Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề cương môn học Ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.62 KB, 23 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Biên tập - Xuất bản


1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Vũ Quang Hào
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ, giảng viênKhoa Báo chí, Đại
học Quốc gia Hà Nội, giảng viên thỉnh giảng Dự án đào tạo báo chí Việt Nam -
Thuỵ Điển, giảng viên Đại học Tổng hợp Malaya (Malaysia).
9 chứng chỉ về xuất bản và báo chí trong và ngoài nước.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên vào tiết
học đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Biên tập - Xuất bản, Khoa Báo chí.
- Điện thoại: 04.8581078
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
+ Ngôn ngữ báo chí và ngôn ngữ truyền thông
+ Truyền thông cho các nhóm công chúng chuyên biệt
+ Ngữ văn học Việt Nam và sách công cụ tra cứu
- Các giảng viên tham gia giảng dạy: theo điều hành của Bộ môn Biên tập Xuất
bản.
- Địa chỉ liên hệ: như trên


2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Ngôn ngữ báo chí Tiếng Anh: Media Language


- Mã môn học: JOU2008
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Tiếng Việt hiện đại
- Các môn học kế tiếp: Ngôn ngữ truyền thông, Biên tập - xuất bản.
- Các yêu cầu đối với môn học: công cụ học tập nhƣ giấy khổ lớn, bút màu, kéo
cắt, hồ dán, báo cũ, ảnh báo chí ; phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 14 giờ
+ Tự học xác định: 2 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn
Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức:
+ Giúp cho sinh viên nhận thức rõ rằng ngôn ngữ báo chí là một phân ngôn ngữ
của tiếng Việt, giống nhƣ phân ngôn ngữ điện ảnh, phân ngôn ngữ nghệ thuật tạo
hình Mỗi phân ngôn ngữ nhƣ thế có đặc điểm, cấu trúc riêng và đòi hỏi những
ứng xử ngôn ngữ riêng khi vận hành chúng. Ngôn ngữ báo chí không đơn thuần
chỉ bao gồm những cái thƣờng gọi là câu, chữ. Trái lại, diện bao phủ của nó gần
nhƣ trùng với toàn bộ những gì hiện có trong báo chí.
+ Trang bị cho sinh viên những kỹ năng căn bản để sử dụng ngôn ngữ báo chí
nhƣ là một phƣơng tiện hàng đầu để truyền tải thông tin. Những kỹ năng đó đƣợc

chỉ ra trên nền của những cơ sở lý luận khoa học thuộc bình diện ngôn ngữ học
cũng nhƣ thuộc bình diện báo chí học.
+ Giúp sinh viên nắm vững bản chất của phân ngôn ngữ cụ thể là ngôn ngữ báo
chí để có thể có khả năng viết tức thời về bất cứ một sự kiện, hiện tƣợng hay một
con ngƣời nào đó cho bất cứ một loại hình báo chí nào.

- Kỹ năng:
Sinh viên đƣợc trang bị:
+ các kỹ năng viết tin hiện đại
+ các kỹ năng viết bài về sự kiện, sự việc
+ các kỹ năng viết bài về con ngƣời
+ kỹ năng viết để nói (cho phát thanh, truyền hình, PR)
+ kỹ năng viết quảng cáo và quảng bá (thƣơng hiệu, hình ảnh)
+ kỹ năng viết đúng (chuẩn mực), viết tức thời, viết hay
+ kỹ năng xử lý những vấn đề của ngôn ngữ báo chí (nhƣ tên riêng, ký hiệu, danh
pháp, thuật ngữ )
+ kỹ năng chuyển dịch tin quốc tế thành tin quốc tế đối nội
+ kỹ năng đƣa thông tin tra cứu, chỉ dẫn trên báo chí
+ kỹ năng soạn sách tra cứu báo chí
+ kỹ năng viết chú thích ảnh báo chí
+ kỹ năng đặt tít
+ kỹ năng làm sa - pô
+ kỹ năng khai thác và sử dụng các thành tố của kênh ngôn ngữ phi văn tự (fi - lê,
vi - nhét, bảng, biểu đồ, đồ thị, minh hoạ, hộp dữ liệu ).



