TNXH - Lớp 3:
Bi 12: Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS kể tên, chỉ đợc vị trí và nêu đợc vai trò của các bộ phận của cơ quan
thần kinh.
- Kĩ năng: HS có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. Phơng án tìm tòi:
Phơng pháp quan sát tranh ảnh.
III. Đồ dùng:
Hình vẽ trang 26; 27 SGK.
IV. Tiến trình đề xuất:
a. Đa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
- GV đa ra câu hỏi: Khi chạm tay vào vật nóng, hoặc đá lạnh em cảm thấy thế nào?
Tất cả những phản ứng đó của cơ thể đều do một cơ quan điều
khiển, đó là cơ quan nào?
Dự kiến HS trả lời:
H: Theo em, cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
b, Làm bộc lộ biểu tợng ban đầu của HS:
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc hình vẽ những hiểu biết ban đầu của mình vào vở
Ghi chép khoa học về các bộ phận của cơ quan thần kinh, sau đó thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.
Ví dụ về các ý kiến khác nhau(các suy nghĩ ban đầu của các em) về cơ quan thần kinh :
- Cơ quan thần kinh có não.
- Cơ quan thần kinh có nhiều bộ phận khác nhau.
- Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh.
- Cơ quan thần kinh gồm các dây thần kinh và tuỷ sống.
- Cơ quan thần kinh là hộp sọ.
.
c. Đề xuất câu hỏi (dự đoán /giả thuyết )và phơng án tìm tòi.
+ Từ việc suy đoán của HS do các cá nhân(các nhóm) đề xuất, GVtập hợp thành các
nhóm biểu tợng ban đầu rồi hớng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý
kiến ban đầu, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức
tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh.
Ví dụ các câu hỏi liên quan đến cơ quan thần kinh của HS nh:
- Có phải cơ quan thần kinh đợc nối với cơ quan tuần hoàn không?
- Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào?
- Có phải cơ quan thần kinh có hộp sọ không?
- Có phải cơ quan thần kinh có các dây thần kinh không?
- Cơ quan thần kinh có ích nh thế nào cho cơ thể con ngời?
+ GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm(chỉnh rửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội
dung tìm hiểu về các bộ phận của cơ quan thần kinh Bi tiết nớc tiểu), ví dụ câu hỏi Gv
cần có:
- Cơ quan thần kinh có những bộ phận nào?
+ GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phơng án tìm tòi để tìm hiểu về cấu tạo của cơ
quan thần kinh.
(HS có thể đề xuất nhiều cách khác nhau, GV nên chọn cách quan sát hình vẽ).
d. Thực hiện phơng án tìm tòi:
+ Trớc khi yêu cầu HS quan sát Hình vẽ trang 26 SGK, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào
vở ghi chép khoa học với các mục:
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
Cơ quan thần kinh
có các bộ phận
nào?
Cơ quan thần kinh
có các dây thần
kinh.
+ GV cho HS quan sát và nghiên cúu hình vẽ số 1 SGK trang 26.
+ HS tiến hành nghiên cứu theo nhóm 8 để tìm câu trả lời cho câu hỏi và điền thông tin
vào các mục còn lại trong vở ghi chép khoa học.
e. Kết luận kiến thức:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan sát tranh.
* Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận: não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
Não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống để đợc bảo vệ an toàn.
- GV hớng dẫn Hs so sánh lại với biểu tợng ban đầu của các em ở bớc 2 để khắc sâu kiến
thức và đọc mục bạn cần biết trang 23 để đối chiếu kiến thức.
TNXH Bi : Hoa
Mục tiêu(SGV)
1. Hoạt động 1. KTBC
- Cây thờng sống ở đâu?
- Trong tiết học hôm nay thầy và trò chúng ta cùng đi tìm hiểu một số loài cây sống trên cạn
qua Bi Một số loài cây sống trên cạn.
2. Hoạt động 2. Bi dạy.
? Kể tên một số loài hoa mà em biết? (mỗi em kể một cây?)
Ngoài những hoa các em vừa kể trong thực tế còn rất nhiều các loài hoa với nhiều màu sắc
và hình dạng khác nhau căn cứ theo đặc điểm và lợi ích mà ngời ta chia ra làm nhiều loại.
Dựa vào sự hiểu biết và sự quan sát hàng ngày của mình các em hãy thể hiện một bức tranh
về một số loài hoa mà em biết.
- Thầy sẽ chia lớp thành 3 nhóm các em nhóm tr ởng sẽ điều hành nhóm của mình vẽ lo i
hoa mà các em thích, mỗi nhóm sẽ vẽ 2- 3 loi hoa khác nhau, các em cùng thảo luận về đặc
điểm của hoa nhóm mình định vẽ và vẽ vào giấy, tô màu cho sinh động. Thời gian cho hoạt
động này từ 13- 15 phút. (Lu ý nên vẽ to bông hoa để lát nữa cùng quan sát và nhận xét - HS
vẽ tranh)
- Quan sát các bức tranh vừa vẽ các em có những ý kiến thắc mắc gì về màu sắc của
loài hoa?
( hoa có màu đỏ phải không, hoa có nhiều màu sắc khác nhau phải không)
? Qua những câu hỏi vừa rồi các em có băn khoăn chung về điều gì? (băn khoăn về màu sắc
của những bông hoa) ? Hãy đa ra câu hỏi chung : (Màu sắc của hoa nh thế nào?)- Ghi
bảng.
- Ngoài băn khoăn về màu sắc dựa vào thực tế các em còn thấy băn khoăn điều gì về
các loài hoa? ( hoa còn có hơng thơm phải không? hoa không có hơng thơm phải không?
mùi hơng dễ chịu phải không, mùi hơng khó chịu phảI không .?
