Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh seiyu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.39 KB, 38 trang )

Lời mở đầu
Trong thời đại công nghiệp hoá ngày càng phát triển và mức sống của nhân
dân ngày càng đợc nâng cao.Yêu cầu tiết kiệm thời gian để làm những công việc
khác càng quan trọng. Tại các nớc công nghiệp đã phát triển nói riêng và các nớc
đang phát triển nói chung thì xu thế này thể hiện rõ hơn bao giờ hết .Là một nớc có
nền kinh tế đang hoạt động theo cơ chế thị trờng có định hớng của nhà nớc.Việt
Nam cũng hoà mình vào xu thế này ,nắm bắt đợc nhu cầu cần mua đợc nhiều hàng
hoá trong thời gian ngắn với thanh toán nhanh nhất của nhân dân.Các siêu thị đã ra
đời và phát triển ngày càng mạnh trên phạm vi khắp cả nớc nhất là tại các đô thị
,thành phố lớn từ năm 1994 trở lại đây , riêng từ năm 2000 đến năm 2001 thì gần 20
siêu thị nữa đã đi vào hoạt động tại Hà Nội từ con số ban đầu là 15 siêu thị.
Tuy nhiên , một tất yếu khách quan, một đòi hỏi cấp thiết trong nền kinh tế thị
trờng đối với mọi thành phần hoạt động kinh tế đó là cạnh tranh. Cạnh tranh giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các ngành rộng hơn nữa, cạnh
tranh giữa các nớc với nhau. Sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt hơn bởi các doanh
nghiệp không bao giờ chỉ thoả mãn với phần thị trờng đã chiếm lĩnh đợc vì nh vậy
đồng nghĩa với sự diệt vong mà luôn luôn tìm cách vơn lên để mở rộng thị trờng.
Để đạt đợc điều này các doanh nghiệp phải có sức cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu
quả phải luôn luôn nỗ lực hết mình để xây dựng một chiến lợc cạnh tranh với công
cụ và biện pháp thích hợp nhằm tăng sức cạnh tranh.
Siêu thị SEIYU là một công ty TNHH cũng nằm trong con số những siêu thị
mới thành lập.Trải qua nhiều gian nan vất vả nhng cũng đạt đợc một số thành quả
đáng khích lệ.Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ,mở rộng thị trờng từ đó nâng
cao lợi nhuận và chiếm lĩnh thị phần , công ty TNHH SEIYU phải thực sự quan tâm
tới việc lập và thực hiện hiệu quả chiến lợc kinh doanh .Trong đó quan trọng là
chiến lợc cạnh tranh của siêu thị trên thị trờng.
Qua một thời gian thực tập và làm việc tại siêu thị SEIYU kết hợp với những
kiến thức đã tiếp thu tại trờng đại học,dới sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn
Thu Hà cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban giám đốc và các phòng ban khác
ở siêu thị SEIYU .Tôi quyết định chon đề tài
!


làm luận tốt nghiệp của mình.
Kết cấu luận văn gồm ba chơng.
"# $ %&'()(*+
"# $ , , /
,, !+
"#$0.12
13(4345+
Phần I : Lý luận chung về cạnh tranh
I. Tính tất yếu và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh
tế thị trờng.
6+789(+
Một điều tất yếu và là đặc trng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trờng đó là:
bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động kinh doanh một loại hàng hoá
nào đó trên thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật trong
nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh không phải là cuộc chạy đua một lần mà là một
quá trình liên tục. Đó là cuộc chạy "Maraton kinh tế" không có đích cuối cùng,
ai cảm thấy đã đến đích ngời đó là nhịp cầu cho các đối thủ khác vợt lên. Chạy
đua kinh tế phải luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời phía sau. Đã
tham gia hoạt động kinh tế thì không thể lẩn tránh cạnh tranh. Vì nh vậy là cầm
chắc sự phá sản, sự diệt vong. Theo Marx "Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu
tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong
sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch".
Theo từ điển kinh doanh cạnh tranh trong cơ chế thị trờng định nghĩa là: "sự
ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản
xuất cùng một loại về phía mình. Có thể hiểu cạnh tranh theo một nghĩa chung
nhất là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong giành giật thị trờng và khách
hàng.
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ
thể tham gia thị trờng. Đối với ngời mua thì muốn mua đợc loại hàng hoá dịch
vụ chất lợng cao, giá rẻ. Còn ngợc lại các doanh nghiệp bao giờ cũng muốn tối

đa hoá lợi nhuận của mình. Vì mục tiêu lợi nhuận, họ phải giảm chi phí và tìm
cách giành giật khách hàng và thị trờng về phía mình. Và kết cục là cạnh tranh
xảy ra.
Cạnh tranh là một điều tất yếu của thị trờng, các doanh nghiệp phải chấp
nhận cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh
tranh hữu hiệu. Nếu nh lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thì cạnh tranh bắt buộc họ phải tiến
hành các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả nhằm thu đợc lợi nhuận tối
đa. ở Việt Nam, cùng với sự chuyển đổi kinh tế, cạnh tranh đợc thừa nhận là một
quy luật kinh tế khách quan và đợc coi là một nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
điều hành kinh tế ở từng doanh nghiệp.
Chính vì vậy cạnh tranh là một tất yếu của kinh tế thị trờng, là phơng thức
hoạt động của thị trờng. Nói đến thị trờng là nói đến sự cạnh tranh giữa các chủ
thể kinh tế. Mọi quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp phải tuân
theo quy luật cạnh tranh.
Quy luật cạnh tranh là cơ chế vận động của thị trờng hay có thể nói: cơ chế
thị trờng là vũ đài của cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ cạnh tranh (các
doanh nghiệp) mà kết quả là một doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị
trờng trong khi một số doanh nghiệp vẫn tồn tại và phát triển hơn nữa. Điều này đặt
ra cho các doanh nghiệp đang yếu kém và lúng túng phải nhanh chóng thích nghi,
nếu thích nghi đợc thì đó là cơ hội để phát triển và ngợc lại, nếu không thích nghi đ-
ợc thì đấy là dấu hiệu của sự phá sản. Vì vậy trong quá trình chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trờng đạt đợc một trình độ cạnh tranh cao là con đờng đảm bảo chắc
chắn cho sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu tối cao và duy nhất trong kinh doanh
của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa vì đó là thu nhập hiện tại của mỗi doanh
nghiệp và là tiền đề để hiện đại hoá và phát triển doanh nghiệp, tạo thu nhập
trong tơng lai cho họ. Bên cạnh đó trên thị trờng có rất nhiều doanh nghiệp cùng
kinh doanh một loại hàng hoá, cạnh tranh trên thị trờng là không tránh khỏi vì đó
là cuộc cạnh tranh vì lợi ích vật chất giữa các doanh nghiệp với nhau. Cạnh tranh

