Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

BÀI GIẢNG ĐỊCH HẠI CHƯƠNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 76 trang )

ĐỊCH HẠI VÀ BỆNH DO CÁC
YẾU TỐ VÔ SINH
BÀI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu về môn học địch hại và bệnh do các yếu tố vô
sinh ở ĐVTS
Nội dung:
Chương 1: Các loại địch hại
Chương 2: Bệnh do yếu tố dinh dưỡng
Chương 3. Bệnh do yếu tố môi trường
Chương 4: Bệnh do độc tố
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn học
- Về kiến thức:
- Về kỹ năng:
- kỹ năng phân tích,
- đánh giá tình hình dịch bệnh và môi trường nuôi,
- các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường
- giảm thiểu tác hại của bệnh.
- Về thái độ chuyên cần:
3. Mối quan hệ của môn học này với các môn học khác
- Các môn học cơ bản
- Các môn cơ sở ngành
- Các môn học chuyên ngành
BÀI MỞ ĐẦU
• 1. Nguyễn Đức Quỳnh Anh, Bài giảng Địch hại và bệnh do các yếu tố
vô sinh
• 2. Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội,
Bệnh học thuỷ sản. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002.
• 3. Bùi Quang Tề, Bài giảng bệnh ở động vật thuỷ sản, phần 4 –Bệnh
dinh dưỡng và môi trường, 2006.
• 4. Gilda D. Lio-po, Celia R. Lavilla, Health Management in
Aquaculture, 2001.


• 5. Ronald J. Roberts, 2001. “ The Nutritional Pathology of Teleost”
and “ Miscellaneous Non-Infectious Dieasses” in “Fish Pathology”.
P347-379.
TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm về địch hại
- Sinh vật thủy sinh có vai trò quan trọng trong sự tồn tại, sinh trưởng và
phát triển của động vật thủy sản:
+ Là cơ sở thức ăn giàu dinh dưỡng cho động vật thủy sản,
+ Thực vật thủy sinh là các máy tạo nguồn oxy cung cấp cho động vật
nuôi,
+ Góp phần làm trong sạch môi trường,
+ Tạo nên màn che, làm cho môi trường sống của ĐVTS không bị căng
thẳng,
+ Vi sinh vật phân hủy mùn bã hữu cơ, khử khí độc, cung cấp muối
dinh dưỡng, góp phần duy trì môi trường sống thích hợp và ổn định
- Tuy vậy, bên cạnh các vai trò có lợi, thì các sinh vật thủy sinh (động vật
và thực vật) cũng có những tác động bất lợi đến động vật nuôi thủy sản
 địch hại
1. Khái niệm
1.2. Ví dụ minh họa
• Sử dụng trực tiếp động vật thủy sản làm thức ăn: các loài chim ăn cá,
các loài cá dữ trong ao, bò sát, lưỡng thê,…
• Có tác dụng gây hại hoặc gây độc đối với quá trình sinh trưởng và
phát triển của các loài thủy sản: các loài rong mạng lưới (Hydrodictyon
reticulatum), tảo Zygnemataceae,…
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
Mòng chanh Alcedo atthis
Rong mạng lưới Hydrodictyon reticulatum

Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại động vật thuỷ sản
2.1. Tác hại của thực vật lên động vật thuỷ sản
2.1.1. Thực vật thủy sinh gây hại
- Thực vật thủy sinh (thực vật đáy và thực vật phù du) phát triển mạnh
tăng các chỉ số lý và hóa học của môi trường nuôi biến động mạnh như:
độ trong, hàm lượng oxy hòa tan (DO), pH, khí độc,  gây sốc hoặc gây
chết hàng loạt.
Là nơi cư trú và là giá thể đẻ trứng của nhiều ký sinh trùng và động vật
gây hại đối với động vật nuôi thủy sản, như đĩa cá (Piscicola spp) và rận cá
(Argulus spp) đều là những ký sinh trùng có tập tính đẻ trứng dính trên thực
vật thủy sinh.
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại động vật thuỷ sản
2.1. Tác hại của thực vật lên động vật thuỷ sản
2.1.1. Thực vật thủy sinh gây hại
- Thực vật đáy phát triển mạnh
cạnh tranh không gian hoạt động của tôm
biến động oxy theo ngày đêm rất lớn  tôm sống trong môi trường thiếu oxy
gây sốc hoặc có thể gây chết tôm.
Tảo đáy tàn lụi  mùn bã hữu cơ tồn tại ở đáy ao  gây hiện tượng ô nhiễm đáy
- Thực vật phù du phát triển mạnh
độ trong giảm, các chỉ số môi trường biến động lớn  gây sốc
Tàn lụi đồng loạt  tăng lượng vật chất hữu cơ lơ lửng  bám vào mang tôm
cá, gây hiện tượng vàng mang, đen mang.
- Tảo Microcystis  ĐVTS ăn vào rất khó tiêu hóa  chướng bụng, không tiêu
 gây chết

Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại động vật thuỷ sản
2.1.2. Thực vật thủy sinh gây độc
- Một số loài tảo có khả năng tiết ra chất độc, gây độc cho tất cả các sinh vật thủy
sinh sống trong hệ thống nuôi đó
- Nếu con người hoặc động vật trên cạn ăn phải những động vật thủy sản bị chết
do tảo độc,  chất độc này cũng có thể gây tử vong đối với con người và động vật
trên cạn.
- Trong thủy vực nước mặn, có khoảng 5000 loài tảo phù du, 300 loài có khả năng
xuất hiện ở mật độ cao, làm thay đổi màu của bề mặt nước biển (thủy triều đỏ), và
chỉ có 40 loài có khả năng tiết ra độc tố gây độc cho cá, giáp xác, động vật thân
mềm, môi trường và sức khỏe con người (Sournia, 1991).
- Mỗi năm có khoảng 2000 trường hợp ngộ độc có nguyên nhân từ các độc tố của
tảo, trong đó có khoảng 15% tử vong.
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại động vật thuỷ sản
2.1.2. Thực vật thủy sinh gây độc
- - 9/1988 - 3/1989 tại các vịnh Villareal, Carigara và vùng Samar (Philippin) đã có
45 người bị ngộ độc, trong đó có 6 người chết.
- - Ở vịnh Manila từ năm 1988 đến nay đã có 672 trường hợp bị ngộ độc, trong đó
có 101 người chết
• - Năm 1989 ở vịnh False (Nam Phi) loài Gymnodinium sp. nở hoa đã làm chết
khoảng 40 tấn bào ngư.
• - Ở Monte Hermosa (Achentina) từ ngày 11 - 17/11/1995 tảo độc nở hoa đã làm
chết khoảng 45 triệu con ngao (Mesoderma macroides).
Theo Fukuyo (1992), ở biển Seto Inland (Nhật Bản) từ 1987 - 1991 đã xuất hiện
745 lần tảo nở hoa trong đó có 46 lần gây chết cá hàng loạt với tổng thiệt hại là
4.452 triệu yên
Ở Việt Nam vào tháng 5, 6/1995 tảo Noctiluca scintillans nở hoa ở vịnh Văn Phong
– Bến Gỏi đã làm chết khoảng 20 tấn tôm hùm với thiệt hại ước tính khoảng 6 tỷ

đồng (Nguyen Ngoc Lam et al., 1996).
/> />Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại động vật thuỷ sản
2.2. Một số loại thực vật là địch hại ở động vật thuỷ sản
2.2.1. Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum)
• Họ Hydrodictyoncea, bộ tảo lục cầu (Chlorococcales), lớp tảo lục.
• Tồn tại trong những vùng nước tù: các ao nuôi cá
• Ban đầu nó kết lại thành một khối nhỏ  lớn dần: tạo thành khối có
kch thước khoảng từ 8-20cm nổi lên trên mặt nước  giống như ti
lưới: tảo mạng lưới.
• Khi nhiệt độ cao, điều kiện môi trường thch hợp, rong mạng lưới phát
triển mạnh và tạo thành nhiều mt lưới.
• Nếu cá trong ao mc vào các mt lưới này s không tự thoát ra được
và thường bị chết.
• />Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2.2.1. Rong mạng lưới gây hại cá (Hydrodictyon reticulatum)
• Phương php phng trừ
• Bo sung them
- Dùng CuSO
4
nồng độ 0.7ppm phun xuống ao
- Dùng vôi ty ao trước lc thả cá
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2. Thực vật gây hại
2.2. Một số loại thực vật là địch hại
2.2.2. Tảo Zygnemataceae
• Họ tinh lục tảo (Zygnemataceae) có cấu tạo

hình trụ, dài, không phân nhánh.
- Giống Spirogyra, mỗi tế bào có 1-14
sợi thể sc tố hình xon ốc, mỗi sợi có nhiều hạch
protein.
- Giống Zygnema có 2 thể sc tố hình
dạng lưới ngôi sao, và có 1 hạch protein.
• Ngoài thể sc tố, mỗi tế bào tảo còn có hạch tế
bào.
• Các giống tảo trên đều là tảo đơn bào nhưng
tập hợp lại thành quần thể.
• />Cấu tạo của Zygnema
Tảo Spirogyra trong ao nước cạn
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
2.2.2. Tảo Zygnemataceae
Đặc điểm sinh trưởng, phát triển:
- Phát triển mạnh ở những rãnh mương nước cạn.
- Lc đầu cơ thể già đứt ra nm ở đáy ao  phát triển dần thành từng bi giống
như bông  nổi lên mặt nước và có màu vàng xanh, sờ thấy nhớt.
Tác hại:
- Làm tiêu hao lượng lớn muối vô cơ và làm giảm chất dinh dưỡng  ảnh hưởng
đến sự phát triển của sinh vật phù du  làm cho cá sinh trưởng chậm.
- Tác hại chủ yếu của tảo là tạo thành từng bi, cá bơi lội mc vào thường không
thoát ra được nên bị chết
Biện pháp phòng trừ:
- Dùng vôi ty ao trước khi thả cá vào ương nuôi nhất là các ao ương cá hương và cá
giống.
- Dùng CuSO4 nồng độ 0.7 ppm phun xuống ao để tiêu diệt
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
3. Động vật gây hại động vật thuỷ sản
3.1. Tác hại

- Cạnh tranh oxy và thức ăn của động vật thủy sinh  gây thiệt hại về kinh tế cho
người nuôi và hạn chế sinh trưởng của vật nuôi.
- Là ký chủ trung gian, ký chủ cuối cùng hoặc các sinh vật mang mầm bệnh lây
nhiễm cho động vật thủy sản nuôi.
V dụ: + Trong ao nuôi cá, giáp xác và động vật thân mềm là ký chủ trung gian của
nhiều loài giun sán (Digenea, Cesstoidea) ký sinh gây bệnh trên cá nuôi.
+ Trong các ao nuôi tôm he, giáp xác hoang dã mang virus WSBV
+ Người, chim và động vật trên cạn là ký chủ cuối cùng của nhiều giun sán
gây bệnh ở động vật thủy sản.
+ Một số loài chim ăn cá còn là các sinh vật, do vô tình, đã mang mầm bệnh
của động vật thủy sản phát tán từ nơi này sang nơi khác.
- Động vật có thể trực tiếp gây hại cho động vật nuôi thủy sản.
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
3. Động vật gây hại động vật thuỷ sản
3.2. Một số động vật là địch hại của động vật thuỷ
sản
3.2.1. Giáp xác chân chèo Copepoda
- Copepoda là động vật phù du làm thức ăn cho cá,
có giá trị dinh dưỡng cao
- Một số giống loài là địch hại nguy hiểm đối với
trứng cá và cá bột.
- Đối với cá bột sau khi nở trong vòng 05 ngày
tuổi, Copepoda là địch hại nguy hiểm nhưng sau đó
chuyển dần thành thức ăn quan trọng của các loài cá
nuôi, nhất là giai đoạn cá hương và cá giống.
- Một số giáp xác gây tác hại cho trứng cá và cá bột
như: Sinodiaptomus, Thermocyclops, Misocyclops.
1. Thermocyclops oithonoides nhìn mặt lưng con cái đã trưởng thành. (1a. Đốt thứ 3 nhánh
trong của đôi chân bơi thứ 4, 1b. Đôi chân thứ 5)

2. Thermocyclops oithonoides tiếp xc với từng giai đoạn phôi nang, màng trứng bị đục thủng 3
lỗ, trong màng trứng có 3 con Thermocyclops oithonoides, trứng đã chết và bt đầu thối.
3. Bụng cá bột bị Thermocyclops đục thủng, đuôi cá bị Thermocyclops bám để ht chất dinh
dưỡng.
4. Sinodiaptomus sars Rylov: nhìn mặt lưng con cái đã trưởng thành. (4a. Đoạn cuối của nhánh
chân nm giữ, 4b. Đôi chân bơi thứ 5 của con đực)
Chương 1. BNH DO ĐCH HI  ĐNG VT THY SN
3.2. Một số động vật là địch hại của động
vật thuỷ sản
3.2.1. Giáp xác chân chèo Copepoda
Biện pháp phòng trừ:
- Nước dùng để ấp trứng cá cần lọc kỹ
không để Copepoda lọt vào bể nước đã lọc
- Bể lọc nên thả t cá m hoa
- Cá tiêu hết noãn hoàng tốt nhất sau khi nở
5 ngày mới thả ra ao ương.
- Ao ương cá bột cần dùng vôi ty kỹ sau
khi ty, bón lót và cho nước vào một thời
gian ngn cần thả cá ngay, đồng thời trong
ao nên thả t cá m hoa.

×