạy,
chém trượtthế thua,
hèn kém.
- Cầu cứu Hơ Nhị
quăng cho miếng
trầu ko được.
- Miếng trầu là biểu tượng cho sự ủng hộ, tiếp thêm
sức mạnh cho người anh hùng của cộng đồng.
 Hiệp 3:
17
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
Đăm Săn bộc lộ qua lần
múa gươm thứ 2? Ai là
người tấn công trước? Tại
sao Đăm Săn đâm trúng
Mtao Mxây nhưng ko giết

được y?
Hs tìm các chi tiết:
.
Những hình ảnh so sánh,
phóng đại tạo ấn tượng
mạnh, tràn đầy cảm hứng
ngợi ca.
- Các sự việc diễn ra ở hiệp
đấu thứ 4?
- Chi tiết ông Trời mách kế
cho Đăm Săn nói lên điều
gì?
- Thần linh có phải là lực
lượng quyết định chiến
thắng của người anh hùng
ko? Vì sao?
Hs thảo luận, trả lời.
Gv nhận xét, bổ sung, chốt
ý
- Nêu nhận xét về cuộc
chiến và chiến thắng của
Đăm Săn?
Gợi mở: Cuộc chiến có
gây cảm giác ghê rợn ko?
Sau khi giết Mtao Mxây,
Đăm Săn có tàn sát tôi tớ,
đốt phá nhà cửa, giày xéo
đất đai của kẻ bại trận
ko?
Đăm Săn Mtao Mxây

- Múa khiên càng nhanh,
càng mạnh và đẹp, hào
hùng.
- Tấn công đối thủ: đâm
Mtao nhưng ko thủng áo
giáp sắt của y.
- Hoàn toàn ở thế
thua, bị động.
- Bị đâm.
 Hiệp 4:
Đăm Săn Mtao Mxây
- Thấm mệt  cầu cứu
thần linh.
- Được kế của ông Trời
 lấy cái chày mòn
ném vào vành tai kẻ
thù.
- Đuổi theo kẻ thù.
- Hỏi tội Mtao.
- Giết chết Mtao.
- Tháo chạy vì áo giáp
sắt vô dụng.
- Trốn chạy quanh
quẩn.
- Giả dối cầu xin tha
mạng.
- Bị giết.
- Chi tiết ông Trời mách kế cho Đăm Săn thể hiện:
+ Sự gần gũi giữa con người và thần linh dấu vết
tư duy của thần thoại cổ sơ và thời kì xã hội chưa

có sự phân hóa giai cấp rạch ròi.
+ Thần linh đóng vai trò cố vấn, gợi ý. Người anh
hùng mới quyết định kết quả của cuộc chiến Sử
thi đề cao vai trò của người anh hùng.
Nhận xét:
- Cuộc quyết đấu ko gây cảm giác ghê rợn mà
người đọc, người nghe vui say với chiến thắng oai
hùng, yêu mến, cảm phục Đăm Săn.
- Không nói đến chết chóc, ko có cảnh tàn sát, đốt
phá, mà phần tiếp lại là cảnh nô lệ của Mtao
Mxây nô nức theo Đăm Săn về và họ cùng mở tiệc
mừng chiến thắng.
Tiết 2
Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt
Gv dẫn dắt, chuyển ý. b. Hình tuợng Đăm Săn trong cuộc đối thoại,
thuyết phục tôi tớ của Mtao Mxây:
18
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
- Cuộc đối thoại giữa Đăm
Săn và dân làng (nô lệ) của
Mtao Mxây diễn ra qua
mấy nhịp hỏi- đáp? Qua
đó, chúng ta hiểu gì về
Đăm Săn, uy tín và tình
cảm của dân làng đối với
chàng?
- Ý nghĩa của cảnh mọi
người theo Đăm Săn về
đông vui như hội?
- Câu văn “Ko đi sao