lành mạnh là một động lực quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất, tiến bộ
khoa học kỹ thuật là điều kiên để phát triển tính tháo vát năng động nhạy bén và
sáng tạo của các doanh nghiệp.
:;< =>-2?@(,1A(8//
B+
Cạnh tranh là một tất yếu trong nền kinh tế thị trờng và là cơ chế vận động
thị trờng .Cơ chế thị trờng là giải pháp tốt để giải quyết các vấn đề kinh tế vì nó
có khả năng để lập lại trật tự kinh tế, nhất là nó tạo cơ hội cho mọi ngời sáng tạo,
luôn luôn tìm cách để cải tiến lề lối làm việc, phát huy những kinh nghiệm thành
công khắc phục những thất bại để phát triển xã hội. Kỹ thuật hệ thống thị trờng
có tính năng động uyển chuyển tự điều chỉnh đợc, tự sửa chữa đợc những yếu
kém. Cơ chế thị trờng thể hiện những mặt u việt đó một phần là do cạnh tranh
giữ một vai trò quan trọng.
- C8 cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống. Khi
đối đầu với cạnh tranh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có ý thức hạ giá bán của
hàng hoá dịch vụ mà mình cung cấp thấp hơn hoặc bằng giá của đối thủ với mục
đích, lôi kéo khách hàng và mở rộng thị trờng. Cùng với hạ giá là sự tăng lên của
chất lợng hàng hoá dịch vụ để ngày càng phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng.
- C, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu
vào của sản xuất kinh doanh. Để giảm giá bán và tối đa hoá lợi nhuận các doanh
nghiệp phải tối u hoá các yếu tố đầu vào để sao cho chi phí sản xuất là thấp nhất.
Trong điều kiện có cạnh tranh các nguồn lực đợc sử dụng một cách tốt nhất, tiết
kiệm nhất, hiệu quả nhất để thu đợc sản phẩm đầu ra là hàng hoá dịch vụ có chất
lợng cao nhất.
- CD, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đa tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Để theo kịp và vợt lên đối thủ cạnh tranh các
doanh nghiệp phải đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất bởi vì tiến bộ khoa
học đóng vai trò là một lực lợng sản xuất quan trọng. Tiến bộ khoa học kỹ thuật
tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- C, cạnh tranh là công cụ để tớc quyền thống trị về kinh tế. Cạnh tranh

thủ tiêu sự độc quyền về kinh tế tạo môi trờng để khai thác các nguồn lực và huy
động các tiềm năng.
E;< ",345+
Căn cứ vào mức độ cạnh tranh, thị trờng có thể đợc phân loại nh sau:
a-/ Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng mà ở đó có rất nhiều ngời bán mà
không ngời nào có u thế có thể cung ứng một số lợng sản phẩm lớn ảnh hởng đến
giá cả. Các sản phẩm bán trên thị trờng là đồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau về
quy cách, mẫu mã, phẩm chất. Điều kiện tham gia và rút khỏi thị trờng một cách
dễ dàng. Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá thị
trờng. Họ không có khả năng định giá. Do đó các doanh nghiệp làm ăn trên thị tr-
ờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí tới mức thấp nhất.
Tác dụng của thị trờng này:
- Thúc đẩy các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ, thay đổi sản phẩm
phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
- Làm cho ngời tiêu dùng dễ dàng lựa chọn cho mình những sản phẩm vừa ý
với mức giá thấp.
- Các tài nguyên và các nguồn lực đợc phân phối theo hớng có lợi nhất làm
cho doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh mặt hàng phù hợp với yêu cầu của xã
hội.
Tuy nhiên hình thái cạnh tranh này rất khó tìm thấy trong điều kiện hiện nay.
b-/ Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo.
Có thể nói thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là một thị trờng cạnh tranh
bình thờng vì thực tế nó rất phổ biến trong điều kiện hiện nay.
Đây là thị trờng mà sức mạnh thị trờng thuộc về một số doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh lớn. Các doanh nghiệp trên thị trờng này kinh doanh hàng hoá và dịch vụ
này là ở nhãn hiệu. Mặc dù sự khác biệt chỉ là khác biệt trong tâm trí ngời tiêu dùng,
những mối nhãn hiệu hàng hoá đều mang hình ảnh với những uy tín khác nhau.
Có hai hình thái thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo:
F.@(*)-+

Đây là một thị trờng mà ở đó có một vài doanh nghiệp đáp ứng hầu hết nhu
cầu về một loại hàng hoá dịch vụ cụ thể nào đó. Những doanh nghiệp này rất
nhạy cảm với các hoạt động kinh doanh của nhau. Thế nhng, điểm đáng chú ý là
các doanh nghiệp phụ thuộc lẫn nhau trong định giá và lợng hàng bán ra. Bởi vì
một doanh nghiệp trong nhóm độc quyền giảm giá hàng hoá bán ra thì họ không
bao giờ cảm thấy tin tởng rằng có thể đạt đợc kết quả lâu dài vì sẽ có một doanh
nghiệp khác có thể sẽ giảm giá xuống mức thấp hơn và ngợc lại khi một doanh
nghiệp tăng giá trong khi doanh nghiệp khác không tăng giá sẽ dẫn đến doanh
nghiệp tăng giá phải trở lại giá cũ nếu không sẽ có nguy cơ bị mất khách hàng.
"7 @(*+
Trên thị trờng cạnh tranh mang tính độc quyền sản phẩm của các doanh
nghiệp là khác nhau. Ngời tiêu dùng phân biệt đợc sản phẩm của doanh nghiệp
thông qua nhãn hiệu, quảng cáo bao bì và các dịch vụ khác. Trên thị trờng này,
doanh nghiệp có quyền định giá hàng hoá bán ra nhng không hoàn toàn theo ý
mình và điều kiện mua bán hàng hoá cũng khác nhau. Doanh nghiệp có thể có
uy tín độc đáo khác nhau đối với khách hàng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay, trạng thái thị trờng độc quyền hầu nh khó đặt đợc và nếu nó xuất hiện thì
xem xét nó nh trạng thái cạnh tranh độc quyền để giải quyết. Và nh vậy, mức độ
khốc liệt của cạnh tranh giảm dần từ cạnh tranh hoàn hảo đến cạnh tranh độc
quyền.
c-/ Thị trờng độc quyền.
Thị trờng độc quyền là thị trờng mà ở đó có một ngời bán độc quyền nhất
có thể kiểm soát trên thị trờng. Điều kiện gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trờng độc
quyền có rất nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền kỹ thuật công
nghệ. Vì vậy mà thị trờng này không có cạnh tranh về giá mà ngời bán hoàn toàn
quyết định giá.
Trên thị trờng độc quyền, đờng cầu của toàn xã hội về một loại hàng hoá
dịch vụ chính là đờng cầu của hãng độc quyền. Doanh nghiệp độc quyền có thể
chi phối và quyết định giá cả và lợng hàng hoá bán ra trên thị trờng bằng các
biện pháp ứng xử của mình.

Để bán hàng hoá với giá cao và thu đợc nhiều lợi nhuận doanh nghiệp độc
quyền có thể tạo ra sự khan hiếm hàng hoá giả tạo. Do vậy nhiều nớc đã có luật
chống độc quyền. Bởi vì độc quyền không những gây ra sự thiếu hụt hàng hoá
ảnh hởng xấu đến ngời tiêu dùng mà còn gắn với sự trì trệ. Tuy nhiên độc quyền
cũng có mặt tích cực của nó, đó là đem lại lợi ích cho xã hội nhờ đẩy mạnh hoạt
động nghiên cứu và phát triển. Doanh nghiệp độc quyền thờng có trình độ tập
trung hoá sản xuất cao, mở rộng đợc quy mô sản xuất nên giảm đợc chi phí sản
xuất trên một đơn vị sản xuất.
II-/ Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh và sự cần thiết khách quan phải tăng khả năng
cạnh tranh:
6;< G/B+
Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn có vị trí
vững chắc trên thị trờng thì cần phải có tiềm lực đủ mạnh để cạnh tranh. Cạnh
tranh là môi trờng của kinh tế thị trờng đồng thời là mục tiêu của doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy
trì vị trí của nó một cách lâu dài trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một
mức lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh
nghiệp.
Để duy trì và tăng khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp phải luôn luôn đa
ra các phơng án, các giải pháp tối u để giảm chi phí sản xuất để từ đó giảm giá
thành, giá bán áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu
quả quản lý để nâng cao chất lợng sản phẩm, tổ chức tốt mạng lới bán hàng và
biết chọn đúng thời điểm bán hàng nhằm thu hút đợc khách hàng, mở rộng thị tr-
ờng. Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá sức cạnh tranh của một doanh nghiệp là
một thị phần mà doanh nghiệp chiếm đợc. Thị phần càng lớn càng thể hiện rõ
sức cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Để tồn tại và có sức cạnh tranh,
doanh nghiệp phải chiếm giữ đợc một phần thị trờng bất kể nhiều hay ít, chính
điều này đã phản ánh đợc quy mô tiêu thụ của doanh nghiệp. Qua đó ta cũng có
thể đánh giá đợc sức cạnh tranh của mỗi một doanh nghiệp u thế cũng nh các

