Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lý thuyết và bài tập Đồng và hợp chất của đồng Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.62 KB, 10 trang )

ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
A. ĐỒNG
I. Vị trí và cấu tạo:
Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm I
B
, Chu kỳ 4, Số hiệu NT là 29, Kí hiệu Cu →
Cu
64
29
.
Cấu hình e: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1.
hoặc:
[ ]
Ar
3d
10
4s


1
.
Trong các hợp chất đồng có soh phổ biến là: +1; +2.
Cấu hình e của: Ion Cu
+
:
[ ]
Ar
3d
10
Ion Cu
2+
:
[ ]
Ar
3d
9
2. Cấu tạo của đơn chất:
- Đồng có BKNT nhỏ hơn kim loại nhóm I
A
- Ion đồng có điện tích lớn hơn kim loại nhóm I
A
- Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là tinh thể đặc chắc → liên kết trong
đơn chất đồng bền vững hơn.
3. Một số tính chất khác của đồng:
- BKNT: 0,128 (nm).
- BK các ion Cu
2+
: 0,076(nm); Cu
+

: 0,095 (nm)
- Độ âm điện: 1,9
- Năng lượn ion hóa I
1
, I
2
: 744; 1956 (KJ/mol)
- Thế điện cực chuẩn: E
0
Cu
2+
/
Cu
: +0,34(V).
II. Tính chất vật lí:
Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.
Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm
3
; t
0
nc

= 1083
0
C
III. Hóa tính: Cu là KL kém hoạt động; có tính khử yếu.
1. Pứ với phi kim:
- Khi đốt nóng 2Cu + O
2
→ 2CuO (đồng II oxit)

- Cu td Với Cl
2
, Br
2
, S… ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.
PT: Cu + Cl
2
→ CuCl
2
(đồng clorua) Cu + S → CuS (đồng sunfua).
2. Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H
2
SO
4
(l):
Không phản ứng nhưng nếu có mặt O
2
của không khí thì Cu bị oh → Cu
2+
(H 7.11)
PT: 2Cu + 4HCl + O
2
→ 2CuCl
2
+ 2H
2
O.
2Cu + 2H
2

SO
4
(l) + O
2
→ 2CuSO
4
+ 2H
2
O
b. Với HNO
3
, H
2
SO
4
đặc nóng:
042)0(3)(83
2
2
23
25
3
0
HNONCulNOHCu +↑+→+
+
++
0202)0()(4
2
4
223

25
3
0
HNNCuđNOHCu ++→+
+++
042)(),(2
22
4
23
2
4
6
2
0
HOSSOCunđSOHCu
++→+
+++
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa ở trong dd muối → KL tự do
TD: Cu + 2AgN0
3
→ Cu(N0
3
)
2
+ 2Ag↓ Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+
+ 2Ag↓

B. Một số hợp chất của đồng:
1. Đồng (II) Oxit: CuO là chất rắn, màu đen
Tính oxi hóa: TD:
↑+→+
+
2
02
00
0
CCuCOCu
t

0332
2
2
00
3
32
0
HNCuHNOCu
t
+↑+→+
−+
Tính oxit bazơ : CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
2. Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)
2

Chất rắn, màu xanh
Tính bazơ: Phản ứng với axit → M + H
2
O
TD: Cu(OH)
2
+ 2HCl → CuCl
2
+ 2H
2
0
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 1
- Phản ứng tạo phức: đồng(II) hidroxit tan đợc trong dung dịch NH
3
đặc do tạo thành phức chất
amoniacac bền: Cu(OH)
2
+ 4NH
3


[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Cu(OH)
2
d b nhit phõn: Cu(OH)

2


0
t
CuO + H
2
0
3. Mui ng II : CuS0
4
(khan) mu trng, cht rn. CuSO
4
hp th nc to thnh CuSO
4
.5H
2
O mu xanh
dựng CuSO
4
khan dựng phỏt hin du vt ca nc trong cỏc cht lng.
PHN 2. CU HI TRC NGHIM
A. Lý thuyt
I. Cu to nguyờn t, v trớ trong bng tun hon v tớnh cht vt lý
Cõu 1:Chn cõu sai
A. Cu thuc nhúm IB B. Cu nm chu k 4
C. Cu cú s hiu nguyờn t bng 32 D. Cu l nguyờn t kim loi chuyn tip
Cõu 2: Tng s p,e ca Cu l : A. 56 B. 58 C. 60 D. 64
Cõu 3: ng cú cu hỡnh e l [Ar]3d
10
4s

1
, vy cu hỡnh e ca Cu
+
v Cu
2+
ln lt l:
A. [Ar]3d
10
; [Ar]3d
9
B. [Ar]3d
9
4s
1
; [Ar]3d
8
4s
1

C. [Ar]3d
9
4s
1
; [Ar]3d
9
D. [Ar]3d
8
4s
2
; [Ar]3d

8
4s
1
Cõu 4: ng l A. nguyờn t s B. nguyờn t d C. nguyờn t p D. nguyờn t f
Cõu 5: Chn cõu sai
A. Nguyờn t Cu c phõn thnh 4 lp e, mi lp ln lt cú: 2e, 8e, 18e, 2e
B. Trong cỏc hp cht, 1 trong nhng s oxh ph bin ca Cu l +1
C. ng cú th kh FeCl3 thnh FeCl2
D. Cu hỡnh e ca ion ng l [Ar]3d
10

Cõu 6: Chn cõu tr li ỳng nht. So vi kim loi nhúm IA
A. Cu cú bỏn kớnh nguyờn t ln hn, ion Cu
2+
cú in tớch ln hn
B. Cu cú bỏn kớnh nguyờn t ln hn, ion Cu
2+
cú in tớch nh hn
C. Cu cú bỏn kớnh nguyờn t nh hn, ion Cu
2+
cú in tớch nh hn
D. Cu cú bỏn kớnh nguyờn t nh hn, ion Cu
2+
cú in tớch ln hn
Cõu 7: Vỡ sao liờn kt trong n cht, Cu bn vng hn nguyờn t kim loi kim
A. Vỡ Cu khụng tan trong H
2
O
B. Vỡ Cu cú cu to kiu mnh lp phng tõm khi
C. Vỡ Cu cú M ln ( M

