Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Bài thảo luận kinh tế học quản lý.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.95 KB, 36 trang )

Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Đề tài: Ước lượng, và dự báo cầu tiêu dùng về
mặt hàng gas Petrolimex ở thị trường việt nam
đến năm 2015 và một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh tiêu thụ mặt hàng gas của công ty Gas
Petrolimex ở thị trường việt nam đến năm 2015
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(1)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đang ở giai đầu của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước. Việc chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt
động theo sự vận hành của cơ chế thị trường đã mở ra một thời kỳ mới đầy những cơ
hội phát triển cũng như là những thách thức lớn lao cho các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp ở Việt Nam.
Một tất yếu kinh tế - một vấn đề thời sự nổi bật nhất trong nền kinh tế thị trường
hiện nay, đó là cạnh tranh. Bởi vì, bất luận ở lĩnh vực nào, ngành hàng nào, thị trường
đều có sự chia cắt bởi các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Sự cạnh tranh ngày càng
trở nên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trường
đã chiếm lĩnh được (vì như vậy có nghĩa là chấp nhận bị tiêu diệt - điều này rất nguy
hiểm), mà luôn tìm cách vươn lên, mở rộng thị trường. Để đạt được điều này, các
doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Và vì vậy, xây dựng
một chiến lược cạnh tranh vơí những công cụ, biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh
tranh là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt trên thị trường. Chiến lược quan trọng - bản lề đó là đầu tư , chiến lược
đầu tư và đưa ra những định hướng, giải pháp đầu tư cho doanh nghiệp- đây mới chính
là cơ sở đảm bảo giúp doanh nghiệp phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay
gắt như hiện nay .
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(2)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D


Công ty Gas Petrolimex là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty
xăng dầu Việt Nam (Petrolimex ) . Qua gần 3 năm hoạt động và phát triển, công ty đã
tìm cho mình một vị trí khá ổn định trên thị trường LPG. Tuy nhiên, hiện nay, công ty
đang phải đương đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trường LPG tại
Viêt Nam với sự tham gia của các doanh nghiệp có tiếng trong và ngoài nước như: Sài
Gòn Petro, Shell... Để tiếp tục phát triển và mở rộng thị trường, công ty cần phải nghiên
cứu tìm ra một hướng đi phù hợp để nâng cao sức cạnh tranh của mình, mà một hướng
đi mà có thể cho là lâu dài và hiệu quả nhất đó là đầu tư để từ đó công ty mới có thể
nâng cao sức cạnh tranh được vì vậy công ty mới có thể chiến thắng được các đối thủ
cạnh tranh, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.
Bắt đầu từ ý tưởng này, sau một thời gian tìm hiểu về Công ty Gas Petrolimex,
nhóm em đã quyết định chọn đề tài : “Ước lượng, và dự báo cầu tiêu
dùng về mặt hàng gas Petrolimex ở thị trường việt nam
đến năm 2015 và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ
mặt hàng gas của công ty Gas Petrolimex ở thị trường việt
nam đến năm 2015” là đề tài nghiên cứu của mình.
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(3)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(4)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Chương 1: Tổng quan về đề tài
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Gas có vai trò quan trọng và được ứng dụng trong những lĩnh vực của đời sống:
* Trong dân dụng: LPG được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống hàng ngày :
- Nấu ăn: sử dụng cho các bếp Gas dân dụng, lò nướng,…
- Thay thế điện trong các bình đun nước nóng: Bình đun nước nóng bằng LPG đã được
phát triển rất rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là tại các nước ôn đới. Ở Việt Nam, việc sử
dụng các bình đun nước dạng này còn tương đối hạn chế.

- Ngoài ra còn rất nhiều ứng dụng LPG trong các hệ thống sưởi ấm nhà ở, chiếu sáng,
giặt là…
* Trong thương mại: Việc sử dụng LPG trong thương mại cũng tương tự trong dân dụng
nhưng ở quy mô lớn hơn rất nhiều.
- Sử dụng LPG trong các nhà hàng: sử dụng cho các bếp công nghiệp, lò nướng, đun
nước nóng…
- Sử dụng LPG cho các lò nướng công nghiệp với công suất lớn.
- Sử dụng LPG cho công nghiệp chế biến thực phẩm: nướng thịt, thịt hun khói, chế biến
khoai tây…
- Sử dụng LPG cho các bình nước nóng trung tâm (cung cấp nước cho hệ thống)
*Trong công nghiệp:
LPG được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp: gia công kim loại, hàn
cắt thép, nấu và gia công thủy tinh, lò nung sản phẩm silicat, khử trùng đồ hộp, lò đốt
rác, sấy màng sơn, bản cực ắc quy, đốt mặt sợi vải…
*.Trong nông nghiệp:
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(5)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Sử dụng sấy nông sản ngũ cốc, thuốc lá, chè, sấy café, lò ấp trứng, đốt cỏ, sưởi ấm nhà
kính.
1.2: Mục tiêu nghiên cứu
Ước lượng mô hình hàm cầu là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến
nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa. Đối
với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết
định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có
hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.
Với nhu cầu lớn ngày càng tăng của gas, các nhà họach định chính sách cần phải
có nhũng bằng chứng nghiên cứu thực nghiệm để hiểu biết và nắm được thị trường gas
ở Việt Nam, có như vậy những nhà kinh doanh gas của Việt Nam mới có cơ sở ra quyết