điểm mạnh, điểm yếu tơng đối của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong
ngành.
Tăng sức cạnh tranh là một điều tất yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt động
trong cơ chế thị trờng. Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt, một doanh nghiệp
nếu không tìm cách để vợt lên đối thủ thì nghĩa là doanh nghiệp đó đang thụt lùi.
Bởi lẽ tất cả đều có ý thức phải vợt lên chính mình và vợt lên đối thủ. Không nỗ
lực liên tục, không tìm mọi cách để tăng sức cạnh tranh thì đồng nghĩa với diệt
vong.
:;< 1+
Thực chất của tăng sức cạnh tranh là tạo ra ngày một nhiều hơn các u thế về
mặt giá cả, giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín của sản phẩm và doanh thu, nhằm
giành đợc những u thế tơng đối trong cạnh tranh đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan. Các
doanh nghiệp tham gia thị trờng đều phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh một
mặt sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, mặt khác nó sẽ đào thải không thơng tiếc
những doanh nghiệp yếu thế không đủ sức cạnh tranh. Do vậy để tồn tại và phát
triển, các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu tìm ra các giải pháp để giảm
chi phí sản xuất giá thành, giá bán sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ một cách
tốt nhất, đúng lúc nhất mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm đặc biệt là trong giai
đoạn hiện nay.
Đi đôi với sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật những đòi hỏi, yêu
cầu của ngời tiêu dùng ngày càng ở mức cao hơn. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng,
đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp buộc phải tiến hành các
hoạt động Marketing, tìm hiểu thị trờng và trong cuộc chiến này ngời nào nhanh
hơn ngời đó sẽ thắng.
Nh vậy, cùng với cạnh tranh, tăng sức cạnh tranh là một tất yếu khách quan.
Để thắng thế trong các cuộc cạnh tranh, doanh nghiệp buộc phải không ngừng
nâng cao sức cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá thành, giá bán chất
lợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp hay gián tiếp nh các hoạt động quảng
cáo, tham gia hội chợ

ở nớc ta, đang từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng, các doanh nghiệp Nhà nớc chắc chắn có phần nào bỡ ngỡ. Từ chỗ chỉ hoạt
động sản xuất một cách thụ động theo chỉ tiêu pháp lệnh đến nay tất cả các
doanh nghiệp phải tự quyết định lấy những vấn đề quan trọng mang tính sống
còn của doanh nghiệp (sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, bao
nhiêu ). Các doanh nghiệp Nhà nớc buộc phải làm quen với điều này cũng nh
phải thích nghi với môi trờng kinh doanh mới của cơ chế thị trờng, chấp nhận
cạnh tranh. Đặc biệt là trong giai đoạn này, khi đất nớc ta đang xây dựng một
nền kinh tế mở, kêu gọi đầu t từ bên ngoài vào Việt Nam các hãng nổi tiếng trên
thế giới đầu t vào nớc ta ngày càng nhiều. Họ rõ ràng có nhiều u thế hơn mình về
tài chính cũng nh trình độ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý. Môi trờng cạnh tranh
ngày càng rộng hơn và mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn. Muốn phát
triển kinh tế, theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới không còn cách nào
các doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh và tìm mọi cách để ngày
càng nâng cao khả năng cạnh tranh.
E;< 0.12H/B+
a-/ Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Để có thể cạnh tranh đợc với các đối thủ trên thị trờng doanh nghiệp phải
thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Sản phẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc thoả
mãn không ngừng để theo kịp nhu cầu của thị trờng bằng cách cải tiến các thông
số chất lợng, mẫu mã, bao bì đồng thời tiếp tục duy trì các loại sản phẩm hiện
nay đang là thế mạnh của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp cũng cần phải
nghiên cứu các sản phẩm mới nhằm phát triển và mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng
hoá. Đa dạng hoá sản phẩm không chỉ để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng thu
nhiều lợi nhuận khi mà cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt.
Đi đôi với việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm để đảm bảo đứng vững trong
điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp có thể thực hiện trong tâm hoá sản phẩm vào
một số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho một nhóm ngời hoặc một vùng thị trờng
nhất định của mình. Trong phạm vi này doanh nghiệp có thể phục vụ khách hàng
một cách tốt hơn có hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh và nh vậy doanh nghiệp

tạo dựng một bức rào chắn, bảo đảm giữ vững đợc phần thị trờng của mình.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sản
phẩm, tạo ra các nét độc đáo riêng cho mình để thu hút, tạo sự hấp dẫn cho
khách hàng và các sản phẩm của mình nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Nh vậy sản phẩm và xác định cơ cấu sản phẩm tối u là một trong những yếu
tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
b-/ Yếu tố giá cả.
Giá cả đợc thể hiện nh một vũ khí để cạnh tranh thông qua định giá sản
phẩm. Định giá thấp, định giá ngang thị trờng là chính sách định giá cao.
Với một giá ngang thị trờng giúp doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, nếu
doanh nghiệp tìm ra những biện pháp giảm giá thành thì lợi nhuận thu đợc sẽ
tăng lên, hiệu quả kinh doanh cao. Ngợc lại với mức giá thấp hơn giá thị trờng
thì sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng và tăng lợng tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có cơ
hội xâm nhập thị trờng, chiếm lĩnh thị trờng mới. Mức giá doanh nghiệp áp đặt
cao hơn giá thị trờng chỉ sử dụng đợc với các doanh nghiệp có tính độc quyền,
điều này giúp cho doanh nghiệp thu đợc rất nhiều lợi nhuận (lợi nhuận siêu
ngạch).
Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải có sự lựa
chọn các chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn trong
chu kỳ sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng thị trờng.
c-/ Chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm là hệ thống nội tại của sản phẩm đợc xác định bằng các
thông số có thể đo đợc hoặc có thể so sánh đợc, thoả mãn những điều kiện kỹ
thuật và những yêu cầu nhất định của ngời tiêu dùng và xã hội. Chất lợng sản
phẩm đợc hình thành từ khâu thiết kế tới tổ chức sản xuất và ngay cả sau khi tiêu
thụ hàng hoá và chịu tác động của nhiều yếu tố công nghệ dây chuyền sản xuất,
nguyên vật liệu, trình độ tay nghề lao động, trình độ quản lý
Hiện nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan điểm mới về chất
lợng đã xuất hiện. Chất lợng sản phẩm không chỉ là tốt, bền đẹp mà nó còn do
khách hàng quyết định. Quản lý chất lợng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự

đánh giá của khách hàng mang tính khách quan, ở đây, nhân tố khách quan đã
tác động, chi phối yếu tố chủ quan. Đây là một quan điểm mới xuất phát từ thực
tế là mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
I;< "2J?1C/B$
Bất kỳ doanh nghiệp nào khi hoạt động kinh doanh cũng gắn liền với môi
trờng kinh doanh vì vậy nó phải chịu tác động ảnh hởng của nhiều nhân tố. Có
thể chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.
K2@($
a-/ Môi trờng kinh tế:
Môi trờng kinh tế còn gọi là môi trờng tổng thể của một doanh nghiệp bao
gồm bốn nhân tố chính.
Nhóm nhân tố kinh tế:
Đây là những nhân tố quan trọng nhất của môi trờng hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độ cao sẽ kéo theo sự
tăng thu nhập cũng nh khả năng thanh toán của ngời dân cũng tăng lên do vậy
nhu cầu hay sức mua của nhân dân cũng sẽ tăng lên. Mặt khác nền kinh tế phát
triển mạnh có nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung t bản lớn, nh vậy tốc độ đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh sẽ tăng lên. Đây chính là cơ hội tốt cho các
doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt đợc những cơ
hội này thì chắc chắn sẽ thành công và sức cạnh tranh sẽ tăng lên.
Tuy nhiên, do sự tăng trởng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên một cách
nhanh chóng số lợng các doanh nghiệp tham gia thị trờng và nh vậy mức độ cạnh
tranh sẽ trở nên gay gắt. Ai đi trớc trong cuộc cạnh tranh này ngời đó sẽ thắng, và
ngợc lại khi nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng làm cho
giá cả sẽ tăng lên, sức mua của ngời dân bị giảm sút, các doanh nghiệp phải tìm
mọi cách để giữ khách hàng, do đó cạnh tranh trên thị trờng cũng sẽ khốc liệt hơn.
Lãi suất cho vay của Ngân hàng cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng tới
sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Với mức lãi suất đi vay cao, chi phí sản xuất của
doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả lãi tiền vay lớn, do vậy sức cạnh tranh của
doanh nghiệp cũng sẽ bị giảm dần đặc biệt là với đối thủ có tiềm lực mạnh về tài

chính.
Các nhân tố lạm phát, tỷ giá hối đoái, tiền công, tiền lơng cũng ảnh hởng
tới hoạt động sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng
nh là mức độ cạnh tranh trên thị trờng.
Nhân tố chính trị và pháp luật.
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng là cơ sở pháp
lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng. Luật pháp
rõ ràng chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi đảm bảo sự bình đẳng cho các
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quả. Mặt khác chúng
cũng có thể đem lại những trở ngại, khó khăn thậm chí là rủi ro cho các doanh
nghiệp. Ta có thể lấy ví dụ nh các chính sách về xuất nhập khẩu về thuế, các
khoản nộp ngân sách, quảng cáo là những yếu tố tác động trực tiếp kìm hãm hay
tạo điều kiện để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các nhân tố khoa học công nghệ kỹ thuật.
Khoa học công nghệ tác động một cách mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của
doanh nghiệp thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán. Bất kỳ một sản phẩm nào
đợc sản xuất đều phải gắn với một công nghệ kỹ thuật nhất định. Công nghệ sản
xuất quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi phí cá biệt của từng
doanh nghiệp từ đó tạo ra sức cạnh tranh của từng doanh nghiệp cũng nh của toàn
doanh nghiệp.
Khoa học công nghệ mới sẽ giúp cho các doanh nghiệp xử lý thông tin một
cách chính xác. Đồng thời khoa học công nghệ mới sẽ tạo ra hệ thống cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng nh của từng doanh nghiệp
nói riêng, đây là tiền đề để các doanh nghiệp ổn định nâng cao sức cạnh tranh của
mình.
b-/ Môi trờng ngành:
- Tốc độ tăng trởng của ngành sẽ quyết định mức độ cạnh tranh của ngành đó.
- Số lợng các doanh nghiệp cạnh tranh và các đối thủ tiềm ẩn cũng là một
nguyên tố tác động đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong một ngành, nếu
nh các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trờng sẽ trở nên gay gắt hơn và

khi đó sức cạnh tranh của doanh nghiệp cao hơn hoặc thấp đi.
- Sản phẩm thay thế cũng là nhân tố đe doạ tới sức cạnh tranh của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp khi tham gia thị trờng bao giờ cũng phải tính đến mối
đe doạ của sản phẩm thay thế.
K"2@($
Đây là nhân tố tác động mạnh mẽ đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp vì
đây chính là nội lực của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực: là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp và gián
tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý là những ngời quyết định hoạt động sản xuất kinh
doanh. Họ chính là những ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, sức cạnh tranh
của công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng cách nào. Cùng với máy móc thiết bị,
công nhân là những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Đây là tiền đề để doanh
nghiệp có thể tham gia cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp:
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ tiên
tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng sức
cạnh tranh của công ty lên rất nhiều. Với một cơ sở vật chất nh vậy chất lợng sản
phẩm đợc nâng cao hơn cùng với nó giá thành sản phẩm hạ đi kéo theo sự giảm
giá bán trên thị trờng, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp
sẽ là rất lớn. Ngợc lại, không một doanh nghiệp nào lại có sức cạnh tranh cao khi
mà công nghệ sản xuất lạc hậu máy móc thiết bị cũ kỹ vì chính nó sẽ làm giảm
chất lợng sản phẩm tăng chi phí sản xuất.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng sản xuất kinh doanh cũng nh là
chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá qui mô của từng doanh nghiệp. Bất cứ một hoạt
động đầu t, mua sắm trang thiết bị nguyên vật liệu hay phân phối quảng cáo,
đều phải đợc tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một
doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị các dây chuyền
công nghệ sản xuất hiện đại đảm bảo chất lợng hạ giá thành giá bán sản phẩm, tổ
chức các hoạt động quảng cảo, khuyến mại nâng cao sức cạnh tranh. Ngoài ra

với một khả năng tài chính hùng mạnh, một doanh nghiệp cũng có khả năng
chấp nhận lỗ một thời gian, hạ giá sản phẩm nhằm giữ và mở rộng thị phần của
doanh nghiệp sau đó lại tăng giá thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.
"#$L7,,
!+
I Giới thiệu về công ty+
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Siêu thị SEIYU, là công ty TNHH, đợc xây dựng vào tháng 4/1998 và chính
thức đi vào hoạt động tháng 10/1999.
*Các bên tham gia thành lập công ty:
a, Công ty thực phẩm Hà Nội; trụ sở đặt tại 24-26 phố Trần nhật Duật,Hà Nội
Việt Nam
b, Bên nớc ngoài
- Công ty MITSUBISHI CORPORATION , trụ sở đặt tại 6-3 Marunouchi 2-
chome ,chiyoda-ku Tokyo-Nhật Bản
- Công ty THE SEIYU,LTD ,trụ sở đặt tại 1-1 Higashi-Ikebukuro 3-
chome,Toshima-ku,Tokyo Nhật Bản.
1.1 Loại hình doanh nghiệp: Siêu thị SEIYU là một doanh nghiệp liên doanh với
Nhật Bản đầu tiên tại Việt Nam có tên gọi là công ty TNHH Hà Nội SEIYU
tên giao dịch tiếng Anh là HANOI SEIYU Company Limited,trụ sở và cửa hàng
siêu thị đặt tại số 8 phố Phạm ngọc Thạch,quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
1.2 Doanh nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân có con dấu riêng và mở tài
khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
:. Chức năng,nhiệm vụ của công ty.
Doanh nghiệp đợc thành lập để xây mới và kinh doanh một cửa hàng siêu thị thử
nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc tế cung cấp các dịch vụ,nhằm bán hàng hoá có sẵn ở
Viêt Nam và hàng hoá nhập khẩu với tiêu chuẩn quốc tế phục vụ nhu cầu của ng-
ời Việt Nam và ngời nớc ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam cụ thể trứơc
tiên là ở địa bàn Hà Nội,tiến tới sẽ xây dựng hệ thống các cửa hàng dây truyền
khắp cả nớc nếu đợc sự phê chuẩn của nhà nớc Việt Nam.