được!” được lặp lại mấy
lần? Nó biểu hiện thái độ,
tình cảm gì của nô lệ của
Mtao Mxây đối với Đăm
Săn?
- Trong những lời nói (kêu
gọi, ra lệnh nổi nhiều cồng
chiêng lớn, mở tiệc to mời
tất cả mọi người ăn uống
vui chơi), Đăm Săn bộc lộ
tâm trạng ntn?
- Sức mạnh và vẻ đẹp dũng
mãnh của Đăm Săn được
miêu tả qua những chi tiết,
hình ảnh cụ thể nào? Bút
pháp miêu tả được sử dụng
là gì? Cách nhìn, cách miêu
tả của sử thi có gì đặc biệt?
Yêu cầu hs đọc và học
- Gồm 3 nhịp hỏi- đáp.
- Mục đích: Đăm Săn kêu gọi mọi người theo mình
cùng xây dựng thành một thị tộc hùng mạnh.
- Đăm Săn để dân làng tự quyết định số phận của
mình lòng khoan dung, đức nhân hậu của chàng.
- Đăm Săn có uy tín lớn với cộng đồng.
Những điều đó đã khiến tôi tớ của Mtao Mxây
hoàn toàn bị thuyết phục và tự nguyện đi theo
chàng.
* Ý nghĩa của cảnh mọi người nô nức theo Đăm
Săn về:

- Lòng yêu mến, sự tuân phục của tập thể cộng
đồng đối với cá nhân người anh hùng.
- Sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng
của cá nhân người anh hùng và của cộng đồng.
c. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến
thắng:
- Đăm Săn tự bộc lộ qua lời nói với tôi tớ của
mình:
+ Niềm vui chiến thắng.
+ Tự hào, tự tin vào sức mạnh và sự giàu có của thị
tộc mình.
- Sức mạnh và vẻ đẹp dũng mãnh của Đăm Săn:
+ Tóc: dài hứng tóc là một cái nong hoa.
+ Uống: ko biết say; Ăn: ko biết no; Chuyện trò: ko
biết chán.
+ Đầu đội khăn nhiễu, vai mang nải hoa,
+ Bắp đùi: to bằng cây xà ngang, to bằng ống bễ.
+ Nằm sấp thì gãy rầm sàn, nằm ngửa thì gãy xà
dọc.
 Vẻ đẹp hình thể: có phần cổ sơ, hoang dã, mộc
mạc và hài hoà với thiên nhiên Tây Nguyên.
 Sức khoẻ: phi phàm, dũng mãnh, oai hùng, “vốn
đã ngang tàng từ trong bụng mẹ”.
 Bút pháp lí tưởng hoá và biện pháp tu từ so sánh
- phóng đại đã khắc hoạ bức chân dung đẹp, oai
hùng, kì vĩ của Đăm Săn.
 Cách nhìn của tác giả sử thi: đầy ngưỡng mộ,
sùng kính, tự hào.
 Cách miêu tả:
+ Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh trùng điệp

+Biện pháp phóng đại
+Giọng văn trang trọng, hào hùng, tràn đầy cảm
19
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
phần ghi nhớ trong sgk. hứng ngợi ca, lí tưởng hoá.
III. Tổng kết bài học:
1. Nội dung:
- Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ca ngợi vẻ
đẹp của người anh hùng Đam Săn: trọng danh dự,
gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với cuộc
sống bình yên và hạnh phúc của thị tộc.
- Sự thống nhất về lợi ích, vẻ đẹp của người anh
hùng và cộng đồng.
2. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ: có vần, nhịp.
- Giọng điệu: trang trọng, chậm rãi.
- Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh,
phóng đại, liệt kê, trùng điệp, lối miêu tả song
hành, đòn bẩy
4.Củng cố: Sử thi ĐS đã làm sống lại quá khứ hào hùng của người Ê-Đê thời cổ
đại. Đó cũng là khát vọng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên ngày nay- một
Tây Nguyên giữa lòng đất nước giàu mạnh, đoàn kết, thống nhát-> mục tiêumà cả
nước ta cùng đồng bào Tây Nguyên vươn tới.
5. Dặn dò

: - Về nhà tìm đọc sử thi Đam San;
- Tìm trong đoạn trích những câu văn sử dụng biện pháp so sánh,
phóng đại và phân tích để làm rõ hiệu quả nghệ thuật của chúng.
- Chuẩn bị bài mới: văn bản.
RÚT KINH NGHIỆM:





Tiết 10 Ngày soạn: 02/ 9/ 2012

VĂN BẢN
A. Mục tiêu

:
20
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
1.Kiến thức: Qua tiết học giúp học sinh cũng cố và khắc sâu hơn những kiến
thức đã học về văn bản.
2.Kỹ năng: ứng dụng các kiến đã học vào quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
B.Phương pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích.
C. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ
số
HS vắng HS được kiểm tra miệng
10C1
10C2
10C6
10C7
2.Kiểm tra bài cũ: ? thế nào là văn bản? đặc điểm của văn bản.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
-Cho hs tìm hiểu đoạn văn T37-

sgk.
? Phân tích tính thống nhất về chủ
đề của đoạn văn.
->(1luận điểm, 2 luận cứ, 4 luận
chứng)
? Phân tích sự phát triển của chủ đề
trong đoạn văn (từ ý khái quát đến
ý cụ thể qua các cấp độ)
? Đặt nhan đề cho đoạn văn.
Bài 1:
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất,
câu chốt đứng ở đầu câu. Câu chốt (câu
chủ đề) được làm rõ bằng các câu tiếp
theo: giữa cơ thể và môi trường có ảnh
hưởng qua lại với nhau.
+ Môi trường có ảnh hưởng tới mọi
đặc tính của cơ thể.
+ So sánh các lá mọc trong các môi
trường khác nhau.
* Cùng đậu Hà Lan.
* Lá cây mây.
* Lá cơ thể biến thành gaỉơ cây
xương rồng thuộc miền khô ráo.
* Dày lên như cây lá bỏng.
- Hai câu: môi trường có ảnh hưởng tới
đặc tính của cơ thể. So sánh lá mọc
trong môi trưòng khác nhau là hai câu
thuộc hai luận cứ, 4 câu sau là luận
chứng làm rõ luận cứ vào luận điểm
(câu chủ đề)

- ý chung của đoạn(câu chốt-> câu chủ
đề-> luận điểm) đã được triển khai rõ
ràng.
- Nhan đề: môi trường và cơ thể.
Bài 2

: T38-sgk.
21
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Sắp xếp các câu trong đoạn thành
một văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc
và đặt cho văn bản một nhan đề cho
phù hợp.
- Đơn xin phép nghỉ học là một văn
bản. Hãy xác định:
? Đơn viết cho ai.? Người viết đơn
ở cương vị nào
? Mục đích viết đơn là gì
? Nội dung cơ bản của lá đơn
? Viết một số câu khác tiếp theo
câu văn dưới đây để tạo một văn
bản có nội dung thống nhất, sau đó
đặt nhan đề cho văn bản này.
“Môi trường sống của loài người
hiện nay đang bị huỷ hoại ngày
càng nghiêm trọng.
- Sắp xếp như sau: a-c-e-b-d.
- Tiêu đề: bài thơ “Việt Bắc”.
Bài 3


:
- Đơn gửi cho các thầy cô giáo, đặc biệt
là thầy cô chủ nhiệm. Người viết là học
sinh.
- Mục đích: xin phép được nghỉ học
- ND: nêu rõ họ tên, lý do xin nghỉ, thời
gian nghỉ và hứa thực hiện chép bài, làm
bài nhưthế nào.
Bài 4:
- MT sống của nghiêm trọng.
+ Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá,
khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra
hạn hán, lở lụt kéo dài.
+ Các sông suối ngày càng bị cạn kiệt
và bị ô nhiểm do các chất thải của các
khu công nghiệp, của các nhà máy.
+ Các chất thải nhất là bao ni lông vứt
bừa bãi trong khi ta chưa có qui hoạch
xử lý hàng ngày.
+ Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sử
dụng không theo qui hoạch.
- Tất cả đã đến mức báo động về môi
sống của loài người.
- Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu.
B4Cũng cố Dặn dò

: - Đặc điểm cơ bản của văn bản.
- Làm bài tập còn lại ở sgk.
- Soạn bài mới: Truyện An Dương Vương và Mị Châu -
Trọng Thuỷ.