? Vậy các em có câu hỏi chung gì về mùi hơng của hoa? (Mùi hơng của hoa nh thế nào?)
-? Ngoài thắc mắc về màu sắc và mùi hơng các em còn thắc mắc nào khác.
hoa còn nhiều cánh phải không? hoa có nhị phải không? hoa có cuống hoa phải không,
.bông hoa to nhỏ khác nhau phải không bông hoa có dạng hình tròn phải không? hoa
không tròn phải không? hoa có dạng hình ống phải không? .
? Qua những câu hỏi băn khoăn vừa rồi vậy các em có băn khoăn chung về điều gì? ( Hoa
có cấu tạo và hình dạng nh thế nào?
- Hãy quan sát tiếp và đa ra những băn khoăn cảu mình
hoa dùng để trang trí phải không? hoa ăn đợc phải không? hoa dùng làm thuốc phải
không, .hoa để làm n ớc hoa phải không ? . (-Hoa có lợi ích gì?)
Các em vừa đa ra rất nhiều thắc mắc khác nhau về các loài hoa. Vậy theo các em cây
ra hoa để làm gì? cây ra hoa để thụ phấn cho quả, cây ra hoa để cho quả, cho hạt gieo
cây mới Vậy câu hỏi chung cho thắc mắc đấy là gì? (Chức năng của hoa là gì?)
Yêu cầu học sinh đọc lại những câu hỏi chung
(Màu sắc của hoa nh thế nào?)- (Mùi hơng của hoa nh thế nào?)
Hoa có cấu tạo và hình dạng nh thế nào? (-Hoa có lợi ích gì?)(Chức năng của hoa là
gì?)
- Để trả lời các thắc mắc trên các em hãy thảo luận trong thời gian 2 phút để tìm ra
các phơng án trả lời Xem ti vi; Đọc sách báo, Quan sát vật thật, Quan sát qua tranh,
ảnh (ghi bảng)
- Các phơng án các em nêu ra đều giúp các em tìm đợc câu trả lời đúng. Nhng phơng án nào
là tốt nhất bây giờ chúng ta cùng thảo luận trong thời gian 1 phút. (quan sátvật thật).
- Yêu cầu học sinh lấy những loài hoa đã su tầm đợc lên trên mặt bàn để quan
sát
? Kể tên các loại hoa đã su tầm đợc? (HS nêu)
( Hãy thảo luận trong nhóm của mình và chọn một loại hoa để qua sát (về màu sắc,
hình dạng, cấu tạo, mùi hơng, ích lợi, và chức năng của loài hoa đó vào phiếu học tập)
HS đọc nội dung phiếu học tập và thực hiện yêu cầu trong thời gian10 phút
- Đại diện các nhóm lên trình bầy kết quả (cầm theo cả bông hoa đã quan sát)
-GV kết luận chung:Hoa có nhiều màu sắc và hình dạng khác nhau, mỗi loài hoa lại
có một mùi hơng thơm riêng biệt, dựa vào đặc điểm và lợi ích của chúng mà ngời ta chia ra
làm nhiều loài khác nhau, mỗi bông hoa thờng có cuống, đài, cánh và nhị. Hoa là cơ quan
sinh sản của cây. Đó cũng chính là nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Cho HS đọcghi nhớ SGK/91(3- 4HS đọc)
Qua quan sát các em đã biết đợc màu sắc, hình dáng, cấu tạo, mùi hơng cũng nh ích
lợi và chức năng của các loài hoa.
Các em có thích chơi trò chơi không bây giờ thẫy sẽ cùng các em chơi một trò chơi.
Trò chơi có tên Kể tên các loại hoa theo ích lợi của chúng
HS quan sát nội dung cách chơi.
Kể tên các loại hoa theo ích lợi của chúng
Hoa để trang trí Hoa để ớp chè Hoa làm thực
phẩm
Hoa làm thuốc Hoa làm mĩ
phẩm
- Các nhóm sẽ thảo luận và phân loại tên các loại hoa theo ích lợi của chúng và ghi vào các
cột có trong bảng, ghi đợc càng nhiều càng tốt, không ghi những loại hoa có trên trùng nhau
trong từng một cột. Các em sẽ có thời gian trong vòng 7 phút để thực hiện yêu cầu của trò
chơi. Sau khi kết thức trò chơi nhóm nào có đáp án đúng và nhiều nhất sẽ là nhóm thắng
cuộc các em có đồng ý không nào.
- Choi HS chơi trò chơi.
- Kiểm tra: tuyên dơng học sinh.
Củng cố: Hs nêu lại màu sắc, mùi hơng, cấu tạo, ích lợi và chức năng của loài hoa
Phiếu Bi tập
1. Bông hoa đó là hoa gì?
2. Bông hoa có màu sắc nh thế nào?
MễN : T NHIấN X HI LP 3
BI : QU (Tit 48)
I.Mc ớch yờu cu
+ Kin thc :
- Quan sỏt, so sỏnh tỡm ra s khỏc nhau v mu sc, hỡnh dng, ln ca mt s loi
qu.
- K tờn cỏc b phn thng cú ca mt qu.
- Nờu c chc nng ca ht, li ớch ca qu.
+ K nng :
- K nng quan sỏt, so sỏnh tỡm ra s khỏc nhau v c im bờn ngoi ca mt s loi
qu.
- Tng hp, phõn tớch thụng tin bit chc nng v ớch li ca qu i vi i sng ca
thc vt v i sng ca con ngi.
+ Thỏi :
-Bit bo v, chm súc cõy ci cú ớch
II. Chun b
- GV : Dao nh, r, tm m : mi loi 4 cỏi; qu : u , c chua, da chut, chui, u
vỏn, u phng mi loi 4 qu; giy A4, chỡ, mu
- HS : dựng v phiu hc tp
III. Các hoạt động
HĐ/T.GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN
THỨC
THU
ĐƯỢC
Khởi động
KTBC 4-5
phút
-Hát: Quả
-Nêu đặc điểm của hoa?
