Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Giáo án địa lí lớp 12 cực chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.91 KB, 146 trang )

Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
§Þa lÝ ViƯt Nam
TiÕt 1
Bµi 1 VIƯt nam trªn ®êng ®ỉi míi vµ héi nhËp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. VỊ kiến thức
- Bit được công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội.
Một số đònh hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
- Biết được bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
- Biết được một số đònh hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.
2. VỊ k ó năng, kÜ x¶o
- Ph©n tÝch biĨu ®å vµ c¸c b¶ng sè liƯu vỊ tèc ®é t¨ng trëng chØ sè gi¸ tiªu dïng,
tèc ®é t¨ng GDP cđa c¶ níc vµ cđa tõng thµnh phÇn kinh tÕ, tØ lƯ hé nghÌo cđa c¶
níc.
3. VỊ t hái độ, tư tưởng
Xác đònh tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của
đất nước.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam; Một sốhình ảnh, tư liệu, video về các thành tựu
của công cuộc Đổi mới; Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực.
2. Học sinh
- SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới


3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs
Néi dung chÝnh
H§ l: Cả lớp
I/ c«ng cc ®ỉi míi lµ
mét cc c¶I c¸ch toµn
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
1
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục l.a cho
biết bối cảnh nền kinh tế - xã hội nước ta
trước khi tiến hành đổi mới.
- Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu
những hậu quả nặng nề của chiến tranh
đối với nước ta?
Một HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ
tăng trưởng kinh tế nước ta chỉ đạt 1,4 %.
Năm 1986 lạm phát trên 700%. Tình trạng
khủng hoảng kéo dài buộc nước ta phải
tiến hành Đổi mới.
H§2: Cặp
Bước 1 : GV giảng giải về nền nông
nghiệp trước và sau chính sách khoa 10
(khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm
người lao động). Khoán gọn theo đơn giá
đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm 1998, hợp
tác xã chỉ làm dòch vụ).
Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học

tập phần phụ lục). HS trao đổi theo cặp.
Bước 3: HS đại diện trình bày, các HS
khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét phần
trình bày của HS và bổ sung kiến thức.
Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và
Nhà nước cùng với sức sáng tạo phi
thường của nhân dân ta để đổi mới toàn
diện đất nước đã đem lại cho nước những
thành tựu to lớn.
H§3: Nhóm
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
(Xem phiếu học tập phần phụ lục).
- Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to
lớn của công cuộc Đổi mới ở nước ta.
Cho ví dụ thực tế.
Nhóm 2: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét
tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm
diƯn vỊ kinh tÕ
a) Bối cảnh
Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước
thống nhất, cả nước tập trung vào
hàn gắn các vết thương chiến
tranh
và xây dựng, phát triển đất nước.
- Nước ta đi lên từ một nước nông
nghiệp lạc hậu.
- Tình hình trong nước và quốc
tetÕhững năm cuối thập kỉ 80, đầu
thập kỉ 90 diễn biến phức tạp.

Trong thời gian dài nước ta lâm
vào tình trạng khủng hoảng.
b) Diễn biến
Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi
mới trong một số ngành (nông
nghiệp, công nghiệp)
Ba xu thế đổi mới từ Đại hội
Đảng lần thứ 6 năm 1986:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế -
xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo đònh
hướngxã hội chủ nghóa.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác
với các nước trên thế giới.
c) Thành tựu
- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo
dài. Lạm phát được đẩy lùi và
kiềm chế ở mức một con số.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá
cao, (đạt 9,5% năm 1999, 8,4%
năm 2005).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dòch theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
2
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
phát) các năm 1986 - 2005. nghóa của

việc kiềm chế lạm phát .
Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét
về tỉ lệ nghèo chung và tỉ lệ nghèo lương
thực của cả nước giai đoạn 1993 - 2004.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của
HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
GV chỉ trên bản đồ Kinh tế Việt Nam
(các vùng kinh tế trọng điểm, vùng
chuyên canh nông nghiệp, nhấn mạnh
chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.)
H§4: Theo cặp
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết
hợp hiểu biết của bản thân, hãy cho biết
bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỉ
XX có tác động như thế nào đến công
cuộc đổi mới ở nước ta? Những thành tựu
nước ta đã đạt được.
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của
bản thân, hãy nêu những khó khăn của
nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực.
HS trả lời, các HS khác nhận xét, GV
chuẩn kiến thức. (Khó khăn trong cạnh
tranh với các nước phát triển hơn trong
khu vực và thế giới; Nguy cơ khủng hoảng;
Khoảng cách giàu nghèo tăng…).

