1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
LƢƠNG THANH SƠN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH
SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ
TỈNH BÌNH THUẬN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
NHA TRANG - 2007
2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
LƢƠNG THANH SƠN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH
SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ
TỈNH BÌNH THUẬN
Chuyên ngành: Khai thác thuỷ sản
Mã số: 62.62.80.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. Hoàng Hoa Hồng
2. PGS. TS. Nguyễn Văn Động
NHA TRANG - 2007
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình do tôi nghiên cứu. Các
số liệu và kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố.
Tác giả luận án
Lƣơng Thanh Sơn
4
LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn:
- Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang
- Ban Chủ nhiệm Khoa Khai thác Thuỷ sản
- Phòng Đào tạo
- Phòng Khoa học – Công nghệ
đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian
học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo:
- TS. Hoàng Hoa Hồng.
- PGS-TS. Nguyễn Văn Động
đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận án.
Xin chân thành cám ơn TS. Thái Văn Ngạn, TS. Phan Trọng Huyến,
TS. Nguyễn Long, TS. Nguyễn Văn Lục, TS. Trƣơng Sĩ Kỳ, TS. Nguyễn Bá
Xuân, các nhà khoa học, các nghiên cứu viên của Viện Hải dƣơng học Nha
Trang, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn
thành luận án.
Xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo các Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ
Nguồn lợi Thuỷ sản các tỉnh: Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bến Tre; Sở
Khoa học Công nghệ Bình Thuận; xin cám ơn chính quyền địa phƣơng các
huyện, thành phố, thị xã, xã, phƣờng, thị trấn có nghề khai thác sử dụng chà
trên địa bàn tỉnh Bình Thuận; cám ơn các cán bộ phụ trách thuỷ sản, các
thuyền trƣởng, chủ phƣơng tiện nghề cá của các địa phƣơng có nghề cá của
tỉnh Bình Thuận đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tôi tiếp cận thực
tế sản xuất để điều tra, khảo sát thu thập dữ liệu phục vụ cho việc hoàn thành
luận án.
