Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

giáo án vật lí 11 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 153 trang )

Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 1 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 1 Ngày dạy:
CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Bài 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG
I. Mục Tiêu:
- Kiến Thức:
- Học sinh nắm được các khái niệm: Hai loại điện tích, lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng
dấu và trái dấu.
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm và cấu tạo của điện nghiệm.
-Phát biểu Định luật Cu-lơng và viết biểu thức của Định luật Cu-lơng về tương tác giữa các điện
tích điểm trong chân khơng, nói rỏ phương chiều của lực Cu-lơng.
- Kỹ Năng:
Áp dụng Định luật Cu-lơng giải các bài tập
Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ
Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một số thí nghiệm đơn giản về sự nhiễm điện (nếu có)
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. Tổ Chức Hoạt động Dạy-Học:
Hoạt động 1(10 phút): Hai loại điện tích.Sự nhiễm điện của các vật.
Tg Nội dung
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
11 1. Hai loại điện tích. Sự
nhiễm điện của các vật.
a.Hai loại điện tích:
- Điện tích dương (+)
- Điện tích âm (-)
-Các điện tích cùng dấu thì
đẩy nhau, khác dấu thì hút


nhau.
- Điện tích của electron:
e = - 1,6.10
-9
(C)
Ở THCS đã học các loại điện
tích nào?
Vật bị nhiễm điện khi nào?
Mơ tả các hiện tượng nhiễm điện
đối với các vật?
Hướng dẫn HS nghiên cứu nhiễm
điện do tiếp xúc và do hưởng ứng.
Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật
mang điện,vật tích điện hay là một
điện tích.
Điên tích xuất hiện sẽ có tác
Điện tích dương (+), điện
tích âm (-)
Các điện tích cùng dấu thì
đẩy nhau, khác dấu thì hút
nhau.
Khi cọ xát thanh thủy
tinh đó vào lụa.
Ta thấy thanh thủy tinh có
thể hút các vật nhẹ:giấy
vụn,sợi bơng…
=> Thanh thủy tinh đã bị
nhiễm điện.
Giữa các vật bị nhiễm
điện và các vật nhẹ bị hút

GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 1
B
B
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
b. Sự nhiễm điện của các
vật.
- Nhiễm điện do cọ xát.
- Nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhiễm điện do hưởng ứng.
dụng như thế nào?
Trả lời câu hỏi C1 trong SGK.
Các em đã biết gì về tính chất
của những vât mang điện?
có xuất hiện điện tích.
Ο HS trả lời câu C1
các vật có tính chất tương
tác với nhau

Hoạt Động 2 (12 phút): Định Luật Cu-lông.Đơn vị điện tích
16
2. Định luật Cu-lông.


Sơ đồ cân xoắn cu-lông
-Định luật Cu-lông: (SGK)

2
21
.
r

qq
KF
=
với K: là hệ số tỉ lệ
K=9.10
9
Nm
2
/C
2
F: lực tĩnh điện, (N)
r: Khỏang cách giữa 2 diện
tích, (m);
q
1
,q
2
: Độ lớn điện tích, (C)

Năm 1785, Cu-lông(Pháp) thiết
lập được định luật về sự phụ thuộc
của lực tương tác giữa các điện
tích điểm vào khoảng cách giữa
chúng,để đo lực đẩy giữa 2 quả
cầu nhỏ cùng điện tích→ông dùng
chiếc cân xoắn.
Quan sát và mô tả cân xoắn?
-Trình bày thí nghiệm để dẫn đến
kết quả
- Chú ý tới phương của lực tương

tác.
? Qua các kết quả trên hãy phát
biểu Định luật Cu-lông?biễu diễn
lực tương tác giữa 2 điện tích
cùng dấu,khác dấu?
Hãy viết công thức Định luật
Cu-lông?
Trong hệ SI: K=9.10
9
Nm
2
/C
2
Đơn vị các đại lương trong công
thức trên? từ đó nêu đơn vị điện
tích?
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C2
HS lắng nghe
-HS quan sát,kết hợp đọc
trong SGK trả lời.
-HS phát biểu Định luật
Cu-lông và Một HS lên
bảng biểu diễn lực tương
tác giữa 2 điện tích cùng
dấu, khác dấu.
Ο
2
21
.
r

qq
KF =
với K là
hệ số tỉ lệ.
Đơn vị:
-HS đọc và trả lời câu hỏi
C2 trong SGK.
1. .Khi tăng đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích điểm lên gấp đôi và độ lớn của mỗi điện
tích lên gấp ba thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
A. Tăng lên gấp đôi B.Giảm đi một nữa
C.Tăng 2,25 lần D.Tăng 2,5 lần
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 2
F

21
F

q
2

q
1

21
F

21
F

12

F

r
A
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Hoạt động 3 (8 phút): Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi
8 3.Lực tương tác giữa các
điện tích điểm đặt trong
điện mơi ( chất cách điện)

2
21
.
.
r
qq
KF
ε
=
-Hằng số điện mơi: ε (ε ≥1)
đặc trưng cho tính chất điện
của 1 chất cách điện.
Đối với chân khơng:ε=1
Để so sánh độ lớn các điện tích
ta nghiên cứu Lực tương tác giữa
các điện tích trong điện mơi.
? Điện mơi là mơi trường cách
điện hay dẫn điện?
? Víêt cơng thức Định luật Cu-
lơng trong trường hợp này ?

? Hằng số điện mơi ε cho ta biết
đều gì?

-GV kết luận lại vấn đề
-HS lắng nghe.
Điện mơi là mơi trường
cách điện
Ο
2
21
.
.
r
qq
KF
ε
=
Khi các điện tích điểm đặt
trong điện mơi đồng tính
thì lực tương tác giữa
chúng nhỏ hơn ε lần so
với khi đặt chúng trong
chân khơng
Hoạt động 4(10 phút):Củng cố, Vận dụng, dặn dò:
Củng cố:
Nội dung đònh luật CuLông, Công thức đònh luật CuLông.
2
21
.
r

qq
KF
=
Trong môi trường có hằng số điện môi:
2
21
.
.
r
qq
KF
ε
=

ε
: Hằng số điện môi của môi trường.
Vận dụng:
Trả lời câu hỏi 1,2,3 và bài tập 1,2 sgk trang 8,9
Bài tập: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích q
1
= 3.10
-6
C và q
2
= - 3.10
-6
C cách nhau một
khỏang r = 3 cm trong 2 trường hợp:
a) Đặt trong chân khơng
b) Đặt trong dầu hỏa có hằng số điện mơi bằng 2.

