Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

đồ án cung cấp điện phân xưởng sữa chữa cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.19 KB, 107 trang )

Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
LỜI CẢM ƠN
Em chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Sơn đã trực tiếp hướng dẫn, cung cấp tài
liệu và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành đồ án môn học này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thầy- Thạc sĩ Ngô Cao Cường cùng các thầy cô
trong khoa Điện-Điện tử đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt và trang bị kiến thức cho em trong
suốt thời gian em học ở Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh để
hoàn thành đồ án môn học này.
Trong quá trình làm đồ án môn học, do thời gian hạn chế nên đề tài em hoàn thành sẽ
không tránh khỏi những thiếu sót, mong các Thầy-Cô thông cảm bỏ qua và chỉ dẫn thêm cho
em. Em xin lắng nghe và tiếp thu những ý kiến đóng góp từ Thầy-Cô.
Người thực hiện
Trần Anh Trung
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 1 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU trang 03
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI TÍNH TOÁN trang 04
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN trang 12
CHƯƠNG 3: THIEÁT KEÁ CHIEÁU SAÙNG trang 33
CHƯƠNG 4: CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHÂN XƯỞNG trang 55
CHƯƠNG 5: CHỌN DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ trang 58
CHƯƠNG 6: KIỂM TRA SỤT ÁP CHO CÁC THIẾT BỊ TIÊU THỤ ĐIỆN trang 74
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO PHÂN XƯỞNG trang 82
CHƯƠNG 8: TÍNH VÀ CHỌN TỤ BÙ CHO PHÂN XƯỞNG trang 89
PHẦN PHỤ LỤC trang 91
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 2 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG


LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, công nghiệp điện lực đóng
vai trò đặc biệt quan trọng, bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất
trong các ngành kinh tế quốc dân.
Ngày nay nhu cầu về điện và thiết bị điện ngày càng tăng. Vì vậy, việc nâng cao chất
lượng điện, an toàn trong việc sử dụng và trang bị những kiến thức về hệ thống cung cấp
điện nhằm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người trong sinh hoạt và sản xuất, cung
cấp điện năng cho cá khu vực kinh tế trọng điểm, các khu chế xuất, các xí nghiệp nhà máy là
rất cần thiết đối với sự phát triển của đất nước.
Hệ thống cung cấp điện là một hệ thống rất phức tạp, bao gồm các khâu xuất, truyền
tải và phân phối điện năng. Vì vậy, nó đòi hỏi người thiết kế phải đề ra những phương án
cung cấp điện hợp lí và tối ưu. Các phương án tối ưu sẽ giảm được chi phí đầu tư và thi công
hệ thống cung cấp điện, chi phí vận hành, tổn thất điện năng, vận hành đơn giản và an toàn,
thuận tiện cho việc bảo trì và sửa chữa v.v…Do thời gian có hạn, trong phạm vi của một đồ
án môn học nên còn nhiều hạn chế. Do đó, đồ án môn học là nhằm mục đích giúp cho sinh
viên làm quen với việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện cho một công trình dựa trên nền
tảng những kiến thức đã học.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Sơn, Thầy-Thạc sĩ Ngô Cao
Cường và các Thầy-Cô trong khoa Điện-Điện tử đã nhiệt tình hướng dẫn em trong suốt thời
gian làm đồ án môn học này.
TP.HCM, ngày 10 tháng 5 năm 2008
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 3 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Hiện nay có nhiều phương pháp toán học cho phép xác định tâm phụ tải của từng
phân xưởng cũng như toàn xí nghiệp bằng cách giải tích. Nhưng các phương pháp này để xác
định tâm phụ tải tính toán thì kết quả nhận được là điểm cố định trên mặt bằng của phân
xưởng. Vị trí đó chưa thể coi là đúng và tính toán để lựa chọn địa điểm. Trên thực tế, tâm
phụ tải điện thường thay đổi vị trí trên mặt bằng của phân xưởng vì những lí do sau: công

