Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ công bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 39 trang )

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ
THÔNG TIN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRÊN BCTC CỦA CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CK TP.HCM
I
• Giới thiệu
II
• Mục tiêu nghiên cứu
III
• Các khái niệm và nghiên cứu liên quan
IV
• Câu hỏi nghiên cứu
V
• Mô hình nghiên cứu
VI
• Các giả thiết
VII
• Phương pháp nghiên cứu
• Với sự phát triển của TTCK trên thế giới thì
TTCK tại Việt Nam cũng có những bước tiến
không ngừng -> vấn đề công bố và minh bạch
thông tin trên thị trường.
• Trên thế giới cũng đã xảy ra nhiều vụ sụp đổ
liên quan đến vấn đề công bố thông tin.
• Tầm quan trọng của vấn đề công bố thông tin
và chất lượng của những thông tin này, đặc
biệt là trên TTCK.
• Thông tư 210/2009/TT-BTC v/v áp dụng chuẩn
mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài
chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ
tài chính ngày 06/11/2009


I. Giới thiệu
I. Giới thiệu
• Việt Nam là một nước đang phát triển và thị trường
chứng khoán còn khá mới mẻ, mức độ công bố thông
tin trên báo cáo tài chính ảnh hưởng rất lớn đến quyết
định của các nhà đầu tư. Đặc biệt là thông tin về các
công cụ tài chính ngày càng đóng vai trò quan trọng đối
với hoạt động của doanh nghiệp.
• Bài nghiên cứu này muốn xem xét các nhân tố ảnh
hưởng đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính
của các công ty niêm yết, tiêu biểu là các công ty được
niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ
Chí Minh. Ngoài ra, bài nghiên cứu này muốn so sánh
các nhân tố ảnh hưởng này liệu có sự khác biệt giữa
các quốc gia phát triển và đang phát triển hay không.
II. Mục tiêu nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng
đến mức độ công bố thông tin công cụ tài chính
• Đối tượng khảo sát: các công ty niêm yết sàn
giao dịch chứng khoán TP.HCM
II. Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung cần làm sáng tỏ:
• Xác định các nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến
mức độ công bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo
tài chính của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán thành phố HCM.
• Mức độ áp dụng TT 210/2009/TT-BTC v/v áp dụng
chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài
chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính
của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng

khoán TP.HCM
III. Các khái niệm
• Công bố thông tin
• Công cụ tài chính
• Công ty niêm yết
• Theo Patrícia Teixeira Lope & Lúcia Lima
Rodrigues (2007) thì trên thế giới đã có nhiều
nghiên cứu về việc mức độ công bố thông tin
bị ảnh hưởng bởi những nhân tố nào. Tại Việt
Nam, thị trường chứng khoán vẫn còn khá non
trẻ, do vậy bài nghiên cứu này mong muốn tìm
hiểu những nhân tố thực sự ảnh hưởng đến
mức độ công bố thông tin công cụ tài chính ở
Việt Nam.
III. Những nghiên cứu trước
• PT. Lopes & LL. Rodrigues (2007) đưa ra sự
phân tích về các nhân tố tác động đến mức độ
công bố thông tin công cụ tài chính tại thị
trường chứng khoán Bồ Đào Nha.
odựa vào các yêu cầu của IAS 39 và IAS 32
osố liệu của năm 2001
Quy mô, công ty kiểm toán, tình trạng niêm
yết và khu vực kinh tế có tác động đến mức
độ công bố thông tin.
(Nghiên cứu này cũng phân tích các biến về
cấu trúc quản trị công ty và cấu trúc tài chính,
tuy nhiên họ không thể chứng minh được mối
quan hệ giữa chúng.)
III. Những nghiên cứu trước
• Hassan, Mohamat Sabri and Percy, Majella