- Thái độ, chuyên cần:
+ sinh viên cần đọc một cách căn bản sách lý luận liên quan đến ngôn ngữ báo
chí.
+ sinh viên cần vận dụng tức thời hệ kỹ năng nói trên trong từng giờ học, đặc biệt
là những giờ làm bài tập tại lớp.
+ sinh viên cần sáng tạo ý tƣởng và kỹ năng thực hành mới trên nền của những
kỹ năng đã đƣợc hƣớng dẫn làm bài tập.
+ sinh viên cần hợp tác làm việc theo nhóm với những kỹ năng trình bày sản
phẩm trƣớc lớp và tạo lập cách thức đánh giá sản phẩm.

3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Ngôn ngữ
chuẩn mực
của báo chí
Nêu đƣợc các vấn
đề của chuẩn mực
ngôn ngữ và chuẩn
mực ngôn ngữ đối với
báo chí



Phân tích đƣợc
vấn đề chuẩn mực
ngôn ngữ đối với
báo chí và vấn đề
chệch chuẩn mực.



Phân tích đƣợc
sự chế định của
chệch chuẩn ngôn
ngữ đối với phong
cách nhà báo.



Lý giải đƣợc
mối quan hệ giữa
cái đúng và cái
thích hợp trong
chuẩn mực ngôn
ngữ và chuẩn mực
ngôn ngữ đối với
báo chí.
Chỉ ra đƣợc
đặc điểm trong
phong cách của
một số nhà báo từ
việc phân tích các
hiện tƣợng chệch
chuẩn mực ngôn

ngữ trong tác
phẩm báo chí.
Nội dung 2.
Ngôn ngữ
các phong
cách báo chí
Nắm đƣợc sự ra
đời của các phong
cách ngôn ngữ chính
luận, khoa học và
hành chính.
Nêu đƣợc chức

năng, đặc điểm của
các phong cách ngôn
ngữ nói trên.

Phân tích đƣợc
đặc điểm của các
phong cách ngôn
ngữ chính luận,
khoa học và hành
chính trên các khía
cạnh nhƣ phƣơng
tiện từ ngữ, phƣơng
tiện cú pháp,
phƣơng tiện ngữ
âm và chữ viết,
phƣơng pháp diễn
đạt…
Ứng dụng
đƣợc chức năng
và thể hiện đƣợc
các đặc điểm của
các phong cách
ngôn ngữ trong
văn bản.

Nội dung 3.
Ngôn ngữ
của tên riêng
trên báo chí.
Nắm đƣợc khái

niệm, phân loại và
thực trạng của tên
riêng tiếng nƣớc ngoài
trên báo chí tiếng Việt.
Phân tích đƣợc
thực trạng của tên
riêng tiếng nƣớc
ngoài trên báo chí
tiếng Việt và chỉ ra
đƣợc nguyên nhân
của thực trạng đó.

Phân tích đƣợc
điểm mạnh, điểm
yếu của các giải
pháp cho vấn đề
tên riêng tiếng
nƣớc ngoài trên
báo chí tiếng Viẹt
và nêu đƣợc
những cơ sở khoa
học cho việc tìm
giải pháp cho vấn
đề này xét từ

phƣơng diện
truyền thông.
Nội dung 4.
Ngôn ngữ
của chữ tắt

và số liệu
trên báo chí
Nắm đƣợc bản chất
của chữ tắt, các loại,
kiểu chữ tắt đƣợc
dung trong tiếng Việt
xét từ các phƣơng diện
khác nhau.
Nắm đƣợc thực
trạng của việc sử dụng
số liệu trên báo chí
tiếng Việt.
Phân tích đƣợc
và chỉ ra cách sử
dụng hợp lý chữ tắt
trong mỗi loại hình
truyền thông.

Trình bày và
phân tích đƣợc
những giải pháp đối
với việc sử dụng số
liệu trên báo chí
tiếng Việt.
Ứng dụng
đƣợc những giải
pháp sử dụng chữ
tắt và sử dụng số
liệu trong quá
trình xây dựng

thông điệp truyền
thông, hình thành
kỹ năng xử lý
những vấn đề của
ngôn ngữ báo chí.

