Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

bài giảng gdcd 10 bài 16 tự hoàn thiện bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.03 KB, 20 trang )

Bài 16
1. Về kiến thức
- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân
- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị
đạo đức xã hội.
2. Về kỹ năng
- Biết tự nhận thức bản thân đối chiếu với các yêu cầu đạo đức
xã hội.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân
theo các giá trị đạo đức xã hội và có quyết tâm vượt khó khăn
để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
3. Về thái độ
- Coi trọng việc tu dưỡng, rèn luyện bản thân. Tự trọng, tự tin
vào khả năng và quyết tâm của mình
- Biết tôn trọng, thừa nhận và học hỏi những điều tốt của người
khác
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD 11.
- Bài tập GDCD 11.
- Bài tập thực hành GDCD 11.
- Bài tập trắc nghiệm GDCD
- Máy vi tính, phim, ảnh minh họa, những bài
báo liên quan…
III. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thế nào là tự nhận thức về bản thân?
2. Tự hoàn thiện bản thân
a.Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?
b.Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào?
Bác Hồ thăm bà con các dân


tộc xã Hùng An (Đại Từ - Thái Nguyên)
nhân vụ mùa năm 1954.
Bác Hồ thăm trận địa tiểu đoàn 61
Đoàn Sông Đà ngày 26/08/1968
“Hiệp sĩ đường phố” Nguyễn Văn Minh Tiến
với hơn 300 vụ bắt cướp
1. THẾ NÀO LÀ TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN
THÂN?
TRẢ LỜI NHANH
Người mà em yêu quý nhất là ai?
Môn học mà em thích nhất?
Em có năng khiếu gì? (kể tên ít nhất 1 NK)
Em không bao giờ vi phạm tiêu chuẩn đạo đức
nào?
Điểm mạnh và điểm yếu của em là gì?
Thế nào là tự nhận thức về bản thân?

* Khái niệm:
Tự nhận thức về bản thân là biết ……………
về…………………, hành vi, việc làm, điểm mạnh ,
điểm yếu…của bản thân.
* Nhận xét:
+ Tự nhận thức về bản thân là một kỹ năng sống rất
cơ bản của con người.
+ Tự nhận thức đúng về bản thân là điều không dễ
dàng, cần phải qua rèn luyện.
nhìn nhận, đánh giá.
khả năng, thái độ.
2. TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
a.Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?

Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc mẩu chuyện về
Đê-mốt-xten (SGK trang 115)
Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc mẩu chuyện về
Phranh-clin (SGK trang 115).
Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc mẩu chuyện về
Cao Bá Quát (SGK trang 117-BT2)
Nhóm 4: Những bạn nào trong lớp ( hoặc trong trường )
em cho là tấm gương có thể học tập? Vì sao?
TỰ HOÀN THIỆN
BẢN THÂN
VMKK,
TN
KNLĐ,
HT,
RL.
PH UĐ,
KP, SC
KĐ.
HH
NĐT
ONK
Mục đích: Bản thân ngày càng tiến bộ hơn.
THẦY NGUYỄN NGỌC KÝ
ĐĂNG QUANG “RUNG CHUÔNG VÀNG
ĐOÀN THỂ THAO NGƯỜI KHUYẾT TẬT
VƯỢT
LÊN
CHÍNH
MÌNH

NGUYỄN
HỒNG
CÔNG
b. Vì sao phải tự hoàn thiện thân?
AI NHANH- AI ĐÚNG:
Câu 1: Theo em, ai cần tự hoàn thiện bản thân?
A. Trẻ em, học sinh, người chưa thành niên.
B. Học sinh cá biệt, người vi phạm pháp luật.
C. Người lớn tuổi.
D. Người có chức, có quyền.
E. Tất cả mọi người.
Câu 2: Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?
A. Mỗi người đều có những điểm mạnh, điểm yếu riêng, không ai hoàn
thiện, hoàn mỹ.
B. Xã hội không ngừng phát triển, luôn đặt ra những yêu cầu mới đối với
mỗi thành viên.
C. Ai cũng cần tự hoàn thiện mình để phát triển, và đáp ứng những đòi hỏi
của xã hội.
D. A, B, C đều đúng
E. A, B, C đều sai.
* Nhận xét:
- Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu
niên, giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng xã hội ngày càng
tiến bộ hơn.
Theo em, để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là
gì?
A. Xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
B. Có người hỗ trợ, giúp đỡ.
C. Xác định được những thuận lợi, khó khăn của bản thân.
D. Xác định được ai sẽ là người hỗ trợ, giúp đỡ mình.

E. Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và có quyết tâm thực
hiện kế hoạch đó.
F. Tất cả các điều trên.
3. TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN NHƯ THẾ
NÀO?
Mỗi người đều có quyền
Phấn đấu, tu dưỡng,
rèn luyện bản thân
theo
các giá trị đạo đức
xã hội.
Nhận được sự hỗ trợ
giúp đỡ của gia đình
bạn bè, nhà trường,
xã hội
Thực hiện mục tiêu
tự rèn luyện bản thân.
Để tự hoàn thiện bản thân chúng ta cần làm
gì?
Biện
pháp
Tự nhận thức đúng về những điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân.
Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện
theo từng mốc thời gian cụ thể.
Xác định rõ những biện pháp cần
thực hiện.
Xác định những thuận lợi, những khó
khăn có thể gặp phải và cách
vượt qua các khó khăn đó.

Xác định được những người tin cậy có thể
hỗ trợ, giúp đỡ mình.
Có quyết tâm thực hiện và biết tìm kiếm
sự giúp đỡ của những người tin cậy.
5 Năm cõng bạn đến trường
các thành viên CLB Kỹ năng
- Trường Cao đẳng CNTT
LÊ ĐỨC
ANH
chủ nhân của
tấm HCB Hóa
quốc tế 2009.
Câu 1: Em hãy kể 1 tấm gương mà em em cảm động nhất và phát
biểu suy nghĩ của em và những bài học rút ra cho bản thân.
( Liên hệ trong cuộc sống, trong sách báo,…)
Câu 2: Đánh dáu x vào ô trống trước những ý kiến em cho là
đúng.
Nếu em gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình tự rèn luyện
bản thân em sẽ:

Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân và bạn bè.
Không làm gì cả.
Tìm kiếm sự hỗ trợ của tất cả những địa chỉ có thể.
Tự giải quyết lấy.

* Suy nghĩ điểm mạnh, điểm cần khắc phục của bản
thân và lên kế hoạch thực hiện hợp lý giúp mình ngày
càng hoàn thiện hơn.
* Sưu tầm những tấm gương vượt lên số phận quanh
mình và trên các phương tiện thông tin để học tập

kinh nghiệm.
* Chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, người thân….cùng hướng tới
cuộc sống tốt đẹp hơn.

×