Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

giáo án hình học lớp 6 tuyệt hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.62 KB, 58 trang )

Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Tuần : 01 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Ngày dạy: 15/8/2013
Tiết: 01 §1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 Kiến thức : – HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng.
– Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
 Kỹ năng : – Biết vẽ điểm , đường thẳng.
– Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng.
– Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.
– Biết sử dụng ký hiệu :
∈∉
,
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ.
– HS: Thứơc thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: (10 phút)
Giới thiệu hình ảnh của điểm trên bảng .
GV Giới thiệu 2 điểm phân biệt, trùng nhau.
HS vẽ hình và đọc tên một số điểm .
Chú ý xác đònh hai điểm trùng nhau và cách đặt tên
cho điểm .
GV giới thiệu quy ước:Hình là tập hợp điểm.
1 . Điểm:
– Dấu chấm nhỏ trên trang
giấy là hình ảnh của điểm .
– Người ta dùng các chữ cái
in hoa A,B,C …để đặt tên cho
điểm .
Vd : . A . B


. M
– Bất cứ hình nào cũng là tập
hợp các điểm . Mỗi điểm
cũng là một hình .
Hoạt động 2: (15phút)
GV nêu hình ảnh của đường thẳng .
GV : hãy tìm hình ảnh của đường thẳng trong thực tế ?
HS xác đònh hình ảnh của đường thẳng trong thực tế
trong lớp học.
GV dùng vạch thẳng để biểu diễn đường thẳng và nêu
cách đặt tên.
HS quan sát hình vẽ , đọc và viết tên đường thẳng .
GV thông báo :
– Đường thẳng là tập hợp điểm .
– Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía.
2 . Đường thẳng :
– Sợi chỉ căng thẳng, mép
bảng … cho ta hình ảnh của
đường thẳng .
– Đường thẳng không bò giới
hạn về hai phía .
– Người ta dùng các chữ cái
thường a,b,c …m,p ….để đặt
tên cho đường thẳng .

d
p
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 1 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Hoạt động 3: (7 phút)

Giới thiệu các cách nói khác nhau với hình ảnh cho
trước .
GV: Với một đường thẳng bất kìø, có những điểm
thuộc đường thẳng và những điểm không thuộc đường
thẳng.
GV: Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết điểm nào
thuộc đường thẳng và điểm nào không thuộc đường
thẳng?
HS quan sát H.4 ( Sgk ) và trả lời.
GV giới thiệu các kí hiệu.
HS lắng nghe và ghi bài.
GVkiểm tra mức độ nắm các khái niệm vừa nêu.
GV yêu cầu HS làm bài tập ? (SGK)
3 . Điểm thuộc đường
thẳng . Điểm không thuộc
đường thẳng :
d
B
A

– Điểm A thuộc đường thẳng
d và kí hiệu : A

d
–Điểm B không thuộc đường
thẳng d, kí hiệu: B

d
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (13 phút)
CỦNG CỐ (10 phút)

- Bài tập 1 ( SGK) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng .
- Bài tập 3 ( SGK): Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ).Sử dụng
các k/h :
∉∈
,
.
- Bài tập 4 ( SGK) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.
- Bài tập 7 ( SGK) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng .
 HƯỚNG DẪN (3 phút)
– Học lý thuyết như phần ghi tập + SGK
– Biết vẽ điểm, đường thẳng và biết đặt tên.
– Làm các bài tập 2,5,6 (SGK) .
–Chuẩn bò bài mới: “Ba điểm thẳng hàng”.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 2 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Tuần : 02 Ngày dạy: 22/8/2013
Tiết: 02 §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Kiến thức cơ bản :
– Ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm
– Trong 3 điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa 2 điểm .
– Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng .
– Sử dụng các thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
Thái độ :yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra 3 điểm thẳng hàng một cách
cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: thước thẳng và bảng phụ
– HS thước thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ(5 phút)
HS 1: Vẽ đường thẳng a . Vẽ A

a, C

a, D

a.
HS2: Vẽ đường thẳng b . Vẽ S

b, T

b, R

b.
BT 6 (Sgk: 105).
Hoạt động 2: (15 phút)
GV giới thiệu H.8 và yêu cầu HS quan sát .
GV : Khi nào 3 điểm A,C,D thẳng hàng ?
Khi nào 3 điểm A,B,C không thẳng hàng ?
HS xem H.8 ( sgk) và trả lời các câu hỏi .
GV cho HS làm bài tập 8(Sgk :106).
HS kiểm tra và trả lời.
GV cho HS làm bài tập 10(Sgk :106).
Gọi từng HS lên bảng vẽ hình.
1 . Thế nào là 3 điểm thẳng hàng ?
– Khi ba điểm A,C,D cùng thuộc
một đường thẳng, ta nói chúng thẳng
hàng.
A

C
D
– Khi ba điểm A,B,C không cùng
thuộc bất kỳ một đường thẳng
nào,ta nói chúng không thẳng hàng.

A
C
B

Năm học : 2013 – 2014 Trang: 3 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Hoạt động 3:(10 phút)
GV vẽ H.9 lên bảng, yau6 cầu HS vẽ vào vở
và giới thiệu các thuật ngữ: cùng phía, khác
phía, điểm nằm giữa 2 điểm .
HS lắng nghe và ghi bài.
GV: Củng cố qua BT 9,11 ( SGK)
2 . Quan hệ giữa 3 điểm thẳng
hàng
A
C
D
- Hai điểm A và C nằm cùng phía
đối với điểm D.
- Hai điểm D và C nằm cùng phía
đối với điểm A.
- Hai điểm A và D nằm khác phía
đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và D.