5
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
v
MỞ ĐẦU
1
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN
5
1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà trên thế giới
5
1.1.1. Sơ lƣợc về chà sử dụng trong nghề cá
5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà để khai thác cá trên
thế giới
9
1.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà ở Việt Nam và tỉnh
Bình Thuận
15
1.2.1. Đặc điểm cấu tạo chà
17
1.2.2. Vùng phân bố
18
1.2.3. Nghề khai thác
20
1.2.4. Mùa vụ và thành phần đối tƣợng khai thác
21
1.2.5. Kỹ thuật thả chà và khai thác cá
21
1.3. Các đặc điểm cơ bản về tập tính sinh học và mối quan hệ
giữa cá với môi trƣờng
23
1.3.1. Các đặc điểm cơ bản về sinh học, tập tính của một số đối
tƣợng khai thác chính tại chà cố định
23
1.3.2. Ảnh hƣởng của các yếu tố điều kiện tự nhiên, môi trƣờng
bên ngoài đến cá biển
26
1.4. Nhận xét chung.
38
1.5. Một số vấn đề tồn tại cần nghiên cứu trong sử dụng chà
khai thác cá
40
6
Chƣơng 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
42
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
42
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu
42
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
42
2.2. Nội dung nghiên cứu
42
2.3. Tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
43
2.3.1. Nguồn tài liệu
43
2.3.2. Cơ sở dữ liệu nghiên cứu
43
2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
47
Chƣơng 3 - PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGHIÊN CỨU
VÀ KHẢO SÁT SỐ LIỆU
58
3.1. Phân tích, xác định các yếu tố nghiên cứu
58
3.1.1. Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, môi trƣờng biển
58
3.1.2. Các yếu tố về đặc điểm cấu trúc chà
63
3.1.3. Nhận xét chung
66
3.2. Kết quả khảo sát số liệu
68
3.2.1. Nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt
68
3.2.2. Dòng chảy tầng mặt
71
3.2.3. Thực vật phù du
73
3.2.4. Động vật phù du
76
3.2.5. Độ sâu thả chà
79
3.2.6. Chất đáy
80
3.2.7. Địa hình đáy
81
7
3.2.8. Số lƣợng tàu dừa
82
3.2.9. Mức độ bổ sung chà
83
3.2.10. Thời gian sử dụng vị trí thả chà
84
3.2.11. Vật liệu làm chà
85
3.2.12. Sản lƣợng khai thác
86
3.2.13. Nhận xét chung
87
Chƣơng 4 - ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ
88
4.1. Phân lớp hiện tƣợng và yếu tố nghiên cứu
88
4.2. Xác định các chỉ số thông tin
91
4.3. Phân tích tính quy luật ảnh hƣởng của từng yếu tố
đến hiện tƣợng nghiên cứu
94
4.3.1. Các yếu tố có mức độ tác động mạnh
95
4.3.2. Các yếu tố có mức độ tác động yếu
112
4.4. Xây dựng mô hình hồi quy
118
4.4.1. Mô hình quan hệ vào tháng 7
120
4.4.2. Mô hình quan hệ vào tháng 4
120
4.4.3. So sánh giá trị dự báo của mô hình và thực tế khảo
sát
121
4.5. Đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả thả chà cố định khai thác
cá tại vùng biển Bình Thuận
122
4.5.1. Xác định thuộc tính phù hợp của các yếu tố ảnh hƣởng
122
4.5.2. Cải tiến vật liệu làm chà
127
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
128
1. Kết luận
128
2. Khuyến nghị
129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC
130
8
GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
131
PHỤ LỤC
137
9
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt – ký hiệu Giải thích
FAD
Fish aggregating device (chà tập trung cá)
CV
Đơn vị công suất tàu
tb
Tế bào
T
sd
Thời gian sử dụng vị trí thả chà
T
đt
Năm điều tra chà
T
bsd
Năm bắt đầu sử dụng vị trí thả chà
H
c
Độ sâu tại vị trí thả chà
H
cd
Độ sâu vị trí thả chà dịch chuyển
V
Hiện tƣợng nghiên cứu
X
i
Yếu tố ảnh hƣởng
A
j
Lớp hiện tƣợng nghiên cứu
A
1
Lớp sản lƣợng mức 1
A
2
Lớp sản lƣợng mức 2
A
3
Lớp sản lƣợng mức 3
B
i
Lớp yếu tố ảnh hƣởng
I(v,x
t
)
Số lƣợng thông tin truyền từ yếu tố X
t
đến hiện
tƣợng nghiên cứu V
Kx
t
Hệ số liên hệ hay hệ số truyền thông tin.
p
Xác suất
r
Hệ số tƣơng quan Pearson
R
2
Hệ số xác định (coefficient of determination)
10
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1: Phân bố mẫu điều tra tại các phƣờng, xã, thị trấn
có nghề chà hoạt động của tỉnh Bình Thuận
44
1
Bảng 2.2: Ma trận thông tin của yếu tố X(B) và hiện tƣợng
nghiên cứu V(A)
54
2
Bảng 2.3: Xác định kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X(B) với
hiện tƣợng nghiên cứu V(A)
55
3
Bảng 4.1: Phân lớp hiện tƣợng nghiên cứu
88
4
Bảng 4.2: Phân lớp yếu tố nghiên cứu vào chính vụ
88
5
Bảng 4.3: Phân lớp yếu tố nghiên cứu vào đầu vụ
90
6
Bảng 4.4: Tổng hợp các chỉ số thông tin của các yếu tố
tác động đến hiện tƣợng nghiên cứu vào chính vụ
91
7