H§5: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, hãy
nêu một số đònh hướng chính để đẩy mạnh
công cuộc Đổi mới ởû nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn kiến thức: (Qua gần 20
năm đổi mới, nhờ đường lối đúng đắn của
tỉ trọng khu vực II và III). Cơ cấu
kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển
biến rõ nét (hình thành các vùng
kinh tế trọng điểm, các vùng
chuyên canh ).
Đời sống nhân dân được cải thiện
làm giảm tỉ lệ nghèo của cả
nước.
2. Nước ta trong hội nhập quốc
tế và khu vực
a) Bối cảnh
- Thế giới: Toàn cầu hoá là xu
hướng tất yếu của nền kinh tế thế
giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế
khu vực.
- Việt Nam là thành viên của
ASEAN (7/95), bình thường hóa
quan hệ Việt - Mỹ, thành viên
WTO năm 2007.
B b) Thành tựu
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
(ODA, FDI)
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa

học kó thuật, bảo vệ môi trường.
- Phát triển ngoại thương ở tầm
cao mới, xuất khẩu gạo
3. Một số đònh hướng chính đẩy
mạnh công cuộc Đổi mới
- Thực hiện chiến lược tăng
trưởng đi đôi với xóa đói giảm
nghèo.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách
của nền kinh tế thò trường.
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với
nền kinh tế tri thức.
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài
nguyên môi trường. Đẩy mạnh
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
3
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
Đảng và tính tích cực, chủ động sáng tạo
của nhân dân, nước ta đã đạt được những
thành tựu to lớn, có ý nghóa lòch sử. Thực
hiện hiệu quả các đònh hướng để đẩy mạnh
công cuộc Đổi mới sẽ đưa nước ta thoát
khỏi tính trạng kém phát triển vào năm
2010 và trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đại vào năm 2020).
phát triển y tế, giáo dục.
4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
5. Câu hỏi và bài tập về nhà

V. RÚT KINH NGHIỆM






Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
TiÕt 2
Bài 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. VỊ k iến thức
- Trình bày được vò trí đòa lý, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Phân tích được ảnh hưởng của vò trí đòa lý, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên,
kinh tế – xã hội và quốc phòng.
2. VỊ k ó năng, kó xảo
Xác đònh được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vò trí và phạm vi
lãnh thổ của nước ta.
3. VỊ t hái độ, tư tưởng
Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
4
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam; Bản đồ các nước Đông Nam Á; Atlat đòa lí Việt
Nam; Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982).
2. Học sinh

- Chuẩn bò bài mới. SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs Néi dung chÝnh
H§1: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ các
nước Đông Nam á, trình bày đặc điểm vò
trí đòa lí của nước ta theo dàn ý:
- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông Tây
trên đất nước. Toạ độ đòa lí các điểm cực.
- Các nước láng giềng trên đất liền và
trên biển.
Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS
khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến
thức.
H§ 2: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh
thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào?
Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2
quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc
tỉnh nào?
Một HS lên bảng trình bày và xác đònh vò
trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ Tự
nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức.
H§3: Cá nhân
Cách l: Đối với HS khá, giỏi:

- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan
sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật
1. Vò trí đòa lí
- Nằm ởû rìa phía đông của
bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm khu vực Đông Nam
¸.
- Hệ toạ độ đòa lí:
+ Vó độ: 23
0
23'B - 8
0
34' B
(kể cả đảo: 23
0
23' B - 6
0
50'
B)
+ Kinh độ: 102
0
109Đ -
l09
0
24'Đ (kể cả đảo 101
0
Đ –
l17
0
20’Đ).

2. Phạm vi lãnh thổ
a) Vùng đất
- Diện tích đất liền và các
hải đảo 331.212 km2.
- Biên giới:
+ phía Bắc giáp Trung Quốc
với đường biên giới dài
1400km.
+ phía Tây giáp Lào 2100km,
Campuchia hơn 1100km.
+ phíông va ønam giáp biển
3260km
- Nước ta có 4000 đảo lớn,
trong đó có hai quần đảo
Trường Sa (Khánh Hoà),
Hoàng Sa (Đà Nẵng).
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
5
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
quốc tế xác đònh giới hạn của các vùng
biển ở nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Một HS trả lời, các HS khác đánh giá
phần t rình bày của các bạn.
Cách 2: Đối với HS trung bình, yếu:
GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng
biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS trình
bày lại giới hạn của vùng nôi thủy, lãnh
hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc

quyền kinh tế và vùng thềm lục đòa.
H§4: Nhóm
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,
glao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Nhóm 1, 2, 3: Đánh gía những mặt thuận
lợi và khó khăn của vò trí đòa lí và tự
nhiên nước ta.
- GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hưởng của
vò trí đòa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh
vật, khoáng sản.
Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vò
trí đòa lí kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc
phòng
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.
Bước 3: nhận xét phần trình bày của HS
và kết luận ý đúng của mỗi nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Trình bày những khó
khăn của vò trí đòa lí tới kinh tế - xã hội
nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn kiến thức: nước ta diện
tích không lớn, nhưng có dường biên giới
bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa biển
Đông chung với nhiều nước, việc bảo vêï
chủ quyền lãnh thổ gắn với vò trí chiến
lược của nước ta.

b) Vùng biển

- Diện tích khoảng 1 triệu
km
2
gồm vùng nội thuỷ, lãnh
hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,
vùng đặc quyền kinh tế và
vùng thềm lục đòa.

