Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài tập môn Kinh tế học Quản lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.05 KB, 5 trang )

Bài làm
Bài 1:
Qd = 90 -2P  P= 45 – Qd/2
Qs = 10 +2P  P = Qs/2 -5
a) Giá cân bằng là mức giá thỏa mãn Qp=Qs hay 90 -2Po = 10 +2Po  Po =20
 Qd = Qs =50 = Qo
Đồ thị
b) Tại mức P1 = 10  Qd = 90 – 2P1 =70
Qs = 30
 Thiếu hụt cung 40
Độ co giãn: -2.10/70 = -0,286
Tại mức P2 =15  Qd =60  thiếu cung 20
Qs =40
Độ co giãn -2.15/60 = -0,5
Tại mức P3= 20  Qd =Qs = 50  Không thiếu hụt
Độ co giãn = -2. 20/50 = -0,8
c) P=45 – Qd/2 ; P= -5 +Qs/2
Đánh thuế vào đường cung: P= Qs/2 -5 +2 = Qs/2 -3
 Sản lượng cân bằng mới thỏa mãn 45 – Qo/2 = Qo/2 -3
 Qo =48  Po=21
d) Đánh thuế vào đường cầu
P = 45 – Qd/2 – 2 = 43 – Qd/2
 Sản lượng cân bằng mới
43- Qo/2 = Qo/2 -5  Qo=48, Po =21
e) Trợ cấp sản lượng đầu ra:
 P = Qs/2 -5 -2 = Qs/2 -7
 Qo/2 -7 = 45 –Qo/2  Qo = 52, Po=19
BAI 2:
a. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí thỏa mãn điều kiện:
MPl/w=MPk/r<=>Mpl/Mpk=w/r=2
=> tỷ lệ thay thế cận biên tại điểm lựa chọn cơ cấu đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa


chi phí = 2
b)ta có MPl/MPk=(Q)'l/(Q)'k=2K/2L=K/L
theo a, để tối thiểu hoá chi phí thì K/L=2<=>K=2L(1)
để sản xuất Qo=400<=>2KL=400(2)
kết hợp (1) và (2) ta được L=10=>K=20
=> TC=wL+rK=4*10+2*20=80
c) khi hãng có mức chi phí là 18000<=>4L+2K=18000
lại có K=2L( vì hãng luôn hoạt động sao cho tối thiểu hóa chi phí)
kết hợp vào ta có L=2250=>K=4500
vậy Q=2KL=20250000
Bài 3:
-MC luôn đi qua điểm cực tiểu của đường AVC và ATC
Lấy đạo hàm của hàm AVC và ATC theo biên Q
Ta có: AVC'=(MC-AVC)/Q và ATC'=(MC-ATC)/Q
AVC min khi AVC'=O khi MC=AVC
ATC min khi ATC'=O khi MC=ATC
BÀI 4:
a) Qs = 0,5 (P-1); TFC =256
 P = 2Qs +1
 MC =2Q +1 mà MC = (TC)’
 TC = Q
2
+ Q +256
VC = Q
2
+ Q  AVC = VC/Q = Q+1
ATC = TC/Q = Q+1+ 256/Q
b) Hàng hòa vốn khi P=ATC min
ATC = Q+1 + 256/Q cắt MC=2Q+1 tại ATCmin  256/Q =Q Q=16
 ATCmin=33

Khi P=33, hàng hòa vốn
Mức giá đóng cửa:P =AVC min
AVC = Q+1  AVCmin=1
Khi P=1 hàng đóng cửa
c) P=15 > mức giá đóng cửa  vẫn sản xuất
Điều kiện tối đa hóa LN: P=MC
 2Q+1 =15  Q=7
 TRmax = PQ = 15.7 = 105
d) P=65 =2Q+1  Q=32  TRmax = PQ = 65.32= 2080
e) Đánh thuế đường MC với MC =2Q+3
ở câu c: 2Q+3 =15 Q=6  TR max = 15.6=90
ở câu d: 2Q+3=65  Q =31 TR max = 65.31= 2015
BÀI 5:
Q= 120-0,5P  P=240-2Q
a) MC=4Q+4; FC =25
MC= (TC)’  TC = 2Q
2
+4Q +25
VC = 2Q
2
+4Q
 ATC = TC/Q = 2Q+4 +25/Q
AVC= VC/Q = 2Q+4
AFC = FC/Q = 25/Q
b) Lợi nhuận max  MC = MR
MR = [(240-2Q).Q]’ = (240Q-2Q
2
)’= 240 – 4Q
MC=MR  4Q+4 = 240 -4Q  Q=29,5
 TR= P.Q = 181.29,5 = 5339,5

TC = 2Q
2
+ 4Q + 25 = 1883,5
 LN max= TR-TC = 3456
• TR max  TR’ = 0  240-4Q=0  Q=60
TR max= 240Q – 2 Q
2
= 7200
c) Sai. Nhìn câu trên thấy LNmax # TR max
d) MC mới: MC=4Q+10
4Q+10 = 240 -4Q  Q=28,75
 TR = 240Q – 2 Q
2
= 5246,875
TC = 2Q
2
+ 4Q + 25 = 1793,125
 LN max= 3453,75
BÀI 6:
Qd = 160 -2P  P = 80 –Qd/2
 TR = 80Q – Qd
2
/2
a) P=18 : TR = 18.Qd = 18.124=2232
Độ co giãn: -2.18/124 = -0,29
b) ATC =20  TC = 20Q  MC = (TC)’ = 20
TR max  (TR)’ = 0  80-Qd=0  Qd=80
 P=40  Hãng nên tiếp tục tăng giá
c) LN max  MC=MR  80-Qd = 20  Qd = 60  P =50  Tiếp tục tăng
BÀI 7:

Hàm cầu Qd= f( P, M, Pz, T, Pe, N)
a)  Thu nhập (M) Qd = a+bP + cM + dPz + e T + fPe + gN = 800 -3,5P
-0,6M+ 4Pz
Xét M: M
HS góc C = -0,6 <0
Cầu: Q = 800 tăng  M giảm
 X là hàng hóa thông thường
b) Xét giá của hàng hóa liên quan (Pz)
Cầu a= 800 tăng  Pz tăng
Xét d= 4>0
 Hàng hóa thay thế
c) Tại P=20, M=20, Pz=10  Độ co giãn Ê
d
p
theo:
- Thu nhập Ê
d
M
= C^ * M/Q
- Theo giá chéo Ê
d
XZ
= d^ * Pz/Q
Q= 800 – 3,3*20 – 0,6*20 + 4*10 = 758
 Ê
d
M
= -0,6*20/758 = -0,016
 Ê
d

XZ
= 4* 10/758 = 0,053
BÀI 8:
lnQ^ = 99,74209 – 1,65 lnP + 0,8 lnM – 2,5 lnPy
b= ∆Q/∆P ; c=∆Q/∆M, d=∆Q/∆Py, e=∆Q/∆N
a) X là hàng hóa thông thường vì C= +0,8 >0  C mang dấu dương
b) X & Y là hàng hóa bổ sung vì d= -2,5 <0  d mang dấu âm
c) Biểu dãn: Q^ = 99,74209 * P^(-1,65) * M^0,8 * Py^ (-2,5)
d) P=50, M=16000, Py=25
 Q= 99,74209 * 50^(-1,65) * 16000^0,8 * 25^ (-2,5) = 0,1159
Ê
d
P
= b^ = ∆Q/∆P = Q/P = 0,1159/ 50 = 0,0023
Ê
d
M
= c^ =∆Q/∆M = Q/M = 0,1159/16000 = 0,000072
Ê
d
XY
= d^ =∆Q/∆Py = Q/Py = 0,1159/25 = 0,0046
Lượng cầu dự đoán: Q = a+bP+cM +dPy
Q= 0,0023 + 0,000072M + 0,0046Py
BÀI 9:
Q = a+bP + cM + dPR = 24,38 – 6,5P + 0,13926M -10,77PR
a) b= -6,5 < 0  cầu giảm  M giảm (thu nhập)  không giống lý thuyết
b) c= 0,13926 > 0  c>0  hàng hóa thông thường
c) d= -10,77 <0 Pr tăng  hàng hóa này bổ sung cho hàng hóa có liên quan R
d) Các ước lượng tham số a^, b^, c^, d^ không có ý nghĩa thống kê ở mức ý

nghĩa 5%
e) P=125, M=30000, Pr = 60
 Q= 66,38- 6,5*125 + 0,13926*30000 – 10,77*60 = 2787,48
 Ê
p
= b^ * P/Q = -6,5 * 125/ 2785,48 = -0,2917
 Ê
M
= c^ * M/Q = 0,13926 * 30000/2785,48 = 1,5
 Ê
XR
= d^ * Pr/Q = -10,77* 60/2785,48 = 0,232
Bài 10:
a) Q = aP
b
M
c
P
d
R

PT cầu ước lượng được biểu diễn dưới dạng Loga tự nhiên:
LnQ = Lna + bLnP + cLnM + dLnPr
b) ước lượng tham số b:
b = -1,48 < 0 -> cầu giảm;
giá cả kỳ vọng (P
e
): cầu tăng -> P
e
tăng  ước lượng không như kỳ vọng.

c) Hàng hoá này là hàng hoá thứ cấp. Vì: c = -0,52 < 0 -> M tăng
R là hàng hoá thay thế. Ta có d = 1,35 > 0
d) ước lượng tham số ở mức ý nghĩa 5%: Tham số c có ý nghĩa thống kê ở
mức ý nghĩa 5% (theo bảng).
e) Các hệ số co giãn được ước lượng:
E^
P
= b^ = -1,48
E^
XR
= d^ = 1,35
E^
M
= c^ = -0,52
Bài 19:
MC
A
= 10 + 0,01Q
A
; MC
B
= 4 + 0,02Q
B

a) Hàm chi phí cận biên ngược:
MC
A
= 10 + 0,01Q
A
-> Q

A
= 100MC
A
– 1000
MC
B
= 4 + 0,02Q
B
-> Q
B
= 50MC
B
-200
b) Hàm tổng chi phí cận biên ngược: (với MC
A
= MC
B
= MC
T
)
Q
T
= Q
A
+ Q
B
= 100MC
A
– 1000 + 50MC
B

-200
Q
T
= 150MC
T
– 1200
c) Ta có: Q
T
= 150MC
T
– 1200 -> MC
T
= 0,00667Q
T
+ 8
d)

×