Nội dung 5.
Ngôn ngữ tít
báo
Nắm đƣợc cấu trúc
và chức năng của tít
báo, các loại tít
thƣờng gặp và những
loại tít mắc lỗi trên
trên báo chí tiếng
Việt.
Nhận dạng và
phân tích đƣợc các
loại tít mắc lỗi, sự
ảnh hƣởng của loại
tít này đối với hiệu
quả thông tin của
tác phẩm báo chí.
Hình thành kỹ
năng đặt tít.
Nội dung 6.
Ngôn ngữ
phát thanh
Nắm đƣợc bản chất
của ngôn ngữ phát

thanh bao gồm đặc
tính của ngôn ngữ
phát thanh, chuẩn mực
của ngôn ngữ phát
Nắm rõ và phân
tích đƣợc các vấn
đề ngôn ngữ của
văn bản phát thanh.

Hình thành kỹ
năng viết cho phát
thanh.


thanh và các yếu tố chi
phối tính hiệu quả của
ngôn ngữ phát thanh.
Nội dung 7.
Ngôn ngữ
thông tin phi
văn tự và
ngôn ngữ ma
– két của báo
chí.
Nắm đƣợc các yếu
tố thuộc ngôn ngữ phi
văn tự và thực trạng
của việc sử dụng ngôn
ngữ phi văn tự trên
báo chí.


Nắm đƣợc nội
dung, đặc điểm của
các yếu tố hình thức
cấu thành ma – két

Phân tích đƣợc
các nguyên nhân,
các yếu tố đƣa tới
thực trạng của việc
sử dụng ngôn ngữ
phi văn tự trên báo
chí.
Nhận diện và
phân tích đƣợc việc
sử dụng các yếu tố
hình thức cấu thành
ma – két của một tờ
báo.
Hình thành kỹ
năng khai thác và
sử dụng các thành
tố của kênh ngôn
ngữ phi văn tự.








4. Tóm tắt nội dung môn học:
Ngôn ngữ báo chí là môn học về bản chất và những vấn đề cốt yếu nhất
của ngôn ngữ báo chí với tƣ cách là một phân ngôn ngữ có đặc điểm, cấu trúc
riêng và đòi hỏi những ứng xử ngôn ngữ riêng khi vận hành. Môn học trang bị
cho sinh viên những kiến thức căn bản về ngôn ngữ báo chí, từ đó hình thành nên
ở họ những kỹ năng căn bản để sử dụng ngôn ngữ báo chí nhƣ là một phƣơng
tiện hàng đầu để truyền tải thông tin. Từ việc nắm vừng bản chất của ngôn ngữ
báo chí, sinh viên hình thành khả năng viết tức thời về bất cứ một sự kiện, hiện
tƣợng hay một con ngƣời nào đó cho bất cứ một loại hình báo chí nào.



5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1. Ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí
1.1. Chuẩn mực ngôn ngữ đối với báo chí và vấn đề chệch chuẩn mực
1.2. Sự chế định của chệch chuẩn mực ngôn ngữ đối với phong cách nhà báo
Chương 2. Ngôn ngữ các phong cách báo chí
2.1. Phong cách ngôn ngữ chính luận
2.2. Phong cách ngôn ngữ khoa học
2.3. Phong cách ngôn ngữ hành chính
Chương 3. Ngôn ngữ của tên riêng trên báo chí
3.1. Khái niệm và phân loại
3.2. Thực trạng của tên riêng tiếng nước ngoài trên báo chí tiếng Việt
3.3. Nguyên nhân của thực trạng
3.4. Giải pháp
3.5. Những cơ sở khoa học cho việc tìm giải pháp xét từ phương diện truyền
thông
Chương 4. Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học, ký hiệu
khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí

4.1.Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học
4.2. Ngôn ngữ của danh pháp khoa học
4.3. Ngôn ngữ của ký hiệu khoa học
4.4. Ngôn ngữ của chữ tắt
4.5. Ngôn ngữ của số liệu
Chương 5. Ngôn ngữ tít báo
5.1. Chức năng và cấu trúc của tít báo
5.2. Những loại tít thường gặp
5.3. Những loại tít mắc lỗi
Chương 6. Ngôn ngữ phát thanh
6.1. Bản chất của ngôn ngữ phát thanh

