Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.69 KB, 6 trang )

Bài 16
TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
( 1 tiết )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tự hoàn thiện bản thân.
- Hiểu sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trò đạo đức xã hội.
2.Về kiõ năng:
- Biết tự nhận thức bản thân trên cơ sở đối chiếu với các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Biết đặt mục tiêu phấn đấu, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trò đạo đức xã hội
và có quyết tâm vượt khó khăn để thực hiện mục tiêu đã đặt ra.
3.Về thái độ:
- Coi trọng việc tu dưỡng và tự hoàn thiện bản thân.
- Tự trọng, tự tin vào khả năng phát triển của bản thân; đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận và
học hỏi những điểm tốt của người khác.
II. TRỌNG TÂM :
- Thế nào là tự hoàn thiện bản thân , sự cần thiết phải tự hoàn thiện bản thân theo các giá trò
đạo đức xã hội và có kó năng đặt mục tiêu phấn đấu cho mình.
III.PHƯƠNG PHÁP :
Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh, sơ đồ.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn đònh tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:

Phần làm việc của Thầy Phần làm việc của Trò Nội dung chính của bài học
Hoạt động 1:
GV sử dụng phương pháp


đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Thế nào là sự tự nhận
thức về bản thân?
GV tổ chức cho HS làm bài
tập tự nhận thức về bản thân
theo những câu hỏi:
- Ngưòi mà em yêu quý
nhất? …………………………………………
- Điều quan trọng nhất mà
em mong ước và đạt được
trong cuộc đời?.....................
-HS làm bài tập:
+Mẹ
+ Nghề nghiệp vững chắc.
1. Thế nào là sự tự nhận thức
về bản thân?

-Một tiêu chuẩn đạo đức mà
em luôn giữ cho mình?........
- Môn học mà em khá nhất?
……………………………………………………..
- Vài sở thích của em?
- Một năng khiếu sở trường
của em?...............................
- Những điểm em thấy hài
lòng về mình?.....................
- Những điểm em thấy mình
còn hạn chế? ………………………….
GV cho HS chia sẻ kết quả

tự nhận thức về bản thân
với các bạn.
GV đặt các câu hỏi:
 Em hãy so sánh xem
những đặc tính của mình với
bạn: Giống ở những điểm
nào? Khác ở những điểm
nào? Vì sao có sự giống
nhau và khác nhau đó?
 Có ai chỉ toàn ưu điểm
hoặc chỉ toàn nhược điểm
không?
Sau khi đã nhận thức đúng
về bản thân, để được tiến bộ
hơn, mỗi người cần phải làm
gì?
 Thế nào là tự nhận thức
về bản thân?
 Vì sao cần phải biết nhận
thức đúng về bản thân?
Việc nhận thức đúng về bản
thân có dễ dàng không?
+ Lòng tự trọng.
+ Toán.
+ Chơi thể thao, xem phim,
nghe nhạc, đi du lòch.
+ Chơi bóng bàn.
+ Cầu tiến, tự trọng, vò tha.
+ Dễ chán nãn.
- Môi trường sống, sự giáo dục

của gia đình, nhà trường, sự hình
thành nhân cacùh không giống
nhau nơi mỗi người làm cho các
đặc tính có những khác nhau
nhất đònh.
- Không thể có một người chỉ
toàn ưu điểm hoặc chỉ toàn
nhược điểm.
-Mỗi người cần phải tự tin vào
bản thân, đừng mặc cảm, tự ti.
Điều quan trọng là cần phát huy
điểm mạnh, khắc phục, hạn chế
điểm yếu để ngày càng tiến bộ
hơn.
- Tự nhận thức về bản thân là
biết nhìn nhận, đánh giá về khả
năng, thái độ, hành vi, việc làm,
điểm mạnh , điểm yếu…của bản
thân.
- Có hiểu đúng về mình, con
người mới có thể có nhữngï lựa
chọn đúng đắn, những quyết
đònh phù hợp với khả năng của
bản thân, mới giao tiếp ứng xử
phù hợp với người khác. Đánh
giá quá cao hoặc quá thấp về
bản thân có thể dẫn con người
đến những sai lầm, thất bại
trong cuộc sống.
Tự nhận thức về bản thân là

biết nhìn nhận, đánh giá về khả
năng, thái độ, hành vi, việc làm,
điểm mạnh , điểm yếu…của bản
thân.

