Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

đồ án tốt nghiệp - thiết kế xây dựng nhà ở chung cư cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.37 MB, 123 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
PHẦN I 6
KIẾN TRÚC 6
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 6
PHẦN II 11
KẾT CẤU 11
CHƢƠNG I 11
GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 11
I.1.LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU. 11
I.2.VẬT LIỆU SỬ DỤNG. 11
CHƢƠNG II 12
LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC CÁC CẤU KIỆN 12
II.2.1. Chọn chiều dày sàn sƣờn bê tông cốt thép. 12
II.2.2. Chọn tiết diện dầm. 12
1. Các dầm chính. 12
2. Các dầm phụ. 12
II.2.3. Chọn tiết diện cột. 13
1. Xác định sơ bộ tải trọng tác dụng lên một sàng 14
2. Xác định tiết diện cột 14
II.2.4. Chọn tiết diện lõi và vách: 15
II.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính: 16
II.3.2. Cơ sở tính toán kết cấu: 16
CHƢƠNG III 16
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 16
III.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ÁP DỤNG. 16
III.2.1. Tĩnh tải. 16
1.Tĩnh tải sàn các tầng . 16
2. Tĩnh tải trên sàn mái. 17


3. Tĩnh tải sàn lô gia. 17
4. Tĩnh tải sàn vệ sinh. 18
5. Trọng lƣợng bản thân tƣờng. 18
6. Tĩnh tải của téc nƣớc. 19
III.2.2. Hoạt tải. 20
III.2.3. Tải trọng gió. 20
1. Thành phần gió tĩnh. 20
2. Thành phần gió động. 21
II.2.4. Tải trọng động đất: 27
1. Tính toán kết cấu chịu tác động của động đất . 27
2. Phƣơng pháp phân tích phổ phản ứng của dao động : 27
CHƢƠNG IV 36
TÍNH TOÁN VÀ TỔ HỢP NỘI LỰC 36
IV.1.1. Sơ đồ tính toán. 36
IV.1.2. Tải trọng tính toán. 36
1. Tĩnh tải. 36
2.Hoạt tải 36
3.Tải trọng gió 36
IV.1.3. Nội lực tính toán. 36
CHƢƠNG V 36
TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 37
V.1. Mặt bằng các ô sàn 38
V.2. Tính toán các ô sàn 38
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 2
V.2.1. Tính toán chi tiết ô sàn 8 38
1. Tải trọng: 38
2. Sơ đồ tính toán . 38
3. Xác định nội lực. 39
4. Tính cốt thép. 40

5. Tính duyệt. 40
V.2.2. Tính toán chi tiết ô sàn 6 38
1. Tải trọng. 40
2. Sơ đồ tính toán 41
3. Xác định nội lực 41
4. Tính cốt thép 42
5. Tính duyệt. 42
V.2.3. Tính toán chi tiết ô sàn 12 38
1. Tải trọng. 42
2. Sơ đồ tính . 43
3. Xác định nội lực. 43
4. Tính cốt thép. 43
5. Tính duyệt. 44
CHƢƠNG VI 49
TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ 49
VI.1.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang. 50
VI.1.2.Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ. 50
VI.2. Tính toán bản thang và bảng chiếu nghỉ 50
VI.2.1. Sơ đồ tính. 51
VI.2.2.Kết quả . 51
VI.2.3. Tính thép cho bản thang và bản chiếu nghỉ. 51
VI.2.4. Tính duyệt. 52
VI.3.1. Tải trọng tác dụng. 52
VI.3.2. Sơ đồ tính. 53
VI.3.3.Tính cốt thép. 53
1. Tính cốt chịu lực. 53
2. Tính cốt đai. 54
3. Tính duyệt. 55
CHƢƠNG VII 56
THIẾT KẾ KHUNG TRỤC B 56

VII.1.1. Số liệu đầu vào. 56
VII.1.2. Tính toán chi tiết dầm tầng 4. 56
1. Tính thép dọc chịu mômen dƣơng: (tiết diện giữa dầm) 56
2. Tính thép dọc chịu mômen âm. (tiết diện đầu dầm) 57
3. Tính cốt đai. 57
4. Tính chiều dài neo nối cốt thép. 61
VII.2.1.Áp dụng tính toán cho dầm nhịp 1- 2 tầng 4. 61
1.Tính toán tại tiết diện giữa dầm. 62
2.Tính toán tại tiết diện đầu dầm. 62
VII.3.1. Lý thuyết tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên: 62
1. Số liệu tính toán. 62
2. Nguyên tắc tính toán cột chịu nén lệch tâm xiên. 63
3. Tính toán cốt đai. 65
VII.3.2.Áp dụng tính toán cột C9 khung trục B. 65
1. Số liệu đầu vào. 65
2. Tính toán bố trí cốt thép chịu lực. 66
3.Thiết kế cốt đai chịu cắt. 67
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 3
CHƢƠNG VIII 68
THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG KHUNG TRỤC B 68
VIII.1.Số liệu địa chất công trình. 61
VIII.2.Tải trọng chân cột. 71
PHƢƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI 72
VIII.3.1.Sức chịu tải của cọc về phƣơng diện đất nền . 72
VIII.3.2.Sức chịu tải của cọc về phƣơng diện vật liệu. 73
1. Sức chịu tải của cọc đơn 74
2. Sức chịu tải của đất nền. 74
VIII.3.3 Tính toán móng cột C9 trục B-4 (móng M-01) 74
1. Xác định nội lực tính toán. 74