D ặn dò: Về nhà làm bài tập 3,4 trang 9 sgk và 1.1; 1.2; 1.4 SBT, tiết sau giải bài tập.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 3
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 1 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 2 Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Biết cách biểu diễn lực tương tác giữa các điện tích bằng các vectơ
Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích bằng phép cộng các vectơ lực
2. Kỹ năng :
Vận dụng định luật Cu-lơng giải các bài tập
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh
- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu nội dung định luật Cu-lơng và viết biểu thức của định luật.
Câu 2: Hai điện tích bằng nhau đặt trong chân khơng, cách nhau một đọan 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện
giữa chúng là 10
-5
N. Tìm độ lớn mỗi điện tích?
Hoạt động 2 (8 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Tg Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
8 Câu 1 trang 8 : C
Câu 2 trang 8 : C
Câu 1.1 SBT: C

Câu 1.2 SBT: B
Câu 1.4 SBT: C
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn
Hoạt động 3 (30 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Tg Nội dung cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS
8
Bài 3 trang 9:
22,4 (l) 2.6,02.10
23
1.10
-3
(l) ?
Số ngun tử hiđrơ trong 1 cm
3
19
323
10.375,5
4,22
10.10.02,6.2
==


n
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tóan
Gv hướng dẫn giải
-Tính số ngun tử trong 1
cm
3
.
- Một ngun tử hiđrơ có bao
nhiêu electron, proton?

Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
-Một electron và một
proton
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 4
Trng THPT Long Khỏnh A Giỏo ỏn Vt lý 11 - NC
5
10
Tng cỏc in tớch dng:
Q = 5,375.10
19
. 1,6.10
-19
= 8,6 (C)
Tng cỏc in tớch õm:
Q =5,375.10
19
.(-1,6.10
-19

) = - 8,6 C
Bi 4 trang 9:
Cho bit:
r = 5.10
-11
(m)
K = 9.10
9
/q
1
/ = /q
2
/ = e = 1,6.10
-19
C
Gii:
p dng cụng thc ca nh lut
Cu-lụng:
2
21
.
r
qq
KF
=
= 9,216.10
-6
(N)
Bi 1:
a) Hai in tớch y nhau nờn

q
1.
q
2
> 0 v q
1
= q
2
= q
Ta cú:
2
21
.
r
qq
KF
=
=
2
2
r
q
K
)(10.
3
4
10.
9
16.
6

12
2
2
Cq
K
rF
q


=
==
b) Khi lc y gia hai in
tớch F

= 2,5 N
Ta cú:
)(08,0
64,0
//
.
'
2
2
2
2
mr
F
q
Kr
r

q
KF
=
==
=
- in tớch ca 1 electron l
bao nhiờu?
- in tớch ca 1 proton l bao
nhiờu?
- Tớnh tng in tớch dng v
tng in tớch õm trong n
nguyờn t.
Bi 4 trang 9:
Y/c HS túm tt gi thuyt bi
toỏn
Gv gi HS lờn gii
Bi tp 1: Hai in tớch im
bng nhau t trong chõn
khụng cỏch nhau 4 cm. Lc
y gia chỳng l 10 N
a) Tỡm ln mi in
tớch
b) Tớnh khang cỏch gia
chỳng lc tỏc dng
F

= 2,5 N
Y/c HS túm tt gi thuyt bi
toỏn
Gv hng dn gii

- Hai in tớch y nhau thỡ
cựng hay trỏi du?
- Vieỏt bieồu thc ủũnh luaọt Cu-
lụng.
- Bin i thnh cụng thc tớnh
in tớch q.
- Thay lc bng 2,5 N tớnh
khong cỏch r
e = - 1,6.10
-19
C
p = 1,6.10
-19
C
Hs túm tt gi thuyt
Mt HS lờn bng gii
Hs túm tt gi thuyt
Mt HS lờn bng gii
- Cựng du
-
2
21
.
r
qq
KF
=
)(10.
3
4

10.
9
16.
6
12
2
2
Cq
K
rF
q


=
==
GV: Âu Bình Định Trang 5
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
7
Bài 2:
Theo đònh luật Cu-lông ta có
F = k
2
21
||
r
qq
ε
= k
2
2

r
q
ε
=> q
2
=
9
2132
10.9
)10.(1.10.9
−−
=
k
rF
ε
q =
±
10
-7
(C)
Bài 3:
Lực tĩnh điện:
2
21
.
r
qq
KF
=
=

2
2
.
r
e
K
(q
1
=q
2
=e)
Lực hấp dẫn:
2
2
2
21
r
m
G
r
mm
GF
hd
==
Để F = F
hd
thì:
Gm
2
= ke

2
=> m = 1,86.10
-9
(kg)
Bài tập 2: Hai quả cầu nhỏ
mang hai điện tích có độ lớn
bằng nhau, đặt cách nhau 10
cm trong chân khơng thì tác
dụng lên nhau một lực là 9.10
-3
N. Xác định điện tích của hai
qua cầu đó.
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
- Viết biểu thức đònh luật Cu-
lơng.
- Biến đổi thành cơng thức tính
điện tích q thay số vào tìm q.
Gv gọi HS lên giải
Bài 3: Hai vật nhỏ giống nhau
mỗi vật thừa một electron. Tìm
khối lượng mỗi vật, biết lực
tĩnh điện bằng lực hấp dẫn.
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
- Viết biểu thức đònh luật
Cu lơng.
- Viết biểu thức tính lực hấp
dẫn
- Cho hai lực bằng nhau, suy ra

tính khối lượng
Gọi HS lên bảng giải
)(08,0
64,0
//
'
2
2
mr
F
q
Kr
=⇒
==
Hs tóm tắt giả thuyết
2
21
.
r
qq
KF
=
K
rF
q
2
2
.
=⇔
=

±
10
-7
C
Một HS lên bảng giải
Hs tóm tắt giả
thuyết
2
21
.
r
qq
KF
=
2
2
2
21
r
m
G
r
mm
GF
hd
==
Gm
2
= ke
2

=> m = 1,86.10
-9
(kg)
Một HS lên bảng giải
Hoạt động 4: (2 phút) : Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại cơng thức tính lực tĩnh điện
- Chuẩn bị soạn bài thuyết electron: + Nội dung thuyết electron.
+ Đònh luật bảo toàn điện tích.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 6
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 2 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 3 Ngày dạy:

Bài 2: THUYẾT ELECTRON-
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH.
I – Mục tiêu:
- Kiến Thức
Trình bày được những nội dung chính của thuyết êlectron. Từ đó trình bày được ý nghĩa của các
khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện.
Phát biểu được nội dung của định luật bảo tồn điện tích.
- Kỹ Năng:
Giải thích được tính dẫn điện của một vật, ba hiện tượng nhiễm điện của các vật.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát (thanh thuỷ tinh hay thứoc nhựa, mảnh lụa hay mảnh dạ, giấy
vụn) các quả cầu bằng kim loại, máy phát tĩnh điện (nếu có)
Học sinh:
Ơn lại hiện tựong nhiễm điện do cọ xát, chất nhiễm điện, chất cách điện (đã học ở THCS)
III. Tổ Chức Hoạt động Dạy-Học:
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu về nội dung chính của thuyết electron.
Tg Nội dung
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
10 1/ Thuyết êlectron:

Thuyết dựa vào sự có mặt của
electron và chuyển động của
chúng để giải thích một số hiện
tượng điện từ gọi là thuyết
electron.
Nội dung:
- Bình thường ngun tử trung
hồ về điện
+ Nếu ngun tử mất đi một
e thì ngun tử trở thành ion
dương.
+ Nếu ngun tử nhận thêm
một e thì ngun tử trở thành ion
âm.
u cầu HS nhắc lại cấu tạo
của ngun tử, hạt nhân?