suất tiêu thụ thay đổi theo thời gian, đồ thị phụ tải cũng thay đổi do sự thay đổi của quá trình
công nghệ, do áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, do việc nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị v.v…
Do đó nói cho đúng hơn tâm phụ tải của phân xưởng không phải một điểm có định
trên mặt bằng phân xưởng mà là một miền tản mạn.
Dựa trên cơ sở của cơ học lý thuyết cho phép ta xác định tâm phụ tải phân xưởng với
độ chính xác cao hay thấp tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể. Nếu coi phụ tải phân bố đều trên
phân xưởng, thì tâm phụ tải phân xưởng coi như trùng với tâm hình học của hình biểu thị
phân xưởng đó trên mặt bằng. Nếu căn cứ vào các phân bố thực tế của các phụ tải trong phân
xưởng thì tâm phụ tải sẽ không trùng với trọng tâm hình học của phân xưởng và việc tìm tâm
phụ tải là xác định trọng tâm của khối.
Xác định tâm phụ tải của phân xưởng bao gồm việc xác định tâm phụ tải của từng
nhóm để chọn nơi đặt tủ động lực, xác định tâm phụ tải của toàn phân xưởng để chọn nơi
đặt tủ phân phối.
I. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ ĐỘNG LỰC
Tọa độ tâm phụ tải có thể xác định theo công thức sau:
X
0
=


=
=
×
n
i
n
i
Pi
XiPi

1
1
Y
0
=


=
=
×
n
i
n
i
Pi
YiPi
1
1
(Ta chọn các nhóm tùy ý sao cho các thiết bị ở gần nhau thành 1 nhóm)
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 4 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
PHÂN NHÓM THIẾT BỊ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ
NHÓM 1
KÝ HIỆU
MẶT BẰNG
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
CÔNG

SUẤT
(KW)
X (m) Y (m)
7 Máy mài tròn vạn năng 1 2.8 2.6 17
8 Máy phay răng 1 4.5 2.8 18.9
9 Máy phay vạn năng 1 7 5.4 19.1
13 Máy tiện ren 1 4.5 8 19.2
14 Máy tiện ren 1 10 11 19
15 Máy tiện ren 1 20 13.5 15
Tổng công suất nhóm 1

8.48
X
1
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
XP
1
1

=
8.48
)5.1320()1110()85.4()4.57()8.25.4()6.28.2( ×+×+×+×+×+×
= 9.7
Y
1
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
YP
1
1
=
8.48
)1520()1910()2.195.4()1.197()9.185.4()178.2( ×+×+×+×+×+×
=
17.3
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ động lực thứ 1 là: P
1

(0.6; 17.3)
NHÓM 2
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 5 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
KÝ HIỆU
MẶT BẰNG
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
CÔNG
SUẤT
(KW)
X (m) Y (m)
16 Máy khoan đứng 1 4.5 16.7 17.7
17 Cần trục 1 17 16.2 19.2
18 Máy khoan bàn 1 0.85 18.2 19.2
19 Máy khoan bàn to 1 1.5 20.2 19
20 Máy khoan bàn to 1 1.5 22 19
21 Bể dầu tăng nhiệt 1 3.5 24 19
22 Máy cạc 1 1 26 18.2
23 Máy mài thô 1 2.8 22.5 15.8
24 Máy cắt nén liên hợp 1 1.7 26.9 19.1
25 Máy mài phá 1 4.5 24.5 14.5
26 Quạt lò rèn 1 2.5 28 16.2
27 Máy khoan đứng 1 4.5 28.3 14.5
Tổng công suất nhóm 2

85.45
X

2
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
XP
1
1
=
85.45
)3.285.4()285.2()5.245.4()9.267.1()5.228.2()261()245.3()225.1()2.205.1()2.1885.0()2.1617()7.165.4(
×+×+×+×+×+×+×+×+×+×+×+×
= 20.8
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 6 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Y
2
=



=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
YP
1
1
=
85.45
)5.145.4()2.165.2()5.145.4()1.197.1()8.158.2()2.181()195.3()195.1()195.1()2.1985.0()2.1917()7.175.4(
×+×+×+×+×+×+×+×+×+×+×+×
= 17.7
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ động lực thứ 2 là: P
2
(29; 18.3)
NHÓM 3
KÝ HIỆU
MẶT BẰNG
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
CÔNG
SUẤT

