Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Lịch sử thư viện của Lê Văn Viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.32 KB, 19 trang )


664
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Lịch sử thƣ viện
Đại học Quốc Gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.
Khoa Thông tin - Thư viện Bộ Môn: Thư viện - Thư mục

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Giảng viên 1
Họ và tên: Lê văn Viết
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ; Chuyên viên chính
Địa điểm làm việc: Phòng 206, Nhà H, Thư viện Quốc gia Việt Nam
Địa chỉ liên hệ: Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội
Điện thoại: 04.9363620
Email:
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử thư viện, Thư viện học, Văn bản pháp
quy về thư viện, Chính sách phát triển thư viện.
1.2. Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Thị Minh Nguyệt
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó giáo sư, Giảng viên chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính, từ thứ 2 đến thứ 6 tại
Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Sau đại học, Đại học Văn hoá Hà Nội, 418
Đường La Thành.
Điện thoại: 04.8511971 ( 118).
Email :
Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu người dùng tin, Nhu cầu tin,
Văn hoá đọc, Các vấn đề lý luận thư viện học hiện đại.
1.3. Giảng viên 3:
Họ và tên: Chu Ngọc Lâm


Chức danh, học hàm, học vị : Tiến sĩ, chuyên viên chính
Giám đốc Thư viện Hà Nội.
Địa điểm làm việc : Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại : 04-7344715 Mobile : 0912.075218
Địa chỉ liên hệ :Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện.
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 04-8583903
Hoặc: Thư viện Hà Nội, 47 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Các hướng nghiên cứu chính: Công tác địa chí thư viện, Tổ chức và quản lý
hoạt động Thông tin – Thư viện, hệ thống Thông tin – Thư viện lực lượng vũ

665
trang, Thư mục học – Thư viện học, Phân loại và tổ chức mục lục Phân loại,
Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Thông tin – Thư viện.

2. Thông tin chung về môn học
Tên môn học: Lịch sử thư viện
Mã môn học:
Số tín chỉ: 2
Môn học: Bắt buộc
Các môn học tiên quyết: Thư viện học đại cương, Thư mục học đại
cương.
Các môn học kế tiếp: Thư viện trường học, Hệ thống thư viện công
cộng, Thư viện người dùng tin đặc biệt, Thư viện điện tử.
Các yêu cầu đối với môn học:
- Nghe giảng trên lớp và đi thực tế
- Tìm tài liệu để viết về lịch sử các thư viện lớn ở Việt Nam và
lịch sử thư viện một số nước lớn.
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
- Nghe giảng lý thuyết: 18

- Làm bài trên lớp: 3
- Thảo luận: 5
- Hoạt động theo nhóm: 0
- Tự học: 4
Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học:
Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện
Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 04-8583903

3. Mục tiêu môn học

Môn học “Lịch sử Thƣ viện” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin -
Thư viện:
Về kiến thức:
Nắm được những kiến thức quan trọng về lịch sử hình thành và phát triển của
sách và thư viện các nước trên thế giới… từ thời cổ đại cho đến cuối thế kỷ XX.
Nắm vững lịch sử sách và thư viện ở Việt Nam từ khi lập nước cho đến cuối thế
kỷ XX.
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về lịch sử xuất hiện các chuẩn, tài liệu
nghiệp vụ quan trọng; về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực sách và thư viện; vai trò
và hoạt động của các tổ chức quốc tế và quốc gia trong lĩnh vực thư viện cũng
như các cơ quan quản lý nhà nước về sách và thư viện ở Việt Nam.

666
Giúp cho sinh viên nắm bắt được một cách có hệ thống kiến thức sâu rộng về về
sự hình thành và những quy luật phát triển của thư viện.
Về kỹ năng:
Có kỹ năng phân tích, đánh giá vai trò của thư viện trong đời sống xã hội nói
chung, tìm ra những quy luật phát triển trong những xã hội khác nhau rút ra
những bài học từ quá khứ để áp dụng vào thực tiễn thư viện hiện nay

Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong chuyên môn nghiệp vụ khi đã nắm
tốt lịch sử thư viện thế giới, nhất là trong xu hướng hội nhập như hiện nay.
Có kỹ năng tư duy về mối quan hệ giữa xã hội và nghề nghiệp, vì lịch sử phát
triển của ngành thư viện luôn gắn liền với lịch sử và xu hướng phát triển của
một đất nước.
Về thái độ, chuyên cần:
Yêu thích môn học để từ đó yêu thích hoạt động Thông tin – Thư viện.
Nhận thấy tầm quan trọng của lịch sử thư viện có ý nghĩa quyết định đến niềm
tự hào, lòng yêu nghề của sinh viên, hình thành mong muốn khám phá ra những
vấn đề chưa được ghi lại trong sử sách của ngành, tìm ra những cách áp dụng
mới vào công tác của mình sau này.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm, không ngừng trau dồi kiến thức, trách nhiệm
nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển của thư viện trong tương lai
Quan tâm và biết đến tương lai phát triển của thư viện trên thế giới và ở Việt
nam.
Hiểu rõ chặng đường hình thành và phát triển của thư viện, sinh viên sẽ thấy có
trách nhiệm và mong muốn được đóng góp sức mình cho sự nghiệp.

Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học:

Mục tiêu
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Chƣơng 1:
Lịch sử thƣ
viện thế giới

- Nắm ở dạng tổng

quan về điều kiện
chính trị - xã hội
của thế giới trong
từng giai đoạn lịch
sử: cổ đại, phong
kiến, thời kỳ tư bản
chủ nghĩa, cận đại,
hiện đại;
- Nắm được các xu
hướng phát triển
- Chỉ ra những
ảnh hưởng to lớn
của các sự kiện
lịch sử vĩ đại của
thế giới đối với
sự phát triển của
thư viện: Đại
Cách mang tư
sản Pháp; Cách
mạng tháng
Mười Nga
- Nắm vững và tự
hào về những thành
tựu của sự nghiệp
thư viện XHCN
- Thấy rõ những
hướng phát triển
chủ yếu và những
triển vọng của sự
nghiệp thư viện thế

giới từ sau khi phe
XHCN sụp đổ.

667
chủ yếu, các sự
kiện quan trọng
trong việc xuất
hiện các thư viện
mới, các tài liệu
nghiệp vụ mới; các
nhân vật ảnh
hưởng lớn tới sự
phát triển lịch sử
thư viện trong từng
giai đoạn của lịch
sử thế giới.
- Nắm được các
mốc và những nội
dung cơ bản trong
sự phát triển hợp
tác quốc tế ngành
thư viện trên thế
giới, đặc biệt từ thế
kỷ XIX tới nay
- Nắm được lịch sử
hình thành, những
hoạt động chủ yếu
và những đóng góp
nổi bật của các tổ
chức nghề thư viện

quốc tế (IFLA) và
khu vực
(CONSAL).

(1917), Chiến
tranh thế giới II
và sự sụp đổ của
phe XHCN;
Cũng như ảnh
hưởng của các
tiến bộ kỹ thuật.:
in tipô, máy tính
điện tử
- Phân biệt
những nét giống
và khác nhau
trong sự nghiệp
thư viện XHCN
với phần còn lại
của thế giới.
- Phân tích mối
liên hệ lẫn nhau
giữa sự nghiệp
thư viện của 2
phe: TBCN và
XHCN


Chƣơng 2:
Lịch sử thƣ

viện Việt
Nam

- Nắm được điều
kiện chính trị - xã
hội của Việt Nam
trong các thời kỳ
lịch sử của đất
nước;
- Năm được ở dạng
ngắn gọn lịch sử
thư viện nước ta từ
khi thành lập nước
- Thấy được vai
trò của Nhà nước
trong xây dựng
thư viện ở nước
ta, ngay từ đời
Lý.
- Phân tích mối
liên hệ giữa thư
viện nhà chùa,
thư viện công,
- Đánh giá đúng
vai trò của Đảng
Cộng sản Việt
Nam và Nhà nước
ta trong tổ chức và
phát triển sự
nghiệp thư viện

nước nhà.