c) Vùng trời
- Khoảng không gian bao
trùm trên lãnh thổ.
3. Ý nghóa của vò trí đòa lí
a) Ý nghóa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động - thực vật,
nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh
khoáng nên có nhiều tài
nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về
tự nhiên, phân hoá Bắc -
Nam. Đông - Tây, thấp - cao.
Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn
hán
b) Ý nghóa về kinh tê, văn
hóa, xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi dể phát
triển cả về giao thông đường

bộ, đường biển, đường không
với các nước trên thế giới tạo
điều kiện thực hiện chính
sách mở cửa, hội nhập với
các nước trong khu vưc và
trên thế giơí
+ Vùng biển rộng lớn, giàu
có, phát triển các ngành kinh
tế (khai thác, nuôi trồng,
đánh bắt hải sản, giao thông
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
6
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
biển, du lòch).
- Về văn hoá - xã hội:
+ Thuận lợi nước ta chung
sống hoà bình, hợp tác hữu
nghò và cùng phát triển với
các nước láng giềng và các
nước trong khu vực Đông
Nam Á.
- Về chính trò và quốc phòng:
+ Là khu vực quân sự đặc
biệt quan trọng của vùng
Đông Nam ¸.
4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
- Vai trß cđa vÞ trÝ ®Þa lÝ ®èi víi viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ vµ b¶o vƯ an ninh qc
phßng cđa ViƯt Nam?
5. Câu hỏi và bài tập về nhà
- HS vỊ nhµ häc bµi cò vµ ®äc tríc bµi míi.

V. RÚT KINH NGHIỆM






Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
TiÕt 3
Bài 3: THỰC HÀNH: VẼ LƯC ĐỒ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông
(hệ thống kinh vó tuyến). Xác đònh được vò trí đòa lí nước ta và một số đối tượng
đòa lí quan trọng.
2. Về kó năng, kó xảo
Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam với đường biên giới, đường bờ
biển, một số sông lớn và một số đảo, quần đảo.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
7
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
- Bản đồ hành chính Việt Nam; Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Bản đồ trống Việt
Nam; Atlat đòa lí Việt Nam.
2. Học sinh:
- Chuẩn bò bài mới, vở ghi, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

-Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
H§1: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.
Hình thức: Cả lớp.
Bước 1: Vẽ khung ô vuông.
- GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự:
theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1
đến 8). Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô
vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm).
Bước 2: Xác đònh các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành
khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).
Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể
dùng màu xanh nước biển để vẽ).
Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa
(ô E4) và Trường Sa (ô E8).
Bước 5: Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh
nước biển).
H§2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thò xã lên lược đồ.
Hình thức: Cá nhân.
Bước 1: GV quy ước cách viết đòa danh.
+ Tên nước: chữ in đứng.
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với
cạnh ngang của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông.
Bước 2: Dựa vào Atlat Đòa lí Việt Nam xác đònh vò trí các thành phố, thò xã.
Xác đònh vò trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 21
0
B, Thanh Hoá:

19
0
45'B, Vinh: 18
0
45'B, Đà Nẵng: 16
0
B, Thành phố Hồ Chí Minh l0
0
49'b
- Xác đònh vò trí các thành phố trong đất liền:
+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08
o
đ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l04
0
đ.
+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vó tuyến 22
0
B.
+ Đà Lạt nằm trên vó tuyến 12
0
B.
Bước 3: HS điền tên các thành phố, thò xã vào lược đồ.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
8
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
- Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh
nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa.
5. Câu hỏi và bài tập về nhà

- HS vỊ nhµ hoµn thiƯn bµi thùc hµnh.
V. RÚT KINH NGHIỆM







Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
§ỈC §IĨM CHUNG CđA
Tù NHI£N VIƯT NAM
TiÕt 4
Bµi 6 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1. VỊ kiến thức
- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc đòa hình Việt Nam, nhấn mạnh
phần lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và
sự khác nhau giữa các vùng.
2. VỊ kó năng, kó xảo
- Xác đònh 4 vùng đòa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác đònh được vò trí các dãy núi, khối núi, các dạng đòa hình chủ yếu mô tả
trong bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat đòa lí Việt Nam; Một số hình ảnh về
cảnh quan các vùng đòa hình đất nước ta.

2. Học Sinh:
Chuẩn bò bài mới, SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
9
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs néi dung chÝnh
H§1: Theo cặp/ nhóm
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách
phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao
dưới 1000m, núi cao cao trên 2000m) sau
đó chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cho các nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan
sát hình 1 6, Atlat đòa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm
phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu
là đồi núi thấp.
- Kể tên các dãy núi hướng tây bắc - đông
nam, các dãy núi hướng vòng cung.
- Chứng minh đòa hình nước ta rất đa dạng
và phân chia thành các khu vực.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ
sung cho nhau.
Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng

minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp và kể tên
các dãy núi hướng tây bắc - đông nam, các
dãy núi hướng vòng cung.
Một HS chứng minh đòa hình nước ta rất
đa dạng và phân chia thành các khu vực,
các HS khác bổ sung ý kiến.
- GV đặt câu hỏi: hãy giải thích vì sao
nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp? (Vận dộng
uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai
đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nước
ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động
tạo núi An-pi diễn ra không liên tục theo
nhiều đợt nên đòa hình nước ta chủ yếu là
I - ®Ỉc ®iiĨm chung
cđa ®Þa h×nh viƯt nam
a) Đòa hình đồi núi chiêm
phần lớn diện tích nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp
- Đòa hình cao dưới 1000m
chiếm 85%, núi trung bình
14%, núi cao chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4
diện tích đất đai.
b) Cấu trúc đòa hình nước ta
khá đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam
và hướng vòng cung

