Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề thi và lời giải kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.31 KB, 10 trang )

PHẦN KỸ THUẬT THI CÔNG.
oOo
Câu hỏi 1:
a) (0,5 đ) Trình bày nguyên tắc và phương pháp xác đònh khối lượng đất khi đào đắp.
b) (0,5 đ) Cách xác đònh cao trình đen tại các góc của lưới ô vuông dựa vào đường đồng
mức, viết công thức.
c) (0,5 đ) Trình bày cách đào đất bằng máy đào gầu sấp, máy đào gầu ngửa và điều kiện áp
dụng (chỉ cần kể tên các cách đào)
d) (1 đ) Bài tập: Trình bày phương án đào dọc đổ lên xe tải bằng máy đào gầu ngửa và gầu
sấp khi kích thước mặt cắt ngang kênh cần đào có tiết diện như hình vẽ:
Biết:
Máy đào gầu ngửa:
Chiều cao đào đất lớn nhất H
max
= 3 mét.
Bán kính đào đất lớn nhất R
max
= 2,5 mét.
Bán kính đổ đất lớn nhất r
max
= 3,5 mét.
Chiều cao đổ lớn nhất h
max
= 5 mét.
Máy đào gầu sấp:
Chiều sâu đào đất lớn nhất H
max
= 5,5 mét.
Bán kính đào đất lớn nhất R
max
= 3 mét.


R
max
= 3,5 mét, h
max
= 5 mét.
Khi : Xe tải cao 1.2 mét và chiều cao mực nước ngầm kênh đào ở cốt âm sáu mét (-6 mét).
GIẢI
Câu a) (0,5 đ)
Nguyên tắc: – Khi làm trong phòng thiết kế được phép làm trên các bản vẽ có sẵn.
– Khi thi công ngoài thực đòa: phải đo trực tiếp thực trạng ngoài hiện trường
và kết hợp với bản vẽ có sẵn để tính toán.
Phương pháp: trên bản vẽ phân thành nhiều khối lượng có hình thù hình học đơn giản để
tính khối lượng rồi tổng cộng những khối lượng đó lại. (Ta thường phân thành hình lăng trụ
có tiết diện chữ nhật, hình thang, khối lăng trụ chóp cụt, khối hình chêm, khối hình nón cụt).
Câu b) (0,5 đ)
– Trước khi tính toán khối lượng đất san bằng theo cao trình cho trước hay cân bằng đào
đắp ta thường chia khu đất thành những hình vuông với chiều dài mỗi cạnh 10 – 100 m.
Thường là từ 30 – 40 m.
– Sau đó dựa vào đường đồng mức đã cho ta nội suy ra cao trình đen (cao trình tự nhiên)
tai góc của lưới ô vuông. Cách làm như hình vẽ:
)nn(
l
x
nanH
2122
−+=+=
trong đó: x và l ta đo trực tiếp trên bản vẽ và nhân với tỷ lệ của hình vẽ đã cho.
Câu c) (0,5 đ)
1. Máy đào gầu ngửa: đào đất bằng máy đào gầu ngửa tùy theo kích thước hố đào mà ta
thường có 4 kiểu đào sau:

– Kiểu đào dọc đổ sau: khi chiều rộng hố đào B ≤ 1,5R
max
thì ôtô đứng một bên và B ≤
1,9R
max
thì ôtô có thể đứng hai bên trục đường đi của máy đào.
– Kiểu đào dọc đổ bên: khi kích thước khoang đào B > 3,5R
max
chia hố đào thành nhiều
khoang đào và khi đào các khoang đào sau, ôtô có thể đứng cùng cao trình với cao trình máy
đào và máy đào có thể đào đất và quay ngang cánh tay cần đổ đất vào ôtô.
– Kiểu đào dọc đổ đất vào xe tải đứng trên bậc cao: lúc này ôtô đổ đất đứng cao hơn cao
trình đứng của máy đào.
– Kiểu đào chữ chi để mở rộng khoang đào. Thường chiều rộng B của hố đào trong
khoảng (2 – 2,5)R
max
, ta có thể chỉ cần chạy theo chữ chi và chạy một lần là đào được hết
chiều rộng hố đào.
– Máy đào gầu ngửa làm việc khỏe, năng suất cao nhưng chỉ đào được những hố đào khô
ráo, không có nước ngầm.
2. Máy đào gầu sấp: có hai kiểu đào sau:
– Đào dọc: máy đào chạy dọc trục hố đào và đứng ngay trục hố đào để đào đất đổ lên
ôtô hay thành đống trên bờ. (hình a)
– Đào ngang: máy đào chạy song song trục hố đào và quay ngang cần vuông góc với trục
hố đào để đào đất. (hình b)
Câu d) (1,0 đ)
Đào đất bằng máy đào gầu ngửa
Đào đất bằng máy đào gầu sấp
Câu hỏi 2: trình bày:
a) (0,5 đ) Nêu tên các dạng công tác chính khi thi công đổ bêtông toàn khối tại chỗ.