668
đến giữa thế kỷ
XIX.
- Nêu lên lịch sử
phát triển sự
nghiệp thư viện
nước nhà từ khi bị
Pháp xâm lược;
Phân tích lịch sử
thư viện theo từng
loại hình thư viện:
thư viện công
cộng, thư viện đa
ngành, chuyên
ngành; đào tạo
nhân viên thư
viện
- Nắm kỹ lịch sử
thư viện Việt Nam
từ năm 1945 tới
nay, thấy được
thành tựu cũng như
hạn chế của sự
nghiệp thư viện
nước nhà ở dạng
toàn thể cũng như
ở từng loại hình

thư viện: thư viện
công cộng, thư
viện đa ngành,
chuyên ngành;
cũng như ở từng
lĩnh vực quan trong
khác: đào tạo nhân
viên thư viện, quản
lý nhà nước ngành
thư viện Phần
trình bày về thư
viện công cộng sẽ
ở dạng tổng quát vì
đã có riêng một
thư viện tư nhân
thời kỳ phong
kiến và Pháp
thuộc.
- Phân tích được
nguyên nhân dẫn
đến những bước
phát triển khác
nhau ở hai miền
Nam - Bắc nước
ta thời kỳ
10/1954 -
4/1975.
- Phân tích được
nguyên nhân dẫn
đến những bước

phát triển khá
của sự nghiệp
thư viện Việt
Nam từ khi Cách
mạng tháng Tám
thành công đến
năm 1999.



669
môn học về loại
hình thư viện này


4. Tóm tắt nội dung môn học

Lịch sử thư viện là môn chuyên ngành nghiên cứu về quá trình hình thành và
phát triển của thư viện trên thế giới và Việt Nam, tìm ra những vấn đề chung và đặc
thù của phát triển thư viện ở nỗi nước và trên toàn thế giới.
Các bài giảng được cấu trúc theo trình tự thời gian của lịch sử nhân loại.
Trong mỗi giai đoạn lịch sử sẽ trình bày ở dạng sơ lược về điều kiện kinh tế - chính
trị của thế giới, hoặc khu vực có liên quan, sau đó là những sự kiện lịch sử nổi bật
trong giai đoạn đó. Môn học sẽ đi sâu phân tích những cái mới xuất hiện trong từng
giai đoạn lịch sử: thư viện mới, hình thức hoạt động mới, chuẩn nghiệp vụ mới,
trường đại học thư viện đầu tiên
Đối với phần lịch sử thư viện nước ngoài, học phần chú ý đặc biệt đến lịch
sử thư viện của các nền văn minh cổ xưa nhất, đến các nước châu Âu và châu Á.
Phần về lịch sử thư viện từ thế kỷ XX sẽ được đề cập kỹ hơn phần từ thế kỷ XVI
đến hết thế kỷ XIX. Ở phần này sẽ trình bày kỹ lịch sử thư viện một số nước, đặc

biệt như Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh, Pháp. Các vấn đề về hợp tác quốc tế, các tổ chức
quốc tế trong lĩnh vực thư viện, cũng sẽ được dành một thời lượng đáng kể.
Đối với lịch sử thư viện Việt Nam, môn học cũng có cách tiếp cận tương tự:
đi sâu trình bày các sự kiện từ khi xuất hiện thư viện đầu tiên ở nước ta, đặc biệt kỹ
hơn là thời kỳ cận đại và hiện đại. Lịch sử thư viện giai đoạn sau 1945 lại sẽ được
dành nhiều thời lượng hơn.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ THƢ VIỆN THẾ GIỚI
2.1. Thƣ viện thời cổ đại
2.1.1. Điều kiện chính trị - xã hội
2.1.2. Sự ra đời của các thư viện đầu tiên
2.1.3. Lịch sử thư viện cổ đại
2.2. Lịch sử thƣ viện từ thế kỷ V - XVI
2.2.1. Lịch sử thư viện từ thế kỷ V - XI
2.3. Lịch sử thƣ viện từ thế kỷ XII - XV
2.3.1. Điều kiện chính trị - xã hội
2.3.2. Thư viện nhà thờ
2.3.3. Thư viện các trường đại học
2.3.4. Thư viện tư nhân

670
2.4. Lịch sử thƣ viện thời Phục Hƣng
2.4.1. Điều kiện chính trị - xã hội
2.4.2. Lịch sử thư viện ở Itali, Anh, Pháp, Đức
2.5. Lịch sử thƣ viện thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa
2.5.1. Điều kiện chính trị - xã hội
2.5.2. Điều kiện và xu hướng phát triển chủ yếu của thư viện
2.5.3. Sự phát triển thư viện ở các nước tư bản trước cuộc cách mạng tư sản