Cu
= 64 ) do ú cỏc nguyờn t chng cht lờn nhau to thnh 1 khi vng chc.
D. Vỡ Cu cú cu to kiu mng lp phng tõm din
Cõu 8: Cho s th t ca Cu l 29.phỏt biu no ỳng khi núi v Cu:
A. Thuc chu kỡ 3,nhúm IB B. Thuc chu kỡ 4,nhúm IB
C. Ion Cu
+
cú cu hỡnh bóo hũa D. B,C ỳng
Cõu 9:Tỡm cõu sai: Tớnh cht c trng ca kim loi chuyn tip l:
A. Khụng cú kh nng to phc B. Th hin nhiu trng thỏi oxi hoỏ
C. Cỏc nguyờn t chuyn tip v hp cht thng cú mu D. Cú hot tớnh xỳc tỏc
Cõu 10: Tỡm cõu sai
A. Cu do, d kộo si B. Tia X cú th õm xuyờn qua lỏ ng dy 3 5 cm
C. Cu cú th dỏt mng hn giy t 5 n 6 ln D. Cu dn nhit, in tt
Cõu 11: Nguyờn t cú dn in tt nht l: A. Al B. Au C. Cu D. Ag
Cõu 12: Trong cỏc kin loi sau :Cu,Al, Fe, Ag. Ngi ta thng dung nhng kim loi no lm cht dn
in,dn nhit:
A. Cu v Fe B. Fe v Ag C. Cu v Ag D. Al v Cu
II. Cõu hi hin tng, nhn bit
Cõu 13: Nu 1 thanh ng nm chỡm 1 phn trong dd H
2
SO
4 loóng
thỡ:
A. Khụng xy ra phn ng húa hc B. ng s b H
2
SO
4
oxh
C. S cú khớ H

2
thoỏt ra D. Dung dch s cú mu xanh lam
Cõu 14: Chn cõu ỳng
A. Cu b th ng húa trong HNO
3
c, ngui
B. Cu + HNO
3
c, núng to khớ khụng mu húa nõu trong khụng khớ
If you learn hard, youll find a road to success! Trang 2
C. Để thanh Cu lâu ngày ngoài không khí, thanh Cu bị hóa đen do hợp chất CuO tạo ra trên bề mặt
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 15: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ dd HCl vào K
2
Cr
2
O
7
đun nóng:
A. có khí màu vàng thoát ra
B. dd màu cam chuyển sang màu xanh lục
C. xuất hiện kết tủ xanh lam sau đó kết tủa tan ra
D. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó hóa nâu đỏ trong không khí
Câu 16: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ metyl amin vào dd CuSO
4
A. không có hiện tượng gì
B. xuất hiện kết tủa xanh lam
C. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan ra
D. xuất hiện kết tủa xanh lam sau đó kết tủa hóa nâu đỏ trông không khí
Câu 17: Hiện tượng xảy ra khi cho H

2
qua bình đựng CuO là
A. CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ B. CuO chuyển từ màu đỏ sang màu đen
C. Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong D. Không có hiện tượng gì
Câu 18: Khi cho CO dư vào bình đựng CuO nung nóng thì có hiện tượng:
A. Chất rắn từ màu đỏ chuyển sang màu đen B. Chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ
C. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đen D. Chất rắn từ màu trắng chuyển sang màu đỏ
Câu 19: Giải pháp nào nhận biết không hợp lý.
A. Dùng OH
-
nhận biết NH
4
+
vì xuất hiện khí làm xanh giấy quỳ ẩm.
B. Dùng Cu và H
2
SO
4
loãng nhận biết NO
3
-
vì xuất hiện khí không màu hóa nâu trong k.khí
C. Dùng Ag
+
nhận biết PO
4
3-
vì tạo kết tủa vàng.
D. Dùng tàn đóm còn đỏ nhận biết N
2

vì tàn đóm bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 20: Chọn câu sai: Khi nung nóng hỗn hợp CuO, NH
4
Cl thì hỗn hợp sản phầm khí
A. Làm đổi màu giấy quỳ ẩm B. Làm xanh CuSO
4
khan
C. Tác dụng với NaOH chỉ tạo 1 muối duy nhất D. Làm mất màu dung dịch nước Brôm
Câu 21: Có một cốc đựng dd HCl, nhúng một lá Cu vào,quan sát bằng mắt thường không có chuyện gì xảy
ra.tuy nhiên,nếu để lâu ngày,dd trong cốc dần chuyển sang màu xanh.lá Cu có thể bị đứt ở chỗ tiếp xúc với bề
mặt thoáng của cốc axit.nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Cu tác dụng chậm với axit HCl B. Cu tác dụng với HCl có mặt của O
2
trong không khí
C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa D. Cu bị thụ động trong môi trường axit
Câu 22: X là chất có màu xanh lục nhạt,tan tốt trong nước có phản ứng axit yếu.Cho dd X phản ứng với dd NH
3
dư thì mới đầu có kết tủa sau đó kết tủa tan và dung dịch có màu xanh đậm.Cho H
2
S lội qua dung dịch Xđã
được axit hóa bằng axit HCl thấy có kết tủa đen xuất hiện.Mặt khác cho BaCl
2
và o dd X được kết tủa trắng
không tan trong axit dư.Xác định của muối X:
A. NiSO
4
B. CuSO
4
C. CuSO
4

.5H
2
O D. CuCl
2
Câu 23: Hiện tượng gì xảy ra khi đưa 1 dây Cu mảnh,được uốn lò xo, nóng đỏ vào lò thủy tinh đựng đầy khí
clo,đáy có chứa 1 lớp nước mỏng
A. dây Cu không cháy
B. dây Cu cháy mạnh,có khói màu nâu
C. dây Cu cháy mạnh,có khói màu nâu,khi khói tan,lớp nước ở đáy lọ có màu xanh nhạt
D. không có hiện tượng xảy ra
Câu 24: Dung dịch X có màu da cam.Nếu cho thêm vài giọt KOH,màu da cam chuyển sang màu vàng
chanh.Sau đó tiếp tục nhỏ vài giọt axit H
2
SO
4
dd lại chuyển dần về màu cam.Vậy X là:
A. K
2
Cr
2
O
7
B. K
2
CrO
4
C. KMnO
4
D. Br
2

