Tải bản đầy đủ (.doc) (257 trang)

Giáo án cơ bản ngữ văn 8 cả bộ ( hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 257 trang )

Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2013 - 2014

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS
MÔN NGỮ VĂN 8
LỚP 8
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kì I: 19 tuần (72 tiết)
Học kì II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1
Tiết 1 đến tiết 4
Tôi đi học;
Tôi đi học;
Trường từ vựng; (t1)
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Trong lòng mẹ;
Trong lòng mẹ
Trường từ vựng; (tiếp); THCHD: Cấp độ khái
Bố cục của văn bản.
Tuần 3
Tiết 9 đến tiết 12
Tức nước vỡ bờ;
Xây dựng đoạn văn trong văn bản;
Viết bài Tập làm văn số 1.
Tuần 4
Tiết 13 đến tiết 16
Lão Hạc;
Lão Hạc
Từ tượng hình, từ tượng thanh;


Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội;
Tóm tắt văn bản tự sự;
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Cô bé bán diêm;
Cô bé bán diêm;
Trợ từ, thán từ;
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Đánh nhau với cối xay gió;
Đánh nhau với cối xay gió;
Tình thái từ;
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 8
Gi¸o viªn: Chu Thị Hồng Ánh Trêng THCS Đình Bảng
1
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2013 - 2014
Tiết 29 đến tiết 32
Chiếc lá cuối cùng;
Chiếc lá cuối cùng;
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tuần 9
Tiết 33 đến tiết 36

Hai cây phong;
Hai cây phong
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 10
Tiết 37 đến tiết 40
Nói quá;
Ôn tập truyện kí Việt Nam;
Thông tin về ngày trái đất năm 2000;
Nói giảm, nói tránh.
Tuần 11
Tiết 41 đến tiết 44
Kiểm tra Văn;
Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm;
Câu ghép;
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Ôn dịch thuốc lá;
Câu ghép (tiếp);
Phương pháp thuyết minh;
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn số 2.
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Bài toán dân số;
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm;
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh;
Chương trình địa phương (phần Văn).
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Dấu ngoặc kép;

Luyện nói: Thuyết minh một thứ đồ dùng;
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Đập đá ở Côn Lôn( (t1);
Đập đá ở Côn Lôn; ((tiếp)Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác;
Ôn luyện về dấu câu;
Ôn tập Tiếng Việt.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Thuyết minh một thể loại văn học;
Ông đồ; (t1)
Kiểm tra Tiếng Việt.
Trả bài TLV3.
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Ông đồ;(tiếp)
Gi¸o viªn: Chu Thị Hồng Ánh Trêng THCS Đình Bảng
2
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2013 - 2014
Hướng dẫn đọc thêm: Hai chữ nước nhà; Hướng dẫn đọc thêm: Muốn làm thằng Cuội;
Kiểm tra học kì I.
Tuần 18
Tiết 69 đến tiết 72
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ;
Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ;
Trả bài TV và kiểm tra học kì I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 76

Nhớ rừng;
Nhớ rừng;
Câu nghi vấn.
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
Tuần 21
Tiết 77 đến tiết 80
Quê hương;
Khi con tu hú.
Câu nghi vấn. (tiếp)
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm);
Tuần 22
Tiết 81 đến tiết 84
Tức cảnh Pác Bó.
Câu cầu khiến;
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh;
Ôn tập về văn bản thuyết minh.
Tuần 23
Tiết 85 đến tiết 88
Ngắm trăng, Đi đường;
Câu cảm thán;
Viết bài Tập làm văn số 5.
Tuần 24
Tiết 89 đến tiết 92
Câu trần thuật;
Chiếu dời đô;
Câu phủ định;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn).
Tuần 25
Tiết 93 đến tiết 96
Hịch tướng sĩ;

Hịch tướng sĩ;
Hành động nói;
Trả bài Tập làm văn số 5.
Tuần 26
Tiết 97 đến tiết 100
Nước Đại Việt ta;
Hành động nói (tiếp);
Ôn tập về luận điểm;
Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
Tuần 27
Tiết 101 đến tiết 104
Bàn luận về phép học;
Gi¸o viªn: Chu Thị Hồng Ánh Trêng THCS Đình Bảng
3
Giáo án: Ngữ văn 8 Năm học 2013 - 2014
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm;
Viết bài Tập làm văn số 6.
Tuần 28
Tiết 105 đến tiết 108
Thuế máu;
Thuế máu;
Hội thoại;
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Tuần 29
Tiết 109 đến tiết 112
Đi bộ ngao du;
Đi bộ ngao du;
Hội thoại (tiếp);
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
Tuần 30

Tiết 113 đến tiết 116
Kiểm tra Văn;
Lựa chọn trật tự từ trong câu;
Trả bài Tập làm văn số 6;
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
Tuần 31
Tiết 117 đến tiết 120
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục;
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập);
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
Tuần 32
Tiết 121 đến tiết 124
Chương trình địa phương (phần Văn);
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic);
Viết bài Tập làm văn số 7.
Tuần 33
Tiết 125 đến tiết 128
Tổng kết phần Văn;
Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II;
Văn bản tường trình;
Luyện tập làm văn bản tường trình.
Tuần 34
Tiết 129 đến tiết 132
Trả bài kiểm tra Văn;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Trả bài Tập làm văn số 7;
Tổng kết phần Văn (tiếp);
Tuần 35
Tiết 133 đến tiết 136

Ôn tập phần Tập làm văn;
Ôn tập phần Tập làm văn;
Kiểm tra học kì II.
Tuần 36
Tiết 137 đến tiết 140
Văn bản thông báo;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Luyện tập làm văn bản thông báo;
Trả bài kiểm tra học kì II.
Gi¸o viªn: Chu Thị Hồng Ánh Trêng THCS Đình Bảng
4
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
Ngày soan:12/8/2012
Tiết 1:
Văn bản:
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
I MC CN T
Cm nhn c tõm trng, cm giỏc ca nhõn vt tụi trong bui tu trng u tiờn
trong mt on trớch truyn cú s dng kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tụi i hc.
- Ngh thut miờu t tõm lý tr nh tui n trng trong mt vn bn t s qua
ngũi bỳt Thanh Tnh.
2. K nng:
- c hiu on trớch t s cú yu t miờu t v biu cm.
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt s vic trong cuc sng ca bn thõn.
- Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sáng tạo, kĩ năng phân tích, cảm thụ tác phẩm
văn xuôi giàu chất trữ tình.

3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi
nhớ những kỉ niệm ấy.
4. Cỏc k nng c bn c giỏo dc
1.Giao tip: Trỡnh by suy ngh, trao i, ý tng ca bn thõn v giỏ tr ni dung v ngh
thut ca vn bn
2.Suy ngh sỏng to: Phõn tớch bỡnh lun nhng cm xỳc ca nhõn vt chớnh trong ngy
u i hc
3.T nhn thc :Trõn trong k nim, sng cú trỏch nhim vi bn thõn
5. Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1. ng nóo
2.Tho lun nhúm
3. Vit sỏng to
III. CHUN B
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:Soạn bài
IV. TIN TRèNH LấN LP
1.On định lụựp
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách, vở.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
5
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
Trong cuộc đời mỗi con ngời, những kỉ niệm của tuổi học trò thờng đợc lu giữ bền
lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trờng đầu tiên. Tiết học đầu tiên
của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh
Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng
khuâng của một thời thơ ấy.