-Hoa gồm những bộ phận
nào?
-Chức năng của hoa đối với
đời sống thực vật?
-Tác dụng của hoa đối với đời
sống của con người?
-4HS nêu miệng
-HS được
củng cố
khắc sâu
kiến thức
1/ Tình
huống nêu
vấn đề
2-3 phút
+Nêu nhiệm vụ
Các loại quả có đặc điểm gì
về: màu sắc, hình dạng, kích
thước, mùi vị? Cấu tạo của
quả có những phần nào ?
-Nhắc lại yêu cầu Yêu cầu,
nhiệm vụ
cùa bài học
2/ Các ý kiến
ban đầu của
HS
10-12 phút
-Cá nhân: Các loại quả có đặc
điểm gì về: màu sắc, hình
dạng, kích thước, mùi vị? Cấu
tạo của quả có những phần
nào ? Các em hãy suy nghĩ
và vẽ vào vở thí nghiệm hình
vẽ mô tả đặc điểm, cấu tạo
môt quả.
+Cấp vật liệu: Giấy A4, chì,
màu
-Nhóm đôi: Thống nhất biểu
tượng và vẽ lại vào giấy A4
*Chia nhóm biểu tượng:
+Nhóm biểu tượng 1: Quả có
hình dạng, kích thước khác
nhau, nhiều màu và có mùi vị.
+Nhóm biểu tượng 2: Quả có
vỏ và hạt.
+Nhóm biểu tượng 3: Quả có
vỏ, thịt và hạt.
+Nhóm biểu tượng 4: Quả có
hình dạng khác nhau; có vỏ,
thịt và hạt.
-HS suy nghĩ và vẽ vào vở học tập
-Xem vật liệu
-Cả nhóm trao đổi thống nhất lại
biểu tượng và vẽ lại vào giấy A4
Biểu tượng
ban đầu
3/ Đề xuất +HS quan sát, nêu SH biết đề
câu hỏi và
giải pháp
nghiêm cứu
5-6 phút
+Gom câu hỏi:
1. Có phải quả có hình dạng,
kích thước khác nhau, nhiều
màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt và
hạt?
3.Có phải quả có mùi, vị?
+Cấp vật liệu cho 4 nhóm
-Theo các em làm thế nào để
trả lời các câu hỏi nói trên?
+Để trả lời câu hỏi 1 ta: quan
sát
+Để trả lời câu hỏi 2 ta: bổ
+Để trả lời câu hỏi 3 ta: ăn
-Có phải quả có hình dạng, kích
thước khác nhau, nhiều màu và có
mùi vị?
-Có phải quả có vỏ và hạt?
-Có phải quả có có vỏ, thịt và hạt?
-Có phải quả có hình dạng khác
nhau; có vỏ, thịt và hạt?
*HS quan sát đề ra phương án
khám phá:
xuất câu hỏi
và phương
pháp nghiên
cứu, tìm tòi
4/ Tiến hành
nghiên cứu
13-15 phút
-Yêu cầu HS dự đoán kết quả
-Yêu cầu thực hiện nghiên
cứu theo nhóm 5-6HS
-Nhắc HS ghi kết quả vào
phiếu
-HS dự đoán ghi vào phiếu học tập
-HS làm việc nhóm 5HS
• Bước 1: Quan sát nhận biết đặc
điểm
• Bước 2: Bổ quả
• Bước 3: Phân loại các bộ phận
của quả,
• Bước 4: Ăn quả nhận biết mùi,
vị
HS biết quan
sát và ghi lại
được cấu
tạo, hình
dạng, kích
thước, màu
sắc, mùi vị
của quả
5/ Kết luận
10-12 phút
-Yêu cầu HS báo cáo
-Yêu cầu HS so sánh kết quả.
-Hạt các em gieo ở nhà bây
giờ thế nào?
*Kết luận:
-Có nhiều loại quả
-Chúng khác nhau về hình
dạng, kích thước, màu sắc,
mùi vị.
-Mỗi quả thường có: vỏ, thịt và
hạt.
-Khi gặp điều kiện thích hợp,
hạt sẽ mọc thành cây mới.
-Đại diện nhóm báo cáo
-HS so sánh, chỉnh sửa
-HS mô tả quá trình nảy mầm
HS biết
chính xác
cấu tạo, hình
dạng, kích
thước, màu
sắc, mùi vị
của quả,
chức năng
của hạt
Cổng cố
Dăn dò
2-3 phút
+Củng cố:
+Giáo dục:
-Chúng ta lấy quả để làm gì?
GV: Lợi ích của quả đối với
sức khoẻ của con người.
*Dặn dò
-HS nhắc lại kết luận
HS làm đồ ăn,…
Khắc sâu
kiến thức
HS biết lợi
ích của quả
đối với sức
khoẻ của con
người
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
1.Có phải quả có hình
dạng, kích thước khác
nhau và có nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt
và hạt?
3.Có phải quả có mùi,
vị?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu hỏi Dự đoán Cách tiến hành Kết luận
1.Có phải quả có hình
dạng, kích thước khác
nhau và có nhiều màu?
2.Có phải quả có vỏ, thịt
và hạt?
3.Có phải quả có mùi,
vị?
TÊN BÀI DẠY: HOA
I/Mục tiêu
1. Kiến thức
n Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống thực vật.
n Ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
n Nhận biết các bộ phận của hoa: cuống, đài, cánh, nhị và nhụy
n Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc và mùi vị của các loại hoa.
2. Kĩ năng:
• Quan sát, so sánh, mô tả
3. Thái độ:
• Bảo vệ, chăm sóc cây.
