Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tác động của thất nghiệp tới đời sống kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.21 KB, 26 trang )

Lời nói đầu


Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại ở nhiều thời kì , nhiều xã hội .
Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của các xã hội hiện đại . Tỷ lệ thất nghiệp cao
nó trực tiếp hay gián tiếp tác động tới mọi mặt đời sống xã hội .
Khi tỷ lệ thất nghiệp cao thì tài nguyên bị lãng phí , thu nhập của người dân
bị giảm sút . Về mặt kinh tế , mức tỷ lệ thất nghiệp cao đi liền với tỷ lệ sản
lượng bị bỏ đi hoặc không sản xuất . Về mặt xã hội , thất nghiệp gây ra những
tổn thất về người , xã hội , tâm lý nặng nề .
Mặc dù , thất nghiệp gây ra những hậu quả xấu đối với xã hội nhưng đòi hỏi
một xã hội không có thất nghiệp là vấn đề rất khó khăn , mà các chính sách ,
các biện pháp của Chính phủ nhằm mục đích giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống đúng
bằng thất nghiệp tự nhiên . Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được áp dụng ở mỗi quốc
gia khác nhau , có thể không bằng nhau như ở Mỹ tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5 -
6% , Nhật tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là 3 - 4% …
Đối với nước ta là một nước có dân số đông thì vấn đề việc làm cho người lao
động đang gặp rất nhiều khó khăn , đặc biệt là những vùng ở nông thôn . Việc
giải quyết việc làm đang là vân đề bức xúc của toàn xã hội . Trong bài viết này
em muốn làm rõ thêm vấn đề " Thất nghiệp và những giải pháp tìm kiếm việc
làm " . Do lượng kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết của em sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót mong cô hướng dẫn và bổ sung thêm để bài viết sau
em có thể thực hiện tốt hơn.
1
I. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THẤT NGHIỆP
1. Các khái niệm về thất nghiệp.
Trong thực tế, không phải mọi người đều muốn có việc làm . Vì vậy
không thể nói rằng những người không có việc làm đều là những người thất
nghiệp. Để có cơ sở xác định thất nghiệp và tỷ lệ thất n ghiệp,chúng ta cần
phải phân biệt một số khái niệm sau:
 Nhữn


g người trong độ tuổi lao động là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền
lợi lao động theo quy định đã ghi trong hiến pháp.
 Lực
lượng lao động là số người trong độ tuổi lao động đang có hoặc chưa có việc
làm nhưng đang tìm kiếm việc làm.
 Người
có việc là những người đang làm trong các cơ sở kinh tế,văn hoá, xẵ hội,trong
lực lượng vũ trang và trong các cơ quan nhà nước ...
 Người
thất nghiệp là những người hiện chưa có việc nhưng mong muốn và đang tìm
kiếm việc làm.
 Ngoài
những người có việc làm và thất nghiệp,những người còn lại trong độ tuổi lao
động được coi là những người không nằm trong lực lượng lao động, bao gồm
người về hưu, đi học, nội trợ gia đình, những người không có khả năng lao
động do đau ốm, tàn tật...và một phận không muốn tìm việc làm với những lý
do khác nhau.
2. Tỷ lệ thất nghiệp:
- Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm(%) số người thất nghiệp so với tổng số
ngừơi trong lực lượng lao động.
2
- Tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu phản ảnh khái quát tình trạng thất nghiệp
của một quốc gia. Cũng vì thế mà có những quan điểm khác nhau về nội dung
và phương pháp tính toán để có khả năng biểu thị đúng và đầy đủ đặc điểm
nhiều vẻ của tình trạng thất nghiệp thực tế, đặc biệt là ở những nước đang phát
triển.Việc đưa ra các giải pháp nhằm hạ tỷ lệ thất nghiệp là mối quan tâm của
mọi quốc gia, mọi xã hội.
3.Các loại thất nghiệp.
a) Phân theo loại hình thất nghiệp:
Một trong những vấn đề mà các nhà quản lý rất quan tâm là con số

