Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

giáo án địa lí lớp 7 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 138 trang )



1


Ngày soạn: .8.2011.
Dạy ngày /8/2011.

PHẦN I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Tiết 1. Bài 1: DÂN SỐ
A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa
phương.
- Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.
-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thÕ kỉ XIX và XX nhờ
những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.
-Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó.
B. Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở
- Đặt và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản.
-Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình
1.2)
-Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát triển( Hình .4)
D.Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:(1’) :
II.Kiểm tra bài cũ: Không
III.Bài mới: 1 Đặt vấn đề : (2’).Dân số là một trong những vấn đề quan
trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng
thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển.Sự gia tăng dân số ở


mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến sự phát triển KT-XH
của một đất nước. “Dân số “ là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7
được chúng ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay.
2.Triển khai bài:
Tg
10’







10’



Hoạt động của thÇy và trò
a. Hoạt động 1.Cả lớp.
? Để nắm được tình hình dân số người ta tiến
hành điều tra dân số. Theo em công tác điều tra
dân số cho ta biết những gì?
(Cho biết dân số, số người trong độ tuổi lao
động;cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi )
?Em hiểu thế nào về “ dân số “ và “tuổi lao
động”.
-Học sinh trả lời. GV chuẩn xác.
b. Hoạt động 2. Nhóm
-GV cho HS nhận biết về tháp tuổi: Bên trái thể
hiên số nam, bên phải thể hiện số nữ, mỗi băng

Nội dung chính:
1. Dân số- nguồn lao
động:
a. Dân số:
- Là tổng số dân sinh sống
trên một lãnh thổ ở thời
điểm nào đó.
b. Độ tuổi lao động:
Là lứa tuổi có khả năng lao
động do Nhà nước quy
định được thống kê để tính
ra nguồn lao động.
c. Tháp tuổi:


2















5










10
th hin mt tui
?Hỡnh 1.1th hin 2 thỏp tui A( bờn trỏi ) v B (
bờn phi).GV chia hc sinh ca lp thnh 4
nhúm , mi nhúm suy ngh tr li mt cõu hi
sau õy:
Nhúm 1: Trờn mi thỏp tui A v B cú bao
nhiờu bộ trai v bộ gỏi la tui t mi sinh n
4 tui?
Nhúm 2: Hỡnh dng 2 thỏp tui khỏc nhau nh
th no?
Nhúm 3: Thỏp tui cú hỡnh dng nh th no thỡ
t l ngi trong tui lao ng cao hn?
Nhúm 4: Da vo thỏp tui chỳng ta cú th bit
nhng gỡ?
-i din cỏc nhúm hc sinh tr li, cỏc nhúm
khỏc b sung.GV chun xỏc kin thc.
c. Hot ng 3.C lp.
GV cho HS c phn thut ng T l sinh T

l gia tng dõn s trong phần thut ng trang
187-188(SGK) .
?Trong gia tng dõn s cú gia tng dõn s t
nhiờn v gia tng c gii .Em hóy cho bi
t
nguyờn nhõn ca cỏc hin tng gia tng ú l
gỡ?
?Quan sỏt hỡnh 1.2, em hóy nhn xột v tỡnh hỡnh
tng dõn s th gii giai on trc th k XIX
v u th k XIX n cui th k XX?
?Nguyờn nhõn ca tỡnh hỡnh ú l gỡ?
d.H4: Cỏ nhõn /cp
? Da vo ni dung SGK, em hóy cho bit bựng
n dõn s xóy ra khi no v gõy nờn h
u qu
tiờu cc gỡ?
?Nhn xột chung v tỡnh hỡnh tng dõn s hai
nhúm nc phỏt trin v ang phỏt trin?
-Trong giai on 1950-2000, nhúm nc no cú
t l gia tng dõn s cao hn ,vỡ sao?
HS tr li.Gv chun xỏc.
- L biu hin c th dõn
s ca mt a phng nú
cho bit:
+Kt cu dõn s theo
tui v gii tớnh.
+ Ngun lao ng hin ti
v d oỏn c ngun lao
ng b sung trong thi
gian ti.

+ Tỡnh trng dõn s xca
a phng gi hay tr
2.Dõn s th gii tng
nhanh trong th k XIX
v XX:
- Trong nhiều thế kỷ, dân
số thế giới tăng chậm chạp.

- Nguyên nhân: Do bệnh
dịch, đói kém, chiến tranh

- Từ đầu TK XIX đến nay,
dân số thế giới tăng nhanh
- Nguyên nhân: Do có
những tiến bộ về KT- XH,
y tế.
3. S bựng n dõn s:
- Từ những năm 50 của thế
kỷ XX, bùng nổ dân số
xảy ra ở các nớc đang
phát triển châu á, Phi,Mĩ
Latinh
- Nguyên nhân:các nớc
giành độc lập, đời sống cải
thiện,tiến bộ về y tế làm
giảm nhanh tỉ lệ tử,trong
khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
- Hậu quả:
Tạo sức ép đối với việc
làm, phúc lợi xã hội, môi

trờng, kìm hãm sự phát
triển KT-XH
- Biện pháp: + Giảm tỷ lệ
sinh
+ Kế hoạnh hoá gia đình




3

5'





2'
IV. Cũng cố:
1 . Vì sao sau khi dành độc lập, các nước thuộc địa gia tăng dân số tự nhiên
cao?
2 . Chọn câu trả lời đúng: Người trong độ tuổi lao động là:
a. Những người nằm trong độ tuổi từ 16- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
b. Những người nằm trong độ tuổi từ 18- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
c. Những người nằm trong độ tuổi từ 20 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.
d. Những người nằm trong độ tuổi từ 15 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với
nam.

V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài cũ .
-Về nhà làm BT1 (Bài tập thưc hành)

































4
















1’
5'




1'



Ngày soạn: / /2011.

Dạy ngày / /2011.

Tiết 2.