and Stewart, Jenny (2006) phân tích chi tiết
hơn về tính minh bạch về mức độ công bố
thông tin của các công cụ tài chính phái sinh
tại các công ty tại Úc trong ngành công nghiệp
khai khoáng.
nghiên cứu này còn chỉ ra chỉ số giá
trên thu nhập (PE), chỉ số nợ trên vốn chủ
sở hữu (DE) cũng là các nhân tố tác động
đến mức độ công bố thông tin về công cụ
tài chính phái sinh.
III. Những nghiên cứu trước
• Mohamat Sabri Hassan, Norman Mohd Saleh
& Mara Ridhuan Che Abd Rahman (2007)
cũng có nghiên cứu tương tự như các nghiên
cứu đã thực hiện trước đó và được áp dụng
đối với các công ty niêm yết tại Bursa
Malaysia.
• Năm 2012, Vu, Kelly Bao Anh Huynh (2012) đã
thực hiện nghiên cứu về các nhân tố tác động
đến công bố thông tin tự nguyện của các công
ty niêm yết tại Việt Nam trong bài luận văn
Tiến sĩ của Đại học Curtin.
III. Những nghiên cứu trước
IV. Câu hỏi nghiên cứu
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến mức độ công
bố thông tin công cụ tài chính trên báo cáo tài
chính?
V. Mô hình nghiên cứu
Công bố
thông tin

công cụ tài
chính
Lĩnh vực
hoạt động
Hiệu quả
hoạt động
Quy mô
Mức độ độc
lập với hội
đồng quản trị
Công ty
kiểm toán
• Trong các bài nghiên cứu trước của PT. Lopes
& LL. Rodrigues (2007), , Mohamat Sabri and
Percy, Majella and Stewart, Jenny (2006),…
đều chứng minh được rằng quy mô của doanh
nghiệp tỉ lệ thuận đến mức độ công bố thông
tin. Do vậy, nhóm đưa ra giả thiết:
VI. Các giả thiết
a. Quy mô
H1: Các công ty có quy mô lớn thì mức
độ công bố thông tin về công cụ tài
chính cao hơn so với những công ty có
quy mô nhỏ.
• Sharma (2013) cho rằng thông tin bất cân
xứng có thể làm giảm việc truyền tín hiệu đến
các bên liên quan (thuyết tín hiệu). Do vậy, các
công ty trong cùng ngành thường quan tâm
đến mức độ công bố thông tin của các công ty
hoạt động trong cùng lĩnh vực để tránh sự

đánh giá tiêu cực từ thị trường (áp lực cạnh
tranh) (PT. Lopes & LL. Rodrigues (2007)).
VIII. Các giả thiết
b. Lĩnh vực hoạt động
H2: Mức độ công bố thông tin công cụ
tài chính có liên quan đến lĩnh vực hoạt
động của công ty.
• Theo bài nghiên cứu của Hassan, Mohamat Sabri and
Percy, Majella and Stewart, Jenny (2006) có đưa ra
dẫn chứng của các nghiên cứu trước như sau: đối với
Ali et al., 2003 nói rằng những công ty hoạt động có
hiệu quả thường cung cấp thông tin chi tiết hơn để gia
tăng giá trị doanh nghiệp đối với nhà đầu tư. Ngoài ra
bài viết cũng đề cập, theo nghiên cứu của Wallace and
Naser (1995) xác định có mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa
các biến này
VI. Các giả thiết
c. Hiệu quả hoạt động công ty
H3: Các công ty có hiệu quả hoạt động
càng cao thì mức độ công bố thông tin
công cụ tài chính trên báo cáo tài chính
càng có chất lượng.
• Keryn Chalmers, Jayne M. Godfrey (2004) đưa
ra rằng để duy trì danh tiếng và hạn chế được
chi phí danh tiếng thì một công ty thực hiện
kiểm toán tốt sẽ gia tăng mức độ công bố
thông tin (PT. Lopes & LL. Rodrigues (2007)).
VI. Các giả thiết
d. Quy mô công ty kiểm toán
H4: Chất lượng công bố thông tin của các