II/Chuẩn bị:
-GV: +Một số loại hoa và nhiếp
-HS:
III/Các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Khả năng kì diệu của lá
cây
3/Bài mới: Hoa
Hoạt động 1: Sự đa dạng của Hoa
HĐ 2: Tìm hiểu thành phần cấu
tạo của Hoa
*Bước 1: Đưa tình huống xuất
phát
-Các loài hoa rất khác nhau, đa dạng
về đặc điểm bên ngoài: màu sắc,
hình dạng, kích thước, mùi
hương vậy cấu tạo của hoa có những
bộ phận gì và đặc điểm mỗi bộ phận
ấy ra sao? Mời các em vẽ vào vở
thực nghiệm
*Bước 2: Cho HS bộc lộ những
hiểu biết ban đầu của mình vào giấy
(vở thực nghiệm)
-HS thực hành vẽ
Ví dụ về làm bộc lộ biểu tượng ban
đầu:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho
học sinh:
“Cấu tạo của hoa như thế nào? Và
đặc điểm của mỗi bộ phận ra sao?
các em hãy suy nghĩ và vẽ vào vở
thí nghiệm hình vẽ mô tả các bộ
phận của nó”.
- Suy nghĩ cá nhân,thống nhất vẽ trong
nhóm-> dán bảng
*Bước 3: Đề xuất các câu hỏi,
phương án tìm tòi:
Dựa vào hình vẽ giáo viên định
hướng cho học sinh đề xuất câu
hỏi:
Nhóm biểu tượng 1:Hình vẽ các
nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài,
cánh.
Nhóm biểu tượng 2:Hình vẽ các
nhóm cho rằng: hoa có: cuống,
cánh và nhị.
Nhóm biểu tượng 3:Hình vẽ các
nhóm cho rằng: hoa có cuống và có
nhiều cánh.
Nhóm biểu tượng 4:Hình vẽ các
nhóm cho rằng: hoa có cuống, đài
và cánh rất to.
-HS quan sát, nêu
n Hoa gồm có những bộ phận nào?
n Có phải hoa có cuống, cánh và nhị?
n Hình dạng cuống hoa thế nào?Có vai
trò gì?
n Có phải hoa nào cũng có nhị và nhụy?
n Đài hoa nằm ở đâu?
n Cánh hoa có đặc điểm gì?
n *Lưu ý: Ta thấy rằng các câu hỏi trên
là những nghi vấn từ những điểm khác biệt
của các biểu tượng ban đầu nói trên.
=> Đề xuất phương án thực
nghiệm nghiên cứu:
n Vậy theo các em làm cách nào
để trả lời những câu hỏi trên?
-GV công nhận tất cả nhưng
phương án trên và chọn phương
án tách hoa để kiểm tra (GV phát
HS đề ra phương án:
Bóc hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Tách hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Xé hoa ra để xem cấu tạo bên trong.
n Xem hình vẽ trong sách giáo khoa.
n Xem tranh vẽ khoa học, chụp hình …
cho mi nhúm mt s hoa)
*Bc 4: Thc hin phng ỏn tỡm
tũi khỏm phỏ
-Cho HS thc hnh theo nhúm
- Nhc HS ghi kt qu vo giy
-HS lm vic nhúm
Bc 1:Búc tỏch mt hoa
Bc 2:Phõn loi cỏc thnh phn ca hoa
Bc 3:Nhn bit c im v gi tờn cỏc
thnh phn ca hoa
- Cho HS bỏo cỏo: Chỳ ý khoan vi
chnh sa thut ng cho cỏc em.
-HS bỏo cỏo
*Bc 5: Kt lun v hp thc húa
kin thc
-Hoa cú: cung, i, cỏnh v nh,
nhy.
-Cung hoa: thng, di mang hoa,
phn cui ca cung hoa phỡnh to ra
( hoa)
-i: mu xanh lc, nõng cỏnh
hoa
-Cỏnh hoa: cú mu sc, mựi
thm v s lng cỏnh khỏc nhau
-Nh, nhy: nh cú phn hoa mu
vng; nhy nm trong cựng ca hoa.
Cú hoa ch cú nh hoc nhy.
Khả năng kì diệu của lá cây
I. Mục tiêu: Sau Bi học, HS biết:
- Chức năng, ích lợi của lá cây.
- Có ý thức bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số loại lá cây
- Các slide đợc thiết kế trên giáo án điện tử.
III. Hoạt động dạy học
1. B i cũ :
- GV đa ra một số lá cây gọi HS nhận dạng và gọi tên lá cây đó.
- 3-5 em HS chỉ, bạn theo dõi và nhận xét, bổ sung.
2. B i mới :
a/ Giới thiệu Bi:
b/ Bi mới:
HĐ1: Chức năng của lá cây:
Bớc 1:Quá trình quang hợp, hô hấp, quá trình bay hơi nớc của lá cây ?
Bớc 2 : Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân chỉ và nói về quá trình quang hợp, hô hấp, quá
trình bay hơi nớc của lá cây ?
Hs trình bày vào vở sau đó thảo luận viết lên bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác tìm những điểm khác biệt của nhóm bạn.
Nêu các câu hỏi thắc mắc:
-Quá trình quang hợp của lá cây diễn ra trong đk nào?
Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì?
-Quá trình hô hấp diễn ra khi nào
Khi hô hấp lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì?
-Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?
Bớc 3: Để trả lời đợc các câu hỏi này các em phải làm gì?
Hs đa ra các phơng án, Gv cho Hs chọn phơng án thích hợp.
Bớc 4 :- Quan sát hình 1 SGK trang 88 HS thảo luận nhóm
-4-6 HS đại diện các nhóm chỉ trên sơ đồ kết hợp trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
Bớc 5: GV kết luận : Quá trình quang hợp, hô hấp, quá trình bay hơi nớc của lá cây và các
chức năng của lá cây. Hs nêu lại kết luận.