(KW)
X (m) Y (m)
1 Máy cưa kiểu dài 1 1 6.6 10.8
2 Máy khoan bàn 1 0.65 10.5 11
3 Máy mài thô 1 2.8 10.5 9
4 Máy khoan đứng 1 4.5 7 9.2
5 Máy bào ngang 1 4.5 3.5 9.2
6 Máy xọc 1 2.8 3 11.2
10 Máy tiện ren 1 8.5 6.5 13
11 Máy tiện ren 1 10 8.2 13.5
12 Máy tiện ren 1 14 10 13.5
Tổng công suất nhóm 3

75.48
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 7 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
X
3
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i

iđm
P
XP
1
1
=
75.48
)1014()2.810()5.65.8()38.2()5.35.4()75.4()5.108.2()5.1065.0()6.61(
×+×+×+×+×+×+×+×+×

= 7.7
Y
3
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
YP
1
1
=

75.48
)5.1314()5.1310()135.8()2.118.2()2.95.4()2.95.4()98.2()1165.0()8.101(
×+×+×+×+×+×+×+×+×

= 12.1
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ động lực thứ 3 là: P
3
(0.75; 8.8)
NHÓM 4
KÝ HIỆU
MẶT BẰNG
TÊN THIẾT BỊ
SỐ
LƯỢNG
CÔNG
SUẤT
(KW)
X (m) Y (m)
33 Bàn cắt có tay đòn 1 3.5 9.8 1.2
34 Bể khử có dầu mỡ 1 4.5 7.4 1.2
35 Lò điện nấu chảy balit 1 7 5.2 1.2
36
Bàn dao cắt vật liệu cách điện
1 1.5 4.5 5.2
37 Máy khoan bàn 1 1.3 7 5.2
38 Đá lát để Balit 1 2.5 4.6 3
39 Máy khoan bàn 1 3.5 10.2 5
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 8 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN

Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Tổng công suất nhóm 4

8.23
X
4
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
XP
1
1
=
8.23
)2.105.3()6.45.2()73.1()5.45.1()2.57()4.75.4()8.95.3(
×+×+×+×+×+×+×

= 7
Y
4

=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
YP
1
1
=
8.23
)55.3()35.2()2.53.1()2.55.1()2.17()2.15.4()2.15.3(
×+×+×+×+×+×+×
= 2.4
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ động lực thứ 4 là: P
4
(7; 6.8)
NHÓM 5
KÝ HIỆU
MẶT BẰNG
TÊN THIẾT BỊ
SỐ

LƯỢNG
CÔNG
SUẤT
(KW)
X (m) Y (m)
28
Bàn dao cắt vật liệu cách điện
1 2.5 18.5 1
29 Máy ép tay 1 3.5 16 1
30 Máy cuốn dây 1 4.5 14.2 1
31 Máy cuốn dây 1 4.5 12.5 1
32 Bộ ngâm dung dich kiềm 1 2.8 18.6 3.6
Tổng công suất nhóm 5

8.17
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 9 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
X
5
=


=
=
×
n
i
đmi
n

i
iđm
P
XP
1
1
=
8.17
)6.188.2()5.125.4()2.145.4()165.3()5.185.2(
×+×+×+×+×
= 15.4
Y
5
=


=
=
×
n
i
đmi
n
i
iđm
P
YP
1
1
=

8.17
)6.38.2()15.4()15.4()15.3()15.2(
×+×+×+×+×
= 1.4
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ động lực thứ 5 là: P
5
(16; 6.8)
II. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CHO TỦ PHÂN PHỐI
STT TÊN THIẾT BỊ P
đm
(KW) X (m) Y(m)
1 Tủ động lực 1 48.8 0.6 17.3
2 Tủ động lực 2 45.85 29 18.3
3 Tủ động lực 3 48.75 0.75 8.8
4 Tủ động lực 4 23.8 7 6.8
5 Tủ động lực 5 17.8 16 6.8
Tổng công suất tủ phân
phối

185
X =


=
=
×
n
i
TDLi

n
i
iTDLi
P
XP
1
1
=
185
)168.17()78.23()75.075.48()2985.45()6.08.48( ×+×+×+×+×
= 10
Y =