RÚT KINH NGHIỆM:




Tiết thứ: 11-12 Ngày soạn:04/9/2012

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ
22
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
A. Mục tiêu

:
1.Kiến thức:
- Thấy được bi kịch nước mất nhà tan và bi kịch tình yêu tan vỡ được thể hiện
trong tác phẩm
-Nắm được bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí đúng
đắn mối quan hệ giữa : riêng – chung, nhà- nước, cá nhân – cộng đồng.
- Thấy được đặc trưng chủ yếu của truyền thuyết: kết hợp hài hòa giữa “ cốt lõi
lịch sử”với yếu tố tưởng tượng, hư cấu, phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và
tình cảm cả nhân dân về các sự kiện và các nhân vật lịch sử.
2. Kĩ năng:
- Đọc ( kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian
- phân tích văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ: có cái nhìn đúng đắn và xử lý các mối quan hệ trong xã hội một cách
hài hoà.
B.Phương pháp: đặt câu hỏi, gợi mở, đàm thoại, phân tích, nêu vấn đề.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
Ngày dạy Lớp Sĩ số HS vắng HS được kiểm tra miệng

10C1
10C2
10C6
10C7
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại khái niệm truyền thuyết em đã được học trong bài Khái quát văn học
dân gian Việt Nam ? Đặc điểm nổi bật nhất của thể loại truyền thuyết là gì ?
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: ca dao Hà Nội có câu “ Ai về qua huyện Đông Anh- Ghé thăm
phong cảnh Loa Thành Thục vương- Cổ Loa thành ốc khác thường”. Qua bao lớp
thời gian với bao thăng trầm của lich sử vẫn còn đó những dấu tích của một triều
đai, một giai đoạn lịch sử bi hùng: Đền Thượng, Am Bà Chúa, giếng Ngọc, những
đoạn tường ốc, kho tên đồng( Hà nội ), Đền Cuông( Nghệ An) gắn liền với truyền
thuyết nổi tiếng bậc nhất VN;truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu- Trọng
Thuỷ.
b. Triển khai bài:
Tiết 1.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
23
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
Thế nào là truyền thuyết ? Đặc
trưng cơ bản của truyền thuyết là
gì ?
Nêu xuất xứ của truyền thuyết
ADV và MC-TT ?
Hãy kể tóm tắt văn bản ?
Tryền thuyết chia làm mấy phần ?
Kết cấu ấy có ý nghĩa gì trong việc
thể hiện chủ đề văn bản ?
Cảm nhận chung nhất của em về

TT thyết An Dương Vương và Mị
Châu-Trọng Thuỷ ?
Ở phần đầu bản kể, ADV đã làm
những công việc gì ?Kết quả
cuuois cùng như thế nào ? Những
nguyên nhân nào đã đem lại kết
quả ấy ?
Theo em chi tiết con gà tinh có
thật không , Nó tượng trưng cho
điều gì ?
Qua những việc đã làm, ADV hiện
lên là một vị vua như thế nào ?
Hình tượng sư Thanh Giang, Rùa
Vàng với cái lẫy nỏ thần kì nói lên
điều gì ?
I. Tiểu dẫn

:
1. Đặc trưng cơ bản của truyền thuyết:
- Yếu tố lịch sử và yếu tố tưởng tượng
thần kì hòa quyện.
- Xây dựng được những hình tượng nghệ
thuật độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì mà
vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.
-Lưu truyền trong không gian- thời gian
lịch sử- văn hóa, trong tâm thức và trong
sinh hoạt lễ hội của người Việt.
2. Văn bản:



a. Xuất xứ:
- Văn bản ở sgk được trích từ “Truyện
Rùa vàng” trong tác phẩm “Lĩnh Nam
chích quái” (những câu chuyện ma quái ở
phương Nam) đượcVũ Quỳnh và Kiều Phú
sưu tập vào cuối thế kỉ XV.
- Văn bản này có thể xem là 2 truyền
thuyết kết nối với nhau.
b. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn1: từ đầu đến “bèn xin hoà”: ADV
xây thành chế nỏ bảo vệ vững chắc đất
nước.
- Đoạn 2: tiếp đó đến “dẫn vua xuống
biển”: cảnh nước mất nhà tan.
- Đoạn 3: (còn lại) thái độ của tác giả dân
gian đối với Mị Châu.
II. Đọc hiểu văn bản:


1. Nhân vật An Dương Vương:
a.An Dương Vương tạo dựng cơ đồ
- Thành đắp tới đâu lại lở tới đó.
- Lập bàn thờ giữ mình trong sạch để cầu
đảo bách thần.
- Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang
tức rùa vàng giúp nhà vua xây thành trong
nửa tháng thì xong.
=> ca ngợi công lao của ADV đồng thời
khẳng định sự lớn mạnh và quyết tâm giữ
nước của nhân dân Âu Lạc.