ngươì thất nghiệp tập trung ở đâu, bộ phận dân cư nào,ngành nghề nào ...
Cần phải biết những điều đó để hiểu rõ đặc điểm,tính chất,mức độ tác
hại...của thất nghiệp trong thực thế. Căn cứ vào tình trạng trạng phân bố thất
nghiệp trong dân cư có các dạng sau :
- Thất nghiệp chia theo giới tính(nam, nữ)
- Thất nghiệp chia theo lứa tuổi (tuổi-nghề)
- Thất nghiệp chia theo vụng lãnh thổ (thành thị -nông thôn)
- Thất nghiệpchia theo nghành nghề(nghành sản xuất,dịch vụ)
- Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc
Thông thường trong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp đối với nữ giới cao hơn
nam giới, tỷ lệ thất nghiệp ơ nhữnh người trẻ tuổi cao hơn so với người có tuổi
với tay nghề và kinh nghiệm lâu năm...Việc nắm được con số này sẽ giúp cho
nhà lãnh đạo vạch ra những chính sáchthích hợp để có thể sử dụng tốt hơn lực
lượng lao động dư thừa trong từng loại hình thất nghiệp cụ thể
b) Phân loại lý do thất nghiệp:
Có thể chia làm bốn loại như sau:
-Bỏ việc : một số người tự nguyện bỏ việc hiện tại của mình về những lý
do khắc nhau, như cho rằng lư ơng thấp, điều kiện làm việc không thích hợp...
3
-Mất việc: Một số người bị sa thải hoặc trở nên dư thừado nhữnh khó
khăn cửa hãng trong kinh doanh
-Mới vào :Là những người lần đầu bổ xung vào lượng lao động nhưng
chưa tìm được việc làm ( thanh niên đến tuổi lao động đang tìm việc, sinh viên
tốt nghiệp đang chờ công tác ...)
-Quay lại :Những người đã từng có việc làm, sau đấy thôi việc và thậm
chí không đăng ký thất nghiệp, nay muốn quay lại làm việc nhưng chưa tìm
được việc làm
Kết cục những người thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Người ta ra khỏi
đội quân thất nghiệp theo các hướng ngược lại .Một số tìm được việc làm, một
sốkhác từ bỏ việc tìm kiếm công việc và hoàn toàn rút ra khỏi con số lực lượng

lao động . Mặc dù trong nhóm rút lui hoàn toàn này có một số người do điều
kiện bãn thân hoàn toà không phù hợp so với yêu cầu của thị trường lao động,
nhưnh đa phần trong số họ không hứng thú làm việc, những người chán nản về
triển vọng có thể tìm đựoc việc làm và quyết địng không làm việc nữa.
Như vậy số người thất nghiệp không phải là con số cố định mà là con số
mang tính thời điểm . Nó luôn biến đổi không ngừng theo thời gian .Thất
nghiệp là một quá trình vận động từ có việc, mới trưởng thành trở lên thất
nghiệp ròi ra khỏi thạng thái đó .Vì thế, việc nghiên cứu dòng lưu chuyển thất
nghiệp là rất có ý nghĩa
Gióng như một bể nước, khi dòng vào (số người thất nghiệp ) lớn hơn
dòng ra (số người tìm được việc mới ) thì quy mô thất nghiệp sẽ giảm xuống .
Khi dòng thát nghiệp cân bằng thì quy mô thất nghiệp sẽ không đổi, tỷ lệ
thấtnghiệp tương đối ổn định .Dòngssss Thất nghiệp nói trên đồng thời cũng
phản ảnh sự vân đọng hoặc những biến đọng của các thi trường lao động . Quy
mô thất nghiệp còn gắn với khoảng thời gian thất nghiệp trung bình . Trong
một đợt thất nghiệp, mỗi một người có một thời gian thất nghiẹp liên tục nhát
định . Độdài thời gian này có sự khác nhau giữa các nguyên nhân . Khoảng thời
gian trung bình là đọ dài bình quân thời gian mất
c) Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp
4
Việc tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực
trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hướng giải quyết
+Thất nghiệp tạm thời :
1. Thất nghiệp tạm thời xảy ra khi có một số người lao độngthi gian tìm kiếm
công việc hoặc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với ý muốn riêng (lương cao
hơn,điều kiện làm việc ttốt hơn...)hoặc nhưng người bước vào thị trường lao
động hoặc đang tìm kiến việc làm hoặc đang chờ đợi đi làm ... Mọi xã hội trong
bất kỳ thời điểm nào cũng tồn tại loại thất nghiệp này
+ Thất nghiệp cơ cấu :
Thất nghiệp cơ cấu xẩy ra khi có sự mất cân đối cung cầu giữa các