GV kết luận:
Tự nhận thức về bản thân
là khả năng tự nhìn nhận,
đánh giá đúng về bản thân.
Tự nhận thức về bản thân
không phải là điều dễ dàng:
có những người thường đánh
giá quá cao về mình, có
những người lại mặc cảm, tự
ti về khả năng của bản thân.
Để phát triển tốt hơn, mỗi
người cần phải biết phát huy
những điểm mạnh và khắc
phục những điểm yếu.
Hoạt động 2:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Sự tự hoàn thiện về bản
thân.
a. Thế nào là tự hoàn
thiện bản thân?
GV gọi một HS đọc diễn
cảm tư liệu về ông Đê-mốt-
xten và ông Phranh-clin ở

trang 115 và tư liệu về ông
Cao Bá Quát trang 117 –
SGK.
GV đặt các câu hỏi:
 Em rút ra những bài học
gì về các nhân vật trong các
tư liệu trên?
 Em hiểu thế nào là tự
hoàn thiện bản thân?
Tự nhận thức về bản thân không
phải là điều dễ dàng, cần có sự
rèn luyện.
- Các bài học rút ra:
+ ng Đê-mốt-xten đã kiên trì,
khổ luyện tập nói (khắc phục tất
nói lắp) mới trở thành một nhà
hùng biện nổi tiếng.
+ ng Phranh-clin đã kiên trì
rèn luyện tự đánh giá về mình,
sửa chữa những nhược điểm để
hoàn thiện mình.
- Tự hoàn thiện bản thân là vượt
lên mọi khó khăn, trở ngại,
không ngừng lao động, học tập,
rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu
điểm, khắc phục, sửa chữa
khuyết điểm, học hỏi những
2. Tự hoàn thiện bản thân :
a. Thế nào là tự hoàn thiện
thân?


Tự hoàn thiện bản thân là vượt
lên mọi khó khăn, trở ngại,
không ngừng lao động, học tập,
rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu
điểm, khắc phục, sửa chữa
khuyết điểm, học hỏi những
b. Vì sao phải tự hoàn
thiện bản thân?
GV hỏi:
 Vì sao phải tự rèn luyện
bản thân?
Hoạt động 3:
GV sử dụng phương pháp
đàm thoại giúp HS tìm
hiểu :
Tự hoàn thiện về bản
thân như thế nào?
GV hỏi:
 Em hãy liệt kê những
yêu cầu đạo đức đối với
người công dân trong giai
đoạn hiện nay?
GV giảng:
Mỗi người đều có quyền
phấn đấu, tu dưỡng, rèn
luyện để tự hoàn thiện bản
thân theo các giá trò đạo đức
xã hội và có quyền nhận
được sự hỗ trợ, giúp đỡ của

gia đình, nhà trường, xã hội,
…để thực hiện mục tiêu tự
hoàn thiện bản thân.
GV hỏi:
 Để tự hoàn thiện bản
thân, chúng ta cần phải làm
gì?
Tìm những tấm gương tự
hoàn thiện bản thân mà em
biết ?
điểm tốt của người khác để bản
thân ngày một tiến bộ hơn.
- Mỗi người đều có những điểm
mạnh và những hạn chế riêng;
mặt khác xã hội phát triển luôn
đề ra những yêu cầu mới, cao
hơn. Vì vậy, phải vươn lên để
hoàn thiện mình và đáp ứng
được những đòi hỏi của xã hội
phát triển.
- Yêu nước, yêu Chủ nghóa xã
hội, nhân nghóa, khoan dung,
khiêm tốn, giản dò, năng động,
hoà nhập, hợp tác,…
- Chúng ta cần phải:
+ Tự nhận thức đúng về những
điểm mạnh, yếu của mình.
+ Lập kế hoạch phấn đấu, rèn
luyện.
+ Xác đònh các biện pháp cần