Bài 2
:
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ- CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ
GIỚI


A. Mục tiêu bài học:
-Sau bài học HS cần nắm được:
- Khái niệm mật độ dân số và cách tính mật độ dân số.
- Sự phân bố dân cư không đồng đều và các vùng tập trung đông dân trên thế
giới.
-Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và
vùng phân bố chính của các chủng tộc đó.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số?
2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương
hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số?
Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự

phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề : 1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân
số?
2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương
hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số?
Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự
phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc
điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự
phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới.
2.Triển khai bài:
Tg

16'





Hoạt động của thầy và trò

a. Hoạt động 1.Cả lớp.
Gv: Đặc điểm phân bố dân cư được thể hiện rõ rệt
nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Mật độ dân số là gì,
em hãy đọc phần thuật ngữ tr178-SGK ( một Hs
đọc)
? Để tính mật độ dân số ta làm thế nào?
Nội dung chính:


1.Sự phân bố dân cư:
- MDDS: Lµ sè d©n TB
sinh sèng trªn 1 diÖn tÝch,
l·nh thæ nhÊt
®Þnh.(ng−êi/km
2
)



5



















15
( Phi ly tng s dõn chia cho din tớch lónh th)
-GV ra bi tp cho HS:
Din tớch ni th gii: 149 triu km
2

Dõn s th gii: 6294 triu ngi.
Hóy tớnh MDDS trung bỡnh ca th gii?
(MDDS TB ca th gii:6294/149= 42ngi/
km
2
.)
?Quan sỏt hỡnh 2.1 , em hóy cho bit :
-Tỡnh hỡnh phõn b dõn c trờn th gii cú ng
u khụng?
- Tờn nhng ni dõn c tp trung ụng nht th
gii hin nay ? ni dõn c tha tht nht?
HS suy ngh tr li-GV chun xỏc.
? i chiu hỡnh2.1 vi bn t nhiờn, bn
KTTG kt hp tỡm hiu ni dung SGK, em hóy
cho bit nhng ni cú mt dõn s cao nht?
b. Hot ng 2. Nhúm
Bc1: HS c thut ng: Chng tc tr 186 -
SGK.
-HS tho lun theo cỏc cõu hi:
+ Da vo õu phõn ra cỏc chng tc ?
+ Trờn th gii cú my chng tc chớnh, ú l
nhng chng tc no?
+ Da vo H2.2-SGK v vn kin thc hóy cho
bit c im ngoi hỡnh ca mi chung tc?

+a bn phõn b ch yu ca 3 chng tc?
Bc 2:
- HS cỏc nhúm trỡnh by kt qu v chun xỏc
kin thc.
-Hs ch trờn bn s phõn b cỏc chng tc.
- GV giỳp HS hon thnh bng h thng v 3
chng tc.

- Dân c phân bố không
đều trên thế giới:
+ Những nơi có điều kiện
sinh sống và giao thông
thuận tiện nh đồng bằng,
đô thị hoặc các vùng có
khí hậu ấm áp, ma nắng
thuận hòa đều có dân c
tập trung đông đúc
+ Các vùng núi, vùng sâu,
xa, giao thông khó khăn,
vùng cực giá lạnh hoặc
hoang mạc khí hậu khắc
nghiệt có dân c tha thớt






2. Cỏc chng tc chớnh
trờn th gii:


Tờn chng tc c im ngoi hỡnh Phõn b
Mụn gụlụit

Da vng, túc en v di, mt
en, mi thp.
Chõu

Nờgrụit

Da en, túc xon v ngn, mt
en v to, mi thpv rng
Chõu Phi
rụpờụit

Da trng, túc nõu hoc vng,
mt xanh hoc nõu, mi cao v
hp
Chõu u
5'



IV. Cng c: 1. Phõn b dõn c ph thuc vo:
a. iu kin t nhiờn thun li hay khụng. b.Dõn c ú nhiu hay ớt.
c.S thớch nghi ca tng dõn tc. d. iu kin t nhiờn sinh sng v kh
nng ci to t nhiờn ca con ngi ú.


6









2Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
Ban đầu châu Á chỉ có chủng tộc Môn gôlôit, Châu Phi chỉ có chủng tộc Nêg
rốit
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài cũ .
-Về nhà làm BT 2- (Bài tập thưc hành), BT 2-SGK tr9.
- Chuẩn bị bài mới.
























Ngày soạn:20.8.2011 .
Dạy ngày22/8/2011.
TUẦN 2.
Tiết 3. Bài 3
:
QUẦN CƯ –ĐÔ THỊ HÓA


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
:
Sau bài học HS cần nắm được :
-Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thị, nhận
biết được hai loại quần cư này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
-Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị .
-Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG.
B.PHƯƠNG PHÁP
:
-Đàm thoại gợi mở - So sánh -Thảo luận nhóm
C.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
:



7

-Lc cỏc siờu ụ th trờn TG cú t 8 triu ngi tr lờn.
- nh cỏc ụ th Vit Nam v TG
D. TIN TRèNH LấN LP
:
I. n nh t chc:
II. Kim tra bi c:
1.MDS l gỡ? Mun tớnh MDDS ta lm th no?
2. Da trờn c s no ngi ta phõn chia nhõn loi ra cỏc chng tc khỏc
nhau? Trờn TG cú cỏc chng no, phõn b ch yu õu?
III. Bi mi:
1. t vn : Tớnh xó hi l mt thuc tớnh rt c bn ca con ngi. Cng
thoỏt khi s l thuc vo t nhiờn ,con ngi ngy cng qun t bờn nhau t
o
thnh cỏc im qun c. Qun c trỡnh cao nht l cỏc ụ th , nay ang
c phỏt trin nh quỏ trỡnh ụ th húa. Bi hc hụm nay, chỳng ta s tỡm
hiu hai vn l qun c v ụ th húa.
2. Trin khai bi:

Hot ng ca thy v trũ Ni dung chớnh
a. Hot ng 1:Cỏ nhõn cp
- GV: Qun c l cỏch t chc ca con ngi
trờn mt din tớch nht nh khai thỏc ti
nguyờn thiờn nhiờn . Cú hai kiu chớnh l qun c
nụng thụn v qun c thnh th .
CH: Da vo hỡnh 3.1 v 3.2 em hóy so sỏnh c
im ca hai kiu qun c ny.
GV k bng so sỏnh 2 kiu qun c vo bng ph.
HS: lờn in kt qu vo bng nghiờn cu

Cỏc HS khỏc gúp ý , b sung.
GV:Chun xỏc kin thc (Theo bng sau)
I.Qun c nụng
thụn v qun
thnh th
Ni dung so sỏnh Qun c nụng thụn Qun c thnh th
1/Mt dõn s, nh ca ni no cao,
ni no thp?
Thp Cao
2/Cỏc qun c nụng thụn , ụ th gi
l gỡ?
Lng , bn ,thụn, xó Ph phng
3/ Ngh nghip ch yu ca dõn c ú
l gỡ?
Nụng, lõm ng nghip