Gv cho HS đối chiếu với biểu tiợng ban đầu.
HĐ2: ích lợi của lá cây
- GV cho xuất hiện slide và học sinh thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi trong tranh:
- Mỗi bức tranh vẽ gì ?
-Trong tranh lá cây dùng để làm gì?
- Gọi một số nhóm nêu câu trả lời
GV lần lợt cho HS nêu ích lợi của lá cây.
H§3: Trß ch¬i: §i chỵ theo yªu cÇu
GV nªu lt ch¬i
C¸c nhãm cư ®¹i diƯn lªn tham gia ch¬i, líp theo dâi, cỉ vò
NhËn xÐt trß ch¬i
H§4: Liªn hƯ:
Liªn hƯ tíi viƯc b¶o vƯ c©y, trång c©y cđa HS ë nhµ, ë trêng.
3. Còng cè, dỈn dß:
1 HS nªu l¹i chøc n¨ng, Ých lỵi cđa l¸ c©y
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Tiết 8 Bài : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu :
Sau bài học, hs biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với
lúc cơ
thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
B/ Chuẩn bò:
- GV :Các hình trong SGK trang 18, 19. Câu hỏi hs thảo luận.
- HS : SGK
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
I/Ổ n đ ị nh
II/ Bài cũ:
-Nêu chức năng của từng loại mạch máu ?
-Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ?
-Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
GV nhận xét đánh giá .
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mức độ làm việc
của tim.
Hát
-Học sinh trả lời.
-1 Hs điều khiển cả lớp thực
10’
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát .
-GV cho HS chơi trò chơi : “ Con thỏ “ đòi
hỏi vận động ít .Sau đó cho HS hát múa bài :
“ Thỏ đi tắm nắng “
GV hỏi : Các em có cảm thấy nhòp tim và
mạch của mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên
không ?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu
của HS thông qua nhòp đập của tim.
Bước 3 : Đề xuất câu hỏi và phương án tìm
tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-GV chốt lại các câu hõi của các nhóm: nhóm
các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học.
+ Khi ta vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi thì nhòp
tim ta đập như thế nào?
+ Khi ta vận động mạnh thì nhòp tim của ta
đập như thế nào ?
+So sánh nhòp đập của tim khi ta vận động
nhẹ và vận động mạnh ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám
phá.
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương
án tìm tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho
các câu hỏi ở bước 3.
Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-Cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau
khi thảo luận.
* Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao
động chân tay thì nhòp đập của tim và mạch
nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và
vui chơi rất có ích lợi cho hoạt động của tim
mạch. Tuy nhiên, nếu lao động hoặc hoạt
động quá sức, tim có thể bò mệt, có hại cho
hiện theo.
- HS nghe , suy nghó đẻ
chuẩn bò tìm tòi khám phá.
-HS làm việc cá nhân ghi
lại những hiểu biết của mình
về mức độ làm việc của nhòp
tim khi chơi đùa quá sức với
lúc cơ thể được nghỉ ngơi,
thư giãn ( ghi vào vở TH )
-HS làm việc theo nhóm 4 :
Tổng hợp các ý kiến cá
nhân để đặt câ hỏi theo
nhóm.
-Các nhóm thảo luận và
trình bày.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS so sánh lại với hiện
tượng ban dầu.
- HS làm việc theo nhóm 4 :
3’
sức khỏe.
-Hướng dãn HS so sánh và đối chiếu
* Hoạt động 2: Làm việc vói SGK tìm hiểu
vế các việc nên làm và không nên làm để
bảo vệ tim mạch .
-Cho HS làm việc theo nhóm 4 : Quan sát
tranh : 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời các em
khác bổ sung.
-Cho HS thảo luận các câu hỏi :
+ Các bạn đang làm gì ?
+Các bạn làm như thế là nên hay không nên
để bảo vệ tim mạch ? Vì sao ?
+Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao
không nên luyện tập và lao động quá sức?
+Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi
giày dép quá chật?
+Kể tên một số thức ăn đồ uống …, giúp bảo
vệ tim mạch và tên những thức ăn đồ uống,
làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch?
-GV cho HS tự liên hệ bản thân :
+ Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch.
• Kết luận : ( Phần bóng đèn – SGK)
IV/ Củng cố - dặn dò:
-Gọi vài HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài .
- Chuẩn bò: Phòng bệnh tim mạch.
Quan sát tranh 19 và thảo
luận các câu hỏi.
- Đại diện mỗi nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác bổ sung.
-2 HS đọc.
Môn : Tự nhiên & xã hội
Tiết 9 Bài : PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên 1 vài bệnh về tim mạch.
- Hiểu và biết về bệnh thấp tim: nguyên nhân,sự nguy hiểm đối với HS.
- Nêu 1 số cách đề phòng bệnh thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
B/ Chuẩn bò:
- Giấy khổ A3, bút dạ.
- Bảng phụ.
- Phiếu thảo luận.
C/ Các họat động dạy – học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5’
6’
6’
I/Ổn đònh:
II/ Bài cũ:
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+ Trong họat động tuần hoàn, bộ phận
nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi
khắp cơ thể?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào
ngừng làm việc?
+ Em đã làm gì bảo vệ tim mạch?
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 : Đưa ra giả thuyết cá
nhân.
a) Tình huống xuất phát :
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
-Em biết gì về nguyên nhân và cách
phòng bệnh tim mạch?
- Ghi tên các bệnh về tim của HS lên
bảng.
- Tổng hợp các ý kiến HS.
b)Đề xuất câu hỏi.
