Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Bài tập vật lí 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.59 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
Phần bài tập trắc nghiệm
Chương 1 : Động học chất điểm
Trang 1
Chương 2 : Động lực học chất điểm
Trang 7
Chương 3 : Tónh học vật rắn
Trang 11
Chương 4 : Các đònh luật bảo toàn
Trang 13
Chương 5 : Chất khí
Trang 16
Chương 6 : Cơ sở nhiệt động lực học
Trang 19
Chương 7 : Chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
Trang 22
Phần bài tập tự luận
Chương 1
Trang 25
Chương 2
Trang 28
Chương 3
Trang 33
Chương 4
Trang 34
Chương 5 + 6
Trang 36
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
Chương 1 : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 1.


Vận tốc nào dưới đây được gọi là vận tốc trung bình ?
A.
Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng.
B.
Vận tốc của trái banh sau một cú sút.
C.
Vận tốc về đích của vận động viên chạy 100 m.
D.
Vận tốc của xe giữa hai đòa điểm.
Câu 2.
"Lúc 13 giờ 10 phút ngày hôm qua, xe chúng tôi chạy trên quốc lộ 1, cách Long An 20km".
Việc xác đònh vò trí của xe như trên còn thiếu yếu tố gì ?
A.
Chiều dương trên đường đi.
B.
Mốc thời gian.
C.
Vật làm mốc.
D.
Thước đo và đồng hồ.
Câu 3.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A.
x = 4t.
B.
x = -3t
2
- t.
C.
x = 5t + 4.

D.
x = t
2
- 3t.
Câu 4.
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A.
Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
B.
Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C.
Xe chở khách đang chạy trong bến.
D.
Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
Câu 5.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 5 + 60 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ)
Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.
Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
B.
Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.
C.
Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
D.
Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
Câu 6.
Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm ?
A.
Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm.

B.
Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
C.
Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Tp Hồ Chí Minh.
D.
Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
Câu 7.
Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai điểm A và B cách nhau 15km trên cùng một đường thẳng
qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát tại A là 20km/h, của ô tô
xuất phát tại B là 12km/h. Chọn gốc toạ độ tại A, gốc thời gian lúc xuất phát, phương trình chuyển
động của hai xe là :
A.
x
A
= 20t ; x
B
= 12t.
B.
x
A
= 15 + 20t ; x
A
= 12t.
C.
x
A
= 20t ; x
A
= 15 + 12t.
D.

x
A
= 15 + 20t ; x
B
= 15 + 12t.
Câu 8.
Khẳng đònh nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A.
Gia tốc của chuyển động không đổi.
B.
Vận tốc của chuyển động giảm đều theo thời gian.
C.
Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi.
D.
Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 9.
Một vật chuyển động thẳng, trong giây đầu tiên đi được 1 m, giây thứ 2 đi được 2 m, giây
thứ 3 đi được 3 m, giây thứ 4 đi được 4 m. Chuyển động này là chuyển động
A.
thẳng chậm dần đều.
B.
thẳng nhanh dần đều.
C.
thẳng biến đổi đều.
D.
thẳng đều.
Câu 10.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A.
x = -3t

2
+ 1.
B.
x = t
2
+ 3t.
C.
x = 5t + 4.
D.
x = 4t.
- 2 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 11.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = - 50 + 20 t ( x đo bằng km, t đo bằng giờ)
Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu ?
A.
10km.
B.
40km.
C.
- 40km.
D.
- 10km.
Câu 12.
Năm nay là năm 2007, gốc thời gian được chọn là
A.
năm 2000.
B.
năm 2007.

C.
Công nguyên.
D.
trước Công nguyên.
Câu 13.
Giờ khởi hành của chuyến tàu từ Tp Hồ Chí Minh đi Hà Nội là lúc 19 giờ 30 phút hằng
ngày, gốc thời gian được chọn là
A.
7 giờ.
B.
19 giờ 30 phút.
C.
0 giờ.
D.
12 giờ.
Câu 14.
Đồ thò toạ độ - thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng :

2
x (m)
t (s)
0
1
1
Phương trình chuyển động của chất điểm là:
A.
x = 1 + t.
B.
x = 1 + 2t.
C.

x = 2 + t.
D.
x = t.
Câu 15.
Trong trường hợp nào dưới đây chỉ số thời điểm mà ta xét trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
A.
Một trận bóng diễn ra từ 16 giờ đến 17 giờ 45 phút.
B.
Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
C.
Lúc 7 giờ một xe ô tô khởi hành từ Tp Hồ Chí Minh, sau 3 giờ thì xe đến Vũng Tàu.
D.
Một đoàn tàu xuất phát từ Vinh lúc 0 giờ, đến 8 giờ 05 phút thì đoàn tàu đến Huế.
Câu 16.
Chuyển động thẳng đều không có đặc điểm nào dưới đây ?
A.
Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
B.
Vật đi được những quãng đường như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
C.
Quỹ đạo là một đường thẳng.
D.
Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
Câu 17.
Phương trình chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất
phát từ điểm O là :
A.
x = vt.
B.
s = x + vt.

C.
s = vt.
D.
x = x
0
+ vt.
Câu 18.
Để xác đònh hành trình của một con tàu trên biển, người ta
không
dùng đến thông tin nào
dưới đây ?
A.
Ngày, giờ của con tàu tại điểm đó.
B.
Kinh độ của con tàu tại điểm đó.
C.
Hướng đi của con tàu tại điểm đó.
D.
Vó độ của con tàu tại điểm đó.
Câu 19.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng chậm dần đều ?
A.
x = -4t.
B.
x = 5t + 4.
C.
x = -t
2
+ 3t.
D.

x = -3t
2
- t.
Câu 20.
Đồ thò toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng của chất điểm có dạng như sau :

O
x
t
t
1
t
2
Trong khoảng thời gian nào chất điểm chuyển động thẳng đều ?
A.
Từ 0 đến t
1
.
B.
Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều.
C.
Từ t
1
đến t
2
.
D.
Từ t
0
đến t

2
.
- 3 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 21.
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v
0
+ at thì :
A.
a luôn luôn âm.
B.
a luôn cùng dấu với v.
C.
a luôn ngược dấu với v.
D.
v luôn luôn âm.
Câu 22.
Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Cho g = 10 m/s
2
. Thời gian giọt nước rơi
tới mặt đất là bao nhiêu?
A.
4,5s.
B.
2s.
C.
9s.
D.
3s.
Câu 23.

Chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều khác nhau ở điểm căn bản nào?
A.
Chuyển động nhanh dần đều luôn có vận tốc đầu, chậm dần đều có thể có hoặc không.
B.
Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều âm, chậm dần đều dương .
C.
Chuyển động nhanh dần đều có hoặc không có vận tốc đầu, chậm dần đều luôn có.
D.
Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều dương, chậm dần đều âm.
Câu 24.
Đặc điểm nào sau đây
không
đúng cho chuyển động rơi tự do ?
A.
Chuyển động đều.
B.
Gia tốc không đổi.
C.
Chiều từ trên xuống.
D.
Phương thẳng đứng.
Câu 25.
Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc. Sau 2 giây xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia
tốc của xe là bao nhiêu?
A.
1 m/s
2
.
B.
2,5 m/s

2
.
C.
1,5 m/s
2
.
D.
2 m/s
2
.
Câu 26.
Đặc điểm nào sau đây đúng cho chuyển động rơi tự do ?
A.
Quỹ đạo là một nhánh Parabol.
B.
Vận tốc tăng đều theo thời gian.
C.
Gia tốc tăng đều theo thời gian.
D.
Chuyển động thẳng đều.
Câu 27.
Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất. Cho g = 10 m/s
2
. Thời gian giọt nước rơi
tới mặt đất là bao nhiêu?
A.
2s.
B.
1s.
C.

