Đặt vấn đề
Chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trong đó sức khỏe sinh sản là một trong những
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành y tế, vì phụ nữ có vai trò quan trọng
đảm nhiệm thiên chức làm mẹ và sinh con. Sức khỏe sinh sản (SKSS) bao gồm
nhiều nội dung và có nhiều yếu tố tác động đến SKSS, trong đó bệnh viêm
nhiễm đờng sinh dục (VNĐSD) và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục
(BLTQĐTD) là một trong những nội dung của chăm sóc sức khoẻ sinh sản
(CSSKSS).
Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản nói chung, phòng chống các bệnh
VNĐSD và các BLTQĐTD nói riêng là một trong những u tiên hàng đầu,
trong chiến lợc Quốc gia về chăm sóc khỏe nhân dân giai đoạn 2001- 2010.
Đợc Chính phủ ban hành tại Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg ngày 28 tháng
11 năm 2000 [4].
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới là tình trạng viêm nhiễm các bộ phận của
cơ quan sinh dục nằm ngoài phúc mạc: âm hộ, âm đạo và cổ tử cung (không
bao gồm tử cung, 2 phần phụ) [12]. ở nớc ta hiện nay, việc phát hiện và điều
trị bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới (VNĐSDD) chủ yếu chỉ dành cho
những ngời đến khám tại các cơ sở y tế, do có biểu hiện của bệnh và một số tr-
ờng hợp đợc phát hiện ra, trong các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép với
dịch vụ KHHGĐ. Nhng thờng là những trờng hợp rất điển hình, vì các đợt
chiến dịch làm với số lợng lớn, không có xét nghiệm đặc hiệu và có nhiều phụ
nữ bị bệnh mà không đến khám. Nh vậy sẽ bỏ sót những trờng hợp viêm
nhiễm mà không đợc chăm sóc trong cộng đồng.
Trong vài năm trở lại đây, đã có một số các nghiên cứu về VNĐSD nhng
hầu hết là đánh giá trên những ngời tự đến cơ sở y tế khám. Năm 2002 theo
báo cáo của Vụ sức khoẻ sinh sản, tỷ lệ mắc bệnh VNĐSDD ở phụ nữ của các
địa phơng trên toàn quốc rất khác nhau. Với tỷ lệ chung là 51,8% tổng số phụ
nữ lứa tuổi sinh đẻ, cao nhất ở Tây Nguyên và vùng Đông Bắc 56,0 - 58,1%,
vùng có tỷ lệ thấp nhất là Bắc Bộ chiếm 43,6%. Việc điều tra để phát hiện tỷ
lệ VNĐSD ở cộng đồng nhằm giúp cho ngành y tế thực hiện tốt công tác
chăm sóc sức khoẻ phụ nữ, nhất là hiện nay, khi mà chúng ta quan tâm đến
mối quan hệ giữa môi trờng sống và bệnh tật. Ngoài ra VNĐSDD có liên quan
tới các lứa tuổi, kể cả cha có chồng, cha quan hệ tình dục; ở mỗi một giai đoạn
của đời ngời phụ nữ, tính chất VNĐSD có những đặc điểm riêng nh giai đoạn
dậy thì, giai đoạn tiền mãn kinh, nó có liên quan đến một số bệnh đặc hiệu
nào không và tỷ lệ là bao nhiêu thì cha có tài liệu nào nói đến.
Tại Hải Phòng theo thống kê của Trung tâm CSSKSS thành phố năm
2008, cho thấy: tỷ lệ VNĐSDD là 50 - 60% tổng số phụ nữ khám phụ khoa tại
các chiến dịch. Tại quận Kiến An, qua các chiến dịch khám phụ khoa truyền
thông lồng ghép năm 2008, thì tỷ lệ VNĐSDD là 61,3%. Xuất phát từ vấn đề
trên, chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu điều tra cộng đồng, để có cơ sở cho ch-
ơng trình chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ ở Quận Kiến An, sát với thực tế địa
phơng. Qua đó, góp phần giúp các nhà quản lý sớm có các giải pháp hợp lý,
trong công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe phụ nữ và cho từng nhóm tuổi tại địa
phơng.
