Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG GTVT THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG TRỤ T1 CẦU SÔNG LIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 66 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
  
Trong mục tiêu phát triển của đất nước ta đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp, do đó nhu cầu
về xây dựng cơ sở hạ tầng đã trở nên thiết yếu nhằm phục vụ cho sự tăng trưởng nhanh chóng và vững
chắc của đất nước, đặc biệt là nhu cầu phát triển mạng lưới giao thông vận tải.
Là một sinh viên ngành xây dựng Cầu đường thuộc trường Cao Đẳng GTVT II, trong 3 năm qua với sự
dạy dỗ tận tình của thầy cô giáo, em luôn cố gắng học hỏi và trao dồi kiến thức chuyên môn để phục vụ
cho công việc sau này, mong rằng với những kiến thức mình có được sẽ góp một phần công sức nhỏ bé
của mình vào công cuộc xây dựng đất nước.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp, với đề tài thiết kế tổ chức thi công trụ T1 Cầu Sông Liên – Ba Cung,
đã phần nào giúp em làm quen với công việc một đồ án công trình cầu thực tế, vốn là công việc của một
cử nhân cầu đường.
Được sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Văn Lịch đến nay em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.Tuy
nhiên do trình độ còn hạn chế và lần đầu tiên vận dụng các kiến thức cơ bản để thực hiện một đồ án lớn
nên em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Vậy kính mong quí thầy cô thông cảm và chỉ dẫn
thêm.
Cuối cùng cho phép em gởi lời biết ơn chân thành đến quí thầy cô giáo trong khoa Xây Dựng Cầu Đường,
đặc biệt là thầy thầy Trần Văn Lịch đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 27 tháng 08 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Bùi Văn Thọ
CHƯƠNG 1: THUYẾT MINH CHUNG
1.1 Giới thiệu chung:
1.1.1 Tên đồ án
Thiết kế tổ chức thi công trụ T1 cầu Sông Liên – Ba Cung
1.1.2 Vị trí cầu
Cầu Diêm Điền nằm trên tuyến đường liên xã nối 2 xã Tịnh Thiện và Tịnh Hòa thuộc huyện Sơn Tịnh


Thành phố Quãng Ngãi.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
1.1.3 Hiện trạng công trình:
1.1.3.1 Địa hình
Cầu Sông Liên – Ba Cung hiện nay,cầu được thiết kế xây dựng mới hoàn toàn nằm trên dòng Sông Liên
là một dòng sông có lưu vực lớn,được trải dài xuyên suốt huyện Ba Tơ.Xã Ba Cung là một trong các xã
có dòng sông Liên đi qua có mặt cắt ngang dòng sông gần 200m,với lưu lượng và lưu tốc trong mùa mưa
lũ rất lớn mà hiện nay lại chưa có caafudo vật trong mùa mưa lũ là không lưu thông được.Nên việc ddầu
tư xây dựng cầu Ba Cung là hết sức cần thiết và cấp bách mang lại nhiều lợi ích mà nhân dân khu vực
đang mong đợi
1.1.3.2 Địa chất
Qua thăm dò địa chất lòng sông bằng các lỗ khoan,kết quả cho thấy các lớp địa tầng lòng sông từ trên
xuống dưới có các đặc điểm chung như sau:
Lớp 1 : Cát cuội sỏi đa khoáng, sạch, màu xám trắng, trạng thái ẩm - bão hòa, kết cấu chặt vừa,
mức độ gắn kết rất kém, nguồn gốc trầm tích sông (aQ).
Lớp 2 : : Cát sét chứa nhiều sạn, màu vàng, lốm đốm nâu đỏ, trạng thái ẩm, dẻo cứng –
nửa cứng, kết cấu chặt vừa, nguồn gốc sườn tích - tàn tích (deQ).
Lớp 3 : Đới nứt nẻ - phong hóa vừa, đá gơnai biotit, hệ tầng Sông Re (PR
1
sr), màu xám xanh,
nứt nẻ mạnh, phong hóa vừa tạo thành dăm tảng.
Lớp 4 : Đá Granit phong hóa hoàn toàn thành hỗn hợp cát sét, trạng thái cứng
1.1.3.3 Thủy văn
Theo số liệu điều tra thủy văn,sau khi tính toán cho kết quả như sau:
- Diện tích lưu vực tính toán: 500 Km
2
- Lưu lượng lũ tầng suất P=1% Q
1
% = 10315.31 m

