Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

vấn đề dán nhãn thực phẩm biến đổi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 31 trang )

Vấn Đề Dán Nhãn
Thực Phẩm Biến Đổi Gen

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Hà

Biện Thị Thắm-20103616

Hồ Thị Hoa-20103721

Phạm Hải Dương

Lưu Thị Ngọc Mai-20103712

Phạm Văn Dũng

Đặng Duy Hoạt

Nguyễn Thị Hiền - 20103450

Trần Thị Anh Thư - 20103523
GVHD: Khuất Hữu Thanh
Nguyễn Tiến Thành
I

Tổng quan về thực phẩm biến đổi gen
II

Tổng quan về vấn đề dán nhãn TPBĐG.
III

Tình hình dán nhãn TPBĐG trên thế


giới và Việt Nam
Nội dung
Đặt vấn đề
DÂN SỐ
Phần I. Tổng Quan Về Sinh Vật Và Thực Phẩm Biến
Đổi Gen

1.Khái niệm:

Sinh vật BĐG (GMO)

Thực phẩm BĐG (GMF)

2.Lịch Sử Của Sinh Vật Biến Đổi Gen
1986 – Pháp , Mỹ 1996- cây trồng biến đổi gen
được bắt đầu trồng thương
mại đại trà .

Đảm bảo an ninh lương thực và hạ giá thành lương thực trên thế giới

Xoá đói giảm nghèo và ổn định các lợi ích kinh tế

Giảm tác hại của các hoạt động nông nghiệp đối với môi trường

Giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và giảm lượng khí gây hiệu
ứng nhà kính

Tăng hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học

Bảo tồn đa dạng sinh học

Lợi
ích

Đối với sức khỏe con người: tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng lâu
dài tới sức khỏe cộng đồng như: khả năng gây dị ứng, làm nhờn
kháng sinh…

Đối với đa dạng sinh học và môi trường: làm mất cân bằng hệ sinh
thái và làm giảm tính đa dạng sinh học của loài sinh vật được
chuyển gen
Nguy

3.Lợi ích và nguy cơ của GMO
4.Tình Hình Sản Xuất & Sử Dụng Sinh Vật Biến Đổi Gen Trên
Thế Giới

Tình Hình Sản Xuất Sinh Vật Biến Đổi Gen
Trên Thế Giới
Diện tích canh tác cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu đã tăng từ 1,7 triệu
ha năm 1996 lên hơn 175 triệu ha trong năm 2013.

Tại Việt Nam

Cây trồng biến đổi gen đã được đầu tư nghiên cứu và khảo nghiệm
từ năm 2006

Bộ NN&PTNT đã ban hành hàng loạt nghị định, thông tư để đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ sinh học

Năm 2012 triển khai sản xuất thương mại ngô biến đổi gen


Dự kiến đến năm 2015 Việt Nam sẽ cho áp dụng trồng đại trà ba
loại cây trồng biến đổi gen bao gồm: đậu tương và ngô để phục vụ
cho chăn nuôi; cây bông phục vụ cho dệt may.

B. Tình Hình Sử Dụng Sinh Vật Biến Đổi Gen

Trên Thế Giới

Tại Việt Nam
Theo số liệu của Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi:

Trong 8 tháng đầu năm 2013, Việt Nam nhập khẩu 1,34 triệu
tấn ngô và 897.000 tấn đậu dùng làm nguyên liệu thức ăn
chăn nuôi.

Chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2014, cả nước nhập khẩu
580 nghìn tấn ngô, tăng gấp hơn 5 lần so với tháng 01/2013.
Đáng chú ý là nguồn nhập khẩu ngô của Việt Nam chủ yếu
có xuất xứ từ thị trường Braxin, Argentina, Mỹ, Ấn Độ, Thái
Lan (chiếm tới hơn 90%)
( Số liệu của Tổng Cục Hải Quan)
Phần II. Vấn Đề Dán Nhãn Thực Phẩm Biến
Đổi Gen
Dán nhãn là gì

Khái niệm: “dán nhãn” thực phẩm là tất cả nhãn mác và những sản phẩm viết
tay, in ấn hay đồ họa trên tất cả các sản phẩm hoặc
trên bất kì vật chứa hoặc bao bọc, hoặc đi kèm với những sản phẩm đó


Mục tiêu: thể hiện nội dung cơ bản, cần thiết về hàng hoá

người tiêu dùng nhận biết, làm căn cứ lựa chọn, tiêu thụ và sử dụng

nhà sản xuất, kinh doanh quảng bá sản phẩm

các cơ quan chức năng thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát

Thực hiện dán nhãn: chỉ tiêu, thông số nhất định tên sản phẩm, nguồn gốc,
xuất sứ, thành phần, các chỉ tiêu dinh dưỡng…

GMF cần chú ý:

cung cấp cho người tiêu dùng thông tin và sự lựa chọn đối với sản phẩm

không chứng minh tính an toàn thực phẩm

phải tuân thủ theo thủ tục quy định của nước nhập khẩu
Hình. Các nước yêu cầu dán nhãn trên thế giới

Trên Thế Giới
Quy định dán nhãn :có quy định dán nhãn mang tính tự nguyện
và mang tính bắt buộc.
Sample of international guidelines for labeling GM foods
III. Quy định dán nhãn của một số nước điển hình
1. EU
Nguyên tắc: không cấm việc lưu thông sản phẩm trên thị
trường,tuy nhiên các sản phẩm lưu thông phải bảo đảm các tiêu

chuẩn cao về kiểm soát và an toàn.
> 0.9 %

GMOchỉ được đưa ra thị trường sau khi đã được cho phép bởi Cơ
quan thẩm quyền quốc gia

Đối với các sản phẩm trước
khi đóng gói có chứa sinh vật
biến đổi gen, trên nhãn hàng
hóa phải ghi “Sản phẩm này có
chứa sinh vật biến đổi gen”
hay “sản phẩm này có chứa
[tên sinh vật] biến đổi gen”;

Đối với các sản phẩm chưa bao
gói bán cho người tiêu dùng
cuối cùng, trên vỏ sản phẩm
phải ghi “Sản phẩm này có
chứa sinh vật biến đổi gen”
hay “sản phẩm này có chứa
[tên sinh vật] biến đổi gen”.
2. Mỹ
Thực phẩm
thông thường
-
Luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên bang (Federal Food,
Drug, ADN Cosmetic Act)
-
Luật Kiểm dịch Thịt Liên bang (Federal Meat Inspection Act),
-

Luật Kiểm dịch các Sản phẩm Gia cầm (Poultry Products Inspection
Act
-
Luật Kiểm dịch các sản phẩm Trứng (The Egg Products Inspection
Act
-
Thông tin trên nhãn hàng
-
Thông tin về dinh dưỡng, phụ gia, thực phẩm ăn
kiêng
-
không gây hại cho sức khoẻ
-
Các chất phụ gia hay được thêm vào thực phẩm
phải được công nhận là “Nói chung được coi là an
toàn” (Genrally recognized as safe, hay là GRAS)
- Dựa vào mã code để phân
biệt
3. Trung Quốc

nghiên cứu

xét nghiệm

sản xuất và chế biến theo các tiêu chuẩn
của Trung Quốc
4. Nhật Bản
GMO FOODS
Phê duyệt
Bộ Nông

nghiệp, lâm
nghiệp và thủy
sản Nhật Bản

×