- Vua cảm tạ rùa vàng. Song vẫn băn
khoăn “nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà
chống” > ý thức trách nhiệm của người
cầm đầu đất nước. Bởi lẽ dựng nước đã
24
Tăng Tiến Chính-Trường THPT 1.5 Giáo án Ngữ văn 10- Cơ bản. Năm học 2012-2013
? Vì sao ADV chiến thắng TĐ.
? Vậy, em có nhận xét gì về sự
giúp đỡ của rùa vàng và thái độ
của tác giả dân gian.
GV chuyển.
Vì sao ADV nhanh chóng thất bại
thảm hại khi Triệu Đà dẫn quân
xâm lược lần thứ 2 ? Chỉ ra những
chi tiết cụ thể làm dẫn chứng ?
Trái tim lầm chỗ để trên đầu
cơ đồ đắm biển sâu.
? Nhận xét
? Bài học nghiêm khắc và muộn
màng mà nhà vua rút ra được từ
khi nào.
? Thái độ, tình cảm của dân gian
đối với vua.
ADV theo rùa vàng về thủy phủ.
Em có suy nghĩ gì về chi tiết này.
So sánh với hình ảnh khi Thánh
Gióng về trời em thấy thế nào.
(So sánh với hình ảnh Thánh Gióng về
trời thì ADV không rực rỡ. Bởi lẽ ADV
đã để mất nước. Một người phải ngước

mắt lên nhìn mới thấy, một người phải
khó khăn song giữ nước lại càng khó khăn
hơn.
- TĐ xâm lược -> ADV chiến thắng nhờ
có thành có nỏ và đặc biệt là có tinh thần
cảnh giác.
=> qua việc làm và kết quả đó ADV xứng
đáng là vị vua anh minh, sáng suốt có
trách nhiệm , là một thủ lĩnh có tinh thần
cảnh giác cao độ, được nhân dân và thần
linh ủng hộ, giúp đỡ tôn vinh nên đã thành
công.
- Sự giúp đỡ của rùa vàng:
+ Kỳ ảo hoá sự nghiệp chính nghĩa.
+ Nỏ thần còn là sự kì ảo hoá về một vũ
khí tinh xảo của người xưa.
+ Tổ tiên cha ông đời trước luôn ngầm
giúp đỡ con cháu đời sau. Con cháu nhờ
có cha ông mà hiển hách. Cha ông nhờ có
con cháu càng rạng rỡ anh hùng=> Đây
cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc
Việt Nam.
b.ADV để “Cơ đồ đắm biển sâu”:
- Chấp nhận cầu hoàvô nguyên tắc
- Nhận lời cầu hôn, cho TT ở lại trong
thành, được tự do đi lại không giám sát.
- Không bảo ban con gái (muốn làm )
- Ham vui chơi, an hưởng tuổi già
- Chủ quan khinh địch, ỷ lại vào thành
cao hào sâu, vào nỏ thần.

=>Kết cục: nước mất nhà tan.
=> ADV đã tự đánh mất mình, mất nước,
mà nguyên nhân cốt lõi là do chủ quan, tự
mãn mất cảnh giác cao độ, không hiểu kẻ
thù, không phòng bị -> thất bại.
* Thái độ, tình cảm của dân gian đối với
vua
-Khi dựng nước: Đồng tình, ngợi ca.
- Khi để mất nước:
+ Luận tội : Phải chịu thất bại thảm hại,
tận mắt nhìn cơ đồ lớn lao tan tành; Phải
tự tay chém con gái -> vô cùng đau xót
+ Luận công: Người có công dựng nước
và trong giờ phút quyết liệt vẫn đặt nghĩa
25

×