- Đòa hình già trẻ lại và có
tính phân bậc rõ rệt.
- Đòa bình thấp dần từ Tây
Bắc xuống Đông Nam
- Cấu trúc gồm 2 hình chính
+ Hướng TB - ĐN: Từ hữu
ngạn sông Hồng đến Bạch

+ Hướng vòng cung: Vùng
núi đông bắc và Trường Sơn
Nam
c) Đòa hình vùng nhiệt đới ẩm
gió mùa
d) Đòa hình chòu tác động
mạnh mẽ của con người
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
10
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
đồi núi thấp, đòa hình phân thành nhiều
bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông
nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng
chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long cũng được hình
thành trên một vùng núi cổ bò sụt lún nên
đồng bằng thường nhỏ).
- GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh tác
động của con người tới đòa hình nước ta.
Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Đòa lí tự
nhiên Việt Nam khẳng đònh: Sự khác nhau
về cấu trúc đòa hình ở các vùng lãnh thổ

nước ta là cơ sở để phân chia nước ta
thành các khu vực đòa hình khác nhau.
H§2: Nhóm
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm,
giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
(Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm đòa hình
vùng núi Đông Bắc.
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm đòa hình
vùng núi Tây Bắc.
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm đòa hình
vùng núi Bắc Trường Sơn.
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm đòa hình
vùng núi Nam Trường Sơn.
Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể yêu
cầu HS trình bày như một hướng dẫn viên
du lòch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông
Bắc )
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình
bày của HS.
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Đông Bắc có ảnh hưởng như thế nào tới
khí hậu.
ii - c¸c khu vùc ®Þa
h×nh
a) Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc:

- Giới hạn: Vùng núi phía tả
ngạn sông Hồng chủ yếu là
đồi núi thấp.
- Gồm cánh cung lớn mở rộng
về phía bắc và đông chụm lại
ởû Tam Đảo.
- Hướng nghiêng: cao ở Tây
Bắc và thấp xuống Đông
Nam
* Vùng núi tây bắc:
Giới hạn: Nằm giữa sông
Hồng và sông Cả.
- Đòa hình cao nhất nước ta,
dãy Hoàng Liên Sơn
(Phanxipang 3143m). Các
dãy núi hướng tây bắc - đông
nam, xen giữa là cao nguyên
đá vôi (cao nguyên Sơn La,
Mộc Châu).
* Vùng núi Bắc Trường Sơn.
- Giới hạn: Từ sông Cả tới
dãy núi Bạch Mã.
- Hướng tây bắc - đông nam .
- Các dãy núi song song, so le
nhau dài nhất, cao ở hai đầu,
thấp ở giữa.
- Các vùng núi đá vôi (Quảng
Bình, Quảng Trò)
* Vùng núi Trường Sơn Nam
- Các khối núi Kontum, khối

núi cực nam tây bắc, sườn tây
thoải, sườn đông dốc đứng.
- Các cao nguyên đất đỏ ba
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
11
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
- Đòa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng
như thế nào tới sinh vật.
H§3:Nhóm
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm
giống như hoạt động 2, nhiệm vụ của các
nhóm sẽ được hoán đổi cho nhau.
Nhóm l: Dùng các cụm từ ngắn để so sánh
đặc điểm đòa hình vùng núi Tây Bắc với
cả nước.
Nhóm 2: Dùng các cụm từ ngắn để so
sánh đặc điểm đòa hình vùng núi Đông
Bắc với cả nước.
Nhóm 3: dùng các cụm từ ngắn để so sánh
đặc điểm đòa hình vùng núi Nam Trường
Sơn với cả nước.
Nhóm 4: Dùng các cụm từ ngắn để so
sánh đặc điểm đòahình vùng núi Bắc
Trường Sơn với cảnước.
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm lên bảng viết.
Với HS trung bình hoặc kém, GV có thể
làm mẫu vùng rồi chia nhóm để HS có thể
so sánh 3 vùng còn lại.
Bước 3: Các nhóm cử đại diện đánh giá

phần trình bày của nhóm bạn. GV chuẩn
kiến thức.
dan: Playku, Đắk Lắk, Mơ
Nông, Lâm Viên bề mặt
bằng phẳng, độ cao xếp tầng
500 - 800 - 1000m.
4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
5. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM







Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
12
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
TiÕt 5
Bµi 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1.VỊ kiến thức
- Biết được đặc điểm của đòa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các
vùng đồng bằng ởû nước ta.
- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng

bằng.
- Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân
sinh và phát triển kinh tế ởû nước ta.
2. VỊ kó năng, kó xảo
- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ.
- Biết nhận xét về mối quan hệ giữa đòa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm
lục đòa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; Atlat đòa lí Việt Nam; Tranh ảnh cảnh quan
đòa hình đồng bằng.
2. Học sinh
- Vở ghi, SGK, chuẩn bò bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs néi dung chÝnh
H§1: Nhóm
Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm đồáng bằng châu thổ và đồng bằng
ven biển.
(Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng
phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa
sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù
sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp).
Bước 2: GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên VN
đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng

b) Khu vực đồng bằng
* Đồng bằng châu thổ sông gồm:
đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long.
(Xem thông tin phản hồi phần
phụ lục)
* Đồng bằng ven biển
- Chủ yếu do phù sa biển bồi
đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
13
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng
Duyên hải miền Trung.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục).
HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho
nhau.
Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình
bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng,
HS trình bày đặc điểm của đồng bằng
sông Cửu Long, các HS khác bổ sung ý
kiến.
Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của
HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục).
H§2: Cả lớp
GV hướng dẫn cho học sinh trò chơi nhớ
nhanh:
Cách chơi:

Bước 1: GV chia HS thành 2 đội chơi, mỗi
đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông
Hồng, 1 đội là đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiệm vụ: Dùng các tính từ so sánh đặc
điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long. (Đồng bằng sông
Cửu Long: thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít
đê hơn, phù sa bồi đắp hằng năm nhiều
hơn, chòu tác động mạnh của thủy triều
hơn, …) .
Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ
sẵn 2 ô lên bảng: đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long.
Bước 3: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng
ý kiến của mình, các HS khác đánh giá
kết quả của bạn.
GV đặt câu hỏi: Hãy trình bày những đặc
điểm giống nhau của đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
- HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các
- Diện tích 15000 km
2
. Hẹp chiều
ngang, bò chia cắt thành nhiều
đồng bằng nhỏ.
- Các đồng bằng lớn: Đồng bằng
sông Mã, sông Chu; đồng bằng
sông Cả, sông Thu Bồn,
3. Thế mạnh và hạn chế về

thiên nhiên của các khu vực đồi
núi và đồng bằng trong phát
triển kinh tế - xã hội
a) Khu vực đồi núi
* Thuận lợi
- Các mỏ nội sinh tập trung ở
vùng đồi núi thuận lợi để phát
triển các ngành công nghiệp.
- Tài nguyên rừng giàu có về
thành phần loài với nhiều loài
quý hiếm, tiêu biểu cho sinh vật
rừng nhiệt đới.
- Bề mặt cao nguyên bằng phẳng
thuận lợi cho việc xây dựng các
vùng chuyên canh cây công
nghiệp.
- Các dòng sông ởû miền núi có
tiềm năng thuỷ điện lớn (sông
Đà, sông Đồng Nai ).
- Với khí hậu mát mẻ, phong
cảnh đẹp nhiều vùng trở thành
nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà
Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì,
Mẫu Sơn…
* Khó khăn
- Đòa hình bò chia cắt mạnh,
nhiều sông suối, hẻm vực, sườn
dốc gây trở ngại cho giao thông,
cho việc khai thác tài nguyên và
giao lưu kinh tế giữa các miền.

- Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền
núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai:
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
14
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn, có bờ
biển phẳng, vònh biển nông, thềm lục đòa
mở rộng. Đất phù sa màu mỡ phì nhiêu).
H§3: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, quan
sát và trình bày. Một HS trình bày thuận
lợi, 1 HS trình bày khó khăn, các HS khác
bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét phần trình bày của HS và
kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Trình bày hiểu biết của
em về khu du lòch Sa Pa (Đà Lạt)
Cách 2: GV yêu cầu 1 nửa lớp là đòa hình
đồng bằng, nửa còn lại là đòa hình đồi núi.
Nhiệm vụ: Dựa vào hiểu biết của bản
thân, hãy viết 1 từ hoặc cụm từ thể hiện
thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển
kinh tế xã hội của đòa hình đồng bằng và
đòa hình đồi núi.
HS lên bảng viết thuận lợi và khó khăn. .
- GV chuẩn kiến thức. (Trên bề mặt đòa
hình diễn ra mọi hoạt động sản xuất và
sinh hoạt của con người. Khai thác hiệu
quả những tiềm năng mà đòa hình mang lại
sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tuy nhiên hiện tượng xói mòn, lũ quét ở
miền núi, đất bò bạc màu ở đồng bằng
đang diễn ra với tốc dộ nhanh. Vì vậy cần
có những biện pháp hợp lí đảm bảo sự
phát triển bền vững trên các khu vực đòa
hình nước ta).
Dựa vào H.6, hãy nêu đặc điểm đồng
bằng ven biển theo dàn ý:
- Nguyên nhân hình thành:
- Diện tích:
- Đặc điểm đất đai
- Các đồng bằng lớn:
Một HS lên bảng chỉ trên bản đồ Đòa lí tự
lũ quét, xói mòn, xạt lở đất, tại
các đứt gãy còn phát sinh động
đất. Các thiên tai khác như lốc,
mưa đá, sương mù, rét hại…
b) Khu vực đồng bằng
* Thuận lợi
+ Phát triển nền nông nghiệp
nhiệt đới, đa dạng các loại nông
sản, đặc biệt là gạo.
+ Cung cấp các nguồn lợi thiên
nhiên khác như khoáng sản, thuỷ
sản và lâm sản.
+ Là nơi có điều kiện để tập
trung các thành phố, các khu
công nghiệp và các trung tâm
thương mại. .
* Các hạn chế