Câu 25: Dung dịch A chứa hỗn hợp AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
.Cho bột Fe vào A, sau khi pư xong lọc tách được
dung dịch A
1
và chất rắn B
1
.cho tiếp 1 lượng Mg vào A
1
,kết thúc pu, lọc tách két tủa thu được dd A
2
và chất rắn
B
2
gồm 2 kim loại.Cho B
2
vào dd HCl thấy không có hiện tượng gì.Dung dịch A
2
tác dụng với xút dư thu được
3 hidroxit kết tủa.cho biết thành phần của B
1
,B
2
,A
1
,A

2
tương ứng:
A. Ag; Cu,Ag; Fe
2+
,Cu
2+
,Ag
+
; Fe
2+
,Mg
2+
,Cu
2+
B. Ag; Cu,Ag; Fe
3+
,Cu
2+
,Ag
+
; Fe
2+
,Mg
2+
,Cu
2+
C. Ag,Fe; Cu,Ag; Fe
2+
,Cu
2+

; Fe
2+
,Mg
2+
,Cu
2+
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 3
D.kết quả khác
III. Câu hỏi điện ly, oxi hóa khử, phản ứng đặc trưng
Câu 26: Tìm câu đúng nhất
A. Cu khơng bị oxh bới Br
2
B. CuO tác dụng với Cu ở nhiệt độ cao tạo Cu
2
O
C. S có thể oxh Cu lên Cu
+1
D. Khơng tồn tại hợp chất CuCl
Câu 27: Tổng hệ số cân bằng ( tối giản ) của PTHH khi cho Cu + HNO
3
đặc là:
A. 8 B. 10 C. 12 D. 9
Câu 28: Trong phản ứng : 2Cu + 4HCl + O
2
 2CuCl
2
+ 2H
2
O, nhận định nào sau đây là đúng
A. HCl vừa là chất khử, vừa là mơi trường B. O

2
bị HCl khử tạo thành O
-2
C. HCl chỉ là mơi trường D. O
2
vừa đóng vai trò chất xúc tác, vừa là chất oxh
Câu 29: PTHH nào sai:
A. Cu(OH)
2
+ 2NaOH
đ
 Na
2
CuO
2
+ 2H
2
O B. Na
2
S + CuCl
2
 2NaCl + CuS
C. Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag D. CuS + HCl  CuCl
2

+ H
2
S
Câu 30: Cho các phản ứng sau:
1. Zn + Cu
2+

→
Zn
2+
+ Cu. 3. Cu + Fe
2+
→
Cu
2+
+ Fe.
2. Cu + Pt
2+
→
Cu
2+
+ Pt. 4. Pt + 2H
+

→
Pt
2+
+ H2.
Phản ứng nào có thể xảy ra theo chiều thuận. A. (1), (2). B. (3), (4) C. (1),(2),(3). D.(2), (3).
Câu 31: NH

3
có thể tác dụng với các chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)
A. HCL, KOH, N
2,
O
2,
P
2
O
5
B. HCL, CuCl
2
, Cl
2
, CuO, O
2
C. H
2
S, Cl
2
, AgCl, H
2
, Ca(OH)
2
D. CuSO
4
, K
2
CO
3

, FeO, HNO
3
, CaO
Câu 32: Ion OH
-
có thể phản ứng với ion nào sau đây:
A. H
+
, NH
4
+
, HCO
3
-
B. Cu
2+
, Mg
2+
, Al
3+
C. Fe
3+
,HSO
4
-
, Zn
2+
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 33: ddh chứa ion H
+

có thể phản ứng với dd chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây:
A. CaCO
3
, Na
2
SO
3
, Cu(OH)
2
B. NaCl, CuO, Fe(OH)
2
C. KOH, KNO
3,
CaCl
2
D. NaHCO
3
, KCl, FeO
Câu 34: Cho 4 ion: Al
3+
, Cu
2+
, Zn
2+
, Pt
2+
. Chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb
2+
A. Al
3+

,Zn
2+
B. Al
3+
C. Cu
2+
,Pt
2+
D. Pt
2+
Câu 35: Cho 4 kim loại: Ni,Cu, Fe,Ag và 4dd muối :AgNO
3
, CuCl
2
, NiSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
kim loại nào có thể khử
được cả 4 dd muối: A. Fe B. Cu C. Ni D. Ag
Câu 36:Trong q trình điện phân dd CuCl
2
, nước có vai trò gì sau đây:
A. dẫn điện B. phân li phân tử CuCl
2
thành ion C. xúc tác D. ý kiến khác

Câu 37: Điều nào sau đây sai:
A. hỗn hợp Na
2
O và Al
2
O
3
có thể tan trong nước
B. hỗn hợp KNO
3
và Cu có thể tan hết trong dung dịch NaHSO
4
C. hỗn hợp Fe
2
O
3
và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl
D. hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl
Câu 38: Cho 4 kim loại Al,Fe,Cu,Mg vào 4 dung dịch ZnSO
4
,AgNO
3
,CuCl
2
,Al
2
(SO4)
3
. Kim loại nào khử được
cả 4 dung dịch muối đó: A. Fe B. Al C. Mg D. Cu

Câu 39: Bạc tiếp xúc với khơng khí có mặt H
2
S :Ag + H
2
S +O
2
-> Ag
2
S +H
2
O.phát biểu nào sau đây khơng
đúng về các phản ứng:
A. Ag là chất khử,O
2
là chất oxi hóa B. Ag bị O
2
oxi hóa khi có mặt H
2
S
C. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hóa D. H
2
S tham gia phản ứng với tư cách là mơi trường
Câu 40: Khi điện phân dd CuSO
4
ở anot xảy ra q trình: H
2

O -> 2H
+
+1/2 O
2
+2e. như vậy anot được làm
bằng: A. Zn B. Cu C. Ni D. Pt
Câu 41: Điệnphândd CuSO
4
với anot Cu nhận thấy màu xanh của dd khơng thay đổi.chọn 1 trong các lý do sau:
A. sự điện phân khơng xảy ra B. thực chất là điện phân nước
C. Cu vừa tạo ra ở catot lại tan ngay D. Lượng Cu bám vào catot bằng lượng Cu tan ra ở anot
Câu 42: Cho Cu
2
S tan trong dd HNO
3
lỗng, sau phản ứng khơng dư axit,khí sinh ra khơng màu hóa nâu trong
khơng khí, sau phản ứng có:
A. Cu(NO
3
)
2
, H
2
SO
4
, NO, H
2
O B. Cu(NO
3
)