2. Xác định số lƣợng cọc. 74
3. Kiểm tra chiều cao đài cọc. 75
4. Kiểm tra sức chịu tải của cọc. 75
5. Tính toán kiểm tra cƣờng độ trên tiết diện nghiêng. 76
6. Kiểm tra sức chịu tải của móng tổng thể: 77
7.Tính lún móng tổng thể. 80
8. Kiểm tra chiều cao đài. 81
9. Tính cốt thép cho đài. 82
10. Kiểm tra khả năng chịu lực 83
VIII.3.4. Tính toán móng cọc C10 trục B-05 (móng M-02) 84
1. Bố trí nhóm cọc trong đài. 84
2. Kiểm tra chiều cao đài cọc. 85
3. Kiểm tra sức chịu tải của cọc. 85
4. Tính toán kiểm tra cƣờng độ trên tiết diện nghiêng. 86
5 Kiểm tra sức chịu tải của móng tổng thể. 87
6.Tính lún móng tổng thể. 90
7. Kiểm tra chiều cao đài. 90
8. Tính cốt thép cho đài. 91
PHẦN III 94
THI CÔNG 94
I. THIẾT KẾ HỐ ĐÀO. 94
I.1. Khối lƣợng đất đào 94
I.2. Tính toán tƣờng cừ thép Larzen (không neo)
I.2.1 Thiết kế cừ Larsen. 94
I.2.2. Tính thời gian thi công cừ. 97
II. BÓC TÁCH KHỐI LƢỢNG 97
II.1. Số lƣợng cọc . 97
II.2. Khối lƣợng đất. 97
III. LẬP BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 98
III.1. Phân đợt thi công 98

III.2. Chọn máy thi công 99
IV. VẬN CHUYỂN ĐẤT. 100
V. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG 101
V.1.1. Công tác định vị, cân chỉnh máy khoan. 101
V.1.2. Chuẩn bị máy khoan. 102
V.1.3. Ống vách. 102
V.1.4. Bentonite. 102
V.1.5. Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế. 103
V.1.6. Làm sạch hố khoan. 103
V.1.7. Công tác gia công cốt thép và hạ cốt thép. 104
V.1.8. Công tác đổ bê tông. 105
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 4
1. Loại bê tôn. 105
2. Phụ gia. 105
3. Vận chuyển bê tông. 105
4. Kiểm tra khối lƣợng bê tông. 105
5. Đổ bê tông. 106
V.1.9. Chuyển đất thải ra khỏi công trƣờng và lấp đất đầu cọc. 106
V.1.10. Hoàn thành cọc . 106
V.1.11. Kiểm tra chất lƣợng cọc khoan nhồi bằng phƣơng pháp siêu âm. 107
1. Nguyên lý . 107
2. Thiết bị. 107
3. Quy trình thí nghiệm. 107
V.1.12. Phá bêtông đầu cọc. 108
V.1.13. Chọn máy thi công. 109
1. Chọn máy khoan. 109
2. Máy cẩu 109
3. Chọn ô tô vận chuyển bê tông 110
4. Chọn máy xúc đất 111

5. Chọn máy trộn và máy bơm bentonite 111
V.1.14. Số lƣợng công nhân thi công cọc trong 1 ca 113
V.2.1. Khối lƣợng bê tông lót móng và đài móng. 114
1. Công tác thi công bê tông lót móng. 114
2. Công tác thi công cốt thép đài giằng. 115
3. Công tác bê tông đài, giằng. 117
VI. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC 120
VI.1. Công tác thi công cọc 120
VI.1.1. Thời gian thi công cọc. 120
VI.1.2. Số lƣợng công nhân thi công cọc trong một ca. 121
VI.2. Công tác đất 122
VI.3. Công tác bê tông cốt thép đài giằng 122
VI.3.1. Công tác bê tông lót. 122
VI.3.2. Công tác cốt thép móng. 123
VI.3.3. Công tác thi công bê tông đài, giằng móng 123

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 5

LỜI MỞ ĐẦU

Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Giao thông vận tải với sự nỗ lực của bản
thân cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của những thầy cô trong trƣờng nói chung và các
thầy cô trong bộ môn kết cấu xây dựng nói riêng, em đã tích lũy đƣợc nhiều kiến thức bổ
ích trang bị cho công việc sau này.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong suốt thời gian học tập và tìm hiểu
kiến thức tại trƣờng, đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua
của mỗi sinh viên. Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ,
hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Nguyễn Xuân Huy và thầy ThS. Vũ Văn Hiệp và các
thầy cô khác trong Bộ môn, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô.

Do trình độ lý thuyết cũng nhƣ các kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong đồ án
này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ
bảo của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
TPHCM, ngày 29 tháng 12 năm 2013
Sinh viên
VÕ MỸ











ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 6

PHẦN I
KIẾN TRÚC
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

TÊN CÔNG TRÌNH : NHÀ Ở CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3
VỊ TRÍ XÂY DỰNG : THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
CHỦ ĐẦU TƢ : CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ TM THIÊN TRƢỜNG



BẢNG CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH
CÁC CHỈ TIÊU
PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
980 m
2

DIỆN TÍCH SÀN
14700 m
2

CHIỀU CAO
59,4 m
SỐ TẦNG:
1 TẦNG HẦM + 15 TẦNG NỔI
I. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG.
- Nhà ở chung cƣ cao tầng CT3 đƣợc thiết kế với giải pháp mặt đứng mang tính
hiện đại, việc sử dụng các mảng phân vị ngang, phân vị đứng, các mảng đặc rỗng, các chi
tiết ban công, lô gia tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hòa.
1 2 3 4 5
A
B
C
D E