3.Cơ cấu tổ chức.
Công ty bao gồm các phòng ban chức năng và các bộ phận đợc quản lý của
cả hai bên là Việt Nam và bên đối tác Nhật Bản với quy mô gọn nhẹ,chịu sự lãnh
đạo trực tiếp từ các nhà quản lý nh giám đốc,phó giám đốc,và các trởng phòng
chức năng khác.
Cơ quan quản lý điều hành đợc chia thành 3 bộ phận lớn:
- kinh doanh
- tổng hợp
- kế toán
Hoạt động theo sơ đồ sau:
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Giám đốc: là ngời đứng đầu trong công ty,chỉ đạo và điều hành,chịu trách
nhiệm trớc các cổ đông góp vốn về mọi hoạt động của công ty.Căn cứ vào
tình hình cụ thể về hoạt động kinh doanh của siêu thị.Tiến hành thu thập
các thông tin-sử lý các thông tin-tổ chức quản lý và chỉ đạo mọi hoạt
động kinh doanh của siêu thị.
- 2 Phó giám đốc : là ngời giúp việc cho giám đốc và phụ trách lĩnh vực
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phòng kế toán: tổ chức hạch toán thống kê toàn bộ quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty chuẩn bị vốn cho các hợp đồng kinh tế,tham mu cho
ban giám đốc xây dựng các kế hoạch tài chính,theo dõi việc hạch toán của
các phòng ban và báo cáo tài chính công ty.Cập nhật các khoản thu trên sổ
sách (thu tiền bán hàng,thu từ các dịch vụ khác).Phòng kế toán lập kế
hoạch tài chính bộ phận và làm báo các đầy đủ,kịp thời theo quy định của
công ty.

- Phòng tổng hợp : có nhiệm vụ thực hiện các chức năng trên các lĩnh vực
hàng chính nh tổ chức lao động,đào tạo các bộ vv .
- Phòng kinh doanh:có nhiệm vụ thực hiện các phơng án kinh doanh đã đợc
phê duyệt sao cho các nghiệp vụ kinh doanh đảm bảo tiết kiệm và hiệu

quả cao.Xây dựng kế hoạch ,triển khai thực hiện và tổng kết tình hình thực

MF2

Phó Giám Đốc thứ nhất
Phó Giám Đốc thứ hai

Trởng Phòng Tổng Hợp


Trởng Phòng Kế Toán


Trởng Phòng Kinh
Doanh


Nhân Viên
Phòng
Hành
Chính

Nhân Viên
Phòng Kế
Toán

Phụ Trách
Phòng
Thực Phẩm



Phụ Trách
Phòng Phi
Thực Phẩm


Phụ Trách
Phòng Thu
Ngân


Nhân Viên
Phòng
Thực Phẩm

Nhân Viên
Phòng Phi
Thực Phẩm

Nhân Viên
Thu Ngân

hiện kế hoạch của đợn vị nhằm khắc phục các nhợc điểm để vơn lên trong
hoạt động kinh doanh.
- Bộ phận thủ kho:thủ kho phải có nghiệp vụ về kho hàng.Biết sắp xếp hàng
một cách khoa học ,hàng để rễ lấy và tránh nhầm lẫn. Khi nhập kho thủ
kho giữ phiếu nhập kho ,nhập về kho hay về quầy phải ghi rõ .Thủ kho
phải theo dõi và quản lý tong mặt hàng nhóm hàng.Mọi sự nhầm lẵn thiếu
hụt của kho hàng thủ kho phải chịu trách nhiệm.
- Bộ phận thu ngân:Sử dụng thành thạo máy tính tiền,cuối ca phải tổng kết

tiền hàng nộp thủ quỹ(thu đúng ,thu đủ,thu tiền hàng theo mã hiệu và giá
hàng)làm báo cáo bán hàng ngay trong ngày (cuối ca)chịu trách nhiệm vật
chất khi thu tiền thiếu hoặc thu nhầm.
- Bộ phận bán hàng :có trách nhiệm trong coi ,quản lý hàng vào hàng ra trên
quầy hàng mình phụ trách.Có hiểu biết về từng loại hàng hoá(công
dụng,chất lợng hàng sản xuất .)biết h ớng dẫn khách hàng tới mua hàng
của siêu thị,cần có thái độ phục vụ tốt với khách hàng .Chịu trách nhiệm
vật chất khi hàng bị mất mát,thiếu hụt.Khi có hiện tợng mất hàng phải báo
cáo ngay với ngời phụ trách và lập biên bản.

3.Tình hình kinh doanh của công ty.
3.1Hoạt động kinh doanh của siêu thị .
Là một doanh nghiệp mới tham gia vào thị trờng lên siêu thị gặp rất nhiều
khó khăn do phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác đang kinh doanh
trên thị trờng trong lĩnh vực siêu thị.
Doanh thu là một chỉ tiêu tổng quát phản ánh tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bảng số liệu doanh thu năm 2000
Đơn vị: triệu đồng
STT
(tháng)
Mức doanh thu TB trên ngày của các
ngày bình thờng trong tháng
Mức doanh thu TB trên ngày của các
ngày nghỉ trong tháng
Mức doanh thu
của cả tháng
KH TH

KH TH


KH TH

1 40x21=840 46x21=966 126 60x10=600 70x10=700 100 1440 1666 226
2 45x20=900 50x20=1000 100 52x6=312 57x6=342 30 1212 1342 130
3 42x23=966 48x23=1104 138 55x8=440 62x8=496 56 1406 1600 194
4 38x20=760 44x20=880 120 50x10=500 55x10=550 50 1260 1430 170
5 41x23=943 45x23=1035 92 47x8=376 52x8=416 40 1919 1451 132
6 44x22=968 48x22=1056 88 51x8=408 55x8=440 32 1376 1496 120
7 46x21=966 52x21=1092 126 53x10=530 62x10=620 90 1496 1712 116
8 50x23=1150 56x23=1288 138 58x8=464 64x8=512 48 1614 1800 186
9 52x21=1092 57x21=1197 105 60x9=540 65x9=585 45 1632 1782 150
10 55x22=1210 60x22=1320 110 62x9=558 70x9=630 72 1768 1950 182
11 60x21=1260 70x21=1470 210 72x10=720 80x10=800 80 1980 2270 290
12 70x21=1470 78x21=1638 168 75x10=750 84x10=840 90 2220 2478 258

(cả
năm)
18723 20977 2254
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng mức thu doanh nghiệp đạt đợc trong năm
vợt so với mức doanh thu doanh nghiệp đề ra là 2254 triệu đồng. Nh vậy tình
hình kinh doanh của doanh nghiệp tốt.Và qua bảng số liêụ này ta cũng thấy đợc
đặc điểm của ngành kinh doanh theo mô hình siêu thị ,tức là siêu thị kinh doanh
có tính chất thời vụ . Vào các tháng đầu năm và cuối năm doanh thu của siêu thị
cao hơn so với các tháng khác,chúng ta co thể hiểu đợc điều này vì vào những
ngày lễ tết thì nhu cầu mua hang của khách hàng sẽ tăng lên,đặc biệt là vào
tháng gần tết cổ truyền.
Bảng số liệu doanh thu năm 2001
Đơn vị: triệu đồng
STT

(tháng)
Mức doanh thu TB trên ngày của các
ngày bình thờng trong tháng
Mức doanh thu TB trên ngày của các
ngày nghỉ trong tháng
Mức doanh thu trong
cả tháng
KH TH

