Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giáo án vật lí 9 HK 2 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.96 KB, 59 trang )

Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 20
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ngày soạn: 02/01/2014
Tiết: 39
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được chiều của dòng điện cảm ứng
2. Kĩ năng: Nắm được cách tạo ra dòng điện xoay chiều
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Khung dây, nam châm
2. Học sinh: Nam châm (nếu có)
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C1
HS: đọc kết luận trong SGK
GV: cung cấp thông tin về dòng điện
xoay chiều
HS: nắm bắt thông tin.
HS: làm TN và thảo luận với
câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau.
I. Chiều của dòng điện cảm


ứng:
1. Thí nghiêm:
C1:
- đèn vàng (đỏ) sáng
- đèn đỏ (vàng) sáng
=> chiều của dòng điện
trong hai trường hợp trên
là ngược nhau.
2. Kết luận: SGK
3. Dòng điện xoay chiều:
SGK
Hoạt động 2: (20 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C2
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho phần này.
HS: làm TN và thảo luận với
câu C2
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau.
HS: quan sát và lấy kết quả
trả lời C3
HS: đọc kết luận trong SGK
II. Cách tạo ra dòng điện
xoay chiều:
1. Cho nam châm quay trước
cuộn dây dẫn kín:

C2: khi nam châm quay thì
số đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây sẽ
biến thiên lúc tăng lúc giảm
=> chiều của dòng điện
trong cuộn dây sẽ thay đổi
liên tục theo thời gian.
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 1
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
2. Cho cuộn dây quay trong
từ trường:
C3: khi cuộn dây quay thì số
đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây sẽ biến
thiên lúc tăng lúc giảm =>
chiều của dòng điện trong
cuộn dây sẽ thay đổi liên tục
theo thời gian.
3. Kết luận: SGK
Hoạt động 3: (5 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C4
HS: nắm bắt thông tin
III. Vận dụng:
C4: Khi cuộn dây quay được
1/2 vòng thì số đường

sức từ tăng lên và có 1
bóng sáng. Khi quay tiếp
1/2 vòng nữa thì số
đường sức từ lại giảm và
bóng còn lại sẽ sáng. Do
vậy cứ 1 vòng quay thì
mỗi bóng chỉ sáng trên
1/2 vòng mà thôi.

4. Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần: 20
MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Ngày soạn: 02/01/2014
Tiết: 40
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
2. Kĩ năng: So sánh được sự khác biệt của máy phát điện trong kĩ thuật.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Mô hình máy phát điện xoay chiều, khung dây, nam châm
2. Học sinh: Tìm hiểu thêm thông tin trong sách báo, tivi …
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)

2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu định nghĩa và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 2
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Đáp án: dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. Để tạo ra dòng điện
xoay chiều thì có thể cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuôn dây quay trong từ trường
của nam châm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho C1
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho C2
HS: quan sát sau đó trả lời
C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
HS: đọc kết luận trong
SGK
I. Cấu tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều:
1. Quan sát:
C1:
- giống nhau: đều có nam châm
và cuộn dây
- khác nhau: nam châm điện và
nam châm vĩnh cửu
C2: khi nam châm (cuôn dây)
quay thì số đường sức từ

xuyên qua tiết diện S của
cuộn dây biến thiên và trong
cuộn dây xuất hiện dòng điện
xoay chiều cảm ứng.
2. Kết luận:SGK
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: nêu đặc tính kĩ thuật của máy
phát điện xoay chiều
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho phần này.
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và nêu cách
làm quay máy phát điện
II. Máy phát điện xoay chiều
trong kĩ thuật:
1. Đặc tính kĩ thuật:
U
max
= 25000 (V)
I
max
= 2000 (A)
P
max
= 300 (MW)
f = 50 (HZ).
2. Cách làm quay máy phát điện:
- Có nhiều cách làm quay mát
phát điện như: dùng động cơ nổ,
tuabin nước, cánh quạt gió …

Hoạt động 3: (5 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C3
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của
nhau.
III.Vận dụng:
C3:
* Cấu tạo:
- giống nhau: đều có nam châm
và cuộn dây
- khác nhau: nam châm ở máy
phát điện mạnh hơn nhiều so
với đinamô.
* Hoạt động:
- giống nhau: đều có sự quay
tương đối giữa nam châm và
cuộn dây.
- khác nhau: vì có cấu tạo rất lớn
nên phải quay máy phát điện
bằng cách gián tiếp.
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 3
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
4. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần: 21
CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ
XOAY CHIỀU
Ngày soạn: 06/01/2014
Tiết: 41
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Biết cách đo U và I của dòng xoay
chiều
2. Kĩ năng: Đo được U và I của dòng xoay chiều.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Nam châm điện, nguồn điện, ampe kế, vôn kế …
2. Học sinh: Nam châm vĩnh cửu, bút thử điện, bóng đèn, đinh sắt …
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Đáp án: máy phát điện xoay chiều gồm 2 bộ phận chính (nam châm – khung dây).
Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và khung dây thì trong khung dây
xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (3 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

sau đó đưa ra kết luận chung cho
câu C1

HS: quan sát và trả lời C1
I. Tác dụng của dòng điện
xoay chiều:
C1:
- dòng điện có tác dụng nhiệt
- dòng điện có tác dụng quang
- dòng điện có tác dụng từ
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho câu C2 HS: làm TN và thảo luận với
câu C2
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời của
nhau.
HS: đọc kết luận trong SGK
II. Tác dụng từ của dòng điện
xoay chiều:
1. Thí nghiệm:
C2:
- khi ta đổi chiều dòng điện thì
chiều của lực từ tác dụng lên
nam châm cũng bị đổi chiều.
- thanh nam châm bị hút, đẩy
liên tục do chiều của lực điện
từ tác dụng lên nó thay đổi liên

tục.
2. Kết luận: SGK
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 4
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: làm thí nghiệm cho HS qua sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết
luận chung cho phần này
GV: giải thích về giá trị hiệu dụng
của hiệu điện thế và cường độ
dòng điện xoay chiều
HS: lấy kết quả TN để nêu
nhận xét
HS: đọc kết luận trong SGK.
III. Đo cường độ dòng điện và
hiệu điện thế của mạch điện
xoay chiều:
1. Quan sát giáo viên làm thí
nghiệm:
a, đổi chiều dòng điện thì chiều
của kim dụng cụ đo cũng
thay đổi theo.
b, ampe kế và vôn kế 1 chiều
chỉ 0
c, đổi chiều của phích cắm thì
ampe kế và vôn kế vẫn hoạt
động.
2. Kết luận: SGK

Hoạt động 4: (7 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung cho
câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
sau đó đưa ra kết luận chung cho
câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
IV. Vận dụng:
C3: trong cả 2 trường hợp đèn
sáng như nhau vì chúng có
chung hiệu điện thế là 6V
C4: trong cuộn dây kín B có
xuất hiện dòng điện cảm
ứng vì chiều của các đường
sức từ xuyên qua nó biến
thiên liên tục theo thời gian.

4. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần: 21
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Ngày soạn: 06/01/2014

Tiết: 42
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện và cách làm giảm sự hao phí
trên.
2. Kĩ năng: Tính được điện năng hao phí trên đường dây tải điện.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Tranh truyền tải điện năng
2. Học sinh: Xem thêm thông tin trên tivi, sách, báo …
III. Tiến trình tổ chức day - học:
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 5
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều? cách đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế xoay chiều?
Đáp án: Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng quang học. Để đo cường
độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (25 phút)
GV: cung cấp thông tin về sự
hao phí điện năng trên
đường dây tải điện
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận

chung cho câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C3

HS: thảo luận để tìm ra công
thức tính điện năng hao phí
trên đường dây tải điện. Đại
diện nhóm lên trình bày và
tự nhận xét lẫn nhau.
HS: suy nghĩ và trả lời C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
HS: suy nghĩ và trả lời C3
HS: đọc kết luận trong SGK
I. Sự hao phí điện năng trên
đường dây tải điện:
1. Tính điện năng hao phí trên
đường dây tải điện:
- công suất của dòng điện là:
IUP .=
- công suất tỏa nhiệt (hao phí) là:
2
2
2
.
.
U

RP
PRIP
hphp
=⇒=
2. Cách làm giảm hao phí:
C1: để làm giảm hao phí trên
đường dây tải điện ta có thể làm
như sau:
+ giảm công suất của dòng điện
+ giảm điện trở của dây dẫn
+ tăng hiệu điện thế
C2: giảm điện trở của dây dẫn thì
ta phải dùng dây có kích thước
lớn gây nhiều khó khăn trong lắp
đặt.
C3: tăng hiệu điện thế ở hai đầu
dây dẫn thì sẽ giảm công suất
hao phí. Muốn vậy ta phải làm
thế nào để tăng được hiệu điện
thế ở hai đầu dây dẫn.
* Kết luận: SGK
Hoạt động 2: (7 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5

II. Vận dụng:
C4: khi U tăng lên 5 lần thì P
hp

giảm đi là 25 lần.
C5: vì khi tăng U lên như thế thì
hao phí trên đường dây tải điện
sẽ giảm đi rất nhiều
4. Củng cố: (6 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 6
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 22
MÁY BIẾN THẾ
Ngày soạn: 12/01/2014
Tiết: 43
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.
2. Kĩ năng: Nắm được tác dụng và cách lắp đặt máy biến thế.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Máy biến thế, tranh vẽ cách lắp đặt máy biến thế.
2. Học sinh: Bảng 1, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tổ chức day - học:

1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (5 phút)
Em hãy cho biết các cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: cho HS quan sát mô hình
máy biến thế
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này.
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C2
HS: quan sát và nêu cấu tạo
HS: suy nghĩ và trả lời C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
HS: đọc phần kết luận trong
SGK
I. Cấu tạo và hoạt động của máy
biến thế:
1. Cấu tạo:
máy biến thế gồm hai phần
chính:
+ hai cuộn dây có số vòng khác
nhau, đặt cách điện với nhau

+ một lõi sắt (thép) có pha silic
chung cho cả 2 cuộn dây
2. Nguyên tắc hoạt động:
C1: khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ
cấp một U ~ thì số đường sức
từ qua cuộn thứ cấp bị biến
thiên nên xuất hiện dòng điện
cảm ứng làm đèn sáng.
C2: hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp
là xoay chiều vì dây là dòng
cảm ứng.
3. Kết luận: SGK
Hoạt động 2: (14 phút)
GV: làm thí nghiệm cho HS
quan sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần này.
HS: quan sát và lấy kết quả
trả lời C3
Đại diện nhóm lên trình bày,
các nhóm tự nhận xét bổ xung
cho câu trả lời của nhau.
II. Tác dụng làm biến đổi hiệu
điện thế của máy biến thế:
1. Quan sát:
Kết quả
đo
Lần TN
U
1

(V)
U
2
(V)
n
1
(vòng
)
n
2
(vò
ng)
1 3 6 200 400
2 3 1,5 400 200
3 9 4,5 400 200
 hiệu điện thế ở hai đầu mỗi
cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 7
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HS: đọc kết luận trong SGK
với số vòng dây của mỗi cuộn.
2. Kết luận: SGK
Hoạt động 3: (5 phút)
GV: cho HS quan sát tranh
HS: quan sát và nêu cách lắp
đặt máy biến thế ở hai đầu
đường dây tải điện.
III. Lắp đặt máy biến thế ở hai

đầu đường dây tải điện:
- Ở hai đầu đường dây tải điện
phải lắp đặt máy biến thế.
Hoạt động 4: (5 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C4
HS: luận với câu C4
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của nhau.
IV. Vận dụng:
C4: áp dụng công thức:
2
1
2
1
n
n
U
U
=

suy ra
1
21
2
.
U
Un
n =

thay các giá trị vào ta
được:
a,
109
220
6.4000
2
==n
(vòng)
b,
55
220
3.4000
2
==n
(vòng)

4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần: 22
TỔNG KẾT CHƯƠNG II
ĐIỆN TỪ HỌC
Ngày soạn: 12/01/2014
Tiết: 44

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức của chương II
2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: trong lúc ôn tập
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để
củng cố lại các kiến thức đã
học
HS: suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi mà GV đưa ra
I. Tự kiểm tra
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 8
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung
HS: nhận xét, bổ xung cho
câu trả lời của nhau

Hoạt động 2: (20 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C10

GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C11
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C12
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C13


HS: suy nghĩ và trả lời C10
HS: thảo luận với câu C11
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời của
nhau.
HS: suy nghĩ và trả lời C12
HS: suy nghĩ và trả lời C13
II. Vận dụng:
C10:
C11:
a, dùng máy biến thế để tăng hiệu
điện thế nhằm làm giảm hao phí
điện năng trên đường dây tải điện.

b, khi U tăng lên 100 lần thì P
hp

giảm đi 100
2
lần.
c, tóm tắt:
)(220
1
VU =
4400
1
=n
120
2
=n
?
2
=U
Giải:
áp dụng:
1
21
2
2
1
2
1
.
n

nU
U
n
n
U
U
=⇒=

thay số
)(6
4400
120.220
2
VU ==
C12: vì nếu dùng dòng không đổi
thì số đường sức từ qua cuộn thứ
cấp không biến thiên nên không
có dòng điện.

4. Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 9
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 23
CHƯƠNG III: QUANG HỌC

HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Ngày soạn: 19/01/2014
Tiết: 45
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và một số khái niệm
2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm kiểm tra
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Tia sáng (đèn phin, tia lazer), thước đo góc, đinh ghim
2. Học sinh: Thước đo góc, cốc đựng, nước
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (Không kiểm tra)
3. Bài mới: Gv: giới thiệu chương III
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung
GV: nêu một vài khái niệm
GV: làm thí nghiệm cho HS
quan sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần này.

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của
nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra

kết luận cho phần này.
HS: quan sát và trả
lời câu hỏi trong
SGK
HS: đọc kết luận
trong SGK
HS: nắm bắt thông tin
HS: quan sát và lấy
kết quả trả lời C1


C2
HS: hoàn thiện kết
luận trong SGK
HS: suy nghĩ và trả
lời C3
HS: nhận xét, bổ
xung
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
1. Quan sát:
a, SI là đường thẳng
b, IK là đường thẳng
c, SIK là đường gấp khúc
2. Kết luận: SGK
3. Một vài khái niệm: SGK
4. Thí nghiệm:
C1:
- tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
- góc tới lớn hơn góc khúc xạ
C2:

thay đổi góc tới và giữ nguyên điểm tới I
và quan sát.
5. Kết luận: SGK
C3:
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: hướng dẫn HS làm thí
nghiệm kiểm tra
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần này
HS: suy nghĩ và nêu
dự đoán về sự truyền
ánh sáng từ nước
sang không khí
HS: làm TN và thảo
luận với câu C5+C6
II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ
nước sang không khí:
1. Dự đoán:
C4: đặt một tia sáng chiếu từ trong nước ra
không khí rồi quan sát.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C5: vì đinh C che khuất đồng thời đinh
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 10
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
Đại diện các nhóm
trình bày
Các nhóm tự nhận

xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.
HS: đọc kết luận
trong SGK
ghim A và B nên đường nối từ A  C là
đường truyền của tia sáng từ đinh A tới
mắt.
C6: tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách
giữa không khí và nước.
+ C là điểm tới
+ AB là tia tới
+ BC là tia khúc xạ
+ góc khúc xạ lớn hơn góc tới
3. Kết luận: SGK
Hoạt động 3: (9 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C8
HS: thảo luận với câu
C7
Đại diện các nhóm
trình bày
Các nhóm tự nhận
xét, bổ xung cho câu
trả lời của nhau.
HS: suy nghĩ và trả
lời C8

III. Vận dụng:
C7: hiện tượng khúc xạ và phản xạ AS:
- giống nhau: đều là hiện tia sáng bị đổi
hướng trên đường truyền
- khác nhau: hiện tượng khúc xạ AS thì tia
khúc xạ và tia tới nằm ở 2 nửa mặt
phẳng tới, góc khúc xạ không bằng góc
tới. Còn hiện tượng phản xạ AS thì tia
phản xạ và tia tới nằm trên cùng 1 nửa
mặt phẳng tới, góc phản xạ bằng góc
tới.
C8: ta nhìn thấy đầu của chiếc đũa vì có
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
4. Củng cố: (8 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 11
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 23
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Ngày soạn: 19/01/2014
Tiết: 46
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được đặc điểm của thấu kính hội tụ. Biết được một số khái niệm có liên quan
2. Kĩ năng: Nhận biết và xác định được trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.

3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính hội tụ, đèn laze, giá thí nghiệm, hộp đựng khói.
2. Học sinh: Thước kẻ, hương, bật lửa
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
Đáp án: khi góc tới tăng hay giảm thì góc khúc xạ cũng tăng hoặc giảm. Khi góc khúc xạ bằng
0
0
thì tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua 2 môi trường.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: làm thí nghiệm cho HS
quan sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần này.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C3
HS: quan sát và lấy kết
quả trả lời C1+C2
HS: quan sát và thảo
luận với câu C3
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời

của nhau.
I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
C1: chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính
hội tụ tại 1 điểm.
C2:
- tia tới là các tia song song
- tia ló là các tia hội tụ
2. Hình dạng của thấu kính hội tụ:
C3: phần rìa của thấu kính mỏng hơn
phần ở giữa.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về quang
tâm
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C5+C6
GV: cung cấp thông tin về tiêu
cự
HS: quan sát và trả lời
C4
HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và trả lời
C5+C6
HS: nắm bắt thông tin.
II. Trục chính, quan tâm, tiêu điểm, tiêu
cự của thấu kính hội tụ:

1. Trục chính:
C4: tia ở giữa qua thấu kính truyền
thẳng không bị đổi hướng.
2. Quang tâm: SGK
3. Tiêu điểm:
C5: tiêu điểm F nằm trên trục chính
C6: nếu chiếu chùm sáng từ vào mặt
kia của thấu kính thì chùm tia ló cũng
hội tụ tại 1 điểm.
4. Tiêu cự: SGK
Hoạt động 3: (7 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
HS: suy nghĩ và trả lời
C7
HS: suy nghĩ và trả lời
III. Vận dụng:
C7:
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 12
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C8

C8
C8: thấu kính hội tụ là thấu kính có
phần rìa mỏng hơn phần ở giữa. Khi

chiếu một chùm sáng song song
quan thấu kính thì cho chùm tia ló
hội tụ tại 1 điểm.
4. Củng cố: (7 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần: 24
ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
Ngày soạn: 25/01/2014
Tiết: 47
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh
2. Học sinh: Bảng 1, nến, bật lửa
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (6 phút)
Câu hỏi: nêu đặc điểm và hình dạng của thấu kính hội tụ?
Đáp án: thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Khi chiếu một chùm sáng
song song qua thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (20 phút)
GV: hướng dẫn HS làm thí
nghiệm
GV: tổng hợp ý kiến của các
nhóm và đưa ra kết luận
HS: làm thí nghiệm theo
hướng dẫn của GV và
trả lời các câu hỏi từ
C1 đến C3
Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả
lời của nhau
HS: tổng hợp các kết quả
thí nghiệm vào bảng
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ:
1. Thí nghiệm:
a, Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:
C1: ảnh thật ngược chiều so với vật
C2: dịch vật lại gần thấu kính vẫn thu
được ảnh thật và ngược chiều với
vật
b, Đặt vật trong khoảng tiêu cự:
C3: di chuyển màn hứng ảnh vẫn
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 13
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng

chung. 1 sau đó treo lên bảng
chính.
không thu được ảnh (đó là ảnh ảo).
ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
2. Ghi lại các nhận xét trên vào bảng 1:
Hoạt động 2: (13 phút)
GV: cung cấp thông tin về
cách dựng ảnh của một
điểm sáng S tạo bởi thấu
kính hội tụ
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
sung sau đó đưa ra kết luận
cho C4
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C5

HS: nắm bắt thông tin và
trả lời C4
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời
của nhau.
II. Cách dựng ảnh:
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
thấu kính hội tụ:
C4:
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo
bởi thấu kính hội tụ:

C5:
a,
b,

4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 14
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 24
BÀI TẬP
Ngày soạn: 25/01/2014
Tiết: 48
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được đặc điểm ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ, làm được một số bài tập.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính hội tụ, giá quang học, màn hứng ảnh
2. Học sinh: Bảng 1, nến, bật lửa
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: Nêu đặc điểm và hình dạng của thấu kính hội tụ?
Đáp án: Thấu kính hội tụ thường có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Khi chiếu một chùm sáng
song song qua thấu kính thì cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15 phút)
Bài tập về dựng ảnh
Bài 1. Dựng ảnh của điểm
sáng S tạo bởi thấu kính hội
tụ:
Gv: Gọi Hs lên bảng dựng ảnh
của điển S
Bài 2. Dựng ảnh của một vật
sáng AB tạo bởi thấu kính hội
tụ.
Gv: Gọi Hs lên bảng dựng ảnh
của vật sáng AB
HS: nắm bắt thông tin
HS: lên bảng vẽ hình
HS: thảo luận
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời
của nhau.
HS: lên bảng vẽ hình
HS: thảo luận
Đại diện các nhóm trình
bày
Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời
của nhau.

Bài tập dựng ảnh
1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi
thấu kính hội tụ:
2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo
bởi thấu kính hội tụ:
a,
b,
Hoạt động 2: (20 phút)
Bài tập vận dụng
GV: hướng dẫn HS trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời
C6
III. Vận dụng:
C6:
a,
- Xét

ABF ~

OKF ta có:
OF
AF
OK
AB
=
thay số ta được:
5,0

12
241
=⇒= OK
OK
mà OK = A’B’ vậy ảnh cao 0,5 (cm).
- Xét

ABO ~

A’B’O ta có:
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 15
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C7

OA
AO
BA
AB
'''
=
thay số ta được:
18'
'
36
5,0

1
=⇒= OA
OA
vậy khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
là 18 (cm).
b,
- Xét

B’BH ~

B’OF’ ta có:
''
'
OF
BH
OB
BB
=
thay số ta được:
3
2
'
'
12
8
'
'
=⇒=
OB
BB

OB
BB

Với B’B + BO = B’O

OBBOBO '
3
2
=+

OBBO '
5
3
=
(1)
- Xét

ABO ~

A’B’O ta có:
OA
AO
OB
BO
BA
AB
''''
==
thay số ta được:
)(

3
5
''
5
3
''
1
'''
cmBA
BAOB
BO
BA
AB
=⇒=⇔=

)(
5
24
'
'
8
3
5
'''
cmOA
OAOA
AO
BA
AB
=⇒=⇔=

C7: khi ta dịch chuyển thấu kính ra xa
thì ảnh của dòng chữ to dần. Đến
một lúc nào đó thì ảnh của dòng chữ
biến mất.
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ và nhắc lại các bước giải bài tập.
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Tuần: 25 Ngày soạn: 02 /02 /2014
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 16
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Tiết: 49
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được hình dạng và đặc điểm của thấu kính phân kì. Biết được các khái niệm về
trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự.
2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm kiểm chứng.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính phân kì, thấu kính hội tụ, chùm sáng, giá thí nghiệm.
2. Học sinh: Giấy A4, bút chì, thước kẻ . . .
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt xa thấu kính?
Đáp án: khi đặt vật ở xa thấu kính (d > f) thì cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Nếu vật
ở rất xa thấu kính thì ảnh của vật hội tụ tại tiêu điểm F của thấu kính.

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa
ra kết luận chung cho câu
C1+C2
GV: làm thí nghiệm cho HS
quan sát
GV: tổng hợp ý kiến và đưa
ra kết luận chung cho phần
này.
HS: làm TN và thảo luận
với câu C1+C2
- Đại diện các nhóm trình
bày
- Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của
nhau.
HS: quan sát và lấy kết quả
trả lời C3
I. Đặc điểm của thấu kính phân kì:
1. Quan sát và tìm cách nhận biết:
C1: để nhận biết thấu kính hội tụ ta
dùng 1 trong các cách sau:
- So sánh phần rìa và phần ở giữa
Chiếu 1 chùm sáng song song vào
thấu kính và nhìn chùm tia ló.
- Soi thấu kính lên một dòng chữ.
C2: phần rìa của thấu kính phân kì dày

hơn phần ở giữa.
2. Thí nghiệm:
C3: chùm tia ló phân kì
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C4
GV: cung cấp thông tin về
trục chính của thấu kính
phân kì.
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C5
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C6
GV: cung cấp thông tin về
tiêu cự của thấu kính phân
kì.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
HS: đọc thông tin về quang
tâm trong SGK
HS: suy nghĩ và trả lời C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,
tiêu cự của thấu kính phân kì:
1. Trục chính:
C4: tia ở giữa sau khi qua thấu kính thì
không bị đổi hướng.
2. Quang tâm: SGK

3. Tiêu điểm:
C5: nếu kéo dài chùm tia ló thì chúng
sẽ gặp nhau tại một điểm.
C6:
4. Tiêu cự:
OF = OF’ = f (f: tiêu cự)
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 17
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C7
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C8
GV: gọi HS khác nhận xét,
bổ xung sau đó đưa ra kết
luận chung cho câu C9
HS: suy nghĩ và trả lời C7
HS: suy nghĩ và trả lời C8
HS: suy nghĩ và trả lời C9
III. Vận dụng:
C7:
C8: so sánh phần rìa với phần ở giữa để
nhận biết đó là thấu kính hội tụ hay
phân kì.
C9: phần rìa dày hơn phần ở giữa.
Chiếu chùm sáng song song qua thì