MẶT ĐỨNG TRỤC AE MẶT ĐỨNG TRỤC 1-5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 7
II. GIẢI PHÁP MẶT CẮT.
- Nhà ở chung cƣ cao tầng CT3 đƣợc thiết kế với chiều cao các tầng nhƣ sau: Tầng

hầm cao 3,2m, tầng 1 cao 4,5m, tầng 2 đến tầng 15 cao 3,6m. Chiều cao các tầng là phù
hợp và thuận tiện cho không gian sử dụng của từng tầng. Cốt sàn tầng 1 (cốt 0,000) cao
hơn cốt mặt đất tự nhiên là 1,050m.
- Tƣờng bao quanh chu vi sàn là tƣờng xây 220, phần lớn diện tích tƣờng ngoài là
khung nhôm cửa kính .
- Các tầng từ tầng 02 đến tầng 15 có chiều cao điển hình là 3,6m phù hợp với quá
trình sử dụng chung của mỗi gia đình


MẶT CẮT TRỤC B-B MẶT CẮT TRỤC A-A

III. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG.
III.1. Tầng hầm ( cao trình – 3,20m).
CÁC CHỈ TIÊU
PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ
DIỆN TÍCH TẦNG HẦM
980m2
CHIỀU CAO
3,20m
CHIỀU CAO THÔNG THUỶ
3,05m
DIỆN TÍCH ĐỖ XE
220m2
DIỆN TÍCH PHẦN KỸ THUẬT
50m2
Gara ngầm đƣợc bố trí 2 đƣờng lên xuống cho xe tại 2 hƣớng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 8
SIÊU
THI

NHÀ
TRE
SIÊU
THI
NHÀ
TRE
A
A
B
B
± 0.000
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
A
B
C
D
E
1
2
3
4

5

A
A
B
B
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
- 3.200
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5


MẶT BẰNG TẦNG HẦM

III.2. Tầng 1 ( cao trình 0,000).

Bao gồm: Sảnh vào chính, khu
siêu thị và cửa hàng tự chọn, không
gian học nhóm trẻ, khu vệ sinh
chung Giao thông trục đứng bao
gồm 02 thang máy, 01 thang bộ.










MẶT BẰNG TẦNG 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 9

III.3. Tầng 02 đến tầng 15 (từ cao trình+4,500 đến cao trình +54,900m ).
- Không gian phòng khách, không gian phòng ăn, không gian bếp đƣợc bố trí là
không gian mở, tạo nên sự thông thoáng cũng nhƣ sự linh hoạt trong quá trình bố trí không
gian cho căn hộ. Các phần không gian này đều đƣợc bố trí thông thoáng, liên hệ trực tiếp
với không gian nghỉ nhƣ ban công, lô gia. Các phòng ngủ đều đƣợc bố trí gần các khu vệ
sinh, hoặc có khu vệ sinh riêng tạo nên sự thuận lợi, kín đáo cho không gian nghỉ ngơi của
từng đối tƣợng trong gia đình.
A
B

C
D
E
A
A
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5
B
B
1
2
3
4
5


MẶT BẰNG TẦNG 2 - 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 10
IV. GIAO THÔNG ĐỨNG CỦA CÔNG TRÌNH.
- Sử dụng 02 thang máy, loại thang lớn có thể kết hợp sử dụng cho ngƣời tàn tật.
+ Thông số : Tải trọng 1.150kg (17 ngƣời),

Tốc độ 105m/phút,
Cửa rộng 1100mm,
Kích thƣớc buồng thang 3200x2400mm.
- Sử dụng 02 thang bộ 01 sử dụng cho giao thông đứng toàn nhà và 01 sử dụng cho
thoát hiểm khi có vấn đề sự cố, hoả hoạn.
THU GÔM RÁC
BUON THANG
MAY


BUỒN THANG MÁY

V. GIAO THÔNG NGANG CỦA CÔNG TRÌNH.
Giao thông ngang theo kiểu hành lang giữa, các căn hộ trong 1 tầng đều nằm cùng
cốt cao độ.
Chiều rộng hành lang 3,8m. Các phòng đều nằm gần hành lang.








LƢU THÔNG THEO PHƢƠNG NGANG
HÀNH LANG CHUNG
C
D
C
D

PHÒNG KHÁCH
PHÒNG KHÁCH
PHÒNG KHÁCH
PHÒNG NG?
PHÒNG NG?
PHÒNG KHÁCH
PHÒNG KHÁCH
B?P + PHÒNG AN
CHI TI?T WC2
H? P KT 9
H? P KT2
H? P KT2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 11

PHẦN II
KẾT CẤU

CHƢƠNG I
GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH

I.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU.
Hệ khung chịu lực: sàng sƣờn toàn khối.
Hệ này đƣợc tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết cứng
tại chỗ giao nhau gọi là các nút. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang
tạo thành khung không gian. Nhƣợc điểm chính của hệ kết cấu này là kích thƣớc cấu kiện
lớn (do phải chịu phần lớn tải ngang), độ cứng ngang bé nên chuyển vị ngang lớn, đồng
thời chƣa tận dụng đƣợc khả năng chịu tải ngang của lõi cứng.
Sơ đồ này coi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng với xà ngang và các
kết cấu chịu lực cơ bản khác. Trƣờng hợp này có khung liên kết cứng tại các nút.

