TRẦN THỊ THU LƯƠNG
Q
UẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ
Ở TP HỒ CHÍ MINH
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
- 2008 -
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
Chương I: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI CÁC QUẬN MỚI 11
I. Một vài nét về đô thò hoá trên thế giới và khu vực 11
II. Đô thò hoá ở Thành phố Hồ Chí Minh và sự phát triển
đô thò tại các quận mới thành lập 15
Chương II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT
ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 -
2005. NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 53
A. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ
CÁC QUẬN MỚI 2000 – 2005 53
I. Diện tích và cơ cấu đất 53
II. Biến động sử dụng đất 56
III. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố và
các quận mới 61
IV. Thực trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của Thành phố
và các quận mới 77
V. Thò trường đất đai hoạt động chưa hiệu quả và kém bền
vững 108
B. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ
Ở TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 115
I. Cơ quan quản lý 116
II. Công tác quản lý đất đô thò ở TP. HCM 120
III. Cơ chế quản lý đất đô thò 135
IV. Thực trạng nguồn nhân lực quản lý đất đô thò
TP. Hồ Chí Minh 138
4
Chương III: NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI VÀ NHỮNG
THÁCH THỨC TỪ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở TP. HỒ CHÍ MINH 145
A - NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI TRONG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ 145
I. Nhóm nguyên nhân về cơ chế quản lý làm ảnh hưởng
đến sự vận hành của công cụ quy hoạch đô thò 146
II. Nhóm nguyên nhân các điều kiện hỗ trợ quản lý đất
chưa được đáp ứng tốt 159
III. Nhóm nguyên nhân liên quan đến nhân lực quản lý 170
B- NHỮNG THÁCH THỨC TỪ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 174
I. Những thách thức về kinh tế: tồn tại của sử dụng và quản lý
đất đô thò làm giảm khả năng cạnh tranh của Thành phố 178
II. Những thách thức về quản lý xã hội của việc chuyển
dòch đất trong quá trình đô thò hoá 184
III. Những thách thức về môi trường từ việc sử dụng đất
làm tăng ô nhiễm đất đô thò trong thời gian đô thò hoá
vừa qua 188
IV. Sự phát triển tự phát của sử dụng đất đô thò tạo nguy cơ
phá vỡ mục tiêu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở
thành một thành phố lớn, hiện đại, giàu bản sắc của
Việt Nam và của khu vực 195
Chương IV: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ
THỊ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 200
A- MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ
ĐẤT ĐÔ THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á,
ĐÔNG NAM Á TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 201
I. Các kinh nghiệm và bài học về quy hoạch đất đô thò 202
II. Các kinh nghiệm và bài học về phát triển cơ sở hạ tầng
đô thò để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong thời kỳ đô thò
hóa 206
5
III. Các kinh nghiệm về việc chống đầu cơ đất và thúc đẩy
thò trường bất động sản 212
B. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 217
I. Nhóm giải pháp liên quan đến việc đổi mới cơ chế
quản lý khắc phục tồn tại, tăng hiệu quả cho các công
cụ quản lý vó mô (quy hoạch, luật, giá đất) 217
II. Nhóm giải pháp liên quan đến việc giải quyết các tồn
tại của thực tế sử dụng đất đô thò hỗ trợ cho quản lý đất 230
III. Nhóm giải pháp cải tiến điều kiện hỗ trợ quản lý đất
đô thò 240
IV. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thực hiện công tác
quản lý nhà nước về đất đai ở Thành phố Hồ Chí Minh 246
KẾT LUẬN 250
I. Những tồn tại chính 250
II. Những thuận lợi và cơ hội mới để vượt qua thách thức 251
III. Các vấn đề cấp thiết đặt ra với công tác quản lý đất đô
thò hiện nay của Thành phố 251
IV. Tổng kết các giải pháp đã đề xuất thành một số các
kiến nghò chính 252
PHỤ LỤC 261
TÀI LIỆU THAM KHẢO 295
3
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 7
Chương I: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI CÁC QUẬN MỚI 11
I. Một vài nét về đô thò hoá trên thế giới và khu vực 11
II. Đô thò hoá ở Thành phố Hồ Chí Minh và sự phát triển
đô thò tại các quận mới thành lập 15
Chương II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ ĐẤT
ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2000 -
2005. NHỮNG TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC 53
A. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ
CÁC QUẬN MỚI 2000 – 2005 53
I. Diện tích và cơ cấu đất 53
II. Biến động sử dụng đất 56
III. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của Thành phố và
các quận mới 61
IV. Thực trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của Thành phố
và các quận mới 77
V. Thò trường đất đai hoạt động chưa hiệu quả và kém bền
vững 108
B. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ
Ở TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 115
I. Cơ quan quản lý 116
II. Công tác quản lý đất đô thò ở TP. HCM 120
III. Cơ chế quản lý đất đô thò 135
IV. Thực trạng nguồn nhân lực quản lý đất đô thò
TP. Hồ Chí Minh 138
4
Chương III: NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI VÀ NHỮNG
THÁCH THỨC TỪ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở TP. HỒ CHÍ MINH 145
A - NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI TRONG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ 145
I. Nhóm nguyên nhân về cơ chế quản lý làm ảnh hưởng
đến sự vận hành của công cụ quy hoạch đô thò 146
II. Nhóm nguyên nhân các điều kiện hỗ trợ quản lý đất
chưa được đáp ứng tốt 159
III. Nhóm nguyên nhân liên quan đến nhân lực quản lý 170
B- NHỮNG THÁCH THỨC TỪ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ
QUẢN LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 174
I. Những thách thức về kinh tế: tồn tại của sử dụng và quản lý
đất đô thò làm giảm khả năng cạnh tranh của Thành phố 178
II. Những thách thức về quản lý xã hội của việc chuyển
dòch đất trong quá trình đô thò hoá 184
III. Những thách thức về môi trường từ việc sử dụng đất
làm tăng ô nhiễm đất đô thò trong thời gian đô thò hoá
vừa qua 188
IV. Sự phát triển tự phát của sử dụng đất đô thò tạo nguy cơ
phá vỡ mục tiêu xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở
thành một thành phố lớn, hiện đại, giàu bản sắc của
Việt Nam và của khu vực 195
Chương IV: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT ĐÔ
THỊ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH 200
A- MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ
ĐẤT ĐÔ THỊ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á,
ĐÔNG NAM Á TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 201
I. Các kinh nghiệm và bài học về quy hoạch đất đô thò 202
II. Các kinh nghiệm và bài học về phát triển cơ sở hạ tầng
đô thò để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong thời kỳ đô thò
hóa 206
5
III. Các kinh nghiệm về việc chống đầu cơ đất và thúc đẩy
thò trường bất động sản 212
B. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG ĐẤT ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 217
I. Nhóm giải pháp liên quan đến việc đổi mới cơ chế
quản lý khắc phục tồn tại, tăng hiệu quả cho các công
cụ quản lý vó mô (quy hoạch, luật, giá đất) 217
II. Nhóm giải pháp liên quan đến việc giải quyết các tồn
tại của thực tế sử dụng đất đô thò hỗ trợ cho quản lý đất 230
III. Nhóm giải pháp cải tiến điều kiện hỗ trợ quản lý đất
đô thò 240
IV. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thực hiện công tác
quản lý nhà nước về đất đai ở Thành phố Hồ Chí Minh 246
KẾT LUẬN 250
I. Những tồn tại chính 250
II. Những thuận lợi và cơ hội mới để vượt qua thách thức 251
III. Các vấn đề cấp thiết đặt ra với công tác quản lý đất đô
thò hiện nay của Thành phố 251
IV. Tổng kết các giải pháp đã đề xuất thành một số các
kiến nghò chính 252
PHỤ LỤC 261
TÀI LIỆU THAM KHẢO 295
7
LễỉI NOI ẹAU
Bc vo th k XXI, cỏnh ca ca lch s m ra trc mt chỳng
ta, buc chỳng ta phi la chn: hoc tham gia vo cuc ủua ca hi
nhp, ca phỏt trin mt cỏch quyt lit ủ tr thnh mt cng quc,
thay ủi ton din v cht lng cuc sng, v v trớ, tim lc quc gia
hoc s sa vo vũng xoỏy ca tt hu, ca kộm ci theo chiu hng ủi
xung. C hi v thỏch thc dng nh gn cht vi nhau v ủu khụng
dung np s trỡ tr.
Thnh ph H Chớ Minh l mt thnh ph ln vo loi nht Vit
Nam, cng l ni cú tc ủ v quy mụ ủụ th hoỏ nhanh nht nc.
Nhng thnh tu v phỏt trin kinh t, vn húa, xó hi ca Thnh ph
trong 10 nm qua ủúng gúp mt gam mu n tng vo bc tranh thnh
tu ca mt Vit Nam ủi mi, mt Vit Nam ủang tri dy ủ vn ti
tng lai. Tuy vy, nhng ngn ngang ca nhiu s bt cp, mt trt t,
t phỏt ủc bit trong lnh vc qun lý v s dng ủt ủụ th ủang khin
cho Thnh ph phi ủi mt vi nhiu vn ủ nan gii v nhng cnh bỏo
nghiờm khc v s phỏt trin bn vng ca Thnh ph trong bi cnh
cnh tranh quyt lit ca hi nhp trong hin ti v tng lai. Do ủú vic
phi nghiờn cu ủỏnh giỏ hin trng, ch ra nhng bt cp, nhng lc cn,
cnh bỏo cỏc nguy c, tỡm tũi hc hi kinh nghim ủ ủ xut cỏc gii
phỏp chn chnh qun lý, thỏo g khú khn nhm nõng cao hiu qu qun
lý v s dng ủt ủụ th ca Thnh ph l yờu cu bc xỳc ca thc tin.
Trờn c s kt qu ca ủ ti Nghiờn cu thc trng v gii phỏp
nõng cao hiu qu qun lý s dng ủt trong khu vc ủụ th húa ca
Thnh ph H Chớ Minh, chỳng tụi biờn son li ủ xut bn thnh sỏch
vi ta ủ Qun lý v s dng ủt ủụ th TP. H Chớ Minh - thc trng
v gii phỏp.
Trong cun sỏch ny chỳng tụi kho sỏt thc trng s dng v qun
lý ủt ủụ th ti cỏc qun mi núi riờng, Thnh ph núi chung giai ủon
8
2000 - 2005 ñánh giá các tồn tại và phân tích các thách thức từ các tồn
tại ñó với yêu cầu phát triển ñô thị bền vững, ñồng thời phân tích chỉ ra
các nguyên nhân, giới thiệu các kinh nghiệm và bài học quản lý ñất ñô
thị ở một số quốc gia ðông Á, ðông Nam Á. Sau cùng ñề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ñất ñô thị ở TP. HCM.
Cuốn sách này liên quan ñến khoa học quản lý ñô thị, một lĩnh vực
ñang rất cần thiết nhưng còn mới mẻ ở Việt Nam. Do vậy nó sẽ có ích
cho việc nghiên cứu và giảng dạy ở các trường, các khoa có liên quan
như: trường ñại học khoa học xã hội và nhân văn (khoa xã hội học,
ngành xã hội học ñô thị, khoa văn hóa học, ngành văn hóa ñô thị). trường
ñại học kiến trúc (khoa kiến trúc, khoa quy hoạch ñô thị), trường ñại học
nông lâm (khoa quản lý ñất ñai và bất ñộng sản), v.v
Những kết quả nghiên cứu trong cuốn sách liên quan trực tiếp tới
phân tích thực trạng quản lý và sử dụng ñất ñô thị do ñó nó cung cấp các
cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý ñô thị liên quan hoạch ñịnh
những biện pháp, chính sách nhằm ñưa tiến trình sử dụng ñất ñô thị của
TP. HCM vào ñúng quy luật phát triển bền vững.
Ngoài ra những kết quả nghiên cứu này còn có thể làm tài liệu tập
huấn cho cán bộ quản lý ñất ñô thị các cấp quận, huyện, phường, xã của
TP. HCM.
Trong thời gian thực hiện công trình này chúng tôi ñã nhận ñược sự
giúp ñỡ quý báu của TS. Trần Thế Ngọc - Giám ñốc Sở Tài nguyên Môi
trường TP. HCM, PGS-TS. Nguyễn Trọng Hòa - Giám ñốc Sở Quy
hoạch Xây dựng TP. HCM, các trưởng phòng kế hoạch tổng hợp, phòng
ñăng ký và kinh tế ñất, phòng tổ chức cán bộ, phòng quản lý ño ñạc bản
ñồ, Trung tâm Thông tin Tài nguyên môi trường và ðăng ký Bất ñộng
sản thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố. Sự giúp ñỡ này ñã
tạo nhiều thuận lợi ñể chúng tôi có thể tập hợp ñược các tư liệu liên quan
ñảm bảo ñộ tin cậy trong thực hiện công trình.
9
Chúng tôi cũng nhận ñược sự tư vấn, chỉ giúp tư liệu và sự ñộng
viên chân tình của TS. Nguyễn ðăng Sơn, TS-KTS. Võ Kim Cương,
KS. Lê Quang Trung, các bạn bè ñồng nghiệp ở Trường ðại học Khoa
học Xã hội Nhân văn - ðại học Quốc gia TP. HCM.
Chúng tôi xin cám ơn các nhà khoa học ñã cộng tác nhiệt tình trong
quá trình nghiên cứu: TS. Lê Thanh Sang, GS-TSKH. Bùi Huy Bá,
TS. Trần Du Lịch.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các nhà quản lý, các nhà
khoa học nói trên. Nếu không có những sự giúp ñỡ ñó chúng tôi ñã
không thể vượt qua những khó khăn to lớn ñể hoàn thành ñược ñề tài.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc, Phòng Quản
lý khoa học, Phòng Tài chính Sở Khoa học - Công nghệ TP. HCM, Ban
Khoa học - Công nghệ và Văn phòng ðại học Quốc gia TP. HCM ñã tạo
nhiều ñiều kiện về tổ chức và quản lý ñể chúng tôi thực hiện công trình.
Cám ơn Nhà xuất bản ðại học Quốc gia TP. HCM ñã hỗ trợ kỹ
thuật ñể cuốn sách nhanh chóng ñến tay bạn ñọc
Sau cùng chúng tôi muốn nói rằng ñất ñai là tài nguyên ñặc biệt và
quý giá. Cùng với sự phát triển các yêu cầu về việc nâng cao hiệu quả sử
dụng tài nguyên quý này càng nên trở nên bức xúc. Thành phố Hồ Chí
Minh ñã và ñang có những bước chuyển biến mạnh mẽ và nhanh chóng
trong công tác quản lý ñô thị nói chung, quản lý ñất ñai nói riêng ñể ñáp
ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của Thành phố. Từ những kết quả
nghiên cứu của mình, chúng tôi mạnh dạn ñề xuất các giải pháp hướng
tới mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý ñất ñai ñô thị ở Thành phố Hồ
Chí Minh. Những giải pháp này có thể là chưa ñầy ñủ và chưa toàn diện.
Tuy nhiên chúng tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu ñược thông tin ñến
các nhà quản lý, ñến các cơ quan quản lý ñể tham khảo, ứng dụng, góp
phần vào việc khắc phục những tồn tại, cải tiến và nâng cao chất lượng
quản lý ñất ñai, ñưa Thành phố vượt qua thách thức, phát triển bền vững.
10
Do thực tiễn quản lý sử dụng ñất ñô thị là rất phức tạp, liên quan tới
nhiều lĩnh vực quản lý từ vi mô ñến vĩ mô, nên mặc dù tác giả ñã cố
gắng, nhưng sơ suất và tồn tại trong công trình là ñiều không tránh khỏi
và vì vậy tác giả luôn mong mỏi nhận ñược sự chỉ giáo của người ñọc
gần xa.
Tác giả
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
11
Chương I
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA,
ĐÔ THỊ HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TẠI CÁC QUẬN MỚI
I. MỘT VÀI NÉT VỀ ĐÔ THỊ HOÁ TRÊN THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC
ðể có một cái nhìn tổng thể chúng tơi bắt đầu từ một tổng quan
ngắn về lịch sử đơ thị hóa của thế giới.
ðầu tiên là khái niệm đơ thị (urban area). Theo Lowry, cho đến nay
“đơ thị” được định nghĩa như là một nơi cư trú thường xun của ít nhất
2.000 người mà họ khơng tham gia sản xuất nơng nghiệp và sống trong
một phạm vi mà người này có thể đi bộ đến chỗ người kia được, và thành
phố là một nơi cư trú có mật độ đơng đúc với qui mơ dân số ít nhất là
100.000 người. Tuy nhiên, các định nghĩa và tiêu chuẩn cho việc xác
định thế nào là đơ thị cũng khác nhau đối với các quốc gia khác nhau. Ở
Việt Nam, một đơn vị đơ thị ở cấp thấp nhất phải có dân số tập trung ít
nhất là 4.000 người (ở miền núi là 2.000 người), trong đó ít nhất 60% lao
động làm việc trong các khu vực phi nơng nghiệp.
Xét trên những tiêu chuẩn tương đối này, có thể nói rằng cho đến
cuộc Cách mạng cơng nghiệp, phần lớn xã hội lồi người là xã hội nơng
thơn. Các thành phố tiền cơng nghiệp mà nền kinh tế của nó chủ yếu dựa
vào việc trao đổi hàng hóa, nghề thủ cơng, và nơng nghiệp khơng đủ sức
tạo ra những thành phố có qui mơ lớn. Chỉ trong vòng một thế kỷ rưỡi
gần đây, q trình đơ thị hóa mới có bước phát triển thần kỳ và tạo ra
hàng loạt siêu đơ thị ở cả các nước phát triển và đang phát triển.
Q trình đơ thị hóa do thúc đẩy của cơng nghiệp hóa bắt đầu từ
nước Anh cùng với cuộc cách mạng cơng nghiệp ở Châu Âu vào giữa thế
CHÖÔNG I
12
kỷ XVIII. Việc phát minh máy hơi nước và sự xuất hiện của nền kinh tế
thị trường ñẩy nhanh tốc ñộ ñô thị hóa. Trong nửa thế kỷ từ 1801-1851, tại
nước Anh, những ñô thị có trên 5000 người ñã tăng từ 106 lên 265 ñô thị,
dân cư ñô thị tăng từ 26% lên 45% và ñến 1900 tỷ lệ này là 75%. Qua thế
kỷ XX mức ñộ ñô thị hóa của các nước công nghiệp không ngừng tăng lên
tại các nước Châu Âu khác như Pháp, ðức, Mỹ, các thành phố mới không
ngừng xuất hiện. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc
Mỹ là những khu vực ñô thị hóa cao.
“Báo cáo về khu vực tập trung dân cư trên toàn cầu” của Liên hiệp
quốc cho biết vào năm 1990 mức ñộ ñô thị hóa trên thế giới là 42,6%,
trong ñó các nước phát triển là 72,5% và các nước ñang phát triển là
33,6%.
Vào cuối thế kỷ XX, ñô thị hóa lan rộng và sôi ñộng tại nhiều khu
vực khác của thế giới. Năm 1990 mức ñộ ñô thị hóa ở Mỹ Latinh là
72%, ñây là một tỷ lệ cao bất thường qua nghiên cứu của Gilbert
(1996). So với Mỹ Latinh, mức ñộ ñô thị hóa ở Châu Á và Châu Phi
thấp hơn rất nhiều (Rokodi, 1996). Châu Phi ñã ñạt tốc ñộ tăng trưởng
ñô thị hàng năm trên 4,5% trong thời gian 1950-1995 trong ñó Nam và
Bắc Phi có mức ñộ ñô thị hóa cao hơn mức trung bình, còn ðông Phi có
mức ñộ ñô thị hóa thấp nhất.
Vào năm 1980, mức ñộ ñô thị hóa ở hầu hết các nước ðông Nam Á
thấp hơn mức bình quân chung 31% ñược ước lượng cho các nước thế
giới thứ ba ở cùng thời ñiểm nhưng tốc ñộ tăng trưởng thì cao hơn chút ít
so với mức 4% cho các khu vực ñang phát triển trong thập niên 1970
(Ogawa, 1985). Nhưng vào những năm cuối thế kỷ XX, ở hầu hết các
nước ðông Nam Á, trong ñó có Việt Nam, quá trình công nghiệp hóa
ñẩy mạnh tốc ñộ ñô thị hóa.
Bảng thống kê sau ñây cho thấy sự tăng trưởng ñô thị hóa của các
nước ðông Nam Á so với một số nước trên thế giới.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
13
Bảng 1. Sự tăng trưởng đơ thị hóa của các nước ðơng Nam Á
Khu vực 1950 1960 1970 1980 1990 1995 2000 2025
Thế giới 29.3 34.2 36.66 39.4 43.1 45.2 47.6 61.2
Châu Phi 5.3 18.3 22.9 27.3 32.0 34.7 37.6 54.1
Châu Âu 56.2 60.9 66.6 70.4 73.4 75.0 76.6 84.5
Châu Á 16.4 21.6 22.9 26.2 31.2 34.0 37.1 54.4
ðơng Nam Á
14.5 14.7 20.2 24.0 28.8 31.7 34.8 52.9
Singapore 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Brunei 26.8 34.4 61.7 59.9 57.7 57.8 59.0 72.5
Malaysia 20.4 25.2 27.0 34.6 43.0 47.2 51.2 67.7
Philippines 27.1 30.3 33.0 37.4 42.7 45.7 48.9 65.5
Indonesia 12.4 14.6 17.1 22.3 28.8 32.5 36.5 55.9
Thái Lan 10.5 12.5 13.3 17.1 22.2 25.4 28.9 48.6
Myanmar 16.3 19.2 22.8 24.0 24.8 26.2 28.4 47.3
Lào 7.2 7.9 9.66 13.4 18.6 21.7 25.1 34.5
Việt Nam 11.6 17.6 18.3 19.2 19.9 20.8 22.3 39.0
ðơng Timor
9.9 10.1 10.3 10.9 13.1 15.1 17.9 35.6
Campuchia 10.2 10.3 11.7 10.3 11.6 12.9 14.5 30.2
Nguồn: World urbanization prospects (The 1992 Revision)
(1)
(1)
Theo Phan Huy Xu, Nguyễn Kim Hồng, “Một số vấn đề về đơ thị hóa ở Việt Nam
và ðơng Nam Á, trong ðơ thị hóa tại Việt Nam và ðơng Nam Á”, TP.HCM, 1996,
tr.65
CHÖÔNG I
14
Theo thống kê trên ta có thể thấy có một sự chuyển biến trong các
khu vực của thế giới về mức ñộ ñô thị hóa. Châu Âu bắt ñầu sớm nên
1980 ñã có mức ñộ ñô thị 70,4%. Nhưng 30 năm sau tốc ñộ ở Châu Âu
ñã chậm lại, ñến 2000 ñạt 76,6% chỉ tăng 6,2%. Trong khi ñó, năm 2000
Châu Phi ñạt 37,6%, tăng 10,3% và ðông Nam Á ñạt 34,8%, tăng
10,8%. Việt Nam nằm trong xu hướng chung của ðông Nam Á nhưng
mức ñộ ñô thị hóa thấp hơn mức trung bình của khu vực (19,2% năm
1980 và 22,3% năm 2000).
Chúng ta cũng có thể nhìn nhận lịch sử ñô thị hóa qua phát triển
dân số ñô thị.
Theo Davis (1955) thì năm 1850, chỉ có 6,5% dân số thế giới ñược
xác ñịnh là dân số ñô thị. Tỷ trọng này ñã tăng lên 29% năm 1950 và
khoảng 45% năm 2000. Dân số ñô thị ñược dự báo là sẽ ñạt 4,9 tỷ người,
hay 60% dân số thế giới vào năm 2025. Số lượng các thành phố cũng gia
tăng nhanh chóng từ năm 1850 và ñặc biệt là từ năm 1950 cho ñến nay.
Năm 1850, trên toàn thế giới chỉ một vài thành phố như Luânñôn, Bắc
Kinh, Tokyo, và Paris có qui mô dân số trên 1.000.000 người. Tuy nhiên,
số thành phố lớn từ 100.000 dân trở lên ñã tăng từ 110 năm 1850 lên 946
năm 1950 và 1.773 năm 1975. Ở phương Tây, tỷ lệ tăng trưởng dân số ñô
thị bình quân hàng năm cao nhất là trong giai ñoạn nửa cuối thế kỷ 19,
với tỷ lệ 2,1%/năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng này ở các nước ñang
phát triển là xấp xỉ 4% trong khoảng thập niên 1970, phần lớn là do tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên cao. Về mặt lịch sử, tỷ trọng dân số ñô thị tăng gấp
ñôi sau 50 năm kể từ năm 1800 ñến nay. Mức ñộ ñô thị hóa rất khác nhau
giữa các quốc gia, từ rất cao, vượt quá 85%, ở Tây Âu, Bắc Mỹ, Nam
Hàn, Úc và New Zealand, ñến rất thấp như ở Châu Phi, Trung Quốc, và
hầu hết phần còn lại của Châu Á (Lowry). Năm 1990, mức ñộ ñô thị hóa
ở Mỹ Latinh là 72% và ña số dân ñô thị sống ở các thành phố cực lớn.
Trong hai thập niên 1950-1970, tỷ trọng dân số Mỹ Latinh sống ở các
thành phố cực lớn ñã gia tăng nhanh chóng. Tại Châu Phi từ 1950 ñến
1995 tỷ trọng dân số ñô thị tăng từ 15% lên 32%.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
15
Theo những đánh giá gần đây nhất của Liên hiệp quốc, dân số sống
trong đơ thị ở Châu Á vào khoảng 590 triệu dân vào năm 1975 đã tăng
lên 1,2 tỷ năm 1995. Số dân được dự đốn sẽ tăng lên 2,2 tỷ người năm
2015. Cùng với mức độ đơ thị hố, tỷ lệ dân sống khu vực đơ thị ở Châu
Á có khả năng sẽ tăng từ 24,62% trong năm 1995 lên 47,80% năm 2015
(Ngân hàng Thế giới 1996). ðồng thời, có xu hướng dân số tập trung ở
những thành phố lớn. Số lượng các thành phố trên 10 triệu được dự đốn
sẽ tăng thêm từ 9 vào năm 1995 lên 18 năm 2015. Ở Trung Quốc từ 1979
đến nay tốc độ đơ thị hố tăng lên rất nhanh. Năm 2000 dân số đơ thị của
Trung Quốc chiếm khoảng 36% dân số tồn quốc (Niên giám Thống kê
Trung Quốc, 2001). Nhiều thành phố khổng lồ của Trung Quốc như Bắc
Kinh, Thượng Hải đã vượt ngưỡng 10 triệu người.
Ở ðơng Nam Á, dân số đơ thị cũng tăng rất nhanh kể từ năm 1945
và các thành phố cực lớn như Băng Cốc của Thái Lan, Manila của
Philippin đã lớn hơn một cách mất cân đối so với các đơ thị còn lại.
Việc gia tăng dân số đơ thị là kết quả của ba thành tố: tăng tự nhiên,
di dân thuần và mở rộng địa giới đơ thị. ðối với nhiều thành phố của các
nước đang phát triển, tăng tự nhiên có mức đóng góp 50% mức tăng dân
số đơ thị trong các giai đoạn đầu do mức sinh cao. Tuy nhiên, khi mức
sinh dần dần được kiểm sốt thơng qua các chương trình kế hoạch hóa gia
đình thì di dân thuần và mở rộng địa giới ngày càng có vai trò lớn hơn.
II. ĐÔ THỊ HOÁ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ
THỊ TẠI CÁC QUẬN MỚI THÀNH LẬP
1. ðơ thị hố từ Sài Gòn đến TP. Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một trong những thành phố
lớn nhất nước, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hố, khoa học, cơng
nghệ, đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng của Việt Nam. Về lịch sử đơ
thị, TP. HCM có bề dày hơn 300 năm bắt đầu từ sự phát triển của Sài Gòn
CHÖÔNG I
16
xưa. Sài Gòn là một trong những ñô thị hiếm hoi ở nước ta xuất hiện một
cách tự nhiên, tự phát do nguyên nhân kinh tế chứ không phải từ một trung
tâm hành chính – chính trị như hầu hết các ñô thị cổ của Việt Nam. Trước
khi chúa Nguyễn phái thống suất Nguyễn Hữu Cảnh tới lập dinh trấn biên
của Phủ Gia ðịnh vào năm 1698 thì nơi ñây nhờ vào vị trí ñầu mối giao
thông thuận tiện ñã là một vùng ñất kinh doanh khá trù mật.
ðô thị Sài Gòn hình thành và phát triển trong một không gian văn
hóa xuất hiện sau cùng trên bản ñồ văn hóa Việt Nam. ðó là một vùng
ñất mới với nhiều ñiều kiện tự nhiên khác hẳn vùng ñất ñồng bằng sông
Hồng và sông Mã. Những yếu tố ñịa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, sông
rạch,… mới lạ ñã tác ñộng mạnh mẽ, buộc những con người khai khẩn
phải “khuôn nắn” lại các tập quán, phải thích ứng ñể tồn tại bằng những
phương thức hoạt ñộng kinh tế khác với ñồng bằng Bắc Bộ. ðồng thời
với ñó là quá trình hội tụ văn hóa tộc người giữa người Việt, người
Khmer, người Hoa, người Chăm tạo nên một không gian văn hóa sinh
tồn ña dân tộc mang màu sắc phức hợp ðông Nam Á. Sống trong những
ñiều kiện ñó của vùng ñất mới, những sợi dây vô hình trói buộc người
nông dân với làng quê ngàn ñời như ở ñồng bằng Bắc Bộ ñã ñược nới
lỏng ra rất nhiều. ðó là linh hồn tạo nên tính chất mở của làng Nam Bộ
khác với tính chất ñóng của làng Bắc Bộ. ðặc ñiểm này khiến cho mối
quan hệ giữa ñô thị Sài Gòn với nông thôn Nam Bộ không giống như mối
quan hệ của Thăng Long với những làng quê bao quanh nó. Nếu Hà Nội
bị trì kéo bởi quan hệ cộng sinh với nông thôn ñóng kín ở Bắc Bộ và bị
xu hướng nông thôn hóa lấn lướt trong lịch sử phát triển ñô thị của mình,
thì Sài Gòn hình thành và phát triển trong một không gian văn hóa phóng
khoáng hơn. Chủ nhân của Sài Gòn là “dân tứ chiếng quen nghề thương
mại, nhiều người ở chợ búa, có thuyền ñi ở”
(1)
. Trong ñiều kiện chính
(1)
Trịnh Hoài ðức. Gia ðịnh thành thông chí (Bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo), Vụ
quốc vụ khanh ñặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn, 1972, tập Hạ.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
17
quyền phong kiến chưa đủ sức để quản lý một cách chặt chẽ vùng đất
mới thì sự tự do di chuyển và cư trú của người dân đã tạo điều kiện cho
dân cư tập trung vào đơ thị một cách nhanh chóng. Nếu như vào thế kỷ
XVII, dân cư ở vùng ðồng Nai – Gia ðịnh chỉ mới có khoảng 150.000
đến 200.000 người thì đến giữa thế kỷ XIX con số này đã lên đến nửa
triệu, trong đó riêng cụm quần cư Bến Nghé – Sài Gòn đã có 50 – 60
nghìn người
(1)
. Dân cư tập trung nhanh chóng cũng đã tạo điều kiện cho
Sài Gòn đơ thị hóa nhanh chóng hơn.
Sài Gòn ngay từ khi mới hình thành đã tỏ ra là một đơ thị tràn đầy
sức sống. Nó có vai trò cả nội thương lẫn ngoại thương, nó là một đơ thị
cảng với những hoạt động xuất nhập khẩu nhộn nhịp của cả miền Nam,
đồng thời vươn hoạt động các thương thuyền ra khắp vùng ðơng Nam Á.
Theo biên niên sử Trung Hoa và Việt Nam từ đầu cơng ngun cho tới
thế kỷ XVII – XVIII, các cảng thị của miền Trung và Sài Gòn ln tiếp
nhận thuyền tàu của các nước Chà Và (Java), Srivijaya, Palembang,
Xiêm La (Thái Lan), v.v… Bến Nghé – Sài Gòn trở thành trung tâm
chính trị - kinh tế cho tồn vùng với một cảnh quan đơ thị khá sầm uất
“Dân đơng đúc, chợ phố san sát, nhà tường nhà ngói liên tiếp chùng
nhau (…) tàu ghe hải dương đến bn bán qua lại, cột buồm liền lạc,
xứng là một xứ đơ hội cả nước khơng đâu sánh bằng”
(2)
.
Với thực tiễn giao lưu kinh tế, hoạt động thương nghiệp khá phát
triển đương thời, lối sống đơ thị ở Sài Gòn đã sớm hình thành. ðại Nam
nhất thống chí nhận định “dân thơn dã thì chất phác, dân thành thị thì du
dãng”. Có thể tính cách “du dãng” ở đây đã được nhận xét bằng lăng
kính của các sử gia phong kiến vốn có quan niệm trọng nơng ức thương
nên có ác cảm với cách sống phóng khống, tự do của người thành thị,
(1)
Dẫn theo: Lê Bá Thảo. Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lý. NXB. Thế giới, Hà
Nội, 1998, tr. 479.
(2)
Trịnh Hồi ðức. Gia ðịnh thành thơng chí. sđd. Tập Hạ, tr. 19.
CHÖÔNG I
18
nhưng cũng không thể phủ nhận ñược rằng, sự tập trung dân cư phức tạp
ở ñô thị ñã làm nảy sinh ở ñây một lối sống thị dân. Trong không gian ñô
thị, các dân cư có xu hướng mở rộng các quan hệ thị trường thay cho các
quan hệ họ hàng làng xóm vốn ñược coi là “chất phác” của xã hội nông
dân. Và trên cơ sở một sự phân hóa xã hội phát triển với nhiều giai tầng
xã hội khác nhau, lối sống ở ñô thị còn biểu hiện thông qua hàng loạt
những nhu cầu tiêu dùng mới và ñi kèm theo ñó là những hoạt ñộng dịch
vụ mới. Theo bài Phú cổ Gia ðịnh phong cảnh vịnh thì ñầu thế kỷ XIX,
ở Sài Gòn ñã có “xóm hoa nương” (ñĩ ñiếm), có “thương khách qua lại”,
có “khách làng chơi”, có “xóm lò rèn, lò gốm, lò vôi”, có người chuyên
nghề làm hàng xáo (xay gạo ñể bán), có xóm chuyên làm bột mì, bột lọc,
có “khách già rao kẹo trên ñường”, có “chốn quang phong ca xướng”,
v.v
(1)
. Rõ ràng là ñô thị Sài Gòn thời phong kiến cũng ñã có ñược một
phong hóa thị thành khác biệt với nếp sống cũ của làng quê.
Sài Gòn thời Pháp thuộc trên cơ sở những chuyển dịch trong cơ cấu
kinh tế công – thương – nghiệp ở xứ thuộc ñịa với sự xâm nhập của tư
bản tài chính Pháp ñã ñược phát triển và mở rộng thêm một bước về quy
mô và chất lượng ñô thị.
Trước hết, người Pháp ñã ban hành các văn kiện ñể bổ sung và
hoàn chỉnh cách thức quản lý, ñiều hành Sài Gòn theo những nguyên tắc
của ñô thị phương Tây. Theo ñó, cấu trúc ñường phố, nhà ở ñược chỉnh
trang và phát triển hơn. Hàng loạt những công trình xây dựng mang ñậm
phong cách kiến trúc Pháp ñã ñược xây cất ở Sài Gòn vào cuối thế kỷ
XIX ñầu thế kỷ XX như: Thảo cầm viên (1869), Phủ Toàn quyền ðông
Dương(1869), Tòa Thị chính Thành phố (UBND Thành phố) (1908),
Nhà Hát Lớn (1900), nhà Bưu ñiện Thành phố (1891), chợ Bến Thành
(1914), v.v
(1)
Sài Gòn d’autre fois (Trương Vĩnh Ký dịch ra chữ quốc ngữ và dẫn giải – bản in nhà
hàng Gia ðịnh Guilland et Maritnon), Sài Gòn, 1882.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
19
Sau nhiều lần mở rộng, đến năm 1872 thành phố Sài Gòn có diện
tích là 447 ha. Năm 1894, vùng ða Kao – Tân ðịnh gồm các làng Hòa
Mỹ, Phú Hòa, Nam Chơn, Tân ðịnh, Xn Hòa với diện tích khoảng 344
ha nhập vào thành phố, làm cho diện tích tăng lên 791 ha. Năm 1895, các
làng Khánh Hội và Tam Hội (Quận 4 ngày nay) rộng 182 ha gia nhập
thêm vào, đưa diện tích Sài Gòn tăng lên 973 ha. Năm 1906, Sài Gòn thu
nhận thêm hai làng Tân Hòa, Phú Thạnh (vùng Chợ Qn) rộng 344 ha
làm cho diện tích Sài Gòn tăng lên 1.317 ha và địa giới sát với thành phố
Chợ Lớn. Năm 1907, hai làng Vĩnh Hội, Chánh Hưng rộng 447 ha nhập
vào Sài Gòn làm cho diện tích tiếp tục tăng lên thành 1.764 ha.
Tới Thế chiến thứ I (1914 - 1918), Sài Gòn đã xây dựng thêm nhiều
cơng trình khang trang, đường phố sạch sẽ với nhiều hàng cây, cơng
viên, vườn thú xen kẽ các khu dân cư, hành chính, thương mại và cơng
nghiệp, nên Sài Gòn được mệnh danh là Hòn Ngọc Viễn ðơng. Dù vậy,
nhìn tổng mặt bằng thì Sài Gòn và vùng ven dân cư vẫn còn thưa thớt,
chưa có nhiều phương tiện giao thơng cơ giới, cảng Sài Gòn có nhiều tàu
buồm hơn tàu chạy hơi nước. Sài Gòn tuy nhỏ nhưng được thiết kế khá
hợp lý cùng với các cơ sở hạ tầng như điện, hệ thống cấp thốt nước.
Ngày 27-4-1931, hai thành phố Sài Gòn, Chợ Lớn được hợp nhất
gọi là vùng Sài Gòn – Chợ Lớn (Region de Sai Gon – Cho Lon), rộng
5.100 ha, tức gấp đơi diện tích quy hoạch của Coffyn mà 70 năm trước bị
coi là ảo tưởng. Tồn vùng chia ra làm 5 quận (3 thuộc Sài Gòn và 2
thuộc Chợ Lớn)
(1)
.
Dân cư tiếp tục tập trung đơng hơn. Năm 1923, số dân Sài Gòn đã
lên đến 95.432 người, và trong những năm 30, dân số Sài Gòn khoảng
100.000 người, nếu tính cả Chợ Lớn thì dân số lên tới 200.000 người
(2)
.
(1)
Trần Văn Giàu (chủ biên). ðịa chí văn hóa Tp. Hồ Chí Minh, NXB TP. Hồ Chí
Minh, 1987, tr 219 và 227.
(2)
Xem:
CHÖÔNG I
20
Sự tiếp biến với văn hóa Pháp trên nhiều mặt: giáo dục, chữ viết,
văn học, nghệ thuật, trang phục, ẩm thực, v.v…; những nhu cầu tiêu
dùng dịch vụ dựa trên sự xuất hiện của công nghiệp ñiện, bưu ñiện,
phương tiện giao thông mới – tàu hỏa, tàu thủy…; và sự nảy sinh của
những giai tầng xã hội mới như tư sản, công nhân, tiểu tư sản, trí thức…
ñã khiến cho nếp sống ñô thị Sài Gòn có hàng loạt những biến ñổi.
ðiều quan trọng nhất là, Sài Gòn thời kỳ này ñã bước qua tính
trung cổ của ñô thị phong kiến ñể hướng ñến một ñô thị hiện ñại theo
kiểu phương Tây. Những ñặc ñiểm văn hóa mang tính chất mở, năng
ñộng của thành phố không bị mất ñi, nhưng nó bị lợi dụng ñể phục vụ
cho lợi ích của tư bản Pháp. Bến cảng Sài Gòn vẫn hoạt ñộng xuất nhập
nhộp nhịp, ñô thị vẫn không ngừng ñược chỉnh trang, mở rộng, nhưng
cuộc sống của người dân lao ñộng Sài Gòn thì không vì thế mà bớt lầm
than, bởi lợi nhuận chỉ chảy theo một hướng vào túi bọn thực dân xâm
lược. Sài Gòn vẫn lấp lánh như một hòn ngọc Viễn ðông, nhưng kẻ sở
hữu lúc này không phải là chủ nhân khai sinh ra nó.
Sau thời kỳ chủ nghĩa thực dân cũ, tinh lực của ñô thị Sài Gòn vẫn
tiếp tục bị cái vòi bạch tuộc của chủ nghĩa thực dân mới bòn rút, cho dù
không gian ñô thị ñược mở rộng hơn tốc ñộ do tốc ñộ ñô thị hóa tăng lên,
ñặc biệt là từ năm 1966. Dân số Sài Gòn năm 1969 ñã tăng lên ñến
1.600.000 người, chưa kể ñến 1.000.000 người ở tỉnh Gia ðịnh. Gộp cả
hai khu vực này lại thì dân số Thành phố lên ñến 2.7000.000 người
(1)
.
Sài Gòn tiếp tục ñược mở rộng theo hai trục: Trục thứ nhất theo hướng
Tây Ninh, trục thứ hai theo hướng Biên Hòa. Trục Tây Ninh chỉ toàn nhà
Bulletin officielle de la Cochinchine francaise (BOCF) năm 1867 Nghị ñịnh số
53 về việc tổ chức một uỷ ban thành phố Sài Gòn.
BOCF năm 1867 sắc lệnh về tổ chức cấp thành phố của thành phố Sài Gòn
(décret concernant lórgasation municipale de la ville de saigon ). Theo: Madrolle Guide
en Indochine EFEO, Hà Nội 1954.
(1)
Theo: The postwar development of the Reupublic of Vietnam. Policies and
programs vol 2 joint Developmentroup. Sài Gòn – New York, 1969.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
21
dân nhưng trục Biên Hòa lại gồm những xí nghiệp tương đối hiện đại vào
lúc đó và các cơ sở qn sự của Mỹ.
Chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ vào mùa xn
1975 đã trả lại quyền làm chủ Sài Gòn, làm chủ đất nước cho nhân dân
ta. Ngày 2-7-1976 Quốc hội khố 6 nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam đã chính thức thơng qua việc đổi tên thành phố Sài Gòn thành
“Thành phố Hồ Chí Minh”. Sau đó Thành phố đã mở rộng ranh giới hành
chính bằng cách sát nhập tồn bộ tỉnh Gia ðịnh, một phần tỉnh Hậu
Nghĩa (Quận Củ Chi), một phần tỉnh Bình Dương (Quận Phú Hồ) để có
diện tích rộng 2029 km
2
. Tháng 12-1978 nhập thêm xã Hiệp Phước thuộc
huyện Cần Giuộc tỉnh Long An vào huyện Nhà Bè và huyện Dun Hải
thuộc tỉnh ðồng Nai, tăng diện tích thành phố lên 2095 km
2
. Hệ thống
hành chính lúc này bao gồm 12 Quận 1, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 11, Phú Nhuận,
Gò Vấp, Tân Bình, Bình Thạnh và một số huyện như Hóc Mơn, Bình
Chánh, Nhà Bè và dân số khoảng hơn 3.700.000 người.
Ngày 6-1-1997 Thủ tướng Chính phủ ký Nghị định số 03/CP về
việc thành lập thêm 5 quận mới là Quận 2, 7, 9, 12 và Thủ ðức nâng
tổng số quận nội thành lên 17 quận. Như vậy đến thời điểm này Thành
phố có 22 đơn vị hành chính cấp quận, huyện với tổng số 279 phường,
xã, thị trấn. Tuy nhiên, diện tích Thành phố khơng gia tăng vì sự thay đổi
trên chủ yếu là sắp xếp cho cân đối hơn về quy mơ khơng gian, dân số
giữa các quận huyện nhằm quản lý tốt hơn.
Ngày 5-11-2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2003/Nð-
CP quyết định lập thêm hai quận mới là Bình Tân và Tân Phú trên cơ sở
điều chỉnh ranh giới và dân số của huyện Bình Chánh và Quận Tân Bình
nâng tổng số đơn vị hành chính của thành phố lên 24 quận, huyện trong
đó có 13 quận nội thành cũ, 6 quận mới và 5 huyện. Sự điều chỉnh này
khơng làm tăng diện tích thành phố nhưng vùng nội thành được mở rộng
ra và vùng giáp ranh thu hẹp lại.
CHÖÔNG I
22
Theo Quyết ñịnh 123/1998/Qð-TTg của Thủ tướng chính phủ,
hướng phát triển của Thành phố chủ yếu về phía ðông - Bắc, gắn với
Thuận An (Bình Dương), Biên Hòa (ðồng Nai). Bổ sung thêm hướng
phát triển về phía Nam, ðông – Nam tiến ra biển gắn với khu Nhà Bè,
Bình Chánh, Cần Giờ, ñô thị mới Nhơn Trạch – Long Thành và hướng
phụ khác về phía Bắc, Tây Bắc gắn với Củ Chi, Hóc môn, dọc Quốc lộ
22 – trục Xuyên Á nối với Tây Ninh, Campuchia.
Qua gần 8 năm thực hiện ñầu tư xây dựng phát triển theo quy hoạch
chung, các hướng phát triển chính của Thành phố không thay ñổi.
Hướng ðông – Bắc gắn với Dĩ An (Bình Dương), Biên Hòa
(ðồng Nai): bao gồm các Quận 2, 9, Thủ ðức là ñịa bàn có nhiều lợi thế
về ñất ñai, hạ tầng kỹ thuật, có nhiều cơ sở về công nghiệp, kho tàng, các
trường ñào tạo hệ ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp và các khu
công viên cây xanh, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi. Khu vực này ñã thực
hiện ñược nhiều chương trình, dự án ñầu tư phát triển lớn.
Nhờ vào lợi thế quỹ ñất còn nhiều, ñịa hình thuận lợi, hệ thống hạ
tầng tương ñối ñầy ñủ, công nghiệp phát triển ñược trên 178 dự án với
1.705 ha (chiếm 25% diện tích phát triển cơ sở sản xuất của cả bốn
hướng) bao gồm: Khu công nghệ cao TP. HCM quy mô 913 ha, ñã hoàn
tất thủ tục ñầu tư, ñang trong quá trình ñền bù giải tỏa (ñã giải phóng
ñược trên 600 ha), xây dựng hạ tầng; Khu chế xuất Linh Trung II hoàn
tất 62,5 ha; Khu công nghiệp Cát Lái (cụm II) hoàn tất 42,5 ha; ngoài ra
còn có Khu công nghiệp tập trung Phú Hữu (khoảng 80 ha) và cụm công
nghiệp vật liệu xây dựng Long Sơn Long Bình (khoảng 30 ha) ñều thuộc
Quận 9 ñang trong quá trình chuẩn bị thủ tục ñầu tư.
Tại khu vực này ñã hình thành một chợ ñầu mối quy mô 24 ha
thuộc phường Tam Bình Quận Thủ ðức cung cấp hàng nông thổ sản cho
Thành phố. Dọc trục ñường Hà Nội còn có khoảng hơn 10 ha kho bãi
container thuộc Quận 9 và Thủ ðức.
TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ HÓA, ĐÔ THỊ HÓA Ở TP HỒ CHÍ MINH
23
Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội:
Trong thời gian qua có 287 dự án đã có quyết định đầu tư với quỹ
đất 2.849 ha (chiếm 41,7% diện tích phát triển khu dân cư của cả 4
hướng), chưa kể khu đơ thị mới Thủ Thiêm có quy mơ trên 770 ha đang
trong giai đoạn đền bù giải tỏa, tổ chức tái định cư và đầu tư xây dựng hạ
tầng chính sẽ trở thành trung tâm mới của Thành phố trong tương lai.
Các cơng trình phúc lợi cơng cộng thuộc hướng ðơng - Bắc có 110
dự án được giao th đất với 770 ha (chiếm 22,7% diện tích phát triển
cơng trình phúc lợi của cả bốn hướng). Lĩnh vực giáo dục phát triển trên
60 ha đầu tư xây dựng trường lớp bao gồm 3 trường trung học phổ thơng,
4 trường trung học cơ sở, 9 trường tiểu học và nhiều trường mầm non.
Xây dựng tương đối hồn chỉnh nhiều cơng trình văn hóa xã hội và hệ
thống y tế cơ sở cho khu vực Quận 2, Quận 9 và Thủ ðức.
Khu trung tâm TDTT Rạch Chiếc của Thành phố với quy mơ 227
ha đang trong q trình chuẩn bị thủ tục đầu tư. Khu cơng viên Lịch sử
Văn hóa Dân tộc tại Quận 9 gấp rút hồn thành giai đoạn 1 và cơng viên
Suối Tiên mở rộng thêm 34,5 ha nâng tổng số diện tích lên 52,5 ha.
Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật:
Khu vực này là cửa ngõ của Thành phố đi các tỉnh miền Trung và
miền Bắc, đồng thời được xác định là hướng phát triển chính với khu đơ
thị mới Thủ thiêm, một trung tâm mới gắn liền với trung tâm hiện nay
thuộc Quận 1 và Quận 3. Do đó đã có một sự ưu tiên đáng kể cho đầu tư
phát triển hạ tầng kỹ thuật, có thể liệt kê các dự án lớn đã và đang thực
hiện gồm: Tuyến đường Xun Á và các nút giao thơng khác cốt, cầu
Bình Phước, Quốc lộ 13 và cầu Bình Triệu 2, đường liên tỉnh lộ 25B,
đường Hà Nội và cầu Rạch Chiếc, một phần đại lộ ðơng Tây, cầu và
hầm Thủ Thiêm, cảng Long Bình quy mơ 20 ha, cảng Cát Lái, v.v…
Hướng phát triển về phía Nam, ðơng – Nam, tiến ra biển gắn
với khu Nhà Bè, Bình Chánh, Cần Giờ, Nhơn Trạch – Long Thành:
gồm các Quận 7, huyện Nhà Bè, Cần Giờ là địa bàn có nhiều lợi thế về
CHÖÔNG I
24
ñất ñai, có nhiều cơ sở về chế xuất, công nghiệp tập trung, kho tàng – bến
cảng. Hạ tầng kỹ thuật ñô thị còn rất thiếu.
Khu vực này ñã phát triển ñược 94 dự án với trên 700,6 ha (chiếm
10,5% diện tích phát triển cơ sở sản xuất của cả bốn hướng) bao gồm:
Khu công nghiệp tập trung Hiệp Phước – Nhà Bè quy mô 2000 ha (dự
kiến ñến năm 2020) và ñến năm 2010 là 332 ha nhưng ñến nay ñã hoàn
chỉnh 332 ha, ñang trong quá trình xây dựng mở rộng lên 600 ha và mới
khởi công ñầu tư xây dựng cảng container quốc tế tại sông Soài Rạp quy
mô 44 ha. Ngoài ra còn có các cụm công nghiệp (khoảng 20 ha) thuộc
phường Tân Thuận ðông, Phú Thuận (Quận 7) và một trung tâm giao
dịch thủy sản quy mô 71 ha tại Mương Chuối, Phú Xuân (Nhà Bè) ñang
trong quá trình chuẩn bị thủ tục ñầu tư.
Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội:
Việc phát triển mở rộng không gian ñô thị của khu vực này ñã tiến
hành từ rất sớm, ñiển hình là khu ñô thị mới Phú Mỹ Hưng (quy mô
khoảng 433 ha) ñến nay ñã cơ bản xây dựng xong phần hạ tầng chính và
hoàn tất một khối lượng lớn nhà ở. Ngoài ra tại ñây còn có 80 dự án ñã
có quyết ñịnh ñầu tư với quỹ ñất 760,8 ha (chiếm 17,2% diện tích phát
triển khu dân cư của cả bốn hướng), ñặc biệt tại huyện Cần Giờ có khu
ñô thị du lịch sinh thái lấn biển với quy mô trên 856 ha và khu ñô thị
công nghiệp cảng tại Hiệp Phước – Nhà Bè quy mô 3600 ha, khu ñô thị
mới 342 ha tại xã Nhơn ðức ñang trong giai ñoạn chuẩn bị ñầu tư sẽ trở
thành trung tâm du lịch gắn với biển Cần Giờ, khu ñô thị gắn với khu
công nghiệp Hiệp Phước của Thành phố trong tương lai.
Các công trình phúc lợi công cộng thuộc hướng Nam, ðông - Nam
trong thời gian qua có 91 dự án ñược giao thuê ñất với 279 ha (chiếm
8,5% diện tích phát triển công trình phúc lợi công cộng của cả bốn
hướng). Lĩnh vực giáo dục phát triển trên 44 ha ñầu tư xây dựng trường
lớp bao gồm 4 trường trung học phổ thông, 7 trường trung học cơ sở, 10