Nhắc lại hiện tượng nhiễm
điện do cọ xát.
- u cầu HS đọc phần 1.
-u cầu HS trình bày 3 nội
dung của thuyết.
- Nhận xét trả lời của HS.
HS nêu cấu tạo ngun

tử.

Đọc SGK
- Tìm hiểu nội dung cơ
bản của thuyết electron.
- Trình bày nội dung của
thuyết.
- Nhận xét bạn trả lời.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 7
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
- Vật nhiễm điện âm là vật thừa
e. Vật nhiễm điện dương là vật
thiếu e.
- Nêu câu hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét trả lời của HS.
-Trình bày câu trả lời của
câu hỏi C1.
-Trình bày câu trả lời C2
Hoạt Động 3 (5 phút): Tìm hiểu Vật(chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện
6 2. Vật(chất) dẫn điện và
vật (chất) cách điện.
- Vật (chât) dẫn điện là vật
(chất) có chứa các điện tích tự
do.
- Vật (chât) cách điện là vật
(chất) chứa rất ít điện tích tự
do.
- Yêu cầu HS đọc phần 2.
- Tổ chức hoạt động nhóm.

- Yêu cầu HS trình bày hiểu
biết của mình về chất dẫn điện.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét.
- Nhận xét trả lời của HS.
-Đọc SGK
- Thảo luận nhóm tìm hiểu
chất dẫn điện và chất cách
điện là gì.
- Tìm hiểu chất dẫn điện và
chất cách điện.
- Trình bày chất dẫn điện
và chất cách điện.
- Nhận xét bạn trả lời.

Hoạt động 4(10 phút):Vận dụng thuyết electron giải thích 3 hiện tượng nhiễm điện
13 3. Giải thích ba hiện tượng
nhiễm điện:
a) Nhiễm điện do cọ xát
b) Nhiễm điện do tiếp xúc
c) Nhiễm điện do hưởng ứng
- Yêu cầu HS đọc phần 3a.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng nhiễm điện do cọ xát.
- Nhận xét trả lời của HS.
- Yêu cầu HS đọc phần 3b.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
- Nhận xét trả lời của HS.

Hoàn thành C3
- Yêu cầu HS đọc phần 3c.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
Yêu cầu HS giải thích hiện
tượng nhiễm điện do
Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu
cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện
do cọ xát.
- Nhận xét bạn trả lời.
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu
cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện
do tiếp xúc.
- Nhận xét bạn trả lời.
Trả lời C3
-Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm tìm hiểu
cách giải thích.
- Trình bày sự nhiễm điện
do hưởng ứng.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 8
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
- Nhận xét trả lời của HS.

- Nhận xét bạn trả lời.
Hoạt động 5 (7 phút):Tìm hiểu về Định luật bảo tồn điện tích.
7

4. Định luật bảo tồn điện
tích:
Trong một hệ cơ lập về điện,
tổng đại số của các điện tích là
khơng đỗi.
- u cầu HS đọc phần 4.
- u cầu HS tìm hiểu nơi
dung định luật bảo tồn điện
tích.

Nhắc lại khái niệm về hệ cơ
lập ?
Hãy phát biểu nội dung
định luật bảo tồn điện tích ?
GV nhận xét
-Đọc SGK tìm nội dung
định luật.
Hệ vật cơ lập về điện là
hệ vật khơng có trao đổi
điện tích với các vật khác
ngồi hệ.
- Trình bày định luật bảo
tồn điện tích.
Hs tiếp thu ghi nhận
1. Mơi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do?
a. Nước biển. b. Nước sơng.
c. Nước mưa. C. Nước cất.
2. Giải thích tại sao các xe tải chở xăng, dầu người ta thường phải lắp một sợi xích sắt chạm
xuống đất ?
Hoạt động 5: (4 phút):Củng cố, dặn dò :

- Nội dung thuyết electron, vận dụng thuyết electron giải thích một số hiện tượng nhiễm điện.
- Định luật bảo tồn điện tích.
- Trả lời bài tập trắc nghiệm 1,2 sgk trang 12.
- Về nhà học bài và sọan bài: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.
+ T/c điện trường.
+ Cường độ điện trường.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 9
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 2 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 4 Ngày dạy:

Bài 3: ĐIỆN TRƯỜNG
I-Mục Tiêu:
- Kiến thức:
Trả lời được câu hỏi điện trường là gì và tính chất cơ bản của điện trừong là tính chất gì.
Phát biểu đượ định nghĩa cường độ điện trừong. Vận dụng được biểu thức xát định cường độ điện
trường ảu một điện tích điểm.
Trình bày được khái niệm đường sức điện và ý nghĩa của dường sức điện, các tính chất của đừong
sức điện.
Trả lời được câu hỏi điện trường đều là gì và nêu lên được một số ví dụ về điện trường đều là gì.
Phát biểu được ngun lí chồng chất điện trường.
- Kĩ năng:
- Xác định được vectơ cường độ điện trường của một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm gây ra
tại một điểm trong khơng gian
II – Chuẩn bị:
Giáo viên:
Thiết bị thí nghiệm về điện phổ (nếu có)
Học sinh:
Xem lại đường sức từ, từ phổ (đã học ở THCS)
III.Tổ Chức Hoạt động Dạy-Học:

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ :
Nêu và giải thích hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, do hưởng ứng
Hoạt động 2( 5 phút): Tìm hiểu khái niệm và tính chất điện trường.
Tg Nội dung
Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS
5
1.Điện trường:
a) Khái niệm điện trường:
- Điện trường là một dạng vật
chất (mơi trường) bao quanh điện
tích và gắn liền với điện tích.
b) Tính chất cơ bản của điện
trường:
Điện trường tác dụng lực điện lên
các điện tích khác đặt trong nó.
u cầu HS đọc phần 1.a.
Đặt các điện tích điểm gần
nhau thì chúng tương tác nhau
(hút hoặc đẩy) nghĩa là phải có
một mơi trường truyền tương tác
(điện) giữa chúng. Mơi trường
đó ta gọi là điện trường.

Vậy, điện trường là gì?