Mục tiêu nghiên cứu
1- Mô tả thực trạng bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới thờng gặp
của phụ nữ 18 - 52 tuổi tại quận Kiến An năm 2009.
2- Xác định một số yếu tố liên quan chính tới bệnh viêm nhiễm đờng
sinh dục dới tại địa phơng trên.
Trên cơ sở kết quả thu đợc, đề xuất các giải pháp thích hợp để ngăn
ngừa và giảm tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục của phụ nữ tại địa bàn, góp phần
vào công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe phụ nữ.
Chơng 1: Tổng quan
1.1. Đại cơng về giải phẫu bộ phận sinh dục nữ
Bộ phận sinh dục nữ, bao gồm: Đờng sinh dục trên (đờng sinh dục cao)
và đờng sinh dục dới (đờng sinh dục thấp).
Đờng sinh dục trên bao gồm: Tử cung, vòi trứng và buồng trứng.
Đờng sinh dục dới bao gồm: Âm hộ, âm đạo, cổ tử cung.
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới là những bệnh lý viêm nhiễm các bộ
phận của cơ quan sinh dục bao gồm viêm nhiễm ở: âm hộ, âm đạo và cổ tử
cung [14].
1.1.1 Tử cung
Tử cung hình nón cụt, phía trên rộng và dẹt, phía dới hẹp và tròn
Gồm có ba phần: Thân, eo và cổ tử cung (CTC).
2
- Thân tử cung hình thang rộng ở trên có 2 sừng hai bên và là chỗ để ống
dẫn trứng (vòi trứng) chạy vào, kích thớc: dài 4 cm, rộng 4,5 cm. Bình thờng
thân tử cung tạo với cổ tử cung một góc 120 độ và với âm đạo một góc 90 độ
[6].
- Eo tử cung: là chỗ thắt, nối giữa cổ tử cung và thân tử cung, dài 0,5 cm.
Vào những tháng cuối của thời kỳ thai nghén và khi chuyển dạ đẻ, eo tử cung
dãn dài ra và trở thành đoạn dới của tử cung.
- CTC: dài 2,5 cm, rộng 2,5 cm. Khi cha có thai, cổ tử cung nhỏ, tròn
đều, mật độ chắc, khi sinh đẻ nhiều cổ tử cung thờng to, rụt ngắn lại. Cổ tử
cung có 2 lỗ: lỗ trong thông với buồng tử cung; lỗ ngoài thông với âm đạo.
Nếu cha sinh đẻ, lỗ ngoài hình tròn, nếu đã sinh đẻ thì lỗ ngoài hình bè ngang
hay hình mõm cá mè. Mặt ngoài cổ tử cung đợc bao phủ bởi lớp tế bào lát
tầng không sừng hóa, ống cổ tử cung đợc bao phủ bởi lớp tế bào trụ tiết nhày
[7].
Hớng của tử cung có thể gấp ra trớc hoặc ngả ra sau, lệch sang trái hay
sang phải. Tử cung đợc giữ tại chỗ bởi sự bám của âm đạo vào cổ tử cung và
các dây chằng, nh: dây chằng rộng, dây chằng tròn, dây chằng tử cung cùng
1.1.2 ống dẫn trứng (vòi trứng)
Có hai ống dẫn trứng ở hai bên tử cung, là ống dẫn noãn từ buồng trứng
vào tử cung, một đầu thông vào ổ bụng, một đầu thông với tử cung. Mỗi ống
dẫn trứng dài 10-12 cm, lỗ thông vào buồng tử cung rộng khoảng 3 mm, lỗ
mở thông vào ổ bụng rộng khoảng 7- 8 mm [7]. Thông thờng trứng đợc thụ
tinh ở 1/3 ngoài của vòi trứng, sau đó di chuyển vào buồng tử cung để làm tổ
và phát triển. ống dẫn trứng gồm 4 đoạn: đoạn kẽ, đoạn eo, đoạn bóng và
đoạn loa vòi. Cấu tạo vòi trứng có 4 lớp: lớp thanh mạc, lớp liên kết trong có
mạch máu và thần kinh, lớp cơ (cơ dọc ở ngoài, cơ vòng ở trong), lớp niêm
mạc.