4s.
D.
3s.
Câu 28.
Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được
của chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A.
asvv 2
0
=−
B.
asvv 2
2
0
2
=+
C.
asvv 2
0
=+
D.
asvv 2
2
0
2
=−
Câu 29.
Hai vật được thả rơi từ hai độ cao khác nhau h
1
và h

2
. Khoảng thời gian rơi của vật thứ hai
gấp hai lần khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất. Tỉ số các độ cao
2
1
h
h
là :
A.
0,25.
B.
0,5.
C.
4.
D.
2.
Câu 30.
Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc 15 m/s bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút tàu dừng lại ở sân ga. Quãng đường mà tàu đi được trong thời
gian hãm là :
A.
225m.
B.
900m.
C.
500m.
D.
600m.
Câu 31.
Nhận xét nào sau đây là

sai
?
A.
Véctơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, hướng xuống.
B.
Tại cùng một nơi trên Trái Đất gia tốc rơi tự do không đổi.
C.
Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vó độ.
D.
Gia tốc rơi tự do là 9,81 m/s
2
tại mọi nơi.
Câu 32.
Một ôtô đi từ A đến B mất 5 giờ, trong 2 giờ đầu ôtô đi với tốc độ 50 km/h, trong 3 giờ sau ôtô
đi với tốc độ 30 km/h. Tốc độ trung bình của ôtô trên đoạn đường AB là :
A.
40 km/h.
B.
38 km/h.
C.
46 km/h.
D.
35 km/h.
Câu 33.
Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v
0
+ at thì :
A.
a luôn ngược dấu với v.
B.

a luôn luôn dương.
C.
v luôn luôn dương.
D.
a luôn cùng dấu với v.
Câu 34.
Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi ?
A.
Một mẩu phấn.
B.
Một quyển vở.
C.
Một chiếc lá.
D.
Một sợi chỉ.
- 4 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 35.
Trong các phương trình sau đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A.
x = 5t + 4.
B.
x = t
2
- 3t.
C.
x = -4t.
D.
x = -3t
2

- t.
Câu 36.
Thả một viên bi từ một đỉnh tháp xuống đất. Trong giây cuối cùng viên bi rơi được 45m.
Lấy g = 10m/s
2
. Chiều cao của tháp là :
A.
450m.
B.
350m.
C.
245m.
D.
125m.
Câu 37.
Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h bỗng hãm phanh và chuyển động thẳng
chậm dần đều. Đi được 50 m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì
gia rốc của xe là :
A.
- 2m/s
2
.
B.
2m/s
2
.
C.
- 1m/s
2
.

D.
1m/s
2
.
Câu 38.
Trong đồ thò vận tốc của một chuyển động thẳng dưới đây, đoạn nào ứng với chuyển động
thẳng nhanh dần đều?

O
C
A
v
t
B
D
E
F
A.
AB và DE.
B.
AB và CD.
C.
CD và DE.
D.
AB và EF.
Câu 39.
Khẳng đònh nào sau đây là đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều ?
A.
Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian.
B.

Gia tốc của chuyển động không đổi.
C.
Chuyển động có véctơ gia tốc không đổi.
D.
Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian.
Câu 40.
Phương trình diễn tả chuyển động thẳng nhanh dần đều của một chất điểm đi theo chiều
dương trục Ox có dạng nào dưới đây?
A.
00
2
2
1
xtvatx
++=
B.
2
0
2
1
attvx
+=
C.
00
2
2
1
xtvatx
−+−=
D.

2
0
2
1
atvtxx
++=
Câu 41.
Một điểm nằm trên vành ngoài của một lốp xe máy cách trục bánh xe là 60 cm. Xe chuyển động
thẳng đều. Khi đồng hồ tốc độ của xe nhảy 1,5 số ứng với 1,5 km thì số vòng mà bánh xe quay được là
A.
2500
B.
428
C.
796
D.
90
Câu 42.
Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chất điểm chuyển động tròn đều là :
A.
rv .
ω
=
B.
2
.
ω
rv
=
C.

r
v
2
=
ω
D.
rv.=
ω
Câu 43.
Tốc độ góc của kim giây là
A.
srad /
2
1
π
B.
sr ad /
2
π
C.
srad /
π
D.
srad / 2
π
Câu 44.
Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều ?
A.
Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn đònh.
B.

Chuyển động của một mắc xích xe đạp.
C.
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
D.
Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 45.
Chọn công thức đúng :
A.
T
f
π
π
ω
2
2
==
B.
π
ω
2
1
==
f
T
C.
f
T
π
π
ω

2
2
==
D.
πω
2
1
==
T
f
- 5 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 46.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 11,25m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của
vật ngay khi chạm đất là :
A.
20s.
B.
15s.
C.
30s.
D.
25s.
Câu 47.
Một quạt trần quay với tần số 300 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,75 m. Tốc độ dài của một
điểm ở đầu cánh quạt là
A.
23,55 m/s

B.
225 m/s
C.
15,25 m/s
D.
40 m/s
Câu 48.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật
ngay khi chạm đất là :
A.
18m/s.
B.
25m/s.
C.
40m/s.
D.
60m/s.
Câu 49.
Chuyển động tròn đều
không
có đặc điểm nào dưới đây ?
A.
Tốc độ góc không đổi.
B.
Tốc độ dài không đổi.
C.
Quỹ đạo là đường tròn.
D.

Véctơ gia tốc không đổi.
Câu 50.
Mặt Trăng được xem là vệ tinh của Trái Đất, chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gia tốc
của Mặt Trăng sẽ hướng về
A.
Mặt Trời.
B.
một nơi khác.
C.
Sao Thổ.
D.
Trái Đất.
Câu 51.
Chọn câu
sai
:
Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
A.
có độ lớn không đổi.
B.
đặt vào vật chuyển động tròn.
C.
có phương và chiều không đổi.
D.
luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn.
Câu 52.
Tốc độ góc của kim phút là
A.
srad /
60

π
B.
srad /
30
π
C.
srad / 60
π
D.
srad /
30
π
Câu 53.
Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận
tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ?
A.
Không đổi.
B.
Tăng 4 lần.
C.
Tăng 2 lần.
D.
Giảm còn một nửa.
Câu 54.
Tốc độ góc của kim giờ là
A.
srad / 3600
π
B.
srad /

3600
π
C.
srad /
1800
π
D.
srad /
1800
π
Câu 55.
Tần số của vật chuyển động tròn đều là
A.
số vòng tổng cộng vật quay được.
B.
số vòng vật quay trong 1 giây.
C.
thời gian vật quay n vòng.
D.
thời gian vật quay được 1 vòng.
Câu 56.
Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc
độ dài giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần ?
A.
Tăng 4 lần.
B.
Giảm còn một nửa.
C.
Giảm 8 lần.
D.

Không đổi.
Câu 57.
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s
2
. Vận tốc của vật
ngay khi chạm đất là :
A.
10m/s.
B.
14m/s.
C.
8m/s.
D.
15m/s.
Câu 58.
Chu kì của vật chuyển động tròn đều là
A.
số vòng vật quay trong 1 giây.
B.
thời gian vật quay n vòng.
C.
số vòng tổng cộng vật quay được.
D.
thời gian vật quay được 1 vòng.
Câu 59.
Đặc trưng của chuyển động tròn đều
không
có ở các chuyển động khác là
A.
véctơ gia tốc có môđun không đổi và có phương vuông góc véctơ vận tốc.