- u cầu HS đọc phần 1.b
Tìm hiểu các tính chất của điện
trường
HS đọc SGK


Trình bày khái niệm
điện trường.
Nêu tính chất của
điện trường
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 10
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
- Nhận xét và kết luận chung.
Hoạt Động 3( 8 phút):Tìm hiểu khái niệm cường độ điện trường.
8
2/ Cường độ điện trường:
Thương số
q
F

đặc trưng cho điện
trường ở điểm đang xét về mặt
tác dụng lực gọi là cường độ điện
trường và ký hiệu là
E


q
F
E


=

Hay
EqF


=
• Nếu q > 0 thì
EF

↑↑
• Nếu q < 0 thì
EF

↑↓
• Độ lớn
q
F
E =
Cường độ điện trường E có đơn
vị là: N/C hoặc V/m


Như đã nói ở trên, xung quanh
điện tích điểm có tồn tại điện trường,
và tác dụng lực điện lên các điện tích
thử đặt trong nó. Nếu khoảng cách
càng xa thì lực tương tác càng yếu.
Đặc trưng cho sự mạnh, yếu của điện
trường ta đưa ra khái niệm CĐĐT
Vậy cường độ điện trường là gì?
GV : Hướng dẫn HS thành lập
công thức
q
F



=E
Vì lực(F) là một đại lượng vectơ, còn
q là một số nên E cũng là một đại
lượng vectơ.
? E là một đại lượng vectơ cần có
những yếu tố nào?
? Xác định phương chiều của E.
? Đơn vị của E.
Y/C trả lời C1
HS lắng nghe.

HS thành lập công
thức
q
F


=E

Điểm đặt:
Phương:

E


Chiều:

Độ lớn:

Đơn vị: N/C hoặc
V/m
Trả lời C1:
Hoạt động 4: (6 phút):Tìm hiểu về đường sức điện.
6
3 . Đường sức điện:
a. Định nghĩa:
Đường sức điện là đường được
vẽ trong điện trường sao cho
hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ
điểm nào trên đường cũng trùng
với hướng của véctơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
u cầu HS đọc phần 3a
- u cầu HS trình bày định
nghĩa.
- Nhận xét, tóm tắt.
- u cầu HS đọc phần 3.b.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
Vậy đường sức điện là những
Đọc SGK
- Trình bày định
nghĩa đường sức điện.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn.
- thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu các tính
chất của đường sức
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 11
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC


b. Các tính chất của đường
sức điện:
- Tại mỗi điểm trong điện
trường có thể vẽ được một và chỉ
một đường sức điện.
- Đường sức điện là những
đường khơng kín. Xuất phát từ
điện tích dương, và kết thúc âm.
- Ở những chỗ CĐĐT mạnh
đường sức dầy. Ở những chỗ
CĐĐT yếu đường sức thưa.
- Các đường sức khơng bao giờ
cắt nhau.
c. Điện phổ: (sgk)
đường như thế nào?
- u cầu HS trình bày kết quả
hoạt động nhóm.
- Nhận xét, tóm tắt.
Hình dạng đường sức điện trong
những trường hợp đơn giản. Hình
3.3; 3.4
- u cầu HS đọc phần 3.c.
- Cho hs xem những hình ảnh điện
phổ
- u cầu HS quan sát và nhận
xét.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Nêu câu hỏi C2.



điện.
- Trình bày các tính
chất của đường sức
điện.
- Nhận xét câu trả lời
của bạn
- Đọc SGK.
- Tìm hiểu khái niệm
điện phổ
- Xem hình ảnh điện
phổ và rút ra nhận
xét.
- Nêu nhận xét về
điện phổ.
- Trả lời câu hỏi C2

Hoạt động 5: (8 phút) Điện trường đều, điện trường của một và nhiều điện tích gây ra trong
khơng gian.
8 4. Điện trường đều:
Một điện trường mà vectơ cường
độ tại mọi điểm bằng nhau gọi là
điện trường đều.
5. Cường độ điện trường của
một điện tích điểm :


2
r
Q

k
q
F
E
==
+
E

Q M
-
E


Q: điện tích gây ra điện trường (C)
r: là khỏang cách từ điểm khảo sát
đến điện tích Q (m)
u cầu HS đọc phần 4
- Tìm hiểu điện trường đều.
- Nhận xét, tóm tắt.
- u cầu HS đọc phần 5
? Từ cơng thức ĐL coulomb
và cơng thức E=F/q hãy lập cơng
thức tính cường độ điện trường
của một điện tích điểm?
Nêu câu hỏi C3
- Đọc SGK.
- Trình bày điện
trường đều.
- Đọc SGK.
q

F
E =

2
.
r
qQ
kF =

ta có
2
r
Q
kE =
Trả lời C3
1. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q
tại một điểm ?
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 12
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
a. Điện tích Q. b. Điện tích thử q.
c. Khoảng cách r từ Q đến q. d. Hằng số điện môi của môi trường.
Hoạt động 6: Ngun lý chồng chất điện trường
5
6. Ngun lý chồng chất điện
trường:
n
EEEEE

++++=
321

* Nếu 2 điện tích Q
1
, Q
2
gây ra
CĐĐT tại M.

1
E


E


2
E




1
Q

2
Q

21
EEE

+=

u cầu HS đọc phần 6 tìm hiểu
ngun lý chồng chất điện
trường.
Nếu 2 điện tích Q
1
, Q
2
gây ra
CĐĐT tại M. Tìm CĐĐT tổng
cộng?
- Trình bày ngun lý
chồng chất điện trường
Vận dụng theo quy
tắc hình bình hành.
Hoạt động 5: (8 phút):Củng cố, vận dụng, dặn dòø:
Củng cố:
- Điện trường là một dạng vật chất (mơi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện
trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
- Cường độ điện trường của một điện tích điểm:
2
r
Q
k
q
F
E ==
q: điện tích thử; Q: điện tích gây ra điện
trường.
- Đường sức điện là đường mà tt tại mỗi điểm của nó là giá của véctơ cường độ điện trường tại điểm
đó.