Pháp
2.5.4. Thư viện của Pháp và châu Âu trong và sau cuộc cách mạng tư sản
Pháp
2.5.5. Thư viện các nước châu Âu từ thế kỷ XVII - thế kỷ XIX
2.5.5.1. Thư viện các nước châu Âu thời kỳ CNTB phát triển mạnh
2.5.5.2. Thư viện các nước châu Âu thời kỳ CNTB phát triển yếu
2.5.6. Thư viện các nước khác thuộc châu Á, châu Phi, châu Mỹ
2.6. Thƣ viện trong thế kỷ XX
2.6.1. Thư viện trước chiến tranh thế giới II
2.6.2. Thư viện trong thời kỳ chiến tranh thế giới II
2.6.3. Thư viện sau chiến tranh thế giới II (1946 - 1990)
2.7. Thƣ viện sau 1990
2.7.1. Điều kiện chính trị - xã hội
2.7.2. Các hướng phát triển chính
2.8. Hợp tác quốc tế ngành thƣ viện. Các tổ chức quốc tế ngành thƣ viện
2.8.1. Hợp tác quốc tế ngành thư viện.
2.8.2. Các tổ chức quốc tế ngành thư viện

CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ THƢ VIỆN VIỆT NAM
3.1. Trong chế độ phong kiến
3.1.1. Điều kiện chính trị - xã hội
3.1.2. Thư viện từ thế kỷ IX - XV
3.1.3. Thư viện từ thế kỷ XV- giữa thế kỷ XIX
3.2. Thƣ viện thời thuộc Pháp (1863 - 10/1954)
3.2.1. Điều kiện chính trị - xã hội
3.2.2. Thư viện công cộng
3.2.3. Thư viện khoa học và chuyên ngành
3.2.4. Đào tạo nhân viên thư viện
3.2.5. Quản lý nhà nước ngành thư viện
3.3. Thƣ viện từ 10/1954 - 1975

3.3.1. Điều kiện chính trị - xã hội
3.3.2. Thư viện ở miền Bắc XHCN
3.3.3. Thư viện ở miền Nam dưới chế độ Mỹ - ngụy

671
3.4. Thƣ viện từ 1976 - 1999
3.4.1. Điều kiện chính trị - xã hội
3.4.2. Thư viện công cộng
3.4.3. Thư viện khoa học và chuyên ngành
3.4.4. Đào tạo nhân viên thư viện
3.4.5. Quản lý nhà nước ngành thư viện
3.4.6. Quan hệ quốc tế

6. Học liệu

6.1. Tài liệu đọc bắt buộc
1. D-¬ng BÝch Hång. LÞch sö sù nghiÖp th- viÖn ViÖt Nam trong tiÕn tr×nh v¨n
hãa d©n téc. - H.:Vô Th- viÖn, 1999. - 350 tr.
2. Hoàng Sơn Cường. Lịch sử sách: giáo trình dùng cho học sinh các lớp đại
học thư viện. - H.: CĐVHHN,1981. - 224 tr.
3. Lê Văn Viết: Lịch sử thư viện: Tập bài giảng. - 128 tr.
4. Lê Văn Viết: Lịch sử thư viện: Tập bài giảng trên Powerpoint. - 160 tr.
5. Phan Văn. Nhập môn khoa học thư viện và thông tin/ Phan Văn, Nguyễn
Huy Chương. - H.:NXB ĐHQGHN, 1997. - 229 tr.
6. Trần Mai. Nghề Thư viện/Trần Mai, Trần Tất Thắng. - TpHCM, 1986

6.2. Tài liệu đọc thêm
7. Bộ Văn hoá. Nghị định số 107-VH/NĐ ngày 21/11/1958
8. Bộ Văn hoá - Thông tin. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy
của Thư viện Quốc gia Việt Nam: Quyết định số 166-VHTT của Bộ ngày

