Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề cương môn Thông tin văn hóa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.9 KB, 19 trang )

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
THÔNG TIN VĂN HÓA XÃ HỘI

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Văn hóa Truyền thông


1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thái
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học
đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8698090 / 0903254269
- Email:
- Các hƣớng nghiên cứu chính:
Văn hóa nghệ thuật hiện đại; mối quan hệ truyền thông giữa văn hóa, văn
nghệ và truyền thông hiện đại; lý thuyết truyền thông; ứng dụng nghiên cứu văn
hóa học, nghệ thuật học vào tác động của truyền thông.
- Các giảng viên tham gia giảng dạy:
Theo điều hành của Bộ môn Văn hóa - Truyền thông

2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Thông tin văn hóa xã hội
- Tiếng Anh: Reporting cutural- social issues
- Mã môn học: JOU3015
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông


- Các môn học kế tiếp: Không.
- Các yêu cầu đối với môn học: Phƣơng tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, màn
hình, đầu đọc, dựng hình, máy chiếu, các công cụ học tập nhƣ giấy khổ lớn, bút
màu, thƣớc kẻ), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 04 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 04 giờ
+ Thảo luận: 08 giờ
+ Thực hành, thực tập: 08 giờ
+ Tự học xác định: 06 giờ
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học
3.1. Mục tiêu chung:
- Kiến thức:
Những vấn đề văn hóa xã hội đã đang và sẽ xảy ra trong nƣớc đặc biệt là
những vấn đề đang xảy ra.
Sinh viên ứng dụng đƣợc môn học cơ sở văn hóa Việt Nam và một vài
môn liên quan nhằm phát hiện và thông tin, lý giải về những vấn đề văn
hóa của xã hội Việt Nam đƣơng đại.
-Kỹ năng:
Sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ năng phát hiện và phân tích những vấn đề
văn hóa xã hội một cách có ý thức
Sinh viên đƣợc rèn luyện kỹ năng viết tin văn hóa xã hội cho các loại
hình báo chí, đặc biệt là báo viết.
- Thái độ, chuyên cần:
Sinh viên trau dồi thói quen đọc, nghe, xem và phân tích các vấn đề văn
hóa xã hội
Sinh viên bƣớc đầu hình thành đƣợc phƣơng pháp tƣ duy phê phán, phản
biện … các vấn đề văn hóa xã hội

Sinh viên tự chủ động tìm kiếm tƣ liệu, kiến thức thực tiễn để nâng cao
khả năng thực hành nghề trên cơ sở biết cân nhắc các lợi ích trƣớc khi
đƣa tin.
3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học
Nội dung
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Nội dung 1.
Tổng quan
về các vấn
đề văn hóa
xã hội trong
nước
Mô tả một cách
khái quát về tình hình
văn hóa- xã hội hiện
nay
Nêu đƣợc các vấn
đề nổi cộm trong đời
sống văn hóa xã hội
hiện nay
Trình bày đƣợc
những thông tin
thời sự mới nhất tại
các điểm nóng,
diễn biến và nội
dung các vấn đề
đang gây tranh cãi
trong đời sống văn

hóa xã hội.
Phân tích
đƣợc lịch sử vấn
đề, các nguyên
nhân của nhiều
bất cập hiện nay
tại một số vấn đề
xã hội trong bối
cảnh văn hóa
đƣơng đại.
Nội dung 2.
Thông tin
văn hóa xã
hội trên báo
chí Việt
Nam.
Thông tin văn hóa
xã hội trên báo chí
Việt Nam. Phân biệt
đƣợc cách khai thác
nguồn tin văn hóa xã
hội khác với cách khai
thác nguồn tin thuộc
lĩnh vực khác thế nào.
VD: tin quốc tế, tinh
kinh tế

Hiểu đƣợc các
nguyên tắc đặc thù
khi viết các loại tin

văn hóa xã hội
trong nƣớc.
Lý giải tại sao
báo chí Việt Nam
việc khai thác tổ
chức thể loại tin
văn hóa xã hội
lại mang tính đặc
thù (thông qua
các ví dụ cụ thể
trên các loại hình
: báo in, báo nói,
báo hình, báo
điện tử)
Nội dung 3.
Kỹ năng viết
tin và biên
tập trên các
loại hình báo
chí, đặc biệt
là loại hình
báo viết.
Viết tin là phải tổ
chức một văn bản
truyền thông thật
ngắn. Do vậy phải tìm
đƣợc góc nhìn báo
chí, thông báo cốt lõi
và ngôn ngữ thể hiện
thông báo cốt lõi.

Phải chú ý đến
các loại cấu trúc
tin.
Sử dụng đƣợc kĩ
năng viết tin và trả
lời các câu hỏi cụ
thể: ai, việc gì, ở
đâu, thế nào và tại
sao.
Sử dụng tất cả
những kỹ năng
này để đạt tới:
- Sự trong sáng
của thông báo cốt
lõi, sự trong sáng
của ngôn ngữ
thông báo.
- Biên tập đƣợc
tin.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Thông tin văn hóa - xã hội là môn học tự chọn giúp sinh viên bổ sung kiến thức
về văn hóa xã hội và chuyển hóa các kiến thức này vào việc viết tin.
Cung cấp các kỹ năng để tổ chức văn bản thuộc thể loại tin là thể loại báo
chí cơ sở.
Ngoài ra còn cung cấp các kỹ năng sau:
- Thẩm định nguồn tin văn hóa xã hội
- Phân tích các luồng ý kiến về các vấn đề văn hóa xã hội
- Dựng bài văn hóa, dựng bài xã hội

5. Nội dung chi tiết môn học

Nội dung 1. Mô tả tổng quan và giới thiệu cách ứng dụng các lý thuyết văn
hóa vào việc đi tìm bản sắc văn hóa Việt Nam.
1.1. Mô tả một cách khái quát về tình hình văn hóa- xã hội đương đại
1.2. Các vấn đề nổi cộm trong đời sống văn hóa xã hội hiện nay
1.3. Lịch sử vấn đề, các nguyên nhân của nhiều bất cập hiện nay tại một số vấn
đề xã hội trong bối cảnh văn hóa đương đại.
Nội dung 2. Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam.
2.1. Giải thích về công việc thông tin đặc thù: Làm tin văn hóa xã hội trên báo
chí Việt Nam, chủ yếu là báo viết.
2.2. Các nguyên tắc đặc thù khi viết các loại tin văn hóa xã hội trong nước.
2.3. Lý giải tại sao báo chí Việt Nam việc khai thác thể loại tin văn hóa xã hội
lại có tính đặc thù.
Nội dung 3. Kỹ năng viết tin và biên tập trên các loại hình báo chí, đặc biệt
là loại hình báo in.
3.1. Tổ chức một văn bản truyền thông ngắn qua góc nhìn báo chí, thông báo
cốt lõi và ngôn ngữ thể hiện thông báo cốt lõi.
3.2. Các loại cấu trúc tin.
3.3. Sử dụng tất cả những kỹ năng để đạt tới sự chuyên nghiệp của báo chí
- Sự trong sáng của thông báo cốt lõi, sự trong sáng của ngôn ngữ thông báo.
- Biên tập được tin.
3.4. Kỹ thuật sử dụng tư liệu, số liệu, dẫn chứng
+ Tầm quan trọng của tư liệu: Trật tự dữ liệu = Ý đồ bài viết
+ Các kỹ thuật khai thác, sắp xếp và sử dụng tư liệu
+ Kỹ thuật sử dụng và trích dẫn nguồn
+ Kỹ thuật cài bình luận
+ Kỹ thuật cắt bình luận
3.5. Những lưu ý đặc biệt
+ Cách dùng tên gọi quốc gia, địa danh, chức vụ
+ Thống nhất cách viết tên riêng, viết tắt, viết các tên thân mật
+ Chuyển dịch các vấn đề phức tạp (do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn

hoá) cho độc giả
+ Một số lỗi cơ bản khi tác nghiệp: lỗi nhận thức, lỗi dịch, lỗi biên tập.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc:
Sinh viên có thể tìm tài liệu này ở Thư viện Quốc gia - 31 Tràng Thi,
Thư viện của Khoa Văn học hoặc Thư viện của Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
1. Đào Duy Anh. Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn. NXB. Giáo dục, H., 2005
2. Nguyễn Từ Chi. Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người. NXB. Văn hóa
Dân tộc - Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, H., 2003
3. Phan Ngọc. Bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB. Văn hóa- Thông tin, H., 2004
4. Trần Ngọc Thêm. Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. NXB Tổng hợp Tp.HCM, 2004.
6.2. Học liệu tham khảo:
Sinh viên có thể tìm tài liệu này ở Thư viện Quốc gia - 31 Tràng Thi,
Thư viện của Khoa Văn học hoặc Thư viện của Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
5. Trƣờng ĐHKHXH&NV- HN. Khoa Báo chí, Báo chí, những vấn đề thực
tiễn, Tập 4, NXB. ĐHQG Hà Nội. H., 2001
6. Đức Dũng. Sáng tạo tác phẩm báo chí. NXB. Văn hóa- Thông tin, H., 2000
7. Nguyễn Thị Minh Thái. Sân khấu và tôi (tái bản lần 1). NXB. Sân khấu, H., 1999
8. Nguyễn Thị Minh Thái. Đối thoại mới với văn chương (tái bản lần 1). NXB.
Hội nhà văn, H., 1999
9. Nguyễn Thị Minh Thái. Con mắt xanh. NXB. Thanh niên , H., 2005
10. Nguyễn Thị Minh Thái. Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí.
NXB. Đại học quốc gia Hà Nội , H., 2006

7. Các hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:


Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng số
Lên lớp
Thực hành
Tự học
xác định

thuyết
Bài tập
Thảo
luận
Nội dung 1
2

2

2
6
Nội dung 2
2
2
2
4
2
12
Nội dung 3

2
4

4
2
12
Cộng
4
4
8
8
6
30

7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1. Nội dung 1: Ứng dụng các lý thuyết văn hóa học vào việc đi tìm
bản sắc văn hóa Việt Nam.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Tìm về bản sắc Văn
hóa Việt Nam:
- Đọc tài liệu bắt
buộc của các tác
giả (Chƣơng I,


trang 19-97, sách
Tìm về bản sắc
văn hóa Việt Nam
của Trần Ngọc
Thêm)
- Đọc các thể loại
tin tức về văn hóa
xã hội trên các
loại hình báo chí

Ở nhà
Đọc, phân tích và so
sánh tin văn hóa xã
hội trên các loại hình
báo chí và ghi lại
những nhận xét của
mình
Bài tập nhóm


Tuần 2. Nội dung 1: Ứng dụng các lý thuyết văn hóa học vào việc đi tìm
bản sắc văn hóa Việt Nam.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị

Ghi chú
Tự học xác
định
2 giờ tín chỉ
Ở nhà, thƣ
viện
- Tiếp tục làm bài tập
về nhà của tuần 1.
Thậm chí có thể tự
viết tin và biên tập tin
để có thể thuyết trình
đƣợc trong vòng 5-7
phút.
- Đọc thêm các tài
liệu trong danh
mục tham khảo do
giảng viên cung
cấp (sách Sáng tạo
tác phẩm báo chí
của Đức Dũng)
- Tự chọn và thu
thập thông tin về 1

vấn đề có liên
quan trong bài tập
tuần 1 để thuyết
trình

Tuần 3 Nội dung 1: Ứng dụng các lý thuyết văn hóa học vào việc đi tìm
bản sắc văn hóa Việt Nam.

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Phê phán một số
vấn đề văn hóa xã hội
tiêu cực trong bối
cảnh văn hóa xã hội
đƣơng đại
- Giảng viên và các
nhóm khác cùng thảo
luận. Các nhóm tự
thuyết trình về công
việc của mình.
- Các nhóm mang
bài tập đã chuẩn bị
đến lớp và từng
nhóm cử 1 ngƣời
thuyết trình để tập
thuyết trình trƣớc
đám đông. Các
nhóm còn lại nghe
và trao đổi.





Ở nhà
Hoàn thiện bài tập của
tuần 1 dƣới dạng tiểu
luận trong khoảng
1500-2000 chữ.
Bài tập cá nhân:
Sinh viên làm việc
độc lập, nộp sản
phẩm cho giáo viên
5%
điểm số
Tuần 4 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
(Phần 1)
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Trên lớp
- Phân biệt các dạng
Mỗi nhóm chuẩn


2 giờ tín chỉ
tin trong các loại hình
báo.
- Nhận diện thể loại
tin trong sự khác biệt
với các thể loại khác
và trong tính đặc thù
của tin văn hóa xã hội.
- Những yêu cầu đối
với việc làm tin của
phóng viên chuyên
đƣa tin về văn hóa xã
hội.
bị:
- Mỗi loại tin trên
mỗi loại báo và
chuẩn bị nhận xét
tại sao các tin tức
văn hóa xã hội này
lại khác nhau ở
các loại hình báo
chí.

Ở nhà
Đọc báo chí hàng
ngày để có thêm kiến
thức cho các giờ học
sau
Đọc các loại hình
báo chí để lấy ra

các loại tin.
- Đọc sách của
Đức Dũng và Vũ
Quang Hào.


Tuần 5 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
(Phần 2)
- Tiếp tục các vấn đề đƣa ra của tuần 4: Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội
trên báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Giảng viên hƣớng
dẫn các kỹ năng lựa
chọn tin tức báo in
xuất bản theo thời
- Mỗi nhóm chuẩn
bị: 1 trang văn hóa
trên các báo:
Thanh Niên, Tuổi


gian: tin sáng, tin
chiều, nhật báo, báo
cách ngày trong tuần,
tuần báo, bán nguyệt
san, nguyệt san, …
- Sinh viên có thể biên
tập hoặc phản biện lại
những đoạn tin ngắn
do giáo viên chuẩn bị
theo hƣớng: làm nóng,
làm sâu sự kiện.
Trẻ, Nhân Dân,
Quân đội Nhân
dân


Ở nhà
- Tiếp tục làm nốt bài
tập mà giảng viên
giao trên lớp
Bài tập cá nhân


Tuần 6 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV

Chuẩn bị
Ghi chú
Tự học xác
định
2 giờ tín chỉ
Ở nhà
- Các nhóm tự lựa
chọn báo và phân tích:
+ Tin
+ Bài
+ Chuyên đề
+ Chuyên trang
dƣới góc độ nghiệp vụ
báo chí đã đƣợc học
để thấy sự khác biệt
của từng dạng tin bài
và các cách tổ chức
- Từng nhóm
chuẩn bị nội dung,
có kèm theo dẫn
chứng, ví dụ cụ
thể




bài vở cho sự kiện.
- Chuẩn bị câu hỏi
phản biện.


Tuần 7 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Các nhóm tự thuyết
trình về bài tập trong
khoảng 5-7 phút
- Giảng viên và các
nhóm khác cùng thảo
luận.
- Các nhóm mang
bài tập đã chuẩn bị
đi để thuyết trình




Ở nhà
Các nhóm trao đổi sản
phẩm của nhau, viết
nhận xét, đánh giá
chéo

Bài tập nhóm
10 %
điểm số

Tuần 8 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Nhận xét, đánh giá
chất lƣợng các văn
hóa xã hội trên cơ sở
những tƣ liệu do
giảng viên cung cấp
- lý giải tại sao báo
chí Việt Nam lại khai
thác thể loại tin văn
- Mang theo tài
liệu sách báo thực
tế

hóa xã hội mang tính
đặc thù


- Viết lại những tin đã
nhận xét

Ở nhà
- Sinh viên tự trao đổi
cho nhau những sản
phẩm đã làm trên lớp
và nhận xét
Bài tập cá nhân


Tuần 9 Nội dung 2: Thông tin văn hóa xã hội trên báo chí Việt Nam
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Nhận xét sản phẩm
đã thực hiện ở nhà và
rút ra kết luận.
- Nhận xét, đánh giá
chất lƣợng các bài
trên cơ sở những tƣ

liệu do giảng viên
cung cấp (cùng tƣ liệu
với những tin đã làm
trong tuần 8)
- Tập khai thác các
nguồn tin để phục vụ
cho việc nâng cấp bài
viết trên cơ sở tƣ liệu
đã có.
- Mang theo tài
liệu tham khảo.
- Mang theo bài
tập cá nhân đã làm
ở nhà


Ở nhà
- Sinh viên tự trao đổi


cho nhau những sản
phẩm đã làm trên lớp
và nhận xét

Tuần 10 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Xác định góc nhìn
báo chí và thông báo
cốt lõi
- Tại sao việc xây
dựng cấu trúc của tin
lại quan trọng?
- Những lƣu ý đặc biệt
trong việc thỏa mãn
những câu hỏi đặt ra
khi viết bài
- Một số lỗi cơ bản
khi tác nghiệp: lỗi
nhận thức, lỗi về góc
nhìn báo chí, lỗi tiếng
Việt
- Mang theo giấy
trắng, bút để ghi ý
kiến thảo luận


Ở nhà
Sắp xếp lại cấu trúc
cho 1 bài báo trên cơ
sở những tƣ liệu “thô”

do giảng viên cung
cấp
Bài tập cá nhân



Tuần 11 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Bài tập
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Luỵện kỹ thuật khai
thác, sắp xếp và sử
dụng tƣ liệu để viết
tin
- Kỹ thuật sử dụng và
trích dẫn nguồn
- Kỹ thuật cài bình
luận
- Kỹ thuật cắt bình
luận
Những bản tin
đƣợc coi là mẫu

mực viết tin cắt từ
báo.


Ở nhà
- Nhận xét các lỗi
trong việc dịch, viết,
biên tập tin bài trên cơ
sở định hƣớng của
giáo viên
Bài tập cá nhân:
Sinh viên tự làm
bài tuần 10+11
rồi nộp lại sản
phẩm
35%
điểm số

Tuần 12 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Tự học
xác định
2 giờ tín chỉ

Ở nhà
- Chọn 1 đề tài văn
hóa hoặc xã hội theo
hƣớng dẫn của giảng
viên
- Thống kê các tin
nguồn sẽ sử dụng
- Xác định chủ đề để
- Chuẩn bị tài liệu
theo chỉ dẫn trong
phần Nội dung
chính.

viết tin
- Lọc tƣ liệu sẽ sử
dụng, tƣ liệu không sử
dụng và lý giải
nguyên nhân

Tuần 13 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
2 giờ tín chỉ

Trên lớp
- Sử dụng toàn bộ bài
tập trong phần tự học
bắt buộc của tuần 12
để viết thành bài tiểu
luận
- Mang bài tập đã
làm đến lớp


Ở nhà
- Sinh viên chuyển bài
chéo nhau để đọc và
nhận xét
Bài tập cá nhân


Tuần 14 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Chuẩn bị
Ghi chú
Thực hành
theo nhóm
2 giờ tín chỉ
Trên lớp

- Nhóm viết tin
- Nhóm phân tích bình
luận tin
- Nhóm biên tập tin
Sinh viên chia
3 nhóm chuẩn bị


Ở nhà
Nhóm nọ nhận xét về
(tác phẩm) nhóm kia
Bài tập nhóm



Tuần 15 Nội dung 3: Viết tin và biên tập tin trên báo in
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Thảo luận
2 giờ tín chỉ
Trên lớp
- Các nhóm đánh giá,
nhận xét về sản phẩm
của nhau.