I.2.VẬT LIỆU SỬ DỤNG.
Vật liệu bê tông cốt thép cho công trình. Sơ bộ chọn nhƣ sau:
- Bê tông cột, vách, lõi, B25 có:
R
b
= 14,5 MPa.
R
bt
= 1,05 MPa.
E
b
= 30.10
3
MPa.
- Hệ số Poisson: 0,2
- Thép chịu lực AIII: Rs = Rsc = 365 MPa.
- Thép cấu tạo AI: Rs = Rsc = 225 MPa.




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 12

CHƢƠNG II
LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH
THƢỚC CÁC CẤU KIỆN
II.1. LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU.
Mặt bằng kết cấu các tầng
- Mặt bằng kết cấu tầng 1

- Mặt bằng kết cấu tầng 2  tầng 15
- Mặt bằng kết cấu tầng tum (mái)
II.2 SƠ BỘ LỰA CHỌN KÍCH THƢỚC CÁC CẤU KIỆN
II.2.1. Chọn chiều dày sàn sƣờn bê tông cốt thép.
Chiều dày bản sàn đƣợc thiết kế theo công thức sơ bộ sau:
.
b
Dl
h
m

và h
b
>h
min
D: là hệ số phụ thuộc vào tải trọng,
0,8 1,4D 
lấy D=1,2

40 45m
với bản kê 4 cạnh , chọn m=45
l: là chiều dài cạnh ngắn lớn nhất của ô sàn điển hình, l=4400 (mm)
h
min
= 6 cm - đối với nhà dân dụng

 
1,2.4400
117
45

b
h mm
> h
min

Chọn chiều dày bản sàn
120
b
h mm

II.2.2. Chọn tiết diện dầm.
1. Các dầm chính.
Chọn chiều cao dầm theo công thức :
11
8 12
n
d
hl





Với l
n
= 9000mm 
.
1 1 1
9000 9000 750( )
8 12 12

d
h mm



   

lấy h
d
= 750 mm
Chọn bề rộng dầm theo công thức :
 
0,3 0,5 0,4.750 300( )
dd
b h mm   

2. Các dầm phụ.
a. Dầm nhịp l = 9m.
Chọn chiều cao dầm theo công thức :
11
12 20
n
d
hl





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH

GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 13
Với l
n
= 9000mm 
.
1
9000 500( )
18
d
h mm
lấy h
d
= 500 mm
Chọn bề rộng dầm theo công thức :
 
0,3 0,5 0,4.500 200( )
dd
b h mm   

Vây kích thƣớc dầm chọn sơ bộ là :
500( )
d
h mm


220( )
d
b mm

b. Dầm nhịp l = 4,4m và l= 3,6 m.

Chọn kích thƣớc dầm chọn sơ bộ là :
400( )
d
h mm

220( )
d
b mm

Với dầm ban công chọn kích thƣớc dầm ban công sàn tầng điển hình chọn kích
thƣớc : 150x300 (mm)
Chi tiết thể hiện trên mặt bằng kết cấu.
II.2.3. Chọn tiết diện cột.
1. Xác định sơ bộ tải trọng tác dụng lên một sàn.
a. Tĩnh tải:
a. Lớp gạch lát dày 1cm,  = 1800 daN/m
3

g
1
= n
1
.h
1
.
1
= 1,1. 0,01.1800 = 20 daN/m
2

b. Lớp vữa lót dày 2cm,  = 1800 daN/m

3

g
2
= n
2
.h
2
.
2
= 1,3.0,02.1800 = 47 daN/m
2

c. Lớp bê tông sàn dày 12cm,  = 2500 daN/m
3

g
3
= n
3
.h
3
.
3
= 1,1.0,12.2500 = 412 daN/m
2

d. Lớp trát trần dày 1,5cm,  = 1800 daN/m
3


g
4
= n
4
.h
4
.
4
= 1,3.0,015.1800 = 35 daN/m
2

e. Tƣờng gạch qui về phân bố đều trên sàn theo công thức
5
G
g
F



- F : Tổng diện tích sàn, lấy bằng F = 1022m
2

- G : Tổng trọng lƣợng tƣờng trên sàn
G = n
5
.h. (0,11.l
1
+ 0,22.l
2
)

Trong đó:
+ n
5
: Hệ số vƣợt tải - n
5
=1,1
+ h: Chiều cao tƣờng nhà - h = 2,9m
+ : Trọng lƣợng riêng -  = 1800 daN/m
3

+ l
1
: Tổng chiều dài tƣờng 110 - l
1
= 143,6m
+ l
2
: Tổng chiều dài tƣờng 220 - l
2
= 211,2m
G = 1,1.2,6.1800.( 0,22.211,2 + 0,11.143,6) = 320514 daN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 14
2
5
320514
313,6 /
1022
G
g daN m

F
  


Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là:
g = g
1
+ g
2
+ g
3
+ g
4
+ g
5
= 20+47+412+35+313,3 = 832,3daN/m
2
b. Hoạt tải:
Theo TCVN 2737-1995 với nhà ở kiểu căn hộ lấy p
tc
= 200 daN/m
2
cho mọi phòng:
p = n
p
x p
tc
= 1,2.200 = 240 (daN/m
2
)

c. Tổng tải trọng tác dụng lên 1 sàn:
q = g + p = 832,2 + 240 = 1072,3 (daN/m
2
)
2. Xác định tiết diện cột
a. Công thức tính toán:
.
c
b
N
FK
R