Cụng nghip v dch v
4/Li sng cú c trng gỡ? Da vo cỏc mi quan
h dũng h, lng xúm ,
cỏc tp tc
Theo cng ng cú t chc
theo lut phỏp, cỏc quy nh
chung
5/ T l dõn c trong cỏc hỡnh thc ú cú
xu hng thay i nh th no?
Gim i Tng lờn
15'

b. Hot ng 2: C lp.
CH: Em hóy da vo ni dung SGK

cho bit quỏ trỡnh ụ th húa trờn TG
din ra nh th no?
CH: Ti sao núi quỏ trỡnh ụ th húa
2. ụ th húa- Cỏc siờu ụ th :
a, Quá trình đô thị hoá .
- Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế
giới
- Số dân đô thị trên thế giới ngày
càng tăng, hiện có khoảng 1 nửa số


8

trờn TG gn lin vi quỏ trỡnh phỏt
trin thng nghip , th cụng nghip
v cụng nghip?
CH:Siờu ụ th l gỡ?
CH:Quan sỏt hỡnh 3.3, em hóy cho
bit:
-TrờnTG hin cú bao nhiờu siờu ụ
th?(23)
- Chõu lc no cú nhiu siờu ụ th
nht?( chõu )
- Hóy k tờn cỏc siờu ụ th
chõu
(12)
CH: Siờu ô th mang tớnh t phỏt v
khụng gn lin vi trỡnh phỏt trin
KT ó gõy nờn hu qu gỡ?
dân thế giớ sống trong các đô thị

- Nhiều đô thị phát triển nhanh
chóng thành các siêu đô thị






b, Các siêu đô thị
- là các đô thị khổng lồ có số dân từ
8 triệu ngời trở lên
- Một số siêu đô thị trên thế giới:
+ Châu á: Bắc Kinh, Tô-ky-ô,
Thợng Hải, Xơ Un, Niu Đê Li
+ Châu Âu: Xat xít cơ va, Pa ri,Luân
đôn
+ Châu Mĩ: Niu I- ooc, Mê Hi Cô,
Ri ô đê Gia nê rô
+ Châu Phi: Cai rô, La gốt
5







2
IV. Cng c: 1/ Hóy chn cõu ỳng nht,ụ th húa l quỏ trỡnh :
a. Tng nhanh dõn s thnh th b/ M rng quy mụ cỏc thnh ph

c.Lm cho li sng ca ngi dõn nụng thụn gn vi li sng ụ th
d.Tt c cỏc ý trờn.
2.Cỏc siờu ụ th phõn b ch yu :
a. Cỏc nc phỏt trin b. Cỏc nc ang phỏt trin c. C hai nhúm nc trờn
3. Chõu lc cú nhiu siờu ụ th nht l :
a.Chõu u b.Chõu c.Chõu M d. Chõu Phi
V . Dn dũ hng dn hc sinh hc nh :
- Hng dn hc sinh lm BT2- T12 SGK- Lm cỏc BT ca bi 3- Tp
BTH
- Chun b bi thc hnh tip theo.












Ngy son:21.8.2011.
Dy ngy 24/8/2011
Tit 4: THC HNH:
PHN TCH LC DN S V THPTUI
A. Mc tiờu bi hc :
Sau bi hc hc sinh cn -
Hiu v nm vng cỏc khỏi nim mt dõn s, c im phõn b dõn c th
gii.


- Bit mt s cỏch th hin mt dõn s, phõn b dõn c v cỏc ụ th trờn
bn , lc cỏch khai thỏc thụng tin t bn , lc phõn b dõn c v
ụ th. - Cng c k nng nhn dng v phõn tớch thỏp tui.


9












1’
5’



1’


B.Phương pháp:
- Thảo luận nhóm / cặp
- Đàm thoại gợi mở.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lược đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
- Bản đồ mật độ dân số của tỉnh/ thành phố hoặc quận/ huyện nơi học sinh
đang sống ( Quảng trị)
-Tháp dân số TP Hồ Chí Minh
- Bản đò tự nhiên ,dân cư các nước hay các khu vực châu Á.
-Tập bản đồ BTvà bài TH địa lí lớp 7
-Tập bản đồ TG và các châu lục .
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1. Phân biệt sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị .
2.Đô thị hóa là gì? Hậu quả của đô thị hóa tự phát?
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ bài học hay yêu cầu nội dung bài
thực hành.
2.Triển khai bài:
TG
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
8'





16'














8'
GV: Chỉ trên bản đồ hành chính tỉnh Thái
Bình.
a. Hoạt đông1. Cả lớp
Bước1: HS làm BT! –Tr13- SGK
Bước2: HS trình bày kết quả .GV chuẩn xác
kiến thức.
b. Hoạt đông 2: Cá nhân/ Cặp
Bước 1: -HS quan sát hình 4.2, 4.3 Tr13-
SGK.
Trả lời các câu hói sau:
+Sau 10 năm hình dạng tháp tuổi có gì thay
đổi?
+Tỉ lệ nhóm tuổi nào tăng, nhóm nào giảm?
+Từ đó hãy rút ra kết luận về xu hướng thay
đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở TP Hồ
Chí Minh.
Bước 2: HS trình bày kết quả , chuẩn xác kiến
thức và đánh giá lẫn nhau. Khi HS trình bày
Gv yêu cầu HS nêu dẫn chứng cụ thể để
chứng minh cho các nhận định .

c. Hoạt động 3: Nhóm
-HS dựa vào BĐ châu Á hoặc Tr26-27
-Tập BDDSTg và các châu lục , kiến thức đã
học, thảo luận theo nhóm:
1.Đọc lược đồ, bản đồ phân
bố dân cư:
-MDDS cao nhất: Thị xã thái
Bình (>3000người/ km
2
)-
- MDDS thấp nhất: Huyện
Tiền Hải(< 1000 người/ km
2
)
2.Phân tích , so sánh tháp
dân số:
-Hình dáng : Đáy tháp năm
1999 thu nhỏ hơn năm 1989
-Nhóm dưới tuổi lao động
giảm đi ,nhóm 20-29 tăng tỉ
lệ.
-Kết luận : Dân số đang già
đi.








3. Phân tích lược đồ dân cư


10

?Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư châu Á?
? Những khu vực nào đông dân? Thưa dân?
? Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở
đâu?
?Những nơi đông dân có thuận lợi gì?
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung.
GV :Chuẩn xác kiến thức.
châu Á:
-Dân cư phân bố không đều
- Đông dân; Đông Nam Á
- Thưa dân : Bắc Á, trung
Á…
-Các đô thị lớn phân bố ven
biển , dọc các sông lớn.
-Nơi đông dân là những đồng
bằng phù sa màu mỡ, khí hậu
ấm áp, nguồn nước dồi dào.