6.2. Một số vấn đề ngôn ngữ của văn bản phát thanh
Chương 7. Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két của báo chí
7.1.Ngôn ngữ thông tin phi văn tự
7.2.Ngôn ngữ ma – két báo chí

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
1. Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Đại học Quốc gia, H., 2001, in lại
2003, Nxb Thông tấn, H., 2007.
2. Nguyễn Tri Niên, Ngôn ngữ báo chí, Nxb. Đồng Tháp, 2005.
6.2. Học liệu tham khảo:
3. Vũ Quang Hào, Báo chí và đào tạo báo chí Thuỵ Điển, Bộ VHTT và SIDA
Thuỵ Điển, 2003, Nxb. Lý luận chính trị, 2005.
4. Vô - skô - bôi - nhi - cốp, In - ri - ép, Nhà báo, bí quyết kỹ năng nghề nghiệp
(bản dịch từ tiếng Nga), Nxb, Lao Động, H., 1998.
7. Các hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:


Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng số
Lên lớp
Tự học
xác định

Lý thuyết
Bài tập


Nội dung 1
2


2
Nội dung 2
2


2
Nội dung 3
2
2

4
Nội dung 4
2
4
2

8
Nội dung 5
2
2

4
Nội dung 6
2
2

4
Nội dung 7
2
4

6
Cộng
14
14
02
30


7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1. Nội dung 1: Ngôn ngữ chuẩn mực của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Khái niệm chuẩn
mực ngôn ngữ.
- Chuẩn ngôn ngữ và
biến thể.
- Sự chế định của
chệch chuẩn mực
ngôn ngữ báo chí đối
với phong cách nhà
báo.
- Đọc 1, tr.17 –
69.


Tuần 2. Nội dung 2: Ngôn ngữ các phong cách báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Sự ra đời của phong

cách ngôn ngữ chính
luận.
- Chức năng của
phong cách chính
luận.
- Những đặc điểm của
phong cách chính
luận.
- Đọc 1, tr. 69 –
97.


- Sự ra đời của phong
cách ngôn ngữ khoa
học.
- Đặc điểm của phong
cách ngôn ngữ khoa
học.
- Phong cách ngôn
ngữ hành chính và các
đặc điểm của phong
cách ngôn ngữ hành
chính.

Tuần 3. Nội dung 3: Ngôn ngữ tên riêng trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Định nghĩa tên riêng
và các loại tên riêng.
- Thực trạng của tên
riêng tiếng nƣớc ngoài
trên báo chí tiếng Việt
- Đọc 1, tr. 97 –
121.


Bài tập
Trên lớp
- Khảo sát và đánh giá
thực trạng của việc sử
dụng tên riêng tiếng
nƣớc ngoài trên báo
chí tiếng Việt ở thời
điểm hiện tại.
- Đem tới lớp một
số tờ báo kinh tế
và một số nhật báo
số ra mới nhất.





Tuần 4. Nội dung 3: Ngôn ngữ tên riêng trên báo chí

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Nguyên nhân của
thực trạng của tên
riêng tiếng nƣớc ngoài
trên báo chí tiếng
Việt.
- Các giải pháp cho
thực trạng của tên
riêng tiếng nƣớc ngoài
trên báo chí tiếng
Việt.
- Những cơ sở khoa
học cho việc tìm giải
pháp cho thƣc trạng
của tên riêng tiếng
nƣớc ngoài trên báo
chí tiếng Việt xét từ
phƣơng diện truyền
thông.

- Đọc 1, tr. 97 –
121.


Bài tập
Trên lớp
Từ các văn bản, tài
liệu giảng viên cung
cấp, mỗi nhóm viết
một bài báo trong đó
lƣu ý đến việc sử
Bài tập nhóm


dụng tên riêng tiếng
nƣớc ngoài trên cơ sở
những kiến thức đã
đƣợc học về vấn đề
này.

Tuần 5. Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học,
ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí.

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Chữ tắt và các loại
chữ tắt trong tiếng
Việt.
- Việc sử dụng chữ tắt
trong các loại hình
truyền thông.
- Thực trạng của việc
sử dụng số liệu trên
báo chí tiếng Việt.
- Một số vấn đề cần
lƣu ý trong khi sử
dụng số liệu trên báo
chí.
- Đọc 1, tr.147 –
165.






Tuần 6. Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học,
ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí.

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,

địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
Trên lớp
- Khảo sát và đánh giá
thực trạng của việc sử
dụng chữ tắt trên một
số tờ báo tiếng Việt
hiện thời.
Bài tập nhóm

Tự học
xác định
Ở nhà
- Tự nghiên cứu các
phần Ngôn ngữ của
thuật ngữ khoa học,
Ngôn ngữ của danh
pháp khoa học, Ngôn
ngữ của ký hiệu khoa
học trong giáo trình
“Ngôn ngữ báo chí”
(từ trang 121 – 147).
- Ghi lại các câu hỏi.
Giảng viên trả lời câu
hỏi trong buổi học
tiếp theo.




Tuần 7. Nội dung 4: Ngôn ngữ của thuật ngữ khoa học, danh pháp khoa học,
ký hiệu khoa học, chữ tắt và số liệu trên báo chí.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú

Bài tập
Trên lớp
- Giải đáp các câu hỏi
của sinh viên về các
nội dung tự học giảng
viên đã nêu từ buổi
học trƣớc.
- Khảo sát và đánh giá
thực trạng của việc sử
dụng chữ tắt trên một
số tờ báo tiếng Việt
hiện thời.
- Từ các văn bản, tài
liệu giảng viên cung
cấp, mỗi cá nhân viết
một bài báo trong đó

lƣu ý đến việc sử
dụng số liệu, chú ý
ứng dụng những kiến
thức đã đƣợc học về
vấn đề này.
- Hệ thống lại kiến
thức đã học trong
Nội dung 4.
- Chuẩn bị giấy
A4 để thực hiện
bài tập.


Tuần 8. Nội dung 5. Ngôn ngữ tít báo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Chức năng và cấu
trúc của tít báo.
- Những loại tít
thƣờng gặp trên báo
- Đọc 1, tr. 165 -
193.




chí tiếng Việt.
- Những loại tít mắc
lỗi trên báo chí tiếng
Việt.

Tuần 9. Nội dung 5. Ngôn ngữ tít báo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
Trên lớp
- Mỗi nhóm viết 2 tin,
1 bài trên cơ sở tài
liệu giảng viên cung
cấp.
- Các nhóm trao đổi
tin, bài và đánh giá về
cách đặt tít tin, bài của
từng nhóm.
- Giảng viên nhận xét
và hƣớng dẫn cách
khắc phục những

điểm hạn chế trong kỹ
năng đặt tít tin, bài
của mỗi nhóm.
Bài tập nhóm


Tuần 10. Nội dung 6: Ngôn ngữ phát thanh
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Những đặc tính của
- Đọc 1, tr. 193 -


ngôn ngữ phát thanh.
- Chuẩn mực của
ngôn ngữ phát thanh.
- Những yếu tố chi
phối tính hiệu quả của
ngôn ngữ phát thanh.
- Vấn đề độ dài câu
trong văn bản phát
thanh.

- Vấn đề âm hƣởng
trong văn bản phát
thanh.
222.
- Đọc tài liệu do
giảng viên cung
cấp thêm.
Tuần 11. Nội dung 7: Nguyên tắc 4 - Nội dung thông điệp
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
Trên lớp
- Biên tập một tác
phẩm báo in thành
một tác phẩm dùng
cho phát thanh hoặc
viết một bài dùng cho
phát thanh trên cơ sở
các tài liệu do giảng
viên cung cấp. Ứng
dụng các kiến thức đã
học về ngôn ngữ phát
thanh khi thực hiện
bài tập.

Chuẩn bị các đồ
dùng cần thiết để
làm bài tập do
giảng viên yêu
cầu.



Tuần 12. Nội dung 7: Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két
của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Vài nét về việc dùng
thông tin phi văn tự
trên báo chí.
- Các hình thức thể
hiện của ngôn ngữ
thông tin phi văn tự:
biểu đồ, đồ thị, sơ đồ -
bản đồ, bảng, minh
hoạ…
- Ngôn ngữ hình thức

của ma – két báo chí.
- Cá yếu tố hình thức
của ngôn ngữ ma –
két báo chí: khổ báo,
măng – séc, chữ, phi –
lê, vi – nhét, khung,
nền, ảnh, minh hoạ,
màu sắc.
- Đọc 1, tr. 287 -
341.
- Đọc tài liệu do
giảng viên cung
cấp thêm.