N = n.q.S
+ n: Số tầng mà cột chịu tải trọng.
+ S: Diện tích truyền tải của một sàn vào cột.
+ Bê tông cột B25 có R
b
= 145 daN/cm
2

+
1,2 1,5K 
hệ số kể đến trƣờng hợp tải trọng mà ta chƣa kể tới ví dụ nhƣ gió,
động đất Ở đây chọn K= 1,2 cho các cột.
Chung cƣ có 15 tầng để tiết kiệm chi phí và vật liệu ta giảm tiết diện cột tại tầng 6,11.
b. Xác định diện truyền tải cho các vị trí cột:
V1
C2

C3
C4
V5
C10
C9
C8
C6
C11
C13
C14
C18
C16
C15
V19
C20
C21
C22
V23
C12
C7
C17
A
B
C
D
E
1
2
3
4

5
A
B
C
D
E
1
2
3
4
5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 15
- Diện chịu tải các vị trí cột
Cột
C7,C8,C9,C12,
C13,C16,C17
C2,C3,C4,C6,C11,C15,C20,C21,
C22,C18,C14,C10
V1,V5,V19,V23
S (m
2
)
61,16
34,71
17,24

- Tiết diện cột tính toán sơ bộ:

Tiết diện cột tính toán (cm
2
)
Cột
C7,C8,C9,C12,C13,C16
,C17
C2,C3,C4,C6,C11,C15,C20
,C21 ,C22,C18,C14,C10
V1,V5,V19,V
23
Tầng hầm
đến tầng 5
8141.19
4620.35
8700
Tầng 6 đến
tầng 10
5427.46
3080.23
8700
Tầng đến tầng
15
2713.73
1540.12
8700

- Tiết diện cột chọn sơ bộ:
Tiết diện cột chọn (cm
2
)

Cột
C7,C8,C9,C12,
C13,C16,C17
C2,C3,C4,C6,C11,C15,C2
0,C21,C22,C18,C14,C10
V1,V5,V19,V23
Tầng hầm đến
tầng 5
95x95
75x75
200x120x30
Tầng 6 đến tầng
10
80x80
60x60
200x120x30
Tầng 11 đến
tầng15
70x70
60x60
200x120x30

II.2.4. Chọn tiết diện lõi và vách:
Theo TCXD 198-1997 mục 3.4.1 chọn bề dày thành vách
Độ dầy của vách thỏa mãn:
150
()
1
20
t

mm
t mm
h







Trong đó: h
t
: là chiều cao của tầng nhà, h
t
= 3,6 m.
180t

Chọn thỏa mãn điều kiện trên và thỏa mãn yêu cầu kiến trúc. Chọn lõi thang có
t = 300mm, và vách có t = 300mm.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 16
II.3. LỰA CHỌN VÀ LẬP SƠ ĐỒ TÍNH CHO CÁC CẤU KIỆN CHỊU LỰC
II.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính:
Do công trình có mặt bằng nhà vuông, nên chịu lực theo hai phƣơng gần giống
nhau. Sơ đồ tính hợp lý là tính theo hệ không gian gồm hệ khung - sàn - vách cứng.
II.3.2. Cơ sở tính toán kết cấu:
- Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động 2737-1995;
- Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép TCXDVN 356-2005;
- Giáo trình “ Kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản “ &
“ Kết cấu BTCT phần kết cấu nhà cửa “

- Phần mềm tính toán kết cấu ETAB phiên bản 9.7


CHƢƠNG III
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG

III.1. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.
Căn cứ Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động 2737-1995
III.2. TRÌNH TỰ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG.
III.2.1. Tĩnh tải.
1.Tĩnh tải sàn các tầng .

Các lớp vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m
2
)
n
g
tt

(daN/m

2
)
- 1 Lớp gạch lát sàn
300x300
10
2200
22
1,1
24,2
- 1 Lớp vữa lót XM
50# dày 20mm
20
1800
36
1,3
46,8
-Lớp sàn BTCT dày
120mm
120
2500
300
1,1
330
- 1 Lớp vữa trát
trần XM 50#, dày
15mm
15
1800
27
1,3

35,1
- Trần thạch cao
khung nhôm


40
1,2
48
Cộng




484,1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 17
2. Tĩnh tải trên sàn mái.

Các lớp vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m

2
)
n
g
tt

(daN/m
2
)
- 2 Lớp gạch lá
nem 200x200
20
1500
60
1,1
66,0
- 2 Lớp vữa lót
XM 50# dày 20mm
20
1800
72
1,3
93,6
- 2 lớp gạch lỗ
chống nóng
100
1500
300
1,1
330,0

- 1 lớp bê tông
chống thấm dày 40
40
2500
100
1,1
110,0
- 1 lớp bê tông
nhẹ tạo dốc
100
1600
160
1,3
208,0
-Lớp mái BTCT
dày 120mm
120
2500
300
1,1
412,5
- 1 Lớp vữa trát trần
XM 50# dày 15mm
15
1800
27
1,3
35,1
Cộng





1172,7

3. Tĩnh tải sàn lô gia.
Các lớp vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m
2
)
n
g
tt

(daN/m
2
)
- 1 Lớp gạch lát
chống trơn 200x200
10
2200

22
1,1
24,2
- 1 Lớp vữa lót
XM 50# dày 20 mm
20
1800
36
1,3
46,8
- 1 Lớp bê tông
xỉ tạo dốc
30
1600
48
1,3
62,4
-Lớp sàn BTCT
dày 120mm
120
2500
300
1,1
330,0
- 1 Lớp vữa trát
trần XM 50# dày 15
mm
15
1800
27