Từ những tình huống ban đầu GV hướng
HS nêu cách phòng bệnh tim mach sau
đó đề xuất câu hỏi liên quan đến bài học
.
*Hoạt động 3 : Kiểm tra giả thuyết .
-Hát
-HS trả lời.
- Bệnh thấp tim, huyết áp cao, xơ
vữa động mạch, nhồi máu cơ
tim…
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình
và ghi vào vở thực hành những
hiểu biết của mình và những câu
hỏi tự phát.
-HS nêu câu hỏi :
+Các bệnh tim mạch thường gặp
là bệnh gì ?
+Nguyên nhân nào gây ra bệnh
tim mạch ?
+Cách phòng bệnh như thế nào ?
- HS quan sát & thảo luận theo
YC
- Nhóm trưởng YC các bạn tập
7’
3’
2’
Cho HS làm việc theo nhóm.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trong
SGK và đọc các lời hỏi đáp của từng
nhân vật trong các hình. Thảo luận các
câu hỏi sau :
- Ở lứa tuổi nào thường hay bò thấp tim?
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là
gì?
- GV theo dõi, nhận xét & kết luận :
+ Bệnh thấp tim là một bệnh về tim
mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc .
+ Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho
van tim, cuối cùng gây suy tim .
+Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là
do viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài
hoặc viêm khớp cấp không được chữa trò
kòp thời, dứt điểm.
* Hoạt động 4: Rút ra kiến thức bài
học.
- Kể được một số cách đề phòng bệnh
thấp tim.
- Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
- YCHS quan sát H 4, 5, 6 SGK, chỉ vào
từng hình và nói với nhau về ND & ý
nghóa của các việc làm trong từng hình.
- GV nhận xét.
Kết luận :Để phòng bệnh thấp tim
cần phải:giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn
uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân
tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để
không bò các bệnh viêm họng, viêm a-
mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp.
*Hoạt động 5 : Đánh giá
Biểu dương và động viên những cá nhân
và tập thể.
IV/ Củng cố – Dặn dò:
đóng vai HS & vai bác só.
- Các nhóm lần lượt thực hiện
trước lớp.
- QS & thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số HS trình bày KQ
-HS đọc lại.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
-HS đọc.
- Cho 2 HS đọc phần Bạn cần biết.
- Về nhà học thuộc phần Bạn cần biết.
- Tích cực phòng bệnh tim mạch trong
cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bò: “Họat động bài tiết nước
tiểu”.
- Nhận xét tiết học.
Môn :Tự nhiên & Xã hội
Tiết 10 : HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
A/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu chức năng các bộ phận đó.
- Nêu vai trò họat động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.
B/Chuẩn bò:
- Các hình minh họa/22, 23.
- Giấy khổ A3, bút dạ quang.
- Bảng phụ, phấn màu.
- Mô hình/tranh vẽ hình 1/22.
B/ Các họat động dạy – học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
16’
I/ Ổn định
II/Bài cũ:
- Kể tên 1 bệnh về tim mạch em biết?
- Với người bò bệnh tim nên và không nên
làm gì?
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của cơ
quan bài tiết nước tiểu :
Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
Hôm trước Thầy đã yêu cầu các em về nhà
thực hành uống nhiều nước và cảm nhận cơ
Hát
-2 HS trả lời
-Sau khi uống nhiều nước
một lúc thì buồn đi tiểu.
thể sau khi uống nhiều nước thì sẽ như thế
nào. Mời một số bạn lên báo cáo sau khi đã
thực hành .
-GV gọi khoảng 10 em báo cáo và hỏi ai có
cùng cảm nhận như các bạn.
-Vậy cơ quan nào trong cơ thể chúng ta thực
hiện nhiệm vụ đó?
-Vậy theo các em cơ quan bài tiết nước tiểu
có mấy bộ phận ?
Bước 2:Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu
của HS
-Bây giờ thầy muốn các em vẽ ra giấy những
điều em biết về cơ quan bài tiết nước
tiểu.Hoạt động này chúng ta làm việc theo
nhóm 6 . Các nhóm cử nhóm trưởng sau đó
các tổ viên nói những điều mình biết về cơ
quan bài tiết nước tiểu . Nhóm trưởng tổng
hợp ý kiến của các thành viên bằng cách vẽ
ra giấy.
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và phương án
tìm tòi:
-GV yêu cầu các nhóm nêu câu hỏi cho nhau
để chất vấn.
-GV nêu câu hỏi để HS đề xuất phương án
tìm tòi, thí nghiệm :
+Theo em làm thế nào để chúng ta có thể
kiểm tra cơ quan BTNT có 5 bộ phận ?
+Theo em làm thế nào để ta biết cơ quan
BTNT có 2 quả thận. Ta tìm hiểu ở đâu ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám
phá :
-HS xem tranh vẽ .
-GV hỏi : Thận có mấy bộ phận ?
-Chúng ta đã được trải nghiệm điều mình
-HS giơ tay.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-HS dự đoán có 3,4,5 bộ
phận.
-HS vẽ ra giấy các bộ phận
của cơ quan bài tiết nước
tiểu.
-HS các nhóm dán bản vẽ
vào bảng phụ, GV phân loại
và phân tích bản vẽ có cùng
điểm giống xếp thành từng
nhóm riêng.
-Các nhóm quan sát tranh vẽ
và thảo luận các câu hỏi ở
bước 3.
-5 bộ phận : thận trái, thận
phải, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái , ống đái.
10’
3’
vừa tìm hiểu bây giờ các em bổ sung và
hoàn chỉnh lại hình vẽû ban đầu của các em
cho đúng với tranh vẽ chúng ta vừa xem .
Bước 5 : Kết luận, rút ra kiến thức.
-HS hoàn thiện xong GV yêu cầu các nhóm
dán lại lên bảng phụ và chốt lại:Cơ quan bài
tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn
nước tiểu, bóng đái và ống đái.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 6 vai trò và
chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài
tiết nước tiểu.