b) (1 đ) Nguyên tắc chung đổ bêtông.
c) (1 đ) Cách thức đổ bêtông đối với một bộ phận của công trình (móng, cột, dầm, sàn và
khối bêtông lớn).
GIẢI
Câu a) (0,5 đ)
Công tác khi thi công bêtông toàn khối đổ tại chỗ có rất nhiều. Tuy nhiên ta có thể gom
thành 3 dạng công tác chính như sau:
a. Công tác cốp pha hoặc ván khuôn.
b. Công tác cốt thép.
c. Công tác đúc bêtông.
Câu b) (1,0 đ)
d. Bêtông vận chuyển đến phải đổ ngay. Vữa bêtông phải nằm trong thời gian
chưa bắt đầu ninh kết.
e. Đổ bêtông từ trên cao xuống ván khuôn để nămg suất cao và bắt đầu từ chỗ
thấp nhất.
f. Không được đổ bêtông rơi tự do quá 2,5 m. Nếu độ cao vữa rơi tự do 2,5 – 5m
thì dùng máng nghiêng, còn trong khoảng 5 – 10m thì dùng ống vòi voi để vữa
không bò phân tầng.
g. Khi đổ bêtông phải đổ thành từng lớp (thường một lớp dày 20 – 30cm) để đảm
bảo đầm thấu suốt làm bêtông được đặc chắc.
h. Bêtông phải được đổ liên tục, đổ đến đâu đầm đến đó. Khi cần dừng phải tạo
mạch ngừng thi công theo quy đònh.
Câu c) (1,0 đ)
Nguyên tắc chung cần đổ theo từng lớp ngang, mỗi lớp dày 20 – 30cm rồi đầm ngay.
i. Đổ bêtông móng: nếu móng có kích thước nhỏ thì đổ bêtông theo kiểu từng lớp
toàn diện lên đều. Khi móng lớn mà khả năng vận chuyển và trộn bêtông nhỏ thì đổ
bêtông theo kiểu giật cấp theo hướng song song với cạnh dài của móng.
j. Đổ bêtông sàn: sàn là kết cấu mỏng nên chỉ cần đổ một lớp bêtông đến hết
chiều dày.
k. Đổ bêtông dầm: dầm có chiều cao nhỏ đổ 1 lần hết chiều cao rồi đầm ngay.

Nếu dầm có chiều cao lớn thì đổ thành từng lớp theo kiểu bậc thang, không nên đổ
thành từng lớp chạy suốt chiều dài dầm.
l. Đúc những khối bêtông lớn: phải đổ nhiều lớp đè lên nhau và phải đảm bảo
lớp sau đổ lên lớp trước chưa được đông kết vì vậy phải khống chế diện tích đổ
bằng công thức:
)(m
h
)tt(Q
F
2
21
−⋅

với F: bề mặt khối bêtông đổ (m
2
)
Q: năng suất đổ bêtông (m
3
/h)
t
1
: thời gian bắt đầu đông kết của ximăng kể từ khi bắt đầu trộn xong.
t
2
: thời gian vận chuyển bêtông (h)
h: chiều dày lớp bêtông đổ (m)
m. Đổ cột: đổ bêtông từ cửa hông cốp pha cột và đổ từng đoạn một, mỗi đoạn ≤
2m. Trường hợp đổ cột cùng lúc với dầm sàn thì đổ xong cột được 1,5 – 2 giờ mới
đổ tiếp dầm sàn để bêtông kết thúc co ngót đợt đầu, tránh gây nứt.
Câu hỏi 3: trình bày:

d) (0,5 đ) Hãy nêu trình tự chủ yếu cần tiến hành khi lắp ghép một cấu kiện của công trình.
e) (0,5 đ) Hãy nêu các thông số yêu cầu khi chọn cần trục lắp ghép và một cần trục được
chọn phải thỏa mãn điều kiện gì?
f) (0,5 đ) Trình bày cách lắp một dàn thép có khẩu độ L ≥ 24 m.
g) (1,0 đ) Bài tập: (hình dưới)
a. Tìm các thông số yêu cầu khi chọn cần trục lắp một panel sàn khi biết các số
liệu như trong hình vẽ. Trọng lượng panel là 6,9 Tấn, chùm dây cẩu là 0,1 Tấn.
b. Tính hệ số sử dụng sức trục của cần trục biết rằng khả năng trục vật của cần
trục tại vò trí đang cẩu là 10 Tấn.
Hình vẽ câu 2 – d phần kỹ thuật thi công
GIẢI
Câu d) (0,5 đ)
Khi lắp ghép bất kỳ một cấu kiện nào của công trình có nhiều việc phải tiến hành. Tuy
nhiên ta có thể quy về 4 trình tự chính sau đây:
– Vận chuyển kết cấu đến công trường và đến vò trí lắp ghép
– Chuẩn bò cho từng kết cấu và chuẩn bò mặt bằng lắp ghép.
– Treo bụôc, lắp đặt kết cấu vào vò trí thiết kế.
– Cố đònh tạm, điều chỉnh và cố đònh vónh viễn kết cấu.
Câu e1) (0,5 đ)
Có 3 thông số yêu cầu khi chọn cần trục lắp ghép là:
H
yc
là độ cao yêu cầu, đó là độ cao tối thiểu cần trục phải vượt qua để có thể lắp được
kết cấu.
Q
yc
là trọng lượng yêu cầu, là trọng lượng của vật cẩu cộng với thiết bò treo buộc.
R
yc
là độ với yêu cầu, là khỏang cách từ tâm quay cần trục đến tâm vò trí đặt kết cấu lắp

ghép mà cần trục lắp ghép phải vượt qua mới lắp được.
Một cần trục được chọn phải đồng thời thỏa mãn:
H
cần trục
≥ H
yc
.
Q
cần trục
≥ Q
yc
.
R
cần trục
≥ R
yc
.
Ngoài ra cần xét thêm hệ số sử dụng sức trục K
S
:
cầntrục
yc
S
Q
Q
K =
cần trục nào có K
S
max sẽ được chọn.
Câu c) (1,0 đ)

Nguyên tắc: chỉ được lắp ghép dàn khi cột đủ khả năng chiïu lực. Nếu cột dùng mối nối
ướt thì cường độ mối nối phải ≥ 70% cường độ thiết kế.
Chuẩn bò:
– Dùng sơn đỏ đánh dấu tim, cốt của dàn và cột, kiểm tra cao trình đặt dàn.
– Xắp xếp dàn trong tầm hoạt động thuận lợi của cần trục.
– Lắp sẵn vào dàn thang dây, dây giằng, thanh giằng và căng một sợi dây cách
thanh cánh hạ độ 1,1 – 1,2 m để làm chỗ vòn cho công nhân đi lại trên dàn.
– Gia cường cho dàn, gia cường 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: là gia cường để dàn khỏi cong vênh khi dựng dàn từ tư thế nằm sang tư
thế đứng bằng cách bó gỗ từ thanh cánh hạ lên thanh cánh thượng.
Giai đoạn 2: gia cường dàn nhằm ngăn ngừa dàn cong vênh khỏi mặt phẳng khi treo
buộc và cẩu lắp. (Thường nẹp bó tại chỗ treo buộc dàn và chỗ có lực nén lớn)
Treo buộc: theo quy phạm vì dàn 24 m nên cần treo buộc ở 4 điểm. Vì vậy ta phải dùng
đòn treo hay dàn treo (hình). Treo buộc dàn ở mắt dàn trên thanh cánh thượng. Nên dùng dây
cẩu có khóa bán tự động để có thể đứng dưới đất tháo dàn.
Cố đònh tạm và cố đònh vónh viễn:
– Vì kèo lắp lên được cố đònh tạm vào gối tựa ít nhất 50% số lượng bulông thiết kế.
– Dàn đầu tiên lắp lên (có thể dàn thứ 2) ngoài bulông gối tựa còn được cố đònh tạm
bằng dây giằng xuống đất.
– Các dàn tiếp theo thường cố đònh tạm vào phần kết cấu mài đã lắp xong ít nhất 3
thanh xà gồ hoặc bằng thanh giằng tạm. Ngoài ra triển khai lắp luôn hệ giằng vónh
viễn mái.
– Cố đònh vónh viễn: sau khi kiểm tra toàn bộ kích thước các ô gian đúng rồi ta mới tiến
hành cố đònh hẳn (bằng hàn, tán rivê hoặc bắt chặt hết bulông thiết kế. Thường đến
lúc này mới tháo dây neo đầu tiên và các hệ giằng tạm tiếp theo).
Câu g) (1,0 đ)
Tính các H
yc
, Q
yc