- Đặc điểm đường sức điện. Điện trường đều.
- Ngun lý chồng chất điện trường
n
EEEEE

++++=
321
V ận dụng:
Bài 1: Đặt điện tích q = 5.10
-2
C

trong mơi trường có ε = 4. Tìm cường độ điện trường tại M cách q 10
cm.
Bài 2: Cho một điện tích điểm đặt tại A có độ lớn 6.10
-7
(C) trong chân khơng.
a) Tính cường độ điện trường gây ra tại B cách A 20 cm.
b) Nếu tại B đặt một điện tích khác Có độ lớn – 4.10
-7
(C) thì lực tương tác giữa hai điện tích có
độ lớn bằng bao nhiêu?
D ặn dò: - Xem lại các kiến thức và làm bài tập 12,13 trang 21 sgk. Tiết sau giải bài tập.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 13
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 3 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 5 Ngày dạy:
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. MỤC TIÊU.
Kiến thức:

- Hiểu được cách xây dựng khái niệm về công lực điện trường trong dịch chuyển điện tích trong
điện trường đều.
- Viết được công thức tính công lực điện trường trong sự di chuyển của một điện tích trong điện
trường của một điện tích điểm.
- Nêu được đặc điểm công của lực điện.
- Hiểu được khái niệm hiệu điện thế.
- Nêu được định nghĩa và xác định được mối liên hệ giữa điện trường và hiệu điện thế.
Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế trong SGK.
II. CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên:
- Hình vẽ các đường sức điện trường, hình ảnh để xác định công của lực điện trên khổ giấy lớn.
- Vẽ lên giấy khổ lớn hình vẽ về sự không phụ thuộc vào dạng của đường đi của công lực điện
tác dụng vào điện tích dịch chuyển trong điện trường.
2.Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về khái niệm công trong cơ học, định luật Culông và về tổng hợp lực.
- Ôn lại cách tính công của trọng lực.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1:(5 phút) Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới
- Trình bày khái niệm về điện trường và tính chất cơ bản của điện trường.
- Biểu thức xác định cường độ điện trường
- Hai điện tích q
1
= 2.10
-6
C và q
2
= 7.10
-7
C đặt cách nhau 3 cm trong dầu hỏa (ε = 2,1). Tính lực

tương tác giữa hai điện tích.
 .Đặt vấn đề: Tương tác tĩnh điện có nhiều điểm tương đồng với tương tác hấp dẫn. Ta sẽ thấy
ngay cả công của lực điện và thế năng của điện trong điện trường cũng có những điểm tương tự
như công của trọng lực và thế năng của một vật trong trọng trường.
Công của trọng lực được biểu diễn qua hiệu thế năng. Còn công của lực điện trường có thể được
biểu diễn qua đại lượng nào? Ta có thể thông qua cách xây dựng khái niệm về công trong
trường trọng lực để xây dựng khái niệm này trong trường tĩnh điện được không.
Hoạt động 2(30 phút) Tìm hiểu công của lực điện
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 14
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
30 1. Công của lực
điện:
A
MN
= qE M

N

(1)
Trong đó M’N’ là
hình chiếu của MN
trên phương x đường
đi.
Công của lực điện
tác dụng lên một
điện tích không phụ
dạng đường đi của
điện tích mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm

đầu và điểm cuối của
đường đi trong điện
trường.
Điện trường tĩnh là
một trường thế
Y/c HS nhắc lại công thức tính công
của một lực và của trọng lực.
Đặc điểm công của trọng lực?
- Giới thiệu hình vẽ 4.1. Từ hình vẽ
xác định lực tác dụng lên điện tích
q
o,
khi q
o
dich chuyển trong điện
trường đều, nêu đặc điểm của lực
này?
Tính công của lực điện trong điện
trường đều ứng với các trường hợp
sau:
- Điện tích di chuyển theo đường
thẳng MN?
- Điện tích di chuyển theo đường
gấp khúc MNP?
Lần lượt cho học sinh xác định
F, S,
α
trong mỗi trường hợp rồi áp
dụng công thức.
Từ biểu thức tính công của lực điện

trong điện trường đều trong trường
hợp điện tích di chuyển theo đường
cong MN?
Hoàn thành C1, C2
- Giáo viên nêu tính tổng quát của
công thức và cho học sinh đi đến
kết luận tổng quát
-
osA FSc
α
=
.
- A = mgh
- Không phụ thuộc vào hình
dạng đường đi, chỉ phụ thuộc
vào vị trí điểm đầu, điểm cuối
và khối lượng của vật.
- Lực điện tác dụng lên q
o

hướng của điện trường (từ bản
cực dương sang bản cực âm) và
có độ lớn
.F q E=
không đổi.
- Công của lực điện trong
trường hợp như hình 4.1
os
MN
A qEc A A qEM N

α
′ ′
∆ = ⇒ = ∆ =

Trong đó M’N’ là hình chiếu
của MN trên phương x đường
đi.
Trả lời C1,C2
Nêu nhận xét cho trường hợp
này
Kết luận, ghi vào vở
Hoạt động 3 (10 phút) Củng cố-vận dụng-dặn dò
Củng cố:
- Hãy giải thích bằng hình vẽ đại lượng M

N’ trong công thức 1.
- Hãy viết công thức tính công của lực điện khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong điện trường. Có gì đáng chú ý trong công thức vừa viết?
Vận dụng:
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 15
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Một electron di chuyển được đọan đường 1 cm, dọc theo đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện
trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện có giá trị bằng
bao nhiêu?
Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 1,2,3 sgk trang 22, 23
- Chuẩn bị tiếp mục 2, 3 của bài 4.
Tuần 3 Ngày sọan:
Tiết PPCT: 6 Ngày dạy:
Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ (tiếp)

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế.
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
25 2) Khái niệm hiệu điện
thế.
a) Công của lực điện và
hiệu thế năng của điện
tích
M N
w -wA
=
b) Hiệu điện thế, điện thế
( )
MN M N
A q V V
= −
(V
M
-V
N
) gọi là hiệu điện
thế giữa hai điểm M và N.
Kí hiệu: U
MN
.
MN
MN
A
U
q
=

=> A=qU
Hiệu điện thế giữa hai
điểm trong điện trường là
đại lượng đặc trưng cho
khả năng thực hiện công
của điện trường khi có
một điện tích di
chuyểngiữa hai điểm đó.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các công
thức xác định công của trọng lực.
- GV phân tích đặc điểm chung của
công (công của trọng lực và công của
lực điện trường)
+ Khái niệm về thế năng một điện tích
trong điện trường.
+ Thế năng của một điện tích q trong
điện trường đều.
+ Thế năng của một điện tích q trong
điện trường của một điện trường của
một điện tích điểm.
+ Công của lực điện và độ giảm thế
năng tĩnh điện.
+ Vai trò thành phần trong công thức
tính điện thế đặc trưng cho điện
trường về phương diện tạo ra thế
năng.
? Thế năng của một vật tỉ lệ với khối
lượng của vật. Tương tự thế năng điện
tích thì tính như thế nào?
- GV thông báo: Đặc điểm này có thể

khái quát hóa cho trường hợp thế
năng tĩnh điện của điện tích q
- Hướng dẫn HS đi đến kết luận về
công của điện trường thông qua điện
thế.
- GV thông báo hiệu số (V
M
-V
N
) gọi
là hiệu điện thế giữa hai điểm M và
N.
- GV xây dựng định nghĩa của hiệu
điện thế dựa vào công của lực điện
- HS nhắc lại các công
thức tính thế năng trong
trường trọng lực.
- Nghe GV trình bày và
chuẩn bị trả lời câu hỏi
khi GV yêu cầu.
- Chỉ ra công thức tính
công của lực điện trong
mọi trường hợp là:
M N
w -wA =
- Hs thảo luận theo
nhóm: phân tích các công
thức xác định thế năng
của điện tích: W
M