- YC HS quan sát hình, đọc các câu hỏi và
trả lời của các bạn trong hình 2/23.
- Gợi ý các câu hỏi mới:
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng
đường nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được
chứa ở đâu?
- Kết luận: (SGK)
IV/ Củng cố – dặn dò:
-HS đọc lại bài học
- Dặn HS học bài.
- Nhận xét tiết học.
-Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
-HS thảo luận và trả lời.
Môn :Tự nhiên & xã hội
TIẾT 40
Bài : THỰC VẬT.
A/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
- Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một số cây.
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác
nhau của các loại cây.
- Kó năng hợp tác: làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 76, 77.
*HS :SGK , VBT.
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
17’
I/ Ổn đònh
II/Bài cũ : Ôn về xã hội
-GV nêu câu hỏi:
+Nói về điều kiện ăn, ở, vệ sinh của gia đình em trước
kia và hiện nay ?
+Nói về điều kiện sinh hoạt của trường em trước kia và
hiện nay ?
-Nhận xét – ghi điểm.
III/ Bài mới.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
* Hoạt động 2 :HS quan sát và tìm hiểu sự giống nhau
và khác nhau của cây cối xung quanh.
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát.
-GV cho HS lần lượt kể tên một số cây xung quanh
trường hoặc một số cây mà em biết.
-Cho HS quan sát các loại cây có trong hình trang 76,
77 SGK : nêu tên và những điểm giống nhau và khác
nhau của một số loại cây đó.
GV nêu : Các cây rất khác nhau đa dạng về đặc điểm
bên ngoài như màu sắc , hình dạng, kích thước…nhưng
các cây có chung về mặt cấu tạo.Vậy cấu tạo của cây
gồm những bộ phận chính nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS
qua các tranh ảnh về các loại cây .
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương pháp tìm tòi.
-Cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi các nhóm : nhóm các câu hỏi
phù hợp với nội dung bài học:
+Xung quanh ta có nhiều cây hay ít cây ?
+Hình dạng , kích thước của mỗi cây như thế nào ?
Hát
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS kể.
-HS nêu.
-HS nghe và suy nghó để chuẩn
bò tìm tòi khám phá.
-HS làm việc cá nhân thông qua
những tranh ảnh về các loài cây-
ghi lại những hiểu biết của mình
về hình dạng kích thước, các bộ
phận của một số câyvào vở ghi
chép thí nghiệm.
-HS làm việc theo nhóm 4 :tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt
câu hỏi theo nhóm về hình dạng
kích thước , cấu tạo của một số
loài cây.
-Dại diện nhóm nêu đề xuất câu
hỏi về hình dạng , kích thước và
cấu tạo của một số cây.
10’
2’
+Mỗi cây đều có những bộ phận nào ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá.
-GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm
tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước
3.
Bước 5 : Kết luận rút ra kiến thức.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi
quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích
thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ,
thân, lá, hoa và quả.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
• Mục tiêu : HS biết vẽ và tô màu một số cây.
• Cách tiến hành.
Bước 1 : Làm cá nhân.
- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì ra để vẽ một vài
cây mà các em quan sát được.
- Lưu ý: Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của
cây trên hình vẽ.
Bước 2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp.
- GV mời một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của
mình.
- GV nhận xét.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- - Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Thân cây.
- Nhận xét tiết học.
-Các nhóm quan sát và thảo luận
các câu hỏi ở bước 3.
-Đại diện nhóm trình bày kết
luận .
-HS so sánh lại với hình tượng
ban đầu xem thử suy nghó của
mình có đúng không ?
Môn :Tự nhiên & xã hội.
TIẾT 51
Bài :TÔM, CUA.
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua đựơc quan sát.
b) Kỹ năng: -Nêu và nói lợi ích của tôm và cua.
c) Thái độ: - Biết yêu thích động vật.
B/ Chuẩn bò:
* GV:- Hình trong SGK trang 98 –99 .
-Các con tôm ,cua.
* HS: SGK, vở.
C/ Các hoạt động dạy – học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
16’
I.Ổn đònh.
II/ Bài cũ: Côn trùng.
+ Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn
trùng có hại?
+ Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại?
- GV nhận xét.
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Trong giờ tự nhiên xã hội hôm nay cô cùng các em
sẽ tìm hiểu 2 loài động vật sống dưới nước là tôm ,
cua qua bài :Tôm , cua.
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài
của tôm, cua.
Bước 1 :Đưa ra tình huống xuất phát.
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tên một số loài tôm cua mà em biết?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của tôm và
cua, chúng có giống nhau không ?
-Bên ngoài cơ thể tôm, cua có gì bảo vệ ?
GV nêu : Tôm, cua có hình dạng , kích thước khác
nhau nhưng chúng đều không có xương sống.Vậy bộ
phận của chúng là gì ? Tôm , cua giống nhau và
khác nhau ở những điểm nào ?
Bước 2: Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của
HSqua vật thực hoặc hình vẽ tôm, cua.
Bước 3 :Đề xuất các câu hỏi và phưng án tìm tòi :
-GV cho HS làm việc theo nhóm 4
-GV chốt lại các câu hỏi cuả các nhóm :nhóm các
câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
+Hình dạng, kích thước của tôm và cua có giống
nhau không ?
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm , cua có gì
bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống
không ?
+Cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc
biệt ?
Hát.
-2 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS kể : tôm hùm, tôm đồng,cua
bể, cua đồng …
-HS nêu ý kiến ban đầu của mình
và ghi vào vở thực hành những
hiểu biết của mình và nhũng câu
hỏi tự phát.
-HS nghe và suy nghó chuẩn bò tìm
tòi , khám phá.