Bảng 4.5: Tổng hợp các chỉ số thông tin của các yếu tố
tác động đến hiện tƣợng nghiên cứu vào đầu vụ
92
8
Bảng 4.6: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
11
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
95
9
Bảng 4.7: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
11
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
95
10
Bảng 4.8: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
9
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
97
11
Bảng 4.9: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
9
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
97
12
Bảng 4.10: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
8
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
98
11
13
Bảng 4.11: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
8
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
99
14
Bảng 4.12: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
10
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
101
15
Bảng 4.13: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
10
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
101
16
Bảng 4.14: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
5
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
104
17
Bảng 4.15: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
5
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
104
18
Bảng 4.16: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
4
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
105
19
Bảng 4.17: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
4
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
106
20
Bảng 4.18: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
7
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
107
21
Bảng 4.19: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
7
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
107
22
Bảng 4.20: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
2
với hiện tƣợng
V(A) vào chính vụ
110
23
Bảng 4.21: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
2
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
110
24
Bảng 4.22: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
1
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
113
25
Bảng 4.23: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
3
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
114
26
Bảng 4.24: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
6
với hiện tƣợng
116
12
V(A) vào chính vụ
27
Bảng 4.25: Kênh liên hệ riêng giữa yếu tố X
6
với hiện tƣợng
V(A) vào đầu vụ
116
28
Bảng 4.26. Các đề xuất ý kiến nâng cao hiệu quả sử dụng
chà cố định sử dụng trong khai thác cá tại vùng biển Bình
Thuận
122
13
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
STT Tên hình vẽ Trang
1
Hình 1.1: Chà cố định dạng dây
07
2
Hình 1. 2: Chà nổi cố định
07
3
Hình 1.3: Phân bố 555 vị trí đặt chà tại vùng biển Bình Thuận
năm 2003
19
4
Hình 1.4: Cá Nục thuôn
24
5
Hình 1.5: Cá Nục sò
24
6
Hình 1.6: Cá Chỉ vàng
25
7
Hình 1.7: Cá Bạc má
25
8
Hình 1.8: Cá Chim đen
26
9
Hình 2.1: Phân bố các trạm khảo sát môi trƣờng vào tháng 7/2000
và tháng 4/2003
45
10
Hình 2.2: Phân bố 201 vị trí chà điều tra khảo sát vào tháng
7/2000
46
11
Hình 2.3: Phân bố 270 vị trí chà điều tra khảo sát vào tháng
4/2003
46
12
Hình 3.1: Phân bố nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt vào tháng 7/2000
tại vùng biển Bình Thuận
69
13
Hình 3.2: Phân bố tần suất nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt của 201
mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
70
14
Hình 3.3: Phân bố nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt vào tháng 4/2003
tại vùng biển Bình Thuận
70
15
Hình 3.4: Phân bố tần suất nhiệt độ nƣớc biển tầng mặt của 270
mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
71
16
Hình 3.5: Phân bố tần suất dòng chảy tầng mặt của 201 mẫu chà
khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
71
14
17
Hình 3.6: Phân bố véc tơ dòng chảy tầng mặt vào tháng 7/2000
tại vùng biển Bình Thuận
72
18
Hình 3.7: Phân bố tần suất dòng chảy tầng mặt của 270 mẫu chà
khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
72
19
Hình 3.8: Phân bố véc tơ dòng chảy tầng mặt vào tháng 4/2003
tại vùng biển Bình Thuận
73
20
Hình 3.9: Phân bố tần suất sinh khối thực vật phù du của 201
mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
74
21
Hình 3.10: Phân bố sinh khối thực vật phù du vào 7/2000 tại
vùng biển Bình Thuận.
