Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Slide đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động tại xí nghiệp chế biến dịch vụ chè anh sơn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.63 KB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><small>GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Phát</small></i>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH</b>

<i><small>SVTH: Nguyễn Thị Bảo</small></i>

<i><small>Lớp: K42 QTKD Thương Mại</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>NỘI DUNG CHÍNH</b>

<b><small>Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu</small></b>

<b><small>Chương 2: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng</small></b>

<small>của người lao động tại Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn –Nghệ An </small>

<b><small>Chương 3:Một số giải pháp nâng cao mức độ hài lòng của người</small></b>

<small> lao động tại Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn-Nghệ An1. Lý do chọn đề tài</small>

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu</small>

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần 1: Đặt vấn đề

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp</b>

<b>Nâng cao sự hài lòng của người lao </b>

<b>động đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh của DN</b>

<b>Người lao động có nhiều cơ hội tìm kiếm cơng việc mới.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> Mục tiêu nghiên cứu</b>

 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn

 Đánh giá mức độ hài lòng theo từng nhân tố, khía cạnh và sự hài lịng chung của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn  Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn

 So sánh sự khác biệt về mức độ hài lịng trong cơng việc của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn theo từng đặc điểm cá nhân

 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

<i><b> Đối tượng nghiên cứu</b></i>

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động tại Xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Anh Sơn – Nghệ An

<small></small> <i><b>Phạm vi nghiên cứu</b></i>

•Khơng gian nghiên cứu: Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn – Xóm 15 – Xã Long sơn – Huyện Anh Sơn - Tỉnh Nghệ An.

•Thời gian nghiên cứu: tiến hành điều tra thu thập dữ liệu sơ cấp từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2012:

Đợt 1: Điều tra 30 mẫu từ ngày 26 đến 28/02/2012.

Đợt 2: Điều tra tiếp 29 mẫu từ ngày 28/03/2012 đến ngày 04/04/2012.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phương pháp nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phương pháp nghiên cứu</b>

xuất kinh doanh, báo cáo nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b> Phương pháp chọn mẫu</b></i>

Phương pháp chọn mẫu xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tỷ lệ, sau đó với mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>Kiểm định Independent Sample </b>

<b>T-Test và One way ANOVA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Cơ sở khoa học</b>

<i><b> Khái niệm sự hài lòng của người lao động</b></i>

Sự hài lòng của người lao động được thể hiện trong cơng việc là chỉ thái độ thích hoặc khơng thích của người lao động đối với cơng việc, nó thể hiện mức độ hài hịa, thống nhất giữa mong muốn của nhân viên về công việc với kết quả mà họ có được như: tiền lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi, mối quan hệ với đồng nghiệp, cơ hội thăng tiến…(theo từ điển

<i><b> Khái niệm Công ty TNHH nhà nước một thành viên</b></i>

Là doanh nghiệp do một tổ chức (thường là UBND tỉnh sở tại) làm chủ sở hữu. Có nghĩa là vẫn vốn 100% của nhà nước. Loại hình cơng ty này

<i>không được phát hành cổ phiếu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Điều kiện làm việc</b>

<b>Điều kiện làm việc</b>

<b>Đặc điểm công việc</b>

<b>Đặc điểm công việc</b>

<b>Mối quan hệ với đồng nghiệp</b>

<b>Mối quan hệ với đồng nghiệp</b>

<b>Cấp trênCấp trên</b>

<b>Thu nhập</b>

<b>Thu nhập</b>

<b>Đào tạo và thăng tiến</b>

<b>Đào tạo và thăng tiến</b>

<b>Mơ hình nghiên cứu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Giới thiệu về Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn</b>

 Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn – Nghệ An được thành lập từ

03/1980, ban đầu lấy tên Xí nghiệp Nơng Cơng Nghiệp chè Anh Sơn – Nghệ an. Từ 07/2000 Xí nghiệp đổi tên là Xí Nghiệp CBDV chè Anh Sơn – Nghệ an.

 Là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty TNHH một thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ an. Chuyên sản xuất chè đen CTC xuất khẩu. Các mặt hàng chính của chè đen CTC bao gồm: BOP, BP1 và PB.

Số lao động làm việc tại Xí nghiệp là 77 người, với kỹ năng tay nghề cao, thâm niên lâu năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Đặc điểm của đối tượng nghiêu cứu</b>

<small><1 năm1-3 năm3-5 năm5-10 năm>10 năm</small>

<b><small>Theo thâm niên</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Đánh giá độ tin cậy của thang đo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Đánh giá độ tin cậy của thang đo</b>

 Biến “Được quyền quyết định cách thức thực hiện cơng việc” có:

• Hệ số tương quan biến tổng thấp hơn so với các biến khác trong cùng nhóm nhân tố cấp trên, đạt 0,514.