KH TH

KH TH

1 75x20=1500 97x20=1940 440 82x8=656 100x8=800 144 2156 2740 584
2 67x20=1340 73x20=1460 120 72x8=576 80x8=640 64 1916 2100 184
3 70x22=1540 75x22=1650 110 78x9=702 83x9=747 45 2242 2397 155
4 60x20=1200 65x20=1300 100 73x10=730 77x10=770 40 1930 2070 140
5 23x62=1426 64x23=1472 46 68x8=544 73x8=584 40 1970 2056 86
6 60x21=1260 70x21=1470 210 72x9=648 77x9=693 45 1908 2163 255
7 65x22=1430 71x22=1562 132 73x9=657 78x9=702 45 2087 2264 177
8 63x23=1449 70x23=1610 161 71x8=568 80x8=640 72 2017 2250 233
9 67x20=1340 73x20=1460 120 75x10=750 82x10=820 70 2090 2280 190
10 68x23=1564 76x23=1748 184 75x8=600 84x8=672 72 2164 2420 256
11 71x22=1562 76x22=1672 110 80x8=640 87x8=696 56 2202 2368 166
12 21x78=1638 85x21=1785 147 100x10=1000 10x110=1100 100 2638 2885 247

(cả
năm)
25320 27993 2673
Nh vậy, nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng mức doanh thu doanh nghiệp đạt

đợc trong năm vợt so với mức doanh thu doanh nghiệp đề ra là 2673 triệu đồng,
lợng doanh thu vợt mức của năm 2001 lớn hơn mức doanh thu vợt mức của năm
2000. Nh vậy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp càng ngày càng tốt.Có thể
thấy doanh nghiệp đang đi đúng quỹ đạo của mình càng ngày càng phát triển và
thu hút đợc nhiều khách hàng đến với siêu thị.
Ngoài ra siêu thị còn có thêm doanh thu từ các hoạt động khác nh: từ việc
cho thuê mặt bằng kinh doanh và doanh thu do cho các hãng ký gủi hàng hoá tại
siêu thị và siêu thị ăn phầm trăm từ hoạt động này.
Tuy nhiên đấy chỉ là sự phảm ánh qua những số liệu về doanh thu còn trên
trực tế sau hơn hai năm hoạt động siêu thị kinh doanh vẫn cha có lãi qua bảng số
liệu về kết quả hoạt động kinh doanh sau ta sẽ thất rõ hơn về tình hình hoạt động
cuả siêu thị.
Bảng cơ cấu và tỷ lệ các loại chi phí và lợi nhuận so với tổng doanh thu của
siêu thị (2000-2001).
Năm 2000 2001
Chi Tiêu Triệu Đồng % Triệu Đồng %
Doanh Thu 20977,00
100
27993,00
Doanh Thu Khác 320,00 740,00
Chi Phí Hàng Hoá 17410,91 81,75 23234,19 80,86
Lơng Nhân Viên 954,00 4,48 954,00 3,32
Khấu Hao TSCĐ 1500,00 7,04 1500,00 5,22
Điện Thoại 240,00 1,13 220,00 0,77
Điện, Nớc 981,00 4,61 965,00 3,36
Lãi Vay Ngân Hàng 765,00 3,59 765,00 2,66
Chi Phí Khác 790,00 3,71 850,00 2,96
Nộp Ngân Sách 314,66 1,48 419,90 1,46
Lãi
Lỗ

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Seiyu năm 2000-2001)
Qua bảng số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị qua hai
năm 2000 và 2001 ta có thể thấy rõ thêm tình hình hoạt động kinh doanh của
siêu thị.Kết quả kinh doanh của Siêu thị bị lỗ 1658.57 triệu đồng . Tuy nhiên kết
quả ban đầu của việc kinh doanh siêu thị là điều không tránh khỏi. Bời vì do năm
đầu tiên kinh doanh đòi hỏi phải tốn nhiều chi phí trang trải đầu t cho tài sản,
thiết bị bán hàng, quản lý, tỉ lệ khấu hao lớn. Lợng khách hàng cha ổn định và
vẫn còn hạn chế.Nhng sang năm thứ hai thì doanh nghiệp đã cải thiện đợc tình
hình kinh doanh của mình.năm 2001 kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị
là rất .Siêu thị chỉ còn lỗ 175.08 triệu đồng,so sánh kết quả hoạt động kinh
doanh của siêu thi trong hai năm ta có thể thấy tỷ suất doanh thu trên chi phí là
rất cao tăng hơn 90 lần cứ theo đà này nếu không co biên động gì lớn trên thị tr-
ờng và khách hàng của siêu thị ngày càng nhiều thì đến năm sau là doanh nghiệp
sẽ bắt đầu có lãi.
Ngoài ra ,tình hình kinh doanh của siêu thị còn thể hiện thông qua mức tiêu
thụ các mặt hàng .Bảng số liệu sau sẽ trình bầy cụ thể cơ cấu các mặt hàng của
siêu thị.
Nhóm Hàng
Hàng
Gia
Dụng
Hàng
Thực
Phẩm
Hàng
Mỹ
Phẩm
Hàng
Tổng
Hợp

Tháng 1 18.8% 61.6% 4.7% 24.9%
Tháng 2 10.3% 62.8% 4.2% 22.7%
Tháng 3 17.6% 56.4% 3.9% 22.1%
Tháng 4 13.1% 58.3% 4.1% 24.5%
Tháng 5 15.8% 57.1% 3.8% 23.3%
Tháng 6 13.7% 58,2% 3.4% 24.7%
Tháng 7 14.0% 59.6% 2.9% 23.5%
Tháng 8 15.8% 58.9% 3.1% 22.2%
Tháng 9 17.1% 57.4% 3.8% 21.7%
Tháng 10 17.3% 56.2% 3.7% 22.8%
Tháng 11 18.4% 55.8% 4.5% 21.8%
Tháng 12 15.1% 58.7% 4.9% 21.3%
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Seiyu năm 2001)
Qua bảng số liệu này ta thấy rằng mặt hàng thực phẩm của siêu thị là tơng
đồi lớn điều này chỉ ra rằng siêu thị tập chung nhiều vào kinh doanh mặt hàng
thực phẩm.Tuy nhiên các loại mặt hàng khác nh mặt hàng gia dụng cũng chiếm
tỷ lệ tơng đối cao trong hoạt động kinh doanh của siêu thị.Qua đây ta cũng thấy
rằng tỷ lệ tiêu thụ các mặt hàng tính theo từng tháng cũng tơng đối đồng đêù.
+L7,,13(4345.
6+0.12-N-O,,/13(
4+
a.Đặc điểm về sản phẩm.
Thị trờng tiêu thụ đòi hỏi các siêu thị phải luôn luôn đánh giá lại các đặc
điểm tính chất của mặt hàng hiện tại và phải luôn tổ chức cung ứng,chào hàng
những mặt hàng mới với những đặc tính mới để thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu
dùng.
Bởi vậy,việc lựa chọn những mặt hàng bán trong siêu thị Seiyu phải đáp ứng
đúng nhu cầu khách hàng của siêu thị.Sau khi nghiên cứu khái quát đặc điểm
tiêu dùng của khách hàng siêu thị cần phải chú trọng vào một số đặc điểm sau:
*Những mặt hàng có thể coi là bán chạy nhất.