loạilaođộng ( giữa các nghành,nghề, khu vực) .Loại này gắn liền với sự biến
động cơ cấu kinh tế và khẳ năng điểu chỉnh chung của thị trường laođộng (tổ
chưc đào tạo lại, môi giới ...) khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất
nghiệp trở lên trầm trọng và chuyển sang thấtnghiệp dài hạn
+ Thất nghiệp do thiếu cầu
Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm
xuống. Nguyên nhân chính ở đây là sự suy giảm tổng cầu .Loại này còn gọi là
thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trường, nó gắn liền với thời kỳ syu
thoái của chu kỳ kinh doanh .Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là
tình trạng thất nghiệp xảy ra trà lan ở khắp mọi, mọi nghành nghề .Đây là thất
nghiệp theo lý thuyết của Keynes khi tổng cầu giảm mà tiền lương và giá cẩ
chưa kịp điều chỉnh để phục hội mức hữunghp toàn phần .Tổng cầu thiếu vì nó
thấp hơn so với tổng cầu trong tình trạng hưu nghiệp toàn phần . chúng ta đã
biết rằng khi tiền lương và giá cả được điều chỉnh theo mức cân bằng dài hạn
mới thì một mức giame sút tổng cầu sẽ làm cho sẳn lượng và mức hữu nghiệp
thấp hơn. Một số công nhân muốn làm việc tại mức lương thực tế hiện hành
nhưng không thể tìm được việc làm . Chr có trong dài hạn, tiền lương và giá
cãegiảm đến mức đủ để tăng nhanh mứclương và giá cả sẽ giảm lãi xuất đến
mức cần thiết để phục hồi tổng cầu ở mức hữu nghiệp toàn phần vãhỉ có lúc đó
thì thất nghiệp do thiếu xầi mới bị triệt tiêu.
5
+ Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường:
Loại thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển .Nó
xảy ra khi tiền lương được ấn định khong bởi các lực lượng thị trường và cao
hơn mức lươ ng cân bằng thực tế của thị trường lao động .Vì tiền lương không
chỉ quan hệ đến sự phân bố thu nhập găn liền với kết quả đến lao động mà còn
quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn)
do có quy định cứng nhắc về mức lương tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền
lương (ngược lại với sự năng động của thị trường lao động ) dẫn đêns một bộ
phận lao động mất việc làm .

Các phân tích hiện đại về thất nghiệp cũng sử dụng các dạng thất nghiệp này
nhưng phân loại chúng hơi khác nhau một chút để làm sáng rõ các khía cạnh
hành vi và hậu qủa của chúng đối với chính sách của chính phủ .Ccách phân
tích hiện tại nhấn mạnh về sự khác nhau giữa thất nghiệp tự nguyện và thất
nghiệp không tự nguyện .
4. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên.
a) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

AJ LF
A B C
E

LD
(hình 2)
Hình 2 trên đây trình bày về thị trường lao động. Đường cầu về lao động
LĐ dốc xuống cho thấy rằng các hãng sẽ thuê nhiều nhân công hơn khi tiền
lương thực tế thấp hơn. Đồ thị LF cho biết có bao nhiêu người muốn tham gia
lực lượng lao động tại mỗi mức lương thực tế. Chúng ta giả thiết rằng một mức
6
Mức
lương
thực
tế
Số lượng công nhân
W
2
W*
N
2
N

1
N*
gia tăng tiền lương thực tế sẽ làm tăng số người muốn làm việc. Đồ thị AJ cho
biết có bao nhiêu người chấp nhận công việc sẵn có tại mỗi mức lương thực tế.
Đồ thị này nằm bên trái đường LF vì luôn có một số người nằm trong giai đoạn
chuyển công việc taị kỳ thời điểm nào, vừa vì một mức lương lao động mặc dù
họ chỉ chấp nhận làm việc nếu họ tìm ra được việc mang lại mức lương cao hơn
một ít so với mức trung bình. Cân bằng thị trường lao động xảy ra tại điểm E.
Mức hữu nghiệp N
*
là mức cân bằng hay là mức hữu nghiệp toàn phần. Khoảng
cách EF gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là tỷ lệ thất nghiệp khi thị trường lao động cân
bằng. Con số thất nghiệp này là hoàn toàn tự nguyện. Tại mức tiền lương cân
bằng thực tế W
*
có N
1
người muốn ở trong lực lượng lao động nhưng chỉ có N
*

người chấp nhận công việc tại mức lương cân bằng thực tế.
Có thể nói thất nghiệp tự nguyện bao gồm số người thất nghiệp tạm thời
và số người thất nghiệp cơ cấu vì đó là những người chưa sẵn sàng làm việc với
mức lương tương ứng, còn đang tìm kiếm những cơ hội tốt hơn.
Nếu xã hội có chế độ quy định mức lương tối thiểu, giả sử ở W
2
cao hơn
mức lương cân bằng của thị trường lao động (W
*