27 tháng 12 năm 1980. - 4 tr. (In roneo).Các hệ thống thư viện công cộng ở
Mỹ M.,1975 Số 6 16 tr.
9. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Thư viện Quốc gia Việt Nam: Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ số 401 - TTg ngày 9/10/1976// Phụ lục công
báo. - 1976. - Số 6. - Tr. 95 - 96.
10. Đại Việt sử ký toàn thư: bản in Nội các quan bản: mộc bản khắc năm Chính
Hòa thứ 18 (1697). T.1. - H.: VHTT,2000. - 536 tr.
11. Đại Việt sử ký toàn thư: bản in Nội các quan bản: mộc bản khắc năm Chính
Hòa thứ 18 (1697). T.2. - H.: VHTT,2000. - 826 tr.
12. Lê Văn Viết. Xu thế phát triển của thư viện trong tương lai//Thư viện Việt
Nam 2005 Số 2, tr. 5-10
13. Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương. Quy định chung của Thư viện Trung
ương Đông Dương/ Tôn nữ Huệ Chi dịch// Tập san Thư viện. - 1999. - Số 3.
- Tr. 43.

672
14. Nguyễn Hùng Cường. Lịch sử thư viện và thư tịch Việt Nam//Văn hóa Tập
san XX. - 1971. - Số 1. - Tr. 67 - 100.
15. Nguyễn Hùng Cường. Lược khảo về thư viện và thư tịch Việt Nam. - Sài
Gòn, Trung tâm học liệu - Bộ Giáo dục. - 1972.
16. Nguyễn Hữu Viêm. Sự hình thành thư viện Việt Nam từ thời Hùng Vương
cho tới Ngô Quyền giành độc lập (Tước CN tới năm 938) )//Tạp chí Thư
viện Việt Nam. - 2006. - Số 3(7). - 13 - 17.
17. Nguyễn Ngọc Mô. Tìm hiểu lịch sử ngành thư viện – lưu trữ hồ sơ Việt
Nam. – H.:Thế giới, 2002. – 216.
18. Phạm Tấn Hạ. Hoạt động thư viện ở Sài Gòn thời kỳ 1954 - 1975: luận án
Tiến sĩ lịch sử. - Tp Hồ Chí Minh: ĐH KHXH&NV, 2004. - 184 tr.
19. Thư viện Quốc gia Việt Nam - 85 năm xây dựng và trưởng thành (1917-
2002)/Lê văn Viết, Nguyễn Hữu Viêm; Chỉ đạo nội dung: Phạm Thế
Khang H.: TVQG NV, 2002 139 tr.

20. Toan Ánh. Thư viện Việt Nam//Tạp chí Nghiên cứu văn học. - 1971. - Số 2.
- Tr. 6 - 33; Số 3. - Tr. 1 - 20.
21. Về công tác thư viện: các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện. - H. : Vụ
Thư viện, 2002. - 299 tr.
22. Võ Công Nam. Sự nghiệp thư viện miền Nam giai đọan 1954 - 1975: Luận
văn Thạc sĩ khoa học thư viện. - H.: ĐHVHHN, 1996 106 tr.
23. The World Encyclopedia of Library and Information Services. - 3-rd. -
Chicago, 1993. - 1.000 tr.

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung


Nội dung / Tuần
Lên lớp

Thực
hành

Tự
học

Tổng

thuyết
Bài
tập
Thảo
luận

Nội dung 1, tuần 1: Lịch sử
thư viện châu Âu từ cổ đại đến
thời Phục Hưng

2




2
Nội dung 2, tuần 2: Lịch sử
thư viện châu Á từ thời cổ đại
đến Phục Hưng

2




2
Nội dung 3, tuần 3: Lịch sử
thư viện châu Âu thời kỳ tư
2




2

673

bản chủ nghĩa

Nội dung 4, tuần 4: Thư viện
các nước châu Á, châu Phi,
châu Mỹ thời kỳ tư bản chủ
nghĩa