5'












2'

IV.Cũng cố:
1. Đối chiếu hình4.4” lược đồ phân bố dân cư châu Á” Tr14 SGK với Tr11
SGK T27 Tập bản đồ thế giới và các châu lục, hoàn thành bảng sau:
Loại đô thị Tên đô thị của châu Á
- Trên 8 triệu dân
- 5 đến 8 triệu dân


2. Cho biết câu dưới đây đúng hay sai:
-Tháp tuổi của TP Hồ Chí Minh năm 1999 thể hiện cơ cấu dân số đang được trẻ
hóa so với tháp tuổi năm 1987 vì tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động tăng lên rõ
rệt.
-Đúng. -Sai
V.Dặn dò:Học thuộc bài củ chuẩn bị bại mới






















11






























1’


1’

Ngày soạn;23.8.2011.
Dạy ngày 29/8/2011
TUẦN 3.
PHẦN HAI : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Chương I:
Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người ở đới
nóng.

Tiết 5. Bài 5: Đới nóng- Môi trường xích đạo ẩm
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định vị trí, giới hạn của môi trường đới nóng và các kiểu môi trường đới

nóng trên bản đồ thế giới.
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm.
- Biết phân tích bản đồ nhiệt độ và lượng mưa MT XĐ ẩm, xác lập Mqh giữa
các yếu tố tự nhiên của môi trường đới nóng, môi trường xích đạo ẩm
B.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên, khí hậu thế giới
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở xích đạo
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm, rừng ngập mặn
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:Không
III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề :Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, vẽ
hình tròn trên đó có các đới nhiệt theo vĩ độ , sau đó chỉ trên hình vẽ vị trí giới
hạn của đói nóng và nêu một vài đặc điểm về vĩ độ , nhiệt độ của đới nóng.GV
nêu vấn đề: Trong đới nóng có bao nhiêu kiểu môi trường? MT xích đạo ẩm có
đặc điểm gì? Đó là những vấn đề chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2.Triển khai bài:


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI
10'




a. Hoạt động1.Cá nhân . Cặp

Bước 1. HS dựa vào hình 5.1, kênh
chữ trong SGK trả lời các câu hó
i
sau:
I. Đới nóng:
1. Vị trí:
vÞ trÝ : n»m gi÷a kho¶ng 2 chÝ tuyÕn 23
0

b¾c -23
0
nam


12











20'

-i núng ch yu nm v no?
-i chiu vi cỏc MT khỏc ,em cú

nhn xột gỡ v din tớch ca MT i
núng?
-i núng cú cỏc kiu MT no?
Bc 2: Hc sinh trỡnh by trc
lp, ch bn treo tng v v
trớ,gii hn ca i núng.
-HS ch li v trớ ca mụi trng X
m v chuyn sang mc 2.
b. Hat ụng2: Cỏ nhõn / Cp
Bc 1: HS da vo hỡnh 5.1 v
hỡnh 5.2 trong SGK , lm BT say:
-Tỡm v trớ ca Sin ga po trờn lc
(khong v no)
-Tr li cõu hi v quan sỏt biu
nhit v lng ma ca Singapo
Tr16-SGK. Rỳt ra kt lun v c
im khớ hu ca Singapo.
-Gii thớch vỡ sao khớ hu ca Sin
gapo cú c im trờn.
Bc 2: HS ch trờn B treo tng
v trớ ca Sin ga po,trỡnh by kt
qu, ỏnh giỏ ln nhau v kt qu
lm vic.
c. Hot ng2: Nhúm
Bc1: HS da vo tranh nh treo
tng, cỏc hỡnh 5.3, 5.4, 5.5 trong
SGK tho lun theo gi ý:
-Cho bit MT X m cú nhng loi
rng no ? õu?
- Nờu nhn xột v s loi cõy trong

rng rm xanh quanh nm(nhiu
hay ớt)
-Cho bit rng rm cú my tng
chớnh? Ti sao rng cú nhiu tng?
-Vi c im khớ hu v thc vt
ó hc, em hóy oỏn xem gii ng
vt trong rng rm X cú c im
gỡ?(s loi,nhng loi chim u th)
-T nhng c im trờn, em hóy
nờu c im rng rm xanh quanh
nm.
-Bc 2: HS cỏc nhúm trỡnh by kt

2. c im:
- Nhit cao quanh nm.
- Cú giú tớn phong
- Thc vt phong phỳ, a dng.

II. Mụi trng xớch o m:
a,vị trí
- nằm khoảng 5
0
bắc -5
0
nam












b, Đặc điểm:
Nắng nóng , ma nhiều quanh năm. Độ
aame và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho
rừng rậm phát triển. Cây rừng rậm rạm,
xanh tốt quanh năm, nhiều tần, nhiều dây
leo, chim thú











2. Rng rm xanh quanh nm:



-Cú rng rm xanh quanh nm trờn t
lin, rng ngp mn ca sụng , ven bin


- c im ca rng rm xanh quanh
nm:


13

quả.GV có thể hướng dẫn HS lập sơ
đồ về mối quan hệ giữa khí hậu và
thực vật của rừng rậm xanh quanh
năm.(Theo sơ đồ sau)

+Nhiều loại cây, xanh quanh năm.
+Nhiều tầng cây cao thấp khác nhau.
+Giới động vật phong phú, nhiều loài
leo trèo giỏi….





















4'



1'
IV.Cũng cố:
1.
Cho hs lên bảng chỉ trên BĐ giới hạn của môi trường đới nóng, các kiểu
môi trường đới nóng.
2.Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong vở câu hỏi và BT địa lí 7.
V.Dặn dò-Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bàicũ
-Về nhà làm BT 3 tr18-SGk.
VI.Rút kinh nghiệm:







Nhiều loại
cây

Nhiều thú

leo trèo,
Nhiều
loại cây

Nhiều
thú leo
Cây xanh tốt
quanh năm

Nhiều loại cây

Nhiều thú leo trèo,
chim

R
ừng phát triển rậm
Nhiều tầng cây

Nhiều loại cây

Nhiều thú leo trèo,
chim

R
ừng phát triển rậm


14
























1
5



1
Ngy son:29.8.2011.
Dy ngy 1/9/2011.
Tit 6. Bi 6:

MễI TRNG NHIT I
A. Mc tiờu bi hc:
Sau bi hc HS cn:
- Xỏc nh c trờn bn v trớ gii hn ca mụi trng nhit i.
- Hiu v trỡnh by c nhng c im c bn ca mụi trng nhit i.
- Nhn bit cnh quan c trng ca mụi trng nhit i ú l xa van hay ng
c cao nhit i.
- Bit phõn tớch biu nhit v lng ma Xỏc lp mi quan h gia cỏc yu
t t nhiờn vi nhau.
- í thc c s cn thit phi bo v mụi trng.
B. Phng phỏp:
- m thoi gi m - Tho lun nhúm
C. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
- Bn cỏc mụi trng t nhiờn, khớ hu th gii, Biu nhit v lng ma
ca mụi trng nhit i.Bn t nhiờn cỏc nc chõu Phi, Tranh nh v xa van
chõu phi, ễtrõylia.
D.Tin trỡnh lờn lp :
I. n nh t chc:
II.Kim tra bi c:
1. Nờu c im c bn ca mụi trng i núng.
2.Trỡnh by c im khớ hu, thc vt v ng vt ca mụi trng xớch o m.
III. Bi mi:
1.t vn : Giỏo viờn yờu cu HS ch trờn bn th gii v trớ ca mụi
trng nhit i. GV nờu vn : Mụi trng nhit i cú c im gỡ khỏc vi
mụi trng xớch o m?
2.Trin khai bi:

15










Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh
a.Hot ng 1: Cỏ nhõn.cp
-HS da vo hỡnh 5.1;6.1; 6.2 cu SGK
a 7:
+ Lm cỏc cõu hi trong bi trang 20-
SGK.
+ Nờu kt lun v c im khớ hu ca
mụi trng nhit i.
Gv nhn mnh s khỏc bit c bn ca
khớ hy nhit i v khớ hu xớch o l
Ni dung chớnh
1. Khớ hu:
a,vị trí
-từ vĩ tuyến 5
0
Bắc,Nam -2chí tuyến ở
2 bán cầu ,chủ yếu thuc châu
phi,châu mĩ



b, Đặc điểm:



15



16

biờn nhit nm ln hn, ma ớt hn v
phõn b theo mựa.
b.Hot ng 2: Nhúm 4 HS
Bc1:HS da vo hỡnh 6.3, 6.4 v kờnh
ch trong SGK, tho lun theo gi ý:
- Sụng ngũi , thc vt , ng vt ca mụi
trng nhit i li cú s thay i theo
thi gian?
- Vỡ sao t õy cú mu vng?
- Thm thc vt thay i nh th no t
phớa xớch o v hai chớ tuyn? vỡ sao?
- Vỡ sao din tớch xa van v hoang mc
ang m rng?
Bc 2: HS trỡnh by kt qu, trao i,
chun xỏc kin thc.
GV yờu cu HS lp s th hin mi
quan h gia khớ hu vi sụng ngũi, ụng
thc vt, gia thiờn nhiờn v hot ng
ca con ngi.
-Nóng quanh năm, có thời kỳ khô hạn,
càng gần chí tuyến thời kỳ khô hạn
càng dài, biên độ nhiệt trong năm lớn.
Lợng ma và thảm thực vật thay đổi

từ xích đạo về chí tuyến
2. Cỏc c im khỏc ca mụi
trng:
- Mựa ma: + Sụng ngũi nhiu nc.
+ Thc vt xanh tt, chim thỳ linh
hot.
- Mựa khụ:+ Sụng ngũi ớt nc.
- Cõy c khụ hộo, ng vt i tỡm
ngun nc.
- t cú nhiu ụxit st, nhụm tớch t.
- Thm thc vt thay i : T Rng
tha- xa van - na hoang mc.
- Xa van v na hoang mc m rng
ch yu do con ngi phỏ rng v cõy
bi ly g, ci hoc lm nng ry.
















IV.Cngc
:
1Chn cõu tr li ỳng, c im ca khớ hu mụi trng nhit i
l:
a. Nhit cao quanh nm, cú hai ln nhit tng caovo khong thi gian mt tri
lờn thiờn nh.
b. Cng gn 2 chớ tuyn biờn nhit cng cao, mựa khụ cng kộo di.
c. Lng ma thp hn mụi trng xớch o m, cú mựa khụ v mựa ma, cú thi
kỡ khụ hn t 3- 9 thỏng.
d.Tt ccc ý trờn.
Khớ hu:
-Nhit cao
quanh nm
- Cú 2 mựa
Mựa ma
Mựa khụ
Mựa l ca sụng
-Cõy c ti tt
-Chim thỳ linh
ho
t

-Cõy c khụ hộo
- Chim thỳ i tỡm
nc
Min i
nỳi
Mựa
ma
Mựa

khụ
Nc bc
lờn
Nc thm
xung
Tớch t
ụ xớt
st
,nhụm
t c
mu
vng



16

2. So sánh những điểm giống và khác nhau về nhiệt độ giữa môi trường nhiệt đới
và môi trường xích đạo ẩm.
V.Dặn dò-Hướng dẫn HS học tập ở nhà: Học thuộc bài cũ- Làm BT 5



















1’
5'



1'
TUẦN 4. Ngày soạn:7.9.2011.
Dạy ngày 8/9/2011.
Tiết 7.
Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA

A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần:
- Xác định trên BĐvị trí của khu vực nhiệt đời gió mùa.
- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nhiệt đới gió
mùa.
-Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, tranh ảnh để tìm ra kiến thức,
xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên , giữa thiên nhiên và con người.
-Có kĩ năng nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
-Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và môi trường sống, không đồng
tình những hành vi phá hoại cây xanh.
B. Phương pháp:

- Đàm thoại gợi mở -Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Bản đồ các môi trường địa lí TG.Bảnđồ khí hậu , tự nhiên châu Á hoặc thế
giới, Tranh ảnh về các cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.
D.Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1.Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới.
2. Sông ngòi, đất đai, động thực vật ở môi trường nhiệt đới có những đặc điểm
tiêu biểu nào?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề : Cùng nằm ở vùng nhiệt đới nhưng những nơi có gió mùa hoạt
động lại có môi trường thiên nhiên khác với môi trừờng nhiệt đới.hôm nay
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về môi trường nhiệt đới gió mùa.
2.Triển khai bài:


15’






10’
Hoạt động của thầy và trò
a. Hoạt động 1.Cả lớp.
-HS tìm trên hình 5.1-tr 16- SGK vị trí của môi
trường nhiệt đói gió mùa.
-GV hoặc HS chỉ trên BĐ các môi trừờng địa lí trên

TG vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa.
GV nói: Nam Á, ĐNÁ là những nơi có khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình nhất trên TG.
b. Hoạt động 2. Cá nhân. cặp
Nội dung chính:
1: Khí hâu:
* Vị trí: Nam Á, Đông
Nam Á
* Đặc điểm:
- Nhiệt độ và lượng
mưa thay đổi theo mùa
gió.
-Thời tiết diễn biến