=
=
×
n
i
TDLi
n
i
iTDLi
P
YP
1
1
=
185
)8.68.17()8.68.23()5.1175.48()1885.45()178.48( ×+×+×+×+×

=12.9
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 10 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Ta dời tâm tủ động lực cho phù hợp với mặt bằng:
Vậy tọa độ của tủ phân phối là: P (13;23)
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Xác định phụ tải tính toán làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị trong
lưới.
I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÓM PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA
CƠ KHÍ
A. Đối với tủ động lực 1:
THIẾT BỊ KÍ SỐ P
đm
HIỆU P
đặt
1 P
đặt
TỔNG K
sd
Cos
ϕ
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 11 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
HIỆU LƯỢNG (KW)
SUẤT
(
η
%)

THIẾT BỊ
(KW)
THIẾT BỊ
(KW)
Máy mài tròn vạn
năng
7 1 2.8 80 3.5 3.5 0.16 0.7
Máy phay răng 8 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Máy phay vạn năng 9 1 7 80 8.8 8.8 0.16 0.7
Máy tiện ren 13 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Máy tiện ren 14 1 10 80 12.5 12.5 0.16 0.7
Máy tiện ren 15 1 20 80 25 25 0.16 0.7

6

8.48
η
đm
P

61
1. Công suất đặt nhóm 1:
P
đặt nhóm 1
=

=
n
i
dati

P
1
= 61 KW
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 1:
I
đm
=
ϕ
cos3 ××
dm
dat
U
P
= A
- Máy mài tròn vạn năng (7) : I
đm
= 7.6 A
- Máy phay răng (8): I
đm
= 12.2 A
- Máy phay vạn năng (9) : I
đm
= 19.1 A
- Máy tiện ren (13) : I
đm
= 12.2 A
- Máy tiện ren (14) : I
đm
= 27.1 A
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 12 -

Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
- Máy tiện ren (15) : I
đm
= 54.3 A
3. Hệ số sử dụng nhóm 1:
-Với k
sd
= 0.16
K
sử dụng nhóm 1
=
dati
n
i
datisdi
P
PK


=
×
1
= 0.16
4. Số thiết bị hiệu quả của nhóm 1:
n
hiệu quả nhóm 1
=



=
=
n
i
dati
n
i
dati
P
P
1
2
2
1
)(
= 3.98
5. Hệ số công suất nhóm 1:
Cos
ϕ
=


=
=
×
n
i
dati
n
i

idati
P
cP
1
1
os
ϕ
= 0.7 Từ cos
ϕ
= 0.7 suy ra tan
ϕ
= 1.02
6. Công suất trung bình của nhóm 1:
-Công suất tác dụng trung bình của nhóm 1:
P
trung bình nhóm 1
= K
sử dụng nhóm 1
×
P
đặt nhóm 1
= 0.16
×
61 = 9.76 KW
-Công suất phản kháng trung bình của nhóm 1:
Q
trung bình nhóm 1
= tan
ϕ


nhóm 1
×
P
trung bình nhóm 1
= 1.02
×
9.76 = 9.96 KVAR
7. Phụ tải tính toán của nhóm 1:
a. Công suất tính toán của nhóm 1:
Vì do n
hq
= 3.98 < 4 và n = 6 > 4 nên:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 13 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Với k
pt
= 0.75
P
tt nhóm 1
=

=
×
n
i
ptidati
kP
1
= 61

×
0.75 = 45.75 KW
b. Công suất phản kháng tính toán của nhóm 1:
Q
tt nhóm 1
= P
tt nhóm 1

×
tan
ϕ
nhóm 1
= 45.75
×
1.02 = 46.67 KVAR
c. Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 1:
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
67.4675.45 +
= 65.35 KVA
8. Dòng điện tính toán của nhóm 1:
I
tt
=

dm
tt
U
S
×3
=
38.03
35.65
×
= 99.3 A
9. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 1:
Với k
mm
= 5
I
đn
= I
tt
+ I
kd max
– K
sd

×
I
đm M
= I
tt
+ (K
mm

– K
sd
)
×
I
đm M
= 99.3 + (5 – 0.16)
×
54.3 = 362.1
A
Dòng đỉnh nhọn dùng để kiểm tra bộ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự
khởi động của động cơ (trang 42 sách CUNG CẤP ĐIỆN)
B. Đối với tủ động lực 2:
THIẾT BỊ