2
, H
2
SO
4
, N
2
O, H
2
O
C. Cu(NO
3
)
2
, H
2
SO
4
, NO
2
, H
2
O D. Cu(NO
3
)
2
, CuSO
4
, NO, H
2

O
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 4
Câu 43: Từ các cặp oxi hóa khử: Fe
2+
/Fe, Mg
2+
/Mg, Cu
2+
/Cu, Ag
+
/Ag, số pin điện hóa có thể lập được tối đa là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 44: Cho khí H
2
S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl
3
,AlCl
3
,NH
4
Cl,CuCl
2
thu được kết tủa X.thành
phần của X là: A. FeS,CuS B. FeS, Al
2
S
3
, CuS C. CuS D. CuS, S
Câu 45: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra:
A. FeS + 2HCl ->FeCl

2
+ H
2
S B. Ag
2
S +2HCl->2AgCl +H
2
S
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
->PbS + 2HNO
3
D. Na
2
S +Pb(NO
3
)
2
-> PbS +2NaNO
3
Câu 46: Sục một dòng khí H
2
S vào dd CuSO
4
thấy xuất hiện k.tủa đen khẳng định nào đúng:
A. axit H

2
SO
4
yến hơn axit H
2
S B. CuS khơng tan trong axit H
2
SO
4
C. Xảy ra phản ứng oxi hóa khử D. Ngun nhân khác
Câu 47: Có 4 ống nghiệm đựng 4 lọ mất nhãn: NaCl, KNO
3
, Pb(NO
3
), CuSO
4
.hãy chọn trình tự tiến hành để
nhận biết 4dd trên:
A. dd Na
2
S và dd AgNO
3
B. dd Na
2
S và dd NaOH C. khí H
2
S và dd AgNO
3
D. A và C
Câu 48: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy bị vẩn đục,nhỏ tiếp NaOH vào thấy dung dịch trở lại

trong suốt.Sau đó nhỏ tiếp dd HCl lại thấy dung dịch vẩn đục rồi trong suốt.Vậy dd X là:
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. Pb(NO
3
)
2
C. Fe
2
(SO
4
)
3
D. A hoặc B
Câu 49: Một hợp kim gồm: Ag,Zn,Fe,Cu.hóa chất nào hòa tan hồn tồn hợp kim trên:
A. dd NaOH B. dd HCl C. dd H
2
SO
4
đặc nguội D. dd HNO
3
đặc
Câu 50: Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau :Al-Fe; Cu-Zn. kim loại nào bị ăn mòn điện hóa:
A. Al;Cu B. Al;Zn C. Fe;Zn D. Fe;Cu
Câu 51: Trong pin điện hóa Ag-Cu.kết luận nào sai:
A. Ag là cực dương B. Dòng e dịch chuyển từ Cu sang Ag

C. Q trình khử ion xảy ra ở cực Cu D. Q trình oxi hóa xảy ra ở cực Cu
Câu 52: Cho một ít bột Fe vào dd AgNO
3
dư,kết thúc TN thu được dung dịch X gồm:
A. Fe(NO
3
)
2
B. AgNO
3
,Fe(NO
3
)
2
C. AgNO
3
,Fe(NO
3
)
3
D. AgNO
3
,Fe(NO
3
)
2
,Fe(NO
3
)
3

Câu 53: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại,khí NO
2
và O
2
:
A. Cu(NO
3
)
2
,LiNO
3
,KNO
3
,Mg(NO
3
)
2
B. Hg(NO
3
)
2
;AgNO
3
;NaNO
3
;Ca(NO
3
)
2
C. Cu(NO

3
)
2
;Fe(NO
3
)
2
;Mg(NO
3
)
2
;Fe(NO
3
)
3
D. Zn(NO
3
)
2
;KNO
3
;Pb(NO
3
)
2
;Fe(NO
3
)
2
Câu 54: Lắc m gam bột Fe với dd A gồm AgNO

3
và Cu(NO
3
)
2
khi pu kết thúc thu được chất rắn B và dung
dịch C,cho C tác dụng với dd NaOH dư thu được 2 hidroxit kim loại.Vậy 2 hidroxit đó là:
A. AgOH và Cu(OH)
2
B. Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
C. Fe(OH)
3
và Cu(OH)
2
D. B hoặc C
Câu 55: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO
4
, nếu dung dịch sau khi điện phân hòa tan được
Al
2
O
3,
thường xảy ra trường hợp nào sau đây:
A.NaCl dư B. NaCl dư hoặc CuSO
4

C. CuSO

4
dư D. NaCl và CuSO
4
bị đ.phân hết.
Câu 56: Hỗn hợp gồm FeS
2
và CuS
2
. Cho hỗn hợp trên phản ứng với d.d HNO
3
, sau phản ứng chỉ
thu được 2 muối sunfat và khí NO. Hỏi phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng:
A. 2FeS
2
+ 10HNO
3
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ 10NO + H
2
O.
Cu

2
S + 4HNO
3
+ H
2
SO
4
 2CuSO
4
+ 4NO + 3H
2
O.
B. 2FeS
2
+ 10HNO
3
 Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ 10NO + H
2
O.
3Cu

2
S + 10HNO
3
 6CuSO
4
+ NO + 5H
2
O.
C. FeS
2
+ HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O.
Cu
2
S + 4HNO
3
+ H
2
SO

4
 2CuSO
4
+ 4NO + 3H
2
O.
D. FeS
2
+ HNO
3
 Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O.
3Cu
2
S + 10HNO
3
 6CuSO
4
+ NO + 5H
2
O.