1,3
35,1
Cộng




498,5





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 18
4. Tĩnh tải sàn vệ sinh.
Các lớp vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

(daN/m
2
)
n

g
tt

(daN/m
2
)
- 1 Lớp gạch
CARAMIC chống
trơn 200x200
15
2000
30
1,1
33
- 1 Lớp vữa
chống thấm XM 50#
dày 30 mm
30
1800
54
1,1
59,4
- 1 Lớp vữa trát
xm 50# dày 15mm
15
1800
27
1,3
35,1
-Lớp sàn BTCT

dày 120mm
120
2500
300
1,1
330,0
- Lớp trần nhựa
khung nhôm


30
1,1
33
Cộng




490,5

5. Trọng lượng bản thân tường.
+ Tƣờng 220 - tầng 1

Cấu tạo các lớp
vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3

)
g
tc

daN/m
n
g
tt

daN/m
- Tƣờng xây gạch
220, cao
4,5 - 0,75 = 3,75m
220
1800
1485
1,1
1633,5
- 2 Lớp vữa trát 2
bên XM 50#
dày 15mm
30
1800
202,5
1,3
263,3
Cộng


1687,5


1896.8

+ Tƣờng 110 - tầng 1

Cấu tạo các lớp
vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

daN/m
n
g
tt

daN/m
- Tƣờng xây
gạch 110, cao
4,5 - 0,15 = 4,35m
110
1800
861,3
1,1
947,4

- 2 Lớp vữa trát 2
bên XM 50#
dày 15mm
30
1800
234,9
1,3
305,4
Cộng


1096,2

1252,8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 19
+ Tƣờng 220 - tầng điển hình

Cấu tạo các lớp
vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc


daN/m
n
g
tt

daN/m
- Tƣờng xây
gạch 220, cao
3,6 - 0,75 = 2,85 m
220
1800
1128,6
1,1
1241,5
- 2 Lớp vữa trát
bên XM 50#, dày
15mm
30
1800
153,9
1,3
200
Cộng


1282,5

1441,5



+ Tƣờng 110 - tầng điển hình

Cấu tạo các lớp
vật liệu
Chiều dày
(mm)

(daN/m
3
)
g
tc

daN/m
n
g
tt

(daN/m
2
)
- Tƣờng xây gạch 110
cao 3,6 - 0,15 = 3,45m
110
1800
683,1
1,1
751,4
- 2 Lớp vữa trát bên

XM 50# dày 15mm
30
1800
186,3
1,3
242,2
Cộng


869,4

993,6
Chú ý: Khi tính kể đến lỗ cửa, tải trọng tường 220mm và 110mm nhân với hệ số
giảm tải 0,7
Tải trọng tƣờng 110 không nằm trên dầm đƣợc tính ra trên tổng mặt sàn sau đó chia
đều ra trên toàn diện tích.Tải trọng tƣờng nằm trên dầm tính trên 1m dài đặt lên dầm.
- Chiều dài tƣờng 220 tầng 1: 148,93m
- Chiều dài tƣờng 110 tầng 1 : 6m
Tải tƣờng tầng 1.
2
5
)
1252,8.0,7.6
5,37(daN/m
980
G
g
F
  




- Chiều dài tƣờng 220 tầng điển hình : 211,2m
- Chiều dài tƣờng 110 tầng điển hình : 143,6m
Tải tƣờng các tầng điển hình .
2
5
993,6.0,7.143,6
95,76(daN/m )
980
G
g
F
  


6. Tĩnh tải của téc nước.
- Trọng lƣợng nƣớc (8x5m
3
/1 téc): 2.8.5 = 80,0 (T) = 80,000 daN
- Trọng lƣợng téc : 8.0,50= 4 (T) = 4000 daN
Cộng = 84,000 daN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 20
Qui ra m
2
sàn mái :
6
84000
85,71

980
g 
daN/m
2

III.2.2. Hoạt tải.
Tầng
Tên sàn
Giá trị tiêu chuẩn
(daN/m
2
)
Hệ số
vƣợt tải
Giá trị tính toán
(daN/m
2
)
Phần
dài
hạn
Phần
ngắn
hạn
Toàn
phần
Phần
dài
hạn
Phần

ngắn
hạn
Toàn
phần
Tầng1
Siêu thị
140
260
400
1,2
168
312
480
Nhà trẻ
70
130
200
1,2
84
156
240
Phòng vệ sinh
70
130
200
1,2
84
156
240
Sảnh lớn

100
200
300
1,2
120
240
360
Tầng
điển
hình
Phòng ngủ
70
130
200
1,2
84
156
240
Phòng vệ sinh
70
130
200
1,2
84
156
240
Phòng khách
70
130
200

1,2
84
156
240
Phòng ăn
70
130
200
1,2
84
156
240
Lôgia
100
200
300
1,2
120
240
360
Hành lang
100
200
300
1,2
120
240
360
Tầng
mái

Mái không sử
dụng
75

75
1,3
97,5

97,5

III.2.3. Tải trọng gió.
1. Thành phần gió tĩnh.
Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió ở độ cao
j
z
so với mốc chuẩn đƣợc
xác định theo công thức:

0
. ( ).
jj
W W k z c

Trong đó:
- W
o
: Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn phụ thuộc vào vùng lãnh thổ và địa hình,
với công trình xây dựng tại Nam Định, dạng địa hình B, thuộc vùng gió IV-B,
nên ta lấy W
o

= 155 daN/m
2
.
-
()
j
kz
: Hệ số thay đổi áp lực gió theo độ cao
-
c
: Hệ số khí động.
Do công trình có mặt bằng hình vuông, tƣơng đối đơn giản ta có: c
hút
= - 0,6; c
đẩy
=+0,8
0,8 0,6 1,4c   

Sau đó ta quy các lực phân bố đều thành các lực đặt tại tâm sàn.