74
22
Hình 3.11: Phân bố sinh khối thực vật phù du vào 4/2003 tại
vùng biển Bình Thuận
75
23
Hình 3.12: Phân bố tần suất sinh khối thực vật phù du của 270
mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
76
24
Hình 3.13: Phân bố tần suất sinh khối động vật phù du của 201
mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
77
25
Hình 3.14: Phân bố sinh khối động vật phù du vào 7/2000 tại
vùng biển Bình Thuận
77
26
Hình 3.15: Phân bố tần suất sinh khối động vật phù du của 270
mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
78
27
Hình 3.16: Phân bố sinh khối động vật phù du vào 4/2003 tại
vùng biển Bình Thuận
78
28
Hình 3.17: Phân bố tần suất độ sâu thả chà của 201 mẫu chà
khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
79
29
Hình 3.18: Phân bố tần suất độ sâu thả chà của 270 mẫu chà
khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
80
30
Hình 3.19: Phân bố tần suất chất đáy của 201 mẫu chà khảo sát
80
15
vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
31
Hình 3.20: Phân bố tần suất chất đáy của 270 mẫu chà khảo sát
vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
81
32
Hình 3.21: Phân bố tần suất địa hình đáy của 201 mẫu chà khảo
sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
81
33
Hình 3.22: Phân bố tần suất địa hình đáy của 270 mẫu chà khảo
sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
82
34
Hình 3.23: Phân bố tần suất số lƣợng tày dừa của 201 mẫu chà
khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
82
35
Hình 3.24: Phân bố tần suất số lƣợng tày dừa của 270 mẫu chà
khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
83
36
Hình 3.25: Phân bố tần suất mức độ bổ sung chà của 201 mẫu
chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
83
37
Hình 3.26: Phân bố tần suất mức độ bổ sung chà của 270 mẫu
chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
84
38
Hình 3.27: Phân bố tần suất thời gian sử dụng vị trí thả chà của
201 mẫu chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình
Thuận
84
39
Hình 3.28: Phân bố tần suất thời gian sử dụng vị trí thả chà của
270 mẫu chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình
Thuận
85
40
Hình 3.29: Phân bố tần suất vật liệu làm chà của 201 mẫu chà
khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
85
41
Hình 3.30: Phân bố tần suất vật liệu làm chà của 270 mẫu chà
khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
86
42
Hình 3.31: Phân bố tần suất sản lƣợng khai thác của 201 mẫu
chà khảo sát vào tháng 7/2000 tại vùng biển Bình Thuận
86
16
43
Hình 3.32: Phân bố tần suất sản lƣợng khai thác của 270 mẫu
chà khảo sát vào tháng 4/2003 tại vùng biển Bình Thuận
87
44
Hình 4.1: Biểu diễn chỉ số truyền thông tin của các yếu tố đến
hiện tƣợng nghiên cứu V(A) trong thời gian chính vụ và đầu vụ
94
45
Hình 4.2: Quan hệ giữa yếu tố X
8
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
100
46
Hình 4.3: Quan hệ giữa yếu tố X
8
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
101
47
Hình 4.4: Quan hệ giữa yếu tố X
10
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
103
48
Hình 4.5: Quan hệ giữa yếu tố X
10
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
104
49
Hình 4.6: Quan hệ giữa yếu tố X
7
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
109
50
Hình 4.7: Quan hệ giữa yếu tố X
7
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
109
51
Hình 4.8: Quan hệ giữa yếu tố X
2
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
112
52
Hình 4.9: Quan hệ giữa yếu tố X
2
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
112
53
Hình 4.10: Quan hệ giữa yếu tố X
1
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
114
54
Hình 4.11: Quan hệ giữa yếu tố X
1
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
114
55
Hình 4.12: Quan hệ giữa yếu tố X
3
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
115
56
Hình 4.13: Quan hệ giữa yếu tố X
3
và hiện tƣợng nghiên cứu
115
17
V(A) vào đầu vụ
57
Hình 4.14: Quan hệ giữa yếu tố X
6
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào chính vụ
118
58
Hình 4.15: Quan hệ giữa yếu tố X
6
và hiện tƣợng nghiên cứu
V(A) vào đầu vụ
118
59
Hình 4.16: So sánh phân bố giá trị sản lƣợng thực tế và dự đoán
của mô hình vào chính vụ
121
60
Hình 4.17: So sánh phân bố giá trị sản lƣợng thực tế và dự đoán
của mô hình vào đầu vụ
121
18
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:
Trong các nghề khai thác hải sản, nghề đánh bắt bằng lƣới vây là một
trong những nghề khai thác hải sản quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng sản lƣợng khai thác hải sản. Riêng tỉnh Bình Thuận, sản lƣợng khai thác
của nghề vây hàng năm chiếm khoảng (30 40) % tổng sản lƣợng khai thác
hải sản toàn tỉnh. Đối tƣợng khai thác của nghề vây chủ yếu là các loài cá nổi
nhƣ: Nục, Bạc má, Ngân, Chim, Chỉ vàng,
Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn lợi hải sản ven bờ ngày càng giảm
sút thì nghề lƣới vây càng chứng tỏ có nhiều ƣu thế để phát triển, bởi việc
khai thác của nghề vây mang tính chọn lọc cao và có khả năng vƣơn ra khai
thác ở vùng biển khơi xa. Tại Bình Thuận, khi chƣơng trình khai thác hải sản
xa bờ của Chính phủ đƣợc khởi động (năm 1997), tỷ lệ tàu thuyền nghề vây
xa bờ ngày càng phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng đã góp phần làm
chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản theo hƣớng vƣơn ra khơi
xa.