). Ở mức lương W
2
cung lao
động sẵn sàng chấp nhận việc làm (AJ) sẽ lớn hơn cầu lao động. Đoạn AB trên
hình vẽ biểu thị sự chênh lệch này. Tổng con số thất nghiệp bây giờ được xác
định bằng đoạn AC. Với tư cách cá nhân, một số AB công nhân vẫn muốn làm
việc tại mức lương W
2
nhưng không thể tìm được việc làm vì các hãng chỉ cần
số công nhân tại mức của điểm A. Về cá nhân, này bị thất nghiệp một cách
không tự nguyện.
Một công nhân gọi là thất nghiệp không tự nguyện nếu họ vẫn muốn làm
việc ở mức lương hiện hành.
Tuy nhiên thông qua công đoàn các công nhân đã quyết định theo tập thể
cho mức tiền lương W
2
lớn hơn so với mức cân bằng, do vậy làm giảm mức
hữu nghiệp. Vì vậy đối với công nhân nói chung, chúng ta phải coi con số thất
nghiệp thêm như là tự nguyện. Do đó chúng ta cũng tính thất nghiệp theo lý
thuyết cổ điển vào con số của tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Nếu như trong dài hạn
công đoàn duy trì mức tiền lương W
2
thì nền kinh tế sẽ vẫn tồn tại ở điểm A và
AC là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
7
Thất nghiệp do thiếu cầu hay thất nghiệp theo lý thuyết Keynes xảy ra
khi tổng cầu suy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân mất việc ... nên loại thất
nghiệp này gọi là không tự nguyện. Thất nghiệp dạng này được gây ra bởi sự
điều chỉnh chậm hơn của thị trường lao động so với sự điều khiển của các cá
nhân hoặc của công đoàn.

Cách phân chia như trên giúp chúng ta hiểu rõ các chính sách cần thiết
của chính phủ để giải quyết các vấn đề thất nghiệp. Chúng ta đã biết rằng trong
dài hạn, nền kinh tế có thể từ từ quay trở lại trạng thái hữu nghiệp toàn phần
thông qua việc điều chỉnh dần dần tiền lương và giá cả, nên thất nghiệp theo lý
thuyết Keynes cuối cùng rồi cũng mất đi. Nhưng trong ngắn hạn, thất nghiệp
theo lý thuyết Keynes là một phần trong tổng số thất nghiệp mà chính phủ có
thể góp phần giảm bớt bằng cách sử dụng chính sách tài khoá và tiền tệ để làm
tăng nhanh tổng cầu chứ không phải ngồi chờ cho tiền lương và giá cả giảm để
tăng mức cung ứng thực tế của tiền và giảm lãi xuất.
Ngược lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho chúng ta biết phần trăm con số
thất nghiệp mà không thể khử bỏ được chỉ bằng cách phục hồi tổng cầu trở lại
mức hữu nghiệp toàn phần. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp trong
trạng thái hữu nghiệp toàn phần. Để giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên sẽ cần đến
các chính sách trong cung tác động đến các động lực trên thị trường lao động.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến thất nghiệp tự nhiên:
Có hai nhân tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là khoảng
thời gian thất nghiệp và tần số thất nghiệp.
Khoảng thời gian thất nghiệp
Giả sử rằng thường xuyên có một lượng người nhất định bổ sung vào đội
ngũ tìm kiếm việc làm và nêú mỗi người phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới
tìm được việc thì trong một thời kỳ nào đó số lượng người thất nghiệp trung
bình tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao. Thời gian chờ đợi nói trên được
gọi là “Khoảng thời gian thất nghiệp” và nó phụ thuộc vào:
- Cách thức tổ chức thị trường lao động.
- Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề,
ngành nghề ....).
8
- Cơ cấu việc làm và khả năng có sẵn việc.
Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngắn khoảng thời
gian thất nghiệp.