- Thường xuyên chòu nhiều thiên
tai bão, lụt, hạn hán
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
15
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
nhiên Việt Nam để trả lời, các HS khác
nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình
bày của HS và bổ sung kiến thức.
H§4: Nhóm
Cách l: Tổ chức thảo luận theo nhóm.
Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhóm l: Đọc SGK mục 3. a, kết hợp hiểu
biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng
để chứng minh các thế mạnh và hạn chế
của đòa hình đồi núi tới phát triển kinh tÕ -
x· héi.
Nhóm 2 : Đọc SGK mục 8.b, kết hợp hiểu
biết của bản thân, hãy nêu các dẫn chứng
để chứng minh các thế mạnh và hạn chế
của đòa hình đồng bằng tới phát triển kinh
tế - xã hội.
Bùc 2: HS trong các nhóm trao đổi, HS
chỉ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam
để trình bày.
Một Hs trình bày thuận lợi, một hs trình
bày khó khăn, các HS khác bổ sung.
Bước 3: Gv nhận xét phần trình bày của
HS và kết luận ý đúng của mỗi nhóm, sau
đó chuẩn kiến thức.

4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
5. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài và xem trước tiết sau.
V. RÚT KINH NGHIỆM



Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
TiÕt 6
Bµi 8 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
16
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
1. VỊ kiến thức
- Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.
- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN
2. VỊ kó năng, kó xảo
- Đọc bản đồ đòa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục đòa,
dòng hải lưu, các dạng đòa hình ven biển, mối quan hệ giữa đòa hình ven biển
và đất liền.
- Liên hệ thực tế đòa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên,
tài nguyên thiên nhiên và thiên tai.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam; Bản đồ Tự nhiên Việt Nam; Atlat Đòa
lí Việt Nam; Một số hình ảnh về đòa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai
bão lụt, ở những vùng ven biển

2. Học sinh:
- Chuẩn bò bài mới, vở ghi, SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs néi dung chÝnh
H§1: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Chỉ trên bản đồ và nêu
đặc điểm diện tích, phạm vi của Biển
Đông, tiếp giáp với vùng biển của những
nước nào?
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn kiến thức.
H§2: Cặp
GV đặt câu hỏi:
1. Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của
bản thân, hãy nêu những đặc điểm khái
quát về Biển Đông?
2. Tại sao độ mặn trung bình của Biển
Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa
mưa? (Độ mặn tăng vào mùa khô do nước
biển bốc hơi nhiều, mưa ít. Độ muối giảm
I - kh¸i qu¸t vỊ biĨn
®«ng
- Biển Đông là một vùng
biển rộng (3,477triêụ km
2

).
- Là biển tương đối kín, nằm
trong vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa.
Ii - ¶nh hëng cđa
biĨn ®«ng ®Õn thiªn
nhiªn viƯt nam
a) Khí hậu
- Nhờ có Biển Đông nên khí
hậu nước ta mang tính hải
dương điều hòa, lượng mưa
nhiều, độ ẩm tương đối của
không khí trên 80%.

Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
17
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
vào mùa mưa do mưa nhiều, nước từ các
sông đổ ra biển nhiều).
3. Gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới
hướng chảy của các dòng hải lưu ở nước
ta? (Mùa đông, gió Đông Bắc tạo nên
dòng hải lưu lạnh hướng đông bắc – tây
nam. Mùa hạ, gió Tây Nam tạo nên dòng
hải lưu nóng hướng tây nam - đông bắc).
H§3: CỈp/ nhóm
Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu
biết của bản thân hãy nêu tác động của

biển Đông tới khí hậu nước ta. Giải thích
tại sao nước ta lại mưa nhiều hơn các nước
khác cùng vó độ. (Biển Đông đã mang lại
cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn, làm
giảm đi tính chất khắc nghiệt của thời tiết
lạnh khô trong mùa đông và làm dòu bớt
thời tiết nóng bức trong mùa hè. Mùa hạ
gió mùa Tây Nam và Đông Nam từ biển
thổi vào mang theo độ ẩm lớn. Gió mùa
đông bắc đi qua Biển Đông vào nước ta
cũng trở nên ẩm ướt hơn. Vì vậy nước ta có
lượng mưa nhiều hơn các nước khác cùng
vó độ).
Nhóm 2: Kể tên các dạng đòa hình ven
biển nước ta. Xác đònh trên bản đồ Tự
nhiên Việt Nam vò trí các vònh biển: Hạ
Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên),
Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh
(Khánh Hoà).
- Kể tên các điểm du lòch, nghỉ mát nổi
tiếng ë vùng biển nước ta?
Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân
và quan sát bản đồ hãy chứng minh Biển
Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải
sản.
- Tại sao vùng ven biển Nam Trung Bộ rất
b) Đòa hình và các hệ sinh
thái vùng ven biển
- Đòa hình vònh cửa sông, bờ
biển mài mòn, các tam giác