1

1


2
Nội dung 5, tuần 5: Thư viện
trước và sau Chiến tranh thế
giới lần II (từ đầu thế kỷ XX
đến 1950)

2




2
Nội dung 6, tuần 6: Sự nghiệp
thư viện ở các nước XHCN,
TBCN và các nước khác từ
1950 - 1999.

2





2
Nội dung 7, tuần 7: Công tác
đào tạo nghề thư viện ở nước
ngoài



1

1
2
Nội dung 8, tuần 8: Hợp tác
quốc tế và các tổ chức quốc tế
ngành thư viện

2




2
Nội dung 9, tuần 9: Kiểm tra
giữa kỳ và thảo luận


1

1


2
Nội dung 10, tuần 10: Thư
viện Việt Nam thời kỳ phong
kiến và Pháp thuộc

2




2
Nội dung 11, tuần 11: Thảo
luận, tự học



1

1
2
Nội dung 12, tuần 12: Thư
viện Việt Nam từ 1954 – 1975

2





2
Nội dung 13, tuần 13: Thư
viện Việt Nam từ sau 1975 đến
2




2

674
hết 1999

Nội dung 14, tuần 14: Kiểm
tra và tự học


1


1
2
Nội dung 15, tuần 15: Ôn tập
và giải đáp câu hỏi của sinh
viên

1 (Ôn
tập)


1


2
Tổng cộng
18
3
5

4
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Nội dung 1, tuần 1: Lịch sử thƣ viện châu Âu từ cổ đại đến thời Phục Hƣng

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú


thuyết

2 giờ
- Giới thiệu chung về môn học,
giới thiệu lịch trình môn học,
phương pháp dạy và học,
phương pháp kiểm tra, đánh giá

Lịch sử thư viện châu Âu từ cổ
đại đến thời Phục Hưng:
- Lịch sử thư viện châu Âu:
+ thời cổ đại;
+ Thời phong kiến;
+ Thời trung cổ;
+ Thời Phục Hưng
Đọc học liệu (HL)
3 (tr.2 - 14).


Nội dung 2, tuần 2: Lịch sử thƣ viện châu Á từ thời cổ đại đến Phục Hƣng

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
Lịch sử thư viện châu Á từ thời
cổ đại đến Phục Hưng:
- Đọc học liệu: tr.
15 - 20 (Học liệu


675

+ Thư viện Trung Quốc;
+ Thư viện Ấn Độ
3) và các tài liệu
khác


Nội dung 3, tuần 3: Lịch sử thƣ viện châu Âu thời kỳ tƣ bản chủ nghĩa

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
Lịch sử thư viện châu Âu thời kỳ
tư bản chủ nghĩa:
- Thư viện các nước tư bản trước
và sau Cách mạng tư sản Pháp;
- Thư viện các nước châu Âu từ
thế kỷ XVII - XIX;

- Đọc học liệu 3
(tr. 15 - 28) và các
tài liệu khác.


Nội dung 4, tuần 4: Thƣ viện các nƣớc châu Á, châu Phi, châu Mỹ thời kỳ tƣ
bản chủ nghĩa

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,

địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

1 giờ
Thư viện các nước châu Á, châu
Phi, châu Mỹ thời kỳ tư bản chủ
nghĩa

Đọc: học liệu 1 tr.

Thảo
luận
1 giờ
Ảnh hưởng của cuộc Cách mạng
tư sản Pháp lên công tác thư viện
thế giới



Nội dung 5, tuần 5: Thƣ viện trƣớc và sau Chiến tranh thế giới lần II (từ đầu
thế kỷ XX đến 1950)

Hình

thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

2 giờ
Thư viện trước và sau Chiến
- Đọc học liệu 3


676
thuyết
tranh thế giới lần II:
- Ảnh hưởng của Cách mạng
tháng Mười Nga tới công tác thư
viện thế giới;
- Ảnh hưởng của Chiến tranh thế
giới II tới công tác thư viện thế
giới;

(tr. 29 - 33) và các
tài liệu khác



Nội dung 6, tuần 6: Sự nghiệp thƣ viện ở các nƣớc XHCN, TBCN và các nƣớc
khác từ 1950 - 1999

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
- Sự nghiệp thư viện ở các nước
XHCN, TBCN và các nước khác
từ 1950 - 1990;
- Sự nghiệp thư viện thế giới từ
1991 - 1999

- Đọc học liệu 3
(tr. 33 - 38) và các

tài liệu khác



Nội dung 7, tuần 7: Công tác đào tạo nghề thƣ viện ở nƣớc ngoài (Thảo luận,
tự học)

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận
1 giờ
Công tác đào tạo nghề thư viện ở
nước ngoài (đặc biệt là Hoa Kỳ
và Liên Xô) trong thế kỷ XX
- Nắm được hệ
thống đào tạo
nghề thư viện ở
nước ngoài; các

chương trình, văn
bằng

Tự học,
tự
nghiên
cứu
1 giờ
Tìm hiểu về thân thế và sự
nghiệp của Melvil Dewey -
người mở trường đào tạo nhân
viên thư viện bậc đại học đầu



677
tiên.