Tuỳ theo mùa mỗi năm và các dịp tết hay giáng sinh,siêu thị Seiyu sẽ dự
báo các mặt hàng lu kho,VD phục vụ vào mùa hè chủ yếu tiêu dùng nớc giải
khát ,bia,hoa quả hộp vv Mùa đông chủ yếu khách hàng tiêu dùng quần áo r ợu
đờng sữavv .Đặc biệt là vào dịp tết âm lịch sẽ tăng đột biến vì cả mấy loại hàng
này đều tiêu thụ cùng một lúc.
*Nhóm những mặt hàng cùng loại .
các mặt hàng đợc bầy bán thêm để mở rộng sự lựa chon của khách hàng là
rất quan trọng VD:nh việc bầy bia TIGER phải có kèm theo các loại bia khác
nh CARBERG,HALIDA,HELIKEN vv
Lợng hàng tồn kho hay sự có mặt của nhiều hàng hoá có khả năng thay thế
sẽ đợc đội ngũ nhân viên bán hàng và giám đốc điều hành tuỳ theo sc mua thực
tế để quyết định.
*Những nhóm mặt hàng bán chạy.
Căn cứ vào việc điều tra tại các siêu thị khác ta thấy doanh mục hàng từ
1000 đến 5000 nghìn chủng loại thì khách hàng chỉ mua từ 500 đến 2000 loại
.Điều này đặt ra một số vấn đề cho siêu thị Seiyu.Số lợng hàng hoá đợc thay đổi
ở quy mô lớn hơn vấn đề tồn kho để chuẩn bị hàng bán đòi hỏi kho hàng chứa
giữ.
Về sức mua ở các mặt hàng tiêu thụ mạnh phải ghánh chịu về vốn đối với
các mặt hàng khác cho lên đòi hỏi siêu thị Seiyu phải có chính sách ký gửi hàng
hoá cho từng đối tác cung cấp hàng hoá.Nếu chính sách sản phẩm của siêu thị
Seiyu chỉ chú trọng đến các mặt hàng tiêu thụ mạnh mà không tìm tòi các sản
phẩm mới thì siêu thị sẽ luôn chạy theo đuôi của thị trờng.
*Trên cơ sở đặc tính về khách hàng và cơ cấu mặt hàng trong siêu thị Seiyu
bao gồm những mặt hàng sau:
công ty hoạt động theo mô hình kinh doanh la siêu thị cho nên đối với sản
phẩm của công ty là rất chú trọng về chất lợng ,đa dạng về chủng loại,hiện tại
doanh nghiệp đang kinh doanh với hơn 10.000 mặt hàng trong đó hàng tơi sống
và hàng chế biến chiếm 70% còn lại là các mặt hàng Dụng cụ gia đình,hàng
may mặc hàng phục vụ trẻ em,mỹ phẩm cao cấp rợu bia các loại vv .Nhiều sản

phẩm đều đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau trên thế giới,mặt hàng đồ hộp chủ
yếu nhập từ Nhật bản ,Hàn quốc,mỹvv mặt hàng tơi sống đợc nhập trực tiếp từ
Nhật bản ,úc,Thái lan,đặc biệt mặt hàng rau sạch của công ty rất có uy tín đối
với khách hàng vì loại hàng này một số đợc nhập từ nớc ngoài rất bảo đảm về
chất lợng ngoài ra thì đợc công ty chọn các đối tác kinh doanh rau sạch rất có uy
tín ở việt nam để mua.
b. Đặc điểm về cơ sở vật chất.
Ai đã từng đi chợ siêu thị một lần sẽ còn muốn đi lân thứ hai và dần dần sẽ
trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc.Khi khách hàng bớc vào siêu thị
Seiyu,khách hàng có cảm giác thoải mái trong một không gian thoáng mát ,lịch
sự,hàng hoá đợc trng bày gọn gàng đẹp mắt có mỹ thuật,khác hẳn với không khí
nóng bức chật chội ồn ào ở các chợ.Khách hàng có thể rễ ràng tiếp cận hàng hoá
bầy ở kệ và có thể chọn lựa trớc khi quyết định mua,do hàng bán đợc sắp xếp
gọn gàng trên các dẵy kệ hàng nhiều tầng có lối đi thông thoáng.
Mục tiêu của siêu thị là đạt doanh số cao và lợi nhuận lớn .Để đạt mục tiêu
này ngời ta phải bầy hàng nh thế nào để có thể bán đợc nhiều hàng hoá có tỷ suất
lợi nhuận cao và bán thật nhanh những hàng khó bảo quản .Hai tiêu thức này là
hai tiêu thức cơ bản để chọn các mặt hàng cho những vị trí bầy hàng u tiên.
Đối với siêu thị Seiyu diện tích cửa hàng khoảng 800 m2 gồm hai tầng, với
mõi tầng đợc trang bị hệ thống ánh sáng và điều hoà hoạt động trong suet thời
gian mở cửa.có thể nói Seiyu là vẫn còn hơi hẹp so với những siêu thị khác.Tầng
1 kinh doanh chủ yếu là những mặt hàng thực phẩm,rợu bia các loạivv tằng
hai kinh doah các mặt hàng gia dụng,hàng phục vụ trẻ em,mỹ phẩm cao cấp
vv
sơ đồ bầy hàng trong siêu thị. (xem bảng phụ lục)
Siêu thị đợc trang bị 4 máy tính tiền đợc nối mạng với máy vi tính những
máy tính tiền này có thể kiểm soát đợc 100% hàng hoá bán tại siêu thị thông qua
mã vạch đợc in trên bao bì của hàng hoá.với các mặt hàng đông lạnh ,giải khát
và mặt hang đồ ăn tơi sống cần đợc bảo quản siêu thị đã có hai tủ lạnh hiện đại
luôn bảo đảm cho các loại hàng hoá này.Ngoài ra siêu thị còn lắp đặt hai kho

chứa hàng tơi sống rất hiện đại .Một kho làm mát luôn giữ nhiệt độ từ đến 10
độ,một phòng lạnh luôn có nhiệt độ từ 20 độ đến 0 độ.
c. Đặc điểm về dịch vụ
đặc điểm về dịch vụ của công ty rất đa dạng vì doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ cho lên việc làm vui lòng khách đến vừa lòng khách đi la
rất quan trọng doanh nghiệp luôn cố gắng đáp ứng hết sức mình về nhu cầu của
khách hàng vì vậy siêu thị đã đa ra phơng châm của siêu thị làkhách hàng là th-
ợng đế . ấn tợng không bao giờ lặp lại lần thứ hai .Ngoài ra công ty còn có
dịch vụ đa hàng cho khách đồi với những khách hàng mua của siêu thị từ 300
nghìn VND chở lên,doanh nghiệp còn có dịnh vụ đặt hàng qua điện thoại và qua
internet,dịch vụ đổi tiền vv .
d. Đặc điểm về con ngời
Vì đây là doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài cho lên nhân viên ở đây
gồm cả ngời nớc ngoài và ngời việt nam .Về ngời lao động ở đây gồm toàn nhân
viên rất trẻ,năng động và toàn những ngời có bằng cấp từ trung cấp trở lên.
e. Đặc điểm về khách hàng
Là một doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ là chủ yếu lên vấn đề giữ đợc
khách hàng ,làm cho khách hàng hài lòng là vấn đề sống còn mà siêu thị đã đặt
ra trong mọi kế hoạch và chiến lợc kinh doanh của mình.Khách hàng của siêu thị
là ngời nứơc ngoài và ngời việt có thu nhập cao,cụ thể là 10% là ngời nớc
ngoài ,20% là ngời Nhật,và 70% là ngời Việt nam.Nhng trong đó thì doanh thu
do khách hàng Nhật mang lại là 45%,ngời nớc ngoài là 20%,ngời Việt nam là
35%.Nh vậy ta có thể thấy rằng mặc dù lợng ngời Việt nam vao siêu thị là rất lớn
nhng lợng mua thì lại rất nhỏ,ngợc lại số ngời Nhật và ngời nớc ngoài vào siêu
thị ít nhng sức mua thì lại rất cao.Vì vậy ,mục tiêu đặt ra cho siêu thị hiện tại và
trong tơng lai là phải giữ đợc khách hàng hiện tại chủ yếu là ngời Nhật,và tìm
mọi cách để thu hút thêm khách hàng nớc ngoài và đặc biệt là khách hàng Việt
nam
f. Đặc điểm về vốn
vốn đầu t của doanh nghiệp nh đã nói ở trên đây là một công ty liên doanh