- Giảng viên tổng kết
lên mô hình viết tin
trên những sản phẩm
của sinh viên
- giải đáp thắc mắc
của sinh viên
- Ôn tập, kết luận
- Mang sản phẩm
đến và thảo luận,
phản biện
- Xem lại toàn bộ
sách học, bài học
của 14 tuần trƣớc


Ở nhà
- Hoàn thiện sản phẩm
trên cơ sở tiếp thu
những ý kiến đóng
góp
- Nếu các nhóm có
nhu cầu thực hành
thêm có thể đảo lại vị
trí các nhóm theo nội
dung tuần 14
Bài tập nhóm:
Nộp cho giáo viên
50%
điểm số


8. Chính sách đối với môn học
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc ghi trong đề cƣơng
- Các bài tập phải nộp đúng hạn
- Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
- Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra (2 đầu điểm)
Hình thức
Tính chất của
nội dung kiểm
tra
Mục đích kiểm tra
Trọng số
Bài tập cá nhân nhỏ
(1)
Đánh giá những
kiến thức tích luỹ
ngay sau thời gian
học và tự học.
Kiểm tra ý thức tự học
và khả năng nghiên
cứu độc lập.
5%
Bài tập nhóm nhỏ
(2)
Đánh giá mức độ
hiểu bài và nắm
vững nội dung lý
thuyết

Kiểm tra năng lực làm
việc theo nhóm, kỹ
năng thuyết trình.
10%

Bài tập cá nhân
lớn (3)
Kết hợp lí thuyết
và khả năng ứng
dụng thực tế
Kiểm tra thái độ
chuyên cần và khả
năng phân tích, phê
phán
35%
Bài tập nhóm lớn
(4)
Kết hợp lí thuyết
và khả năng ứng
dụng thực tế
Đánh giá khả năng
phối hợp theo nhóm
và năng lực phê phán
50%

Gộp (1) và (3)  trọng số 40%.
Gộp (2) và (4)  trọng số 60%.

Ghi chú:
- Giáo viên điểm danh từng buổi để đánh giá độ chuyên cần của từng sinh viên.

Sinh viên nghỉ quá 20% số buổi học sẽ không được thi.
- Môn học này đề cao khả năng và tinh thần làm việc tập thể nên trọng số kiểm
tra được ưu tiên theo tỉ lệ 60 (nhóm) : 40 (cá nhân)

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Bài tập viết tin
Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự tác nghiệp của
sinh viên. Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này có thể bao gồm:
1) Xác định thông báo cốt lõi vấn đề rõ ràng, hợp lí.
2) Xác định ngôn ngữ thông báo thích hợp
3) Viết tin phải đạt đƣợc hiệu quả cuối cùng: sự trong sáng của thông báo cốt
lõi và sự trong sáng của ngôn ngữ thông báo.
Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ
nghiên cứu.
5) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn.
Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.
9.2.2. Loại bài tập nhóm
Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm
tháng có thể đƣợc thể hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau:
Trƣờng ĐHKHXH&NV
Khoa Báo chí
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Vấn đề nghiên cứu:
1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công.
STT
Họ và tên
Nhiệm vụ đƣợc phân
công
Ghi chú

1.
Nguyễn Văn A

Nhóm trƣởng
2.



2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm
theo).
3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm.
4) Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng(Kí tên)
Các tiêu chí chung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phƣơng
pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, kỹ năng, phƣơng
pháp, giải pháp do giảng viên hƣớng dẫn.
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
- Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc, chƣa có
bình luận.

- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 – 6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán, các kĩ năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dƣới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.

9.3 Hình thức kiểm tra đánh giá: Lấy điểm bài tập nhóm lớn là điểm kiểm tra
cuối kỳ, điểm bài tập cá nhân lớn là điểm kiểm tra giữa kỳ.

DUYỆT
(Khoa/trường)


PGS.TS. Đinh Văn Hường
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Ký tên)


PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái
GIẢNG VIÊN
(Ký tên)


PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thái

×