3
/s
- Cao trình mức nước lũ tần suất P
1
%H
1
% = 42.01
- Khẩu độ cầu chọn:198m
(Chi tiết về đặc điểm địa chất,thủy văn công trình,bảng tính thủy văn,kết cấu công trình xem báo
cáo kết quả KSĐCCT trong hồ sơ riêng)
1.1.4 Quy mô, tiêu chuẩn kỹ thuật và hệ thống quy trình quy phạm
1.1.4.1 Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật
Cầu dầm dự ứng lực L = 6X33m
1.1.4.1.1 Quy mô kỹ thuật
-Quy mô : Vĩnh cửu bằng BTCT,BTCT DƯL
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
-Tải trọng thiết: HL93 – Đoàn người đi bộ 300Kg/m
2
- Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN272 - 05
-Bề rộng cầu :B=5,5+2X0,5=6,5m
- Dốc dọc cầu 2 nhịp giữa 1%,2 nhịp bên 2%
1.1.4.1.2 Phương án kết cấu
1.1.4.1.2.1 Kết cấu phần trên
-Gồm 6 nhịp dầm BTCT dự ứng lực 40Mpa,L=33m.Mặt cắt ngang cầu bố trí 3 dầm T bằng BTCT dự ứng
lực 40Mpa đặt cách nhau 2.1m.Cáp dự ứng lực dung loại TAO 7 sợi đường kính 12.7mm.Cốt thép thường
dùng loại G60 và G40.Đá kê gối bằng BTCT 30Mpa.Gối cầu dùng gối cao su cốt thép.Thoát nước mặt
cầu dùng ống nhựa PVC 160mm.Gờ lan can bằng BTCT 25Mpa,lan can dùng kết cấu lan can ống thép
mạ kẽm.
1.1.4.1.2.2 Kết cấu phần dưới

- Hai mố chữ “ U “ tường cánh mỏng BTCT FC = 30Mpa,móng mố đặt trên nền cọc đóng,gồm 24 cọc
BTCT KT(35X35)cm, đá kê gối BTCT FC = 30Mpa
- Trụ cầu gồm 5 trụ dạng trụ đặc thân hẹp BTCT FC = 30Mpa, đóng trụ đặt trên nền cọc đóng, gồm 21
cọc BTCT KT(35X35)cm
1.1.5. Tình hình dân cư xã hội
1.1.5.1 Tình hình dân cư
Qua điều tra khảo sát cho thấy tại khu vực đầu tư xây dựng dân cư tập trung sinh sống rất nhiều.
Đồng thời tại đây cũng tập trung một lượng lớn nguồn nhân lực địa phương phục vụ quá trình thi công.
1.1.5.2 Tình hình xã hội
1.1.6. Lựa chọn phương án thi công
1.1.6.1. Thời điểm thi công
Dựa vào số liệu điều tra khảo sát về địa chất và tình hình thủy văn, ta chọn thời gian thi công bắt đầu từ
đầu tháng 3 .Trong thời gian này , thời tiết tương đối ổn định, thời tiết nắng ít mưa do đó ít chịu ảnh
hưởng của thủy văn trong quá trình thi công.
1.1.6.2. Phương pháp thi công
Dựa vào địa chất, mực nước thi công cũng như vị trí kết cấu ta chọn giả pháp thi công bằng vòng vây
ngăn nước sau đó tiến hành hút nước khu vực hố móng.
1.1.7 Điều kiện cung cấp nhân vật lực
1.1.7.1 điều kiện cung cấp nguyên liệu
-Các nguyên vật liệu như cát sỏi đá có thể tận dụng tại địa phương khu vực xây dựng cầu.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
-Nguyên liệu thép: được vận chuyển từ nhà máy gia công thép ở khu vực thành phố Quãng Ngãi.
-Xi măng : Sử dụng xi măng Hải Vân.
1.1.7.2. Điều kiện cung cấp nhân vật lực
1.1.7.3. Nhân lực
Công trình được công ty cổ phần xây dựng Quảng Ngãi đảm nhiệm thi công .Với đội ngủ cán bộ kỹ thuật
dày dặn kinh nghiệm và đội ngủ công nhân lành nghề thì sẽ đưa công trình xây dựng hoàn thành đúng tiến
độ, ngoài ra còn tận dụng được một lượng lớn lao động địa phương vào phục vụ thi công.
1.1.7.4. Máy móc

Đơn vị thi công có tương đối đầy đủ các thiết bị máy móc phục vụ thi công .Tuy nhiên nếu thiếu thiết bị
máy móc thì có thể thuê nếu cần thiết.
1.1. 8 Hạng mục thi công trong đồ án Thiết kế tổ chức thi công trụ T1 cầu Sông Liên – Ba Cung

SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 6
BỐ TRÍ CHUNG TRỤ
MẶT BÊN TRỤ
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Hình 1.1: Bố trí chung trụ cầu Sông Liên – Ba Cung

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
2.1 Phương án 1: dùng vòng vây cọc ván thép
Hình 2.1 Thi công vòng vây cọc ván thép
*Chi tiết cấu tạo vòng vây cọc ván thép:
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 7
CHÍNH DIỆN TRỤ
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Hình 2.2 Cấu tạo cọc ván thép
*Các bước thi công vòng vây cọc ván thép (kép):
- Đóng một số cọc chữ H xung quanh về phía trong của vòng vây để làm cọc định vị.Khoảng cách 2÷3m/
cọcđịnh vị. Dùng búa rung để đóng.
- Dùng cần cẩu cẩu lắp khung chống tựa trên các cọc định vị để làm khung dẫn hướng cho các cọc ván.
- Tổ hợp cọc ván: Tổ hợp 3÷5 cọc thành một mảng trước khi đóng. Dùng các thanh ray kê đệm phía dưới
và đặt ngữa 2 cọc ván ở hai bên hướng chiều long máng lên trên để một khoảng trống giữa chúng. Luồn
thanh thứ 3 vào giữa theo chiều úp xuống lắp khớp với cạnh me của 2 thanh bên rồi dùng tời kéo chậm để
các cạnh me trượt hết chiều dài thanh cọc.Dùng thanh kẹp kẹp các cọc lại với nhau .
-Dựa vào khung dẫn hướng tiến hành ghép vòng vây. Dùng cần cẩu cẩu từng tổ hợp theo phương thẳng
đứng và lùa một cạnh me của tổ hợp vào hàng cọc đã ghép trước, dưới đáy cạnh me còn lại dùng dây

thừng hoặc mảnh gỗ làm nút ngăn không cho đất hoặc sỏi chèn vào.Thả từ từ cho tổ hợp cọc trượt thẳng
theo rãnh me và cắm ngập chân vào trong nền.
- Khép kín mối nối, dùng búa rung hạ cọc ván .Đi lần lượt từ một góc cho hết một lượt xung quanh vòng
vây, chiều sâu hạ cọc không chênh nhau quá 1m.
2.2 Dùng vòng vây cọc ván gỗ và đất
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 8
70
CHÍNH DIỆN TRỤ
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 9
TRỤ(TL:1/100)
105
105
21 c?c BTCT
KT(35x35)
70
70
80
Cẩu 20T
Búa rung
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Hình 2.3 Vòng vây cọc ván gỗ và đất
*Các bước thi công vòng vây cọc ván gỗ và đất:
- Cấu tạo : +gồm cọc ván gỗ bên trong có nhiệm vụ chống thẩm thấu nước chống vách cho hố móng.
+Cọc ván gỗ lớp ngoài giữ cho đất không bị sạt lở, tăng cường chống thấm
+Đất cát đầm chặt chống thấm nước
+ Căng chống ngang giữ ổn định cho vòng vây.
2.3 Bảng so sánh các phương pháp thi công
PHUONG ÁN 1:
VÒNG VÂY C? C VÁN THÉP

P
H
U
O
N
G

Á
N
SO SÁNH
UU ÐI? M
-V? T LI? U C? C CÓ CU? NG Ð? CAO
-KH? P M? NG CH? T CH? NÊN NGAN CH? N NU? C TH? M NH? P QUA
VÒNG VÂY R? T T? T
-CÓ KH? NANG ÐÓNG SÂU TRONG CÁC LO? I Ð? T ÐÁ
-Ð? M B? O ? N Ð?NH KHI ÐÀO H? MÓNG
-S? D? NG ÐU? C NHI? U L? N DO ÐO HI? U QU? KINH T? CAO
-CHI PHÍ KHÔNG CAO,CÓ TH? T? N D? NG NGUYÊN V? T LI? U T? I Ð?A
PHUONG
-KH? NANG NGAN NU? C TH? M TUONG Ð? I T? T
-C? U T? O ÐON GI? N,THI CÔNG ÍT PH? C T? P
NHU? C ÐI? M
D? Ð? AN MÒN TRONG MÔI TRU? NG LÀM VI? C
-T? N TH? I GIAN Ð? P Ð? T XUNG QUANH VÒNG VÂY,TANG CHI PHÍ
-CHI? U SÂU C? C ÐÓNG XU? NG B? H? N CH? KHI G? P T? NG ÐÁT ÐÁ
C? NG
-TÍNH LINH Ð? NG KHÔNG CAO,C? C KHÔNG ÐU? C S? D? NG NHI? U
L? N
- KHI H? MÓNG SÂU HON 5M.
-TRONG M? I ÐI? U KI? N Ð?A CH? T TH? Y VAN.

- ÐÂY LÀ LO? I VÒNG VÂY PH? BI? N NH? T TRONG XÂY D? NG C? U
HI? N NAY
-ÁP D? NG KHI M? C NU? C SÂU KHÔNG QUÁ 5M
-C? C CÓ TH? ÐÓNG XU? NG SÂU VÀ KHÔNG G? P T? NG Ð? T C? NG
VÀ ÐÁ
PH? M VI
ÁP D? NG
PHUONG ÁN 2:
VÒNG VÂY C? C VÁN G? VÀ ÐÁT
Từ ưu nhược điểm của các phương pháp thi công .Đồng thời dựa vào tình hình thực tế của đơn vị thi
công. Ta chọn phương án dùng vòng vây cọc ván thép để thi công.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 10
MŨ TRỤ(TL:1/100)
1/2 MẶT BẰNG MÓNG
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TCTC TRỤ CẦU T1
3.1 Trình tự thi công chung
- Định vị tim trụ
- Thi công đúc cọc
- Vận chuyển cọc
- Đóng cọc
- Đóng vòng vây ngăn nước cọc ván thép
- Hút nước, đào đất hố móng, đổ bê tông lót
-Thi công bệ trụ
- Thi công thân trụ
- Thi công xà mũ trụ
3.2 So sánh 2 phương án thi công trụ T1
A. Thi công đổ tại chỗ:
-Ưu điểm: + Kết cấu có độ cứng lớn, chịu động lực tốt
+ Có thể thi công ở mọi địa hình

-Nhược điểm: +Tốn ván khuôn, cột chống . thi công chịu ảnh hưởng của thời tiết.
-Phạm vi áp dụng: Áp dụng khi cầu có tải trọng tương đối lớn, địa hình phức tạp. ở xa khu vực lắp cấu
kiện có sẵn. Gần vị trí xây dựng có sẵn vật liệu…
B. Thi công trụ lắp ghép:
-Ưu điểm: +Không tốn ván khuôn, cột chống.
+Không phụ thuộc vào thời tiết.
-Nhược điểm:+Ghép nối khó khăn, tốn công vận chuyển
+Giá thành cao
+Không chịu được lực động.
-Phạm vi áp dụng: Áp dụng khi công trình cần đẩy nhanh tiến độ, Kết cấu có dạng thanh mảnh khó lắp
dựng ván khuôn
*Chọn phương án: Qua phân tích ưu nhược điểm , phạm vi áp dụng của từng phương án . Đồng thời cắn
cứ vào tình hình thực tế của công trình và đơn vị thi công. Ta chọn phương án thi công trụ đổ tại chổ.
3.2 Thi công móng trụ
3.2.1 Định vị tim trụ
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
A
T1
B
c
23.9m
5m
44m
TRUÛC DOÜC CAÌU
Hình 3.1 Định vị tim trụ
*Cầu có chiều dài < 200m nên ta tiến hành dùng phương pháp đo dán tiếp. Lập mạng lưới tam giác với 1
cơ tuyến. Tim trụ cách mốc A một khoảng là 23.9m , cách mốc B một khoảng 44m. các bước thực hiện
định vị tim trụ:
+Lập cơ tuyến AC có độ dà là 5m, AC vuông góc với trục dọc cầu.ta có:

Tagα =
α =
+ Đặt 1 máy kinh vĩ tại A ngắm về cọc mốc B , đặt một máy kinh vĩ tại C ngắm về A quay máy thuận
chiều kim đồng hồ mở 1 góc α = . một người cầm sào tiêu ở khu vực trụ . Khi nào người đứng máy ở A
và C cùng ngắm thấy sào tiêu thì tim trụ được định vị.
3.2.2 Thi công đóng cọc
3.2.2.1 Chế tạo cọc
* Phương án 1: Đúc cọc tại hiện trường
+Ưu điểm: -Không tốn công vận chuyển, tránh được những hư hỏng trong quá trình vận chuyển
-Giảm được chi phí vận chuyển do đó hạ giá thành nâng cao chất lượng công trình
-Tận dụng được nguồn nhân lực địa phương
+Nhược điểm: -Chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết ngoài hiện trường.
-Tốn vật liệu làm ván khuôn, thời gian thi công bị kéo dài.
-Mặt bằng thi công hạn chế
*Phương án 2: Cọc BTCT được chế tạo tại nhà máy
+ Ưu điểm: -Cọc được chế tạo săn tại nhà máy nên không chịu ảnh hưởng của thời tiết.
-có thể mở rộng diện tách thi công, thời gian chế tạo sẽ nhanh hơn
+Nhược điểm: -Tốn công vận chuyển, trong quá trình vận chuyển cọc dễ bị đứt gãy.
-Phải vận chuyển cọc từ nhà máy ra hiện trường nên làm tăng chi phí và giá thành
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
xây dựng.
-Không tận dụng được nguồn nhân lực sẵn có ở địa phương.
=> Từ ưu nhược điểm của 2 phương án và căn cứ vào tình hình cụ thể của đơn vị thi công ta chọn phương
án 1.Tức là đúc cọc tại hiện trường
3.2.2.1.2 Bãi đúc cọc
*Yêu cầu bãi đúc:
-Bằng phẳng đủ diện tích để thi công
-Thuận lợi cho việc đưa vật liệu đến làm cọc và chở cọc đến nơi đóng.
*Khi đúc cọc tại hiện trường có 2 cách sau:

-Cách 1: San phẳng bãi đúc, lu lèn chặt( đảm bảo trong quá trình thi công đúc cọc nền đất không bị võng
xuống), Sau đó dùng lớp vữa xi măng cát láng chựt để làm phẳng mặt bãi.
-Cách 2: Làm sàn bằng cách lát ván gỗ trên các thanh kê đặt trực tiếp trên nền đất, cự ly giữa các thanh kê
căn cứ vào tính toán sao cho mặt ván sàn không bị võng xống trong quá trình đúc cọc.Ván sàn đồng thời
là ván khuôn đáy của khuôn đúc cọc.Yêu cầu mặt ván sàn phải phẳng và kín khít.
Diện tích mặt sàn đúc cọc tính theo công thức:
F=k.N.t.L.(b+)
Trong đó:
N: là năng suất bãi đúc cọc( số lượng cọc đúc trong một ngày)
t: Thời gian cần thiết để đúc và bão dưỡng cọc đạt cường độ thiết kế(ngày)t=28 ngày
L: Chiều dài cọc(hoặc đốt cọc) , m.
b: bề rộng cọc, m. b=0,35m
: Khoảng cách giữa 2 đốt cọc đúc gần nhau.
k: Hệ số xét đến đường đi lại . thường lấy k=1,05
3.2.2.1.3 Cấu tạo ván khuôn đúc cọc:
-Ván lát ngang dày 3cm
- Nẹp đứng có kích thước 5x5cm bố trí với khoảng cách 0,9
-Thanh chống xiên kích thước 5x5cm.
-Nẹp ngang kích thước 5x5cm bố trí với khoảng cách 1m
+Gỗ dùng làm ván khuôn có cường độ chịa uốn
+Mô đun đàn hồi E=
+ Độ võng cho phép [
+ Đổ bê tồn bằng 180 lít .đầm bê tông bằng đầm dùi
+chiều cao đổ bê tông trong 4 giờ 0,3m

SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Ð? T 1 Ð? T 2 Ð? T 1
Ván khuôn
g? dày 3cm

Ch?ng xiên
G? d?m
N?p Ð?ng
Thanh gi?ng
35 35 35
Hình 3.2 Cắt ngang ván khuôn chế tạo cọc
THEÏP GIÆÎ VAÏN MUÎI COÜC
35
23.33 23.33 36
7
1170
Hình 3.3 Cắt dọc ván khuôn chế tạo cọc
*Yêu cầu đối với ván khuôn đúc cọc:
-Kín khít, đảm bảo không mất nước xi măng.
- Đảm bảo cường độ và độ cứng.
-Kết cấu đơn giản dễ tháo lắp.
-Bề mặt ván khuôn phải được bôi trơn chống dính.
* Các bước thực hiện đúc một cọc :
-Sản xuất khung cốt thép theo thiết kế.Cốt thép không được xê dịch trong ván khuôn, dùng đệm vữa
đặt kê giữa cốt thép với khuôn để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ để chống bong tróc khi đóng cọc
và để chống gỉ cho cốt thép sau này.
-Lắp dựng ván khuôn.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
-Đặt khung cốt thép cọc vào ván khuôn sau khi đã tưới nước, bôi trơn chống dính, đặt các đệm vữa và
buộc đệm vào cốt thép để đệm không bị dịch chuyển khi đổ bê tông.
-Đổ bê tông , đầm kỹ bằng máy.Khi đổ bê tông phải đổ liên tục từ mũi cọc đến đầu cọc.Đầm BT bằng
đầm dùi cỡ nhỏ.Thao tác nhanh với khoảng cách các điểm chọc đầm dày đặc, không để hiện tượng rỗ bê
tông.Mặt trên không có ván khuôn phải làm phẳng cẩn thận bằng bàn xoa gỗ. Phải đảm bảo kích thước
chính xác

-Bảo dưỡng BT theo đúng quy định.
3.2.2.1.4 Tính toán kiểm tra
a. Kiểm ta khả năng chịu lực của ván lát:
-Chiều cao đổ bê tong trong 4 giờ
-ÁP Lực ngang động khi đổ bê tông: Dùng thùng đổ 180 lít nên
- Áp lực ngang tĩnh của bê tông:
Vì < nên
-Tải trọng tác dụng rải đều lên ván:
+Tiêu chuẩn:
+Tính toán: p = 1,3.(
-Theo điều kiện cường độ: =
=> ván lát đảm bảo cường độ.
+Điều kiện độ võng: =2,53.<[
Ván lát đảm bảo ĐK cường độ.
b. Kiểm tra nẹp đứng:
-Tải trọng rải đều tác dụng lên nẹp đứng
+Tải trọng phân bố đều tương đương:
+Tải trọng rải đều tiêu chuẩn:
+Tải trọng rải đều tính toán:
q=1,3.(
+Theo điều kiện cường độ:
: < => nẹp đứng đảm bảo cường độ
+Theo điều kiện độ võng:
=2,66.<[ => nẹp đứng đảm bảo độ võng
c. Kiểm tra thanh nẹp ngang:
+Lực tiêu chuẩn:
+Lực tính toán: T = daN
+Theo điều kiện cường độ:
=0,8.
=> nẹp ngang đảm bảo cường độ.