Câu 57: Cho hh Ag,Cu.Để đo được khối lượng Ag trong hỗn hợp, người ta dùng :
A. NaOH B. Fe(NO
3
)
3
C. AgNO
3
D. HCl
Câu 58: Vai trò của nước khi điện phân dd Cu(NO
3
)
2
:
A. dẫn điện B. chất khử C. phân li ion D. cả B,C
Câu 59: Khi nhiệt phân CuCO
3.
Cu(OH)
2
đến khối lượng khơng đổi thì sản phẩm rắn tạo ra
A. CuCO
3
, Cu(OH)
2
B. CuO C. Cu D. CuCO
3
hoặc Cu(OH)
2
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 5
Câu 60: Chọn câu trả lời đúng: Cu(OH)
2

là:
A. Chất rắn, màu trắng B. Bazơ
C. Chất có tính axit vì tác dụng được với NH3 D. Chất để tạo ra nước Svayde
IV. Điều chế, tách chất và ứng dụng trong thực tế
Câu 61: Quặng CuFeS
2
là quặng gì
A. Quặng Halcopirit B. Quặng Boxit C. Quặng Bonit D. Quặng Malachit
Câu 62: Chất nào dùng để phát hiện vết nước trong dầu hỏa, benzen
A. NaOH khan B. CuSO4 khan C. CuSO4.5H2O D. Cả A và B
Câu 63: Hợp kim nào chứa nhiều đồng nhất:
A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Vàng 9 cara D. Lượng đồng như nhau
Câu 64: Nước swayde là sản phẩm khi cho:
A. CuO vào dd HNO3 B. Cu vào dd NH3
C. Cu(OH)2 vào dd NH3 D. Cu(OH)2 vào dd NaOH
Câu 65: Chọn câu sai:
A. 1 trong những phương pháp phổ biến khi điều chế Cu là thủy luyện
B. 1 trong những phương pháp phổ biến khi điều chế Cu là nhiệt luyện
C. 1 trong những phương pháp phổ biến khi điều chế Cu là điện phân dung dịch
D. Người ta không dùng điện phân nóng chảy để điều chế Cu
Câu 66: Cho hh Cu,Fe,Al. Dùng 1 hóa chất có thể thu được Cu với lượng vẫn như cũ
A. HCl B. CuSO4 C. NaOH D. Fe(NO3)3
Câu 67: Đồng bạch là hợp kim của đồng với: A. Zn B. Sn C. Ni D. Au
Câu 68: Ngành kinh tế nào sử dụng nhiều đồng nhất trên TG
A. Kiến trúc, xây dựng B. Công nghiệp điện
C. Máy móc công nghiệp D. Các ngành khác
Câu 69: Chọn câu trả lời đúng nhất. Vàng tây là hợp kim của Au và
A .Cu B. Al C. Ag D. A và C
Câu 70: Hợp kim Cu – Zn ( Zn 45% ) gọi là j`
A. Đồng thau B. Đồng bạch C. Đồng thanh D. Đáp án khác

Câu 71: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta nên dùng kim loại nào trong các kim loại sau:Cu, Mg, Zn, Pb:
A. Cu B. Mg, Pb C. Mg, Cu D. Mg,Zn
Câu 72: Khi tách Au ra khỏi hh gồm:Au, Cu, Fe người ta không dùng:
A. dd H
2
SO
4
đặc nóngB. dd FeCl
3
C. dd AgNO
3
D. dd HNO
3
Câu 73: Xác định phương pháp điếu chế Cu tinh khiết từ CuCO
3
.Cu(OH)
2
+ (1) hòa tan CuCO
3
trong axit(H
2
SO
4
, HNO
3
,…):
CuCO
3
.Cu(OH)
2

+2H
2
SO
4
-> 2CuSO
4
+CO
2
+ 3H
2
O.
Sau đó cho tác dụng với bột sắt: Fe + Cu
2+
-> Fe
2+
+Cu
+ (2) Nung CuCO
3
.Cu(OH)
2
-> 2CuO + CO
2
+ H
2
O.
Sau đó dùng chất khử H
2
(CO, Al,…) để khử CuO ta được Cu
+ (3) Hòa tan hỗn hợp trong axit HCl ta thu được CuCl
2

, điện phân CuCl
2
thu được Cu
A. 1,2 B. 2,3 C. 1 D. 1,2,3
Câu 74: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại :Cu,X,Fe.Để tách rời kim loại X ra khỏi hỗn hợp A, mà không làm thay đổi
khối lượng X,dùng 1 hóa chất duy nhất là muối nitrat sắt.Vậy X là:
A. Ag B. Pb C. Zn D. Al
Câu 75: Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic.Ngành sản xuất nào sau đây
không thuộc về công nghiệp silicat:
A. sản xuất đồ gốm B. sản xuất ximang
C. sản xuất thủy tinh pha lê D. sản xuất thủy tinh plexiglat
Câu 76: Các vật bằng Cu bị oxi hóa,bạn có thể dùng hóa chất nào sau đây để đánh bóng đồ vật:
A. dd HCl B. dd HNO
3
C. dd NH
3
D. cả A,B và C
Câu 77: Một tấm kim loại bằng Au bị bám 1 lớp kim loại bằng Fe ở bề mặt,ta có thể dùng dd nào sau đây để
loại bỏ tạp chất ra khỏi Au:
A. dd CuSO
4
dư B. dd FeSO
4
dư C. dd Fe
2
(SO
4
)
3
D. dd Zn(SO

4
)
2
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 6
Câu 78: Công thức hóa học của nước Svayde, dùng để hòa tan xenlulozo là:
A. [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
B. [Zn(NH
3
)
4
](OH)
2
C. [Cu(NH
3
)
2
](OH) D. [Ag(NH
3
)
2
](OH)
Câu 79: Để điều chế một ít Cu trong phòng thí nghiệm ,người ta dùng phương pháp nào:
1. cho Fe tác dụng với dung dịch CuSO
4
2. khử CuO bằng CO ở nhiệt độ cao