HIỆU
SỐ
LƯỢNG
P
đm
(KW)
HIỆU
SUẤT
(
η
%)
P
đặt
1
THIẾT BỊ

(KW)
P
đặt
TỔNG
THIẾT BỊ
(KW)
K
sd
Cos
ϕ
Máy khoan đứng 16 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Cần trục 17 1 17 80 21.3 21.3 0.16 0.7
Máy khoan bàn 18 1 0.85 80 1.1 1.1 0.16 0.7
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 14 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Máy khoan bàn to 19 1 1.5 80 1.9 1.9 0.16 0.7
Máy khoan bàn to 20 1 1.5 80 1.9 1.9 0.16 0.7
Bể dầu tăng nhiệt 21 1 3.5 80 4.4 4.4 0.16 0.7
Máy cạc 22 1 1 80 1.3 1.3 0.16 0.7
Máy mài thô 23 1 2.8 80 3.5 3.5 0.16 0.7
Máy cắt nén liên hợp 24 1 1.7 80 2.1 2.1 0.16 0.7
Máy mài phá 25 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Quạt lò rèn 26 1 2.5 80 3.1 3.1 0.16 0.7
Máy khoan đứng 27 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7

12

85.45
η

đm
P

4.57
1. Công suất đặt nhóm 2:
P
đặt nhóm 2
=

=
n
i
dati
P
1
= 57.4 KW
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 2:
I
đm
=
ϕ
cos3 ××
dm
dat
U
P
= A
- Máy khoan đứng (16) : I
đm
= 12.2 A

- Cần trục (17): I
đm
= 46.2 A
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 15 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
- Máy khoan bàn (18) : I
đm
= 2.4 A
- Máy khoan bàn to (19) : I
đm
= 4.1 A
- Máy khoan bàn to (20) : I
đm
= 4.1 A
- Bể dầu tăng nhiệt (21) : I
đm
= 9.6 A
- Máy cạc (22) : I
đm
= 2.8 A
- Máy mài thô (23) : I
đm
= 7.6 A
- Máy cắt nén liên hợp (24) : I
đm
= 4.6 A
- Máy mài phá (25) : I
đm
= 12.2 A

- Quạt lò rèn (26) : I
đm
= 6.7 A
- Máy khoan đứng (27) : I
đm
= 12.2 A
3. Hệ số sử dụng nhóm 2:
-Với k
sd
= 0.16
K
sử dụng nhóm 2
=
2
1
22
dat
n
i
datsd
P
PK


=
×
= 0.16
4. Số thiết bị hiệu quả của nhóm 2:
n
hiệu quả nhóm 2

=


=
=
n
i
dát
n
i
dati
P
P
1
2
2
1
)(
= 5.46
5. Hệ số công suất nhóm 2:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 16 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Cos
ϕ
=


=
=

×
n
i
dati
n
i
idati
P
cP
1
1
os
ϕ
= 0.7. Từ cos
ϕ
= 0.7 suy ra tan
ϕ
= 1.02
6. Công suất trung bình của nhóm 2:
-Công suất tác dụng trung bình của nhóm 2:
P
trung bình nhóm 2
= K
sử dụng nhóm 2
×
P
đặt nhóm 2
= 0.16
×
57.4 = 9.18 KW

-Công suất phản kháng trung bình của nhóm 2:
Q
trung bình nhóm 2
= tan
ϕ
nhóm 2
×
P
trung bình nhóm 2
= 1.02
×
9.18 = 9.36 VAR
7. Phụ tải tính toán của nhóm 2:
Vì n
hq
= 5.46 > 4 nên:
Từ n
hq nhóm 2
= 5.46 và k
sd nhóm 2
= 0.16, tra bảng A.2 trang 9 theo tài liệu “HƯỚNG DẪN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN” do tác giả PHAN THỊ THANH
BINH – DƯƠNG LAN HƯƠNG – PHAN THỊ THU VÂN biên soạn và do Nhà xuất
bản đại học quốc gia tp.HCM xuất bản, ta có giá trị:
K
max
= 2.76
a. Công suất tính toán của nhóm 2:
P
tt nhóm 2

= K
max
. K
sd nhóm 2
.