B.
véctơ gia tốc có môđun không thay đổi.
C.
véctơ vận tốc có môđun không thay đổi.
D.
véctơ gia tốc hướng vào một điểm cố đònh.
Câu 60.
Chuyển động tròn đều có đặc điểm nào dưới đây ?
- 6 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
A.
Véctơ gia tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
B.
Véctơ gia tốc không đổi.
C.
Tốc độ góc không đổi.
D. Quỹ đạo là hình tròn.
Câu 61.
Gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu tốc
độ dài giảm còn một nửa và bán kính quỹ đạo giảm 2 lần ?
A.
Giảm 4 lần.
B.
Giảm còn một nửa.
C.
Tăng 2 lần.
D.
Không đổi.
Câu 62.
Một hành khách ngồi trên toa tàu A, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu B bên cạnh và gạch lát

sân ga đều chuyển động như nhau. Chọn khẳng đònh đúng.
A.
Cả hai tàu đều đứng yên.
B.
Tàu B đứng yên, tàu A chạy.
C.
Tàu A đứng yên, tàu B chạy.
D.
Cả hai tàu đều chạy.
Câu 63.
Chu kỳ T của một vật chuyển động tròn đều là đại lượng
A.
tỉ lệ thuận với bán kính vòng tròn và tốc độ dài.
B.
tỉ lệ thuận với bán kính vòng tròn và tỉ lệ nghòch với tốc độ dài.
C.
tỉ lệ thuận với lực hướng tâm.
D.
tỉ lệ nghòch với bán kính vòng tròn.
Câu 64.
Chọn câu khẳng đònh đúng.
Đứng ở Mặt Trăng ta sẽ thấy
A.
Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B.
Mặt Trăng đứng yên, Mặt Trời và Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.
C.
Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
D.
Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

Câu 65.
Chọn phát biểu đúng :
A.
Vận tốc góc trong chuyển động tròn đều là đại lượng vô hướng và có giá trò không đổi.
B.
Vectơ vận tốc tức thời của chuyển động tròn đều là vectơ hằng vì có độ lớn không đổi.
C.
Trong chuyển động tròn đều phương của vectơ vận tốc trùng với bán kính của vòng tròn tại mọi điểm.
D.
Trong chuyển động tròn đều phương của vectơ vận tốc tức thời vuông góc với bán kính tại điểm đó.
Câu 66.
Chọn câu khẳng đònh đúng.
Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy
A.
Mặt Trời đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
B.
Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
C.
Mặt Trăng đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Mặt Trời quay quanh Mặt Trăng.
D.
Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 67.
Khẳng đònh nào sau đây là đúng :
Từ công thức cộng vận tốc
13
v

=
12
v


+
23
v

( với v
12
, v
13
, v
23
là các độ lớn của các vectơ vận tốc ) ta kết luận :
A.
13
v

cùng chiều với
12
v

nếu
12
v

hướng theo chiều dương.
B.
v
13
= v
12

+ v
23
nếu
12
v


23
v

cùng phương.
C.
13
v

cùng chiều với
12
v

nếu
12
v

cùng hướng với
23
v

.
D.
v

13
= v
12
- v
23
nếu
12
v

cùng phương ngược chiều
23
v

.
Câu 68.
Một chiếc thuyền đang xuôi dòng với vận tốc 30 km/h, vận tốc của dòng nước là 5 km/h.
Vận tốc của thuyền so với nước là :
A.
25 km/h.
B.
35 km/h.
C.
20 km/h.
D.
15 km/h.
Câu 69.
Muốn một vật từ một máy bay đang bay trên bầu trời với vận tốc không đổi rơi thẳng xuống
mặt đất, người ta phải
- 7 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn

A.
ném vật ngược theo chiều bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.
B.
ném vật theo phương vuông góc với chiều bay của máy bay với vận tốc bất kỳ.
C.
ném vật lên phía trước máy bay với vận tốc bằng vận tốc máy bay.
D.
thả vật rơi tự do từ thân máy bay.
Câu 70.
Một xuồng máy chạy xuôi dòng từ A đến B mất 2 giờ. A cách B 18 km. Nước chảy với tốc
độ 3 km/h. Vận tốc tương đối của xuồng máy đối với nước là
A.
6 km/h.
B.
9 km/h.
C.
12 km/h.
D.
4 km/h.
Chương 2 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Câu 71.
Câu nào sau đây nói về tác dụng của lực là đúng ?
A.
Vận tốc của vật chỉ thay đổi khi có những lực không cân bằng tác dụng lên nó.
B.
Vật chỉ chuyển động được khi có lực tác dụng lên nó.
C.
Khi các lực tác dụng lên vật đang chuyển động trở nên cân bằng thì vật dừng lại.
D.
Nếu không chòu lực nào tác dụng thì mọi vật đều đứng yên.

Câu 72.
Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A.
hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B.
hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C.
vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D.
vật đứng yên.
Câu 73.
Chọn đáp án đúng
Cặp "lực và phản lực" trong đònh luật III Niutơn
A.
phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng phương.
B.
không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C.
phải tác dụng vào hai vật khác nhau.
D.
phải tác dụng vào cùng một vật.
Câu 74.
Đònh luật II Niutơn được phát biểu :
A.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ
lệ nghòch với khối lượng của vật.
B.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghòch với độ lớn của lực và
khối lượng của vật.
C.

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ nghòch với độ lớn của lực và
tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
D.
Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng ; có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và
khối lượng của vật.
Câu 75.
Lực nào làm cho thuyền có mái chèo chuyển động được trên mặt hồ?
A.
Lực mà chèo tác dụng vào tay.
B.
Lực mà tay tác dụng vào chèo.
C.
Lực mà nước tác dụng vào chèo.
D.
Lực mà chèo tác dụng vào nước.
Câu 76.
Đònh luật I Niutơn được phát biểu là :
A.
Một vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu hợp lực của các lực tác dụng lên vật
bằng không.
B.
Một vật sẽ đứng yên nếu không có lực nào tác dụng lên nó và sẽ chuyển động thẳng đều nếu
hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không.
C.
Nếu không chòu tác dụng của lực nào hoặc chòu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không
thì vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều.
D.
Nếu không chòu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang
chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- 8 -

Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 77.
Nhận đònh nào sau đây là
sai
?
A.
Khối lượng có tính chất cộng được.
B.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho xu hướng bảo toàn vận tốc cả hướng và độ lớn của vật.
C.
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho sự phân biệt giữa vật này với vật khác.
D.
Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi với mỗi vật.
Câu 78.
Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu được giữ cố đònh, đầu kia có gắn một
vật nặng có khối lượng m. Vật đứng yên cân bằng. Khi đó
A.
vật chỉ chòu tác dụng của trọng lực.
B.
vật chòu tác dụng của trọng lực, lực ma sát và lực căng dây.
C.
vật chòu tác dụng của ba lực và hợp lực của chúng bằng không .
D.
vật chòu tác dụng của trọng lực và lực căng dây.
Câu 79.
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
A.
lực mà xe tác dụng vào ngựa.
B.
lực mà ngựa tác dụng vào xe.

C.
lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất.
D.
lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 80.
Một cầu thủ tung một cú sút vào một quả bóng đang nằm yên trên sân cỏ. Biết lực sút là 200 N,
thời gian chân chạm bóng là 0,02 giây, khối lượng quả bóng là 0,5 kg. Khi đò quả bóng bay đi với tốc độ
A.
8 m/s.
B.
4 m/s.
C.
2 m/s.
D.
6 m/s.
Câu 81.
Một chất điểm chuyển động chòu tác dụng của hai lực đồng quy
21
FF


thì véc tơ gia tốc
của chất điểm
A.
cùng phương, cùng chiều với lực
2
F

B.
cùng phương, cùng chiều với lực

1
F

C.
cùng phương, cùng chiều với lực
21
FFF

−=
D.
cùng phương, cùng chiều với hợp lực
21
FFF


+=
Câu 82.
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên thì gia
tốc của vật sẽ
A.
tăng lên.
B.
tăng lên hoặc giảm xuống.
C.
giảm xuống.
D.
không đổi.
Câu 83.
"Lực và phản lực" có đặc điểm nào sau đây ?
A.

Là hai lực cân bằng.
B.
Cùng điểm đặt.
C.
Là hai lực cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn.
D.
Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời.
Câu 84.
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà độ lớn lực tác dụng lên vật giảm đi thì gia tốc của vật
sẽ
A.
tăng lên.
B.
tăng lên hoặc giảm xuống.
C.
không đổi.
D.
giảm xuống.
Câu 85.
Hình nào dưới đây minh hoạ cho đònh luật III Niutơn ?
A.

1
F


2
F



B.

1
F


2
F


C.

1
F


2
F


D.