3. điện phân dd CuSO
4
A. chỉ dùng 1 B. chỉ dùng 3 C. dùng 1 và 2 D. dùng 2 và 3
Câu 80: Bảo vệ vỏ tàu biển,người ta gắn tấm Zn ở vỏ tàu,người ta sử dụng phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị
ăn mòn bằng cách:
A. cách li kim loại với môi trường B. dùng Zn là chất chống ăn mòn
C. dùng phương pháp điện hóa D. dùng Zn là chất chống gỉ
B. Bài tập
I. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối
Câu 1 : Cho 8g bột Cu vào 200ml dd AgNO
3
, sau 1 thời gian lọc được dd A và 9,52g chất rắn.Cho tiếp bột Pb
vào dd A. Pư xong lọc tách được dd B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705g chất rắn.Nồng độ C
M
của AgNO
3
ban đầu là: A. 0,2M B. 0,25M C. 0,35M D. 0,1M
Câu 2: Sử dụng dữ kiện của câu 1. Cho 40g bột kim loại M dư có hóa trị 2 vào 1lit dd B, phản ứng hoàn
toàn,lọc tách thu được 44.575 chất rắn ko tan.kim loại M là: A. Cu B. Mg C. Fe D. Ca
Câu 3 : Cho m g Fe vào 100ml dd chứa Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M thu được dd chứa 2 ion kim loại và
chất rắn có khối lượng (m+1,6)g.Tính m A. 0,28g B. 2,8g C. 0,56g D. 0,59g
Câu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1lit dd chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M.sau khi pư kết thúc thu đc dd A với
màu xanh đã nhạt 1 phần và 1 chất rắn B có khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g.tính
khối lượng của đinh Fe ban đầu. A. 11,2g B. 5,6g C. 16,8g D. 8,96g
Câu 5: Trộn 2 dd AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với V bằng nhau thu được dd A.Thêm 0,81 g bột Al vào
100ml dd A thu được chất rắn B và dd C.Tính khối lượng của B
A. 10,4g B. 9,8g C. 6,39g D. kết quả khác
Câu 6: Sử dụng dữ kiện của câu 5. Cho chất rắn B phản ứng hoàn toàn với dd Cu(NO3)2 thu dc 5,982 g chất
rắn D. % khối lượng các chất trong D là:
A. Pb 34,6%,Ag 39,72%,Cu 25,68% B. Pb 22,6%,Ag 34,4%,Cu 43%

C. Ag 75,35%,cu 24,65% D. Kết quả khác
Câu 7 : Nhúng 1 tấm Fe có khối lượng 10g vào dd CuCl2 ,sau thời gian pư khối lượng tấm kim loại tăng lên so
với ban đầu là 0,75g. Tính hàm lượng Fe trong tấm sắt sau pư:
A. 100% B. 47,5 % C. 95,09% D. Đáp án khác
Câu 8: Cho 2.24g bột Fe vào 100ml dd hh gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Khuấy đều đén khi pư hoàn
toàn thu dc chất rắn A và dd B. Tính khối lượng chất rắn A
A. 3,32g B. 0.84g C. 4,48g D. 0,48g
Câu 9: Sử dụng dữ kiện câu 8. Tính CM của dd B: Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 lần lượt là:
A. 0,2M và 0,35M B. 0,3M và 0,35M C. 0,2M và 0,4M D. 0,4M và 0,15M
Câu 10: Cho 5,6g gồm Mg và Cu tác dụng với 400ml dd AgNO3 1M. Phản ứng hoàn toàn thu được 32,4 g chất
rắn A và dd nước lọc B. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (lần lượt Mg và Cu) là:
A. 2,6 và 3 B. 4,15 và 1,45 C. 3,52 và 2,08 D. Đáp án khác
Câu 11: Nhúng 1 thanh Fe nặng 100g vào 500 ml dd chứa hỗn hợp CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M.Giả sử
tất cả Cu,Ag thoát ra đều bám vào thanh Fe. Sau 1 thời gian lấy thanh Fe ra cân lại được 100,48g. Khối lượng
kim loại đã bám vào thanh Fe là: A.1,768g B.1,712g C.1,809g D.3g
Câu 12: Cho a gam bột Fe vào 200ml dd X chứa 2 muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi pư xong thu được
3,44g chất rắn B và dd C. Lọc lấy B rồi cho C tác dụng với NaOH dư thu được 3,68g kết tủa gồm 2 hidroxit kim
loại.Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,2g chất rắn.Tính a va C
M
của AgNO3
và Cu(NO3)2 ban đầu:
A. 1,68 g và 0,01M và 0,015M B. 1,68g và 0,1 và 0,15M
C. 3,36 g và 0,1M và 0,15M D. Kết quả khác
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 7
Câu 13: Cho 4,32g hỗn hợp bột gồm 2 kim loại tác dung với H2SO4 loãng dư được 2,688l khí (đktc) và thấy
khối lượng kim loại giảm đi 1 nửa. Phần kim loại còn lại đem hòa tan trong dd HNO3 đặc nóng dư thấy tạo ra
224ml khí mùi hắc( ở 0 độ C và 2 atm).Hai kim loại đó là:
A. Al và Cu B. Al và Ag C. Fe và Cu D. Fe và Ag
Câu 14: 2 học sinh cùng làm TN với dd X chứa AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,01M.
Hs A cho m(g) Mg vào 200ml dd X thu được 5g chất rắn và dd Y

Hs B cho vào 200ml dd X 0,78g kim loại T (đứng trước Cu trong dãy điện hóa) có hóa trị 2 trong hợp chất thu
được 2,592g chất rắn và dd Z. m có giá trị là:
A. 2,2 B. 3,6 C. 2,04 D. 1,632
Câu 15: Sử dụng dữ kiện câu 14. M là: A. Al B. Mg C. Zn D. .Ni
Câu 16: Nhúng 1 thanh kim loại Zn(dư) vào 1 dd chứa hỗn hợp 3,2g CuSO
4
và 6,24g CdSO
4
. Sau khi Cu và Cd
bị đẩy hoàn toàn khỏi dd thì khối lượng Zn tăng hoặc giảm bao nhiêu:
A. tăng 1,39g B. giảm 1,39g C. tăng 4g D. kết quả khác
Câu 17: Nhúng 1 thanh graphit phủ 1 kim loại A hóa trị 2 vào dd CuSO
4
dư.Sau phản ứng thanh graphit giảm
0,04g. Tiếp tục nhúng thanh này vào dd AgNO
3
dư. Khi phản ứng kết thúc khối lượng giảm 6,08g (so với sau
khi nhúng vào CuSO
4
). Kim loại A là: A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu
Câu 18 : Cho 2thanh kim loại M có hóa trị II và có khối lượng bằng nhau.Nhúng thanh 1 vào dd Cu(NO3)2 và
thanh 2 vào dd Pb(NO3)2. Sau 1 thời gian khối lượng thanh 1 giảm 0,2% và thanh 2 tăng 28,4 % so với thanh
kim loại đầu. Số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dd giảm như nhau. Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd
Câu 19: Sử dụng dữ kiện câu 18. Nhúng 19,5g thanh kim loại M vào dd chứa 0,2mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol
Pb(NO3)2.Chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có khối lượng là:
A. 10,2g B. 12,5g C. 33,5 g D. 46.5g
II. Bài tập về kim loại tác dụng với HNO3
Câu 20: Cho 2,72g hh Cu và CuO hòa tan hoàn toàn vào dd HNO
3