Nội dung 8, tuần 8: Hợp tác quốc tế và các tổ chức quốc tế ngành thƣ viện

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
Hợp tác quốc tế và các tổ chức
quốc tế ngành thư viện
- Hợp tác quốc tế ngành thư
viện;
- Các tổ chức quốc tế ngành thư
viện;

- Đọc học liệu 3
(tr. 40 - 44) và các
tài liệu khác



Nội dung 9, tuần 9: Kiểm tra giữa kỳ và thảo luận

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập

1 giờ
Kiểm tra giữa kỳ về lịch sử thư
viện thế giới


Thảo
luận
1 giờ
Vai trò của CONSAL trong phát
triển sự nghiệp thư viện khu vực
Đông Nam Á
Đọc các bài viết
về CONSAL


Nội dung 10, tuần 10: Thƣ viện Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa

điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

2 giờ
Thư viện Việt Nam thời kỳ
phong kiến và Pháp thuộc:
- Thư viện trước thế kỷ X;
- Từ thế kỷ X - giữa thế kỷ XIX;
- Thư viện thời Pháp thuộc;
- Thư viện tư nhân;
- Đọc học liệu 3
(tr. 45 - 59) và các
bài viết ở phần
học liệu tham
khảo;



678
- Những cơ sở lý luận và nghiệp
vụ thư viện ở Việt Nam thời
phong kiến và Pháp thuộc

Nội dung 11, tuần 11: Thảo luận, tự học


Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Thảo
luận

1 giờ
Tổ chức, hoạt động và tác dụng
của thư viện tư nhân nước ta thời
phong kiến và Pháp thuộc
- Tìm các bài viết
về thư viện tư
nhân ở nước ta;
tầm mức của các
thư viện này; tổ
chức nghiệp vụ;
các hoạt động và
ảnh hưởng của
chúng ra xã hội.


Tự học,
tự
nghiên
cứu
1 giờ
Tìm hiểu các bộ thư mục lớn đã
được biên soạn/ xuất bản ở Đông
Dương thời thuộc Pháp
Nắm được: tác
giả, số lượng tài
liệu đưa vào thư
mục; nguyên tắc
sắp xếp


Nội dung 12, tuần 12: Thƣ viện Việt Nam từ 1954 - 1975

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi

chú

thuyết
2 giờ
Thư viện Việt Nam từ 1954 -
1975:
- Thư viện ở miền bắc XHCN;
- Thư viện ở miền Nam dưới chế
độ Mỹ - ngụy.
- Đọc học liệu 3,
tr. 63 - 80; học
liệu 1
Phân biệt được
hoàn cảnh chính
trị - xã hội của
mỗi miền; Chính
sách của Nhà
nước đối với thư


679
viện; các kết quả
phát triển sự
nghiệp thư viện ở
mỗi miền.


Nội dung 13, tuần 13: Thƣ viện Việt Nam từ sau 1975 đến hết 1999

Hình

thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 giờ
Thư viện Việt Nam sau 1975
(đến hết 1999):
- Thư viện công cộng (tóm tắt vì
đã có môn học khác rồi);
- Thư viện đa ngành và chuyên
ngành;
- Đào tạo nhân viên thư viện;
- Quản lý nhà nước ngành thư
viện;
- Quan hệ quốc tế.
- Đọc học liệu 3,
tr. 81 - 113); học
liệu 1




Nội dung 14, tuần 14: Kiểm tra cuối kỳ và tự học

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Bài tập
1 giờ
Kiểm tra cuối kỳ lịch sử thư viện
Việt Nam


Tự học,
tự
nghiên
cứu
1 giờ
Tìm hiểu một số văn bản pháp
quy quan trọng của Việt Nam từ
8/1945 - 1999 (Sắc lệnh 13, Sắc

lệnh 18, Quyết định 178 của
Chính phủ về công tác thư viện .
- Nắm bắt một số
nội dung chủ yếu;
- Đánh giá giá trị
thực tiễn của các
văn bản trên đối
với công tác th-
viÖn nước nhà.