• Khi loại biến này thì hệ số Alpha tăng lên 0,871. Khả năng biến này sẽ bị loại ra khỏi mơ hình.

 Biến “Khơng phải tốn nhiều thời gian đi từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại” có:

• Hệ số tương quan biến tổng đạt 0,464 là khá thấp hơn so với các biến khác trong cùng nhóm nhân tố điều kiện làm việc

• Khi loại biến này thì hệ số Alpha tăng lên 0,846  Khả năng biến này sẽ bị loại ra khỏi mơ hình.

 Biến “Được quyền quyết định cách thức thực hiện cơng việc” có:

• Hệ số tương quan biến tổng thấp hơn so với các biến khác trong cùng nhóm nhân tố cấp trên, đạt 0,514.

• Khi loại biến này thì hệ số Alpha tăng lên 0,871. Khả năng biến này sẽ bị loại ra khỏi mơ hình.

 Biến “Khơng phải tốn nhiều thời gian đi từ nhà đến nơi làm việc và ngược lại” có:

• Hệ số tương quan biến tổng đạt 0,464 là khá thấp hơn so với các biến khác trong cùng nhóm nhân tố điều kiện làm việc

• Khi loại biến này thì hệ số Alpha tăng lên 0,846  Khả năng biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Phân tích nhân tố</b>

<i><b>Lần 1: 37 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố</b></i>

• Hệ số KMO >0,5, đạt yêu cầu để phân tích nhân tố

• Kiểm định Bartlett's Test có Sig. < 0,05  các biến quan sát đưa vào phân tích là có tương quan với nhau và hồn tồn phù hợp để phân tích nhân tố

<b>• Tiêu chuẩn Egenvalue > 1 đã có 7 nhân tố được tạo ra</b>

<b>• Tổng phương sai trích = 72,158% (>50%) cho biết 7 nhân tố này sẽ </b>

giải thích được 72,158% biến thiên của dữ liệu

• Biến “Được quyền quyết định cách thức thực hiện cơng việc” có hệ số tải nhân tố < 0,5  Loại biến này ra khỏi mơ hình nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Phân tích nhân tố</b>

<i><b>Lần 2: 36 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố</b></i>

Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett's Test of Sphericity)

<b>STTNhân tố<sup>Tiêu chuẩn </sup><sub>Egenvalues</sub><sup>Tổng phương </sup><sub>sai trích</sub><sup>Cronbach’s </sup><sub>Alpha</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Phân tích nhân tố</b>

•Tiêu chuẩn Eigenvalues > 1 đã có 1 nhân tố được tạo ra •Tổng phương sai trích bằng 56,200% (thỏa mãn điều kiện

>50%), cho biết 1 nhân tố này giải thích được 56,200% biến thiên của dữ liệu

<i><b>Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc</b></i>

Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett's Test of Sphericity)

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Phân tích hồi quy</b>

<b>Phân tích hồi quy đa biến</b>

<i><b>Phương trình hồi quy</b></i>

X4: Mối quan hệ với đồng nghiệp X5: Đặc điểm công nghiệp

X6: Điều kiện làm việc X7: Phúc lợi

ei: Sai số của phương trình hồi quy

<b>Yi = β0 + β1*X1 + X1 + β2*X1 + X2 + β3*X1 + X3 + β4*X1 + X4 + β5*X1 + X5 + β6*X1 + X6 + β7*X1 + X7 + ei</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Phân tích hồi quy</b>

<b>Phân tích hồi quy đa biến</b>

<i><b>Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy</b></i>

<small>cho phép (du;4–du) hay (1,85;2,15)các phần dư là độc lập với nhaukhơng có hiện tượng tự tương </small>

<small>quan trong mơ hình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Mối quan hệ với đồng nghiệp,115</b>,0333,453,001

<b>Phân tích hồi quy đa biến</b>

<i><b>Kết quả mơ hình hồi quy</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Phân tích hồi quy đa biến</b>

<i><b>Kiểm định ANOVA về sự phù hợp của mơ hình hồi quy</b></i>

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Phân tích hồi quy đa biến</b>

<i><b>Trong đó:</b></i>

Yi: Sự hài lịng của người lao động đối với Xí Nghiệp X1: Sự hài lịng về đặc điểm cơng việc