Tần số thất nghiệp.
Lần số trung bình một người lao động bị thất nghiệp trong thời kỳ nhất
định (ví dụ trong một năm bị thất nghiệp hai lần).
Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
- Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
- Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.
Trong ngắn hạn, khi tổng cầu không đổi nhưng có sự biến động về cơ
cấu của nó và khi có tỷ lệ tăng dân số cao thì tần số thất nghiệp bị đẩy lên
nhanh. Tần số thất nghiệp lớn có nghĩa là thường xuyên có số thất nghiệp
nhiều, tỷ lệ thất nghiệp cao. Hạ tỷ lệ tăng dân số và ổn định kinh tế là hướng đi
quan trọng giữ cho tần số thất nghiệp ở mức thấp.
Chú ý rằng, ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, loại “dân số hoạt
động kinh tế tự do” (buôn bán nhỏ, sản xuất nhỏ ... ) có số người tham gia đáng
kể nhưng thu nhập rất thấp và không ổn định. Họ luôn mong muốn tìm kiếm
việc làm mới có thu nhập cao hơn và ổn định hơn và như vậy họ là nguồn dự
trữ lớn cho sự gia tăng lực lưọng lao động. Ở các nước phát triển khi có trợ cấp
thất nghiệp cũng có thể làm tăng tỷ lệ thất nghiệp do có điều kiện thuận lợi để
kéo dài thời gian tìm việc.
5. Tác động của thất nghiệp tới đời sống kinh tế xã hội:
Công ăn việc làm gắn liền với kinh tế thị trường. Khi không có công ăn
việc làm người ta sẽ trở thành thất nghiệp. Nạn thất nghiệp là một thực tế nan
giải của mọi quốc gia có nền kinh tế thị trường cho dù quốc gia đó có trình độ
kém phát triển hay phát triển cao.
Trước hết, thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý và đời sống của mọi
người và từ đó ảnh hưởng mãnh liệt đến đời sống xã hội. Thanh niên mới lớn
không có việc làm dễ sinh bi quan, chán nản hoặc hận đời, xung đột với gia
đình, dần dần nhiễm các thói hư, tật xấu, làm trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội
9
như cướp của, mại dâm... Số người ngoài tuổi thanh niên bị thất nghiệp thường
là nguyên nhân của các cuộc tan vỡ gia đình, sa sút nhân cách (nghiện hút, lừa

đảo trộm cắp ...) gây suy thoái đời sống xã hội.
Thứ hai là trong cơ chế thị trường nhiều thành phần, nếu nhà nước không
có các thể chế chặt chẽ, số người không có việc làm sẽ phát triển sống bằng đủ
cách, từ việc khai thác bừa bãi tài nguyên (vàng, đá quý, gỗ, than, quặng kim
loại...) đến các băng đảng buôn lậu, làm hàng giả, trộm cắp đồ cổ ... làm hại nền
kinh tế, văn hoá và môi trường tự nhiên của đất nước.
Thứ ba là do thừa lao động và giải quyết việc làm, nước ta không thể tiến nhanh
lên trình độ hiện đại hoá vì càng trang bị hiện đại, càng cần ít lao động.Trong
một thời gian khá dài, chúng ta vẫn cần có nhiều việc dùng ít máy móc và nhiều
lao động để cố gắng giải quyết một phần nạn thất nghiệp.
Thứ tư là việc gia tăng đội quân thất nghiệp lên quá nhanh khiến nhà
nước phải bỏ ra những khoản chi phí lớn để trợ cấp cho những người thất
nghiệp, mở các lớp dạy nghề...làm cho ngân sách bị thu hẹp, không thể mở
rộng đầu tư, xây dựng các dự án kinh tế khác.
Như vậy tác hại của thất nghiệp là rất rõ ràng. Người ta có thể tính toán
được sự thiệt hại kinh tế. Đó là sự giảm sút về to lớn về sản lượng đôi khi còn
kéo theo nạn lạm phát nghiêm trọng. Sự thiệt hại về kinh tế do thất nghiệp
mang lại ở nhiều nước lớn đến mức không thể so sánh với thiệt hại do tính
không hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh tế vĩ mô nào khác...
I. CÁC LÝ THUYẾT NHẰM HẠ THẤP TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
1.Loại bỏ thất nghiệp theo lý thuyết kinh tế học trọng cung
Kinh tế học trọng cung là việc sử dụng các động lực kinh tế vi mô thay
đổi mức hữu nghiệp toàn phần, mức sản lượng tiềm tàng và tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
Chúng ta nghiên cứu dưới đây các chính sách trọng cung để giảm tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên:
a) Cắt giảm thuế thu nhập:
10

×