1.1.3 Buồng trứng
Có hai buồng trứng ở hai bên, nằm sát vào thành chậu hông, phía sau
dây chằng rộng. Buồng trứng hình hạnh nhân, hơi dẹt, có hai mặt: trong và
ngoài, có hai đầu: trên và dới. Kích thớc buồng trứng: dài 3,5 cm, rộng 2 cm,
dày 1 cm, mầu hồng, khi có kinh nguyệt màu đỏ tím. Buồng trứng là một tạng
vừa chức năng nội tiết vừa có chức năng ngoại tiết, trớc tuổi dậy thì thì buồng
3
trứng nhẵn đều, khi dậy thì, buồng trứng xù xì do làm sẹo sau phóng noãn
hàng tháng theo chu kỳ kinh nguyệt [7].
1.1.4 Âm hộ (AH)
Gồm tất cả những phần bên ngoài nhìn thấy đợc từ xơng mu đến tầng
sinh môn.
Bao gồm: Đồi vệ nữ, môi lớn, môi bé, lỗ niệu đạo, vùng tiền đình, màng
trinh, âm vật, các tuyến chế tiết nhày giữ cho âm hộ luôn ẩm ớt: Tuyến
Bartholin, tuyến Skenn. Âm hộ nhận máu từ động mạch thẹn trong và âm hộ
đợc chi phối bởi dây thần kinh thẹn trong [7].
1.1.5 Âm đạo (AĐ)
Là một cái ống cơ trơn nối từ âm hộ tới cổ tử cung. Âm đạo nằm phía
sau bàng quang, niệu đạo, nắm trớc trực tràng và tử cung (TC), gập góc với tử
cung 90
0
. Âm đạo bám vào cổ tử cung tạo lên các túi cùng. ở phía sau âm đạo
ngăn cách với trực tràng qua cùng đồ sau là túi cùng Douglas, là điểm thấp
nhất trong ổ bụng, có tầm quan trọng đặc biệt trong phụ khoa và ngoại khoa
[7].
Âm đạo bình thờng là một ống dẹt, thành trớc và sau áp vào nhau.
Niêm mạc âm đạo có nhiều nếp gấp ngang, chịu ảnh hởng của nội tiết tố nữ và
đợc làm ẩm do có dịch tiết từ cổ tử cung và buồng tử cung.
Thành âm đạo có hai lớp cơ trơn: Thớ dọc ở nông, thớ vòng ở sâu. Các
thớ cơ của âm đạo liên tiếp với cơ ở cổ tử cung.
Âm đạo nhận máu từ động mạch tử cung, động mạch bàng quang dới,
động mạch trực tràng giữa và động mạch thẹn trong. Bình thờng âm đạo
không có đầu nhánh thần kinh chi phối.
1.2. Đặc điểm sinh lý âm đạo, cổ tử cung
1.2.1 Dịch âm đạo
1.2.1.1 Thành phần của dịch âm đạo
Bình thờng dịch tiết âm đạo có màu trắng trong, hơi quánh, gồm những
thành phần khác nhau: chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skène, tuyến cổ tử
cung và các chất tiết từ niêm mạc tử cung, vòi trứng, dịch thấm âm đạo, các tế
bào bong của niêm mạc âm đạo và một số loại vi khuẩn, đặc biệt là trực khuẩn
Lactobacilli. Dịch tiết sinh lý không gây các triệu chứng ngứa, có mùi hôi và
đau khi giao hợp [6], [15].