1
F


2
F



Câu 86.
Một vật đang chuyển động với vận tốc 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A.
vật dừng lại ngay.
B.
vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
- 9 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
C.
vật đổi hướng chuyển động.
D.
vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5 m/s.
Câu 87.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trò của hợp lực có thể là giá trò nào
trong các giá trò sau đây ?
A.
19 N.
B.
15 N.
C.
3 N.
D.
2 N.
Câu 88.
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Giá trò của hợp lực
không
thể là giá trò
nào trong các giá trò sau đây ?
A.
19 N.

B.
4 N.
C.
21 N.
D.
7 N.
Câu 89.
Chọn phát biểu đúng :
A.
Dưới tác dụng của lực vật sẽ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B.
Lực là nguyên nhân làm vật vật bò biến dạng.
C.
Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động.
D.
Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bò biến dạng.
Câu 90.
Khi tài xế cho xe khách rẽ phải thì hành khách trên xe có xu hướng
A. nghiêng người sang trái. B. ngã người về trước.
C. ngã người về sau. D. nghiêng người sang phải.
Câu 91.
Hai ôtô tải, mỗi chiếc có khối lượng 10 tấn, cách nhau 1 km. Cho G = 6,67.10
-11
Nm
2
/kg
2
; g =
10 m/s
2

. Lực hấp dẫn giữa chúng như thế nào với trọng lượng quả cân có khối lượng 5 g ?
A.
Lớn hơn.
B.
Bằng nhau.
C.
Nhỏ hơn.
D.
Không thể so sánh.
Câu 92.
Độ lớn của lực ma sát trượt
không
phụ thuộc vào
A.
tình trạng của mặt tiếp xúc.
B.
diện tích tiếp xúc.
C.
trọng lượng của vật.
D.
vật liệu của vật.
Câu 93.
Biểu thức lực hấp dẫn là
A.
3
21
.
r
mm
GF

=
B.
2
21
.
r
mm
GF
=
C.
r
mm
GF
21
.
=
D.
rmmGF
21
=
Câu 94.
Treo một vật có trọng lượng 2 N vào lò xo thì nó dãn 5 cm. Treo một vật khác có trọng
lượng chưa biết vào lò xo thì nó dãn 4 cm. Trọng lượng của vật chưa biết là
A.
1,8 N.
B.
1,6 N.
C.
1,2 N.
D.

1 N.
Câu 95.
Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát nghỉ ?
A.
Quyển sách đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang.
B.
Quyển sách đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng.
C.
Kéo quyển sách chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang.
D.
Kéo quyển sách chuyển động lên dốc mặt phẳng ngiêng.
Câu 96.
Khi khoảng cách giữa hai chất điểm tăng lên 2 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ
A.
tăng 2 lần.
B.
giảm 4 lần.
C.
không đổi.
D.
giảm 2 lần.
Câu 97.
Một vật có khối lượng 1,4 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi
được 150 cm trong thời gian 2 giây. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu ?
A.
0,375 m/s
2
; 0,525 kg.
B.
150 m/s

2
; 210 kg.
C.
0,75 m/s
2
; 1,05 kg.
D.
7,5 m/s
2
; 105 kg.
Câu 98.
Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động là
A.
lực ma sát nghỉ.
B.
lực ma sát lăn.
C.
lực ma sát trượt.
D.
lực ma sát trượt hoặc lực ma sát lăn.
Câu 99.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài
của lò xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là
A.
200 N/m.
B.
100 N/m.
C.
75 N/m.
D.

40 N/m.
Câu 100.
Công thức nào đúng cho lực ma sát trượt ?
- 10 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
A.
NF
mst

.
µ
=
B.
NF
mst
.
µ
=
C.
NF
mst

.
µ
=
D.
NF
mst
.
µ

=

Câu 101.
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s
lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A.
20 N.
B.
51,2 N.
C.
6,4 N.
D.
30 N.
Câu 10.
Người ta truyền một vận tốc 7 m/s cho một vật đang nằm yên trên sàn. Hệ số ma sát trượt
giữa vật và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Hỏi vật đi được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?
A.
3 m.
B.
5 m.
C.
9 m.
D.
7 m.
Câu 103.
Người ta đẩy một vật có khối lượng 35 kg theo phương ngang với lực 26 N làm vật chuyển động
trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,4 ; lấy g = 10 m/s
2

. Gia tốc của vật là
A.
2 m/s
2
.
B.
2,4 m/s
2
.
C.
1 m/s
2
.
D.
1,6 m/s
2
.
Câu 104.
Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 0,5 kg đang đứng yên. Quãng đường
vật đi được trong 2 giây đầu tiên là
A.
2 m.
B.
8 m.
C.
0,5 m.
D.
4,5 m.
Câu 105.
Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với gia tốc 5 m/s

2
. Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn
A.
20 N.
B.
10 N.
C.
2,5 N.
D.
0,4 N.
Câu 106.
Phải treo một vật có trọng lượng là bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 40 N/m để nó dãn ra được 5 cm ?
A.
2 N.
B.
200 N.
C.
8 N.
D.
16 N.
Câu 107.
Độ lớn của lực ma sát trượt
không
phụ thuộc vào
A.
áp lực lên mặt tiếp xúc.
B.
diện tích tiếp xúc.
C.
vật liệu của vật.

D.
tình trạng của mặt tiếp xúc.
Câu 108.
Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào
A.
tình trạng tiếp xúc giữa hai bề mặt.
B.
tốc độ của vật.
C.
tình trạng tiếp xúc giữa hai bề mặt và diện tích tiếp xúc.
D.
diện tích tiếp xúc.
Câu 109.
Đặt một vật nhỏ trên bàn quay, khi bàn chưa quay vật đứng yên, cho bàn quay từ từ vật
quay theo. Lực đóng vai trò lực hướng tâm trong trường hợp này là
A.
phản lực.
B.
trọng lực.
C.
lực hấp dẫn.
D.
lực ma sát nghỉ.
Câu 110.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên 8 cm và có độ cứng 20 N/m. Giữ cố đònh một đầu và tác
dụng vào đầu kia một lực 0,5 N để nén lò xo. Khi đó chiều dài của lò xo là
A.
4 cm.
B.
2,5 cm.

C.
7 cm.
D.
5,5 cm.
Câu 111.
Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt có dạng là một cung tròn
bán kính 50 m, tốc độ của ô tô là 36 km/h. Lấy g = 10 m/s
2
. Áp lực của ô tô lên mặt cầu tại điểm cao
nhất là
A.
13500 N.
B.
12000 N.
C.
10000 N.
D.
3700 N.
Câu 112.
Phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang có dạng
2
10
1
xy
=
, biết g = 9,8 m/s
2
. Vận
tốc ban đầu của vật là
A.

0,7 m/s.
B.
5 m/s.
C.
2,5 m/s.
D.
4,9 m/s.
Câu 113.
Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m.
Lấy g = 10 m/s
2
. Độ cao của vật so với mặt đất là
A.
50 m.
B.
15 m.
C.
75 m.
D.
30 m.
Câu 114.
Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động qua một đoạn đường trũng có dạng là một
cung tròn bán kính 50 m, tốc độ của ô tô là 36 km/h. Lấy g = 10 m/s
2
. Áp lực của ô tô lên mặt đường
tại điểm thấp nhất là
A.
16500 N.
B.
26300 N.

C.
16000 N.
D.
18000 N.
- 11 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 115.
Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 27 m, thời gian rơi của vật laảns. Vận tốc
ban đầu của vật là
A.
3 m/s.
B.
81 m/s.
C.
4,5 m/s.
D.
9 m/s.
Câu 116.
Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được
ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Khẳng đònh nào sau đây là đúng ?
A.
Cả hai bi chạm đất cùng lúc.
B.
Bi B chạm đất trước bi A.
C.
Bi A chạm đất trước bi B.
D.
Có thể bi A hoặc bi B chạm đất trước.
Câu 117.
Một vật có khối lượng 50 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Tốc độ góc của bàn là 4 rad/s,

lực ma sát nghỉ cực đại là 0,24 N. Biết rằng mặt bàn hình tròn. Để vật không văng ra khỏi bàn thì bán
kính lớn nhất của bàn là
A.
30 cm.
B.
20 cm.
C.
60 cm.
D.
48 cm.
Câu 118.
Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 20 m so với mặt
đất. Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng súng là 300 m/s, lấy g = 10 m/s
2
. Điểm đạn rơi xuống cách
điểm bắn theo phương ngang là
A.
60 m.
B.
360 m.
C.
180 m.
D.
250 m.
Câu 119.
Ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 5 m/s, tầm xa của vật là 15 m.
Thời gian rơi của vật là
A.
2 s.
B.