* Nhận xét: Trong 3 điểm thẳng ,
có một và chỉ một điểm nằm giữa 2
điểm còn lại .
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ(15 phút)
CỦNG CỐ (13 phút)
– Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa hai điểm M và P ( chú
ý có hai trường hợp vẽ hình ).
– Tương tự với Bài tập 10( Sgk :106).
– Bài tập 9(Sgk: 106)
GV vẽ hình lên bảng. Gọi từng HS trả lời
a/ Tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng là: B,D,C ; B,E,A ; D,E,G
b/ Hai bộ ba điểm không thẳng hàng là: B,D,E ; D,C,A
– Bài tập 12 ( Sgk: 107) . Kiểm tra từ hình vẽ , suy ra cách đọc .
a/ Nằm giữa M và P là N.
b/ Không nằm giữa N và Q là M.
c/ Nằm giữa M và Q là N và P.
HƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học bài theo phần ghi tập .
– Làm bài tập 13,14 ( Sgk : 107); 5,6,7,8/SBT
Hd: Tương tự các bài tập đã làm.
– Chuẩn bò bài “Đường thẳng đi qua hai điểm”.
Tuần : 03 Ngày dạy: 29/8/2013
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 4 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Tiết: 03 §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Kiếi thức cơ bản : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
– Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm .
– Rèn luyện tư duy : biết vò trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng.
Thái độ : Vẽ cẩn thận, chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A,B.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: giáo án, SGK, thước, bảng phụ.
– HS: SGK, dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(5
phút)
– Vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không
thẳng hàng.
– Xác đònh điểm nằm giữa và kết luận
với các điểm còn lại.
Hoạt động 2: (8 phút)
GV: cho hai điểm A và B. Vẽ đường
thẳng đi qua hai điểm A và B như thế
nào?
GV cho HS nghiên cứu Sgk, sau đó trả lời
câu hỏi.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Cả lớp vẽ vào vở.
GV: Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi
qua hai điểm A và B ?
HS trả lời.
1. Vẽ đường thẳng:
* Cách vẽ (SGK)
B
A
* Nhận xét: Có một đường thẳng và
chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm
A và B.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 5 Trường THCS Võ Duy Dương

Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: Ở bài học trước, ta biết cách đặt tên
đường thẳng như thế nào?
HS trả lời.
GV giới thiệu thêm hai cách đặt tên
đường thẳng nữa.
Cho HS làm ?
HS đứng tại chỗ trả lời.
GV ghi bảng.
2. Tên đường thẳng :
Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng.
Ví dụ:
– Đường thẳng a :

a
– Đường thẳng AB hay BA.

B
A
– Đường thẳng xy :

y
x
Hoạt động 4: (10 phút)
GV vẽ hình 19,20 lên bảng.
GV: Nhận xét điểm khác nhau của hai
hình này?
HS trả lời.
GV giới thiệu 2 đường thẳng trùng nhau,

cắt nhau, song song .
Gọi 1 HS đọc phần chú ý trong Sgk
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt
nhau, song song :
a. Hai đường thẳng cắt nhau:

A
B
C
– Hai đường thẳng cắt nhau là hai
đường thẳng có một và chỉ một điểm
chung.
b. Hai đường thẳng song song:

x
y
z
t
– Hai đường thẳng song song (trong
mp) là hai đường thẳng không có
điểm chung.
c. Hai đường thẳng trùng nhau:
B
A
Hai đường thẳng AB và BC trùng
nhau .
* Chú ý : Sgk.
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (12 phút)
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 6 Trường THCS Võ Duy Dương
.

C
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
*CỦNG CỐ(10 phút)
- Bài tập 16/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề.
Yêu cầu HS trả lời và giải thích.
Không nói “ Hai điểm thẳng hàng”, vì qua hao điểm luôn xác đònh một đường thẳng
nên chúng luôn thẳng hàng.
- Bài tập 17/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề.
Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở.
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ.
Gọi 1 HS khác trả lời câu hỏi.
*HƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Làm các bài tập 15;18;19;20;21 (Sgk).
– Chuẩn bò dụng cụ cho bài 4 “ Thực hành trồng cây thẳng hàng “ như sgk yêu
cầu.
– Tiết sau thực hành.
Tuần : 04 Ngày dạy: 6/9/2013
Tiết: 04
§4. Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 7 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
HS biết trồng cây hoặc các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm thẳng hàng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: Ba cọc tiêu, 1 dây dọi , 1 búa đóng cọc.
– HS : Chuẩn bò theo nhóm như Sgk yêu cầu.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(7 phút)
– Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là
không thẳng hàng ?
Hoạt động 2: THỰC HÀNH (35 phút)
GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành.
HS xác đònh nhiệm vụ phải thực hiện và ghi vào tập
GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ .
HS tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành.
Chú ý tác dụng của dây dội.
GV hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết học .
Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng.
HS trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến
hành thực hiện theo nhóm.
GV quan sát các nhóm thực hành nhắc nhở, điều chỉnh
khi cần thiết.
HS thực hành như sự hướng dẫn của GV.
GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành .
1. Nhiệm vụ :
a/ Chôn các cọc hàng rào
nằm giữa hai cột mốc A
và B.
b/ Đào hố trồng cây thẳng
hàng với hai cây A và B
đã có bên lề đường .
2. Chuẩn bò :
3. Hướng dẫn cách làm:
– Tương tự ba bước trong
sgk.
4. Học sinh thực hành