4
Xét nghiệm dịch âm đạo có một vài bạch cầu đa nhân, một hệ vi khuẩn
đặc biệt đó là trực khuẩn Doderlein (trực khuẩn lactobacili) đơn thuần hay
phối hợp với các vi khuẩn khác. Trong những ngày hành kinh, dịch âm đạo có
thêm các thành phần của máu kinh nguyệt nh: Hồng cầu, các tế bào niêm mạc
âm đạo.
Khi âm đạo bị viêm nhiễm thì dịch âm đạo tiết nhiều hơn bình thờng,
có màu, có mùi đặc biệt gây khó chịu gọi là khí h. Trong dịch âm đạo có thể
có: nấm, Trichomonas, Gardnerella, các loại trực khuẩn Gram (+), Gram (-)
hoặc nhiều vi khuẩn tìm thấy kết hợp với có nhiều bạch cầu đa nhân [11].
1.2.1.2 Tính chất của dịch âm đạo
Phụ nữ trong độ tuổi hoạt động tình dục, bình thờng pH dịch cổ tử cung
mang tính kiềm nhẹ và thay đổi từ 7- 7,5. pH dịch âm đạo có tính acid từ 3,5-
4,5. Môi trờng acid tự nhiên này có liên quan mật thiết tới trực khuẩn
Doderlein có trong âm đạo. pH âm đạo còn phụ thuộc nhiều vào lợng
Estrogen của buồng trứng tiết ra. Sự có mặt của trực khuẩn Doderlein, lợng
Estrogen hợp lý, các tế bào âm đạo, mặt ngoài cổ tử cung tạo khả năng bảo vệ
âm đạo và cổ tử cung không bị các tác nhân gây bệnh tấn công [9].
Bình thờng, niêm mạc âm đạo và mặt ngoài CTC gồm hai lớp: Biểu mô
phủ và lớp đệm. Biểu mô phủ là biểu mô lát tầng không sừng hóa. Lớp tế bào
này chứa nhiều Glycogen lên khi bôi lugol vào âm đạo ta thấy có màu nâu
sẫm do iod tác dụng lên Glycogen, nếu thiếu Glycogen, niêm mạc âm đạo chỉ
nhuộm màu vàng nhạt của Lugol. Niêm mạc âm đạo có nhiều Glycogen hay
không là tùy thuộc vào nồng độ Estrogen theo từng lứa tuổi của phụ nữ. Thời
kỳ sơ sinh, biểu mô âm đạo và mặt ngoài cổ tử cung dầy, nhiều lớp, mọng nớc,
giầu Glycogen do đợc hởng Estrogen từ ngời mẹ. Sau đó lợng Glycogen giảm
dần, đến cuối tháng biểu mô âm đạo chỉ còn 1-2 lớp tế bào mầm và mất dần
Glycogen. Đến thời kỳ dậy thì, lợng Glycogen tăng dần làm biểu mô âm đạo
và mặt ngoài cổ tử cung của phụ nữ ở thời kỳ hoạt động tình dục bao gồm 5
lớp tế bào [7].
1.2.1.3 Hệ vi sinh vật của âm đạo
ở phụ nữ không viêm nhiễm đờng sinh dục thì hệ vi khuẩn thờng có từ
5 đến 10 loài tồn tại ở trạng thái cân bằng động, nhng trực khuẩn gram (+)
Lactobacilli chiếm u thế từ 50 88%. Khi sự cân bằng trên bị phá vỡ sẽ dẫn
5
đến tình trạng viêm âm đạo, dịch âm đạo có nhiều tế bào bạch cầu, các vi
khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh. Có thể do các vi sinh vật sống cộng sinh bình
thờng trong âm đạo phát triển mạnh đủ để trở thành gây bệnh và các vi sinh
vật không thuộc hệ sinh vật bình thờng lây từ bên ngoài do quan hệ tình dục.