4 s.
C.
1 s.
D.
3 s.
Câu 120.
Công thức lực hướng tâm là
A.
r
mF
ht
2
ω
=
B.
rvmF
ht

2
=
C.
rmF
ht

2
ω
=
D.
ω


2
rmF
ht
=
Chương 3 : TĨNH HỌC VẬT RẮN

Câu 121.
Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song
song với đường dốc chính. Biết 0
0
<
α
< 90
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
.

α

Chọn kết luận đúng.
A.
Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật.
B.
Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc
α
.
C.
Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D.

Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật.
Câu 122.
Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực
A.
song song với hai lực ấy còn chiều thì tùy thuộc vào hai lực thành phần.
B.
có phương phụ thuộc vào độ lớn hai lực thành phần.
C.
song song ngược chiều với hai lực ấy.
D.
song song cùng chiều với hai lực ấy.
Câu 123.
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là
A.
hợp lực tác dụng vào vật phải bằng 0.
B.
tổng momen lực tác dụng vào vật phải bằng 0.
C.
mặt chân đế phải bằng diện tích tiếp xúc giữa vật và sàn.
D.
giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.
Câu 124.
Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường
góc
α
= 60
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.

- 12 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn

α

Lực căng T của dây treo là
A.
49 N.
B.
12,25 N.
C.
24,5 N.
D.
30 N.
Câu 125.
Chọn kết luận đúng.
Điều kiện cân bằng của một vật chòu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải
A.
cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
B.
cùng độ lớn và cùng điểm đặt.
C.
cùng độ lớn và ngược chiều.
D.
cùng giá, cùng điểm đặt và cùng độ lớn.
Câu 126.
Một người gánh một thúng lúa và một thúng gạo, thúng lúa nặng 10kg, thúng gạo nặng
15kg. Đòn gánh dài 1m, hai thúng đặt ở hai đầu mút của đòn gánh. Vò trí đòn gánh đặt trên vai để hai
thúng cân bằng là
A.

cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 60cm.
B.
cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 50cm.
C.
cách đầu gánh thúng gạo một đoạn 30cm.
D.
cách đầu gánh thúng lúa một đoạn 60cm.
Câu 127.
Công thức tính momen lực là
A.
M = F.d
B.
M = ½ F.d
2

C.
M = ½ F.d
D.
M = F.d
2

Câu 128.
X¸c ®Þnh hỵp lùc
F
cđa hai lùc
1
F
,
2
F


cùng
chiỊu ®Ỉt t¹i A vµ B víi ®é lín cđa chóng lÇn lỵt
lµ 4N vµ 6N, biÕt AB = 30cm ?
A.
F = 10N ; c¸ch
điểm đặt

lực
1
F

là 12
cm.
B.
F = 10N ; c¸ch
điểm đặt

lực
1
F

là 17
cm.
C.
F = 10N ; c¸ch
điểm đặt

lực
1

F

là 20
cm.
D.
F = 10N ; c¸ch
điểm đặt

lực
1
F

là 18
cm.
Câu 129.
Hệ hai lực cân bằng và ba lực cân bằng có chung tính chất
A.
tổng momen lực bằng 0.
B.
cùng giá và cùng độ lớn.
C.
ngược chiều và cùng độ lớn.
D.
đồng phẳng và đồng quy.
Câu 130.
Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với đường dốc chính. Biết
α
= 30
0

. Cho g = 9,8 m/s
2
.

α

Lực căng T của dây treo là
A.
4,9 N.
B.
8,5 N.
C.
19,6 N.
D.
9,8 N.
Câu 131.
Ngẫu lực là
A.
hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
B.
hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
C.
hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
D.
hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 132.
Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc
α
= 45
0

. Cho g = 9,8 m/s
2
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
- 13 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn

α

Lực ép của quả cầu lên tường là
A.
20 N.
B.
10,4 N.
C.
14,7 N.
D.
17 N.
Câu 133.
Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với đường dốc chính. Biết
α
= 60
0
. Cho g = 9,8 m/s
2
.

α

Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là

A.
9,8 N.
B.
4,9 N.
C.
19,6 N.
D.
8,5 N.
Câu 134.
Chọn kết luận đúng.
Nếu ba lực cùng tác dụng vào một vật có giá đồng phẳng và đồng quy thì
A.
ta kết luận rằng vật sẽ đứng yên.
B.
ta kết luận vật sẽ đứng yên nếu tổng hai lực bất kỳ bằng không.
C.
ta kết luận rằng vật sẽ chuyển động.
D.
ta không thể kết luận về trạng thái của vật.
Câu 135.
Một quả cầu có khối lượng m được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường
góc
α
(0
0
<
α
< 90
0
) . Cho g = 9,8 m/s

2
. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Chọn kết
luận đúng.

α

A.
Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của quả cầu.
B.
Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu tuỳ thuộc vào góc
α
.
C.
Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của quả cầu.
D.
Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của quả cầu.
Câu 136.
Momen lực là đại lượng đặc trưng cho
A.
tác dụng làm quay của lực.
B.
tác dụng làm vật cân bằng của lực.
C.
tác dụng mạnh hay yếu của lực.
D.
khả năng sinh công của lực.
Câu 137.
Để tăng mức vững vàng của đèn để bàn ta nên
A.
làm thân và chân đèn bằng kim loại.

B.
làm đèn thấp.
C.
làm chân đèn rộng và nặng.
D.
làm chân đèn rộng.
Chương 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Câu 141.
Động năng của một vật sẽ tăng khi
A.
gia tốc của vật a < 0.
B.
gia tốc của vật a > 0.
C.
các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D.
gia tốc của vật tăng.
- 14 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 142.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/. Động năng của ôtô là
A.
10.10
4
J.
B.
10
3
J.

C.
20.10
4
J.
D.
2,6.10
6
J.
Câu 143.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là
A.
10.10
4
kgm/s
B.
7,2.10
4
kgm/s
C.
72kgm/s
D.
2.10
4
kgm/s
Câu 144.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật
lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ
A.
tăng 4 lần.
B.

không đổi.
C.
giảm 2 lần.
D.
tăng 2 lần.
Câu 145.
Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?
A.
Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.
B.
Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C.
Vận tốc và khối lượng của vật.
D.
Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.
Câu 146.
Chọn phát biểu
sai
. Động năng của vật không đổi khi vật
A.
chuyển động với gia tốc không đổi.
B.
chuyển động tròn đều.
C.
chuyển động thẳng đều.
D.
chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 147.
Khi một vật rơi tự do thì :
A.

Thế năng và động năng không đổi.
B.
Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C.
Thế năng tăng, động năng giảm.
D.
Cơ năng không đổi.
Câu 148.
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi
xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình A

B :
A.
Thế năng giảm.
B.
Cơ năng cực đại tại B.
C.
Cơ năng không đổi.
D.
Động năng tăng.
Câu 149.
Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s
2
. Khi đó vận tốc của vật
bằng bao nhiêu ?
A.
4 m/s.
B.
10 m/s.
C.

16 m/s.
D.
7,5 m/s.
Câu 150.
Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là :
A.
15J.
B.
300J.
C.
30 J.
D.
150J.
Câu 151.
Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian
50s. Động năng của vận động viên là
A.
333,3J.
B.
7,5J.
C.
480J.
D.
290J.
Câu 152.
Động năng của một vật sẽ giảm khi
A.
gia tốc của vật a > 0.
B.
gia tốc của vật a < 0.

C.
gia tốc của vật giảm.
D.
các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
Câu 153.
Một quả bóng đang bay với động lượng
p

thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và
bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A.
p

2−

B.
p

2

C.
0
D.
p


Câu 154.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là
3kgm/s. Khối lượng của vật là
A.