Trải qua thời gian phát triển, đến nay nghề vây đã ứng dụng đƣợc nhiều
thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong quá trình sản xuất, làm
nâng cao đáng kể năng suất, hiệu quả khai thác cá ở cả vùng gần bờ lẫn vùng
biển khơi. Trong số những ứng dụng hiệu quả phải kể đến việc kết hợp nhiều
hình thức để phát hiện, thu hút các đàn cá nổi nhƣ: sử dụng chà rạo, ánh sáng,
máy dò,
Chà là một trong những công cụ quan trọng trợ giúp đắc lực cho nghề
vây tập trung đƣợc các đàn cá nổi, giảm bớt thời gian, chi phí đi lại tìm kiếm
đàn cá. Việc nghiên cứu ứng dụng chà trong nghề vây đã đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới triển khai và thu đƣợc nhiều kết quả lớn, có nƣớc đã thật sự tạo
19
đƣợc bƣớc ngoặc trong lịch sử phát triển nghề cá của mình. Đối với Việt
Nam, chà đã đƣợc ngƣ dân ứng dụng vào khai thác cá từ khá lâu và liên tục
tồn tại cho đến ngày nay. Đặc biệt đối với các thuyền khai thác nghề vây của
tỉnh Bình Thuận, chà sử dụng rất phổ biến và là công cụ không thể thiếu đƣợc
nhằm nâng cao hiệu quả khai thác trên biển.
Mặc dù chà có tầm quan trọng và đƣợc ngƣ dân sử dụng trong thời
gian dài để khai thác cá, tuy nhiên cho đến nay ngƣời ta vẫn chƣa nắm đƣợc
quy luật xác định vị trí thả cũng nhƣ cấu tạo chà thích hợp để tập trung nhiều
cá. Những hiểu biết về sử dụng chà trong khai thác cá hầu hết đều dựa vào tập
quán, kinh nghiệm, thói quen của từng cá nhân trong quá trình đánh bắt nên
trong thực tế có nhiều quan điểm rất khác nhau về sử dụng chà. Hàng năm, tại
vùng biển của tỉnh Bình Thuận đã có một số lƣợng lớn chà thả ra nhƣng hiệu
quả tập trung cá kém, gây lãng phí thời gian, công sức, tiền của để đầu tƣ cho
việc thả chà và khai thác cá. Chính vì vậy việc tìm kiếm quy luật xác định vị
trí và cấu trúc chà thích hợp trên biển nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chà
vẫn đang là vấn đề quan tâm của nhiều ngƣ dân và các nhà nghiên cứu khoa
học.