loãng, thấy thoát ra 448 ml (dktc) 1 khí
không tan trong nước. Cũng 1 lượng Cu và CuO như vậy hòa tan trong V ml dd H
2
SO
4
98%(D=1,84g/ml). Giá
trị tối thiểu của V là: A. 4,2 B. 3,9 C. 5,4 D. 4,4
Câu 21: Có 2 TN
TN1: cho 32g Cu vào 400ml dd HNO
3
3M thu dc V
1
lit khi NO
2
duy nhất.
TN
2
: cho 32g Cu vào 400ml dd HNO
3
3M và HCl 1M thu dc V
2
lit khí NO
2
duy nhất.
Quan hệ giữa V
1
và V
2
là: A. V
1

=V
2
B. V
1
=2V
2
C. 4V
1
=3V
2
D. Đáp án khác
Câu 22: Hoà tan 19,2 gam Cu vào 500ml dung dịch NaNO
3
1M, sau đó thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M
vào. Kết thúc phản ứng thu đựơc dung dịch X và khí NO duy nhất. Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH
1M vào X để kết tủa hết ion Cu2+ ? A. 600 B. 800 C. 530 D. 400
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,32g gồm 5,4g Ag và còn lại là Cu và dung dịch HNO3 thu đựơc hỗn hợp
khí X gồm NO và NO
2
có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:3. Thể tích hỗn hợp khí X ở đktc là:
A.2,737 l B. 1,369 l C. 2,224 l D. 3,3737 l
Câu 24: Cho 6,4g Cu tác dụng với dd HNO3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hoá thàng NO2 rồi cho hấp thụ
vào nước có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. GS hiệu suất của quá trình là 100%. Thể tích O2 (đktc) đã
tham gia vào quá trình trên là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 25: Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng dd HNO3 loãng, dư ( không có khí thoát ra ). Dung dịch thu đựơc
chứa 8g NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 66,67 % B. 33,33 % C. 28,33 % D. 16,66 %
Câu 26: Hòa tan 3g hợp kim Cu-Ag bằng dung dịch HNO
3
dư tạo ra 7,34g hh 2 muối nitrat tương ứng.% khối

lượng của Cu trong hợp kim là: A. 32% B. 64% C. 50% D. 60%
Câu 27 : Thể tích NO (đktc) thu được khi hòa tan 19,2 g Cu vào 600ml dd hh gồm NaNO
3
1/3M và H
2
SO
4
loãng: A. 6,72l B. 3,36l C. 4,48l D. Kết quả khác
III. Bài tập điện phân dung dịch muối
Câu 28: Điện phân dd Cu(NO
3
)
2
với cường độ dòng điện 9,65A đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì dừng
lại. thời gian điện phân la 40 phút.khối lượng Cu sinh ra o catot là:
A. 7,68g B. 8,67g C. 6,4g D. 3,2g
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 8
Câu 29: Cho hỗn hợp gồm 4,2g Fe và 6g Cu vào dd HNO
3
sau phản ứng thu dc 0,896l khí NO. Các pư xảy ra
hoàn toàn,khối lượng muối thu đc là: A. 5,4g B. 11g C. 10,8g D. 11,8g
Câu 30: Sau 1 thời gian điện phân 500 ml dd CuSO
4
thu được 1,344 l khí (đktc) thoát ra ở anot. Ngâm thanh Al
đã đánh sạch trong dd sau điện phân.phản ứng xong thấy khối lượng thanh Al tăng 6,12 g. Tính C
M
dd CuSO
4
ban đầu: A. 0,553 B. 0,6 C. 0,506 D. kết quả khác
Câu 31 : Điện phân dd X chứa 0,4 mol M(NO

3
)
2
và 1mol NaNO
3
với điện cực trơ trong thời gian 48phut 15 giay
thu được 11,52g kim loại M và 2,016l khí(đktc) tại anot.Xác định kim loại M:
A. Mg B. Zn C. Ni D. Cu
Câu 32: Điện phân 200ml dd CuCl
2
1M thu được 0,05 mol Cl
2
.Ngâm 1 đinh Fe sạch vào dd còn lại sau phản
ứng điện phân, khi phản ứng kết thúc lấy đinh Fe ra. Khối lượng đinh Fe tăng lên là:
A. 9,6g B. 1,2g C. 0,4g D. 3,2g
Câu 33: Sau khi điện phân 200ml dd CuSO
4
(d=1,25M). Sau 1 thời gian khối lượng dd giảm 8g,dd sau điện
phân tác dụng vừa đủ với 1,12l khí H
2
S (dktc). Nồng độ phần trăm và nồng độ C
M
của dd đầu là:
A. 96%;0,65M B. 96%;0,75M C. 69%;0,75M D. Kết quả khác
Câu 34: Sau khi điện phân dd CuCl
2
với anot làm bằng Cu 1 thời gian thấy khối lượng catot tăng 3,2g, khi đó ở
anot có: A. 1,12l khí Cl
2
thoát ra B. 0,056l khí O