5g.
B.
200g.
C.
0,2g.
D.
45g.
Câu 155.
Một vật chòu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với
phương chuyển động một góc 60
0
. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là
A.
30 J.
B.
5 J.
C.
5 J.
D.
20 J.
Câu 156.
Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là
A.
4m/s.
B.
32m/s.
C.
2m/s.
D.
8m/s.

Câu 157.
Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s
2
, vận tốc của vật là
A.
8m/s.
B.
0,5m/s.
C.
5m/s.
D.
12,5m/s.
- 15 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 158.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật
lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động năng của vật sẽ
A.
không đổi.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.
D.
giảm 2 lần.
Câu 159.
Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố đònh, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bò nén 2cm
thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
A.
0,16 J.

B.
0,02 J.
C.
0,4 J.
D.
0,08 J.
Câu 160.
Động lượng của một vật tăng khi :
A.
Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
B.
Vật chuyển động tròn đều.
C.
Vật chuyển động thẳng chậm dần đều.
D.
Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 161.
Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s
2
. Công suất
của cần cẩu là :
A.
1 kW.
B.
1,5kW.
C.
3kW.
D.
0,5 kW.
Câu 162.

Chọn phát biểu đúng :
A.
Một hệ có tổng động lượng bằng không thì được bảo toàn.
B.
Động lượng là một đại lượng luôn bảo toàn.
C.
Hệ có tổng nội lực bằng không thì động lượng luôn bảo toàn.
D.
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
Câu 163.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì :
A.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 164.
Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ?
Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
.
A.
2m
B.
50m
C.
20m

D.
0,2m
Câu 165.
Biểu thức tính công suất là
A.
t
A
P
=
B.
sFP .
=
C.
tAP .
=
D.
vFP .
=
Câu 166.
Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với
bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của
quả bóng sau va chạm là
A.
10kgm/s
B.
2kgm/s
C.
4kgm/s
D.
0kgm/s

Câu 167.
Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ?
A.
Vật chuyển động tròn đều .
B.
Vật chuyển động biến đổi đều.
C.
Vật đứng yên .
D.
Vật chuyển động thẳng đều .
Câu 168.
Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục ?
A.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và không cắt trục quay.
B.
Lực có giá cắt trục quay.
C.
Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc trục quay và cắt trục quay.
D.
Lực có giá song song trục quay.
Câu 169.
Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, l

y g = 10m/s
2
.

đ

cao

th
ế
n
ă
ng b

ng đđ

ng n
ă
ng v

n t

c c

a v

t là
A.
102
4 m/s
B.
58
m/s
C.
104
m/s
D.
15 m/s

Câu 170.
Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ?
A.
Đònh luật bảo toàn cơ năng.
B.
Đònh luật bảo toàn động lượng.
C.
Đònh luật bảo toàn công.
D.
Đònh luật II Niutơn.
- 16 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 171.
Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m
1
= 100g và m
2
= 200g chuyển động trên mặt phẳng ngang
ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v
1
= v
2
= 3m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và
chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Vận tốc sau va chạm của hai xe có
A.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 3m/s.
B.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 1m/s.
C.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 1m/s.

D.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 3m/s.
Câu 172.
Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ
qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A.
80m.
B.
40m.
C.
60m.
D.
20m.
Câu 173.
Hệ hai vật có khối lượng m
1
= 2kg và m
2
= 1kg chuyển động với các vận tốc v
1
= 4m/s và
v
2
= 2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng của hệ bằng
A.
10kgm/s
B.
18kgm/s

C.
6kgm/s
D.
0 kgm/s
Câu 174.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì
A.
Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 175.
Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật không thay đổi ?
A.
Vật chuyển động trong trọng trường và có lực ma sát tác dụng .
B.
Vật chuyển động trong trọng trường dưới tác dụng của trọng lực.
C.
Vật chuyển động thẳng đều .
D.
Vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực .
Câu 176.
Một vật chòu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với
phương chuyển động một góc 60
0
. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là
A.

20 J.
B.
5 J.
C.
30 J.
D.
15 J.
Câu 177.
Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s
2
. Cơ năng của vật là
A.
2,5J
B.
3,5J
C.
1,5J.
D.
1J
Câu 178.
Chọn phát biểu đúng :
A.
Độ giảm động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
B.
Độ biến thiên thế năng của một vật bằng công của trọng lực tác dụng lên vật.
C.
Độ giảm thế năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.
D.
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật.

Câu 179.
Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy
g= 10 m/s
2
.
Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5m là
A.
20J
B.
60J
C.
40J
D.
80J
Câu 180.
Một vật được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực
có độ lớn không đổi bằng 40N và có phương hợp độ dời góc 60
0
. Lực cản do ma sát coi là không đổi
và bằng 15N. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ?
A. 250 J B. 400 J C. 150 J D. 50 J
Chương 5 : CHẤT KHÍ
Câu 181.
Hệ thức nào sau đây
không
phù hợp với đònh luật Bôilơ-Mariốt ?
- 17 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
A.
p ~ V

B.
1
2
2
1
V
V
p
p
=
C.
p
1
V
1
= p
2
V
2
D.
1
~p
V
Câu 182.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Sáclơ ?
A.
1
~p
t
B.

1
2
2
1
T
T
p
p
=
C.
p
1
T
1
= p
2
T
2
D.
p ~ T
Câu 183.
Biểu thức nào dưới đây
không
đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A.
1
12
2
21
V

TV
p
Tp
=
B.
p
1
T
2
V
1
= p
2
T
1
V
2
C.
2
21
1
12
T
Vp
V
Tp
=
D.
2
12

2
11
T
Tp
V
Vp
=
Câu 184.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A.
đường thẳng song song trục p.
B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục T.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 185.
Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A.
Giữa các phân tử có khoảng cách.
B.
Chuyển động theo một quỹ đạo nhất đònh.
C.
Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D.
Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 186.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là
A.

đường thẳng song song trục V.
B.
đường thẳng song song trục p.
C.
đường cong hypebol.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 187.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôilơ-Mariốt ?
A.
p ~ V
B.
2
1
2
1
V
V
p
p
=
C.
1
2
2
1
V
p
V
p

=
D.
p
1
V
2
= p
2
V
1
Câu 188.
Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A.
được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B.
được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C.
được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D.
được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 189.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A.
V
1
T
2
= V
2
T

1
B.
V ~ t
C.
p
1
V
1
= p
2
V
2
D.
1
~V
T
Câu 190.
Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là
A.
đường thẳng song song trục V.
B.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C.
đường cong hypebol.
D.
đường thẳng song song trục T.
Câu 191.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A.
đường thẳng song song trục T.

B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục p.
- 18 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 192.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t
1
và áp suất 10
5
Pa. Khi áp suất là 1,5.10
5
Pa thì
nhiệt độ của bình khí là 267
0
C. Nhiệt độ t
1

A.
360
0
C
B.
37
0
C
C.

178
0
C
D.
87
0
C
Câu 193.
Tính chất nào sau đây chỉ đúng cho phân tử ?
A.
Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vò trí cân bằng cố đònh.
B.
Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
C.
Chuyển động hòan toàn tự do.
D.
Chuyển động không ngừng theo một quỹ đạo xác đònh.
Câu 194.
Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A.
đường cong hypebol.
B.
đường thẳng song song trục T.
C.
đường thẳng song song trục V.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 195.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30
0

C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao
nhiêu để áp suất tăng gấp đôi ?
A.
666
0
C
B.
393
0
C
C.
60
0
C
D.
333
0
C
Câu 196.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A.
đường thẳng song song trục p.
B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục V.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 197.
Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?