=
n
i
dati
P
1
= 2.76
×

0.16
×

57.4 = 25.35 KW
b. Công suất phản kháng tính toán của nhóm 2:
Q
tt nhóm 2
= P
tt nhóm 2

×
tan
ϕ
nhóm 2
= 25.35

×
1.02 = 25.86 KVAR
c. Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 2:
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
86.2535.25 +
= 36.21 KVA
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 17 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
8. Dòng điện tính toán của nhóm 2:
I
tt
=
dm
tt
U
S
×3
=
38.03
21.36
×
= 55 A

9. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 2:
Với k
mm
= 5
I
đn
= I
tt
+ I
kd max
– K
sd

×
I
đm M
= I
tt
+ (K
mm
– K
sd
)
×
I
đm M
= 55 + (5 - 0.16)
×

46.2 = 278.6 A

Dòng đỉnh nhọn dùng để kiểm tra bộ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự
khởi động của động cơ (trang 42 sách CUNG CẤP ĐIỆN)
C. Đối với tủ động lực 3:
THIẾT BỊ

HIỆU
SỐ
LƯỢNG
P
đm
(KW)
HIỆU
SUẤT
(
η
%)
P
đặt
1
THIẾT BỊ
(KW)
P
đặt
TỔNG
THIẾT BỊ
(KW)
K
sd
Cos
ϕ

Máy cưa kiểu dài 1 1 1 80 1.3 1.3 0.16 0.7
Máy khoan bàn 2 1 0.65 80 0.8 0.8 0.16 0.7
Máy mài thô 3 1 2.8 80 3.5 3.5 0.16 0.7
Máy khoan đứng 4 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Máy bào ngang 5 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Máy xọc 6 1 2.8 80 3.5 3.5 0.16 0.7
Máy tiện ren 10 1 8.5 80 10.6 10.6 0.16 0.7
Máy tiện ren 11 1 10 80 12.5 12.5 0.16 0.7
Máy tiện ren 12 1 14 80 17.5 17.5 0.16 0.7

9

75.48
η
đm
P

9.60
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 18 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
1. Công suất đặt nhóm 3:
P
đặt nhóm 3
=

=
n
i
dati

P
1
= 60.9 KW
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 3:
I
đm
=
ϕ
cos3 ××
dm
dat
U
P
= A
- Máy cưa kiểu dài (1) : I
đm
= 2.8 A
- Máy khoan bàn (2) : I
đm
= 1.7 A
- Máy mài thô (3) : I
đm
= 7.6 A
- Máy khoan đứng (4) : I
đm
= 12.2 A
- Máy bào ngang (5) : I
đm
= 12.2 A
- Máy xọc (6) : I

đm
= 7.6 A
- Máy tiện ren (10) : I
đm
= 23 A
- Máy tiện ren (11) : I
đm
= 27.1 A
- Máy tiện ren (12) : I
đm
= 38 A
3. Hệ số sử dụng nhóm 3:
-Với k
sd
= 0.16
K
sử dụng nhóm 3
=
3
1
33
dat
n
i
datsd
P
PK


=

×
= 0.16
4. Số thiết bị hiệu quả của nhóm 3:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 19 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
5. n
hiệu quả nhóm 3
=


=
=
n
i
dát
n
i
dati
P
P
1
2
2
1
)(
= 5.58
6. Hệ số công suất nhóm 3:
Cos
ϕ

=


=
=
×
n
i
dati
n
i
idati
P
cP
1
1
os
ϕ
= 0.7. Từ cos
ϕ
= 0.7 suy ra tan
ϕ
= 1.02
7. Công suất trung bình của nhóm 3:
-Công suất tác dụng trung bình của nhóm 3:
P
trung bình nhóm 3
= K
sử dụng nhóm 3
×

P
đặt nhóm 3
= 0.16
×

60.9 = 9.74 KW
-Công suất phản kháng trung bình của nhóm 3:
Q
trung bình nhóm 3
= tan
ϕ
nhóm 3
×
P
trung bình nhóm 3
= 1.02
×