Có thể nói rằng, mức độ tập trung của cá quanh chà nhiều hay ít là kết
quả của một quá trình tác động tổng hợp nhiều yếu tố tự nhiên, môi trƣờng,
đặc điểm cấu trúc chà tạo nên trên một cơ chế sinh lý thích nghi của cơ thể cá
với môi trƣờng. Mối quan hệ tƣơng tác này bao gồm nhiều yếu tố liên quan
với nhau chứ không đơn thuần hoàn toàn do một hoặc hai yếu tố nào đó quyết
định. Chính vì tính phức tạp của vấn đề, nên trải qua một thời gian dài sử
dụng chà trong khai thác cá nhƣng ngƣời ta đã không thể trả lời chính xác
đƣợc các câu hỏi nhƣ: Tại sao cá lại tìm đến chà? Những đặc điểm nào của
chà và môi trƣờng xung quanh chà quyết định đến sự thu hút tập trung của cá
?,
20
Việc ứng dụng chà trong khai thác cá của tỉnh Bình Thuận rất cần đƣợc
sự quan tâm tác động của hoạt động khoa học nhằm nâng cao hiệu quả thả chà
khai thác cá; tạo chuyển biến hợp lý về cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản
của địa phƣơng; cung cấp cơ sở khoa học để bảo vệ môi trƣờng sinh thái, khai
thác bền vững nguồn lợi vùng biển; đồng thời có thể phổ biến áp dụng cho
nghề vây của cả nƣớc.
Đƣợc sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trƣờng Đại học Thuỷ sản,
Tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung
của cá tại chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận”.
2. Mục tiêu chính của đề tài:
- Xác định các mối quan hệ và mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố tự
nhiên, môi trƣờng, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại chà cố định sử dụng
trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận.
- Đề xuất những giải pháp xác định vị trí thả chà và thiết lập cấu tạo
chà thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong nghề vây xa bờ tỉnh
Bình Thuận.
3. Tính mới của luận án:
- Trên cơ sở điều tra nghiên cứu đặc điểm nghề khai thác cá sử dụng
chà tại tỉnh Bình Thuận, luận án phân tích, xác định một số yếu tố liên quan
đến sự tập trung của các tại chà.
- Ứng dụng một số phƣơng pháp tính toán, phân tích, xác định các
thông số, mối quan hệ và mức độ tác động của một số yếu tố tự nhiên môi
trƣờng, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại chà (sử dụng các phần mềm
Mapinfor, Suffer, phƣơng pháp phân tích logic thông tin,, ).
- Các phân tích, xác định mối quan hệ và mức độ tác động của các yếu
tố môi trƣờng ngoài đến sự tập trung của cá tại chà đã đƣợc khảo sát, xem xét
21
một cách đồng bộ các tổ hợp yếu tố mà không đơn thuần khảo sát riêng biệt
thuần tuý từng mối quan hệ.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả thả chà khai thác cá của ngƣ dân cũng nhƣ cung cấp cơ sở khoa
học cho việc nghiên cứu quy hoạch phát triển nghề khai thác cá sử dụng chà
tại địa phƣơng tỉnh Bình Thuận.
22
Chƣơng 1
TỔNG QUAN
1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà trên thế giới:
1.1.1. Sơ lƣợc về chà sử dụng trong nghề cá:
Từ lâu, khi tiến hành hoạt động khai thác cá, ngƣời ta đã phát hiện ra
rằng, các loài cá thƣờng xuất hiện xung quanh các vật thể trôi nổi trên biển.
Chính vì vậy để nâng cao năng suất, hiệu quả đánh bắt, ngƣời ta thƣờng hay
quan tâm chú ý tới các vật thể trôi nổi trên biển để theo đó khai thác, nhất là
các nghề khai thác cá nổi nhƣ: Nghề lƣới vây, nghề câu, nghề rê, Tuy
nhiên, việc bắt gặp các vật thể trôi nổi tự nhiên không nhiều và không chủ
động. Do vậy, ngƣời ta đã dần dần tìm cách tạo ra các vật thể trôi nổi trên
biển (thiết bị) để thu hút sự tập trung của cá. Những thiết bị tạo ra nhƣ vậy
đƣợc gọi là chà.