theo nhóm:
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (3 phút)
– HS vệ sinh chân tay, cất dụng cụ chuẩn bò vào giờ học sau
– Chuẩn bò bài 5 “Tia”.
Tuần : 05 Ngày dạy: 12/9/2013
Tiết: 05 §5. TIA
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau .
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 8 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
– Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
– Biết vẽ tia.
– Biết phân loại hai tia chung gốc .
– Biết phát biểu gẫy gọn các mệnh đề toán học .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV : Sgk, thước thẳng, bảng phụ
– HS: Đã dặn ở tiết trước.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1 : (8 phút)
GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy, sau đó lấy
điểm O.
GV giới thiệu khái niệm tia.
HS lắng nghe và ghi bài.
GV: Khi ghi tên tia ghi điểm gốc trước. Khi vẽ tia
giới hạn ở điểm gốc.
1. Tia :
– Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng bò chia ra bởi
điểm O được gọi là tia gốc O

(còn được gọi là nửa đường
thẳng gốc O).
O
x
y
– Tia Ax không bò giới hạn về
phía x.
A
x
Hoạt động 2: (10 phút)
GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu hai tia Ox và
Oy đối nhau.
GV: Vậy hai tia đối nhau phải có những điều kiện
gì?
HS trả lời.
GV củng cố qua ?1.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Cho HS đọc nhận xét SGK

2. Hai tia đối nhau:
– Hai tia chung gốc Ox và Oy
tạo thành đường thẳng xy được
gọi là hai tia đối nhau.
O
x
y
– Nhận xét (Sgk.)
* Chú ý : hai tia đối nhau phải
thỏa mãn đồng thời hai điều
kiện:

- Chung gốc.
- Cùng tạo thành một đường
thẳng.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 9 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Hoạt động 3: (8 phút)
Yêu cầu HS vẽ tia Ax, sau đó lấy B thuộc tia Ax.
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
Giới thiệu : Tia AB trùng với tia Ax.
Cho HS đọc chú ý
GV cho HS làm ?2.
Gọi từng HS trả lời và giải thích.
3. Hai tia trùng nhau :
A
x
B
Hai tia AB và Ax là hai tia
trùng nhau.
* Chú ý: Hai tia không trùng
nhau gọi là hai tia phân biệt.
.
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (19 phút)
*CỦNG CỐ (17 phút)
Yêu cầu HS vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy ( có 3 trường hợp hình vẽ).
Bài tập 22/SGK
GV đưa bảng phụ ghi đề bài.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài tập 23/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
GV vẽ hình lên bảng.

Yêu cầu HS xác đònh tia trùng nhau, tia đối nhau.
a/ Các tia: MN, MP, MQ trùng nhau.
Hai tia: NP, NQ trùng nhau.
b/ Trong các tia MN, NM, MP không có hai tia nào đối nhau.
c/ Hai tia chung gốc P đối nhau là: PQ và PN.
Bài tập 25/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
Yêu cầu cả lớp vẽ hình vào vở.
Sau đó gọi 3 HS lên bảng vẽ hình.
*HƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học lý thuyết như phần ghi trong vở .
– Làm bài tập 24;26; 27;28;29 (Sgk : tr 113).
– Tiết sau Luyện tập.
Tuần : 06 Ngày dạy: 19/9/2013
Tiết: 06 LUYỆN TẬP + KT 15’
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Luyện tập cho HS kỹ năng phát biểu đònh nghóa tia hai tia đối nhau .
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 10 Trường THCS Võ Duy Dương
Ngày soạn : 15 – 09 - 2006
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
– Rèn luyện kỹ năng nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố
điểm nằm cùng phía, khác phía qua việc đọc hình .
– Rèn luyện kỹ năng vẽ hình .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: Sgk, thước thẳng, bảng phụ .
– HS: Sgk, thước thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của gv -Hs Ghi bảng
Hoạt động 1:LUYỆN TẬP (28 phút)
- Bài tập 26/SGK

Gọi 1 HS đọc to đề bài.
1 HS khác lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi.
- Bài tập 27/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài
HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống.
- Bài tập 28/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
1 HS khác lên bảng vẽ hình .
GV: Thế nào là hai tia đối nhau?
HS phát biểu đònh nghóa.
GV nhấn mạnh hai tia đối nhau phải thỏa hai
điều kiện :
- Chung gốc.
- Hai tia hợp thành một đường thẳng .
Yêu cầu HS xác đònh hai tia chung gốc O tia đối
- Bài tập 29/SGK
Bài tập 26/SGK
a/ Hai điểm B,M nằm cùng phía
đối với điểm A .
A
B
M
A
M
B
b/M nằm giữa hai điểm A và B
và có thể điểm B nằm giữa M và
A .
Bài tập 27/SGK
a) Tia AB là hình gồm điểm A và

tất cả các điểm nằm cùng phía
với B đối với điểm A
b)Hình tạo bởi đểm A và phần
đường thẳng chứa tất cả các điểm
nằm cùng phía đối với A là một
tia gốc A
Bài tập 28/SGK
x
y
O
M
N
a/ Hai tia đối nhau gốc O là : Ox
và Oy ( hay ON và OM).
b/ Trong ba điểm M, O, N thì
điểm O nằm giữa hai điểm M và
N .
Bài tập 29/SGK
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 11 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
1 HS khác lên bảng vẽ hình .
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Bài tập 30/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống.
Hoạt động 2: KIỂM TRA 15 PHÚT
A
B
C

M
N
a) Trong ba điểm M, A, C thì
điểm A nằm giữa hai điểm M và
C .
b)Trong ba điểm N, A, B thì điểm
A nằm giữa hai điểm N và B .
Bài tập 30/SGK
a) Điểm O là gốc chung của
hai tia đối nhau Ox, Oy .
b) Điểm O nằm giữa một điểm
bất kì khác điểm O của tia Ox và
một điểm bất kì khác điểm O của
tia Oy.
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút)
– BTVN: 31, 32/SGK; 23,24,25/SBT
Hd: Tương tự các bài tập đã giải
– Chuẩn bò bài 6 : “ Đoạn thẳng “.

Tuần : 07 Ngày dạy: 26/9/2013
Tiết: 07 §6. ĐOẠN THẲNG
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– HS biết đònh nghóa đoạn thẳng .
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 12 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
– Biết vẽ đoạn thẳng .
– Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
– Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
– Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

– GV : Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ vẽ các trường hợp cắt nhau của đoạn
thẳng với đoạn thẳng, với tia, với đường thẳng.
– HS: Bút chì, thước thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: (18 phút)
GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng.
Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: Hình chúng ta vừa vẽ gồm bao
nhiêu điểm ? Là những điểm như thế
nào ?
HS :Vô số điểm. Gồm hai điểm A; B và
tất cả những điểm nằm giữa A và B.
GV : Đó là đoạn thẳng AB. Vậy đoạn
thẳng AB là hình như thế nào ?
HS nêu đònh nghóa tương tự SGK.
GV hướng dẫn HS
+ Cách đọc tên đoạn thẳng
+ Cách vẽ ( phải vẽ rõ hai mút).
*Củng cố khái niệm đoạn thẳng.
GV yêu cầu HS giải bài tập 33, 34 SGK
Bài tập 34/SGK
HS dựa vào đònh nghóa đoạn thẳng AB
phát biểu tương tự.
Bài tập 34/SGK
GVchú ý cách gọi tên hai đoạn thẳng
trùng nhau là một .
HS chú ý nhận dạng đoạn thẳng, cách
gọi tên
1 HS trình bày bảng.

1. Đoạn thẳng AB là gì ?
Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm
A, điểm B và tất cả các điểm nằm
giữa A và B .

A
B
– Hai điểm A và B là hai mút (hoặc
hai đầu) của đoạn thẳng AB.
– Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn
thẳng BA.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 13 Trường THCS Võ Duy Dương
h3
h2
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Hoạt động 2: (17 phút)
Treo bảng phụ có hình 33, 34, 35 tr115
SGK
GV mô tả các trường hợp hình vẽ Sgk
Hs : Quan sát, nhận dạng hai đoạn thẳng
cắt nhau, đoạn hẳng cắt đường thẳng, tia
Gv treo bảng phụ vẽ các trường hợp
khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn
hẳng cắt đường thẳng, tia (không thường
xảy ra)
C
A
B
D
B

D
C
A
B
O
x

HS tiếp tục quan sát nhận dạng hình.
h1, h2: đoạn thẳng cắt đoạn thẳng.
h3: đoạn thẳng cắt tia.
h4: đoạn thẳng cắt đường thẳng.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt
tia, cắt đường thẳng :
- Hình 1: Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng.
- Hình 2: Đoạn thẳng cắt tia.
- Hình 3: Đoạn thẳng cắt đường
thẳng.
x
x
( hình 3)
( hình 2)
( hình 1)
y
I
C
D
A
B
A

B
O
A
B
D.CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHA Ø(10 phút)
CỦNG CỐ (8 phút)
Bài tập 35/SGK
Gọi 1 HS đọc đề bài.
HS đứng tại chổ trả lời.
Điểm M hoặc trùng với điểm A, hoặc trùng với điểm B, hoặc nằm giữa hai
điểm A và B.
Bài tập 36/SGK
Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng.
HS đứng tại chổ trả lời.
a/ Đường thẳng a không đi qua mút của đoạn thẳng nào.
b/ Đường thẳng a cắt các đoạn thẳng: AB, AC.
c/ Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng:BC
HƯỚNG DẪN (2 phút)
– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 14 Trường THCS Võ Duy Dương
h1
h4
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
– Làm các bài tập còn lại sgk : tr 116.
– Chuẩn bò bài “ Độ dài đoạn thẳng “.
– Đem dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng; một số thước đo độ dài mà em
có.
Tuần : 08 Ngày dạy: 3/10/2013
Tiết: 08 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Hs biết độ dài đoạn thẳng là gì ?
– Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng .
– Biết so sánh hai đoạn thẳng .
– Giáo dục tính cẩn thận khi đo .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV : Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấp … đo độ dài .
– HS: Đã dặn dò ở tiết trứơc.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (KT 15
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 15 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
phút)
Hoạt động 2: (10 phút)
Thông qua việc kiểm tra bài cũ (vẽ đoạn
thẳng) GV giới thiệu cách dùng thước có chia
khoảng để đo độ dài đoạn thẳng.
GV vẽ đoạn thẳng AB trên bảng
Gọi 1 HS lên bảng đo độ dài của nó, nêu rõ
cách đo ?
HS dưới lớp theo dõi.
GV gọi 1 HS khác lên đo lại đoạn thẳng đó.
Sau đó gọi HS nêu nhận xét.
GV chốt lại : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài .
Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
GV giới thiệu kí hiệu độ dài đoạn thẳng AB .
GV : Độ dài đoạn thẳng AB còn được gọi làø
khoảng cách giữa hai điểm A và B.
GV :Khi nào khoảng cách giữa hai điểm A, B

bằng 0 ?
HS:………
*Yêu cầu HS làm BT 40 SGK
Hoạt động 3: (7 phút)
GV yêu cầu HS đọc SGK
GV : Để so sánh hai đoạn thẳng ta căn cứ vào
đâu?
HS trả lời.
GV vẽ hình 40 lên bảng - Yêu cầu HS vẽ vào
vở.
GV giới thiệu cách sử dụng các kí hiệu tương
ứng như sgk .
Yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK
GV đưa bảng phụ ghi đề bài. Gọi từng HS lên
bảng thực hiện.
Yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK
HS quan sát các dụng cụ đo độ dài và đứng tại
1. Đo đoạn thẳng :
Cách đo: (SGK)
Nhận xét:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài . Độ
dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0 .

A
B
AB = 3,5 cm hoặc BA = 3,5 cm
2. So sánh hai đoạn thẳng :
A
B
C

D
E
G
– Hai đoạn thẳng AB và CD bằng
nhau hay có cùng độ dài, kí hiệu
AB = CD .
– Đoạn thẳng EG dài hơn (lớn hơn)
đoạn thẳng CD , kí hiệu EG > CD .
– Đoạn thẳng AB ngắn hơn ( nhỏ
hơn) đoạn thẳng EG , kí hiệu AB <
EG .
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 16 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
chỗ trả lời.
Yêu cầu HS thực hiện ?3 SGK
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (13 phút)
*CỦNG CỐ ( 10 phút)
Yêu cầu HS làm BT 42 SGK
Bài tập 43/SGK
HS sử dụng dụng cụ đo độ dài, so sánh các đoạn thẳng trong hình 45, 46 và sắp
xếp theo thứ tự tăng dần
Bài tập 44/SGK
HS thực hiện tương tự BT 43 , kết hợp với công thức :
C
ABCD
= AB + BC + CD + DA
GV: “Đường từ nhà em đến trường là 800m, tức là khoảng cách từ nhà em đến
trường là 800m”. Câu nói này đúng hay sai ?
HS trả lời.
* HƯỚNG DẪN (3 phút)

– Học lý thuyết theo phần ghi tập .
– Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự ví dụ và bài tập mẫu .
– Chuẩn bò bài: “ Khi nào thì AM + MB = AB ? “.
– Chuẩn bò thước thẳng đo độâ dài.
Tuần : 09 Ngày dạy: 10/10/2013
Tiết: 09 VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-KiÕn thøc: HS n¾m ®ỵc: “ Trªn tia Ox, cã mét vµ chØ mét M sao cho OM = m ( ®¬n vÞ
dµi) ( m > 0).
- Kü n¨ng: BiÕt c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tríc.
-Th¸i ®é: Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn khi ®o, ®Ỉt ®iĨm chÝnh x¸c.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: SGK, thíc th¼ng, compa
- HS: thíc th¼ng, com pa
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1(15phút)
Yªu cÇu HS lµm viƯc c¸ nh©n c¸c c«ng viƯc
sau:
+ VÏ mét tia Ox t ý
1. VÏ ®o¹n th¼ng trªn tia
*VÝ dơ 1: SGK

x
O
M
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 17 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
+ Dïng thíc cã chia kho¶ng vÏ ®iĨm M trªn
tia Ox sao cho OM = 2 cm, nãi c¸ch lµm.

+Dïng compa x¸c ®Þnh vÞ trÝ cđa ®iĨm M trªn
Ox sao cho OM = 2 cm.
GV:Nªu c¸ch lµm ?
HS nªu c¸ch thùc hiƯn.
GV: Qua VD trªn em cã nhËn xÐt g×?
HS nªu nhËn xÐt.
GV ®a VD2 lªn b¶ng phơ.
GV: §Çu bµi cho biÕt g×? Yªu cÇu g×?
HS tr¶ lêi.
GV gäi 2HS lªn b¶ng thao t¸c vÏ.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV gäi 1HS ®äc VD (SGK/123)
1HS lªn b¶ng thùc hiƯn:
- VÏ mét tia Ox t ý
- Dïng thíc cã chia kho¶ng vÏ ®iĨm Mvµ N
trªn tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm.
GV:Trong ba ®iĨm O, M, N ®iĨm nµo n»m
gi÷a hai ®iĨm cßn l¹i ?
HS tr¶ lêi.
GV: Tõ ®ã ta cã nhËn xÐt g× ?
HS Ph¸t biĨu thµnh nhËn xÐt
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (18 phút)
GV cho HS lµm Bµi 58. SGK
Yªu cÇu lµm viƯc c¸ nh©n
Sau ®ã gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ.
GV cho HS lµm Bµi 53. SGK
Gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
C¶ líp tù vÏ h×nh vµo vë, 1 HS lªn b¶ng vÏ.
GV:NhËn xÐt quan hƯ OM vµ ON ? Tõ ®ã suy
ra ®iĨm nµo n»m gi÷a trong ba ®iĨm O, M,