A.
T
pV
= hằng số.
B.
p
1
T
1
V
1
= p
2
T
2
V
2
C.
2
22
1
11
T
Vp
p
TV
=
D.
2
22

1
11
V
Tp
V
Tp
=
Câu 198.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30
0
C và áp suất 1,0.10
5
Pa. Khi nhiệt độ bình khí
giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là
A.
0,5.10
5
Pa
B.
1,05.10
5
Pa
C.
0,95.10
5
Pa
D.
0,67.10
5
Pa

Câu 199.
Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A.
chỉ có lực hút.
B.
có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực hút lớn hơn lực đẩy.
C.
chỉ có lực đẩy.
D.
có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.
Câu 200.
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 25
0
C. Khi xe chạy nhanh,
lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng thêm 20
0
C, áp suất của không khí trong
lốp xe lúc này là
A.
5,1bar.
B.
9bar.
C.
6,25bar.
D.
5,3bar.
Câu 201.
Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 10
5
Pa vào qủa bóng.

Mỗi lần bơm được 125cm
3
không khí. Coi nhiệt độ là không đổi và quả bóng trước khi bơm không có
không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm là
A.
10
5
Pa
B.
1,5.10
5
Pa
C.
2.10
5
Pa
D.
2,5.10
5
Pa
Câu 202.
Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10
5
Pa và nhiệt độ 50
0
C. Sau khi bò
nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7.10
5
Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là
A.

292
0
C
B.
190
0
C
C.
565
0
C
D.
87,5
0
C
Câu 203.
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A.
Khối lượng
B.
Áp suất
C.
Nhiệt độ
D.
Số mol
- 19 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 204.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì
nhiệt độ tuyệt đối sẽ

A.
tăng 6 lần
B.
giảm 6 lần
C.
tăng 1,5 lần
D.
giảm 1,5 lần
Câu 205.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng
2 lần thì thể tích sẽ
A.
không đổi
B.
giảm 4 lần
C.
tăng 2 lần
D.
tăng 4 lần
Câu 206.
Xylanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm
3
ở nhiệt độ 57
0
C. Khi píttông nén khí trong
xylanh sao cho thể tích giảm xuống còn 60cm
3
và áp suất tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xylanh là
A.
594

0
C
B.
321
0
C
C.
102,6
0
C
D.
285
0
C
Câu 207.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 50cm
3
khí Hiđrô ở áp suất 750mmHg và
nhiệt độ 27
0
C. Thể tích lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0
0
C) là
A.
55,7cm
3
B.
54,2cm
3
C.

44,9cm
3
D.
46,1cm
3
Câu 208.
Ngọn núi Phăngxipăng cao 3140m, biết rằng mỗi khi lên cao 10m thì áp suất khí quyển
giảm 1mmHg và nhiệt độ trên đỉnh núi là 5
0
C. Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn
(áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0
0
C) là 1,29kg/m
3
. Khối lượng riêng của không khí ở đỉnh núi là
A.
0,74kg/m
3
B.
0,75kg/m
3
C.
0,76kg/m
3
D.
0,73kg/m
3
Câu 209.
Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10
5

Pa và nhiệt độ 37
0
C. Sau khi
bò nén, thể tích của khí giảm 5 lần và nhiệt độ tăng gấp đôi. Áp suất của khí cuối quá trình nén là
A.
4,5.10
5
Pa
B.
8.10
5
Pa
C.
2,4.10
5
Pa
D.
2.10
5
Pa
Câu 210.
Chọn phát biểu
sai
. Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh
A.
khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghòch với thể tích.
B.
khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C.
khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

D.
khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 211.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh
A.
khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
B.
khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
C.
khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ với thể tích.
D.
khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
Câu 212.
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào
không
phải là thông số trạng thái của một
lượng khí ?
A.
Thể tích
B.
Nhiệt độ tuyệt đối
C.
Áp suất
D.
Khối lượng
Câu 213.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh
A.
khi áp suất không đổi thì thể tích tỉ lệ với nhiệt độ.
B.

khi nhiệt độ và thể tích không đổi thì áp suất không đổi.
C.
khi thể tích không đổi thì áp suất tỉ lệ với nhiệt độ.
D.
khi nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ nghòch với thể tích.
Câu 214.
Một xylanh chứa 150cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn
100cm
3
. Coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong xylanh lúc này là
A.
4.10
5
Pa
B.
1,33.10
5
Pa
C.
3.10
5
Pa
D.
2,5.10
5
Pa

Câu 215.
Một xylanh chứa V
1
thể tích khí ở áp suất 1,5 atm. Píttông nén khí trong xylanh sao cho
thể tích giảm còn một nửa, khi đó áp suất khí trong xylanh sẽ là
A.
3 atm
B.
2,5 atm
C.
0,75 atm
D.
2 atm
Chương 6 : CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 216.
Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức

U = A + Q, với quy ước
- 20 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
A.
Q > 0 : hệ truyền nhiệt.
B.
A < 0 : hệ nhận công.
C.
Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
D.
A > 0 : hệ nhận công.
Câu 217.
Chọn phát biểu đúng.

A.
Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B.
Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C.
Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 218.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A.
Không đổi.
B.
Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Giảm.
D.
Tăng.
Câu 219.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A.
Tăng.
B.
Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Không đổi.
D.
Giảm.
Câu 220.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?

A.
Không đổi.
B.
Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Giảm.
D.
Tăng.
Câu 221.
Đònh luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bò nén
nhanh (ví dụ không khí bò nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A.
Đònh luật bảo toàn cơ năng.
B.
Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C.
Nguyên lí II nhiệt động lực học.
D.
Đònh luật bảo toàn động lượng.
Câu 222.
Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức

U = A +
Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.
Q < 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.

D.
Q > 0, A < 0.
Câu 223.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức

U = A +
Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.
Q > 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.
D.
Q < 0, A < 0.
Câu 224.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A.

U = 0.
B.

U = Q.
C.

U = A + Q.
D.

U = A.
Câu 225.

Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.10
3
J và
truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.10
3
J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A.
33%.
B.
80%.
C.
65%.
D.
25%.
Câu 226.
Chọn phát biểu đúng .
A.
Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B.
Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C.
Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D.
Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 227.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín
khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A.

U = 0.

B.

U = A + Q.
C.

U = Q.
D.

U = A.
Câu 228.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức

U = A +
Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q > 0, A < 0.
B.
Q > 0, A > 0.
C.
Q < 0, A < 0.
D.
Q < 0, A > 0.
Câu 229.
Hệ thức

U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A.
Nhận công và tỏa nhiệt.
B.
Nhận nhiệt và sinh công.

C.
Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D.
Nhận công và nội năng giảm.
Câu 230.
Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A.

U = Q ; Q > 0.
B.

U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C.

U = A ; A > 0.
D.

U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
- 21 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 231.
Nội năng của một vật là
A.
tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B.
nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C.
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D.
tổng động năng và thế năng của vật.

Câu 232.
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A.
Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B.
Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C.
Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D.
Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 233.
Chọn phát biểu
sai
.
A.
Đơn vò của nhiệt lượng cũng là đơn vò của nội năng.
B.
Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C.
Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D.
Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 234.
Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức

U = A +
Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.

Q > 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.
D.
Q < 0, A < 0.
Câu 235.
Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A.
nhận công và nội năng tăng.
B.
nhận nhiệt và nội năng tăng.
C. nhận nhiệt và sinh công. D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 236.
Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng
20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
A.
Nội năng của khí tăng 80J.
B.
Nội năng của khí tăng 120J.
C.
Nội năng của khí giảm 80J.
D.
Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 237.
Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công
mà động cơ nhiệt thực hiện là
A.
2kJ
B.
320J

C.
800J
D.
480J
Câu 238.
Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt
lượng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là
A.
480J
B.
2kJ
C.
800J
D.
320J
Câu 239.
Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J.
Độ biến thiên nội năng của khí là
A.
60J và nội năng giảm.
B.
140J và nội năng tăng.
C.
60J và nội năng tăng.
D.
140J và nội năng giảm.
Câu 240.
Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện
công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A.