17

















10’









10’

Bước 1: -HS dựa vào hình 7.1, 7.2 của SGK và kiến
thức đã học, trả lời các câu hỏi: Gió mùa mùa hạ và
gió mùa đông có gì khác nhau( hương gió, nơi xuất
phát) ?
Vì sao gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa Đông khi
vượt qua xích đạo đều đổi hướng (Lực cô ri ô lít)
-Nêu nhân xét về lượng mưa ở Nam Á và Đông Nam
Á về mùa hạ và mùa Đông? Giải thích tại sao?
-Vì sao gió mùa mùa Đông thường khô và lạnh?
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về
hướng gió.
GV: có thể cho HS liên hệ tới khí hậu Miền Bắc Việt
Nam về ảnh hưởng của GMĐB( Trời trở lạnh trong
vài ba ngày đến một tuần) để hiểu rõ hơn về gió mùa
mùa đông.
c.Hoạt động 3. Cá nhân .cặp

Bước1. HS làm việc theo phiếu học tập.
a, Quan sát các biểu đồ H 7.3, H7.4 trả lời các câu hỏi(
TR24-SGK)
b, Dựa vào các kết quả đã phân tích lược đồ, biểu đồ
trên và kênh chử trong SGK, rút ra kết luận về đặc
điểm cơ bản của khí hậu NĐGM.
C, Tìm vị trí, điểm Sê ra pun di trên H7.1 (SGK), Đối
chiếu với BĐTN Châu Á hoặc Thế giới, giải thích vì
sao nơi đây có lượng mưa lớn nhất thế giới.
d. HĐ4: Cả lớp.
HS: Dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận
các câu hỏi:
-Nhịp điêu mùa có ảnh hưởng ntn tới thiên nhiên
NĐGM?
-Nêu sự thay đôit của cảnh sắc thiên nhiên theo không
gian và giải thích nguyên nhân.
-Khí hâu NĐGM thuân lợi cho trồng những cây gì?
-Tại sao đây là môti trong những nơi tập trung đông
dân nhất thế giới?(Nhiều ĐB phù sa màu mỡ, nguồn
nước dồi dào, trồng được lúa nước-là cây có năng suất
cao nhưng đòi hỏi nhiều nhân công)
GV: Yêu câu HS vẻ sơ đô thể hiện mối quan hệ giữa
gió với mưa và nhiệt độ, tình đa d¹ng của thiên nhiên
NĐGM.
thất thường.
- Thảm thực vật phong
phú và đa dạng





2. Các đặc điểm khác
của môi trường.
- Cảnh sắc thiên nhiên
thay đổi theo mùa.
- Có nhiều thảm thực
vật khác nhau tùy theo
sự phân bố mưa.
- Cây trồng: Luơng
thực( Lúa nước), cây
CN.
- Là nơi đông dân nhất
thế giới.

4'



IV. Cũng cố:
1.Nêu vị trí và đặc điểm của khí hâu nhiệt đới gió mùa?
2.Tại sao nói: Môi trường nhiệt đới gió mùa phong phú và đa dạng?
3. Vì sao hoạt động nông nghiệp ở môi trường NĐGM phải tuân theo tính thời


18

1' vụ chặt chẻ.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: -Học bài cũ

-Về nhà làm BT 7- (Bài tập thưc hành) - Chuẩn bị bài mới





















1’


1’
Ngày soạn:8.9.2011.
Dạy ngày 10/9/2011.
Tiết 8. Bài 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG
NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:

-Các hình thức SX nông nghiệp, làm nương rẩy, thâm canh lúa nước và SX
nông sản hàng hoá theo quy mô lớn ở đới nóng.
-Mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và phân bố dân cư ở đới nóng.
-Kỹ năng phân tích ảnh, lược đồ địa lý.
B.Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm.
- So sánh
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Lược đồ các khu vực thâm canh lúa nước ở Châu Á.
-Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Lược đồ phân bố dân cư trên thế giới.
-Hình ảnh thâm canh lúa nước ở ĐB, làm nương rẩy ở VN…
D.Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
I. Kiểm tra :15’
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề
Môi trường đới nóng không chỉ có đặc điểm tự nhiên đa dạng mà còn có các
hình thức hoạt động SX khác nhau.
2.Triển khai bài:

6'









6'

Hoạt động của thầy và trò.
a. Hoạt động 1: Cả lớp
HS dựa vào H: 8.1, H:8.2, kênh chử trong
SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
-Nêu đặc điểm của hình thức canh tác làm
nương rẩy.
-Mô tả quá trình làm nương rẩy?
-Canh tác nương rẩy đã gây nên hâu quả gì
đối với môi trường?
-Ở VN có hình thức này không? ở đâu?
b.HĐ2: Cá nhân/ cặp
B1: HS dựa vào hình 8.3 và hình8.4, kênh
chử trong SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết
Nội dung chính:


1. Làm nương rẩy.
-Đặc điểm:
+ Là hình thức canh tác lâu đời
nhất.
+ Cách thức: lạc hậu.
+ Năng suất: thấp.
-Hâu quả:
+ Mất rừng
+ Đất bị thoái hóa.




19















6'

trả lời các câu hỏi sau:
-Lúa nước được trồng chủ yếu ở những
vùng nào?
-Nêu những điều kiện để thâm canh lúa
nước?
-Vì sao một rố nước vản còn thiếu LT, còn
các nước VN, Thái Lan, ẤN Độ lại xuất
khẩu gạo.
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi để chuẩn
xác kiến thức, chỉ bản đồ về các vùng thâm
canh lúa nước.

-GV có thể nói thêm về: điều kiện sinh thái
cây lúa nước, hình thức thâm canh trong
nông nghiệp.
c. HĐ3: Cả lớp.
HS dựa vào H: 8.5, kênh chử SGK và vốn
hiểu biết trả lời các câu hỏi:
-Các trang trại đồn điền ở đới nóng thường
SX những sản phẩm nào? Nhằm mục đích
gì?
-Quy mô và hình thức có gì đặc biệt?
-Các trang trại đồn điền có vai trò như thế
nào trong SX nông nghiệp?
-Tại sao người ta không lập nhiều đồn điền?



2.Làm ruộng, thâm canh lúa
nước:

- Hiệu quả cao, chủ yếu cung
cấp lương thực trong nước





3. Sản xuất hàng hóa theo quy
mô lớn:
- Quy mô tổ chức XS lớn, tổ
chức khoa học, hiện đại.

- Tạo ra khối lượng sản phẩm
lớn, có giá trị cao.
- Nhằm mục đích xuất khẩu.