N ?
HS tr¶ lêi.
Sau ®ã GV gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
HS díi líp nhËn xÐt vµ hoµn thiƯn vµo vë.
GV cho HS lµm Bµi 54. SGK
Gäi 1 HS ®äc ®Ị bµi.
C¶ líp tù vÏ h×nh vµo vë, 1 HS lªn b¶ng vÏ.
C¸ch vÏ: SGK/122
*NhËn xÐt :
Trªn tia Ox bao giê còng vÏ ®ỵc mét chØ
mét ®iĨm M sao cho OM = a (®¬n vÞ dµi)
*VÝ dơ 2: SGK
C¸ch vÏ: SGK/122
A
B
C
D
2. VÏ hai ®o¹n th¼ng trªn tia
*VÝ dơ: SGK

x
O
M
N
*NhËn xÐt:
Trªn tia Ox, OM = a, ON = b, nÕu 0 < a < b
th× ®iĨm M n»m gi÷a hai ®iĨm O vµ N
Bµi 58. SGK

x

A
B
* C¸ch vÏ:
- VÏ tia Ax.
- Trªn tia Ax vÏ ®iĨm B sao cho AB = 3,5
cm.
Bµi 53. SGK

x
O
M
N
V× OM < ON nªn M n»m gi÷a O vµ N, ta cã:
OM + MN = ON
Hay: 3 + MN = 6


MN = 6 - 3
MN = 3 cm
VËy OM = MN ( = 3 cm)
Bµi 54. SGK

x
O
C
A
B
V× OA < OB nªn A n»m gi÷a O vµ B, suy ra :
OA + AB = OB
Hay : 2 + AB = 5

Năm học : 2013 – 2014 Trang: 18 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
GV: NhËn xÐt quan hƯ OA vµ OB ? Tõ ®ã suy
ra ®iĨm nµo n»m gi÷a trong ba ®iĨm O, A, B ?
HS tr¶ lêi.
1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
HS díi líp nhËn xÐt vµ hoµn thiƯn vµo vë.


AB = 3 cm
T¬ng tù ta tÝnh ®ỵc
BC = 3 cm
VËy AB = BC ( = 3 cm)
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút)
-Häc bµi theo SGK vµ vë ghi
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i
- Làm các bài tập 55 - 58 SGK
- Chuẩn bị bài “Khi nào thì AM + MB = AB?” .
Tuần : 10 Ngày dạy:17/10/2013
Tiết: 10
KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
–Hs nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB .
– HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm khác .
– Giáo dục thái độ cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV : Bài giảng điện tử, thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A.
– HS: + Thước thẳng.
+ Xem lại cách đo độ dài đoạn thẳng.
+ Xem trước bài ở nhà.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8
phút)
- Hãy vẽ 3 điểm A, M, B thẳng hàng,
sao cho M nằm giữa A, B .Trên hình
vừa vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể
tên.
- So sánh tổng độ dài các đoạn thẳng
AM + MB với độ dài đoạn thẳng AB?
Hoạt động 2: (18 phút)
GV: Qua phần KTBC em nào cho cô
biết khi nào thì có AM + MB = AB?
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng
AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB
?
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và
B thì AM + MB = AB . Ngược lại, nếu AM
+ MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 19 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
HS trả lời.
GV chốt lại nhận xét.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B


AM + MB = AB
GV củng cố bằng ví dụ . Hướng dẫn HS
thực hiện.
GV: Nếu AN + NB = AB thì ta kết luận

gì về vò trí của điểm N đối với hai điểm
A và B?
HS trả lời.
Hoạt động 3: (6 phút)
GV cho HS tự đọc SGK.
GV: Có những dụng cụ nào để đo
khoảng cách giữa hai điểm trên mặt
đất?
HS trả lời.
GV: Hãy nêu cách đo?
HS trả lời.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ ( 10 phút)
GV: Cho ba điểm thẳng hàng, ta chỉ cần
đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài
của cả ba đoạn thẳng ?
HS trả lời
GV đưa bài tập
Yêu cầu HS đứng tại chỗ điền vào.
GV cho HS làm các bài tập 46(Sgk :
121).
Cả lớp làm vào vở, sau đó gọi 1 HS lên
bảng trình bày.
A và B .
Vd : Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và
B . Biết AM = 3cm, AB = 8 cm. Tính MB ?
Giải
Vì M nằm giữa A và B nên:
AM + MB = AB
Hay: 3 + MB = 8



MB = 8 – 5 = 3 cm
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa
hai điểm trên mặt đất.
a) Một vài dụng cụ:
- Thước cuộn (bằng vải, bằng kim loại).
- Thước chữ A.
b) Cách đo (SGK)
Bài tập : §iỊn vµo chç trèng trong mçi
c©u sau ®Ĩ ®ỵc néi dung ®óng.
1) NÕu B n»m gi÷a C, D th× CB + BD = CD
2) NÕu I n»m gi÷a M, N th× MI + IN = MN
3) Cho ba ®iĨm V, A, T th¼ng hµng
a) NÕu VA + VT = AT th× V n»m gi÷a A
vµ T
b) NÕu VT + AT = VA th× T n»m gi÷a V
vµ A.
Bài 46/SGK
Vì N nằm giữa I và K nên:
IN + NK = IK
Hay: 3 + 6 = IK
Vậy: IK = 9 cm

D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ ( 3 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Xem lại các bài tập đã giải
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 20 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
- Làm các bài tập 47,48,49,50,51 (SGK); 46,47,48(SBT)
- Tiết sau Luyện tập.