-Hs làm việc cá nhân thông qua
vật thực hoặc hình vẽ về tôm, cua
và ghi lại những hiểu biết của
mình vào vở.
-HS làm việc theo nhóm 4: tổng
hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu
hỏi theo nhóm’
-Đại diện các nhóm nêu đề xuất
câu hỏi.
11’
3’
Bước 4 :Thực hiện phương án tím tòi, khám phá .
_GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án tìm
tòi, khám phá để tìmcâu trả lời cho các câu hỏi ở
bước 3.
Bước 5 :Kết luận, rút ra kiến thức bài học.
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau
khi quan sát, thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại:
=> Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng
chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được
bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và
chân phân thành các đốt.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
• Mục tiêu : Nêu được ích lợi của tôm và cua.
• Cách tiến hành
Bước 1: GV cho HS thảo luận cả lớp.
- Câu hỏi:
+ Tôm, cua sống ở đâu?
+ Nêu ích lợi của tôm, cua?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế
biến tôm, cua mà em biết?
Bước 2:Yêu cầu HS lên trình bày.
- GVnhận xét, chốt lại. Tôm, cua là những thức ăn
có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những
môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua.
Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã
trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-HS đọc phần bài học SGK.
- Chuẩn bò bài sau: Cá.
- Nhận xét bài học.
-Các nhóm quan sát và thảo luận
các câu hỏi ở bước 3 .
-Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
Môn :Tự nhiên & xã hội .
TIẾT 52 Bài : CÁ
A/ Mục tiêu:
a)Kiến thức: -Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát.
b)Kỹ năng: -Nêu ích lợi của loại cá.
c)Thái độ: -Biết yêu thích động vật.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Hình trong SGK trang 100, 101 .
* HS : SGK,VBT.
C/ Các hoạt động dạy - học:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
18’
I.Ổn đinh
II/ Bài cũ: Tôm , cua.
- Gọi 2 HS :
- Tôm, cua là những động vật như thế nào?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- GVnhận xét.
III/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bộ phận bên ngoài
của cá :
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát .
GV đưa ra câu hỏi gợi mở :
-Kể tênâ một số loài cá mà em biết ?
-Loài cá nào sống ở nước ngọt ?
-Loài cá nào sống ở nước mặn?
-Nhận xét về hình dạng và kích thước của một số loài
cá ?
-Bên ngoài cơ thể của cá có gì bảo vệ? Bên trong của
chúng có xương sống không?
Bước 2 :Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS
qua vật thực hoặc hình vẽ các loài cá .
Bước 3:Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi.
-GV cho HS làm việc theo nhóm 6.
-GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : nhóm các
câu hỏi phù hợp với nộ dung bài học:
-Cá là động vật có xương sống không ?
-Các loài cá khác nhau thì hình dạng và kích thước
của nó như thế nào ?
-Cá sống ở đâu ?
-Cá thở bằng gì ?
-Cá bơi bằng gì ?
-Bên ngoài cơ thể của chúng được bao bọc bởi một
lớp gì ?
Bước 4 :Thực hiện phương án tìm tòi khám phá .
-GV hướng dẫn gợi ý HS đề xuất các phương án tìm
tòi, khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở
-2 HS trả lời.
HS kể : cá thu , cá chép, cá rô,
cá vàng, cá mập….
-HS nêu ý kiến ban đầu của
mình và ghi vào vở thực hành
Những hiểu biết của mình và
những câu hỏi tự phát .
-HS làm việc cá nhân thông
Vật thực hoặc tranh ảnh một số
loài cá-ghi lại những hiểu biết
của mình về các bộ phận bên
ngoài của cá.
-HS làm việc theo nhóm 6
:Tổng hợp các ý kiến cá nhân
để đặt câu hỏi theo nhóm về
cấu tạobên ngoài của con cá.
- Đại diện các nhóm nêu đề
xuất câu hỏi.
-Các nhóm quan sát tranh ảnh
các loài cá và vật thực và thảo
luận các câu hỏi ở bước 3.
8’
3’
bước 3.
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức bài học .
-GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết` luận sau khi
quan sát , thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại: Cá là động vật có xương
sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng
thường có vảy bao phủ, có vây.
-GV cho HS vẽ,tô màu và ghi chú các bộ phận bên
ngoài của con cá mà em thích .
-GV hướng dẫn HS so sánh đối chiếu .
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
+ Kể tên một số cá ở nước ngọt và nước mặn mà em
biết?
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến
cá mà em biết?
Bước 2:. GV nhận xét, chốt lại:
=> Phần lớn các loại cá đựơc sử dụng làm thức ăn.
Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần
cho cơ thể người.
Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những
môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá.
Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở
thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
IV/ Củng cố – dặn dò.
-Đọc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Chim.
- Nhận xét bài học
-Đại diện nhóm trình bày kết
luận.
-HS vẽ.
-HS so sánh lại với hình tượng
ban đầu xem thử suy nghó của
mình có đúng không?
Khoa häc
Bài 10: Ho¹t ®éng Bài tiÕt níc tiĨu
V. Mơc tiªu:
- KiÕn thøc: HS nhËn biÕt ®ỵc c¸c bé phËn cđa c¬ quan Bài tiÕt níc tiĨu.
- KÜ n¨ng: Hs nªu ®ỵc tªn cđa c¸c bé phËn trong c¬ quan Bà i tiÕt níc tiĨu.
VI. Ph¬ng ¸n t×m tßi:
Ph¬ng ph¸p quan s¸t tranh ¶nh.
VII. §å dïng:
H×nh vÏ sè 1 trang 22 SGK.
VIII. TiÕn tr×nh ®Ị xt:
b. §a ra t×nh hng xt ph¸t vµ nªu vÊn ®Ị: