Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giáo án sức bền vật liệu Cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.43 KB, 64 trang )

GIÁO ÁN SỐ….…1…… SỐ TIẾT…3.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG……0……………
Lớp :…64CCCD01…………Thực hiện ngày : …./… …./……………………

Chương 1. MỞ ĐẦU
Chương 2. ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG
* Mục đích:Giới thiệu môn học, những khái niệm cơ bản cần thiết cho việc học
tập môn Sức bền vật liệu. Trang bị cho sinh viên các đặc trưng hình học của hình
phẳng.
* Yêu cầu: Biết được những khái niệm cơ bản của môn Sức bền vật liệu: vật rắn
thực, ngoại lực, nội lực, ứng suất, phương pháp mặt cắt để xác định nội lực. Biết
được các giả thiết cơ bản về vật liệu, các biến dạng cơ bản. Các đặc trưng hình học
của hình phẳng.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 5 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : .0 phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 135 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
1
1
Nội dung giảng dạy Thời gian


(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương1: Mở đầu
1.1. Những khái niệm cơ bản và các
giả thuyết của vật liệu
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
* Sức bền vật liệu
* Đối tượng nghiên cứu: Thanh, Tấm
vỏ, khối
1.1.2. Các giả thiết của vật liệu
a. Giả thiết vật liệu liên tục, đồng tính
và đẳng hướng
b. Giả thiết vật liệu đàn hồi hoàn toàn
c. Giả thiết biến dạng bé
d. Giả thiết Xanhvonăng
1.2. Ngoại lực, nội lực, phương pháp
mặt cắt, ứng suất
1.2.1. Ngoại lực
a. Định nghĩa
b. Phân loại
1.2.2. Nội lực, phương pháp mặt cắt
a. Định nghĩa nội lực
b. Phương pháp mặt cắt
1.2.3. Ứng suất
1.2.4. Quan hệ giữa nội lực và ứng
suất
Chương 2 ĐẶC TRƯNG HÌNH
HỌC CỦA HÌNH PHẲNG

40
40
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
Nội lực xuất hiện ở đâu? Vai
trò của việc xác định giá trị nội
lực trong tính toán công trình
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
- Vẽ hình minh họa và giải
thích hình vẽ
Thuyết trình:
2
2
2.1 Mô men tĩnh của hình phẳng đối
với một trục
45
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
Giải thích, minh hoạ bằng hình
vẽ.
Ý nghĩa của mô men tĩnh của
hình phẳng đối với một trục.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Những khái niệm cơ bản và các giả thuyết của vật liệu, nội lực, phương pháp mặt
cắt, ứng suất.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)
…………………………Học lý thuyết và chuẩn bị bài mới

………………………………………………………………………………………
………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.

3
3
GIÁO ÁN SỐ….…2…… SỐ TIẾT…04.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG………
Lớp : 64CCCD1……Thực hiện ngày :…./… …./………………………

Tên bài giảng :
CHƯƠNG 2 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA HÌNH PHẲNG (TIẾP)
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về các đặc trưng hình học của hình
phẳng. Hệ trục quán tính chính trung tâm, mô men quán tính chính trung tâm và
bán kính quán tính của hình phẳng. Để phục vụ cho các chương sau và các chuyên
môn khác.
- Yêu cầu:
+ Sinh hiểu các đặc trưng hình học của hình phẳng, biết mô men tĩnh, mô
men quán tính của hình phẳng. Tính toán được mô men quán tính chính trung tâm
của hình phẳng. Biết tính mô men quán tính của hình phẳng, ứng dụng công thức
chuyển trục song song để tính mô men quán tính của hình phẳng phức tạp
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :

II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
4
4
Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
2.2. Mô men quán tính của hình
phẳng (tiếp)
2.2.3. Mô men quán tính của một
số hình phẳng
2.2.3.1. Hình chữ nhật
2.2.3.2. Hình tam giác
2.2.3.3. Hình tròn
2.3.2.4. Hình vành khăn
2.2.4. Mô men quán tính đối với
trục song song
2.2.5. Ví dụ tính toán
Bài tập

85
45
20
20
40
Ý nghĩa của
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
- Đưa ra ví dụ minh hoạ cho
cách tính mô men quán tính
của một số hình phẳng và
cách áp dụng.
Giải thích
Chương 2: ĐẶC TRƯNG HÌNH
5
5
HỌC CỦA HÌNH PHẲNG (tiếp)
2.3. Bán kính quán tính
2.3.1. Định nghĩa
2.3.2. Bán kính quán tính của một
số hình phẳng
a. Hình chữ nhật
b. Hình tròn
c. Ví dụ
45
Thuyết trình:

- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Mô men quán tính của hình phẳng
- Hiểu được các bước cụ thể để tính toán mô men quán tính chính trung tâm của
hình phẳng.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)
……………Học lý thuyết và chuẩn bị bài mới
………………………………………………………………………………………
…………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.

6
6
GIÁO ÁN SỐ….…3…… SỐ TIẾT 04 SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG……………….
Lớp :…64CCCD01…………Thực hiện ngày :…./… …./………………………

Chương 3. KÉO ( NÉN ) ĐÚNG TÂM

* Mục đích:
Trang bị cho sinh viên kiến thức về thanh chịu kéo (nén) đúng tâm. Ứng suất
trên mặt cắt ngang. Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm, tính chất cơ học
của vật liệu, tính toán thanh chịu kéo nén đúng tâm.

* Yêu cầu:
Hiểu được khái niệm về kéo (nén) đúng tâm, khái niệm. Ứng suất trên mặt
cắt ngang. Biến dạng của thanh chịu kéo, nén đúng tâm, tính chất cơ học của vật
liệu, tính toán thanh chịu kéo nén đúng tâm.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
7
7
Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương 3: Kéo nén đúng tâm
3.1. Khái niệm về nội lực, biểu đồ
nội lực

3.1.1. Khái niệm về nội lực N
z
*Khái niệm
*Qui ước dấu
*Qui tắc tính
*Ví dụ
3.1.2. Biểu đồ nội lực
*Định nghĩa biểu đồ nội lực
*Trình tự vẽ biểu đồ nội lực
*Ví dụ
3.2. Ứng suất, biến dạng, định luật
Húc
3.2.1. Ứng suất
a. Quan sát biến dạng
b. Các giả thiết
c. Công thức tính ứng suất
d. Ví dụ tính ứng suất
3.2.2. Biến dạng
a. Định nghĩa
b. Công thức tính biến dạng dọc
tuyệt đối
c. Ví dụ tính biến dạng dọc
3.2.3. Định luật Húc
3.2.4. Ví dụ tính toán

Bài tập
65
30
35
25

Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
- Vẽ hình minh họa và giải
thích hình vẽ
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép

Giải thích
3.2.Tính chất cơ học của vật liệu
3.4.Tính toán thanh chịu kéo, nén
25 Thuyết trình
8
8
đúng tâm.
3.4.1. Ứng suất cho phép và hệ số an
toàn
3.4.2. Điều kiện bền ba bài toán cơ bản
45 Nêu các bài toán thường gặp
khi thanh chịu kéo nén đúng
tâm.
Bài tập
25 Giải thích
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Hiểu được các bước cụ thể xác định mô men quán tính chính trung tâm, bán kính
quán tính của hình phẳng
- Ứng dụng công thức chuyển trục song song để tính mô men quán tính của hình
phẳng phức tạp
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)

………………Học lý thuyết và chuẩn bị bài mới
………………………………………………………………………………………
……………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.

9
9

GIÁO ÁN SỐ….…4…… SỐ TIẾT…04.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG………………
Lớp :…64CCCD01…………Thực hiện ngày :…./… …./…………………

Chương 3 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM (tiếp)
Thí nghiệm: ( Bài 1) Kéo phá hoại mẫu thép mềm.

- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên tính được biến dạng dọc của thanh; giải được ba bài
toán cơ bản về điều kiện bền, những kiến thức về tính chất cơ học của vật liệu:
khái niệm vật liệu dẻo, dòn và thí nghiệm kéo vật liệu dẻo, nén vật liệu dòn.
- Yêu cầu:
Sinh viên Vẽ thành thạo biểu đồ nội lực; tính được biến dạng dọc của thanh;
giải được ba bài toán cơ bản về điều kiện bền. Khái niệm vật liệu dẻo, dòn, trình tự
thí nghiệm kéo vật liệu dẻo và nén vật liệu dòn.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….

- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
10
10
Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương3 KÉO NÉN ĐÚNG TÂM
(tiếp)
3.4.3. Ví dụ tính toán
* Ví dụ 1
Tóm tắt đề bài
*Ví dụ 2
Tóm tắt đề bài
*Ví dụ 3
Tóm tắt đề bài
40 Thuyết trình:

- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
Giải thích, kết hợp minh hoạ
thông qua các ví dụ để làm rõ
điều kiện bền và cách áp
dụng để giải ba loại bài toán
cơ bản.
Thí nghiệm: ( Bài 1) Kéo phá
130 Quan sát thí nghiệm để sinh
11
11
hoại mẫu thép mềm.
viên tự đưa ra những kết luận
của việc kéo phá mẫu thép
mềm.
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Ba bài toán cơ bản.
- Nắm được Kéo phá hoại mẫu thép mềm.
- Yêu cầu sinh viên viết báo cáo thí nghiệm bài 1
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)
……………Làm bài tập thầy giao và chuẩn bị bài mới
………………………………………………………………………………………
……………………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.

12

12
GIÁO ÁN SỐ….…5…… SỐ TIẾT…04 .….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG……………
Lớp :… 64CCCD01…………Thực hiện ngày :…./… …./……………………
Thí nghiệm: ( Bài 2) Xác định mô đun đàn hồi E của vật liệu.
Chương 4. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
4.1.Khái niệm về trạng thái ứng suất. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp.
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về xác định mô đun đàn hồi E của
vật liệu .Khái niệm về trạng thái ứng suất. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp.
- Yêu cầu:
Sinh viên biết được kiến thức về xác định mô đun đàn hồi E của vật liệu. Khái
niệm về trạng thái ứng suất. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : … phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
13
13
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Thí nghiệm: ( Bài 2) Xác định mô
đun đàn hồi E của vật liệu.
125 Quan sát thí nghiệm để sinh
viên tự đưa ra những kết luận
của việc xác định mô đun đàn
hồi E của vật liệu.
Chương 4. TRẠNG THÁI
ỨNG SUẤT
4.1.Khái niệm về trạng thái ứng suất.
Định luật đối ứng của ứng suất tiếp.
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Các loại trạng thái ứng suất
45
Thuyết trình
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Yêu cầu viết báo cáo để xác đinh mô đun đàn hồi E của vật liệu.
- Khái niệm về trạng thái ứng suất. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.


14
14
GIÁO ÁN SỐ….…6…… SỐ TIẾT…02 .….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG……………
Lớp :… 64CCCD01…………Thực hiện ngày :…./… …./……………………
Chương 4: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
4.2.Trạng thái ứng suất phẳng
Bài tập
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức để Tính được ứng suất trên mặt
nghiêng; ứng suất chính, phương chính, mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng
thái ứng suất phẳng; vẽ và ứng dụng của vòng tròn Mo;
- Yêu cầu:
Sinh viên biết được những kiến thức để Tính được ứng suất trên mặt
nghiêng; ứng suất chính, phương chính, mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng
thái ứng suất phẳng; vẽ và ứng dụng của vòng tròn Mo.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : … phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
15
15
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
Nội dung giảng dạy Thời
gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương4: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
4.2. Trạng thái ứng suất phẳng
4.2.1. Ứng suất trên mặt nghiêng bất
kỳ
4.2.2. Ứng suất chính, phương chính
a. Phương chính
b. Ứng suất chính
c. Ví dụ tính
4.2.3. Ứng suất tiếp cực trị
a. Phương của ứng suất tiếp
b. Ứng suất tiếp cực trị
80
20
20
20

Trên mặt nghiêng bất kỳ của
phân tố hình phẳng ứng suất
theo hai phương bất kỳ u, v
được tính như thế nào?

Trên phân tố hình phẳng
phương chính là gì? Phương
chính được xác định như thế
nào?
Thuyết trình:
- Giáo viên giảng giải
- HS: Theo dõi, ghi chép
- Vẽ hình minh họa
16
16
4.2.4. Nghiên cứu trạng thái ứng suất
bằng vòng tròn Mo
4.2.4.1. Dựng vòng tròn Mo
4.2.4.2. Ứng dụng của vòng tròn Mo
4.2.4.3. Ví dụ tính toán
20
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Trạng thái ứng suất phẳng
- Vẽ và ứng dụng của vòng tròn Mo;
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian 2 phút)
……………………Học lý thuyết và chuẩn bị bài
mới…………………………………………………………………………………
…………………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.

17

17
GIÁO ÁN SỐ 07 SỐ TIẾT…02.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG………
Lớp : 64CCCD02 Thực hiện ngày :…./… …./……….

Tên bài giảng :
Chương 4 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT (TIẾP)
BÀI TẬP
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên Tính được ứng suất trên mặt nghiêng; ứng suất chính,
phương chính, mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng; vẽ và
ứng dụng của vòng tròn Mo.
- Yêu cầu:
Hiểu được cách tính được ứng suất trên mặt nghiêng; ứng suất chính,
phương chính, mặt có ứng suất tiếp cực trị trong trạng thái ứng suất phẳng; vẽ và
ứng dụng của vòng tròn Mo.

I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : … phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian phút)

- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
18
18
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương 4 TRẠNG THÁI ỨNG
SUẤT (tiếp theo)
BÀI TẬP
80
Giải thích cách làm các dạng
bài tập nhằm xác định trạng thái
ứng suất của phân tố
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Cách xác định ứng suất trên mặt nghiêng; ứng suất chính, phương chính, mặt có
ứng suất tiếp cực trị.
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian …phút)

………………………………………………………………………………………
…………………………………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.
19
19

GIÁO ÁN SỐ….…8…… SỐ TIẾT…02.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG………
Lớp :… 64CCCD01……Thực hiện ngày :…./… …./………………………

Kiểm tra giữa kỳ (Chương 1 – Chương 4)
Chương 5. XOẮN THUẦN TÚY
5.1. Khái niệm, nội lực và biểu đồ nội lực
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về thanh chịu xoắn và
cách tính nội lực và biểu đồ nội lực của mặt cắt tròn chịu xoắn thuần túy
- Yêu cầu:
+ Sinh viên nắm được cách vẽ thành thạo biểu đồ mômen xoắn và cách tính
nội lực của trục tròn chịu xoắn thuần túy.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
20
20
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện

Nội dung giảng dạy Thời gian
(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Kiểm tra giữa kỳ
Chương 5. XOẮN THUẦN TÚY
5.1. Khái niệm, nội lực và biểu đồ
nội lực
a. Khái niệm
b. Biểu đồ nội lực
45
45
Giám sát
Thanh chịu xoắn có đặc điểm
gì? Nội lực được xác định
như thế nào? Cách dựng biểu
đồ nội lực?
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Biểu đồ mổmen xoắn, Ứng suất trong thanh mặt cắt tròn chịu xoắn
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian …phút)

……………………………………………………………………………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.
21
21

GIÁO ÁN SỐ….…8…… SỐ TIẾT…02.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG………
Lớp :… 64CCCD01……Thực hiện ngày :…./… …./………………………

5.2. Ứng suất, biến dạng trên trục tròn chịu xoắn thuần
5.3. Tính toán trục tròn chịu xoắn
- Mục đích:
+ Trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về thanh chịu xoắn và
cách tính toán thanh có mặt cắt tròn chịu xoắn thuần túy
- Yêu cầu:
+ Sinh viên nắm được cách vẽ thành thạo biểu đồ mômen xoắn và tính toán
trục tròn chịu xoắn về điều kiện bền và điều kiện cứng
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )
- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
22
22
Tóm tắt nội dung, thời gian, phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện
Nội dung giảng dạy Thời gian

(phút)
Phương pháp giảng dạy
và tổ chức thực hiện
1 2 3
Chương 5. XOẮN THUẦN TÚY
5.2. Ứng suất, biến dạng trên trục
tròn chịu xoắn thuần tuý
a. Ứng suất trên mặt cắt ngang
- Quan sát biến dạng
- Giả thiết
- Quy luật phân bố của ứng suất tiếp
5.3 Tính toán trục tròn chịu xoắn
- Điều kiện bền
- Điều kiện cứng
Bài tập
25
25
40
Tại sao khi nghiên cứu về
biến dạng của trục tròn chịu
xoắn thuần tuý lại đưa ra khái
niệm góc xoắn tương đối?
Ứng suất tiếp phân bố ra sao
trên mặt cắt ngang của thanh
chịu xoắn thuần tuý?
Ứng suất tiếp cho phép của
vật liệu được xác định như
thế nào?
Góc xoắn tương đối cho phép
của vật liệu được xác định

như thế nào?
Giải thích
23
23
IV. TỔNG KẾT BÀI GIẢNG ( Thời gian 3 phút).
- Biểu đồ mổmen xoắn, Ứng suất trong thanh mặt cắt tròn chịu xoắn
V. BÀI TẬP VỀ NHÀ: ( Thời gian …phút)

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
* TỰ ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM ( về công tác chuẩn bị, nội dung,
phương pháp giảng dạy và tổ chức thực hiện).
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

THÔNG QUA BỘ MÔN Thái Nguyên, ngày… tháng….năm 2014
Giáo viên ký tên.
24
24
GIÁO ÁN SỐ….…10… SỐ TIẾT…02.….SỐ TIẾT ĐÃ GIẢNG……………
Lớp :… 64CCCD01…………Thực hiện ngày :…./… …./……………………
Thí nghiệm: ( Bài 3)Vật liệu kim loại-phương pháp thử xoắn
- Mục đích:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về xác định phương pháp thủ xoắn
đối với vật liệu kim loại.
- Yêu cầu:
Sinh viên biết được kiến thức về xác định phương pháp thủ xoắn đối với vật liệu
kim loại.
I. ỔN ĐỊNH LỚP : ( Thời gian : 2 phút )

- Kiểm tra học sinh vắng mặt Tên học sinh vắng :
+ Có lý do : ………………………………………………………………
+ Không có lý do : ……………………………………………………….
- Nhận xét :
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( thời gian : … phút)
- Câu hỏi kiểm tra:
………………………………………………………………………….
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Số TT Họ và tên học sinh Điểm
1
2
3
III. GIẢNG BÀI MỚI: (Thời gian 170 phút)
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Tài liệu phát cho học sinh
25
25

×