thực hiện.
+ Xác đònh nhưng người hỗ trợ.
+ Quyết tâm thực hiện.
- Thiên tài âm nhạc Beethoven
viết nên những bản nhạc bất hủ
trong tình trạng bò khiếm thính;
điểm tốt của người khác để bản
thân ngày một tiến bộ hơn.
b. Vì sao phải tự hoàn thiện
thân?
Mỗi người đều có những điểm
mạnh và những hạn chế riêng;
mặt khác xã hội luôn đề ra
những yêu cầu mới, cao hơn. Vì
vậy, phải hoàn thiện mình để
phát triển và đáp ứng được
những đòi hỏi của xã hội.
3. Tự hoàn thiện bản thân như
thế nào?

- Tự nhận thức đúng về những
điểm mạnh, yếu của mình.
- Lập kế hoạch phấn đấu, rèn
luyện.
- Xác đònh các biện pháp cần
thực hiện.
- Xác đònh nhưng người hỗ trợ.
- Quyết tâm thực hiện.
 Những câu tục ngữ, danh
ngôn, đoạn thơ nào nói lên

việc tự hoàn thiện bản thân?
GV kết luận toàn bài:
Tự nhận thức bản thân, tự
hoàn thiện mình là phẩm
chất quan trọng của mọi
người nói chung và HS nói
riêng, là chuẩn mực đạo đức
của xã hội giúp cho mỗi cá
nhân, gia đình, xã hội ngày
càng tốt đẹp hơn.
nhà bác học Edison đã thử hàng
ngàn thứ khác nhau trước khi
tìm ra đúng vật liệu để làm sợi
dây tóc bóng đèn; nhà giáo ưu
tú Nguyễn Ngọc Ký với ý chí
mạnh mẽ vượt lên trên số phận
tật nguyền; cô bé bán khoai
Trần Bình Gấm đậu ba trường
đại học, nay đang học thạc só
ngành y…
- Đó là:
+ Có chí thì nên.
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
+ Thiên tài chẳng qua là một sự
nhẫn nại lâu dài.
(A.Đơvi-ghi)
+ Không có việc gì khó,
Chỉ sợ lòng không bền,
Đào núi và lấp biển,
Quyết chí ắt làm nên

( Hồ Chí Minh )
4. Củng cố:
 Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
 Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
 Làm thế nào để tự hoàn thiện bản thân ?
Tư liệu tham khảo:
BEETHOVEN
Dù bò khiếm thính, không còn nghe được nũa, nhưng ông đã đã viết nên những kiệt tác vó đại nhất đời mình.
ng nói: “Ta sẽ không để cho khuyết tật hạ gục như thế. Tuy ta không thể nghe bằng lỗ tai, nhưng ta vẫn có thể nghe
bằng tâm hồn”.
ng đã nghe những bản nhạc của mình sáng tác bằng cách ngậm một thanh sắt, đầu kia tì lên thành của cây dương
cầm. Khi cách ly khỏi sự huyên náo của cuộc sống, những giai điệu hoà âm mới bất chợt tuôn tràn trong ông….
Nghò lực đã giúp ông trở thành một thiên tài âm nhạc.
(Trích trong “Những câu chuyện bên ánh lửa”- NXB Trẻ)
THOMAS ALVA EDISON
Người đã có hơn 1.000 phát minh, trong đó có phát minh bóng đèn điện.
Bí quyết thành công của ông : Khi khởi sự làm một việc gì thì nhất quyết làm cho kỳ xong mới thôi.
Edison đã thử hàng ngàn thứ khác nhau trước khi tìm ra đúng vật liệu để làm sợi dây tóc bóng đèn
Theo ông:
Thiên tài = 1% cảm hứng + 99% đổ mồ hôi
(Trích trong “Những câu chuyện về lòng quyết tâm” - NXB Trẻ)

×