định.
Trong quản lý kinh tế hiện đại, ngoài sự hiểu biết về mặt định tính các yếu tố và
các mối quan hệ của thị trường, người ta còn cần định lượng được các yếu tố và các mối
quan hệ giữa các yếu tố đó. Để hiểu biết được các yếu tố ảnh hưởng và định lượng được
những yếu tố ảnh hưởng tới lượng cầu cá hồi của Na-Uy, hiện nay người ta thường sử
dụng mô hình kinh tế lượng. Một khi đã xây dựng được mô hình kinh tế lượng, việc tiến
hành dự báo thị trường như lượng cầu, xác định độ co dãn của cầu theo giá hoặc thu
nhập hoặc là các yếu tố khác,… hoặc cần ra quyết định trong những tình huống với mức
tin cậy nhất định, thì mô hình kinh tế lượng tỏ ra có ưu thế.
1.3:Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(6)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
*Đối tượng nghiên cứu: cầu về sản phẩm gas của công ty gas Petrolimex và
quan sát các thông tin về cầu gas thông qua người tiêu dùng.
*Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian : hoạt động của công ty gas p
-Về thời gian:từ năm 2005 đến năm 2009
1.4: Nguồn số liệu nghiên cứu
Nhóm đã tiến hành thu thập số liệu từ công ty cổ phần Gas Petrolimex qua báo cáo
thường niên năm 2007 của công ty và một số thông tin trên mạng Inetnet về thu nhập
bình quân đầu người,giá của sản phẩm thay thế thông qua số lệu của cục đo lường.
1.5 Cấu trúc của đề tài nghiên cứu g ồm:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Cơ sở lý luận
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, thực trạng nghiên cứu
Chương 4: K ết luận và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng gas
trong thời gian tới
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(7)

Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Chương 2: Cơ sở lý luận về ước lượng và dự
báo cầu
2.1. Cầu và các nhân tố tác động tới cầu
2.1.1. Khái niệm cầu và luật cầu
Cầu (D) phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ người mua mong muốn và có
khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và
giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi
Luật cầu: Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa
hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi
và ngược lại.
Giữa giá và lượng cầu: mối quan hệ nghịch P Q
D

2.1.2. Các nhân tố tác động tới cầu
Cầu thay đổi:
Cầu tăng: Lượng cầu tăng lên tại mọi mức P
giá
Cầu giảm: Lượng cầu giảm đi tại mọi
mức giá

Số lượng người mua cầu
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(8)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
* số lượng người mua   
* Do cầu thị trường là tổng cầu của cá nhân cầu tăng
Thị hiếu, sở thích
Thu nhập giảm
* Đối với hàng hóa thông thường và D2 D D1

Cao cấp. 0

Q

Thu nhập  cầu về hàng hóa tăng 
* Đối với hàng hóa thứ cấp:
Thu nhập   cầu về hàng hóa tăng 
Giá của hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng
* Hàng hóa thay thế:
Ví dụ: Xe đạp, và xe máy
Pesi và cocacola
* A và B là hai hàng hóa thay thế trong tiêu dùng
PA  cầu về B
PA  cầu về B 
* Hàng hóa bổ sung
* Ví dụ: xăng và xe máy
Máy vi tính và phần mềm
* M và N là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng:
PM  cầu về N và
PM  cầu về N 
Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp
Kỳ vọng về thu nhập
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(9)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
* kỳ vọng thu nhập trong tương lai  cầu hiện tại tăng
*Kỳ vọng thu nhập trong tương lai giảm  cầu hiện tại giảm
Kỳ vọng về giá cả:
* kỳ vọng giá tăng  cầu hiện tại tăng
*Kỳ vọng giá giảm  cầu hiện tại giảm

Các yếu tố khác: thời tiết, quảng cáo
2.2. Ước lượng cầu
2.2.1. Khái niệm và sự cần thiết phải ước lượng cầu

Ước lượng cầu:

*Xác định hàm cầu thực nghiệm:
- Thu thập số liệu về các biến là một công việc rất khó khăn cần phải cân
nhắc đến nhiều yếu tố
- Xác định các biến trong hàm cầm
• Dựa vào lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết cầu
• Gợi ý 6 biến sau: P, M, P
R,
T, P
e,
N
• Thường bỏ qua biến T và P
e
do khó khăn trong việc định lượng thị
hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả
• Đối với một số sản phẩm mà thị hiếu có sự thay đổi theo thời gian
thì vẫn cần phải để trong mô hình và sử dụng một biến đại diện. Ví
dụ thời gian, chi phí cho quảng cáo
- Định dạng hàm cầu
• Dạng hàm cầu tuyến tính
• Dạng hàm phi tuyến tính
* Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp nhận giá :
- Dữ liệu quan sát được về giá và lượng xác định một cách đồng thời tại
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(10)

Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
điểm mà đường cung và đường cầu giao nhau -> vấn đề đồng thời
Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do sự thay đổi trong
các giá trị quan sát được của giá và lượng thị trường được xác định một cách
đồng thời từ sự thay đổi trong cả cầu và cung
* Phương pháp 2SLS
- Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước :
Bước 1 : tạo một biến đại diện cho nội sinh, biến này tương quan với biến
nội sinh nhưng không tương quan với SSNN
Bước 2 : Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và áp dụng phương pháp
OLS để ước lượng các tham số của hàm hồi quy
2.2.2. Các bước ước lượng cầu
* Các bước ước lượng cầu của ngành
Bước 1 : xác đihj phương trình cung và cầu của ngành
Bước 2 : kiểm tra về định dạng hàm cầu của ngành ( hàm càu được
định dạng khi hàm cung có ít nhất một biến ngoại sinh không nằm trong
phương trình hàm cầu)
Bước 3 : Thu thập dữ liệu của các biến tỏng cung và cầu
Bước 4 : Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS
Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh
* Ước lượng cầu đối với hãng định giá
Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường cầu
của hãng có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS
Bước 1 : xác định hàm cầu của hãng định giá
Bước 2 : Thu thập dữ liệu về các biến trong hàm cầu của hãng
Bước 3 : Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS
2.3. Dự báo cầu
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(11)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D

2.3.1. Khái niệm và sự cần thiết của dự báo cầu
* Dự đoán theo chuỗi thời gian
- Một chuỗi thời gian đơn giản làm một chuỗi các quan sát của một biến
được sắp xếp theo trật tự thời gian
- Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khú của biến
quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai
- sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b
Q
t =
â + b ^t
+ Nếu b > 0 biến dần dự đoán tăng theo thời gian
+ nếu b<0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
+ Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian
- Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách thực hiện
kiểm định t hoặc xem xét p value
* Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:
+ Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
+ Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách tuyến tính theo
thời gian
Q
t
= a + b
t
* Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
- Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể thể hiện sự biến động đều đặn có tính
mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời gian
Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ dẫn đến sự sai
lệch trong dự báo
- Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này:
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý

(12)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
+ khi đó đường xu hướng có thể bị đầy lên hoặc hạ xuống tùy theo sự
biến động
+ Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được xác định
bằng kiểm định t hoặc sử dụng p value cho tham số ước lượng đối với biến
giả
2.3.2. Các phương pháp dự báo cầu
* Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng
- Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai
Bước 1 : ước lượng các phương trình cầu và cung của ngành
Bước 2 : định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán
Bước 3 : xác định giá của cung và cầu trong tương lai
* Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá
Bước 1 : Ước lượng hàm cầu của hãng
Bước 2 : dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu
Bước 3 : tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và thực
trạng cầu về mặt hàng gas của công ty GAS
PETROLIMEX giai đoạn
3.1: Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp ước lượng và dự đoán cầu
+ Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, tổng hợp kinh tế, hệ thống hóa,
khái quát hóa.
+ Phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội, phương pháp điều tra.
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(13)
Trường ĐH Thương Mại Hà Nội Lớp K5HQ1D
Nhóm đã tiến hành chọn lọc thông tin, tiến hành hồi quy, dựa trên báo
cáo của công ty và một số thông tin khác từ mạng internet

Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức
của môn kinh tế lượng cũng với sự hỗ trợ của các phần mềm như: Word,
Excel. Power Point, Eviews để hoàn thành đề tài
3.2. Giới thiệu về Công ty cổ phần gas Petrolimex
trên thị trường Việt Nam.
HOSE:PGC - Công ty Cổ phần Gas Petrolimex
Tên giao dịch : PETROLIMEX GAS JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt : PGC
Vốn điều lệ: 250.000.000.000 đồng
Nhóm 7 Môn Kinh tế Học quản l ý
(14)

×