Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án vật lí 9 học kỳ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.76 KB, 65 trang )

Bài 33: dòng điện xoay chiều
Tiết 37 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng
sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có
chiều luân phiên thay đổi.
- Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
2- Kĩ năng:
- Bố trí đợc thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo
hai cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự
đổi chiều của dòng điện.
- Dựa vào quan sát để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi sử dụng điện.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- 1 bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều gồm 1 cuộn dây dẫn kín có mắc
2 bóng đèn LED mắc song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam
châm.
- 1 bóng đèn pin 3V.
- 1 biến thế nguồn.
- 1 bộ pin 3V.
- 1 vôn kế 1 chiều.
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED mắc song song, ngợc chiều
- 1 nam châm vĩnh cửu
- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm
Tiết 37: dòng điện xoay chiều


I- Chiều của dòng điện cảm ứng
1- Thí nghiệm
+ Đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
2- Kết luận
Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm
ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện S giảm.
3- Dòng điện xoay chiều
Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều
II- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều
1- Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín
2- Cho cuộn dây quay trong từ trờng
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Nhắc lại các trờng hợp xuất hiện dòng
- Đặt câu hỏi.
điện cảm ứng?
+ Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng?
- HS ở dới theo dõi và nhận xét câu trả lời.
- Quan sát GV làm thí nghiệm phát hiện vấn
đề cần nghiên cứu: Có một dòng điện khác
với dòng điện một chiều không đổi do pin
hoặc acquy tạo ra.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Quan sát đèn sáng chứng tỏ điều gì?

+ Mắc vôn kế một chiều vào nguồn điện lấy
từ lới điện trong nhà thì kim vôn kế có quay
không?
+ Tại sao kim vôn kế không quay?
+ Dòng điện trong hai trờng hợp có giống
nhau không?
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Lần lợt lắp bóng đèn vào bộ pin 3V và
nguồn điện 3V lấy từ lới điện xoay chiều.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 2: (10 phút) Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong
trờng hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
hình 33.1 (SGK-T90).
- Quan sát đèn nào sáng trong 2 trờng hợp:
+ Đa nam châm từ ngoài vào trong cuộn
dây.
+ Kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Có phải cứ mắc đèn LED vào nguồn điện
là nó phát sáng không?
+ Vì sao phải mắc 2 đèn LED song song và
ngợc chiều?
+ Đèn LED luân phiên phát sáng chứng tỏ
điều gi?
+ Khi nào thì dòng điện trong khung đổi
chiều?
- Rút ra kết luận.
- Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo

nhóm.
- Đặt câu hỏi thảo luận.
- Tổ chức HS thống nhất kết quả và rút ra
kết luận.
Hoạt động 3: (3 phút) Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời
câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều biến
đổi nh thế nào?
- Vài HS nhắc lại.
- Cho HS tìm hiểu thông tin trong SGK.
- Đặt câu hỏi.
- Cho HS tìm hiểu dòng điện xoay chiều
tồn tại ở đâu.
Hoạt động 4: (11 phút) Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 33.2 (SGK-T91), trả lời câu
hỏi:
+ Khi nam châm quay thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S biến đổi nh thế nào?
+ Khi đó dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
có chiều biến đổi nh thế nào? Vì sao?
- Cho HS quan sát hình 33.2 và dự đoán.
- Chuẩn bị dụng cụ và làm thí nghiệm kiểm
tra nh hình 33.2 (SGK-T91).
- Trình bày những điều quan sát đợc.
- Quan sát hình 33.3 (SGK-T91), trả lời câu
hỏi:
+ Số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S biến
đổi nh thế nào khi cuộn dây quay trong từ tr-

ờng?
+ Khi đó dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
có chiều biến đổi nh thế nào? Vì sao?
- Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra nh
hình 33.4 (SGK-T92).
- Trình bày những điều quan sát đợc.
- Thảo luận và thống nhất kết quả.
- Rút ra kết luận: Có những cách nào để tạo
ra dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- Cho HS quan sát hình 33.3 và dự đoán.
- Làm thí nghiệm biểu diễn nh hình 33.4.
- Tổ chức HS thảo luận để rút ra kết luận.
Hoạt động 5: (5 phút) Vận dụng kết luận trong bài để tìm xem có trờng hợp nào cho
nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Trờng hợp nào mà khi nam châm quay tr-
ớc cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn dây
không xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều?
+ Trờng hợp nào mà cuộn dây dẫn kín quay
trong từ trờng mà trong cuộn dây không
xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Đặt câu hỏi.
- Hớng dẫn HS phân tích xem trờng hợp
nào số đờng sức từ qua S không luân
phiên tăng giảm.
Hoạt động 6: (6 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 7: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 33.2 đến 33.4 (SBT-
T41).
- Su tầm và tìm hiểu đinamô xe đạp.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 34: máy phát điện xoay chiều
Tiết 38 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc
rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.
2- Kĩ năng:
- Quan sát, phân tích.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị

1- Giáo viên:
- 1 mô hình máy phát điện xoay chiều.
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 mô hình máy phát điện xoay chiều.
Tiết 38: máy phát điện xoay chiều
I- Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều
1- Quan sát
+ C1: Giống nhau: cuộn dây và nam châm.
Khác nhau: một loại nam châm quay, cuộn dây đứng yên.
một loại cuộn dây quay, nam châm đứng yên.
2- Kết luận
- Máy phát điện xoay chiều có 2 bộ phận chính: nam châm và cuộn dây.
- Bộ phận đứng yên gọi là stato, bộ phận quay gọi là rôto.
II- Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật
1- Đặc tính kĩ thuật
+ Cuộn dây là stato, nam châm là rôto
+ I = 2000A; U = 25000V; f = 50Hz
2- Cách làm quay máy phát điện (SGK-T94)
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Khi nào trong cuộn dây dẫn kín xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
+ Có những cách nào để tạo ra dòng điện
cảm ứng xoay chiều?
- 1 HS làm bài tập 33.3 (SBT-T41).
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi xác định vấn đề

cần nghiên cứu:
+ Để tạo ra dòng điện cần phải có thiết bị
nào?
+ Đinamô xe đạp và máy phát điện khổng
lồ trong các nhà máy điện có gì giống nhau
và khác nhau?
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 2: (12 phút) Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và
hoạt động của chúng khi phát điện
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 34.1 và 34.2 (SGK-T93) kết
hợp mô hình máy phát điện.
- Tìm hiểu các bộ phận chính chủa máy phát
điện xoay chiều.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2.
- Nêu yêu cầu.
- Cho các nhóm thảo luận, trả lời câu C!,
C2.
- Có thể hỏi thêm:
+ Vì sao không coi bộ góp điện là bộ
- Rút ra kết luận về cấu tạo và hoạt động của
máy phát điện xoay chiều.
phận chính?
+ Vì sao các cuộn dây của cuộn dây
lại quấn quanh lõi sắt?
- Tổ chức HS thảo luận nhóm rút ra kết
luận về cấu tạo và hoạt động của máy
phát điện xoay chiều.

Hoạt động 3: (10 phút) Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và
trong sản xuất
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc mục II (SGK-T94), tìm hiểu đặc tính
kĩ thuật của máy phát điện trong kĩ thuật.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Máy phát điện trong kĩ thuật có gì
giống và khác với máy phát điện mô hình?
+ Nêu các cách làm quay máy phát điện?
- Nêu yêu cầu và hớng dẫn HS tìm hiểu
đặc tính kĩ thuật và cách làm quay máy
phát điện.
Hoạt động 4: (5 phút) Tìm hiểu bộ góp điện trong máy phát điện có cuộn dây quay
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Trong máy phát điện loại nào cần phải
có bộ góp điện?
+ Bộ góp điện có tác dụng gì?
- Rút ra nhận xét về tác dụng của bộ góp
điện.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 5: (8 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời câu C3. - Cho HS trả lời câu C3.

Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 34.3 đến 34.4 (SBT-
T42).

- Xem trớc bài mới.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều -
đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều
Tiết 39 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu của am pe kế và vôn kế xoay chiề, sử dụng đợc chúng để
đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
2- Kĩ năng:
- Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- 1 ampe kế xoay chiều và 1 ampe kế một chiều.
- 1 vôn kế xoay chiều và 1 vôn kế một chiều.
- 1 bóng đèn 3V.
- 1 công tắc.
- 1 bút thử điện.
- 1 nam châm điện.
- 8 dây nối.
- 1 biến thế nguồn.
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 nam châm điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu.
- 2 dây nối.

- 1 biến thế nguồn.
Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều -
đo cờng độ và hiệu điện thế xoay chiều
I- Tác dụng của dòng điện xoay chiều
Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ và tác dụng
sinh lí.
II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều
1- Thí nghiệm
2- Kết luận
Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ đổi chiều.
III- Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều
1- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
2- Kết luận
- Ampe kế xoay chiều đo cờng độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
- Vôn kế xoay chiều đo hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
IV- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (8 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Máy phát điện xoay chiều có những bộ
phận chính nào? Bộ phận nào là rôto, bộ
phận nào là stato?
+ Vì sao bắt buộc một bộ phận quay thì máy
mới phát điện?
- HS khác nhận xét.
- Cá nhân HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Dòng điện một chiều có những tác dụng
gì?
+ Dòng điện xoay chiều có những tác dụng

gì giống và khác với tác dụng của dòng điện
một chiều?
+ Nói hiệu điện thế và cờng độ dòng điện
của mạch điện xoay chiều là 220V và 5A,
đó là các giá trị gì? Đo các giá trị đó bằng
dụng cụ gì?
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Đặt câu hỏi.
- Gợi ý: Dòng điện xoay chiều luôn luôn
đổi chiều. Vậy có tác dụng nào phụ thuộc
vào chiều dòng điện không?
Hoạt động 2: (5 phút) Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát GV làm 3 thí nghiệm hình 35.1
(SGK-T95).
- Trả lời câu hỏi:
+ Mỗi thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay
chiều có tác dụng gì?
+ Hiện tợng nào chứng tỏ dòng điện xoay
chiều có tác dụng đó?
- Nêu một số thông tin biết đợc về hiện tợng
điện giật.
- Tiếp nhận thông tin.
- Làm thí nghiệm hình 35.1 cho HS quan
sát và đặt câu hỏi.
- Hỏi thêm: Dòng điện xoay chiều có tác
dụng sinh lí không? Tại sao em biết?
- Thông báo tác dụng sinh lí của dòng
điện xoay chiều rất nguy hiểm, có thể

nguy hiểm đến tính mạng. Nhấn mạnh
việc sử dụng điện an toàn.
Hoạt động 3: (11 phút) Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. Phát hiện lực từ
đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ dòng điện xoay chiều
có tần số lớn, cũng có lực từ luôn đổi chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Dự đoán:
+ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có
giống hệt của dòng điện một chiều không?
+ Việc đổi chiều dòng điện có ảnh hởng đến
lực từ không?
- Làm việc theo nhóm và đa ra dự đoán: Khi
đổi chiều dòng điện thì lực từ tác dụng lên
một cực của nam châm có thay đổi không?
- Tìm cách bố trí thí nghiệm kiểm tra.
- Nếu không làm đợc thì quan sát hình 35.2
(SGK-T95) và nêu cách làm.
- Tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận về
sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện.
- Dự đoán: Hiện tợng gì xảy ra với nam
châm khi cho dòng điện xoay chiều chạy
vào cuộn dây nh hình 35.3 (SGK-T95)?
- Tiến hành thí nghiệm kiểm tra và rút ra kết
luận.
- Đặt câu hỏi nêu vấn đề.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và dự
đoán.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra.
- Cho HS thảo luận, rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS dự đoán hiện tợng xảy ra

với nam châm khi cho dòng điện xoay
chiều qua cuộn dây.
- Cho HS làm thí nghiệm kiểm tra và rút
ra kết luận.
Hoạt động 4: (12 phút) Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cờng độ và hiệu điện thế của
dòng điện xoay chiều
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Có thể dùng ampe kế và vôn kế một chiều
để đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế
xoay chiều đợc không?
+ Nếu dùng thì hiện tợng gì xảy ra với kim
của dụng cụ đo?
- Quan sát GV làm thí nghiệm mắc vôn kế
và ampe kế một chiều, với nguồn điện một
chiều.
- Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn
điện xoay chiều, quan sát kim của dụng cụ
đo và rút ra nhận xét.
- Tìm hiểu vôn kế và ampe kế xoay chiều.
- Đặt câu hỏi.
- Làm thí nghiệm biểu diễn.
- Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.
- Giới thiệu vôn kế và ampe kế xoay
- Quan sát GV làm thí nghiệm mắc vôn kế
và ampe kế xoay chiều và rút ra nhận xét:
Cách mắc đó có gì khác so với vôn kế và
ampe kế một chiều?
- Tìm hiểu thông tin trong SGK và trả lời
câu hỏi: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế

xoay chiều luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ
đo cho biết giá trị nào?
- Từ đó nắm bắt đợc các giá trị hiệu dụng.
chiều, cách nhận biết.
- Thông báo ý nghĩa của cờng độ dòng
điện và hiệu điện thế hiệu dụng.
Hoạt động 5: (7 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 35.1 đến 35.4 (SBT-
T43, 44), câu C3, C4 (SGK-T96, 97).
- Xem trớc bài mới.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 36: truyền tải điện năng đi xa
Tiết 40 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì

sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây.
2- Kĩ năng:
- Suy luận, vận dụng kiến thức để giải thích cách làm giảm hao phí trên đờng dây
tải điện.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
2- Học sinh:
- Công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện.
Tiết 40: truyền tải điện năng đi xa
I- Sự hao phí điện năng trên đờng dây truyền tải điện
Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có một phần điện năng bị hao phí do toả
nhiệt.
1- Tính điện năng hao phí trên đờng dây tải điện
+ Công suất của dòng điện: P = U.I


U
I
P
=
(1)
+ Công suất toả nhiệt: P
hp
= R.I
2
(2)
+ Thay (1) vào (2) ta có:
U

R.
hp
P
P
=
(3)
2- Cách làm giảm hao phí
- Từ (3), với P xác định để giảm P
hp
thì: + giảm R
+ tăng U
- Vì P
hp
tỉ lệ nghịch với U
2

để giảm P
hp
thì tốt nhất là tăng U.
II- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (7 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi:
+ Dòng điện xoay chiều có những tác dụng
nào? Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều
dòng điện?
+ Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu
nh thế nào? Mắc vào mạch điện nh thế nào?
- HS khác nhận xét.

- Đọc tình huống trong SGK và đa ra dự
đoán: Tại sao phải xây dựng các đờng dây
cao thế vừa tốn kém, vừa nguy hiểm?
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS nhận xét, sửa chữa.
- Nêu yêu cầu.
Hoạt động 2: (5 phút) Nhận biết sự cần thiết phải có máy biến thế để truyền tải điện
năng, đặt trong trạm biến thế ở khu dân c
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Cá nhân HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Để vận chuyển điện năng từ nhà máy điện
đến nơi tiêu thụ, ngời ta dùng phơng tiện gì?
+ Ngoài dây dẫn còn dùng trạm biến thế, ở
đó thờng cảnh báo nguy hiểm chết ngời vì
hiệu điện thế rất lớn. Vì sao hiệu điện thế
trong nhà chỉ cần 220V mà hiệu điện thế ở
các trạm biến thế cao hàng chục nghìn vôn?
- Dự đoán đợc có lợi ích rất to lớn nhng cha
chỉ rõ đợc lợi ích nh thế nào.
- Nêu câu hỏi.
Hoạt động 3: (12 phút) Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đờng dây tải
điện. Lập công thức tính công suất hao phí P
hp
khi truyền tải một công suất điện P bằng
một đờng dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đờng dây một hiệu điện thế U
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn
có thuận tiện gì hơn so với vận chuyển các
nhiên liệu dự trữ năng lợng khác nh than đá,

dầu lửa...
+ Tải điện bằng đờng dây có hao hụt, mất
mát gì không?
- Đọc mục I.1 SGK .
- Làm việc cá nhân, kết hợp thảo luận nhóm
để lập luận công thức liên hệ giữa P với P,
R, U.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Thảo luận chung để xây dựng công thức.
- Đặt câu hỏi.
- Nêu yêu cầu.
- Hớng dẫn HS thảo luận để xây dựng
công thức.
Hoạt động 4: (10 phút) Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt, đề
xuất các biện pháp làm giảm hao phí và lựa chọn cách nào có lợi nhất
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Làm câu C1, C2, C3 theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận chung và rút ra kết luận về cách
làm giảm hao phí điện năng.
- Trả lời câu hỏi: Muốn tăng hiệu điện thế
phải dùng thiết bị gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3.
- Có thể gợi ý thêm:
+ Từ công thức điện trở , muốn làm giảm
điện trở của dây dẫn thì phải làm gì? Làm
nh thế gặp khó khăn gì?
+ So sánh 2 cách làm giảm hao phí điện
năng, cách nào có lợi hơn?
Hoạt động 5: (9 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Trả lời câu C4, C5. - Cho HS trả lời câu C4, C5.

Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 36.3 đến 36.4 (SBT-
T45).
- Xem trớc bài mới.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
bài 37: Máy biến thế
Tiết 41 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng khác
nhau quấn quanh lõi sắt.
- Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế
theo công thức:
2
1
2
1
n
n
U
U
=
- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều

mà không hoạt động đợc với dòng điện một chiều không đổi.
2- Kĩ năng:
- Làm đợc thí nghiệm để thấy sự biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II. Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- 1 mô hình máy biến thế.
- Hình vẽ 37.2 (SGK-T101).
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 máy biến thế nhỏ.
- 1 nguồn điện xoay chiều 12V.
- 1 vôn kế xoay chiều GHĐ 36V.
- Bảng ghi kết quả (SGK-T101).
Tiết 41: Máy biến thế
I- Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế
1- Cấu tạo:
- Gồm 2 bộ phận chính: + 1 lõi sắt (hay thép) có pha silíc.
+ 2 cuộn dây có số vòng khác nhau.
2- Nguyên tắc hoạt động
+ C2: đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều U
1

có dòng
điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp

từ trờng trong lõi sắt biến thiên

số đờng sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp

biến thiên

xuất hiện dòng điện xoay chiều ở cuộn thứ cấp (do hiệu điện thế xoay chiều
U
2
gây ra)
3- Kết luận (SGK-T100)
II- Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
1- Quan sát
2- Kết luận
2
1
2
1
n
n
U
U
=
+ n
1
> n
2


U
1
> U
2



máy hạ thế
+ n
1
< n
2


U
1
< U
2


máy tăng thế
III- Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện
- ở nhà máy điện đặt máy tăng thế.
- ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.
IV- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS trả lời câu hỏi: Nêu 2 cách làm giảm
hao phí điện năng trên đờng dây tải điện?
+ Làm bài tập 36.4 (SBT-T45)
- Các HS khác nhận xét.
- Đặt câu hỏi và cho HS chữa bài tập
trong SBT.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: (3 phút) Phát hiện vai trò của máy biến thế

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Muốn giảm hao phí điện năng trên đờng
dây tải điện ta làm nh thế nào có lợi nhất?
+ Phải cần loại máy nào vừa có tác dụng
tăng hiệu điện thế, vừa làm giảm hiệu điện
thế?
+ Máy đó có cấu tạo và hoạt động thế nào?
- Đặt câu hỏi nêu vấn đề cần nghiên cứu.
Hoạt động 3: (3 phút) Tìm hiểu cấu tạo máy biến thế
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 31.1 (SGK-T100) và mô
hình máy biến thế để nhận biết các bộ phận
chính của máy biến thế
- Trả lời câu hỏi:
+ Máy biến thế có những bộ phận chính
nào?
+ Số vòng dây của hai cuộn dây có bằng
nhau không?
- Yêu cầu cả lớp quan sát tìm hiểu các bộ
phận chính của máy biến thế.
- Đặt câu hỏi.
+ Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này
sang cuộn dây kia đợc không? Vì sao?
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận trả lời C1.
- Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra.
- Thảo luận trả lời câu C2.
- Quan sát GV đo hiệu điện thế ở hai đầu

cuộn thứ cấp trong hai trờng hợp mạch thứ
cấp kín và hở.
- Rút ra kết luận về nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một hiệu điện thế không đổi
một chiều thì trong cuộn thứ cấp có xuất
hiện dòng điện không? Vì sao?
- Giới thiệu tên gọi cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp.
- Tổ chức HS thảo luận câu C1, C2.
- Gợi ý: Dựa vào kiến thức về điều kiện
xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 4: (10 phút) Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Dự đoán: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn
dây có mối quan hệ nh thế nào với số vòng
dây của mỗi cuộn dây?
- Đọc SGK và thảo luận phơng án thí
nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào
bảng.
- Lập tỉ số
2
1
U
U

và so sánh với
2
1
n
n
- Rút ra kết luận.
- Trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để biết máy biến thế là máy
tăng thế hay máy hạ thế?
+ Khi nào máy biến thế có tác dụng làm
tăng hiệu điện thế? giảm hiệu điện thế?
- Đặt câu hỏi.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Lu ý HS cần đảm bảo an toàn điện trớc
khi đo.
- Cho HS rút ra kết luận.
- Nêu câu hỏi.
Hoạt động 5: (5 phút) Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế trên đờng dây tải điện
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc mục III (SGK-T101).
- Vẽ tợng trng sơ đồ cách bố trí máy tăng
thế, máy hạ thế và giải thích lý do.
- Trả lời câu hỏi:
+ ở hai đầu đờng dây gần nhà máy phát
điện ta phải đặt máy tăng hay giảm thế?
+ ở nơi tiêu thụ phải đặt máy tăng hay giảm
thế?
- Nêu yêu cầu.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 6: (7 phút) Củng cố, vận dụng

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 7: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 37.2 đến 37.4 (SBT-
T46).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK-
T104).
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 38: Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế
Tiết 42 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:
+ Nhận biết loại máy, các bộ phận chính.
+ Vận hành, nhận biết dòng điện không phụ thuộc chiều quay.
+ Càng quay nhanh thì hiệu điện thế càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biến thế:
+ nghiệm lại công thức:
2

1
2
1
n
n
U
U
=
+ Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây thứ cấp khi mạch hở.
+ Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.
2- Kĩ năng:
- Vận hành đợc máy phát điện và máy biến thế.
3- Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, chấp hành nghiêm túc kỷ luật an toàn lao động, có tinh
thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Bảng ghi kết quả (SGK-T104).
2- Học sinh:
+ Mỗi nhóm:
- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ.
- 1 bóng đèn 3V.
- 1 máy hiệu điện thế nhỏ (cuộn dây, lõi có thể tháo lắp).
- 1 vôn kế xoay chiều.
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V, 6V.
- 6 dây nối.
+ Mỗi HS: 1 báo cáo thực hành (mẫu SGK-T104)
Tiết 42: Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế
I- Chuẩn bị (SGK-T103)
II- Nội dung thực hành

1- Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản
2- Vận hành máy biến thế
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (8 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài học - Tiếp nhận nhiệm
vụ học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi: - Đặt câu hỏi.
+ Máy phát điện gồm những bộ phận chính
nào?
+ Máy biến thế gồm những bộ phận chính
nào?
+ Viết công thức thể hiện mối quan hệ giữa
hiệu điện thế và số vòng dây?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời câu hỏi để dẫn tới vấn đề cần
nghiên cứu:
+ Hiệu điện thế có phụ thuộc vào tốc độ và
chiều quay của máy phát điện không?
+ Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp
có tăng không? Hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi cuộn dây có quan hệ nh thế nào với số
vòng dây?
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (5 phút) Nhận dụng cụ, nêu phơng án thí nghiệm
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nêu các dụng cụ cần thiết.
- Nhận dụng cụ và tìm hiểu cách dùng các
dụng cụ.
- Thảo luận trả lời câu hỏi: Vận hành máy

phát điện và máy biến thế nh thế nào?
- Cho HS kể tên các dụng cụ thí nghiệm.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 3: (5 phút) Thảo luận phơng án thí nghiệm
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận các bớc thực hành:
1) Vận hành máy phát điện:
+ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 38.1.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ Quay đều cuộn dây của máy phát điện,
quan sát độ sáng và đọc số chỉ vôn kế.
+ Quay nhanh cuộn dây, quan sát độ sáng và
đọc giá trị hiệu điện thế lớn nhất.
+ Đổi chiều quay cuộn dây và nhận xét.
2) Vận hành máy biến thế:
+ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 38.2.
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ.
+ n
1
= 500 vòng và n
2
= 1000 vòng, đo U
1

U
2

+ Tiến hành tơng tự với n
1

= 1000 vòng và n
2
= 500 vòng; n
1
= 1500 vòng và n
2
= 500
vòng.
+ Lập tỉ số
2
1
U
U
và so sánh với
2
1
n
n
tơng ứng
và nhận xét.
- Cho các nhóm thảo luận cách tiến hành
thí nghiệm.
- Gọi 2 HS lên vẽ sơ đồ mạch điện.
- Thống nhất phơng án thí nghiệm.
Hoạt động 4: (20 phút) Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ đã
vẽ.
- Theo dõi các nhóm mắc mạch điện.
- Trớc khi tiến hành đo, cần lu ý HS tuân

thủ các quy tắc an toàn điện và mắc vôn
kế đúng quy tắc.
- Các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả.
- Thu thập thông tin để trả lời câu C1, C2,
C3 và ghi vào báo cáo.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thực hành.
Hoạt động 5: (7 phút) Kết thúc
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo và nộp,
thu dọn dụng cụ.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
kết quả và rút ra kết luận.
- Nêu thắc mắc (nếu có).
- Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm.
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra.
- Nhận báo cáo, thu dọn đồ dùng.
- Cho HS thảo luận nhóm kết quả.
- Giải đáp thắc mắc.
- Nhận xét kết quả, đánh giá về ý thức
chuẩn bị, tinh thần thái độ thực hành, kỷ
luật an toàn lao động, thao tác thực hành
của HS.
- Nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 39: Tổng kết chơng II: Điện từ học
Tiết 43 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ

điện, dòng điện cảm ứng. Dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến
thế.
2- Kĩ năng:
- Luyện tập thêm về vận dụng kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
3- Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, có ý thức tự giác, yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Nội dung ôn tập.
- Đèn chiếu (hoặc bảng phụ).
2- Học sinh:
- Trả lời câu hỏi tự kiểm tra.
- ôn tập kiến thức.
- Bút dạ, giấy trong (hoặc bảng).
Tiết 43: Tổng kết chơng Ii: điện từ học
I- Tự kiểm tra (SGK-T106, 107)
II- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (15 phút) Báo cáo trớc lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Cá nhân HS lần lợt trả lời câu hỏi đã chuẩn
bị (từ câu 1 đến câu 9):
1) lực từ; kim nam châm.
2) C
3) trái; đờng sức từ; ngón tay giữa; ngón tay
cái choãi ra 90
o
.
- Chiếu các câu hỏi phần tự kiểm tra.
4) D

5) cảm ứng xoay chiều; số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến
thiên.
6) Có thể treo thanh nam châm bằng sợi chỉ.
8) + Giống nhau: đều có nam châm và cuộn
dây.
+ Khác nhau: một loại nam châm quay,
cuộn dây đứng yên; một loại cuộn dây quay,
nam châm đứng yên.
- HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).
- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần
thiết.
- Chiếu đáp án cho HS đối chiếu, sửa
chữa.
Hoạt động 2: (15 phút) Hệ thống hoá một số kiến thức, so sánh lực từ của một nam
châm và lực từ của dòng điện trong một số trờng hợp
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách xác định hớng của lực từ do
một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc
của một kim nam châm?
+ Nêu cách xác định hớng của lực từ của
thanh nam châm đó tác dụng lên dòng điện
thẳng?
+ So sánh lực từ của một nam châm vĩnh
cửu với lực từ của nam châm điện chạy bằng
dòng điện xoay chiều tác dụng lên kim nam
châm?
+ Muốn tìm chiều của đờng sức từ và chiều
lực từ ta làm thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Thống nhất câu trả lời và ghi vở.
- Chiếu câu hỏi lên bảng.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời từng câu
hỏi.
- Chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: (15 phút) Vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Cá nhân HS tìm câu trả lời cho các câu từ
10 đến 13:
10) chiều lực điện từ (vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ) hớng vào trong.
11) a) để làm giảm hao phí điện năng.
b) công suất hao phí giảm đi 100
2
lần.
c) U
2
= 6V
12) vì dòng điện không đổi tạo ra từ trờng
không đổi.
13) a) vì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
của khung dây luôn không đổi.
- Tham gia thảo luận chung.
- Từ đó thống nhất câu trả lời.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm câu 10 đến

13.
- Gợi ý:
+ Câu 10: áp dụng quy tắc nào để xác
định chiều cuả lực điện từ?
+ Câu 11: Máy biến thế có tác dụng gì?
Công suất hao phí do toả nhiệt có quan hệ
thế nào với hiệu điện thế?
+ Câu 12: Dòng điện không đổi có tạo ra
từ trờng biến thiên không?
+ Câu 13: Khi nào trong khung dây xuất
hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều?
- Yêu cầu thảo luận chung.
Hoạt động 4: (1 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Ôn tập kiến thức. - Giao nhiệm vụ cho HS.
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Chơng III: Quang học
Bài 40: HIện tợng khúc xạ ánh sáng
Tiết 44 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nhận biết đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả đợc thí nghiệm quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc
và ngợc lại.
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ và hiện tợng phản xạ ánh sáng.
2- Kĩ năng:
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm xác định đờng truyền của tia sáng từ nớc sang
không khí.

- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự
dổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- 1 bình thuỷ tinh (hoặc bình nhựa trong) đựng nớc
- 1 miếng nhựa phẳng
- 1 nguồn sáng có thể tạo ra chùm sáng hẹp
- 1 chiếc đũa
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 bình thuỷ tinh (hoặc bình nhựa trong) đựng nớc.
- 1 miếng gỗ (hoặc nhựa) phẳng mềm.
- 3 đinh ghim.
Tiết 44: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
I- Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
1- Quan sát
2- Kết luận (SGK-T108)
3- Một vài khái niệm
- Hình 40.2 (SGK-T109):
+ I: điểm tới
+ SI: tia tới
+ IK: tia khúc xạ
+ NN': pháp tuyến
+ SIN = i : góc tới
+ KIN
'
= r : góc khúc xạ
+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN' là mặt phẳng tới.
4- Thí nghiệm.

5- Kết luận
- Tia sáng từ không khí sang nớc:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không khí
1- Dự đoán
2- Thí nghiệm kiểm tra
3- Kết luận
- Tia sáng từ nớc sang không khí:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (5 phút) Ôn lại những kiến thức liên quan đến bài mới - Tổ chức tình
huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu hỏi:
+ Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh
sáng?
+ Có thể nhận biết đờng truyền của tia sáng
bằng những cách nào?
- Quan sát thí nghiệm hình 40.1 (SGK-
T108) và trả lời câu hỏi:
+ Khi cha đổ nớc vào bình, đặt mắt nhìn dọc
theo chiếc đũa thì có nhìn thấy đầu dới của
chiếc đũa không? Vì sao?
+ Khi đổ nớc vào bình, có nhìn thấy đầu dới
của chiếc đũa không?
- Dự đoán, trả lời câu hỏi:
+ Tại sao mắt có thể nhìn thấy đầu dới chiếc

đũa?
+ Hiện tợng này gọi là gì?
- Đặt câu hỏi.
- Làm thí nghiệm tơng tự hình 40.1 cho
HS quan sát và rút ra nhận xét.
- Đặt câu hỏi tình huống.
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nớc
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Quan sát hình 40.2 (SGK-T109) để rút ra
nhận xét về đờng truyền của tia sáng:
+ Từ S đến I.
+ Từ I đến K.
+ Từ S đến I đến K.
- Trả lời câu hỏi: Hiện tọng khúc xạ ánh
sáng là gì?
- Rút ra kết luận về hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
- Đọc mục I.3 (SGK-T103) để nắm các khái
niệm liên quan đến hiện tợng khúc xạ ánh
sáng.
- Ghi các khái niệm vào vở.
- Quan sát GV làm thí nghiệm hình 40.2.
- Thảo luận, trả lời câu C1, C2.
- Rút ra kết luận: Khi tia sáng truyền từ
không khí sang nớc tia khúc xạ nằm trong
mặt phẳng nào? Góc khúc xạ thế nào so với
- Yêu cầu HS thực hiện phần I.1 (SGK-
T108)
- Gợi ý:
+ ánh sáng truyền trong không khí và

trong nớc đã tuân theo định luật nào?
+ Hiện tợng ánh sáng truyền từ không khí
sang nớc có tuân theo định luật truyền
thẳng của ánh sáng không?
- Đặt câu hỏi.
- Yêu cầu HS đọc mục I.3
- Chỉ rõ cho HS từng khái niệm.
- Làm thí nghiệm hình 40.2.
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2.
- Cho HS rút ra kết luận.
- Hớng dẫn HS làm câu C3.
góc tới?
- Thực hiện câu C3.
Hoạt động 3: (15 phút) Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nớc sang không
khí
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Dự đoán trả lời câu hỏi:
+ Kết luận trên có còn đúng không khi tia
sáng truyền từ nớc sang không khí?
+ Đề xuất phơng án làm thí nghiệm kiểm
tra?
- Thảo luận phơng án thí nghiệm:
+ Đặt nguồn sáng trong nớc, chiếu tia sáng
từ nớc sang không khí.
+ Dùng phơng pháp che khuất.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Ta cần chuẩn bị
dụng cụ gì và tiến hành thí nghiệm nh thế
nào?
- Tiến hành thí nghiệm theo sự hớng dẫn của
GV.

- Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Mắt nhìn thấy đinh ghim A khi nào?
+ Mắt chỉ nhìn thấy đinh ghim B mà không
nhìn thấy đinh ghim A chứng tỏ điều gì?
+ Giữ nguyên vị trí đặt mắt nếu bỏ đinh
ghim B, C đi thì có nhìn thấy đinh ghim A
không? Vì sao?
- Trả lời câu C5, C6.
- Rút ra kết luận: Khi tia sáng truyền từ nớc
sang không khí tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng nào? Góc khúc xạ thế nào so với góc
tới?
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- Yêu cầu HS thảo luận phơng án làm thí
nghiệm.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Lu ý HS cắm đinh ghim A sao cho tránh
xảy ra hiện tợng phản xạ toàn phần.
- Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6.
- Cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 4: (10 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C7, C8.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C7,
C8.

Hoạt động 5: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 40-41.1, 40-41.2

(SBT-T48, 49).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Kẻ sẵn bảng 1 (SGK-T111).
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài sau.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
Tiết 45 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
2- Kĩ năng:
- Bố trí và tiến hành đợc thí nghiệm.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Bảng kết quả thí nghiệm (SGK-T111)
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 miếng thuỷ tinh bán nguyệt (mặt phẳng đi qua đờng kính dán kín, để 1 khe hở
tại tâm I)
- 1 miếng gỗ phẳng, mềm (hoặc miếng bìa cát tông phẳng)
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ (hoặc thớc đo độ)
- 3 đinh ghim
- Bảng 1 (SGK-T111)
Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I- Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới
1- Thí nghiệm

- Tiến hành:
a- Góc tới bằng 60
o
b- Góc tới bằng 45
o
; 30
o
; 0
o
2- Kết luận
- Tia sáng từ không khí sang thuỷ tinh:
+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
+ Góc khúc xạ tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm)
3- Mở rộng (SGK-T112)
II- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào gọi là hiện tợng khúc xạ ánh
sáng?
+ Nêu các kết luận khi tia sáng truyền từ
không khí sang nớc và ngợc lại?
- 1 HS làm bài tập 40-41.1, 40-41.2 (SBT-
T48, 49).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Trả lời câu hỏi:
+ Khi tăng hoặc giảm góc tới thì góc khúc
xạ thay đổi nh thế nào?
+ Trình bày phơng án thí nghiệm để kiểm

tra?
- Thảo luận nêu các bớc tiến hành thí
nghiệm.
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- Nêu tình huống.
- Cho các nhóm thảo luận cách tiến hành
thí nghiệm.
Hoạt động 2: (25 phút) Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Các nhóm bố trí thí nghiệm nh hình 41.1
(SGK-T111) và tiến hành thí nghiệm theo
các bớc đã nêu.
- Lu ý: đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh
- Theo dõi và hớng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm.
đúng tâm của tấm tròn chia độ.
- Tiến hành thí nghiệm với góc tới bằng 60
o
.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2
- Lần lợt tiến hành thí nghiệm với góc tới
bằng 45
o
, 30
o
, 0
o
.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi: Khi tia sáng

truyền từ không khí sang thuỷ tinh, góc
khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau nh thế
nào?
- Rút ra kết luận và ghi vở.
- Đọc phần mở rộng.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu C1,
C2.
- Gợi ý:
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy hình ảnh của
đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh?
+ Khi mắt nhìn thấy đinh ghim A' chứng
tỏ điều gì?
- Cho HS rút ra kết luận.
Hoạt động 3: (9 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận nhóm trả lời câu C3, C4.
- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu C3,
C4.

Hoạt động 4: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 40-41.3 (SBT-T49).
- Đọc phần có thể em cha biết.
- Giao bài tập về nhà cho HS.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 42: Thấu kính hội tụ
Tiết 46 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy

1- Kiến thức:
- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ.
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song
trục chính, tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và
giải thích một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II- Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm
- 1 giá quang học
- 1 đèn laze có thể tạo ra 3 chùm sáng hẹp song song
- 1 nguồn điện 12V
- 1 hộp chứa khói + que hơng
- Một số thấu kính hội tụ, kính lúp
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm
- 1 giá quang học
- 1 màn hứng
- 1 nguồn sáng phát ra 3 chùm sáng hẹp song song
Tiết 46: Thấu kính hội tụ
I- Đăc điểm của thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm
- Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính hội tụ tại 1 điểm.
2- Hình dạng của thấu kính hội tụ
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa (hay phần giữa dày hơn phần
rìa)
- Kí hiệu thấu kính hội tụ:

II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ
1- Trục chính ()
2- Quang tâm (O)
3- Tiêu điểm (F)
- Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm F, F' nằm về hai phía của thấu kính và cách
đều quang tâm.
4. Tiêu cự (f)
OF = OF
'
= f
IV- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Khi tia sáng
truyền từ không khí sang các môi trờng
trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc
xạ và góc tới có quan hệ nh thế nào?
- 1 HS làm bài tập 40-41.3 (SBT-T49).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát thấu kính hội tụ và trả lời câu
hỏi:
+ Loại kính này gọi là gì?
+ Nó có đặc điểm gì?
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
- Đánh giá, cho điểm.
- Cho HS quan sát thấu kính hội tụ và nêu
tình huống.
Hoạt động 2: (8 phút) Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu thông tin SGK.
- Quan sát dụng cụ và tìm hiểu cách làm.
- Dự đoán: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu
kính có đặc điểm gì?
- Quan sát GV làm thí nghiệm hình 42.2
(SGK-T113) và nhận xét.
- Cá nhân HS đọc thông tin về tia tới, tia ló
- Trả lời câu hỏi: Chỉ ra đâu là tia tới, tia ló
trong thí nghiệm?
- Yêu cầu HS đọc mục I.1.
- Làm thí nghiệm hình 42.2 và yêu cầu
HS rút ra nhận xét.
- Đặt câu hỏi.
Hoạt động 3: (7 phút) Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Trả lời câu C3, từ đó nhận xét: Thấu kính
hội tụ có phần rìa thế nào so với phần giữa?
- Thu nhận thông tin.
- Cho HS trả lời câu C3.
- Thông báo vật liệu làm thấu kính hội tụ
và kí hiệu.
Hoạt động 4: (15 phút) Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu
cự của thấu kính hội tụ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Thảo luận, trả lời câu C4.
- Trả lời câu hỏi: Trục chính của thấu kính
là gì?
- Tìm hiểu khái niệm quang tâm.
- Trả lời câu hỏi:

+ Quang tâm của thấu kính là gì?
+ Tia sáng bất kỳ qua quang tâm thì tia ló có
đặc điểm gì?
- Trả lời câu C5, C6.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Tiêu điểm của thấu kính là gì? Mỗi thấu
kính có mấy tiêu điểm? Vị trí cuả chúng có
đặc điểm gì?
+ Tia sáng đi qua tiêu điểm thì tia ló có đặc
điểm gì?
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi: Tiêu cự của
thấu kính hội tụ là gì?
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- Hớng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm đờng truyền
của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội
tụ.
Hoạt động 5: (9 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi
trong phiếu.
- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả
của bạn.
- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.
- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm
kết quả lẫn nhau.
Hoạt động 6: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 42-43.3 (SBT-T50).

- Đọc phần có thể em cha biết.
- Kẻ bảng 1 (SGK-T117)
- Giao bài tập về nhà cho HS.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
IV- Rút kinh ngiệm
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Tiết 47 theo phân phối chơng trình
I- Mục tiêu bài dạy
1- Kiến thức:
- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của
một vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này.
2- Kĩ năng:
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu
kính hội tụ
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, có tinh thần hợp tác theo nhóm.
II. Chuẩn bị
1- Giáo viên:
- Vài thấu kính hội tụ
2- Học sinh: mỗi nhóm:
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm
- 1 giá quang học
- 1 màn ảnh
- 1 cây nến cao khoảng 5 cm + diêm
Tiết 47: ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1- Thí nghiệm
a- Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự.
b- Đặt vật trong khoảng tiêu cự.

2- Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Vị trí của vật Đặc điểm của ảnh
d =

ảnh thật, ngợc chiều với vật (nằm trên tiêu điểm)
d > 2f ảnh thật, ngợc chiều, nhỏ hơn vật
f < d < 2f ảnh thật, ngợc chiều, lớn hơn vật
d < f ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật
II- Cách dựng ảnh
1- Dựng ảnh của 1 điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ


2- Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ
+ d > f + d < f
III- Vận dụng
III- Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động 1: (9 phút) Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
+ Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng
truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu kính
hội tụ?
- 1 HS làm bài tập 42-43.3 (SBT-T50).
- HS ở dới lớp theo dõi và nhận xét.
- Quan sát hình ảnh của dòng chữ qua thấu
kính hội tụ và trả lời câu hỏi:
+ Dịch chuyển thấu kính ra xa, hình ảnh
- Đặt câu hỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời.

- Đánh giá, cho điểm.
- Cho HS quan sát dòng chữ qua thấu
kính hội tụ và đặt câu hỏi.
S
S
'

F
'
F
O

O
F
A
B
A
'
I
F
'
B
'
A
A
'
B
'
B
O

F
I
F
'

dòng chữ thay đổi nh thế nào?
+ Vậy, ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội
tụ có đặc điểm nh thế nào? Cách dựng ảnh
đó nh thế nào?
Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm.
- Thảo luận nhóm về các bớc tiến hành thí
nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm:
+ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự và thực hiện
câu C1, C2.
+ Đặt vật trong khoảng tiêu cự và thực hiện
câu C3.
- Thảo luận kết quả và ghi nhận xét vào
bảng.
- Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính hội tụ.
- Đọc SGK để tìm hiểu thông tin về ảnh của
một điểm sáng ở vô cùng và ảnh của một vật
đặt vuông góc với trục chính.
- Hớng dẫn HS làm thí nghiệm hình 43.2
(SGK-T116)

- Lu ý: Trờng hợp đặt vật ở rất xa thấu
kính hớng thấu kính về phía cửa sổ lớp
học.
- Gợi ý câu C3:
+ Làm thế nào để quan sát đợc ảnh của
một vật trong trờng hợp này?
+ ảnh này có thu đợc trên màn ảnh
không?
- Chốt lại các đặc điểm của ảnh tạo bởi
thấu kính hội tụ.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
Hoạt động 3: (15 phút) Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Tìm hiểu cách dựng ảnh của điểm sáng S,
trả lời câu hỏi:
+ Chùm tia ló hội tụ tại S
'
, vậy S
'
gọi là gì
của S?
+ Cần sử dụng mấy tia xuất phát từ S để xác
định S
'
?
- 1 HS lên bảng vẽ, ở dới vẽ vào vở.
- Tìm hiểu cách dựng ảnh của vật sáng AB:
+ Dựng ảnh B
'
của B.

+ Hạ B
'
A
'
vuông góc với trục chính, A
'

ảnh của A.
- Dựng ảnh của vật sáng AB trong hai trờng
hợp: d > 2f và d < f.
- Nhận xét đặc điểm của ảnh.
- Hớng dẫn HS vẽ ảnh của điểm sáng S.
- Hớng dẫn HS làm câu C5.
- Lu ý HS: giao của các tia ló cho ảnh
thật, giao của các tia ló kéo dài cho ảnh
ảo.
- Chốt lại cách dựng ảnh.
Hoạt động 4: (9 phút) Củng cố, vận dụng
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Thảo luận làm câu C6. - Hớng dẫn HS làm câu C6:
+ Xét 2 cặp tam giác vuông đồng
dạng.
+ Tính tỉ số.

Hoạt động 5: (2 phút) Hớng dẫn về nhà
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV
- Học bài và làm bài tập 42-43.1, 42-43.2, - Giao bài tập về nhà cho HS.

×