Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Báo cáo tiểu luận quản trị nguồn nhân lực ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI PHÒNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TM ABC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.86 KB, 21 trang )

1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI PHÒNG
QUẢN LÝ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TM ABC
2
Nhóm 12
1. Hồ Văn Sơn.
2. Nguyễn Tấn Tài.
3. Trần Huỳnh Đông Phương.
4. Nguyễn Thị Minh Phương.
5. Nguyễn Đình Ngọc Thủy.
Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá kết quả thực hiện công việc tại phòng
Quản lý tín dụng Ngân hàng Thương mại ABC
để giúp cho lãnh đạo quản lý tổ chức dễ dàng
hơn, phát hiện ra những yếu kém trong hoạt
động của nhân viên một cách kịp thời
3
Phạm vi nghiên cứu
Phòng Quản lý tín dụng Ngân hàng Thương mại
ABC
4
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI PHÒNG QUẢN
LÝ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ABC
* Nội dung công việc của Phòng: Thực hiện công
tác thẩm định, phân tích và quản lý các hồ sơ
tín dụng của Khách hàng nhằm đánh giá
Khách hàng, thiết kế phương án cấp tín dụng
5
Nhiệm vụ

Tiếp nhận các hồ sơ từ Phòng/BP Quan hệ Khách


hàng

Nghiên cứu, thẩm định và phân tích hồ sơ Khách hàng

Lập Báo cáo thẩm định và quản lý thẩm định tín dụng
trình Ban Giám đốc

Quản lý rủi ro tập trung đảm bảo chất lượng tín dụng
đối với các Khách hàng

Phối hợp với các bộ phận liên quan để phục vụ công
tác điều hành
6
Trách nhiệm

Đảm bảo hoạt động tín dụng tuân thủ quy định.

Phối hợp với các chuyên viên quan hệ khách hàng,
chuyên viên hỗ trợ trong quá trình quản lý phương án
cấp tín dụng.

Chịu trách nhiệm trong trường hợp phát sinh rủi ro đối
với các phương án thực hiện phân tích và đề xuất phê
duyệt.
7
Tiêu chí đánh giá
Số mục
tiêu
Nội dung Chỉ tiêu
Thời hạn

hoàn
thành
Tỷ trọng
1 Doanh số thẩm định 1.100 tỷ đồng 30/06/2011 15%
2
Số lượng hồ sơ thực hiện thẩm định (Hồ
sơ)
45 hồ sơ 30/06/2011 20%
3
Tỷ lệ hồ sơ được phê duyệt đồng ý/tổng số
hồ sơ nhận
90% 30/06/2011 5%
4
Số lượng LC vốn tự có (chỉ soạn Thông
báo)
30 hồ sơ 30/06/2011 5%
5 Tỷ trọng các hồ sơ chậm so với quy định 10% 30/06/2011 15%
6 Xếp hạng tín dụng 20 Khách hàng 30/06/2011 5%
8
Tiêu chí đánh giá
Số
mục
tiêu
Nội dung Chỉ tiêu
Thời hạn
hoàn
thành
Tỷ
trọng
7 Rà soát chất lượng tín dụng Rà soát tối thiểu 8 hồ sơ được phê duyệt đồng ý 30/06/2011 5%

8
Tham gia viết quy trình tín
dụng
Tham gia viết quy trình tín dụng các sản phẩm:
- HMTD.
- LC.
- Cho vay đảm bảo GTCG
30/06/2011 15%
9
Tham gia chương trình đào tạo
theo yêu cầu vị trí chức danh
Tham gia đầy đủ các chương trình đào tạo theo vị
trí chức danh
30/06/2011 5%
10 Các công việc phát sinh khác
- Hướng dẫn nhân viên mới
- Đầu mối lưu hồ sơ năm 2011
- Hỏi tin và thanh toán CIC
- Quản lý nhóm SME- HN TBB
- Các công việc khác nếu có phát sinh
30/06/2011 10%
Tổng 100%
9
10
Mục đích của đánh giá công việc:

Đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên trong quá khứ và nâng
cao hiệu quả làm việc trong tương lai.