X2: Sự hài lịng về thu nhập

X3: Sự hài lòng về đào tạo và thăng tiến X4: Sự hài lòng về điều kiện làm việc

<b>X5: Sự hài lòng về phúc lợi</b>

X6: hài lòng về cấp trên

<b>X7: Sự hài lòng về mối quan hệ với đồng nghiệp</b>

ei: Sai số của mơ hình hồi quy

Yi = - 0,940 + 0,202*X1 + 0,133*X2 + 0,208*X3 + 0,138*X4 + <b>0,218</b>*X5 + 0,182*X6 + <b>0,115</b>*X7 + e

<sub>i</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Đánh giá sự hài lòng </b>

<i><b>Kết quả kiểm định One Sample T – Test đối với từng nhân tố</b></i>

<b>Mối quan hệ với đồng nghiệp</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>Đánh giá sự hài lịng</b>

<i><b>Kiểm định sự hài lịng chungGiả thuyết:</b></i>

H0: Trung bình mức độ hài lòng chung của người lao động đối với Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn = 3

H1: Trung bình mức độ hài lịng chung của người lao động đối với Xí nghiệp CBDV chè Anh Sơn ≠ 3

Sự hài lịng đối với Xí

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng của người lao động</b>

Mối quan hệ với

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Kiểm định ANOVA theo độ tuổi</b>

<b>ĐIỀU K<sub>IỆN</sub>Sig. >0,0<sub>5</sub></b>

<small></small><i><b><small>Kết quả kiểm định ANOVA:</small></b></i>

<small>Sig. <0,05 (Sig. =0,022) có sự khác biệt về mức độ hài lòng của 1 nhân tố giữa 4 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Kiểm định ANOVA theo thu nhập</b>

<b>ĐIỀU K<sub>IỆN</sub>Sig. >0,0<sub>5</sub></b>

<small></small><i><b><small>Kết quả kiểm định ANOVA: </small></b></i>

<small>Sig. < 0,05 có sự khác biệt về mức độ hài lịng của 2 nhân tố giữa 4 nhóm thu nhập</small><i><b><small>Phân tích sâu ANOVA theo thu nhập </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Đánh giá chung</b>

Kết quả phân tích nhân tố đưa ra mơ hình về sự hài lịng của người lao

<i>động là tổ hợp của các thành phần Đặc điểm công việc, Thu nhập, Điều kiện làm việc, Đào tạo và thăng tiến, Cấp trên, Mối quan hệ với đồng nghiệp và Phúc lợi</i>

Phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy cả 7 yếu tố đưa ra đều ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động: Phúc lợi (β=0,218 Max)

<i>và Đào tạo thăng tiến (β=0,208) là 2 yếu tố có ý nghĩa quan trọng nhất đối </i>

với sự hài lòng của người lao động

Mức độ hài lòng của người lao động đối với từng yếu tố cũng như sự hài lòng chung là trên mức bình thường; Ngoại trừ yếu tố “Thu nhập”

(Mean=2,8186) và “Điều kiện làm việc” (Mean=2,6610) là dưới mức bình thường nhưng có xu hướng tiệm cận bình thường

Có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ hài lịng của người lao động đối với Xí nghiệp theo từng đặc điểm cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Kiểm định ANOVA theo thâm niên</b>

<b>ĐIỀU K<sub>IỆN</sub>Sig. >0,0<sub>5</sub></b>

<small></small><i><b><small>Kết quả phân tích ANOVA theo thâm niên:</small></b></i>

<small>Sig. <0,05 có sự khác biệt về mức độ hài lòng của 3 nhân tố giữa 4 nhóm thâm niên</small><i><b><small>Phân tích sâu ANOVA: </small></b></i>

<small>làm việc</small> <b><sup>3-5 năm</sup><sup>Trên 10 năm</sup></b> <sup>-,66986</sup> <b><sup>,22313 ,016 -1,2422 -,0975</sup></b> <small>Phúc lợi</small> <b><small>Dưới 1 năm Trên 10 năm</small></b> <small>-1,25517</small> <b><small>,44963 ,028 -2,4086 -,1018</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>Giải pháp</b>

<i><b>Giải pháp về thu nhập</b></i>

• Tăng lương

• Trả lương đúng thời gian quy định, khơng được trả lương chậm, đặc biệt là tình trạng nợ lương người lao động

• Những cá nhân đạt thành tích cao phải được thưởng xứng đáng, tiền thưởng và thời gian thưởng phải chính xác, rõ ràng, hợp lý