Hoạt động của gv và hs kiến thức
Hot ng 2: Tỡm hiu chung v vn bn
? Da vo chỳ thớch () SGK v phn t tỡm
hiu thờm v tỏc gi, cỏc em hóy gii thiu
mt vi nột v tỏc gi Thanh Tịnh?
( Phng phỏp: hot ng nhúm)
K thut: Khn ph bn
GV h ớng dẫn: Đọc chậm, dịu, hơi buồn, lắng
sâu; chú ý lời của ngời mẹ, ông đốc.
- GV đọc mẩu, gọi học sinh đọc tiếp.
? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu các từ: ông
đốc, lạm nhận.
? Có những nhân vật nào đợc kể lại trong
truyện ngắn này? Ai là nhân vật trung tâm?
Vì sao?
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng đợc kể
theo trình tự thời gian, không gian nh thế
nào?
? Tơng ứng với trình tự ấy là những đoạn nào
của văn bản?
? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc nhất
trong em? Vì sao?
Hot ng 3: Tỡm hiu chi tit
- GV chuyn ý: Phõn tớch vn bn theo b
cc.
? Nỗi nhớ buổi tựu trờng tác giả đợc khơi
nguồn từ thời điểm nào? vì sao?
? Lý do?

- Sự liên tởng tơng đơng, tự nhiên giữa hiện
tại và quá khứ của bản thân.
? Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ
niệm cũ ntn? Phân tích giá trị biểu cảm của 4
từ láy tả cảm xúc ấy?
? Những cảm xúc có trái ngợc, mâu thuẩn
nhau không? Vì sao?
Không >< nhau, trái ngợc nhau mà gần
gũi, bổ sung cho nhau, rút ngắn khoảng cách
giữa hiện tại và quá khứ, nhằm diễn tả 1
cách cụ thể tâm trạng khi nhứ lại và cảm xúc
thực của tôi khi ấy.
? Kỉ niệm ngày đầu đến trờng của nhân vật
Tôi gắn với thời gian, không gian cụ thể nào?
? Vì sao thời gian và không gian ấy trở thành
kỉ niệm trong tâm trí tác giả?
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1 . Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng
dạy học, viết báo và làm văn.
- Đạt giải thởng HCM về VH
- Sáng tác của ông đằm thắm và đầy chất
thơ.
2. Tác phẩm:
- Thể loại: truyện ngắn trữ tình
- In trong tập Quê mẹ, xuất bản năm
1941.
- Từ khó
3 . Bố cục:
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng tới

trờng.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi ở sân trờng.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Khơi nguồn kỷ niệm:
H
- Lúc cuối thu, em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến
tr trờng gợi nhớ kỉ niệm
- Cảm giác trong sáng nảy nở nh mấy cành
hoa tơi mỉm cời H/a so sánh, nhân hoá, từ
láy đợc sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc
của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trờng:cảm
xúc xao xuyến, vui sớng khi nhớ KN xa.
a. Cảm nhận của nhân vật tôi trên đ ờng
tới tr ờng:
- Thời gian: buổi sáng cuối thu.
- Không gian: trên con đờng dài và hẹp.
quen - lạ
Tôi đi học
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
6
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả diều
nh thằng Quý và không đi ra đồng thả diều
nh thắng Sơn nữa có ý nghĩa gì?
? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi tiết
ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay và
muốn thử sức mình tự cầm bút thớc?
? Trong những cảm nhận mới mẻ trên con đ-
ờng làng tới trờng, nhân vật tôi đã bộc lộ đức

tính gì của mình?
? Phân tích ý nghĩa và biện pháp nghệ thuật
đợc sử dụng trong câu văn: ý nghĩ ấy
thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng nh một
làn mây lớt ngang trên ngọn núi ?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
Hoạt động 4: Luyện tập
? Hãy tìm trong phần đầu văn bản những câu
văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so
sánh và cho biết ý nghĩa của chúng?
Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và
nhận thức.
- Xin mẹ cầm bút thớc So sánh Muốn
khẳng định mình, ngây thơ đáng yêu.
- Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu
mái trờng và yêu quê hơng.
-> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con ng-
ời
4. Củng cố:
? Em ấn tợng nhất với câu văn nào trong phần đầu đã học?
5. Hớng dẫn tự học
- Đọc kĩ văn bản.
- Viết đoạn văn kể về kỉ niệm của em về trờng lớp trong buổi đầu đi học.
-Tìm hiểu phần còn lại
===============================
Ngày soạn: 12/8/2011
Tiết 2: Văn bản:
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)
I MC CN T

Cm nhn c tõm trng, cm giỏc ca nhõn vt tụi trong bui tu trng u tiờn
trong mt on trớch truyn cú s dng kt hp cỏc yu t miờu t v biu cm.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tụi i hc.
- Ngh thut miờu t tõm lý tr nh tui n trng trong mt vn bn t s qua
ngũi bỳt Thanh Tnh.
2. K nng:
- c hiu on trớch t s cú yu t miờu t v biu cm.
- Trỡnh by nhng suy ngh, tỡnh cm v mt s vic trong cuc sng ca bn thõn.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:Soạn bài
D . Tiến trình tổ chức các hoạt động lên lớp
1. ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày mạch cảm xúc của văn bản Tôi đi học?
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
7
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
2.Tìm những câu văn tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Tôi đi học là truyện ngắn đợc tái hiện theo dòng hồi tởng của kí ức, bao gồm một
chuổi các sự kiện mà yếu tố xuyên suốt là dòng cảm xúc tha thiết, trong trẻo tuôn trào.
Theo dòng cảm xúc ấy ta biết đợc tâm trang hồi hộp, cảm giác bở ngở của nhân vật Tôi
trên đờng cùng mẹ tới trờng, trên sân trờng và trong lớp học
Hoạt động của gv và hs kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản

GV hớng dẫn HS đọc phần 2 của văn bản.
? Cảnh trớc sân trờng làng Mỹ Lí lu lại trong
tâm trí tác giả có gì nổi bật?
? Trớc cảnh tợng ấy, tâm trạng, cảm giác của
nhân vật Tôi nh thế nào?
? Tâm trạng ấy đợc tác giả diễn tả bằng hình
ảnh so sánh nào?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh đó?
? Khi hồi trống trờng vang lên và khi nghe gọi
đến tên mình, tâm trạng chú bé nh thế nào?
? Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp nhân vật tôi
lại cảm thấy Trong lần này?
GV gọi HS đọc phần cuối văn bản
? Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp nh
thế nào?
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm nhận nh vậy?
? Hãy đọc đoạn Một con đánh vần đọc.
Chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của
những em bé lần đầu đi học?
? Qua vn bn, tỏc gi khin em cú cm nhn
gỡ v thỏi ca nhng ngi ln i vi cỏc
em bộ ln u tiờn i hc ?
(Gi ý : cỏc v ph huynh, ụng c, v thy
giỏo?)
- GV bỡnh: Ngụi trng ca nhõn vt tụi l mt
ngụi trng giỏo dc m ỏp, l ngun nuụi dng
cỏc em trng thnh.
Hoạt động 4: Tổng kết
? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của

truyện là gì?
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
a. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng
tới trờng:
b. Cảm nhận của nhân vật Tôi khi ở sân
tr ờng:
- Rất đông ngời ngời nào cũng đẹp.
- Cảm giác mới mẻ.
- Bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ.
+ Cảm xúc trang nghiêm về mái trờng.
+ Tâm trạng hồi hộp, lo sợ.
- Mang ý nghĩa tợng trng, giàu sức gợi.
-> Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm
trạng của các em nhỏ lần đầu đến trờng.
- Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về,
giật mình và lúng túng.
- Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc.
.
-> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ
thơ.
c. Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp
học:
- Cảm nhận mới mẻ của cậu bé lần đầu
đợc vào lớp học.
- Bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó
thân thiết với mình.
-> Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé
lần đầu đến trờng. Yêu mẹ, yêu thiên
nhiên và khao khát học tập trởng thành.
2. Cm nhn v thỏi , c ch ca ngi

ln:
- Cỏc PHHS: Chun b chu ỏo cho con
em; trõn trng tham d bui l quan trng
ny: cựng lo lng, hi hp cựng con
- ễng c : T tn bao dung
- Thy giỏo tr : vui tớnh, giu tỡnh thng.
Nh trng v gia ỡnh rt cú trỏch nhim
vi th h tng lai.
IV. Ghi nhớ:
1. Nghệ thuật
- Bố cục độc đáo.
- Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi.
- Ngôn ngữ, hình ảnh so sánh giàu sức
gợi, mang ý nghĩa tợng trng.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
8
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
? Theo em, sức cuốn hút của truyện đợc tạo
nên từ đâu?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ
cảm xúc.
2. Nội dung:
Buổi tựu trờng đầu tiên sẽ mẫi mãi
không bao giờ quên trong tâm trí t/g -
mỗi chúng ta.
Hoạt động 5: Luyện tập:
Cng c bi hc, liờn h thc t, thc hnh trờn c s nhng kin thc va tỡm hiu.
1.Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.