9.74 = 9.93 KVAR
8. Phụ tải tính toán của nhóm 3:
Vì n
hq
= 5.58 > 4 nên:
Từ n
hq nhóm 3
= 5.58 và k
sd nhóm 3
= 0.16, tra bảng A.2 trang 9 theo tài liệu “HƯỚNG DẪN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN” do tác giả PHAN THỊ THANH
BINH – DƯƠNG LAN HƯƠNG – PHAN THỊ THU VÂN biên soạn và do Nhà xuất

bản đại học quốc gia tp.HCM xuất bản, ta có giá trị:
K
max
= 2.74
a. Công suất tính toán của nhóm 3:
P
tt nhóm 3
= K
max
. K
sd nhóm 3
.

=
n
i
dati
P
1
= 2.74
×
0.16
×
60.9 = 26.70 KW
b. Công suất phản kháng tính toán của nhóm 3:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 20 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Q
tt nhóm 3

= P
tt nhóm 3
.tan
ϕ
nhóm 3
= 26.70
×
1.02 = 27.23 KVAR
c. Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 3:
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
23.2770.26 +
= 38.14 KVA
9. Dòng điện tính toán của nhóm 3:
I
tt
=
dm
tt
U
S
×3
=
38.03

14.38
×
= 57.9 A
10. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 3:
Với k
mm
= 5
I
đn
= I
tt
+ I
kd max
– K
sd

×
I
đm M
= I
tt
+ (K
mm
– K
sd
)
×
I
đm M
= 57.9 + (5 - 0.16)

×
38 = 241.8 A
Dòng đỉnh nhọn dung để kiểm tra bộ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự
khởi động của động cơ (trang 42 sách CUNG CẤP ĐIỆN)
D. Đối với tủ động lực 4:
THIẾT BỊ

HIỆU
SỐ
LƯỢNG
P
đm
(KW)
HIỆU
SUẤT
(
η
%)
P
đặt
1
THIẾT BỊ
(KW)
P
đặt
TỔNG
THIẾT BỊ
(KW)
K
sd

Cos
ϕ
Bàn cắt có tay đòn 33 1 3.5 80 4.4 4.4 0.16 0.7
Bể khử có dầu mỡ 34 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Lò điện nấu chảy
balit
35 1 7 80 8.8 8.8 0.16 0.7
Bàn dao cắt vật liệu
cách điện
36 1 1.5 80 1.9 1.9 0.16 0.7
Máy khoan bàn 37 1 1.3 80 1.6 1.6 0.16 0.7
Đá lát để Balit 38 1 2.5 80 3.1 3.1 0.16 0.7
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 21 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Máy khoan bàn 39 1 3.5 80 4.4 4.4 0.16 0.7

7

8.23
η
đm
P

8.29
1. Công suất đặt nhóm 4:
P
đặt nhóm 4
=


=
n
i
dati
P
1
= 29.8
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 4:
I
đm
=
ϕ
cos3 ××
dm
dat
U
P
= A
- Bàn cắt có tay đòn (33) : I
đm
= 9.6 A
- Bể khử có dầu mỡ (34): I
đm
= 12.2 A
- Lò điện nấu chảy balit (35) : I
đm
= 19.1 A
- Bàn dao cắt vật liệu cách điện (36) : I
đm
= 4.1 A

- Máy khoan bàn (37) : I
đm
= 3.5 A
- Đá lát để Balit (38) : I
đm
= 6.7 A
- Máy khoan bàn (39) : I
đm
= 9.6 A
3. Hệ số sử dụng nhóm 4:
-Với k
sd
= 0.16
K
sử dụng nhóm 4
=
4
1
44
dat
n
i
datsd
P
PK


=
×
= 0.16

4. Số thiết bị hiệu quả của nhóm 4:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 22 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
n
hiệu quả nhóm 4
=


=
=
n
i
dát
n
i
dati
P
P
1
2
2
1
)(
= 5.43
5. Hệ số công suất nhóm 4:
Cos
ϕ
=



=
=
×
n
i
dati
n
i
idati
P
cP
1
1
os
ϕ
= 0.7. Từ cos
ϕ
= 0.7 suy ra tan
ϕ
= 1.02
6. Công suất trung bình của nhóm 4:
-Công suất tác dụng trung bình của nhóm 4:
P
trung bình nhóm 4
= K
sử dụng nhóm 4
×
P
đặt nhóm 4