1
. . .
2
jj
tt j
hh
P nW b





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 21
Trong đó:
-
n
: hệ số tin cậy
1,2n 

-
j
h
: chiều cao tầng phía dƣới sàn thứ j
-
1j
h

: chiều cao tầng phía trên sàn thứ j
-
b
: bề rộng mặt đón gió:
Theo phƣơng X:
30,6bm

Theo phƣơng Y:
32bm

Kết quả tính toán:
Tầng
Cao độ z

(m)
k
Wj (kN/m2)
h (m)
Gió X
( kN)
Gió Y
(kN)
LỬNG
4,5
0,86
1,87
4,5
208,00
198,90
2
8,1
0,95
2,07
3,6
227,71
217,74
3
11,7
1,03
2,23
3,6
263,77
252,23
4

15,3
1,08
2,35
3,6
293,20
280,38
5
18,9
1,12
2,43
3,6
313,58
299,86
6
22,5
1,15
2,50
3,6
330,60
316,14
7
26,1
1,18
2,56
3,6
348,08
332,85
8
29,7
1,22

2,65
3,6
372,08
355,80
9
33,3
1,24
2,69
3,6
384,38
367,56
10
36,9
1,26
2,73
3,6
396,87
379,51
11
40,5
1,28
2,78
3,6
409,57
391,65
12
44,1
1,30
2,82
3,6

422,47
403,99
13
47,7
1,33
2,89
3,6
442,20
422,85
14
51,3
1,35
2,93
3,6
455,60
435,66
15
54,9
1,36
2,95
3,6
231,19
221,07
2. Thành phần gió động.
 Thành phần động của gió đƣợc xác định dựa theo tiêu chuẩn TCVN 229 - 1999
 Mô hình sơ đồ kết cấu của công trình trên phần mềm ETABS.
 Tần số dao động riêng đƣợc xác định từ tổ hợp TT + 0,5 HT.
Kết quả phân tích đƣợc thể hiện bảng sau:

Mode

Chu kỳ T(s)
Tần số f (1/s)
1 ( Phƣơng X )
2,14
0,47
2 ( Xoắn )
1,92
0,52
3 ( Phƣơng Y)
1,60
0,63
4 (Phƣơng X)
0,59
1,69
5 ( Xoắn )
0,57
1,75
6 ( Phƣơng Y )
0,41
2,44
7 (Phƣơng Y)
0,28
3,57
8 ( Phƣơng X)
0,26
3,85
9 ( Phƣơng Y)
0,19
5,26
10 ( Phƣơng Y)

0,17
5,88
11 ( Phƣơng X)
0,15
6,67
12 ( Phƣơng Y)
0,12
8,33

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 22
- Tra bảng 2 trang 7 TCVN 229-1999 ta đƣợc giá trị giới hạn tần số dao động riêng
1,7( )
L
f Hz
.
Xác định thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình

- Giá trị tiêu chuẩn của thành phần động của tải gió tác dụng lên phần thứ j ( có cao
độ z ) ứng với dạng dao động riêng thứ i : vì
12L
f f f
nên xác định theo công
thức:
()
. . .
j i i ji
p ji
W M y




Trong đó:
-
j
M
: khối lƣợng tập trung của phần công trình thứ j.
-
i

: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i.
-
ji
y
: dịc chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với
giao động thứ i.
-
i

: hệ số xác định bằng cách chia công trình thành n phần, trong phạm vi
mỗi phần tải trọng có thể coi nhƣ không đổi.
Xác định hệ số :
i


2
.
ji Fi
ji j
i

yW
yM




Với
Fj
W
giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải gió tác dụng lên phần thứ j của
công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hƣởng của xung vận
tốc gió, đƣợc xác định theo công thức :
. . .
Fj j i j j
W W D h



Trong đó:
-
j
W
: Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tĩnh của áp lực gió tác động lên
phần thứ j của công trình (đã xác định ở trên).
-
,
jj
Dh
: bề rộng và chiều cao của mặt đón gió ứng với phần thứ j.
-


: hệ số tƣơng quan không gian áp lực động của tải gió đƣợc xác định phụ
thuộc vào tham số
,

và dạng dao động.
Xác định hệ số động lực
i

:
Hệ số đông lực
i

xác định phụ thuộc vào thông số
i

và độ giảm loga của dao
động.
Thông số
i

đƣợc xác định theo công thức:
0
.
940
i
i
W
f





ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 23

Trong đó:
-

: hệ số tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.
-
i
f
: tần số dao động riêng thứ i.
-
o
W
: giá trị áp lực gió lấy bằng 155 daN/m
2

Từ các giá trị
, , ,
j i i ji
My

ta xác định đƣợc các giá trị tiêu chuẩn thành phần
động tải trọng gió
()p ij
W
.

Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió đƣợc xác định theo công
thức:
( ) ( )

tt
p ji p ji
WW



-

: hệ số tin cậy lấy bằng 1,2.
-

: hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian, lấy bằng 1.
a. Thành phần gió động theo phƣơng X .
Nghiên cứu dao động của công trình trong mặt phẳng XOZ ta có:
- Tần số dao động cơ bản
f
1
= 0,47 < f
L
=1,7
- Các giá trị của 
i
lấy theo TCVN 2737:1995 và đƣợc cho theo bảng 3 (Chỉ dẫn tính
toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995).
- Xác định hệ số
1


:
Ta có
30,6 ; 54,9m H m

  
. Từ bảng 10 và 11 (TCXD 2737-1995) nội suy
ta có
1
0,666



- Tính
Fj
W
:

. . .
Fj j i j j
W W D h



BẢNG KẾT QUẢ TÍNH
Fj
W
CỦA MODE 1
Tầng
Cao độ

z(m)
Wj
(kN/m
2
)

D
(m)
H
(m)
W
F

(kN)
1
4,5
1,87
0,318
30,6
4,5
98,16
2
8,1
2,07
0,498
30,6
3,6
151,19
3
11,7

2,23
0,481
30,6
3,6
157,41
4
15,3
2,35
0,471
30,6
3,6
162,28
5
18,9
2,43
0,460
30,6
3,6
164,09
6
22,5
2,50
0,461
30,6
3,6
169,11
7
26,1
2,56
0,467

30,6
3,6
175,33
8
29,7
2,65
0,473
30,6
3,6
183,74
9
33,3
2,69
0,478
30,6
3,6
188,78
10
36,9
2,73
0,484
30,6
3,6
193,90
11
40,5
2,78
0,487
30,6
3,6

198,71
12
44,1
2,82
0,474
30,6
3,6
195,98
13
47,7
2,89
0,460
30,6
3,6
195,12
14
51,3
2,93
0,447
30,6
3,6
192,02
15
54,9
2,95
0,433
30,6
3,6
93,74


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 24

BẢNG TỔNG HỢP CHUYỂN VỊ NGANG TỶ ĐỐI, KHỐI LƢỢNG CÁC TẦNG
DAO ĐỘNG THEO PHƢƠNG OX CỦA MODE 1

Tầng
Chuyển vị y
x

Khối lƣợng
(t)
W
F
(kN)
1
0,0004
1680,19
98,16
2
0,0019
1625,61
151,19
3
0,0035
1604,27
157,41
4
0,0055
1604,27

162,28
5
0,0078
1604,27
164,09
6
0,0102
1582,73
169,11
7
0,0127
1564,22
175,33
8
0,0152
1564,22
183,74
9
0,0177
1564,22
188,78
10
0,0202
1564,22
193,9
11
0,0226
1552,26
198,71
12

0,0249
1542,31
195,98
13
0,0271
1542,31
195,12
14
0,0291
1542,31
192,02
15
0,0311
1542,31
93,74
- Xác định
i

:
2
.
3,87
ji Fi
ji j
i
yW
yM






- Xác định hệ số động lực
i

:
0
.
1,2.155
0,031
940.0,47940
i
i
W
f




- Từ kết quả  tra đồ thị bằng phép nội suy ứng với đƣờng cong 1(Hình 2 TCVN
229:1999) tìm đƣợc hệ số động lực
1,43
i


.












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUNG CƢ CAO TẦNG CT3-NAM ĐỊNH
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN HUY Trang: 25
BẢNG TÍNH TÃI TRỌNG GIÓ ĐÔNG THEO PHƢƠNG OX TÁC DỤNG LÊN
CÔNG TRÌNH DO MODE 1 GÂY RA
Tầng
Cao độ
z(m)
Chuyển vị
y
x

Khối lƣợng
(t)
Wp
(kN)
Wptt
(kN)
1
4,5
0,0004
1680,19
3,72
4,46

2
8,1
0,0019
1625,61
17,09
20,51
3
11,7
0,0035
1604,27
31,07
37,29
4
15,3
0,0055
1604,27
48,83
58,60
5
18,9
0,0078
1604,27
69,25
83,10
6
22,5
0,0102
1582,73
89,34
107,21

7
26,1
0,0127
1564,22
109,94
131,93
8
29,7
0,0152
1564,22
131,58
157,90
9
33,3
0,0177
1564,22
153,22
183,87
10
36,9
0,0202
1564,22
174,86
209,83
11
40,5
0,0226
1552,26
194,14
232,97

12
44,1
0,0249
1542,31
212,53
255,03
13
47,7
0,0271
1542,31
231,31
277,57
14
51,3
0,0291
1542,31
248,38
298,05
15
54,9
0,0311
1542,31
265,45
318,54

b. Thành phần gió động theo phƣơng Y.
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH
Fj
W
MODE 3

Tầng
Cao độ
z(m)
Wj
(kN/m2)

D
(m)
H
(m)
W
F

(kN)
1
4,5
1,87
0,32
32
4,5
51,87
2
8,1
2,07
0,50
32
3,6
79,89
3
11,7

2,23
0,48
32
3,6
83,17
4
15,3
2,35
0,47
32
3,6
85,75
5
18,9
2,43
0,46
32
3,6
86,70
6
22,5
2,5
0,46
32
3,6
89,35
7
26,1
2,56
0,47

32
3,6
92,64
8
29,7
2,65
0,47
32
3,6
97,08
9
33,3
2,69
0,48
32
3,6
99,75
10
36,9
2,73
0,48
32
3,6
102,45
11
40,5
2,78
0,49
32
3,6

104,99
12
44,1
2,82
0,47
32
3,6
103,55
13
47,7
2,89
0,46
32
3,6
103,10
14
51,3
2,93
0,45
32
3,6
101,46
15
54,9
2,95
0,43
32
3,6
49,53



×