Khối khí tỏa nhiệt 20J.
B.
Khối khí nhận nhiệt 20J.
C.
Khối khí tỏa nhiệt 40J.
D.
Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 241.
Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ.
Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A.
nhỏ hơn 25%
B.
25%
C.
lớn hơm 40%
D.
40%
Câu 242.
Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí
tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A.
Khí truyền nhiệt là 110J.
B.
Khí nhận nhiệt là 90J.
C.
Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D.
Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
- 22 -

Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 243.
Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện
công 170J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?
A.
Khối khí nhận nhiệt 340J.
B.
Khối khí nhận nhiệt 170J.
C.
Khối khí tỏa nhiệt 340J.
D.
Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 244.
Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A.
Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J.
B.
Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C.
Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J.
D.
Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
Câu 245.
Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh
một nhiệt lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là
A.
lớn hơm 75%
B.
75%
C.

25%
D.
nhỏ hơn 25%
Câu 246.
Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi
trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A.
80J.
B.
120J.
C.
-80J.
D.
-120J.
Câu 247.
Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50
0
C. Bỏ qua sự
trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng cảu vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A.
460J/kg.K
B.
1150J/kg.K
C.
8100J/kg.K
D.
41,4J/kg.K
Câu 248.
Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A.

sinh công là 40J.
B.
nhận công là 20J.
C.
thực hiện công là 20J.
D.
nhận công là 40J.
Câu 249.
Người ta truyền cho khí tong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy
píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. -30J. B. 170. C. 30J. D. -170J.
Chương 7 : CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 250.
Một thanh thép tròn có đường kính 20mm, có tiết diện 200cm
2
. Khi chòu một lực kéo
F

tác
dụng, thanh thép dài thêm 1,5mm. Biết ứng suất đàn hồi của thép là 2.10
11
Pa. Độ lớn của lực kéo F là
A.
3,3.10
6
N.
B.
6.10
4
N.

C.
7,5.10
6
N.
D.
3.10
4
N.
Câu 251.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ với đại lượng nào dưới đây ?
A.
Tiết diện ngang của thanh.
B.
Độ dài ban đầu của thanh.
C.
Độ lớn của lực tác dụng vào thanh.
D.
Ứng suất tác dụng vào thanh.
Câu 252.
Mức độ biến dạng của thanh rắn (bò kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?
A.
Độ dài ban đầu của thanh và độ lớn lực tác dụng.
B.
Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
C.
Độ dài ban đầu của thanh và tiết diện ngang của thanh.
D.
Độ lớn lực tác dụng, tiết diện ngang của thanh và độ dài ban đầu của thanh.
Câu 253.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô đònh hình ?

A.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
B.
Có dạng hình học xác đònh.
C.
Có cấu trúc tinh thể.
D.
Có tính dò hướng.
Câu 254.
Tại sao đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bò nứt vỡ còn cốc thạch anh
không bò nứt vỡ ?
A.
Vì thạch anh có độ nở khối lớn hơn thủy tinh.
B.
Vì cốc thủy tinh có đáy mỏng hơn.
- 23 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
C.
Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
D.
Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Câu 255.
Phân loại chất rắn theo các cách nào dưới đây ?
A.
Chất rắn kết tinh và chất rắn vô đònh hình.
B.
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô đònh hình.
C.
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
D.

Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô đònh hình.
Câu 256.
Không khí ở 28
0
C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m
3
; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại
của không khí ở 28
0
C là bao nhiêu ?
A.
23,08g/m
3

B.
26,60g/m
3

C.
27,20g/m
3

D.
15,30g/m
3

Câu 257.
Chọn phát biểu
sai
.

A.
Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí phía trên bề mặt chất lỏng.
B.
Áp suất khí càng cao thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
C.
Áp suất khí càng nhỏ thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.
D.
Ở áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác đònh và không đổi.
Câu 258.
Nhiệt độ nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10
5
J/kg nghóa là
A.
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg đồng nóng chảy hoàn toàn là 1,8.10
5
J.
B.
Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10
5
J để nóng chảy.
C.
Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi nóng chảy hoàn toàn.
D.
Mỗi kg đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 259.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây

không
liên quan đến chất rắn vô đònh hình ?
A.
Có tính dò hướng.
B.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
C.
Không có dạng hình học xác đònh.
D.
Có tính đẳng hướng.
Câu 260.
Ở điều kiện nào sau đây con người cảm thấy dễ chòu nhất ?
A.
Nhiệt độ 35
0
C và độ ẩm tỉ đối là 80%.
B.
Nhiệt độ 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 80%.
C.
Nhiệt độ 17
0
C và độ ẩm tỉ đối là 25%.
D.
Nhiệt độ 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 25%.
Câu 261.
Mức độ biến dạng của thanh rắn (bò kéo hoặc nén) phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ?

A.
Độ dài ban đầu của thanh.
B.
Độ lớn lực tác dụng.
C.
Tiết diện ngang của thanh.
D.
Độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.
Câu 262.
Tại sao chiếc dao lam có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?
A.
Vì khối lượng riêng của dao lam nhỏ hơn khố lượng riêng của nước.
B.
Vì dao lam không bò dính ướt nước.
C.
Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó.
D.
Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó.
Câu 263.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của
vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏ bề mặt của nước ở 20
0
C là bao nhiêu ? Biết
rằng hệ số căng bề mặt của nước ở 20
0
C là 73.10
-3
N/m.
A.
65mN.

B.
20mN.
C.
45mN.
D.
56,5mN.
Câu 264.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây
không
liên quan đến chất rắn kết tinh ?
A.
Có cấu trúc tinh thể.
B.
Có nhiệt độ nóng chảy xác đònh.
C.
Có dạng hình học xác đònh.
D.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
Câu 265.
Một sợi dây thép có đường kính 1,5mm ; có độ dài ban đầu là 5,2m ; ứng suất đàn hồi của
thép là 2.10
11
Pa. Hệ số đàn hồi của dây thép là
A.
272.10
3
Pa.
B.
45.10
3

Pa.
C.
30.10
3
Pa.
D.
68.10
3
Pa.
- 24 -
Bài Tập Vật Lí 10CB GV : Lê Thanh Tuấn
Câu 266.
Một thước thép ở 20
0
C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40
0
C thì thước thép này
dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là 11.10
-6
K
-1
.
A.
0,22mm.
B.
4,2mm.
C.
3,2mm.
D.
2,4mm.

Câu 267.
Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở
A.
trên bề mặt chất lỏng.
B.
đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng.
C.
cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D.
trong lòng chất lỏng.
Câu 268.
Một dây tải điện ở 10
0
C có độ dài 2700m. Về mùa hè nhiệt độ tăng lên 25
0
C thì độ nở dài
của dây tải điện là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11.10
-6
K
-1
.
A.
0,675mm.
B.
0,765mm.
C.
0,756mm.
D.
0,576mm.
Câu 269.

Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?
A.
Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
B.
Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
C.
Vì vải bạt không bò dính ướt nước.
D.
Vì vải bạt bò dính ướt nước.
Câu 270.
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23
0
C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí
là 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 53%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23
0
C là 20,60g/m
3
; ở 30
0
C là
30,29g/m
3
. Chọn kết luận đúng.
A.
Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
B.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
C.

Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
D.
Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 271.
Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f sẽ
A.
không đổi vì a không đổi.
B.
có thể tăng hoặc giảm.
C.
giảm vì độ ẩm cực đại giảm.
D.
tăng vì độ ẩm cực đại tăng.
Câu 272.
Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 50%. Buổi tối nhiệt độ không khí
là 23
0
C và độ ẩm tỉ đối là 75%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23
0
C là 20,60g/m
3
; ở 30
0
C là
30,29g/m
3
. Chọn kết luận đúng.
A.

Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
B.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
C.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
D.
Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 273.
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23
0
C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ không khí
là 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23
0
C là 20,60g/m
3
; ở 30
0
C là
30,29g/m
3
. Chọn kết luận đúng.
A.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
B.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
C.
Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
D.

Buổi sáng không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
Câu 274.
Không khí càng ẩm thì
A.
Độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao.
B.
Độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao.
C.
Độ ẩm cực đại của nó càng cao.
D.
Độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.
Câu 275.
Ở áp suất nào thì nhiệt độ sôi của nước là 100
0
C ?
A.
1,5atm.
B.
0,5atm.
C.
500mmHg.
D.
760mmHg.
Câu 276.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
- 25 -

×