=qV
M
và W
N
=qV
N
trong đó V
M
và V
N
là các đại lượng
không phụ thuộc vào
điện trường
- Rút ra kết luận:
( )
MN M N
A q V V= −

GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 16
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
MN
MN
A
U
q
=
- Rút ra hệ quả được sử dụng rất
nhiều sau này là: A=qU.
? Nêu định nghĩa đơn vị điện thế
Y/c hoàn thành C3

Y/c hoàn thành C4
Thông báo cho HS cách chọn mốc thế
năng
Trả lời câu C3.
Trả lời C4
Hoạt động 2: (8 phút)Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế
1
0
3) Liên hệ giữa cường độ
điện trường và hiệu điện
thế
MN
U
E
M N
=
′ ′
Khi không để ý đến dấu ta
có thể viết:
U
E
d
=
D là khoảng cách giữa hai
điểm M

N

Hướng dẫn xây dựng hệ thức
giữa E và U dựa vào việc tính

hiệu điện thế giữa hai điểm nằm
cũng trên một đường sức của
điện trường đều.
- Thông báo cho HS: Hệ thức
này vẫn dùng được cho điện
trường không đều
Y/c hoàn thành C5
- Hs tiếp thu và có thể xây
dựng khái niệm này dưới sự
hướng dẫn của GV:
MN
U
E
M N
=
′ ′
Lưu ý: khi không cần để ý
đến dấu các đại lượng thì
U
E
d
=
Trả lời C5
Hoạt động 3(10 phút) Củng cố, vận dụng, dặn dò
Củng cố:
- Hãy tìm mối liên hệ giữa U
MN
và U
NM


- Hãy viết công thức định nghĩa hiệu điện thế
- Hãy viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong trường hợp điện trường
đều
Vận dụng: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế
U=2000 (V) là A = 1(J) . Xác định độ lớn của điện tích đó.
Giải bài tập 4,5,6 sgk trang 23
Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 7,8 sgk trang 23 và chuẩn bị bài 5: Xem kỹ phương pháp giải bài tập
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 17
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 7 Ngày dạy:
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Véc tơ cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm và nhiều điện tích điểm.
- Các tính chất của đường sức điện.
- Công của lực điện
- Điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
2. Kỹ năng :
- Xác đònh được cường độ điện trường gây bởi các diện tích điểm.
- Giải được các bài toán tính công của lực điện.
- Giải được các bài toán tính hiệu điện thế, liên hệ giữa E, U và A.
II. CHU ẨN BỊ
GV: chuẩn bị thêm một số bài tập
HS:Giải bài tập ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1 (10 phút) : Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
+ Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm
+ Đặc điểm của công của lực điện.

+ Biểu thức tính công của lực điện.
+ Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E.
Hoạt động 2 (3 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Tg Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
3 Câu 1 trang 22: D
Câu 2 trang 22 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.

Hoạt động 3 (30 phút) : Giải các bài tập tự luận.
30
Bài 4 trang 23:
Cho biết
d = 2 cm = 0,02 m
q = 5.10
-10
C
A = 2.10
-9
J
E = ?
Giải
Bài 4 trang 23:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
Gv gọi HS lên giải
Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải

GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 18
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Cường độ điện trường E là:
Ta có A = qEd
=> E =
mV
Ed
A
/200=
Bài 5 trang 23:
Gi ải:
Khi e bắt đầu vào điện trường thì
lực điện tác dụng lên e đóng vai trò
là lực cản.
Lúc đầu e có năng lượng
2
2
mv
Khi e đi được đoạn đường s thì
công của lực cản bằng eEs.
Nên eEs =
2
2
mv
=> s =
eE
mv
2
2
= 25,6.10

-4
(m)
Bài 7 trang 23:
Cho biết
U
MN
=1 V
q= -1 C
A = ?
Gi ải:
Khi quả cầu lơ lửng giữa hai tấm
kim loại thì lực điện và trọng lực
cân bằng: F = P
Ta có F = qE = q
d
U
và P = mg
=> U =
q
mgd
= 127,5 V
Bài 8 trang 23:
Cho biết
m = 4,5.10
-3
kg
l = 1 m
d = 4 cm = 0,04 m
U = 750 V
x = 1 cm = 1 m

q=? g = 10 m/s
2
Giải:
Khi quả cầu cân bằng, các lực tác
dụng lên quả cầu gồm:
Trọng lực P
Lực căng dây T
Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Bài 5 trang 23:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
toán
Gv hướng dẫn, gọi HS lên giải
Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Bài 7 trang 23:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
toán
Gv gợi ý
gọi HS lên giải
Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Bài 8 trang 23:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
toán
Gv gọi HS lên giải
Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Hs nhận xét bài làm
của bạn

Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
Hs nhận xét bài làm
của bạn
Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
Hs nhận xét bài làm
của bạn
Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
Hs nhận xét bài làm
của bạn
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 19
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Lực điện F
Ta có :
0


=++ FTP

Với F = Ptanα
 q
d
U
= mg 0,01
( vì α << nên tanα = sinα = 0,01)
=> q =
U
mgd 01,0.

= 2,4.10
-8
C
Quả cầu lệch về bản dương nên q
< 0 tức là q = - 2,4.10
-8
C
Bài 1
Cho bi ết:
q
1
= 3.10
-8
C
q
2
= - 4.10
-8
C
r = 10 cm = 0,1 m
Tìm r
1
= ? khi E = 0
Giải:
Gọi C là điểm mà tại đó cường
độ điện trường bằng 0. Gọi
1

E


2

E
là cường độ điện trường do q
1
và q
2
gây ra tại C,
ta có

E
=
1

E
+
2

E
= 0
=>
1

E
= -
2

E
.
Do

1
E

2
E

↑↓
nên E
1
= E
2
 k
2
1
.
||
AC
q
ε
= k
2
2
)(
||
ACAB
q
+
ε
=>
3

4
1
2
2
==






+
q
q
AC
ACAB
=> AC = 64,6cm.
Bài 2
Cho bi ết:
AB = 5 cm = 0,05 m
q
1
= 16.10
-8
C, q
2
= - 9.10
-8
C.
Tính E = ?