2
thoát ra
C. 0,1 mol Cu tan vào dd D. 0,05mol Cu tan vào dd
Câu 35: Điện phân dd NiSO
4
với điện cực trơ và cường độ dòng điện I=2A thu dc 2,36g kim loai thoát ra ở
catot, hiệu suất quá trình là 80%. Vậy thời gian điện phân cho Ni là:
A. 3860s B. 4825s C. 7720s D. kết quả khác
Câu 36: Trộn 47g Cu(NO
3
)
2
với 17g AgNO
3
và 155,6g nước được dung dịch A. Điện phân dd A cho đến khi
khối lượng dd giảm 19,6g. Nồng độ của Cu(NO
3
)
2
còn lại là:
A.13,35% B.13,55% C.13,75% D.14,1%
Câu 37: Điện phân dd AgNO
3
thu được dd có pH=3, hiệu suất điện phân là 80%, V dd coi như ko đổi. Nồng độ
AgNO
3
sau điện phân là: A. 0,25.10
-3
M B. 0,5.10
-3

M C. 0,75M D. 1,25.10
-3
M
IV. Một số dạng bài tập khác
Câu 38: Cho luồng khí CO dư đi qua m g hỗn hợp X gồm CuO, Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g. Thể tích dung dịch H
2
SO
4
2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn
hợp X là. A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 100ml
Câu 39: Cho 1 luồng khí CO dư qua ống đựng a gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đén phản ứng hoàn
toàn ta thu được 1,16g hỗn hợp 2 kim loại.khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 2,5 gam
kết tủa trắng.a là: A. 3,12g B. 1,56g C. 2,56g D. 1,65g
Câu 40 : Nung nóng mg Cu(NO
3
)
2
sau 1 thời gian dừng lại,làm nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g.Vậy
khối lượng Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là: A. 0,5g B. 0,49g C. 0,94g D. 9,4g
Câu 41 : Cho 31,6g hh Cu và Cu(NO
3

)
2
vào 1 bình kín không chứa không khí rồi nung bình ở nhiệt độ cao để
phản ứng xảy ra hoàn toàn.khối lượng chất rắn giảm 9,2 g so với ban đầu.Cho chất rắn này td với HNO
3
thấy có
NO thoát ra.khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là: A. 18,8 B. 12,8 C. 11,6 D. 15,7
Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 g 1 muối nitrat kim loại thu dc 4g chất rắn oxit.CTPT của muối là:
A. Fe(NO
3
)
3
B. Cu(NO
3
)
2
C. KNO
3
D. AgNO
3
Câu 43 : Hòa tan a gam M
2
(CO3)
n
bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ
15,09%. CT của muối là: A. FeCO3 B. MgCO3 C. CuCO3 D. CaCO3
Câu 44: Cho 6,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe
2
O
3

tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1:1. Số
mol HCl đã tham gia phản ứng là: A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol
Câu 45: Cho 4,58g hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 2,52 lít khí (đktc) và 1
phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư ( không có không
khí ) thoát ra 0,672 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Crôm trong hợp kim là:
A. 4,05% B. 13,66% C. 39,74% D. 82,29%
Câu 46: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH vào A
để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được a g chất rắn.
Giá trị của a là: A. 23,2 g B. 25,2 g C. 20,4 g D. 28,1
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 9
Câu 47: Trong 1 ống thủy tinh hàn kín,1 đầu để a mol Zn, 1 đầu để b mol Ag
2
O.Nung ống ở 600
0
C.Sau khi kết
thúc thí nghiệm thấy thành phần không khí trong ống nghiệm ko đổi,còn 2 chất rắn có 1 chất ko tan trong dd
H
2
SO
4
còn 1 chất tan hoàn toàn trong dd H
2
SO
4
nhưng ko giải phóng khí.xác dịnh tỉ lệ a/b:
A. 3.57 B. 4.5 C. 1.0 D. 1.4
Câu 48: Cho các chất :CuS, Cu
2
S ,CuO ,Cu
2

O.2 chất có phần trăm khối lượng Cu bắng nhau là:
A. Cu
2
S và Cu
2
O B. CuS và CuO C. Cu
2
S và CuO D. CuS và Cu
2
O
Câu 49: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để điều chế
được 560g dd CuSO4 16% ?
A. 80g CuSO4.5H2O và 480g dung dịch CuSO4 8%
B. 60g CuSO4.5H2O và 500g dung dịch CuSO4 8%
C. 100g CuSO4.5H2O và 460g dung dịch CuSO4 8%
D. 120g CuSO4.5H2O và 440g dung dịch CuSO4 8%
Câu 50: Đổ dung dịch chứa 1 mol KI vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
trong axit H
2
SO
4 đặc, dư
thu đựơc đơn chất X. Số
mol của X là: A. 0,2 mol B. 0,5 mol C. 1 mol D. 1,2 mol
Câu 51: Trong công nghiệp sản xuất Cu. Khi nung quặng pirit đồng trong không khí xảy ra phản ứng:
2CuFeS

2
+ 4O
2
Cu
2
S + 2FeO + 3SO
2
Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt chaý hết 1 tấn quặng Pirit Đồng là
A. 121,75.10
4
lít B. 194,7810
4
lít C. 40,695.10
4
lít D. 243,48.10
4
lít
A. Lý thuyết
1 C 2 B 3 A 4 B 5 A 6 C 7 D 8 B 9 A 10 B
11 C 12 C 13 D 14 C 15 B 16 B 17 D 18 B 19 D 20 D
21 B 22 C 23 C 24 A 25 B 26 B 27 B 28 C 29 D 30 A
31 B 32 D 33 A 34 C 35 A 36 B 37 D 38 C 39 C 40 D
41 D 42 D 43 D 44 C 45 B 46 B 47 D 48 D 49 D 50 B
51 D 52 C 53 C 54 A 55 A 56 A 57 B 58 D 59 B 60 D
61 A 62 B 63 B 64 C 65 D 66 A 67 C 68 B 69 D 70 A
71 D 72 B 73 D 74 A 75 D 76 A 77 C 78 A 79 A 80 C
B. Bài tập
1 D 2 B 3 C 4 D 5 C 6 A 7 B 8 A 9 D 10 D
11 B 12 B 13 A 14 C 15 C 16 A 17 C 18 A 19 C 20 B
21 D 22 B 23 B 24 A 25 A 26 B 27 C 28 A 29 C 30 C

31 D 32 B 33 D 34 A 35 B 36 D 37 A 38 A 39 B 40 C
41 B 42 B 43 C 44 A 45 C 46 B 47 C 48 C 49 A 50 B
51 A
If you learn hard, you’ll find a road to success! Trang 10

×