B. Miêu tả. D. Cả ba phơng thức trên.
2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy đợc điều
gì tốt đẹp ở nhân vật tôi?
4. Hớng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi tựu trờng mà em nhớ mãi.
- Soạn bài: Trong lòng mẹ.
===============================

Ngày 14/8/2012
Tiết 3:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. MC CN T
- Phõn bit c cỏc cp khỏi quỏt v ngha ca t ng.
- Bit vn dng hiu bit v cp khỏi quỏt ca ngha t ng vo c hiu v to
lp vn bn.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
Cỏc cp khỏi quỏt v ngha ca t ng.
2. K nng:
Thc hnh so sỏnh, phõn tớch cỏc cp khỏi quỏt v ngha ca t ng.
3. Thỏi
- Giỏo dc HS ý thc t hc
4. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc
1.Ra quyt nh : Nhn ra v bit s dng t ỳng ngha theo mc ớch giao tip c th.
5. Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1.Phõn tớch cỏc tỡnh hung
2. ng nóo
3.Thc hnh cú hng dn
C. Chun b :

1/ GV: Bng ph, son giỏo ỏn.
2/ HS:Xem trc bi mi.
- Phiếu học tập
D. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Sách - vở của HS
? ở lớp 7 các em đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy một số ví dụ về 2 loại
từ nay.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
9
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Quan hệ trái nghĩa và đồng nghĩa là những quan hệ về nghĩa của từ mà ta đã học ở
lớp 7. Hôm nay ta tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ
bao hàm - đợc gọi là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động của gv và hs kiến thức
Hoạt động 2:
GV treo bảng phụ ghi sơ đồ trong SGK.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Tại sao?
? Hãy xem xét mối quan hệ về nghĩa của các từ
thú, chim, cá với các từ voi, h ơu, tu hú, sáo,
cá rô, cá thu?
GV: Nh vậy, các từ thú, chim, cá có phạm vi
nghĩa rộng hơn các từ voi, hơu, tu hú, sáo, cá
rô, cá thu nhng lại có nghĩa hẹp hơn từ động
vật.
GV đ a bài tập:
Cho 3 từ: cây, cỏ, hoa.

? hãy tìm những từ ngữ có phạm vi nghĩa rộng
hơn và hẹp hơn các từ đó?
- Rộng hơn: thực vật.
- Hẹp hơn: cam, cau, dừa, cỏ sữa, cỏ gấu, cỏ
gà, hoa mai, hoa lan, hoa hồng.
? Từ đó, em hiểu thế nào là từ ngữ có nghĩa
rộng, nghĩa hẹp?
? Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vùa có
nghĩa hẹp đợc không? Vì sao? Lấy ví dụ minh
hoạ?
HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Cho HS lập sơ đồ, có thể theo mẫu bài học
hoặc HS tự sáng tạo
- Cho HS thảo luận 1 nhóm làm một câu
- Cho 4 nhóm lên bảng ghi những từ ngữ có
nghĩa hẹp của các từ ở BT3 trong thời gian 3
phút? ( Câu a, b, c, d)
- Làm ở nhà
I. T ng ngha rng v t ng
ngha hp
1. Vớ d : Sgk
2. Nhận xét
Rng hn, vỡ ng vt bao gm
c thỳ, chim v cỏ.
ngha t thỳ rng hn so vi voi,
hu vỡ thỳ bao gm c voi, hu
ngha t chim rng hn so vi tu
hỳ, sỏo Chim bao gm c tu hỳ,
sỏo

ngha t cỏ rng hn so vi cỏ rụ,
cỏ thu - cỏ bao gm c cỏ rụ, cỏ thu
Ngha t thỳ rng hn t
voi, hu; hp hn t ng vt.
3. Ghi nhớ: SGK/10
II. Luyện tập
Bài tập
Bài Tập 2:
a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.
e. Đánh.
Bài tập 3:
a. Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe hơi.
b. Kim loại: Sắt, đồng, nhôm.
c: Hoa quả: Chanh, cam.
d. Mang: Xách, khiêng, gánh.
Bài tập 4:
Bài tập 5:
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
10
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
- Động từ nghĩa rông: Khóc.
- Động từ nghĩa hẹp: Nức nỡ, sụt
sùi.
4. Củng cố, đánh giá
- HS nhắc lại thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
5. Hớng dẫn ở nhà:
Bài cũ: - Học kĩ nội dung.Tìm các từ ngữ thuộc cùng 1 phạm vi nghĩa trong

môn Ngữ văn và lập sơ đồ khái quát về nghĩa của các từ đó.
- Làm bài tập 4.
Bài mới: Chuẩn bị bài " Tính thống nhất về chủ đề của văn bản "
Ngày soạn:15/8/12
Tiết 4:
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A MC CN T
- Thy c tớnh thng nht v ch ca vn bn v xỏc nh c ch ca vn
bn c th.
- Bit vit mt vn bn bo m tớnh thng nht v ch .
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong vn bn.
2. K nng:
- c hiu v cú kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch .
3. Thái độ:
- H S có ý thức xác định chủ đề và có tính nhất quán khi xác định chủ đề của văn
bản.
4.Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc
1.Giao tip : Phn hi ,lng nghe tớch cc ,trỡnh by suy ngh ,ý tng v ch ca vn
bn
2.Suy ngh sỏng to : nờu vn ,phõn tớch i chiu vn bn xỏc nh ch v tớnh
thng nht v ch
5.Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1.Thc hnh cú hng dn.
2.ng nóo.
C. CHUN B
-Soạn giáo án, văn bản mẫu, bảng phụ.

-Học bài cũ và xem trớc bài mới.
D. TIN TRèNH DY - HC
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là tính mạch lạc và liên kết trong văn bản? VD minh hoạ?
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là 1 trong những đặc trng quan trọng tạo nên
VB. Đặc trng này có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết mà các em đã học ở
lớp 7. Vậy thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản, nó thể hiện ở những phơng
diện nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
11
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
Hoạt động của gv v hs
kiến thức
Hoạt động 2:
GV gọi HS đọc lại văn bản Tôi đi học.
? Tác giả hồi tởng lại những kỉ niệm sâu
sắc nào trong thời ấu thơ của mình?
? Từ hồi tởng ấy, em cảm nhận đợc gì về
tâm trạng của nhân vật tôi?
? Vậy, em hiểu chủ đề của văn bản là gì?
? Vì sao em biết văn bản Tôi đi học
nói lên những kỉ niệm của tác giả về
buổi tựu trờng đầu tiên?
GV: Nh vậy VB có tính thống nhất về
ND là chủ đề, từ ngữ và câu đều xoay
quanh một vấn đề x/đ, xoay quanh đối t-
ợng là n.v Tôi.

? Văn bản tập trung hồi tởng lại tâm
trạng gì của nhân vật Tôi?
? Tâm trạng ấy đợc thể hiện qua các chi
tiết và hình ảnh nào?
GV: Các từ ngữ, chi tiết trong văn bản
đều tập trung thể hiện tâm trạng của
nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng.
=> Đó là tính thống nhất về chủ đề trong
văn bản.
? Vậy, em hiểu thế nào là tính thống
nhất về chủ đề trong văn bản?
? Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện
ở những phơng diện nào của văn bản?
? Làm thế nào để đảm bảo tính thống
nhất đó?
HS đọc.
I. Chủ đề của văn bản:
* Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng:
- Kỉ niệm trên đờng cùng mẹ tới trờng.
- Kỉ niệm trên sân trờng.
- Kỉ niệm trong lớp học.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng và
trang trọng.
-> Đây là chủ đề của văn bản Tôi đi học.
- Là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản cần
biểu đạt.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Nhan đề.
- Các từ ngữ : Tôi, biểu thị ý nghĩa đi học.
- Các câu: nhắc về KN buổi tựu trờng đầu tiên.