cho chùm tia ló phân kì.
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Tuần: 25
ẢNH CỦA MỘT VẬT
TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ
Ngày soạn: 02 /02 /2014
Tiết: 50
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Biết được cách dựng
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính phân kì, giá thí nghiệm, nguồn sáng.
2. Học sinh: Nến, thước kẻ, bật lửa.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (6 phút)
Câu hỏi: nêu đặc điểm của thấu kính phân kì?
Đáp án: thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm
sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (16 phút)
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C1+C2
HS: làm TN và thảo luận
với câu C1+C2
- Đại diện các nhóm
trình bày
- Các nhóm tự nhận xét,
bổ xung cho câu trả lời
của nhau.
I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì:
C1: đặt một ngọn nến đang cháy gần
thấu kính hội tụ, phía bên kia đặt
một màn hứng ảnh. Di chuyển màn
ở mọi vị trí từ xa đến gần thấu kính
ta đều không thu được ảnh trên màn
C2: để quan sát được ảnh thì ta phải
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 18
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
nhìn vật qua thấu kính phân kì.
- ảnh ảo, cùng chiều so với vật.
Hoạt động 2: ( 10 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ

xung sau đó đưa ra kết luận
chung cho câu C4

HS: suy nghĩ và trả lời
C3
HS: suy nghĩ và trả lời
C4
II. Cách dựng ảnh:
C3: dựng ảnh của điểm B sau đó hạ
vuông góc xuống trục chính ta thu
được ảnh của điểm A.
C4:
- ta thấy B’ thuộc vào FG và BO nên
A’B’ thuộc vào tam giác FOG, từ đó
ta thấy A’ B’ luôn nằm trong
khoảng OF.
Hoạt động 3: (7 phút)
GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh của
vật AB trong 2 trường hợp
thấu kính là hội tụ và phân

GV: gọi HS khác nhận xét
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này.
HS: lên bảng trình bày
HS: nhận xét, bổ xung
III. Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu
kính:
C5:

a,
b,
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị tốt cho giờ học sau.
Tuần: 26
BÀI TẬP
Ngày soạn: 16 /02 /2014
Tiết: 51
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Biết được cách dựng
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính phân kì, giá thí nghiệm, nguồn sáng.
2. Học sinh: Nến, thước kẻ, bật lửa.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 19
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
Câu hỏi: nêu đặc điểm của thấu kính phân kì?
Đáp án: thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần ở giữa. Khi chiếu một chùm
sáng song song qua thấu kính phân kì thì cho chùm tia ló phân kì.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15 phút)
Bài tập về độ lớn của ảnh
GV: hướng dẫn HS vẽ ảnh của
vật AB trong 2 trường hợp
thấu kính là hội tụ và phân

GV: gọi HS khác nhận xét
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này.
HS: lên bảng trình bày
HS: nhận xét, bổ xung
Bài tập 1

a,
b,
Hoạt động 4: (20 phút)
GV: gọi HS khác nhận xét
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận cho C6
Đại diện nhóm lên trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của
nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho C7
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung sau đó đưa ra kết luận

cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời
C6
HS: nhận xét, bổ xung
cho nhau
HS: thảo luận và trả lời
C7
HS: suy nghĩ và trả lời
C8
IV. Vận dụng:
C6:
- giống nhau: đều là ảnh ảo và cùng
chiều với vật.
- khác nhau: ảnh ảo tạo bởi thấu kính
hội tụ lớn hơn vật còn ảnh ảo tạo
bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
-> so sánh độ lớn của ảnh ảo và vật để
nhận biết thấu kính.
C7:
a, xét

AHA’ ~

OFA’ ta có:
3
2
12
8
'
'

'
'
==⇔=
OA
AA
OA
AA
OF
AH
mà AA’ + A’O = AO nên
AOOAAOOAOA =⇔=+ '
3
5
'
3
3
'
3
2

- xét

ABO ~

A’B’O ta có:
5
18
''
3
5

''
6
'''
=⇒=⇔= BA
BAOA
AO
BA
AB
5
24
'
3
5
'
8
''
=⇒=⇔= OB
OBOA
AO
OB
BO
b, làm tương tự.
C8: khi bỏ kính ra thì ta thấy mắt bạn
Đông to hơn khi đeo kính.
4. Củng cố: (4 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 20
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị tốt cho giờ học sau.
Tuần: 26
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
Ngày soạn: 16 /02 /2014
Tiết: 52
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
2. Kĩ năng: Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Thấu kính hội tụ, giá thí nghiệm, vật sáng
2. Học sinh: Báo cáo thực hành.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (30 phút)
GV: hướng dẫn và phát đồ thí
nghiệm cho các nhóm HS
GV: hướng dẫn các bước
thực hành
HS: nắm bắt thông tin.
I. Nội dung và trình tự thực hành:
1. Lắp ráp thí nghiệm:
Hình 46.1
2. Tiến hành thí nghiệm:

B1: đo chiều cao của vật.
B2: dịch chuyển vật và màn sao cho
thu được ảnh rõ nét trên màn.
B3: kiêm tra lại d = d phút và h = h
phút
B4: tính tiêu cự của thấu kính
4
'dd
f
+
=
Hoạt động 2: (50 phút)
GV: quan sát, giúp đỡ các
nhóm thực hành
HS: thực hành theo các
bước
HS: lấy kết quả thực hành
và hoàn thiện báo cáo.
II. Thực hành:
Mẫu: Báo cáo thực hành
4. Củng cố: (8 phút)
- Thu bài và nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài và xem lại các bước tiến hành.
- Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tuần: 27 Ngày soạn: 23 /02 /2014
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 21
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
ÔN TẬP
Tiết: 53

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống hóa được các kiến thức của chương
2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi + đáp án.
2. Học sinh: Xem lại kiến thức của các bài có liên quan.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Kiểm tra: (trong lúc ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10 phút)
GV: nêu hệ thống các câu hỏi
để học sinh tự ôn tập
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho từng câu
hỏi của phần này
HS: suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi trên
I. Lý thuyết:
Hoạt động 2: (30 phút)
GV: nêu đầu bài và gợi ý
- Các tia sáng đặc biệt chiếu
qua thấu kính là các tia
nào?
- Sau khi qua thấu kính thì tia
ló có đặc điểm như thế
nào?

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này.
GV: nêu đầu bài
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ
xung
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho phần
này
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho bài này.

HS: suy nghĩ và trả lời
HS: nhận xét, bổ xung cho
nhau
HS: suy nghĩ và trả lời
HS: nhận xét, bổ xung cho
nhau
HS: thảo luận với bài 3
- Đại diện các nhóm trình
bày
- Các nhóm tự nhận xét, bổ
xung cho câu trả lời của
nhau.
II. Bài tập:
Bài 1: Vẽ ảnh của vật AB?
a,
b,

Bài 2: Vẽ ảnh của vật AB ? nhận xét
về đặc điểm của ảnh A’B’ ?
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 22
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 3: Cho hình vẽ như bài 2
Tính chiều cao và khoảng cách của
ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao
2cm, khoảng cách từ vật đến thấu
kính là 24cm, tiêu cự của thấu kính
là 12cm.

4. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 23
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
Tuần: 27
KIỂM TRA 1 tiết
Ngày soạn: 23 /02 /2014
Tiết: 54
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đánh giá được kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng: - Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.
3. Thái độ: - Có ý thức độc lập suy nghĩ, trung thực. Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra
2. Học sinh: Bút, nháp, thước kẻ …
III. Tiến trình tổ chức kiểm tra
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2014
TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ TỔNG SỐ
Nhận
biết
Thông hiểu Vận
dụng(1)
Vận dụng
(2)
TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN
Chương II
Điện từ học
Truyền tải điện
năng đi xa
C1
2 đ
1
2 đ
Máy biến thế C2
3 đ
1
3 đ

Chương III
Quang học
Thấu kính hội
tụ. Thấu kính
phân kì
C3
1 đ
1
1 đ
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
hội tụ
C4
2 đ
1
2 đ
Ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
phân kì
C5
2 đ
1
2 đ
Tổng cộng
2
3 đ
2
4 đ
1
3 đ

5
10 đ
Chú thích:
a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 30% nhận biết + 40% thông hiểu + 30% vận dụng (1).
Tất cả các câu đều tự luận.
b) Cấu trúc bài: 5 câu
c) Cấu trúc câu hỏi: 5.
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 24
Trường TH&THCs Hương Nguyên Giáo án Vật lí 9
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2014
TRƯỜNG TH&THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm)
Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng hai máy biến thế
đặt ở hai đầu đường dây tải điện?
Câu 2: (3 điểm)
Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 12V. Cuộn sơ
cấp có 4000 vòng. Tính số vòng của cuộn thứ cấp tương ứng.
Câu 3: (1 điểm)
Em hãy so sánh cấu tạo của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì.

Câu 4: (2 điểm)
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (hình 1). Em hãy dựng
ảnh A’B’ của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh.
Hình 1
Câu 5: (2 điểm)
Một điểm sáng S được đặt trước thấu kính phân kì (hình 2). Em hãy dựng ảnh S’ của điểm S.
Hình 2
Hết

(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2012-2014
Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 25

×