•Có trợ cấp đối với trường hợp bệnh tật hiểm nghèo, tai nạn lao động… <i><b>Giải pháp về đào tạo và thăng tiến</b></i>

•Tạo điều kiện về thời gian, chi phí để người lao động được học hỏi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề, trình độ văn hóa…

• Chủ động hơn trong cơng tác đánh giá thành tích người lao động: lập hồ sơ lưu lại thành tích cá nhân, tập thể để làm cơ sở cho việc đề bạt

• Thăng tiến được thực hiện một cách cơng bằng và dân chủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Giải pháp</b>

<i><b> Giải pháp về cấp trên</b></i>

• Cử cán bộ quản lý tham gia các khóa đào tạo kỹ năng mềm • Thực hiện cơng bằng trong đối xử với nhân viên cấp dưới

<i>• Thường xuyên động viên, khen ngợi khi cấp dưới hoàn thành tốt cơng </i>

việc được giao

• Ban lãnh đạo đích thân đến nhà thăm công nhân viên khi họ gặp khó khăn

<i><b> Giải pháp về đặc điểm cơng việc</b></i>

• Xây dựng và phổ biến hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơng việc • Thực hiện cơng khai, rõ ràng việc đánh giá thực hiện cơng việc

• Biện pháp làm giảm sự đơn điệu, nhàm chán của công việc

• Người lao động được quyền quyết định một số cơng việc nằm trong chun mơn của họ

• Xây dựng bản mô tả công việc rõ ràng hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Giải pháp</b>

<i><b>Giải pháp về đồng nghiệp</b></i>

- Gia tăng sự hợp tác giữa các cá nhân bằng cách tăng cường tổ chức làm việc theo nhóm học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

<i><b>Giải pháp về điều kiện làm việc</b></i>

- Đầu tư cơ sở vật chất: lắp máy lạnh dùng cho văn phịng,thay mới một số máy tính, máy photocopy…, tăng số máy quạt trong phân xưởng… - Xây dựng thêm các khu nhà trọ dành cho người lao động ở xa

<i><b>Giải pháp về phúc lợi</b></i>

- Tăng cường tổ chức các buổi tham quan du lịch, nghỉ dưỡng

- Tăng các khoản phúc lợi cộng thêm như: tặng quà (gồm các vật dụng cần thiết hoặc sản phẩm chè…) vào cuối tháng, cuối năm, các dịp lễ, tết…

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>Kết luận</b>

 Là một doanh nghiệp của nhà nước, thực hiện khá tốt các chính sách, chiến lược để giữ chân đội ngũ công nhân viên

Mặc dù mọi điều kiện về thu nhập, đào tạo thăng tiến, điều kiện làm việc…không hấp dẫn bằng các doanh nghiệp tư nhân và nước ngoài nhưng các chính sách mà Xí nghiệp đưa ra tạo sự gắn bó lâu dài giữa người lao động và Xí nghiệp

 Qua kết quả nghiên cứu cho thấy Phúc lợi và Đào tạo & thăng tiến là 2 yếu tố tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của người lao động

 Mức độ hài lòng của người lao động đối với các nhân tố ảnh hưởng và sự hài lòng chung là chưa cao. Người lao động chưa hài lòng với thu nhập và điều kiện làm việc của Xí nghiệp

 Xí nghiệp cần phân tích, đánh giá những chính sách, chiến lược. Từ đó rút ra những cái đã đạt được và những cái chưa đạt được kịp thời điều chỉnh nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hài lòng của người lao động

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>Kiến nghị</b>

<b> Đối với tỉnh Nghệ An</b>

• Tạo điều kiện hỗ trợ về vốn

• Xây dựng tuyến đường vào các vùng nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển và phát triển vùng nguyên liệu mới.

<b>• Xây dựng và phát triển các khu vui chơi giải trí, y tế…</b>

<b> Đối với Cơng ty TNHH 1 thành viên đầu tư phát triển chè Nghệ an</b>

• Nắm bắt kịp thời các chính sách lao động

• Áp dụng các chính sách phù hợp với điều kiện của Xí nghiệp nhằm nâng cao mức độ hài lịng của người lao động đối với các chính sách nguồn nhân lực của Công ty

Làm cơ sở để tăng cường sự hợp tác giữa Xí nghiệp và Công ty xây dựng một mạng lưới kinh doanh với đội ngũ nhân sự vững mạnh, có

trình độ và tay nghề cao

• Tiến hành lặp lại nghiên cứu theo hướng mở rộng phạm vi không gian, thời gian.

</div>

×