, R
yc
.
H
yc
= 20 + 1 + 1 + AB + 1,5 = 29,3 m
Q
yc
= 6,9 + 0,1 = 7 Tấn
R
yc
= MN + 1,5
KB
KMBC
MN
KM
KB
MN
BC ⋅
=⇒=
trong đó:
BC = 6 + 1,5 = 7,5 m
KB = 1,5 + AB = 7,3 m
KM = H
yc
- 1,5 = 27,8 m
m58,28
3,7
8,275,7
MN =


=⇒
R
yc
= MN + 1,5 = 30,06 m
Hệ số sử dụng sức trục:
7,0
10
7
K
S
==
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ĐỀ THI MXD – KT THI CONG
BO MON THI CONG LOP DU THINH
THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Học viên không được sử dụng tài liệu – Nộp đề thi cùng bài
làm).
CÔNG TÁC ĐẤT
Câu 1. (1ñ)
Trình bày cách tính khoảng cách và hướng vận chuyển đất từ nơi đào sang nơi đổ theo biểu đồ
Cutinop cho việc thi công san bằng đào đắp. Vẽ ví dụ minh họa.
CÔNG TÁC BÊTÔNG
Câu 2. (2ñ)
Trình bày:
a) Đặc điểm của công tác bêtông và bêtông cốt thép. (trang99/sach NGO
QUANG TUONG)
b) Những yêu cầu khi vận chuyển vữa bêtông.
c) Nguyên tắc chung đổ bêtông và cách thức đổ bêtông.
CÔNG TÁC LẮP GHÉP
Câu 3. (2ñ)

a) Nêu trình tự chủ yếu cần làm khi lắp ghép 1 cấu kiện công trình.
b) Trình bày cách lắp dàn vì kèo thép và tấm mái (Panel và lợp tôn). (TRANG 255)
Câu 4. BÀI TẬP (TRANG92/NGO QUANG TUONG)
Hãy xác định khối lượng đất đào, đất đắp ngược lại, đất vận chuyển đi khi thiết kế một rãnh để
đặt đường ống thu nước làm bằng gang có đường kính D=1000 mm, chiều dài rãnh là 240 m, độ
sâu tại điểm A là h
2
=3.7 m (xem hình vẽ), độ dốc của đáy rãnh i=0.003.
Biết: - Hệ số mái dốc rãnh m=1.
- Để dễ thi công, đáy rãnh được đào rộng hơn ống gang mỗi bên 400 mm.
- Hệ số giãn nở của đất sau khi đầm K
1
=1.05
Câu 5.( MAY XAY DUNG)
a. Ve, trinh bay cau tao cua may dao gau ngua, gau sap dieu khien bang thuy luc. (1,5ñ)
b. Trinh bay cau tao va hoat dong bua hoi hieu dong. Phan tich uu nhuoc diem. (1,5ñ)
CNBM THI CONG
TS.NGO QUANG TUONG
bai tap : trong tam la Lap ghep, be tong, xay

×