= 0.16
×
29.8= 4.77 KW
-Công suất phản kháng trung bình của nhóm 4:
Q
trung bình nhóm 4
= tan
ϕ
nhóm 4
×
P
trung bình nhóm 4
= 1.02
×
4.77 = 4.87 KVAR
7. Phụ tải tính toán của nhóm 4:
Vì n
hq
= 5.43 > 4 nên:
Từ n
hq nhóm 4
= 5.43 và k
sd nhóm 4
= 0.16, tra bảng A.2 trang 9 theo tài liệu “HƯỚNG DẪN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN” do tác giả PHAN THỊ THANH
BINH – DƯƠNG LAN HƯƠNG – PHAN THỊ THU VÂN biên soạn và do Nhà xuất
bản đại học quốc gia tp.HCM xuất bản, ta có giá trị:
K
max
= 2.77

a. Công suất tính toán của nhóm 4:
P
tt nhóm 4
= K
max
. K
sd nhóm 4
.

=
n
i
dati
P
1
= 2.77
×
0.16
×
29.8 = 13.21 KW
b. Công suất phản kháng tính toán của nhóm 4:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 23 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG
Q
tt nhóm 4
= P
tt nhóm 4
.tan
ϕ

nhóm 4
= 13.21
×
1.02 = 13.47 KVAR
c. Công suất biểu kiến tính toán của nhóm 4:
S
tt
=
22
tttt
QP +
=
22
47.1321.13 +
= 18.87 KVA
8. Dòng điện tính toán của nhóm 4:
I
tt
=
dm
tt
U
S
×3
=
38.03
87.18
×
= 28.7 A
9. Dòng điện đỉnh nhọn của nhóm 4:

Với k
mm
= 5
I
đn
= I
tt
+ I
kd max
– K
sd

×
I
đm M
= I
tt
+ (K
mm
– K
sd
)
×
I
đm M
= 28.7 + (5 – 0.16)
×
19.1 = 121.1 A
Dòng đỉnh nhọn dùng để kiểm tra bộ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự
khởi động của động cơ (trang 42 sách CUNG CẤP ĐIỆN)

E. Đối với tủ động lực 5:
THIẾT BỊ

HIỆU
SỐ
LƯỢNG
P
đm
(KW)
HIỆU
SUẤT
(
η
%)
P
đặt
1
THIẾT BỊ
(KW)
P
đặt
TỔNG
THIẾT BỊ
(KW)
K
sd
Cos
ϕ
Bàn dao cắt vật liệu
cách điện

28 1 2.5 80 3.1 3.1 0.16 0.7
Máy ép tay 29 1 3.5 80 4.4 4.4 0.16 0.7
Máy cuốn dây 30 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Máy cuốn dây 31 1 4.5 80 5.6 5.6 0.16 0.7
Bộ ngâm dung dich
kiềm
32 1 2.8 80 3.5 3.5 0.16 0.7
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 24 -
Đồ án môn học 1 GVHD: TRẦN THANH SƠN
Th.S NGÔ CAO CƯỜNG

5

8.17
η
đm
P

2.22
1. Công suất đặt nhóm 5:
P
đặt nhóm 5
=

=
n
i
dati
P
1

= 22.2 KW
2. Dòng điện định mức của các thiết bị trong nhóm 5:
I
đm
=
ϕ
cos3 ××
dm
dat
U
P
= A
- Bàn dao cắt vật liệu cách điện (28) : I
đm
= 6.7 A
- Máy ép tay (29) : I
đm
= 9.6 A
- Máy cuốn dây (30) : I
đm
= 12.2 A
- Máy cuốn dây (31) : I
đm
= 12.2 A
- Bộ ngâm dung dich kiềm (32) : I
đm
= 7.6 A
3. Hệ số sử dụng nhóm 5:
-Với k
sd

= 0.16
K
sử dụng nhóm 5
=
4
1
44
dat
n
i
datsd
P
PK


=
×
= 0.16
4. Số thiết bị hiệu quả của nhóm 5:
SVTH: TRẦN ANH TRUNG Trang- 25 -

×