giữa đối tác việt nam là công ty thực phẩm Hà nội và công ty thơng mại
Mitsubishi của Nhật.
-Vốn đầu t của doanh nghiệp là :2.800.700 đô la mỹ
-Vốn pháp định của doanh nghiệp là :1.322.000 đô la mỹ
Trong đó bên đối tác việt nam bỏ 35% vốn(giá trị mảnh đất của công ty
đang kinh doanh tại số 8 đờng Phạm Ngọc Thạch-quận HBT,HN với mc
12USD/m2/năm trong thời hạn 25 năm giá trị đền bù và tài sản trên khu đất)
Bên công ty thơng mại Misubisshi góp 35% vốn bằng tiền tơng đơng
462.700 USD
Bên công ty Seiyu góp 396.600USD tơng đơg 30%
Ngoài ra siêu thị còn vay Ngân hàng 500.000 USD để kinh doanh lãi suất
10% năm.
g. Đặc điểm về quản lý chất lợng hàng hoá
Đối với việc quản lý chất lợng sản phẩm công ty áp dụng phơng thức là đặt
trách nhiệm lên các phòng ban và từng nhân viên .chẳng hạn nh đối với đồ tơi
sống công ty đã trang bị hệ thống tủ bảo quản nhiêt độ đảm bảo hàng hoá luôn
đợc tơi và đảm bảo chất lợng.tất cả các mặt hàng nh cá và thịt luôn bảo đảm chỉ
bán trong ngày nếu hết ngày mà không bán đợc thì sẽ bỏ không để đến ngày
hôm sau.Còn đối với các loại mặt hàng đồ hộp và các đồ ăn khác,thì luôn đợc
quản lý rất trặt trẽ vì doanh nghiệp hoạt động theo mô hình siêu thị lên không thể
bán các mặt hàng quá hạn sử dụng kém chất lợng đợc ban giám đốc đã có quy
định rằng nếu nhân viên nào mà bán những sản phẩm quá hạn sử dụng cho khách
hàng thì tự động xin thôi việc luôn.vì vậy các nhân viên luôn có trách nhiệm cao
đối với việc kiểm tra hàng hoá nếu thấy mặt hàng nào mà quá hạn sử dụng thì
phải đa vào kho và huỷ luôn.Đối việc quản lý chất lợng sản phẩm của doanh
nghiệp rất có uy tín đồi với khách hàng.
H. Đặc điểm về quản lý chiến lợc
chiến lợc của công ty từ khi kinh doanh đến nay là,bảo đảm chất lợng hàng
hoá,chiến lợc về khách hàng ,chiến lợc về giá.
*Chiến lợc về khách hàng.

Siêu thị muốn tồn tại và phát triển lẽ đơng nhiên phải quan tâm tới nhu
cầu ,sở thích và sức mua của ngời tiêu dùng.Có nghĩa là phải quan tâm tìm hiểu
về con ngời mà ở đây kinh doanh ngời ta gọi là khách hàng hay suy tôn hơn
nữa là thợng đế hay ân nhân. Để thành công trong kinh doanh công ty phải
biết thu thập thông tin về thị trờng để có những quyết định đúng đắn,kịp thời
.Muốn đánh giá đúng khách hàng của mình thì công ty phải lắm vững đợc quá
trình quết định mua hangf của khách hàng.Quá trình này không bao giờ là đơn
giản .
* Chiến lợc về hàng hoá.
Ngoài việc định giá lại các đặc tính ,tính chất của mặt hàng hiện tại siêu thị luôn
phải tổ chức cung ứng chào hàng ,những mặt hàng mới với những đặc tính mới
để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên thị trờng .Những yếu tố chủ
yếu để doanh nghiệp nghiên cứu khi quết định mua hàng về bán là:
- Tập quán và sự a chuộng của ngời tiêu dùng
- Sức cạnh tranh của mặt hàng
- Các dịch vụ về sản phẩm nh tính lịp thời,cách đóng gói ,giá bán của mặt
hàng.
Là một siêu thị mới ra đời có chức năng chủ yếu là lu thông hàng hoá phục vụ
nhu cầu của nhân dân trên địa bàn hà nội ,khách nớc ngoài đang sống và làm
việc tại hà nội và khách hàng vãng laido vậy công ty luôn đặt nhiệm vụ
nghiên cứu chiến lợc về mặt hàng kinh doanh lên hàng đầu,làm thế nào để đa
dạng hoá các mặt hàng kinh doanh ,tăng cờng các hình thức dịch vụ.Mở rộng
tiêu thụ cạnh tranh và cạnh tranh thắng lợi với các siêu thị khác.Mặt hàng
kinh doanh của siêu thị hớng vào kinh doanh mặt hàng thực phẩm là chủ
yếu(thực phâm khô,tơi,cha chế biến ,đẵ chế biến vv )chiếm 70%bên cạch đó
siêu thị cũng đang đẩy mạnh các mặt hàng phi thực phẩm(đồ gia dụng,đồ
điện tử,đồ dùng trể em vv )chiếm 30%.
Hiện nay công ty đang thực hiện ngoài các chiến lợc trên ngoài ra rất chú
trọng đến việc giảm giá hàng bán,bằng cách tìm đợc những nhà cung cấp có uy
tín chất lợng cao và có giá bán để nhập hàng từ đó doanh ngiệp có thể đa ra giá

bán hợp lý hơn cho khách hàng.Để có thể thu hút nhiều hơn nũa khách hàng Việt
nam có thu nhập vừa phải .
+%P9D8'P*13(4345+
1. Cạnh tranh về giá và chất lợng sản phẩm.
Giá và chất lợng của hàng hoá là một trong những công cụ chính để các
siêu thị cạnh tranh với nhau trên thị trờng.Qua biểu đồ sau ta sẽ thấy rõ đợc
tình hình cạnh tranh của Seiyu với các siêu thị khác.
(nguồn từ báo cáo nghiên cứu thị trờng của siêu thị Seiyu)
Qua biểu đồ này ta có thể thấy rõ vị trí hiện nay của siêu thị Seiyu trên thị


FIVI



Các Siêu Thị Khác



SEIYU



Intimex



Marko




"8%QP
8


M8


"8%QP
"


M"

trờng so với các siêu thị khác.Có thể nói rằng về chất lợng hàng hoá thì siêu
thị Seiyu dẫn đầu nhng về giá cả thì so với các siêu thị khác thì Seiyu không
thể cạnh tranh đợc.Ta cũng có thể hiểu đợc là thờng thì muốn có chất lợng
sản phẩm tốt thì kèm theo nó giá cũng phải tơng sứng.Tuy nhiên ta biết
rằng mỗi siêu thị đều có những chiến lợc và định hờng riêng cho mình để đi
đến thàng công.Chiến lợc của Seiyu là tập chung vào vào thị trờng mục tiêu
là ngời Nhật ,Hàn Quốc và những ngời Việt Nam có thu nhập cao.Những
ngời này nhu cầu của họ là những sản phẩm tốt và họ chấp nhận mua với
giá cao.Ngoài ra yếu tố ảnh hởng đến giá cao nh hiện nay của siêu thị là do
siêu thị mới thành lập lên khấu hao tính vào giá vẫn còn cao.
Chiến lợc của siêu thị trong tơng lai .Thứ nhất nâng cao khả năng thơng l-
ợng với các nhà cung cấp kéo thấp giá xuống để cạnh tranh và thu hút thêm
nhiều khách hàng Việt Nam đến với siêu thị.Thứ hai khai thác nguồn hàng
ở thị trờng Đông Nam á tập trung chủ yếu là Trung Quốc.
2.Cạnh tranh về sản phẩm.
Các siêu thị trên thị trờng hiện nay muốn cạnh tranh với nhau trớc hết

phải có những sản phẩm thật tốt đa dạng và phong phú.Điều này đợc thể
hiện qua ba nhóm hàng chính.
@ .Hàng gia dụng

×