Tuần 13. Nội dung 7: Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két
của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
Trên lớp
- Mỗi nhóm sử dụng
- Chuẩn bị giấy



các hình thức thể hiện
của ngôn ngữ thông
tin phi văn tự: biểu
đồ, đồ thị, sơ đồ - bản
đồ, bảng, minh
hoạ…để tổ chức
thông tin trong một
tác phẩm báo in.
- Mỗi nhóm thể hiện
bài tập trên một tờ
giấy khổ A3.
- Các nhóm khác phản
biện và trao đổi về sản
phẩm của từng nhóm.
A3, bút dạ, bút
viết nét đậm,
thƣớc kẻ, bút chì,
bút màu.
Tuần 14. Nội dung 7: Ngôn ngữ thông tin phi văn tự và ngôn ngữ ma – két
của báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
Trên lớp

- Mỗi nhóm nhận xét
về việc sử dụng các
yếu tố hình thức của
ngôn ngữ ma – két
báo chí trên một số tờ
báo tiếng Việt.
- Mỗi nhóm thiết kế
ma – két cho một
trang báo.
- Bài tập nhóm
- Chuẩn bị giấy
A3, bút dạ, bút
viết nét đậm,
thƣớc kẻ, bút chì,
bút màu, kéo.



Tuần 15. Ôn tập:
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Giải đáp các thắc

mắc của sinh viên
- Hƣớng dẫn thi hết
môn
- Xem lại toàn bộ
bài học của 14
tuần trƣớc





- Xây dựng đề
cƣơng ôn tập,
chuẩn bị cho thi
hết môn


8. Chính sách đối với môn học
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học.
Các bài tập phải nộp đúng hạn
Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra

Hình thức
Tính chất của nội
dung kiểm tra
Mục đích kiểm tra
Trọng

số
Đánh giá thường
xuyên
Các vấn đề lí thuyết
Đánh giá khả năng nhớ và
phản xạ trí tuệ
5%
Bài tập cá nhân
Chủ yếu về lí thuyết
Đánh giá ý thức học tập
thƣờng xuyên và kĩ năng
làm việc độc lập.
10%

Bài tập nhóm
Chủ yếu về thực
hành và ứng dụng
thực tiễn
Đánh giá kĩ năng hợp tác
trong công việc, tinh thần
trách nhiệm chung với
nhóm.
10%
Bài tập lớn
Kết hợp lí luận và
ứng dụng thực tiễn
Đánh giá kĩ năng nghiên
cứu độc lập và kĩ năng trình
bày
25%


Bài thi hết môn
Kết hợp lí luận và
khả năng ứng dụng
Đánh giá kĩ năng ứng dụng
vào thực tế
50%
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
Bài tập viết cá nhân/tuần
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh
viên về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn. Các tiêu chí đánh giá các loại bài
tập này có thể bao gồm:
-Nội dung:
1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí.
2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
-Hình thức:
4) Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của
giảng viên (Ví dụ: không dài quá 3 trang A4).
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.

Loại bài tập nhóm/tháng
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm tháng
có thể đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:

Trƣờng ĐHKHXH&NV
Khoa Báo chí
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Vấn đề nghiên cứu:

1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công.
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ đƣợc phân
công
Ghi chú
1.
Nguyễn Văn A

Nhóm trƣởng
2.



2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm
theo).
3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng
(Kí tên)

Loại bài tập lớn học kì
Các tiêu chí chung
Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phƣơng pháp, giải
pháp do giảng viên hƣớng dẫn.


Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí

Điểm
Tiêu chí
9 – 10
- Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc, chƣa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán, các kĩ năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dƣới
5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.

9.3. Lịch thi, kiểm tra đánh giá: Do Khoa hoặc Trƣờng sắp xếp.

DUYỆT
(Khoa/trường)







PGS.TS. Đinh Văn Hường
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)






PGS.TS.Vũ Quang Hào
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)




PGS.TS.Vũ Quang Hào

×