5’











2’







IV.Cũng cố
Đánh dấu X vào ô trống mà em cho là đúng:
1. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp đới nóng là:
a. Làm nương rẩy và thâm canh lúa nước.
b. Thâm canh lúa nước và Sx hành hóa theo quy mô lớn.
c. SX hàng hóa theo quy mô lớn, và làm nương rẩy.

d. Tất cả các ý trên.
2. Điều kiện thuận lơi cho thâm canh lúa nước là:
a. Nhiệt độ TB tháng giêng khoảng 10
o
c.
b. Lượng mưa TB khoảng 1.000mm/năm, địa hình giử được nước.
c. Nguồn lao động.
d. Tất cả các ý trên.
V. Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)
- Chuẩn bị bài mới
VI. Rút kinh nghiêm:





20












1’


1'




TUẦN 5. Ngày soạn:13.9.2011.
Dạy ngày 15/9/2011.
Tiết 9. Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI
NÓNG

A.Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
-Hiểu và trình bày những ảnh hưởng qua lại giữa tự nhiên và hoạt động Sx
nông nghiệp ở đới nóng.
-Biết một số cây trồng, vất nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau.
-Biết dựa vào biểu đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong SX nông nghiệp.
B. Phương pháp:
-Đàm thoại gợi mở
-Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh ảnh về xói mòn đất ở miền núi.
-Biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường đới nóng.
D. Tiến trình lên lớp :
I .Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài củ không.
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề :
Đới nóng là nơi có nhiều thuận lợi cho SX nông nghiệp nhưng nếu canh tác
không hợp lí thì môi trường dễ bị hũy hoại . Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề
này và tìm xem ở đới nóngcó những SP nông nghiệp chủ yếu nào?
2. Triển khai bài:


20'













Hoạt động của thầy và trò.

a. Hoạt động 1: Cá nhân. cặp
Bước 1:
HS dựa vào SGK, các biểu đồ khí hậu ,
tranh ảnh và kiến thức đã học trả lời các
câu hỏi:
-Môi trường đới nóng có những thuận lợi
và khó khăn gì đối với SX nông nghiệp?

-Nêu những hậu quả của việc canh tác
không hợp lí đối với môi trường và biện
pháp khắc phục?
Bước 2: HS trình bày kết quả ,Gv có thể
giúp HS lập sơ đồ thể hiện mối quan hệ
giữa tự nhiên và hoạt động SX nông
nghiệp ở đới nóng.
Nội dung chính:

1.Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

-Thuận lợi:
Nhiệt độ , độ ẩm cao, lượng mưa
lớn nên SX quanh năm, xen canh
,tăng vụ.

-Khó khăn:
+Nhiều sâu bệnh.
+Đất dễ bị thoái hóa do lớp mùn bị
rữa trôi, khi mưa nhiều
+Vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió
mùa: mùa khô kéo dài gây hạn hán.
Mùa mưa gây lũ lụt.


21



15

/






b. HĐ2: Cặp . nhóm
HS:làm việc theo phiếu học tập.
HS làm việc theo nhóm.Báocáo,
GVchuẩn xác kiến thức theo bảng.
-Biện pháp:
+ Làm thủy lợi.
+Canh tác hợp lí, có biện pháp
phòng trừ sâu bệnh, thiên tai

2.Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu:



Loại nông sản Vùng phân bố
1.Trồng trọt
a.Cây lương thực
-Cây lúa nước
-Ngô, khoai
-Sắn
-Cao lương
b.Cây công nghiệp:
-Cà phê

-cao su
-Dừa
-Bông
-Mía
-Lạc
2. Chăn nuôi
-Cừu, dê
-Trâu bò
-Lợn và gia cầm


-Vùng đồng bằng châu thổ, đông dân
-Vùng đồi núi
-Vùng nhiệt đới khô hạn


-Nam Mĩ, Tây Phi, ĐNÁ,
-ĐNÁ
-ĐNÁ và các vùng ven biển khác
-Nam Á
-Nam Mĩ
-Vùng nhiệt đới ẩm Nam Mĩ, Tây Phi, ĐN Á

-Vùng đồi núi và các vùng khô hạn
-Vùng đồng bằng và đồi núi
-Ở nơi trồng nhiều ngũ cốc, đông dân

5’





2’
IV. Cũng cố :
1.Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn tạo nên những thuận lợi gì chocây trồng ở đới nóng.
2. Nóng ẩm sẽ gây ra những khó khăn gì cho cây trồng và vật nuôi ở đới nóng?
V. Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 8 - (Bài tập thưc hành)
- Chuẩn bị bài mới.








Ngày soạn;14.9.2011.


22



















1’

5'








1’
Dạy ngày 17/9/2011
Tiết 10. Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN,
MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG
A. Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần :
-Biết đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số.
-Trình bày những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh đối với sự phát triển
kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ tài nguyên môi trường.

-Biết cách phân tích biểu đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở .
- Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Bản đồ mối quan hệ giữa dân số cà chất lượng cuộc sống, lương thực ở châu
Phi.
-Tranh ảnh về hậu quả của sự gia tăng DS nhanh tới chất lượng cuộc sống và
môi trường ở các nước trong đới nóng
-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị TG hoặc dân cư các châu lục
D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Những thuận lợi và khó khăn của môi trường đới nóngđối với SX nông
nghiệp?
2.Hãy ghi chũ Đ vào câu dúng ,Chữ S vào câu sai:
a.Cây cao su phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ
b.Nam Á là khu vực trồng nhiều bông.
c.Cây mía trồng chủ yếu ở Nam Mĩ,
d. Cây lúa nước phân bố ở vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Đới nóng chiếm gần ½ dân số của TG. Dân cư tập trung đông ở một số
nước và tăng nhanh đã gây ra nhiều hậu quả cho đời sống SX, môi trường đới
nóng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể các vấn đề này.
2. Triển khai bài:


18'







Ho
ạt động của thầy v
à trò
.
a. HĐI: Cả lớp.
GV: HD HS Dựa vào hình2.1 trang 7
SGK (Lược đồ phân bố dân cư thế giới)
và kiến thức đẫ có, thảo luận cả lớp theo
các câu hỏi sau:
-Đới nóng chiếm bao nhiêu phần trăm
Nội dung chính:

1.Dân số
- Chiếm gần 50% dân số thế giới.
- Dân cư tập trung đông đúc ở
ĐNA, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam
Bra xin.