Tuần : 11 Ngày dạy:24/10/2013
Tiết: 11 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =
AB qua một số bài tập .
– Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm
khác .
– Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
• GV:Bảng phụ, thước thẳng.
• HS: Học bài, làm bài.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8
phút)
HS1: Khi nµo th× AM + MB = AB ?
Lµm bµi tËp 46.SBT:
HS2: Cho ba ®iĨm th¼ng hµng A, B, C.
Lµm thÕ nµo ®Ĩ chØ ®o hai lÇn mµ biÕt ®ỵc
®é dµi cđa c¶ ba ®o¹n th¼ng AB, BC, CA ?
Lµm bµi tËp 47. SBT:
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (35 phút)
Cho HS làm bài Bài 49: (SGK/121)
Xét cả hai trường hợp.
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Bài 49(SGK)
1
2
3
4

A
B
M
N
A
B
M
N
Vì M nằm giữa A, B nên:
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 21 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Cho HS làm Bài 50 /SGK
GV:Ba điểm V, A, T thẳng hàng cho ta
biết được điều gì ?
HS: Có 1 điểm nằm giữa.
GV: Hệ thức TV + VA = TA cho ta biết
được điều gì ?
HS: Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Cho HS làm Bài 51 /SGK
GV:Ba điểm V, A, T cùng thuộc một
đường thẳng cho ta biết dược điều gì ?
HS trả lời.
GV:Từ TA=1cm, VA=2cm, và VT=3cm ta
có thể suy ra hệ thức nào ? Điểm nào nằm
giữa hai điểm còn lại nào ?
Cho HS làm Bài 48 /SGK
GV treo ®Ị bµi trªn b¶ng phơ.
GV:Mn chøng tá M kh«ng n»m gi÷a A
vµ B ta lµm ntn?
HS tr¶ lêi.

1HS lªn b¶ng lµm c©u a.
T¬ng tù chøng tá B kh«ng n»m gi÷a A vµ
M ?
GV: V× sao ba ®iĨm A, B, M kh«ng th¼ng
hµng?
HS:V× ba ®iĨm A, B, M kh«ng cã ®iĨm nµo
n»m gi÷a hai ®iĨm cßn l¹i
AM + BM = AB


BM = AB – AM
Vì N nằm giữa A, B nên:
AN + BN = AB


AN = AB – BN
Mà AM = BN

BM = AN
Bài 50(SGK)
Ba điểm V, A, T thẳng hàng và TV+VA =
TA cho biết được điểm V nằm giữa hai
điểm T và A
Bài 51(SGK)
Ta có: VA + AT = VT ( vì 1 cm + 2cm = 3
cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm V; T.
Bài 48(SGK)
Chiều rộng của lớp học là:
1,25. 4 + 1,25:5 = 5,25 (m)
Bµi 48 (SBT)

a)Ta cã
AM + MB = 3,7 + 2,3= 6 (cm),
mµ AB = 5 cm
Suy ra AM + MB ≠ AB,
VËy ®iĨm M kh«ng n»m gi÷a A vµ B.
*Lý ln t¬ng tù ta cã :
AB + BM = AM,
VËy ®iĨm B kh«ng n»m gi÷a A vµ M
MA + AB ≠ MB, vËy A kh«ng n»m gi÷a
M vµ B.
b)
V× ba ®iĨm A, B, M kh«ng cã ®iĨm nµo
n»m gi÷a hai ®iĨm cßn l¹i, vËy ba ®iĨm A,
B, M kh«ng th¼ng hµng.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 22 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
D. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm
- Lµm c¸c bµi tËp 52. SGK, 49, 50, 51 SBT
- Chn bÞ bµi “VÏ ®o¹n th¼ng cho biÕt ®é dµi”
- Chn bÞ dơng cơ: thíc cã chia kho¶ng, compa.

Tuần : 12 Ngày dạy:31/10/2013
Tiết: 12 trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*KiÕn thøc:HS hiĨu trung ®iĨm cđa mét ®o¹n th¼ng lµ g× ?
*Kü n¨ng: BiÕt vÏ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng. BiÕt ph©n tÝch trung ®iĨm cđa ®o¹n
th¼ng tho¶ m·n hai tÝnh chÊt. NÕu thiÕu mét trong hai tÝnh chÊt nµy th× kh«ng cßn lµ trung
®iĨm cđa ®o¹n th¼ng.
* Th¸i ®é:Cã ý thøc ®o vÏ cÈn thËn chÝnh x¸c.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
-GV: Compa, thíc th¼ng, sỵi d©y, thanh gç.
-HS : Thíc th¼ng, sỵi d©y dµi kho¶ng 50cm, 1 thanh gç, 1 m¶nh giÊy, bót ch×.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
Cho h×nh vÏ:
A
B
M
Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Gọi M là điểm
nằm gữa hai điểm A và B. Biết AM = 2 cm.
Tính MB? So s¸nh MA, MB
*Đặt vấn đề: Em có nhËn xÐt g× vỊ vÞ trÝ cđa M
®èi víi A, B?
HS nêu nhận xét.
GV: §iĨm M trong h×nh vÏ trªn lµ trung ®iĨm
cđa ®o¹n th¼ng AB.VËy thÕ nµo lµ trung ®iĨm
M cđa ®o¹n th¼ng AB?
Hoạt động 2: Trung ®iĨm cđa ®o¹n
th¼ng(10 phót)
GV: Trung ®iĨm M cđa ®o¹n th¼ng AB là gì ?
HS ph¸t biĨu.
GV: M lµ trung ®iĨm cđa AB th× M ph¶i tho¶
m·n ®iỊu kiƯn g×?
HS tr¶ lêi.
GV: NÕu cã M n»m gi÷a A vµ B th× t¬ng øng ta
cã ®¼ng thøc nµo?
HS: AM + MB = AB
GV: M c¸ch ®Ịu A, B th× ta cã ®iỊu g×?

1. Trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng
A
B
M
Trung ®iĨm M cđa ®o¹n th¼ng AB lµ
®iĨm n»m gi÷a A, B vµ c¸ch ®Ịu A vµ
B.
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 23 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
HS: MA = MB
Hoạt động 3:C¸ch vÏ trung ®iĨm
cđa ®o¹n th¼ng (10 phót)
GV nªu VD
GV: M lµ trung ®iĨm AB th× M tho¶ m·n ®iỊu
kiƯn nµo ?
HS tr¶ lêi.
GV:TÝnh ®é dµi cđa AM vµ MB?
1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
GV:Tõ ®ã h·y nªu c¸ch vÏ ®iĨm M?
HS:………
GV chèt l¹i c¸ch vÏ vµ híng dÉn HS gÊp giÊy
®Ĩ t×m trung ®iĨm.
Cho HS th¶o ln nhãm lµm ?
GV: H·y dïng sỵi d©y ‘chia ‘ thanh gç thµnh 2
phÇn b»ng nhau.ChØ râ c¸ch lµm ?
Gäi ®¹i diƯn 1 nhãm tr×nh bµy.
2. C¸ch vÏ trung ®iĨm cđa ®o¹n
th¼ng
VD: SGK
A

B
M
Ta cã: AM + MB = AB
mµ AM = MB


AM = MB =
AB
2
=
5
2
=2,5 (cm)
C¸ch 1: Trªn tia AB vÏ M sao cho AM
= 2,5 cm
C¸ch 2. GÊp giÊy (SGK)
D. CỦNG CỐ HƯỚNG HS TỰ HỌC Ở NHÀ (2 phút)
Củng cố (15 phót)
- GV: Khi nµo ®iĨm M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB?
HS: M lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n AB

M n»m gi÷a A, B vµ MA = MB
Hc MA = MB = 1/2 AB
- Cho HS lµm bµi 63/SGK
Gäi 1 HS ®äc to ®Ị bµi.
Yªu cÇu HS chän c©u tr¶ lêi ®óng.
§iĨm I lµ trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng AB khi
c) AI + IB = AB vµ IA = IB
d) IA = IB =
AB

2
- Cho HS lµm bµi 60/SGK
C¶ líp vÏ vµo vë. Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh.
Yªu cÇu c¶ líp lµm vµo vë c©u a, b.
Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy.
GV: §iĨm A cã lµ trung ®iĨm cđa OB kh«ng? V× sao?
HS tr¶ lêi.
A
B
O
x
2 cm
4 cm
a) Trªn tia Ox cã OA< OB (2cm < 4cm) nªn A n»m gi÷a O vµ B.
b) Ta cã: OA + AB = OB
hay: 2 + AB = 4


AB = 4 - 2 = 2 cm
VËy: OA = AB ( =2 cm)
c) §iĨm A lµ trung ®iĨm cđa AB v× A n»m gi÷a O, B vµ OA = AB .
Hướng dẫn HS tự học ở nhà (15 phót)
- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi
- Lµm c¸c bµi tËp 62, 64,65 SGK; 59,60,61/SBT
- TiÕt sau Lun tËp.
Tuần : 13 Ngày dạy:7/11/2013
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 24 Trường THCS Võ Duy Dương
Giaó án: Hình Học 6 Giáo viên: Nguyễn Thò Mỹ Hạnh
Tiết: 13
LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
– Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
AM + MB = AB và MA = MB (hoặc
AB
MA MB
2
= =
) qua một số bài tập .
– Rèn luyện kỹ năng nhận biết một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng.
– Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
– GV: Thước thẳng, bảng phụ.
– HS: Thước thẳng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5
phút)
- Thế nào là trung điểm M của đoạn
thẳng AB?
- Giải bài 60/SGK
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (37 phút)
Cho HS làm bài 64/SGK
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
GV yêu cầu HS so sánh CD và CE.
GV: Điểm C có nằm giữa D và E không?
Vì sao?
HS trả lời.
Cho HS làm bài 61/SBT
Gọi 1 HS đọc to đề bài.
GV: Khi nào điểm B là trung điểm của

đoạn thẳng AC?
HS trả lời.
GV: Vậy ta cần tìm thêm điều gì?
HS: BA = BC.
Bài 64/ SGK

A
B
C
x
2 cm
2 cm
x'
2 cm
D
E
Trên tia AC có AD < AC (2cm < 3cm) nên
D nằm giữa A và C, ta có: AD + DC = AC
Hay: 2 + DC = 3


DC = 1 cm
Tương tự : CE = 1cm
Vậy DC = CE (1)
Vì CD và CE là hai tia đối nhau nên C nằm
giữa D và E (2)
Từ (1) và (2)

C là trung điểm của DE.
Bài 61/ SBT

A
B
C
x
2 cm
11,2 cm
x'
5,6 cm
D
E
Vì B nằm giữa A và C nên:
AB + BC = AC
Hay 5,6 + BC = 11,2

BC = 11,2 – 5,6 = 5,6 cm
Vậy B là trung điểm của đoạn thẳng AC
Vì B nằm giữa A và C; AB = BC = 5,6 cm
Năm học : 2013 – 2014 Trang: 25 Trường THCS Võ Duy Dương

×