Lặp lại nhiều lần.
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ, bỡ ngỡ.
* Ghi nhớ:
- Văn bản phải tập trung biểu đạt, hớng đến một
chủ đề đã đợc xác định, khụng xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.
- Nội dung và cấu trúc hình thức.
+ Nội dung: đối tợng và vấn đề chính phải đợc
xác định để mọi phần, mọi chi tiết đều xoay
quanh nó.
+ Hình thức: nhan đề, các phần , các từ ngữ,
hình ảnh của văn bản phải có sự thống nhất,
cùng xoay quanh chủ đề và hớng về chủ đề.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận.
*Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
a. Căn cứ vào:
- Nhan đề văn bản.
- Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
b. Các ý lớn của phần thân bài sắp xếp hợp lí.
c. Hai câu trực tiếp nói về tình cảm gắn bó của ngời dân sông Thao và rừng cọ:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao.
Bài tập 2: Nên bỏ hai câu: b và d.
Bài tập 3: GV hớng dẫn hs về nhà làm.
D.Hơng dẫn tự học
- Học bài, thuộc ghi nhớ, nắm vững kiến thức.
Bài cũ: - Làm BT3, chú ý diễn đạt câu b, e cho sát(tập trung) với chủ đề.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
12

Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
- Viết một đoạn văn về chủ đề: Mùa thu với những ấn tợng sâu sắc nhất.
- Soạn bài : Bố cục của văn bản.
===============================

Ngày soạn: 20/8/2012
Tiết 5 :
Văn bản: Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
A. MC CN T
- Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ.
- Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m
cht tr tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ngụn ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca nhõn
vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ
hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:
- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s
phõn tớch tỏc phm truyn.
3. Thái độ:
Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng.
4. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc
1.Giao tip : Trỡnh by suy ngh ,trao i ,ý tng ca bn thõnv giỏ tr ni dung v ngh
thut ca vn bn

2.Suy ngh sỏng to: Phõn tớch bỡnh lun nhng cm xỳc ca bộ Hng v tỡnh yờu thng
mónh lit i vi ngi m.
3.T nhn thc : Xỏc nh li sng cú nhõn cỏch, tụn trng ngi thõn, bit cm thụng vi
ni bt hnh ca ngi khỏc.
5.Cỏc phng phỏp k thut dy hc
1. ng nóo:
2.Tho lun nhúm
3. Vit sỏng to
C.Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
D. Tiến trình lên lớp.
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
? Cảm nhận của em về nhân vật Tôi trong VB Tôi đi học?
? Nêu và chỉ rõ ý nghĩa của một hình ảnh so sánh giàu chất thơ mà em thích nhất
trong truyện ngắn này?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
13
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu thật cay đắng, khốn khổ,
những kỉ niệm ấy đã đợc nhà văn viết lại trong tập hồi kí " Những ngày thơ ấu " kỉ niệm về
ngời mẹ đáng thơng qua cuộc trò chuyện với bà Cô và qua cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ là
một trong những chơng truyện cảm động nhất.

Hoạt động 2
? Cho HS đọc kĩ chú thích SGK

? Em hãy trình bày ngắn gọn về Nguyên
Hồng và tác phẩm " Những ngày thơ ấu "
? Tác phẩm đợc viết theo thể loại gì?
- Thể loại : Tiểu thuyết hồi ký .
? Vị trí đoạn trích trong tác phẩm?
- GV Hớng dẫn HS với giọng chậm, tình
cảm, chú ý ngôn ngữ của Hồng khi đối thoại
với bà cô và giọng cay nghiệt, châm biếm của
bà cô
? Chuyện đợc kể trong hồi ký . Nhân vật
chính là ai ? Có 2 sự việc chính là sự việc
nào ?
- Bé Hồng bị hắt hủi và bé Hồng gặp lại mẹ
khi mẹ về thăm.
? GV hỏi lại một số từ yêu cầu học sinh giải
thích : rất kịch , tha hơng cầu thực , tâm can,
thành kiến , cổ tục , ảo ảnh ?
? Mạch truyện kể của đoạn trích " Trong lòng
mẹ" có gì giống và khác với văn bản "Tôi đi
học"?
+ Giống: Kể, tả theo trình tự thời gian trong
hồi tởng, nnhớ lại kí ức tuổi thơ .
- Phơng thức biểu đạt: Kể, tả, biểu cảm.
+ Khác: "Tôi đi học" liền mạch trong khoảng
thời gian ngắn, không ngắt quảng: Buổi
sáng
" Trong lòng mẹ" không liền mạch có khoảng
cách nhỏ về thời gian vài ngày khi cha gặp và
không gặp
? Vậy đoạn trích có thể chia bố cục nh thế

nào? Nội dung từng phần ?
Hoạt động 3: tìm hiểu về tác phẩm
? Cảnh ngộ của bé Hồng có gì đặc biệt ?
Cảnh ngộ thơng tâm đó đợc giới thiệu qua
những câu văn nào?
* Dòng tự sự khơi nguồn và từ đó nhân vật
bà cô xuất hiện . Tâm địa của bà ta từng bớc
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyên Hồng(1918-1982) quê Nam
Định.
- Nhà văn lớn của nền văn học VN hiện
đại tập trung viết về lớp ngời cùng khổ,
dới đáy của xã hội với tình yêu sâu sắc,
mãnh liệt.
2. Tác phẩm:
- Hồi kí gồm 9 chơng - viết về tuổi thơ
cay đắng của tác giả.
- Là tập văn xuôi giàu chất trữ tình, cảm
xúc dào dạt, tha thiết chân thành.
- "Trong lòng mẹ" là chơng 4.



3. Bố cục:2 đoạn
- Từ đầu ngời ta hỏi đến chứ : Tâm
trạng của bé Hồng khi trò chuyện với
ngời cô
- Còn lại: Tâm trạng của bé Hồng khi
gặp mẹ.

II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật bà cô:
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
14
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
bộc lộ rõ qua lời kể , tả tinh tế .
- HS đọc lại đoạn kể về cuộc gập gỡ và đối
thoại giữa bà cô và bé Hồng.
? Tính cách và lòng dạ bà cô thể hiện qua
những điều gì?
- ( Lời nói, nụ cời, cử chỉ, thái độ)
? Cử chỉ: Cời hỏi và nội dung câu hỏi của bà
cô có phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm
của bà đối với mẹ bé Hồng và đứa cháu ruột
của mình hay ko? Vì sau em nhận ra điều đó?
Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của
bà? từ nào biểu hiện thực chất thái độ của bà?
- Cử chỉ: Cời, hỏi- nụ cời và câu hỏi có vẻ
quan tâm, thơng cháu, tốt bụng nhng bằng sự
thông minh nhạy cảm bé Hồng đã nhận ra ý
nghĩa cay độc trong giọng nói và nét mặt của
bà cô
- rất kịch: Giả dối
? Sau lời từ chối của Hồng, bà cô lại hỏi gì?
nét mặt và thái độ của bà thay đổi ra sao?
- Bà cô hỏi luôn, giọng ngọt : Mợ mày phát
tài mắt long lanh nhìn chằm chặp. Lời nói
cử chỉ này càng chứng tỏ sự giả dối và ác
độc. Bà ta tiếp tục đóng kịch, trêu cợt cháu.
? Bà ta muốn gì khi nói mẹ chú đang phát tài

và ngân dài 2 tiếng em bé ?
- Khi nhận thấy bé Hồng im lặng cúi đầu ,
rng rng muốn khóc , bà cô lại khuyên lại an
ủi , tỏ ra rộng lợng muốn giúp đỡ cháu ; nhng
2chữ em bé ngân dài thật ngọt. Rõ ràng bà cô
đã biểu hiện sự săm soi, độc địa , hành hạ,
nhục mạ bằng cách cố ý xoáy sâu vào nỗi
đau, nỗi khổ tâm của cháu.
? Vì sao những lời lẽ của bà cô lại khiến
Hồng lòng đau nh thắt lại , nớc mắt ròng
ròng ?
- Thật cay đắng bởi vết thơng lòng lại bị
chính ngời cô ruột đào xới , coi nh trò đùa.
? Mặc kệ cháu cời dài trong tiếng khóc ,
thái độ của bà cô ntn ?
- Tơi cời kể về tình cảnh túng quẫn của mẹ
bé Hồng. Mổc cháu phẫn uất,nức nở ngời cô
vẫn cha chịu buông tha. Bà ta vẫn kể tỉ mỉ sự
túng quẫn rách rới, gầy guộc của mẹ Hồng 1
cách thích thú với sự vô cảm, sắc lạnh đến
ghê rợn. Bà ta muốn cháu đau khổ hơn nữa,
lúng túng,thê thảm hơn nữa. Chứng tỏ -> Ng-
ời cô lạnh lùng độc ác, thâm hiểm
? Thái độ của bà cô thay đổi ra sao khi nói
về bố Hồng ?
- Đổi giọng , vỗ vai , nghiêm nghị . Tỏ rõ sự
ngậm ngùi thơng xót ngời đã mất. Lộ rõ sự
thâm hiểm , trơ trẽn.
? Sau đó, cuộc đối thoại lại tiếp tục nh thế
nào?

- Cời hỏi Rất kịch.=> giả dối.
- Gieo rắc vào đầu bé Hồng những hoài
nghi để bé Hồng ruồng rẫy và khinh
miệt mẹ.
- Hỏi luôn, giọng vẫn ngọt.
Mắt long lanh nhìn cháu chằm chặp.
nhục mạ mẹ bé Hồng - Độc ác.
- Tơi cời kể về tình cảnh túng quẫn của
mẹ Hồng.
Tàn nhẫn, lạnh lùng.
- Đổi giọng, nghiêm nghị, tỏ sự ngậm
ngùi.
Trơ trẽn
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
15
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
? Qua đây em có nhận xét gì về con ngời
này?
? Nhân vật bà cô có ý nghĩa tố cáo xã hội
ntn? Nv bà cô ko phải hoàn toàn ko còn tồn
tại trong xã hội ngày nay. Hình ảnh bà cô
khiến ngời đọc căm ghét khó chịu bao nhiêu
thì h/ả ngòi mẹ và tình cảm của bé Hồng với
mẹ càng mạnh mẽ bấy nhiêu.
Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo
sâu sắc:
+ Tố cáo những con ngời sống tàn nhẫn,
khô héo cả tình máu mủ.
+ Tố cáo những thành kiến cổ hủ, hẹp
hòi của xã hội TD - PK Việt Nam trớc

CMT8 -1945.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
16
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
4. Luyện tập, củng cố:
- Tóm tắt nội dung đoạn truyện
? Nhân vật ngời cô đợc khắc hoạ trên những phơng diện nào?
- Lời nói
- Cử chỉ
- Suy nghĩ
5. Hớng dẫn tửù hoùc
- Tìm hiểu tâm trạng của bé Hồng trong đoạn truyện khi trò chuyện với ng-
ời cô và khi gặp gỡ mẹ.
================================
Ngày soạn: 20/8/2012
Tiết 6 :
Văn bản: Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
A. MC CN T
- Cú c nhng kin thc s gin v th vn hi kớ.
- Thy c c im ca th vn hi kớ qua ngũi bỳt Nguyờn Hng: thm m
cht tr tỡnh, li vn chõn thnh, dt do cm xỳc.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi hi kớ.
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Trong lũng m.
- Ng. ng truyn th hin nim khỏt khao tỡnh cm rut tht chỏy bng ca n.vt.
- í ngha giỏo dc: nhng thnh kin c h, nh nhen, c ỏc khụng th lm khụ
hộo tỡnh cm rut tht sõu nng, thiờng liờng.
2. K nng:

- Bc u bit c hiu mt vn bn hi kớ.
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s
phõn tớch tỏc phm truyn.
3. Thái độ:
Giáo dục HS đồng cảm với nỗi đâu tinh thần, TY thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, SGK, t liệu
HS: Soạn theo hớng dẫn, phiếu học tập
D. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:(1')
2. Kiểm tra bài cũ:
? Qua phần đầu của văn bản em hiểu gì về nhân vật bà cô?
A. Là ngời xấu xa, thâm độc với những rắp tâm tanh bẩn.
B. Là đaị diện cho thành kiến cổ hủ hẹp hòi, phi nhân đạo trong XH bấy giờ.
C. Là ngời phụ nữ tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống từ xa đến nay.
D. Gồm A và B
3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động
Càng nhận ra sự thâm độc của ngời cô, bé Hồng càng đau đớn và trào lên cảm xúc
yêu thơng mãnh liệt đối với ngời mẹ bất hạnh của mình.
Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:(30') III/-Đọc - Tìm hiểu văn bản
Hoạt động 2:
? Khi nghe lời cô nói, bé Hồng có nhận xét
2. Tình yêu thơgn mãnh liệt của bé
Hồng với mẹ.
a. Trong cuộc đối thoại với bà cô:

Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
17
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014

gì về ý đồ của bà Cô?
- Nhận ra dã tâm của bà cô muốn chia rẽ em
với mẹ
? Tiếng cời của 2 cô cháu có ý nghĩa giống
nhau ko?
- Tiếng cời của ngời rắp tâm tạo trò đùa độc
ác , tiếng cời của ngời nhận ra ý định
? Sau lần hỏi thứ 2 , tâm trạng của Hồng ra
sao?
- Trớc câu hỏi , lời khuyên nh sát muối vào
lòng , chứa đựng sự mỉa mai chua cay , lòng
bé Hồng nh càng thắt lại vì đau đớn , tủi
nhục. Xúc động vì thơng mẹ thơng thând-
ờng nh ko kìm nén đợc.
? Chi tiết cời dài trong tiếng khóc có ý nghĩa
gì?
- Đây là câu văn thể hiện rõ phẩm chất của
bé Hồng . Nó thể hiện nồng nhiệt , mạnh mẽ
cảm xúc , trạng thái của nv. Đó là tình cảm
tin yêu mẹ phải chịu đựng kìm nén .
? Tâm trạng đau đớn của bé Hồng đc đẩy
lên đến đỉnh điểm khi nào ?
- Khi câu chuyện về mẹ đợc kể bằng giọng
tuơi cời của bà cô
? Lòng căm tức tột cùng đợc thể hiện qua chi
tiết nào? Giá những cổ tục đầy đoạ .
? Bé nghĩ gì gì về mẹ, về những cổ tục đã
đày đoạ mẹ?
-khóc thơng , căm tức hủ tục phong kiến
muốn vồ, cắn ,nhai,nghiền

? Em có nhận xét gỡ về 3 động từ đó?
- 3 động từ chỉ 3 trạng tháiphản ứng ngày
càng dữ dội, thể hiện nỗi căm phẫn cực điểm
? Qua đây, em hiểu đợc gì về tình cảm của
Hồng đối với mẹ?
? Qua cuộc đối thoại của Hồng với bà cô, em
hiểu gì về tính cách đời sống tình cảm của
Hồng.
? Em có nhận xét gì về h/ả so sánh mà tác
giả sử /d khi đặt giả thiết ngời mà bé Hồng
nhìn thấy ko phải là mẹ ?
- Tiếng gọi cuống quýt thể hiện sự khát khao
tìm mẹ , gặp mẹ đang cháy sôi trong tâm hồn.
Giả thiết đợc đặt ra để cực tả xúc động tâm
trạng của mình trong 1 tình huống cụ thể. Tột
cùng hạnh phúc , tột cùng đau khổ. Đó là
phong cách văn chơng sâu sắc , nồng nhiệt
của Nguyên Hồng .
- " Những rung động cực điểm của một linh
hồn trẻ dại " ( Thạch Lam)
? Niềm vui sớng của Hồng khi đợc gặp mẹ
đợc tác giả miêu tả thật thấm thía, xúc động.
Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
? Qua đó, em có nhận xét gì về nghệ thuật
miêu tả tâm lý và tình cảm nhân vật?
? Hình ảnh mẹ đợc hiện lên ntn qua cảm xúc
- Lòng thắt lại. khoé mắt cay cay
- Nớc mắt ròng ròng đầm đìa
Đau đớn, uất ức, căm giận
- Cời dài trong tiếng khóc


- Giá cổ tục là hòn đá vồ mà cắn,
nhai ,nghiến cho kì nát vụn mới
thôi.so sánh, ĐT mạnh - căm giận cổ
tục và thơng yêu mẹ . Thấu hiểu, cảm
thông hoàn cảnh bất hạnh của mẹ.
+ Hồng có tâm hồn trong sáng giàu tình
thờng mẹ, nhạy cảm, thông minh, quả
quyết
b. Niềm hạnh phúc vô biên của bé Hồng
khi gặp mẹ và trong lòng mẹ:
* Gặp mẹ:
- mừng, tủi
- Gọi mẹ đầy vui mừng mà bối rối.
- Vội vã, cuống cuồng đuổi theo.
Khát khao tình mẹ
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
18
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
của Hồng ?
- Đó là ngời mẹ yêu con, gần gũi , đẹp đẽ ,
can đảm vợt lên mọi lời mỉa mai.
* Trong lòng mẹ:
- Ngồi vào lòng mẹ: Vui sớng đến ngất
ngây, tỏ rõ những cảm xúc mãnh liệt
- Thấy: mẹ đẹp gò má hồng hơi thở
thơm tho cảm giác ấm áp êm dịu
Nghệ thuật miêu tả tâm lý đặc sắc.
tinh tế xúc động - niềm hạnh phúc và
vui sớng ngất ngây trong tình mẹ ngọt

ngào.

Hoạt động 4:(5') III/- Tổng kết
? Đây là văn bản đậm đà chất trữ tình- Yếu
tố trữ tình đựơc tạo nên nh thế nào?
GV: Nguyên Hồng đã rất thành công khi sử
dụng các hình ảnh so sánh.
? Em hãy chỉ ra và thử phân tích hiệu quả
nghệ thuật của những so sánh đó?
? Em hãy trình bày nội dung đoạn trích?
- HS đọc ghi nhớ: SGK
" Trong lòng mẹ " là lời K/đ chân thành đầy
cảm động về sự bất diệt cảu tình mẫu tử
1. NT:
Nhân vật- ngời kết chuyện để ở ngôi thứ
1.
- Tình huống truyện phù hợp, đặc sắc,
điển hình có điều kiện bộc lộ tâm trạng.
- Kết hợp nhuần nhuyển giữa kể, tả và
biểu hiện cảm xúc.
- Những so sánh mới mẽ, hay hấp dẫn.
- Miêu tả tâm lý đặc sắc, tinh tế
+ Nội dung: Tình mẫu tử thiêng liêng
sâu nặng của bé Hồng trong cảnh ngộ
đáng thơng.

4. Luyện tập củng cố :
? Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Qua
chơng " Trong lòng mẹ " em thấy ý kiến trên có đúng không? vì sao?
T/gthông cảm với những đau khổ và khát vọng hạnh phúc của ngời phụ nữ. Ông thấu

hiểu nổi đau trong trái tim nhạy cảm dể tổn thơng của tuổi thơ và những nét đẹp trong tâm
hồn non trẻ.
5. Hớng dẫn tự học ở nhà :
Bài cũ: - Học kĩ nội dụng văn bản và chú ý đến mặt thành công về NT.
- Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tợng sâu sắc nhất về mẹ của em.
Bài mới: Soạn bài: Tức nớc vỡ bờ. Đọc tóm tắt nội dung TT Tắt đèn
Ngày Soạn:22/8/2012
Tiết 7:
Trờng từ vựng
A MC CN T
- Hiu c th no l trng t vng v xỏc lp c mt s trng t vng gn
gi.
- Bit cỏch s dng cỏc t cựng trng t vng nõng cao hiu qu din t.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
19
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
1. Kin thc
Khai nim trng t vng.
2. K nng:
- Tp hp cỏc t cú chung nột ngha vo cựng mt trng t vng.
- Vn dng kin thc v trng t vng c hiu v to lp vn bn.
C. CHUN B
1/ GV: Nghiên cứu và soạn giáo án.
2/ HS:Học bài cũ, xem trớc bài Trờng từ vựng.
D.TIN TRèNH T CHC DY- HC
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩ hẹp? Hãy lấy ví dụ về từ ngữ vừa có
nghĩa rộng? vừa có nghĩa hẹp?

? Làm BT 4-5.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
ở bài trớc các em đã tìm hiểu về cấp độ khái quát nghĩa. Hôm nay các em sẽ đi tìm
hiểu khái niệm trờng từ vựng - 1 k/n liên quan đến hiện tợng đồng nghĩa, trái nghĩa , AD,
HD
Hoạt động của giáo viên học sinh
Hoạt động 2 :
- HS đọc VD (SGK)
- Các từ in đậm trong đoạn trích có nét
chung nào về nghĩa?
- Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là tr-
ờng từ vựng? Cho một vài VD? (Dụng cụ
nấu nớng)
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc VD trờng từ vựng mắt
+ Bộ phận của mắt: Lòng đen, lòng trắng,
con ngơi, lông mày, lông mi
+ Đặc điểm của mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ,
toét
+Cảm giác của mắt: chói, hoa, cộm.
-> Lu ý a, b.
- Từ ngọt có thể thuộc những trờng từ
vựng nào?
( HS đọc trong sgk-> lu ý c)
(HS đọc VD d -> lu ý d)
Trong đoạn văn trên t/ g sử dụng biện
pháp NT gì?
Hoạt động 3 :
- HS đọc VB Trong lòng mẹ

- Cá nhân suy nghĩ
Bài tập 2. Hs thảo luận nhanh trong nhóm-
> trả lời
- Chú ý tính nhiều nghĩa của các từ
Nội dung cần đạt
I. Thế nào là trờng từ vựng
1.VD
- Các từ : mặt, mắt, da, gò má, đầu, cánh
tay, miệng có nét chung về nghĩa : chỉ bộ
phận của cơ thể con ngời tạo thành tr-
ờng từ vựng.
2. Ghi nhớ (SGK)
Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có
ít nhất một nét chung về nghĩa.
3. L u ý
a. Một trờng từ vựng có thể bao gồm
nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn (tính hệ
thống).
b. Một trờng từ vựng có thể bao gồm
những từ khác biệt nhau về từ loại ( Đặc
điểm ngữ pháp).
c. Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng
khác nhau do hiện tợng nhiều nghĩa.
d. Ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng
từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ
và khả năng diễn đạt (nhân hoá, ẩn dụ, so
sánh)
II. Luyện tập
Bài tập1 :
- Các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột

thịt : thầy, mẹ, mợ, cô, con, em.
Bài tập 2 : Đặt tên trờng từ vựng cho mỗi
dãy từ:
a. Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản.
b.Dụng cụ để đựng.
c. Hoạt động của chân.
d. Trạng thái tâm lí của ngời.
e. Tính nết của ngời.
g. dụng cụ để viết.
Bài tập 3.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
20
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
- Thảo luận nhóm
Yêu cầu hs xếp các từ vào đúng trờng từ
vựng theo bảng trong sgk.
Yêu cầu hs tham khảo thêm từ điển để
giải bài này
Hs đọc và tìm ra t/g đã chuyển các từ in
đậm từ trờng từ vựng nào sang trừng từ
vựng nào?
Các từ in đậm thuộc trờng từ vựng thái
độ
Bài tập 4. trờng từ vựng :
- Khứu giác : mũi, thơm, điếc, thính.
- Thính giác: tai, nghe, điếc, rõ,
thính.
Bài tập 5 : Tìm các trờng từ vựng của mỗi
từ
- Lạnh :

+ Trờng thời tiết : lạnh lẽo, mát mẻ, ấm
ấp
+ Trờng tình cảm : lạnh lùng, lạnh nhạt,
nồng ấm, nồng hậu
- Lới :
+ Trờng công cụ (lới, câu, giậm, vó)
+ Trờng hành động ( kéo lới, câu, đánh
giậm, thả vó)
+ Trờng kĩ thuật, chiến thuật (lới điện,
mạng lới, cán bộ)
B ài tập 6 :
Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ tr-
ờng quân sự sang trờng nông nghiệp
.
4. Luyện tập củng cố:
- Trờng từ vựng là gì? Thử lấy 1 ví dụ về 1 trờng từ vựng bất kì?
5. Hớng dẫn ở nhà
Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ.
- Làm bài tập 7, 5 ( SGK).
Bài mới: Chuẩn bị bài " Bố cục của văn bản "
===============================
Ngày Soạn: 22/8/2012
Tiết 8:
Bố cục của văn bản
A MC CN T
- Nm bt c yờu cu ca vn bn v b cc.
- Bit cỏch xõy dng b cc vn bn mch lc, phự hp vi i tng, phn ỏnh, ý
giao tip ca ngi vit v nhn thc ca ngi c.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc

B cc ca vn bn, tỏc phm ca vic xõy dng b cc.
2. K nng:
- Sp xp cỏc on vn trong bi theo mt b cc nht nh.
- Vn dng kin thc v b cc trong vic c hiu vn bn.
C. CHUN B
1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trớc bài mới
D. TIN TRèNH DY HC
1. ổn định lớp
2I. Bài Cũ:(2') Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào tính thống nhất về chủ đề của
văn bản? Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
21
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
Lâu nay các em đã viết những bài tập làm văn đã biết đợc bố cục của 1 văn bản là
nh thế nào và đẻ các em hiểu sâu hơn về cách sắp xếp, bố trí nội dung phần thân bài, phần
chính của văn bản. Cô cùng các em sẽ đi vào t/h tiết học hôm nay.

Hoạt động 2
- Gọi 1 HS đọc văn bản " Ngời thầy đạo cao
đức trọng"
? Văn bản trên có thể chia thành mấy phần?
Chỉ ra các phần đó?
? Nêu nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản trên?
+ 3 phần:
- Phần 1: ông CVA mang danh lợi -> Giới
thiệu về Chu Văn An.

- Phần 2: Học trò theo ông ko cho vào
thăm.
- Phần 3: Còn lại, Tình cảm của mọi ngời
đối với Chu Văn An
? Em hãy phân tích mối quan hệ giữa các
phần trong văn bản.
+ Mối quan hệ giữa các phần:
Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau phần trớc là
tiền đề, cho phần sau, phần sau là sự tiếp nối
cuả phần trớc.
Các phần đều tập trung làm rõ cho chủ đề
của văn bản.
? Từ việc phân tích trên, hãy cho biết khái
quát, bố cục của văn bản gồm mấy phần? ? ?
? Nhiệm vụ của từng phần và mối quan hệ
giữa các phần trong một văn bản.
HS đọc
I. Bố cục của văn bản
1. Văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng.
2. Nhận xét:
- Bố cục của văn bản 3 phần
- 3 phần có quan hệ chặt chẽ với nhau để
tập trung làm rõ chủ đề của văn bản.
MB: Nêu chủ đề
TB: Trình bày các khía cạnh của chủ đề.
KB: Tổng kết chủ đề của văn bản.
2. Kết luận: Ghi nhớ : (SGK)

? Phần thân bài văn bản " Tôi đi học" của
Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào? Các sự

kiện ấy đợc sắp xếp theo thứ tự nào?
- Sắp xếp theo sự hồi tởng những kỉ niệm về
buổi tựu trờng đầu tiên của tác giả,các cảm
xúc đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.
- Sắp xếp theo sự liên tởng đối lập những
cảm xúc của một đối tợng trớc dây và buổi
tựu trờng.
? Chỉ ra những diễn biến tâm trạng bé Hồng
trong phần thân bài?
- Tình thợng mẹ và thái độ căm ghét cổ
tục
- Niềm vui sớng cực độ khi ở trong lòng mẹ.
? Khi tả ngời vật, con vật, phong cảnh em
sẽ lần lợt miêu tả theo tình tự nào?
Hãy kể một số tình tự thờng gặp mà em
biết?
? Phần thân bài của văn bản " Ngời thầy
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần
thân bài của văn bản:
1. Tìm hiểu VD:
a. . Tôi đi học:
- Hồi tởng - đồng hiện(qk-ht)-liên trởng
trình tự thời gian
. Trong lòng mẹ:
- Diễn biến tâm lí, tình cảm Sự phát
triển của sự việc.
c. VB miêu tả:
- Tả ngời: ko gian: Xa <-> gần.
thời gian.
-Tả ngời: chỉnh thể - bộ phận

T/c, cảm xúc.
*Sự việc nói về Chu Văn An là ngời tài
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
22
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
đạo cao " nêu các sự việc nh thế nào?
- tài cao.
- Đạo đức đợc mọi ngời kính trọng.
? TL: Bằng những hiểu biết của mình hãy
cho biết nội dung cách sắp xếp phần thân
bài của văn bản?
( Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ e
vào những yếu tố nào? Các ý trong phần
thân bài thờng đợc sắp xếp theo những trình
tự nào?
cao.
-Vb Ngời thầy đạo cao đức trọng: Sự việc
đợc trình bày theo ý chủ quan của ngời
viết.
2. Ghi nhớ SGK/
Hoạt động 3:(10') III/- Luyện tập
? Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn
trích?
( Cho HS đọc các đoạn văn, sau đó HS thao
luận- đại diện nhóm trả lợi)
a. Theo không gian
ấn tợng về đàn chim từ xa đến gần.
b. Theo thời gian:
Vẻ đẹp của Ba Vì vào những thời điểm
khác nhau.

c. Luận chứng và lời bàn về mối quan hệ
giữa sự thật lịch sử và truyền thuyết.
BT 2
a. Giải thích câu tục ngữ
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng.
b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục
ngữ theo các ý đã vạch ra

4 . Luyện tập củng cố:
- Bố cục của một văn bản? nội dung của từng phần?
- Việc sắp xếp nội dung phần thân bài tuỳ thuộc vào yếu tố nào?
5. Hớng dẫn ở nhà:
Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ
- Làm bài tập 2, 3
Bài mới: Chuẩn bị bài " Tức nớc vỡ bờ ".
Ngày Soạn 28/8/2012
Tiết 9:
Văn bản:
Tức nớc vỡ bờ
(Trích Tắt Đèn) - Ngô Tất Tố -
A MC CN T
- Bit c hiu mt on trớch trong tỏc phm truyn hin i.
- Thy c bỳt phỏp hin thc trong ngh thut hin i ca nh vn Ngụ Tt T.
- Hiu c cnh ng c cc ca ngi nụng dõn trong xó hi tn ỏc, bt nhõn di
ch c; thy c sc phn khỏng mónh lit, tim tng trong nhng ngi nụng dõn
hin lnh v quy lut ca cuc sng: cú ỏp bc cú u tranh.
B TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Ct truyn, nhõn vt, s kin trong on trớch Tc nc v b.
- Giỏ tr hin thc v nhõn o qua mt on trớch trong tỏc phm Tt ốn.