23







16
/
dân số thế giới?
-Những nơi nào có dân số tập trung đông
ở đới nóng?
-Đới nóng có đặc điểm gì về gia tăng dân
số và nền kinh tế?
b. HĐ2: Cặp . nhóm.
HS dựa vao tranh ảnh hậu quả của GTDS
nhanh, Hình10.1, kênh chử trong SGK
thảo luận về vấn đề hậu quả của dân số
đông, GTDS nhanh tới đời sống và môi
trường đới nóng theo dàn ý sau:
-Tài nguyên: Đất, khoáng sản ,rừng.
-Bình quân lương thực theo đầu người.
-Ô nhiểm môi trường.
-Biện pháp giải quyết.
( GV gợi ý HS về cách phân tích biểu đồ
về mối quan hệ giữa dân số và lương thực
ở Châu Phi, bảng số liệu mối tương quan
giũa dân số với diện tích rừng ở ĐNA-
(Trang 34 SGK)
HS trình bày kết quả theo từng ý và
chuẩn xác kiến thức.
GV: có thể HD HS vẻ sơ đồ về sức ép
của dân số đông , tăng nhanh tới chất
lượng cuộc sống, tài nguyên và môi
trường.

- Bùng nổ dân số, gây khó khăn cho
đời sống và phát triển kinh tế.


2.Sức ép của dân số tới tài
nguyên,môi trường
- Chất lượng cuộc sống:
+ Bình quân lương thực giảm.
+ Nhiều người không có nước sạch
dùng.
+ Nhà ổ chuột, thiếu tiện nghi.
- Tài nguyên:
+ Đất bạc màu.
+ Cạn kiệt khoáng sản.
+ Diện tích rừng giảm nhanh.
- Môi trường:
+ Ô nhiểm, bị tàn phá.
-Biện pháp: giảm tỉ lệ sinh, phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống.








5’



1’
IV.Cũng cố :
1, Trình bày đặc điểm dân số của môi trường đới nóng?
2. Nêu những hậu quả của GTDS nhanh, biện pháp giải quyết?
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà
-Học bài cũ
-về nhà làm BT 2,3 - (Bài 10 – tập bản đồ thực hành)
- Làm bài tập 2 trang 35 SGK
- Chuẩn bị bài mới.











24






















1’
5’



2’
TUẦN 6. Ngày soạn:21.9.2011.
Dạy ngày 21/9/2011.
Tiết 11.
Bài 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG

A. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần :
-HiÓu và trình bày nguyên nhân của sự di dân ở đới nóng.
-Biết nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đạt ra cho đô thị, siêu đô thị ở
đới nóng.
-Nâng cao kĩ năng quan sát, phân tích tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ, xác lập các mối
quan hệ địa lý.
-Biết những khó khăn khi tự ý ra thành phố kiếm việc làm, từ đố có ý thức gắn bó

với quê hương.
B. Phương pháp:
- Đàm thoại gợi mở
-Đặt và giải quyết vấn đề
- Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Tranh ảnh về đô thị hiện đại, nhà ổ chuột, cuộc sống nghèo khổ của dân di cư tự
do vào thành phố.
-Bản đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới.
D. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tình hình dân số ở đới nóng?
2. Dân số tăng quá nhanh có ảnh hưởng gì đến tài nguyên, môi trường đới nóng.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Di dân và đô thị hóa tự phát ở đới nóng là một vấn đề nan giải. chúng ta sẻ
cùng tìm hiểu xem vì sao người dân ở đới nóng lại di dân? Việc đô thị hóa tự phát
ở đây đã gây nên những hậu quả gì?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung chính:
20'













HS đọc thuật ngữ di dân.(Trang186).
GV giải thích thêm
HĐI: Cả lớp.
? Bằng sự hiểu biết của mình em hảy
cho biết ở đới nóng sự di cư diển ra từ
đâu đến đâu?( Từ ĐB lên miền núi, từ
nội địa ra vùng ven biển, từ nông thôn
vào các đô thi, ra nước ngoài)
? Theo em,nguyên nhân gây nên tình
trạng di cư ở đới nóng là gì?
1. Sự di dân
- Là một thực trạng phổ biến ở đới nóng
với nhiều hướng khác nhau.
- Nguyên nhân: Đa dạng, phức tạp.
• Tiêu cực:
+ Do dân đông, tăng nhanh, kinh tế chậm
phát triển Đời sống khó khăn, thiếu
việc làm…
+ Do thiên tai( Hạn hán, bảo lụt…)
+ Do chiến tranh, xung đột.


25







10'

Hậu quả?
- Hs trả lời GV chuẩn xác.









HĐ2: Cặp . nhóm.
B1: HS dựa vào bản đồ phân bố dân
cư, SGK, tranh ảnh 11.2, 11.1 thảo
luận:
-Trình bày tình hình đô thị hóa ở đới
nóng?
-Nêu nguyên nhân của đô thị hoá ở đới
nóng?
-Những tác động xấu tới môi trường
do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra
B2: HS trình bày kết quả, trao đổi.
GV chuẩn xác kiến thức.
• Tích cực:

+ Do yêu cầu phát triển CN, Nông
nghiệp, DV.
+ Để hạn chế sự bất hợp lý do tình trạng
phân bố dân cư vô tổ chức trước đây.
* Hậu quả:
Tạo sức ép đối với việc làm,nhà ở,moi
trường, phúc lợi xã hội…

2. Đô thi hóa:
- Tốc độ đô thị hóa cao
- Tỉ lệ dân thành thị, số siêu đô thị ngày
càng nhiều.
- Nguyên nhân: di dân tự do.
- Hậu quả:
+ Đời sống khó cải thiện.
+ Nhiều người nghèo.
+ Tạo sức ép lớn đến vấn đề việc làm,
nhà ở, môi trường đô thị…
-
Biện pháp khắc phục: Đô thị hóa gắn
liền với phát triển kinh tế, phân bố dân cư
hợp lý ( có kế hoạch)

5’











2’
IV.Cũng cố :
1,Di dân tự do ở đới nóng là do;
a. Xung đột sắc tộc và chiến tranh.
b. Nghèo đói và thiếu việc làm.
c. Thu nhập quá thấp ở nông thôn và thiên tai.
d. Tất cả các ý trên.
2. Trong những năm gần đây đới nóng có tốc độ đô thị hóa:
a. Cao nhất trong các đới.
b. thấp nhất trong các đới.c.
c. Bằng ở đới ôn hòa.
d. Tất cả đều sai.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà
-Học bài cũ -Về nhà làm BT 2 - (Bài 11 – tập bản đồ thực hành) tập 3







Ngày soạn:22/9/2011.
Dạy ngày 24/9/2011

Tiết 12. Bài 12:THỰC HÀNH

×