Bài 1: Hai điện tích q
1
= 3.10
-8
C
và q
2
= - 4.10
-8
C được đặt cách
nhau 10 cm trong chân khơng.
Hãy tìm các điểm mà tại đó
cường độ điện trường bằng
khơng. Tại các điểm đó có điện
trtường hay khơng?
Hướng dẫn học sinh các bước
giải.
Vẽ hình
Hướng dẫn học sinh tìm vò trí
của C.
Hai véc tơ này phải cùng
phương, tức là điểm C phải
nằm trên đường thẳng AB. Hai
véc tơ này phải ngược chiều,
tức là C phải nằm ngoài đoạn
AB. Hai véc tơ này phải có
môđun bằng nhau, tức là điểm
C phải gần A hơn B vài |q
1
| < |

q
2
|.
Ngoài ra còn phải kể tất cả các
điểm nằm rất xa q
1
và q
2
. Tại
điểm C và các điểm này thì
cường độ điện trường bằng
không, tức là không có điện
trường.
Bài 2: Tại 2 điểm A, B cách
nhau 5 cm trong chân khơng có
hai điện tích q
1
= 16.10
-8
C và q
2
= - 9.10
-8
C. Tính cường độ điện
trường tổng hợp và vẽ vecto
cường độ điện trường tại điểm C
Gọi tên các véc tơ
cường độ điện trường
thành phần.
Xác đònh véc tơ

cường độ điện trường
tổng hợp tại C.
Lập luận để tìm vò
trí của C.
Tìm biểu thức tính
AC.
Suy ra và thay số
để tính AC.
Tìm các điểm khác
có cường độ điện
trường bằng 0.
Gọi tên các véc tơ
cường độ điện trường
thành phần.
Tính độ lớn các véc
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 20
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Giải:
Gọi Gọi
1

E

2

E
là cường độ
điện trường do q
1
và q

2
gây ra tại
C.
Ta có : E
1
= k
2
1
.
||
AC
q
ε
= 9.10
5
V/m
(hướng theo phương AC).
E
2
= k
2
1
.
||
BC
q
ε
= 9.10
5
V/m (hướng

theo phương CB).
Cường độ điện trường tổng hợp
tại C

E
=
1

E
+
2

E


E
có phương chiều như hình vẽ.
Vì tam giác ABC là tam giác
vuông nên hai véc tơ
1

E

2

E
vuông góc với nhau nên độ lớn
của

E

là:
E =
2
2
2
1
EE +
= 12,7.10
5
V/m.
nằm cách A một khỏang 4 cm và
cách B một khoảng 3 cm.
Yêu cầu học sinh tìm biểu
thức để xác đònh AC.
Yêu cầu học sinh suy ra và
thay số tính toán.
Hướng dẫn học sinh tìm các
điểm khác.
Hướng dẫn học sinh các bước
giải.
Vẽ hình
Hướng dẫn học sinh lập luận
để tính độ lớn của

E
.
tơ cường độ điện
trường thành phần
Xác đònh véc tơ
cường độ điện trường

tổng hợp tại C.
Tính độ lớn của

E
Hoạt động 4: (2 phút) Củng cố, dặn dò.
- Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm
q
F
E


=
=
2
Q
k
r
- Nhắc lại ngun tắc cộng vectơ theo quy tắc hình bình hành
- Biểu thức tính công của lực điện A
MN
= qEd.
d : k/c từ điểm đầu > điểm cuối nhưng theo phương của đường sức nên có thể
dương, có thể âm.
- Liên hệ giữa U và E.
MN
U
U
E
d d
= =

- Xem trước bài 5: Phương pháp giải bài tập.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 21
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Tuần 4 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 8 Ngày dạy:
Bài 5: BÀI TẬP VỀ LỰC CU-LƠNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện.
- Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tập về định luật Culơng.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về áp dụng các đặc điểm của điện trường.
II. CHUẨN BỊ
GV: Phương pháp giải bài tập
- Lựa chọn bài tập đặc trưng.
HS: Giải bài tập
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Các bài tốn trong bài này liên quan đến định luật bảo tồn điện tích và định luật Culơng, với u
cầu như:
 Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n, bằng
cách áp dụng biểu thức của định luật Culong:
1 2
12
.
o
q q
F k
r
ε
=
với một số lưu ý sau:
- Khi cho hai quả cầu giống nhau đã nhiểm điện, tiếp xúc với nhau sau đó tách nhau ra thì tổng

điện tích chia đều cho mỗi quả
- Hiện tượng tương tự nếu ta nối hai quả cầu với một dây dẫn mảnh sau đó cắt bỏ dây.
- Nếu chạm tay vào quả cầu dẫn điện đã tích điện thì quả cầu bị mất điện tích và trở nên trung
hòa.
 Xác định lực tổng hợp lên một điện tích bằng cách áp dụng biểu thức:
1 2
F F F= + +
ur uur uur
( có thể
cộng lần lượt hai vectơ theo quy tắc cộng vectơ hình bình hành lực hoặc có thể dùng phương
pháp hình chiếu bằng cách chọn hệ tọa độ vng góc xOy và chiếu các vectơ lên các trục Ox
và Oy để có được
x
F

y
F
, véctơ tổng hợp sẽ có độ lớn bằng:
2 2
x y
F F F
= +
 Trong trường hợp bài tốn khảo sát sự cân bằng của điện tích, ta sử dụng điều kiện cân bằng
1 2
F F F= + +
ur uur uur
=
0
r
sau đó sử dụng phương pháp xác định độ lớn như trên để xác định các điều

kiện của bài tốn.
 Véc tơ cường độ điện trường gây bở một điện tích điểm
q
F
E


=
=
2
Q
k
r
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 22
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
- Ngun tắc cộng vectơ theo quy tắc hình bình hành
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (5 phút)Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Hãy tìm mối liên hệ giữa U
MN
và U
NM

- Hãy viết cơng thức định nghĩa hiệu điện thế
- Hãy viết cơng thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong trường hợp điện trường
Hoạt động 2: Giải bài tập
Tg Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
38
Bài 1:

Cho biết:
q
1
= 2nC = 2.10
-9
C
q
2
= 0,018 µC = 0,018.10
-6
C
r = 10 cm = 0,1 m
F = 0
a) Vị trí đặt q
o
b) q
o
= ?
Giải:
a)Gọi khoảng cách từ q
o
đến q
1
là x.
Khoảng cách từ q
o
đến q
2
là a.
Gọi F