- Thnh cụng ca nh vn trong vic to tỡnh hung truyn, miờu t, k chuyn v
xõy dng nhõn vt.
2. K nng:
- Túm tt vn bn truyn.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
23
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
- Vn dng kin thc v s kt hp cỏc phng thc biu t trong vn bn t s
phõn tớch tỏc phm t s vit theo khuynh hng hin thc.
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết yêu thơng, cảm thông quý trọng con ngời nông dân lơng thiện. Có thái độ
yêu ghét rạch ròi: Yêu lẽ phải, căm ghét cái ác, cái tàn nhẫn.
C. Chuẩn bị:
-: SGK, nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án.
-: Học bài cũ, soạn bài mới.
D. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
?Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm trong lòng mẹ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Khởi động
Trong tự nhiên có quy luật đã đợc khái quát thành câu tục ngữ, " Có áp bức có dấu
tranh" Quy luật này đợc thể hiện khá rõ trong đoạn trích " Tức nớc vỡ bờ" của Ngô Tất Tố.
Chúng ta cùng tìm hiểu quy luật đó thể hiện nh thế nào trong văn bản.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn
bản
* Gv hớng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
- HS đọc chú thích

? Nêu những hiểu biết của em về tác giả,
tác phẩm?
-HS nêu- Gv chốt nội dung cơ bản
Ngô Tất Tố là nhà văn của nông dân
* GV hớng dẫn HS đọc, Chị Dậu giọng lễ
phép, đanh đá. Cai lệ giọng thô bạo , nhát
gừng .
GV gọi HS đọc phân vai -> nhận xét
? Tác phẩm đợc viết theo thể loại nào ?
- Tiểu thuyết : Là tác phẩm tự sự cỡ
lớn có khả năng phản ánh hiện thực
đ/s ở mọi giới hạn không gian và
thời gian.
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?

I. Đọc - Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Ngô Tất Tố(1893-1954), quê ở làng Lộc Hà
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (Đông Anh).
- Trớc cách mạng: nhà văn hiện thực xuất sắc,
nhà báo, nhà khảo cổ học
- Sau cách mạng: Tuyên truyền văn nghệ
phục vụ kháng chiến.
-2. Tác phẩm: viết 1939. Tác phẩm kể về nạn
su thuế - một gánh nặng của ngời nông dân
trớc cách mạng.
- Đoạn trích thuộc chơng XVIII .
- Từ khó:
- Tìm hiểu các từ: su, cai lệ, xái, lực điền, hầu
cận.

3. Bố cục :2 phần
- Từ đầu đến hay ko . Cảnh buổi sáng ở nhà
chị Dậu .
- Đoạn còn lại . Cuộc đối mặt với tay sai , sự
vùng lên của chị Dậu.

Hoạt động 3 :Đọc-Tìm hiểu nội dung văn bản
? Dựa vào lí thuyết về sự thống nhất về chủ đề
văn bản để cminh cho nhan đề Tức nớc vỡ bờ ?
+ Các phần nội dung liên quan trong văn bản :
Chị Dậu bị áp bức cùng quẫn, buộc phải phản
ứng chống lại cai lệ và ngời nhà lí trởng.
+ Thể hiện đúng t tởng của văn bản : Có áp bức
có đấu tranh.
? Hãy xác định nhân vật trung tâm của văn
bản ?
? Qua phần trích dẫn em thấy tình cảnh nhà
chị Dậu ntn ?
? Mục đích duy nhất của chị lúc này là gì ?
Bảo vệ chồng .
II. Đọc tìm hiểu văn bản
1. Tình thế của gia đình chị Dậu
- Thiếu su, chồng bị hành hạ tởng
chết vừa tỉnh lại
tình cảnh nguy cấp, thê thảm,
đáng thơng.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
24
Giỏo ỏn: Ng vn 8 Nm hc 2013 - 2014
? Có thể gọi đây là tức nớc đầu tiên đợc ko ?

Đợc , vì 3 đứa con nhỏ đói khát , gia cảnh túng
thiếu , chồng có thể bị đánh bất cứ lúc nào. Tờt
cả lo lắng dồn lên đôi vai chị . Chị còn biết làm
gì hơn là chờ đợi và hy vọng. Chị thơng yêu lo
lắng cho chồng . Chính tình thơng yêu này sẽ
qđ phần lớn thái độ và hđ của chị trong đoạn
tiếp theo.
Hdẫn HS tìm hiểu 2 tuyến nhân vật
- GV chia lớp thành hai nhóm
? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng?
Bọn chúng có vai trò gì trong vụ su thuế làng
Đông xá?
- Là dtừ chung chỉ những tên tay sai mạt hạng
nhng tiêu biêu nhất , độc ác , tàn nhẫn , táng tận
lơng tâm , nhờ bóng quan chúng tha hồ tác oai
tác quái giúp lí dịch tróc thuế ngời nghèo .
? Cai lệ xuất hiện ntn ở nhà chị Dậu?
1. Tìm những chi tiết miêu tả thái độ,hành động
của cai lệ và nhận xét ?
- Gv cho HS trình bày và nhận xét, GV chốt nội
dung.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ
nhân vật của tác giả? Kết hợp các chi tiết điển
hình về lời nói , hđ, bộ dạng để khắc hoạ nhân
vật .Đó chính là sự sắc sảo tinh tế của NTT. Bởi
lũ đầu trâu mặt ngựa , đại diện cho c/q nhà nớc
ko phải vì dân , bảo vệ dân mà chuyên áp bức ,
đánh đập , bắt trói , hành hạ dân cùng thì làm gì
có lòng trắc ẩn.
? Qua đó, em thấy cai lệ là ngời nh thế nào.

? TL Vì sao chỉ là tên tai sai mạt hạng mà hắn
vẫn có quyền đánh ngời? Em hiểu gì về bản
chất của XH cũ qua những tên cai lệ này?
- Bộ mặt của XH đơng thời đầy rẫy những bất
công tàn ác. Một XH đc xây dựng trên cơ sở
của hđ bạo ngợc
-GV: Chuyện đã tạo dựng đc h/ả chân thực về
ngời phụ nữ nông dân bị áp bức cùng quẫn
trong XHPK nhng vẫn giữ đc bản chất tốt đẹp
của ngời lđ đó là chị Dậu.
? Nhân vật chị Dậu đã đợc khắc hoạ bằng
những chi tiết nào? Chăm sóc chồng , rón rén
bng 1 bát chờ chồng ăn có ngon miệng ko, hết
lòng thơng yêu chồng con.
? Khi 2 tên tay sai xuất hiện với thái độ hống
hách , chị có thái độ ntn?
? Em có nhận xét gì về cách xng hô và thái độ
của chị Dậu với những tên cai lệ?
* Chị lễ phép , nhũn nhặn , thiết tha van xin
của kẻ bề dới. Lời lẽ rành mạch có lí có tình.
? Trong cuộc đối thoại đó thái độ của chị có
thay đổi ko?
? Tìm những hành động, lời nói của chị Dậu
( chú ý cách xng hô ) diễn biến tâm lí nhân vật?
- GV cho HS tìm, chú ý cách xng hô, - -
GV cho HS phân tích tâm lí của nhân vật.
Tức quá , liều mạng cự lại , xng tôi với
2. Nhân vật Cai lệ
- Sầm sập tiến vào , sầm sập đến với
roi song , tay thớc dây thừng .

- Hành /đ, cử chỉ: gõ roi, trợn ngợc
hai mắt ,đùng đùng giật phắt giây
thừng , chạy sầm sập bịch , sán
đến , tát bốp vào mặt chị Dậu ĐT
mạnh - hung hăng, táng tận lơng
tâm.
- Lời nói : quát , thét , hầm hè ,
nhâm nhảm chửi mắng Ngôn ngữ
của loài cầm thú .
Dùng 1 loạt đtừ mạnh , vừa kể ,
tả sinh động bóc trần bộ dạng , bản
chất tàn bạo , bất nhân của cai lệ- bộ
mặt củaXH PK-TD đơng thời
2. Sự vùng lên của chị Dậu
- Có tình thơng chồng tha thiết
- Run run: nhà cháu
thiết tha: xin ông
- Xám mặt: cháu van ông
lễ phép , cam chịu van xin của kẻ
bề dới
- Liều mạng cự lại: chồng tôi các
ông không đc hành hạ
có lí có tình, cảnh cáo của kẻ
ngang hàng.
- Nghiến răng: mày bà.
thách thức của kẻ bề trên.
Giáo viên: Chu Th Hng nh Trờng THCS ỡnh Bng
25

×