+Theo ĐK nẹp ngang:
==<[ => nẹp ngang đảm bảo độ võng.
3.3 Công tác cốt thép
*Cấu tạo:
Cốt thép có thể dùng cốt thép thường hoặc cốt thép cường độ cao, về mặt chịu lực cốt thép thường đủ chịu
lực tác dụng nhưng để tăng cường tuổi thọ cho cầu, khả năng chống nứt chống trượt ta dùng cốt thép có
gờ để thi công.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Cốt thếp cấu tạo cọc bao gồm cốt thép chiu lực và cốt thép cấu tạo, cốt thép chịu lực dùng loại cốt thép
còn cốt thép cấu tạo dùng loại cốt thép , cốt thép được dùng là loại CT5. Thép có gờ dùng loại CII ,thép
trơn dùng loại CI.
Cốt thép chịu lực chính là loại CII có gờ, số lượng cốt thép chịu lực trong 1 cọc là 8 thanh , các thanh thếp
này được lắp gép đối xứng với nhau tạo thành khung chịu lực chính cho cọc, để cố định các cốt thép này
lại với nhau ta dùng các cốt thép định vị , các liên kết giữa các thanh thép chịu lực là lien kết hàn.
Cốt thép đai là loại cốt thép CI loại có gờ, các thanh thép được uốn thành hình lò xo sau đó lồng vào các
khung cốt thép chịu lực đã chế tạo trước đó.
Ở đầu và mũi cọc chịu ứng suất tác dụng lớn do đó cần có những biện pháp tăng cường cho cọc để cọc
chịu ứng suất nhỏ và không ảnh hưởng đến cọc, cụ thể đối với đầu cọc do chịu va đập manh khi giá búa
đóng cọc nên tăng cường them lưới thép L2, cốt thép dùng để làm lưới thép đầu cọc là loại thép kích
thước của lưới là 6x50mm, số lượng lưới dùng để tăng cường là 6 lưới cốt thép, còn đối với phần mũi
cọc, độ chịu lực trực tiếp khi cọc ma sát với địa chất do đó cần tăng cường cho dầu cọc để cọc không bị
nứt khi xuyên qua các tầng địa chất, các thanh thép chịu lực khi đến mũi cọc sẻ được uốn lại với nhau
thành 1 bó chụm tròn quanh thanh thép có chiều dài 50cm, các cốt đai sau khi bao quanh thân cọc khi
xuống ũi cọc có xu hướng bó lại với nhau, càng về gần mũi cọc và đầu cọc thì khoảng cách cốt đai hẹp
dần, còn ở giửa thì khoảng cách cốt đai rộng hơn so với hai đầu mũi cọc và đầu cọc. Ngoài ra để thuận
tiện cho việc di chuyển cọc mà không gây ảnh hưởng đến cọc ta bố trí thêm các móc cẩu bằng thép ,
khoảng cách giửa các móc cầu là 2333mm(chiều dài cọc).
CỐT THÉP CỌC BTCT 35x35cm, L=11.7m
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 16

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Hình 3.4 Cốt thép cọc BTCT
3.4 Thi công bê tông
a. Tính liều lượng bê tông đúc 1 cọc:
=(0,35x0,35x11.7)+2d
Với 2d là chiều dài đoạn cọc ngàm vào trong bệ
=(0,35x0,35x11.7)+2x0,35=2,13325
Khối lượng bê tông đúc toàn bộ cọc (21 cọc) là:
= 44.79825-
b. Chọn máy trộn bê tông:
Bê tông được trộn bằng máy,chọn máy trộn có dung tích thùng Vth = 500 lít
Công suất W= 4 () với các thông số kỹ thuật
+ Máy trộn kiểu SB-16V ( Loại quả lê xe đẩy)
+ Dung tích nạp nhiên liệu 500 lít
+ Dung tích xuất liệu 300 lít
+ Tốc độ quay 18 vòng/phút
+ Động cơ điện quay thùng có công suất 3kw
+ Độ nghiêng thùng khi trộn:
+ Độ nghiêng thùng khi đổ :
+ Dẫn động nghiêng bằng thùng thủy lực
+ Kích thước giới hạn cao 2,85m
+ Kích thước giới hạn dài 2,55m
+ Kích thước giới hạn rộng 2,02m
+ Trọng lượng 1900 kg
+ Xuất xứ liên xô
*Tính số máy trộn bê tông:
Lượng bê tông cần sản xuất trong 1 giờ:
Q =

Trong đó: : Chiều dày mỗi lớp bê tông đổ để đầm lấy
F- Diện tích bề mặt lớp đổ: F = 0,35x11.7 = 4,095
- Thời gian bắt đầu ninh kết của vữa bê tông:
-Thời gian vận chuyển bê tông: =3 phút= 0,05 giờ
Q = )
Số máy trộn cần thiết:
n = => Chọn 1 máy trộn
c.Tính lượng vật liệu cho một mẻ trộn:
*Mác bê tông 300, đá 1x2 có độ sụt 6cm, xi măng PC 30. Tra định mức dự toán công trình ta được định
mức cấp phối vật liệu cho 1:
+Xi măng : 427 kg
+Cát vàng: 0.441
+Đá dăm : 0,861
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
+Nước: 169 lít
*Dùng máy trộn BT dung tích 500 lít nhưng thực tế thi công bê tông trộn đươc chỉ bằng hơn một nửa
dung tích thùng trộn:
) = 0,3
-Ta có tổng thể tích vật liệu là:
-Lượng xi măng dùng cho một mẻ trộn:
+Cứ 1,302 cần 427 kg xi măng
0,3 thì cần X(kg) xi măng
=>X= = 98,38 kg xi măng
Để thuận tiện cho việc đo lường ta chọn X=100Kg tương ứng với 2 bao xi măng
-Lượng đá dùng cho một mẻ trộn:
Đ =
-Lượng cát cần dùng cho một mẻ trộn:
C =
-Lượng nước cần dùng:

N =
*Để thuận tiện cho việc đong lường thực tế ngoài công trường ta dùng thiết bị đong lường đó là xô có thể
tích 10 lít = 0,01:
Đá:
Cát:
Nước:
Vậy lượng vật liệu cho một mẻ trộn là:
Xi măng: 2 bao
Đá: 20 xô
Cát: 10 xô
Nước: 4 xô
d. Tính khối lượng, số mẻ trộn, thời gian đúc cọc:
* Khối lượng bê tông cần để đúc toàn bộ cọc là 44,79825
- Lượng đá cần thiết :
-Lượng cát
:
Vậy tổng khối lượng đá, cát để đúc toàn bộ cọc
V= + = 38.57+19.76= 58,33
*Thời gian và số mẻ trộn cần thiết để đúc cọc:
-Thời gian một chu kỳ máy trộn là 3,5 phút. Trong đó:
+Thời gian cung cấp vật liệu vào máy: 0,5 phút
+Thời gian máy trộn làm việc: 2 phút.
Thời gian đổ bê tông là 1 phút .
-Khối lượng bê tong một mẻ trộn tương ứng với 3 bao xi măng:
1 BT cần 427 Kg xi măng
B số mẻ trộn cần 100 Kg xi măng
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 19
2333mm
2333mm
L

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
B =
Số mẻ trộn cần thiết:
N =
-Thời gian trộn xong bê tông:
t = =.
e.Quá trình thi công bê tông:
*Đổ bê tông:
Trước khi đổ phải kiểm tra lại ván khuôn, phối hợp giữa tốc độ vận chuyển và tốc độ đổ bê tông.
Khi đổ BT phải đổ từ mũi cọc đến đầu cọc. Đổ thành từng lớp nhưng thời gian đổ và đầm lớp trước và
lớp sau không được quá lâu.
*Đầm BT:
Đầm BT bằng đầm dùi có các thông số sau:
+Đầu công tác dùi: 40cm
+Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm
+Bước di chuyển của dùi không quá 1,5R = 1,05m.
-Thao tác đầm:
+ Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới khoảng 10cm để bê tông 2 lớp được liền khối.
+Thao tác nhanh với khoảng cách các điểm chọc đầm dày đặc, không để hiện tượng rỗ bê tông.Mặt
trên không có ván khuôn phải làm phẳng cẩn thận bằng bàn xoa gỗ. Phải đảm bảo kích thước chính xác.
Mũi nhọn nằm trên trục dọc cọc, mặt đầu cọc vông góc với trục dọc hạn chế vết nứt chân chim.
*Bảo dưỡng BT:
Bão dưỡng cọc theo đúng quy định. Công tác bảo dưỡng bê tông được coi là phần không thể thiếu trong
hoạt động đổ bê tông. Tất cả bê tông mới đổ đều phải bão dưỡng , công tác bão dưỡng bắt đầu ngay sau
khi đổ BT cọc khoảng 4-6 giờ. Khi bề mặt BT không lún thì tiến hành tưới nước bão dưỡng. Thời gian
bão dưỡng liên tục từ 4-6 ngày tùy vào thời tiết ẩm hay khô.
3.5 Kê cẩu, vận chuyển cọc
a. Kê cẩu cọc
Hình 3.5 Kê cọc
*Trong bãi chứa cọc, gỗ kê phải đặt tại vị trí quy định.Cần bảo vệ cọc tránh để cọc bị khô nhanh, xếp các

cọc không quá 2-3 tầng.
*Cẩu cọc bằng cần trục
b. Vận chuyển cọc:
*Phương án 1: Vận chuyển cọc trên mặt phẳng nghiêng. Khi cần vận chuyển cọc từ trên bờ xuống sông
để đưa lên phao vận chuyển ra giữa sông có thể làm thủ công như sau:
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Làm sàn đạo nghiêng theo bờ dốc, bố trí ray thẳng góc với hướng dòng chảy, ray được đặt ở vị trí ứng với
điểm treo của cọc. Dùng thừng buộc vào móc treo để tránh cọc lăn tự do.Dùng xà beng bẫy cho cọc trượt
xuống.
Phương án 2: Vận chuyển bằng xe goong hay trục bánh ô tô với nguyên tắc trục bánh xe phải đặt đúng tại
vị trí các điểm treo của cọc. Cọc phải được chằng buộc chắc chắn với kết cấu di chuyển.Nếu chuyển bằng
xe gong thì phải làn đường ray, nếu chuyển bằng trục bánh ô tô phải san sửa cho đoạn vân chuyển thật
phẳng.
*Phương án 3: Dùng đường lăn: San phẳng mặt đất,. Đặt 2 hàng ván dọc làm đường lăn dưới.Bên dưới
các điểm treo của cọc, đặt đoạn gỗ đã được gia công 2 đầu. Kéo dọc hay đẩy cọc trên đường lăn
=> Căn cứ vào tình hình cụ thể ta chọn phương án 1 để vận chuyển cọc.
3.6 Chọn búa đóng cọc, trình tự đóng cọc:
a. Tính sức chịu tải của cọc:
Trong đó:
- Hệ số đồng nhất của đất, lấy bằng 0,7-0,8. Chọn -Hệ số điều kiện làm việc, tra bảng 3-1 =>.
- Chu vi tiết diện cọc: U = 0,35x4=1,4 -Chiều dày tầng đất thứ i.
Lực ma sát đơn vị tiêu chuẩn xác định như sau:
+Lớp thứ 1: Cát hạt to và vừa, độ sâu trung bình
Tra bảng 3-3 nội suy =>
+Lớp thứ 2: Sét- sét pha lẫn vỏ sò vỏ hến,độ sệt . Độ sâu trung bình
Tra bảng 3-3 nội suy =>
+Lớp 3:Cát hạt thô lẫn sỏi sạn,
Tra bảng 3-3 nội suy =>
Sức kháng tiêu chuẩn của đất nền dưới chân cọc:

Tra bảng 3-4 giáo trình nền móng, , mũi cọc nằm trong lớp 3
F- tiết diện cọc: F = 0,35+0,35 = 0,7
Vậy sức chịu tải :
= 377,04(T).
b. Tính chọn búa đóng cọc:
*Năng lực xung kích 1 nhát búa:
E≥25Ptt  E≥
Tra phụ lục ở giáo trình nền móng chọn búa SP-79 Của hãng LIÊN XÔ CŨ sản xuất có các thông số sau:
+Trọng lượng búa : 5T
+Trọng lượng toàn bộ: 15T
+Kích thước giới hạn: cao x rộng x dài = 5,5x0,95x1
+Tần số va đập : 42 lần/phút
+Khối lượng lớn nhất của 1 cọc mà búa đóng được: 10(T)
+Năng lượng một nhát búa: 16000 KG.m
+Dạng làm mát: Làm mát bằng nhiên liệu nước dùng dầu diezen.
*Kiểm tra lại theo hệ số thích dụng của búa:
K =
Trong đó: Q-trọng lượng phần búa rơi: Q = 5(T)= 5000 KG.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
q- Trọng lượng cọc bao gồm trọng lượng cọc, chụp đầu cọc, cọc dẫn, đệm cọc:
q =
Với:
q = 4501,9+40+30+918,75 = 5806,9
K =
c. Chọn giá búa đóng cọc:
*Tra phụ lục giáo trình nền móng Chọn giá búa mã hiệu SP-30A hang KOBE STEEL do nhật bản sản
xuất có các thông số sau:
+Loại búa : SP-47A
+Chiều dài cọc: 16m

+Sức nâng của giá: 14T
+Góc quay giá :
+Cách dẫn động : Điện
+Độ nghiêng giá cho phép: Về phía trước: 1/8
Về phía sau : 1/3
Về bên trái : 1,5
Về bên phải : 1,5
+Tầm với : 6,2m
+Chiều rộng đường ray: 4,5m
+Công suất động cơ : 46 KW
+Vận tốc : Nâng búa: 20-24m/p
Nâng cọc: 20-24m/p
Di chuyển: 18m/p
+Kích thước giới hạn: Cao: 24,4m
Rộng: 5m
Dài: 9,6m
+Trọng lượng búa: 26,5T
d. Trình tự đóng cọc
*Móng cọc có số hàng cọc không nhiều nên ta áp dụng cách đóng cọc theo hàng. Thứ tự đóng như hình
vẽ.
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
Hình 3.6 Trình tự đóng cọc
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
1
2 13
14
21
20

19
123
4 11
18
6
7
10
9
8
17
16
15
5
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD:Trần Văn Lịch
e. Thi công đóng cọc:
*Xác định độ chối tính toán
e =
e =
= 0,054cm = 0,5 mm
*Độ chối –số lần va đập trong 1 phút
=2.27cm > 2cm =>chọn búa trên đảm bảo đóng cọc đến cao độ thiết kế.
f. Đóng cọc thử:
*Mục đích: xác định chính xác chiều dài thực tế của cọc để tiến hành đúc cọc hàng loạt. Đồng thời đóng
cọc thử để xác định xem có chối giả hay không.
*Độ chối giả : Khi đóng cọc có thể xảy ra hiện tượng sau một thời gian nhất định nghỉ đóng rồi tiến hành
đóng lại thấy độ chối của cọc khác đi so với trước khi nghỉ đóng.Đó gọi là hiện tượng chối giả khi đóng
cọc.
*Cách khắc phục: Để khắc phục hiện tượng chối giả.Đóng cọc cho đến khi đạt độ chối không vượt quá
độ chối tính toán e, nghỉ đóng cọc 3-5 ngày hoặc 6-10 ngày. Xác định độ chối khi thực hiện đóng lại.

3.7 Thi công bệ trụ
3.7.1. Cấu tạo vòng vây cọc ván thép:
*Cọc ván thép được sử dụng là loại larxen dài 9m ,có các thông số:
- Ký hiệu: L-IV
- Kích thước tiết diện: + B = 400mm
+ H = 204,5mm
+ d = 14,8mm
+ t = 12mm
*Cọc định vị I360, L = 9m.
*Khung chống ngang I300.
3.7.2 Thi công vòng vây cọc ván thép
SVTH: Bùi Văn Thọ - Lớp:CĐ10B8 Trang 25

×