Chà đã đƣợc ngƣ dân nhiều nƣớc trên thế giới sử dụng để khai thác cá
và đã mang lại hiệu quả thiết thực. Tuỳ thuộc từng quốc gia, từng vùng mà
chà đƣợc gọi với các tên khác nhau. Chẳng hạn, ngƣ dân Việt Nam thƣờng
dùng tên chà để chỉ thiết bị thả trên biển thu hút sự tập trung của cá; Thái Lan,
Philippin dùng tên “Payaos”; Ở Indonesia dùng tên “Rumpon”; thế giới
dùng tên chung “Fish aggregating device” viết tắt là (FAD) .
Tuỳ thuộc vào tập quán thói quen, kinh nghiệm cũng nhƣ những nghiên
cứu cải tiến kỹ thuật trong quá trình đánh bắt mà ngƣời ta làm chà có những
đặc điểm cấu tạo khác nhau. Nhƣng nhìn chung, về cơ bản chà có cấu tạo
gồm các phần nhƣ sau:
- Phần nổi: Đƣợc làm bởi các loại vật liệu có sức nổi trên mặt nƣớc
nhƣ: Dùng tre kết lại thành bè nổi; dùng pontoon cũ hàn kín nƣớc tạo phao
23
nổi; dùng thùng dầu, lốp xe cũ đổ đầy chất polyurethane để tạo nổi; dùng
phao nhựa,
- Phần neo: Đƣợc làm bằng các vật liệu nặng nhƣ: Neo, sọt đá, đƣợc
đặt cố định ở đáy biển để neo phần nổi.
- Phần liên kết: Là phần dùng để liên kết giữa phần neo và phần nổi,
thƣờng dùng bằng dây thừng, dây cáp.
- Bộ phận quyến rũ cá: Đây là bộ phận hết sức quan trọng của chà đƣợc
gắn vào phần nổi hoặc phần liên kết để quyến rũ cá. Bộ phận này có thể tạo ra
bởi các lá cây, cành cây, dây lƣới cũ, [11], [14], [23], [33], [50].
Dựa vào đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chà, có thể phân
chà ra làm 3 loại sau:
a/ Chà cố định dạng dây (hình 1.1): Là loại chà có phần nổi không
đáng kể, thông thƣờng làm bằng tre với số lƣợng từ (35) cây buộc vào nhau
làm phần nổi. Vật tạo bóng râm thu hút cá đƣợc bố trí dọc theo chiều dài dây
neo từ đáy biển đến gần mặt nƣớc. Chà chỉ đƣợc sử dụng tại một vị trí cố định
khi đã thả và hầu nhƣ không di chuyển đến vị trí khác để sử dụng. Khi chà hƣ
hỏng không thể sửa chữa đƣợc mà chỉ có thể thả xuống chà mới. Kiểu chà này
thƣờng đƣợc thả ở vùng biển gần bờ, có độ sâu nhỏ và thời gian sử dụng
không lâu.
b/ Chà nổi cố định (hình1.2): Có cấu tạo phần nổi mặt nƣớc đáng kể
bao gồm bè nổi, vật tạo bóng râm để thu hút cá. Bè nổi đƣợc cố định bằng
neo. Vật tạo bóng râm liên kết với bè nổi ở gần mặt nƣớc. Loại chà này
thƣờng đƣợc thả ở vùng nƣớc sâu để khai thác các đối tƣợng cá nổi lớn nhƣ
các loài cá ngừ, cá thu, Thông thƣờng, chà đặt ở một vị trí cố định để khai
thác cá, song cũng có thể di chuyển sang vị trí khác hoặc sửa chữa, tháo gỡ
nếu cần thiết.
24
c/ Chà nổi trôi: Có cấu tạo tƣơng tự nhƣ chà nổi cố định nhƣng không
có dây neo và neo. Loại này đƣợc thả ở vùng biển khơi và tự trôi nổi theo
dòng chảy hay sóng gió trong nhiều ngày. Trong quá trình chà trôi nổi, tàu
không thƣờng xuyên theo dõi trực tiếp, tàu tìm đến vị trí của chà bằng hệ
thống dò tìm. Dạng chà này đòi hỏi đầu tƣ lớn về tàu, máy móc, trang thiết bị
[11], [14], [23].