châu thoải với bãi triều rộng
lớn, các bãi cát phẳng lì, các
đảo ven bờ và những rạn san
hô.
- Các hệ sinh thái vùng ven
biển rất đa dạng và giàu có:
hệ sinh thái rừng ngập mặn,
hệ sinh thái đất phèn, nước
lợ, …
c) Tài nguyên thiên nhiên
vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản:
Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng
ti tan . . . ; trữ lượng lớn.
- Tài nguyên hải sản: các
loại thuỷ hải sản nước mặn,
nước lợ vô cùng đa dạng
d) Thiên tai
- Bão lớn kèm sóng lừng, lũ
lụt, sạt lở bờ biển.
- Hiện tượng cát bay, cát
chảy lấn chiếm đồng ruộng
ở ven biển miền Trung.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
18
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
thuận lợi cho hoạt động làm muối?
(Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiều
nắng, ít mưa, lại chỉ có một vài con sông
đổ ra biển).

Nhóm 4: Biển Đông ảnh hưởng như thế
nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước
ta? Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta
phát triển mạnh nhất ở đâu? Tại sao rừng
ngập mặn lại bò thu hẹp? (Biển Đông làm
cho cảnh quan thiên nhiên nước ta phong
phú hơn với sự góp mặt của đa hệ sinh thái
rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn,
đất mặn Rừng ngập mặn ven biển ở nước
ta phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông
Cửu Long).
Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại
diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung ý kiến.
Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của
HS và kết luận các ý đúng của mỗi Nhóm
H§4: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d, kết
hợp hiểu biết của bản thân, em hãy viết
một đoạn văn ngắn nói về các biểu hiện
thiên tai ở các vùng ven biển nước ta và
cách khắc phục của các đòa phương này.
Một số HS trả lời, các HS khácnhận xét
bổ sung.
GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến
thức.
(Biện pháp khắc phục thiên tai: trồng rừng
phòng hộ ven biển, xây dựng hệ thống đê,
kè ven biển, trồng các loại cây thích nghi
với đất cát và điều kiện khô hạn, ).

4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
5. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Làm bài tập SGK
- Sưu tầm tài liệu về các nguồn lợi từ biển Đông.
V. RÚT KINH NGHIỆM

Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
19
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng








Ngµy so¹n :
Ngµy gi¶ng: KÝ dut:
TiÕt 7
Bµi 9 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài hoc, HS cần:
1. VỊ kiến thức
- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió
mùa.
- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió
mùa.
2. VỊ kó năng, kó xảo
- Biết phân tích biểu đồ khí hậu.

- Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí
hậu.
-Có kó năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu
đối với sản xuất ở nước ta.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bản đồ khí hậu Việt Nam; Bản đồ hình thể Việt Nam; Sơ đồ gió mùa mùa
Đông và gió mùa mùa hạ; Atlat Việt Nam.
2. Học sinh
- Chuẩn bò bài mới, SGK, vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ, tiến hành bài mới
3. Bài mới :
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
20
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs néi dung chÝnh
H§1: Cặp
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu,
kết hợp
quan sát bản đồ khí hậu, hãy nhận xét
tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta
theo dàn ý:
- Tổng bức xạ , cân bằng bức xạ
- Nhiệt độ trung bình năm
- Tổng số giờ nắng
* Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ

cao:
Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.
GV đặt câu hỏi: Em hãy giải thích vì sao
Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 20
0
C? (Đà
Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân
hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ
trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,3
0
C ).
Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.
Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân
quan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự
khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là
do sự tác động của gió mùa.
H§2: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta
nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ
đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? .
HS trả lời (Gió mậu dòch thổi từ cao áp
cận chí tuyến về Xích Đạo).
- GV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục đòa
¸ – ©u rộng lớn với đại dương Thái Bình
Dương và Ên §é D¬ng ®ã hình thành. nên
các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa,
lấn át ảnh hưởng của gió mậu dòch, hình
thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước
ta.
H§3: Cả lớp

- GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích
nguyên nhân hình thành các trung tâm áp
cao và áp thấp vào mùa đông?
I - khÝ hËu nhiƯt ®íi
giã mïa Èm
a) Tính chất nhiệt đới
- Tổng bức xạ lớn, cán cân
bức xạ dương quanh năm.
Nhiệt độ trung bình năm
trên 20
0
C. Tổng số giờ nắng
từ 14000 - 3000 giờ.
b) Gió mùa
(Xem thông tin phản hồi
phần phụ lục)
c) Lượng mưa, độ ẩm lớn
- Lượng mưa trung bình
năm cao: 1500 - 2000mm.
Mưa phân bố không đều,
sườn đón gió 3500 -
4000mm.
- Độ ẩm không khí cao trên
80%.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
21
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
(Vào mùa đông lục đòa - âu lạnh, xuất
hiện cao áp Xibia. Đại dương Thái Bình
Dương và n Độ Dương nóng hơn hình

thành áp thấp Alêut và áp thấp n Độ
Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của
bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến
Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp
Xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng
ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia
và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra
gió mậu dòch) mà ưu thế thuộc về áp cao
Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền
Bắc nước ta.
Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung. GV chuẩn kiến thức.
- GV đặt câu hỏi: Nhận xét và giải thích
nguyên nhân hình thành các trung tâm áp
cao và áp thấp vào mùa hạ?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào mùa
hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng
nhất, do đó hình thành áp thấp I - Ran ởû
Nam á. Thái Bình Dương và Ên §é Dương
lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao
Bắc Ên §é Dương. Nam bán cầu là mùa
đông nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt
dộng mạnh. Như vậy mùa hạ sẽ có gió mậu
dòch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương
vào nước ta, đầu mùahạ có gió tín phong
đông nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo
đổi hướng tây nam lên)
H§4: Nhãm
Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
để hoạt động:

Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa
mùa hạ
Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm của gió mùa
mùa đông
Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức
và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:
Câu hỏi l: Tại sao miền Nam hầu như
không ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
22
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
Câu hỏi 2: tại sao cuối mùa đông, gió
mùa đống bắc gây mưa ở vùng ven biển
và đồng bằng sông Hồng?
Câu hỏi 3: Tại sao khu vực ven biển miền
Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu
mùa hạ?
- GV đưa thông tin phản hồi cho HS
Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến
cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn.
H§5: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết
hợp quan sát bản đồ lượng mưa trung bình
năm, hãy nhận xét và giải thích về lượng
mưa và độ ẩm của nước ta.
(Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn. Sự
hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng
với tác động của bão đã gây mưa lớn ởû
nước ta, ngoài ra tác động của gió mùa,
đặc biệt là gió mùa mùa hạ cũng mang

đến cho nước ta một lượng mưa lớn. Chính
vì vậy so với các nước khác nằm cùng vó
độ, nước ta có lượng mưa lớn hơn. Tuy
nhiên lượng mưa phân bố không đều,
những khu vực đón gió có lượng mưa rất
nhiều).
- GV đặt câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã
học và hiểu biết của bản thân, hãy trả lời
các câu hỏi dưới đây:
- Tại sao thực vật nước ta chủ yếu là thực
vật ?
- Tại sao các dòng sông nước ta có chế
độ nước chia mùa rõ rệt?
- Nguyên nhân nào làm đòa hình đồi núi
nước ta bò xâm thực mạnh.
GV gọi 3 HS trả lời, các HS nhận xét, bổ
sung.
4. Củng cố và hồn thiện kiến thức
5. Câu hỏi và bài tập về nhà
- Làm bài tập cuối bài và xem trước bài của tiết sau
V. PHỤ LỤC
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
23
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
PHIÕU HäC TËP 1
Nhiệm vụ: đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát biểu đồ khí
hậu, hãy nhận xét và giải thích tính chất nhiệt đới của khí hậu
nước ta theo dàn ý:
- Tổng bức xạ…………………………………, cân bằng bức xạ………………………………….
- Nhiệt độ trung bình năm……………………………………………………………………………….

- Tổng số giờ nắng………………………………………………………………………………………………
Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt cao :………………………………………………
VI. RÚT KINH NGHIỆM







Tiết 8
ƠN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức.
 !"#$%&'
()*+#&,-  &!/012
()34-3#4/2&/5.)*+#&
(67 !8-%9
(,,3 ::;#<
(,,*-!=&>&?#
2. Kỹ năng
@A#/$B#-3#)*+#&CD-3/34-3#4 !#/D-0#<
6E-A,)*+#&F
)G H-%)*+#&/-8&0:- H, H-%F
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
D$D"-%4"-%41I
2. Học sinh
"/
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

JK"-&$"2D/7
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
24
Gi¸o ¸n m«n: §Þa lý Gi¸o viªn: Bàn Văn Hồng
Hoạt động 1: Cả lớp
GV'L,MNO$PQ/
F
CH'R&5J;#)*
+#& !S &!F
HS'
GV'=
CH'T#MUVW& &!
 !#-5-- HAK
$2D</C>#->&
X$Y
HS'
GV'=
CH'+J,$PZ- !#
2012:/$8[
//AY
N'R&5J,-3 !4
-<-=J&E06.&!/0
12 !#F
N'R&5J,-\-<&/8/34
-3#4# !#F

N'@A#/$-5O&5J
$2&/5. !##$
%&&7J021YKJ-\
-<&4#D021->F
N'N5JKJ]^##/34-3#4
 !#F
N'@A#/$-5"O&5J
KJ-\-<&#-3#
K !#F
N'+,-\-<&_#D
/A-3#K !#F
N'KJ&/
#D/A-3#K$[D
I. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG
ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
1. Công cuộc đổi mới là một
cuộc cải cách toàn diện về
kinh tế-xã hội.
2. Nước ta trong hội nhập
quốc tế và khu vực
3. Một số định hướng chính để
đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
và hội nhập.
II. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI
LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí
2. Phạm vi lãnh thổ
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt
Nam
III. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI

NÚI
1. Đặc điểm chung của địa
hình
2. Các khu vực địa hình

3. Thế mạnh và hạn chế về tự
nhiên của các khu vực đồi núi
và đồng bằng đối với phát
triển kinh tế xã hội.
Trêng THPT Yªn Hßa N¨m häc: 2012 - 2013
25

×