Nội dung 15, tuần 15

680

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian,
địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết

1 giờ
- Tổng kết toàn bộ các phần đã
học.
- Xem lại phần ôn
tập ở trên lớp.
- Chuẩn bị đầy đủ
kiến thức trước
khi thi hết môn.
- Xem lại tất cả
các vấn đề đã đưa
ra tại các buổi
thảo luận trên lớp.

Thảo
luận
1 giờ
- Thảo luận, giải đáp thắc mắc.
- Xem lại phần
giảng viên trả lời
thắc mắc của sinh
viên.


8. Chính sách đối với môn học và yêu cầu khác của giảng viên

Nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học thì phải học lại.
Thiếu một điểm thành phần (thảo luận, kiểm tra giữa kỳ) thì không có điểm
hết môn.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học


9.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Giảng viên đánh giá và kiểm tra quá trình tham gia vào việc học của sinh viên
thông qua các hoạt động:
Tham gia các buổi nghe giảng lý thuyết;
Đọc tài liệu và chuẩn bị bài trước khi lên lớp;
Làm bài tập và nộp đúng hạn;
Tham gia phát biểu xây dựng bài;
Tham gia tích cực các buổi thảo luận.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Sinh viên được đánh giá kết quả học tập thông qua 4 nội dung sau:


681
STT
Hình thức kiểm tra
Tỷ lệ
đánh giá
Đặc điểm
đánh giá
1
Đi học đều đặn, chú ý nghe giảng, tích cực
phát biểu thảo luận và làm việc nhóm.
15%
Cá nhân
2
Kiểm tra giữa kỳ: đánh giá lại các kiến
thức và kỹ năng thu được sau khi học
xong nội dung:1,2,3,4.
15%

Cá nhân
3
Thảo luận các chuyên đề
15%
Nhóm
4
Kiểm tra cuối kỳ: đánh giá các mục tiêu
môn học đặt ra.
55%
Cá nhân

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
* Tiêu chí đánh giá các buổi thảo luận:

STT
Tiêu chí đánh giá
Tỷ lệ
đánh giá
1
Có tư duy sáng tạo, đúng hướng nội dung thảo luận
20%
2
Thuyết trình mạch lạc, dễ hiểu
20%
3
Nội dung:
- Có tính khái quát khi nêu vấn đề và lý giải sát với
thực tiễn
- Kết quả thực hành định KHPL đúng, chính xác
- Tổ chức ML: Sắp xếp đúng quy định

50%
4
- Giải thích nhanh các câu hỏi lại của giáo viên
trong buổi thảo luận
10%

* Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ:
Hình thức thi: thi viết hoặc vấn đáp
Nội dung kiểm tra của các bài giữa kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của
nội dung 1,2,3, 4.
Nội dung kiểm tra cuối kỳ: Trên cơ sở mục tiêu của đào tạo của nội dung
lịch sử thư viện Việt Nam. Câu hỏi kiểm tra mang tính khái quát, tổng hợp
* Cách xây dựng đề kiểm tra viết theo mục tiêu:
Lựa chọn ngẫu nhiên các nội dung
Không cùng hàng cùng cột
Theo từng cấp độ mục tiêu
* Các tiêu chí đánh giá chính đối với bài thi viết:
Trả lời đúng nội dung câu hỏi
Có ví dụ minh hoạ rõ ràng, phù hợp với nội dung câu hỏi

682
Thể hiện khả năng nhận thức vấn đề và tư duy logic trong giải quyết vấn đề
Sáng tạo và ứng dụng tốt các lý thuyết phân loại tài liệu và tổ chức mục lục
phân loại vào thực tiễn

9.4. Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại)
Thi giữa kỳ:
Thi hết môn:
Thi lại:


Duyệt







Chủ nhiệm bộ môn




TS. Nguyễn Huy Chƣơng

Giảng viên




TS. Lê Văn Viết

×