Ngoài ra, ngƣời ta cũng phân loại chà theo tầng nƣớc đặt bộ phận
quyến rũ cá. Theo cách này, ngƣời ta chia ra làm 3 loại chà: Chà nổi tầng mặt,
chà tầng giữa và chà tầng đáy. Chà nổi tầng mặt thƣờng là những dạng chà bè
nổi có gắn bộ phận quyến rũ cá ngay dƣới bè ở gần mặt nƣớc. Chà tầng giữa
là dạng chà có bộ phận quyến rũ cá bố trí ở phần giữa tầng mặt và tầng đáy
(các kiểu chà truyền thống). Chà tầng đáy thƣờng là những rạn nhân tạo thu
hút sự tập trung của cá [63], [67].
Lịch sử sử dụng chà để khai thác cá trên thế giới đƣợc biết đến nhiều
nhất ở các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á. Theo James Anderson và Paul
D.Gates (1996) cho rằng, vào đầu những năm 1900, những ngƣời đánh cá ở
In-đô-nê-xia và Phi-líp-pin đã bắt đầu làm những vật nổi bằng tre và những
Hình 1.1: Chà cố định dạng dây
Hình 1. 2: Chà nổi cố định
25
vật liệu khác để thu hút những đàn cá con. Họ dùng dây thừng tự nhiên buộc
phần nổi và vật quyến rũ cá với những sọt đá thả dƣới đáy biển để neo lại tại
vị trí cố định. Những cấu trúc nhân tạo này đƣợc xem là công cụ đầu tiên để
thu hút sự tập trung của cá mà về sau đƣợc gọi là chà [55]. Các loại chà
truyền thống thả chủ yếu ở vùng nƣớc nông gần bờ để bắt các loài cá nhỏ
nhƣ: cá Nục, Bạc Má, Ngân, Chỉ vàng, [31], [32], [33].
Trải qua quá trình phát triển, đến những năm 1970, khi nghề lƣới vây
phát triển và bắt đầu sử dụng chà để khai thác đáng kể sản lƣợng cá ngừ ở
Phi-líp-pin thì việc nghiên cứu ứng dụng và phát triển chà đã đƣợc nhiều nƣớc
trên thế giới quan tâm chú ý [49]. Những chà truyền thống đã dần đƣợc cải
tiến phát triển thành các kiểu chà nổi khác nhau để khai thác các loài cá nổi có
kích thƣớc lớn sống vùng khơi nhƣ cá Ngừ, cá Thu. Những kiểu chà hiện đại
có thể đặt ở độ sâu trên 2000 m và thời gian tồn tại có thể lên đến 5 năm [55].
Với những kiểu chà hiện đại này, ngƣời ta lắp đặt thiết bị phản chiếu sóng ra
đa, pin mặt trời để cung cấp nguồn điện cho đèn; Vật liệu làm chà cũng đƣợc
thay thế bởi các kim loại nhƣ thép, nhôm, sợi thuỷ tinh và các vật liệu siêu
bền khác có khả năng chịu đựng đƣợc trong điều kiện khắc nghiệt của môi
trƣờng biển. Một số chà đƣợc thiết kế theo dạng bè nổi đƣợc đặt chìm dƣới
nƣớc để không bị hƣ hỏng trong những điều kiện thời tiết xấu hoặc bão tố
[55].
Các nghề khai thác cá có sử dụng chà bao gồm: nghề câu ( câu cần, câu
ống), nghề lƣới mành, nghề vây. Đặc biệt, nghề vây là nghề đã làm gia tăng
đáng kể sản lƣợng cá ngừ của thế giới nhờ sử dụng chà. Tác giả Chikuni
(1978) đã ví điều này nhƣ một cuộc cách mạng của nghề cá trong những năm
1970. Nhờ sử dụng chà mà lần đầu tiên vào những năm 1970, Phi-líp-pin đã
phát triển nghề cá ngừ thƣơng mại của mình ra thị trƣờng thế giới [42], [49].