1
là lực do q
1
tác dụng lên q
o
F
2
là lực do q
2
tác dụng lên q
o
- Nếu q
o
< 0:
F
1
=
2
1
x
qq
k
o
, F
2
=
2
2
)( xa
qq

k
o

- Nếu q
o
> 0:
F
1
=
2
1
x
qq
k
o
, F
2
=
2
2
)( xa
qq
k
o

Để q
o
nằm cân bằng thì F
1
= F

2

2
1
x
qq
k
o
=
2
2
)( xa
qq
k
o

 q
1
(a - x)
2
= q
2
x
2
Thay số ta được x = 2,5 cm
b) Dấu và độ lớn của q
o
là tùy ý.
Bài 2:
Cho biết:

q
1
= 0,5 nC = 0,5.10
-9
C
q
2
= -0,5 nC = - 0,5 .10
-9
C
a = 6 cm = 0,06 m
E = ?
l = 4 cm = 0,04 m
Bài 1:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
Gv hướng dẫn học sinh các
bước giải, gọi HS lên giải
Vẽ hình
- Viết cơng thức tính lực trong
hai trường hợp q
o
< 0; q
o
> 0
- Cho biết điều kiện để q
o
cân
bằng.
- Biến đổi cơng thức suy ra x

cần tìm

Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Bài 2:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
Gv hướng dẫn học sinh các
bước giải, gọi HS lên giải
Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
Hs vẽ hình
Để q
o
nằm cân bằng thì
F
1
= F
2
q
1
(a - x)
2
= q
2
x
2
Hs nhận xét bài làm
của bạn
Hs tóm tắt giả thuyết

Một HS lên bảng giải
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 23
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Giải:
Gọi CĐĐT do q
1
, q
2
gây ra tại M là
21
,EE

.
Do /q
1
/ = /q
2
/ và r
1
= r
2
= r nên
E
1
= E
2
= k.
2
1
r

q
Với r
2
= l
2
+ ( a/2)
2
Ta có

E
=
1

E
+
2

E

Vì E
1
= E
2
nên vectơ

E
// với
đường thẳng nối q
1,
q

2
có chiều như
hình vẽ.
E = 2E
1
cosα
Với cos α =
2
2
2
2






+
a
l
a
Thay số, ta có E = 2160 V/m
Bài 3:
Cho biết:
d = 10 cm = 0,1 m
m = 2.10
-9
g = 2.10
-12
kg

q = - 0,06 pC
v = 25 cm/s = 0,25 m/s
a) U = ?
b) A = ?
Giải:
Trọng lượng của hạt bụi P = mg
Lực điện tác dụng lên hạt bụi:
F
đ
=
d
U
q
Lực tổng hợp tác dụng lên hạt bụi:
F = F
đ
– P =
d
U
q
- mg
Gia tốc: a =
m
F
=
g
md
U
q −
Quỹ đạo của hạt bụi là parabol

y =
2
2






v
xa
=> a =
2
2
2
x
yv
=− g
md
U
q
2
2
2
x
yv
=> U =
q
md
(

2
2
2
x
yv
+ g)
Vẽ hình
- Cơng thức tính cường độ
điện trường do hai điện tích
gây ra.
- Tìm khoảng cách r
- Viết cơng thức tính CĐĐT
tổng hợp.
-Thay số tìm kết quả.

Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Bài 3:
Y/c HS tóm tắt giả thuyết bài
tốn
Gv hướng dẫn học sinh các
bước giải, gọi HS lên giải.
Vẽ hình
- Cho biêt các lực tác dụng lên
điện tích
- Tìm lực tổng hợp.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn
tìm gia tốc của quỹ đạo cong
- Biến đổi thay số tìm U
- Áp dụng cơng thức tính cơng.


Hs vẽ hình
/q
1
/ = /q
2
/ và r
1
= r
2
= r
nên E
1
= E
2
= k.
2
1
r
q
r
2
= l
2
+ ( a/2)
2
E = 2E
1
cosα
Hs nhận xét bài làm

của bạn
Hs tóm tắt giả thuyết
Một HS lên bảng giải
Hs vẽ hình
Trọng lượng P = mg
Lực điện F
đ
=
d
U
q
F = F
đ
– P
a =
m
F
=
g
md
U
q −
U =
q
md
(
2
2
2
x

yv
+ g)
A
OM
= qU
OM
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 24
Trường THPT Long Khánh A Giáo án Vật lý 11 - NC
Thay số ta có U = 50 V
b) ta có
d
U
d
U
OM
−=

−2
10.6,3
=> U
OM
= -32 V
Cơng của lực điện:
A
OM
= qU
OM
= 1,92.10
-12
(J)


Gọi một HS nhận xét
Nhận xét kết luận
Hs nhận xét bài làm
của bạn
Hoạt động 4: (2 phút) Củng cố, dặn dò.
GV kết luận Phương pháp giải tìm F, E tổng hợp. Soạn bài 6: trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 31 Sgk.
Tuần 5 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 9 Ngày dạy:
Bài 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MƠI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Đối với vật dẫn cân bằng điện, trình bày được các nội dung sau: Điện trường bên trong vật dẫn,
cường độ điện trường bêb ngồi vật, sự phân bố điện tích ở vật
- Trình bày được sự phân cực trong điện mơi khi điện mơi được đặt trong điện trường ngồi.
II. CHUẨN BỊ
- Tĩnh điện kế, điện nghiệm, quả cầu thử, một số vật dẫn có dạng khác nhau.
- Tự tạo dụng cụ thí nghiệm (nếu được)
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường? Đơn vị đo
- Nêu ngun lý chồng chất điện trường
- ViÕt biĨu thøc tÝnh c«ng cđa lùc ®iƯn trêng, liªn hƯ U vµ E
Hoạt động 2:Vật dẫn trong điện trường
Tg Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
15
1.Vật dẫn trong điện trường
a) Tr¹ng th¸i c©n b»ng ®iƯn :
Lµ vËt dÉn ®ỵc tÝch ®iƯn nhng bªn
trong vËt dÉn kh«ng cã dßng ®iƯn
b) §iƯn tr êng bªn trong vËt dÉn

tÝch ®iƯn.
+ Bªn trong vËt dÉn cêng ®é ®iƯn
trêng t¹i mäi ®iĨm b»ng kh«ng.
+ T¹i mäi ®iĨm trªn bỊ mỈt vËt
dÉn cêng ®é ®iƯn trêng lu«n
vu«ng gãc víi mỈt vËt dÉn
c) §iƯn thÕ cđat vËt ®Én tÝch
®iƯn.
+ §iƯn thÕ t¹i mäi ®iĨm trªn bỊ
mỈt vËt dÉn ®Ịu b»ng nhau
+ §iƯn thÕ t¹i mäi ®iĨm bªn
trong vËt dÉn ®Ịu b»ng nhau vµ
- Giáo viên u cầu học sinh
đọc SGK 1.a trang 28 u cầu
học sinh trình bày cho được
thế nào là trạng thái cân bằng
điện.
- Nhận xét
- Cho học sinh làm việc theo
nhóm
+ Vì sao bên trong vật dẫn
điện trường bằng khơng
+ Trình bày cường độ điện
trường tại một điểm trên mặt
ngồi vật dẫn vng góc với
mặt vật
- Học sinh đọc SGK trả
lời
- Nghe, nhận xét câu trả
lời của bạn

- Học sinh làm việc theo
nhóm
+ Đại diện nhóm lên
trình bày quan điểm của
nhóm
+ nhận xét, bổ sung các
ý kiến.
GV: ¢u B×nh §Þnh Trang 25

×