Soát xét lại công việc đã thực hiện nhằm xác định những tồn tại,

điểm yếu cần khắc phục, xác định những khả năng tiềm ẩn chưa
sử dụng đến của các cá nhân, và xây dựng những chương trình
đào tạo, tập huấn phù hợp, cần thiết

Xác định những khả năng tiềm tàng của từng cá nhân, làm nền
tảng để mỗi cá nhân có thể phát triển sự nghiệp của mình sau
này
11
Mục tiêu (kết quả) của đánh giá CV

Xác định và xây dựng những nội dung công việc cụ thể mà từng
cá nhân phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu chung của bộ
phận, nơi mà cá nhân đó làm việc

Thiết lập những kết quả chính hoặc quan trọng mà doanh nghiệp
mong đợi cá nhân đó sẽ đạt được trong công việc sau một
khoảng thời gian nhất định

So sánh mức độ kết quả thành tích công việc của từng cá nhân
với mức chuẩn, làm cơ sở cho việc để có chế độ thưởng thích
đáng

Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển của từng cá nhân thông
qua kết quả công việc thực tế
12
Lợi ích của đánh giá thành tích công việc
Đối với Ngân hàng

Giúp cho người quản lý có được một bức tranh rõ nét, hoàn chỉnh
và khách quan về nhân viên cấp dưới của mình.


Hệ thống đánh giá chính thức của NH là một phương tiện khuyến
khích người quản lý đưa ra các ý kiến phản hồi một cách đầy đủ
cần thiết hoặc thích đáng đối với nhân viên cấp dưới, giúp cho
nhân viên cấp dưới có thể điều chỉnh kịp thời theo hướng có lợi
cho bản thân anh ta và cho NH
13
Lợi ích của đánh giá thành tích công việc
ĐỐI VỚI NHÂN VIÊN

Nhận ra được những tiến bộ cũng như sai sót hay lỗi
của mình trong công việc;

Có cơ hội được đánh giá xem mình có thể được xem
xét đề bạt hay không;

Xác định và sửa chữa các yếu điểm của mình thông
qua đào tạo;

Có cơ hội trao đổi thông tin với cấp quản lý
14
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Bao gồm:

Phương pháp so sánh cặp

Phương pháp bảng điểm

Phương pháp đánh giá theo mục tiêu


Phương pháp định lượng
15
Phương pháp so sánh cặp

Từng cặp nhân viên sẽ được so sánh về các
yêu cầu chính.

Nhân viên tốt hơn hẵn được 4 điểm, yếu hơn
hẵn được 0 điểm.

Tốt hơn được 3 điểm, yếu hơn được 1 điểm
còn.

Nếu hai nhân viên bằng nhau, mỗi người được
2 điểm.

Cộng tất cả các điểm lại ta được tổng điểm của
từng nhân viên.
16
Phương pháp so sánh cặp (tt):
Sơn Thủy Tài Phương
Tổng
điểm
Sơn
3 2 4 9
Thủy
1 1 0 2
Tài
2 3 2 7
Phương

0 4 2 6
17
Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, thuận tiện cho
người lãnh đạo ra các quyết định nhân sự như quyết
định về tiền lương, đào tạo, đề bạt cán bộ
Nhược điểm:

Tạo ra sự cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa những
người lao động trong tập thể tức là nó không khuyến
khích người lao động hợp tác với nhau, chia sẻ với
nhau trong quá trình THCV.

Người đánh giá dễ mắc phải lỗi thiên vị, thành kiến,
thông tin phản hồi về các hành vi THCV cho người lao
động bị hạn chế.
18
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP KHI ĐÁNH GIÁ
19

Lỗi thiên kiến: Khi đánh giá, người đánh giá có
xu hướng chỉ dựa vào một đặc điểm nào đó
làm cơ sở đánh giá cho các điểm khác.

Khuynh hướng bình quân chủ nghĩa

Quá dễ dãi hoặc khắt khe
Kiến nghị

Lãnh đạo cần thể hiện họ là người hiểu biết, quan tâm

đến công việc của nhân viên được đánh giá. Giữa lãnh
đạo và nhân viên cần có sự nhất trí về những trách
nhiệm chính cần thực hiện trong công việc.

Lãnh đạo cần phối hợp với nhân viên, đề nghị họ tham
gia vào việc hoạch định công việc, làm cơ sở cho việc
đánh giá tốt hơn.

Bồi dưỡng kiến thức cho cấp quản lý trong công tác
đánh giá thực hiện công việc của nhân viên.
20
21

×