công cụ tài chính trên báo cáo tài chính tỷ lệ
thuận với quy mô của công ty thực hiện kiểm
toán. (Các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big 4 thì có
mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp được
kiểm toán sẽ cao hơn những doanh nghiệp khác.)
• PT. Lopes & LL. Rodrigues (2007) không thể xác định
được mối quan hệ giữa chất lượng công bố thông tin
và mô hình quản trị công ty. Nhưng theo nghiên cứu
của Grantley Taylor, Greg Tower, Mitchell Van Der
Zahn, John Neilson (2008) được thực hiên tại các
công ty tại Úc thì có mối quan hệ giữa cơ cấu quản trị
công ty và mức độ công bố công cụ tài chính, đặc biệt
là công cụ tài chính phái sinh.
VI. Các giả thiết
e. Mô hình quản trị công ty
H5: Phần trăm các giám đốc độc lập với
hội đồng quản trị tỉ lệ thuân với mức độ
công bố thông tin về công cụ tài chính
của doanh nghiệp.
• Phương pháp luận: phương pháp định lượng với việc
sử dụng phân tích thống kê mô tả để kiểm tra các
nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin
công cụ tài chính theo giả thuyết phía trên.
VII. Phương pháp nghiên cứu
VII. Phương pháp nghiên cứu
a. Chọn mẫu
• Mẫu nghiên cứu là các công ty niêm yết trên
sàn giao dịch TPHCM vào năm 2008, 2009,
2010, 2011.
• Năm 2008 và 2009 để đại diện cho thời gian

trước khi phát hành thông tư 210/2009/TT-BTC.
• Năm 2010 và 2011 để đại diện cho giai đoạn
sau khi ban hành thông tư 210/2009/TT-BTC.
• Có 133 công ty niêm yết trên sàn giao dịch
chứng khoán TPHCM vào năm 2008 và còn
hoạt động đến bây giờ. Dựa vào đó, các công
ty này cũng sẽ đại diện cho mẫu vào năm 2009,
2010 và 2011.
VII. Phương pháp nghiên cứu
b. Biến phụ thuộc
Thành phần
Điểm số
Công bố thông tin về các chính sách quản lý
rủi ro thông tin
 Mục tiêu cho việc nắm giữ hoặc phát hành
công cụ tài chính phái sinh
 Chính sách bảo hiểm rủi ro cho từng loại
giao dịch dự kiến chính
Tổng điểm (2 điểm)
VII. Phương pháp nghiên cứu
b. Biến phụ thuộc
Thành phần
Điểm số
Thông tin về điều khoản, điều kiện và chính
sách kế toán
 a) Mức độ và tính chất của công cụ tài
chính cơ bản,
b) Các điều khoản quan trọng và điều kiện có
thể ảnh hưởng đến số tiền, thời gian, và
chắc chắn của dòng tiền trong tương lai.

 a) Chính sách kế toán và phương pháp
được thông qua,
b) Các tiêu chí để được công nhận và cơ sở
đo lường áp dụng
Tổng điểm (4 điểm)
VII. Phương pháp nghiên cứu
b. Biến phụ thuộc
Thành phần
Điểm số
Thông tin về rủi ro lãi suất
 Hợp đồng định giá lại hoặc đáo hạn ngày
cho rủi ro lãi suất
 Lãi suất hiệu quả
Tổng điểm (2 điểm)
VII. Phương pháp nghiên cứu
b. Biến phụ thuộc
Thành phần
Điểm số
Thông tin rủi ro tín dụng
 Khối lượng đại diện tốt nhất cho việc phơi
bày rủi ro tín dụng tối đa của tài sản tài
chính
 Sự quan trọng của rủi ro tín dụng đối với
từng loại tài sản tài chính
Tổng điểm (2 điểm)
VII. Phương pháp nghiên cứu
b. Biến phụ thuộc
Thành phần
Điểm số
Thông tin giá trị hợp lý

 Thông tin giá trị hợp lý cho từng loại tài sản tài chính và trách
nhiệm tài chính (được công nhận và không được công nhận).
 Khi nó không phải là khả thi để xác định giá trị hợp lý (trong trở
ngại về thời gian và chi phí),
a) Giá thực tế được công bố
b) Thông tin về đặc tính chủ yếu của các công cụ tài chính cơ bản
là thích hợp với giá trị hợp lý của nó.
 a) Phương pháp được thông qua
b) Bất kỳ giả định trọng yếu trong việc xác định giá trị hợp lý.
Tài sản tài chính đang nắm giữ có giá trị vượt quá giá trị hợp lý
 Giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý của hoặc các tài sản cá nhân hoặc
các nhóm thích hợp của những tài sản cá nhân.
 a) Lý do không giảm giá trị ghi sổ,
b) Bao gồm bản chất của các bằng chứng cho thấy cung cấp cơ sở
cho niềm tin của ban quản lý rằng giá trị ghi sổ sẽ được phục hồi.
Tổng điểm (8 điểm)

×