1.3. Đặc điểm của viêm nhiễm đờng sinh dục dới
Nhiễm khuẩn đờng sinh dục gồm: (1) Các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục; (2) các bệnh nhiễm khuẩn do sự phát triển quá mức của vi sinh vật thờng
sống trong AĐ; (3) và nhiễm khuẩn do thủ thuật Y tế không đảm bảo vô
khuẩn nh: nạo, hút thai, đỡ đẻ không an toàn [7].
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới (VNĐSDD) là một trong những bệnh phụ
khoa thờng gặp, một số tài liệu trong nớc cho rằng 80 - 88,9% phụ nữ mắc
bệnh phụ khoa là viêm nhiễm ở bộ phận sinh dục [6], [15]. Viện Bảo vệ bà mẹ
trẻ sơ sinh (BVBMTSS), Dơng Thị Cơng, Phan Thị Kim Anh và cộng sự năm
1995 đã xác định đợc trên 50% phụ nữ đi khám có viêm đờng sinh dục [10].
Điều tra ở cộng đồng thì tỷ lệ này theo Vơng Tiến Hòa và cộng sự khám phụ
khoa cho phụ nữ tuổi sinh đẻ đã xác định tỷ lệ VNĐSDD tại Thanh Trì - Hà
Nội là 35%, tại Kim Bảng - Hà Nam là 46,7% [23], [22], của Đào Thị Thu
Hiền (63,8%) tại 4 xã tỉnh Quảng Trị [25], Của Phan Thị Thu Nga (83,1%) tại
bệnh viện phụ sản Trung ơng [35], của Nguyễn Hữu Cốc (64,4%) tại Kim
Bảng tỉnh Hà Nam [17], của Phạm Văn Quý và cộng sự tại nông trờng Đồng
Giao tỉnh Ninh Bình là 24,2% [41].
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới có thể tiến triển cấp tính hoặc có thể tiến
triển mạn tính dờng nh không có biểu hiện gì ngoài triệu chứng ra khí h.
Sự thiếu hụt kiến thức về nguyên nhân, cách thức lây truyền và các biện
pháp để phòng bệnh, thiếu hụt sự chăm sóc của y tế, cũng nh nạn mại dâm
phát triển cũng là yếu tố quan trọng để làm tăng tỷ lệ bệnh.
Vì tính chất đặc biệt của các bệnh VNĐSDD ở phụ nữ, trong nghiên cứu
này chúng tôi chỉ đề cập tới một số các bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh dục th-
ờng gặp gồm: viêm âm hộ, viêm âm đạo do nấm, Trichomonas, do tạp khuẩn
còn các bệnh lây qua đờng tình dục nh: Chlamydia, lậu, giang mai, viêm gan
B, HIV chúng tôi không đề cập tới trong nghiên cứu này.
1.4. Các đờng lây truyền bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới
1.4.1 Viêm nhiễm đờng sinh dục nội sinh (do nguyên nhân tại chỗ)
6
Phần lớn VNĐSDD là nhiễm trùng nội sinh. Nhiễm khuẩn nội sinh là
do sự phát triến quá mức của các vi sinh vật bình thờng có mặt trong đờng
sinh dục. Viêm âm đạo do nấm Candida và vi khuẩn là loại hình nhiễm trùng
nội sinh hay gặp nhất ở Việt Nam. Tỷ lệ nhiễm khuẩn nội sinh thay đổi theo
nhóm quần thể khác nhau và liên quan đến một số điều kiện nhất định. Tỷ lệ
viêm âm đạo do nấm và vi khuẩn ở mức trung bình trong những quần thể
thông thờng, nhng lại tăng cao trong các quần thể đặc biệt nh: đối tợng đặt
vòng, phụ nữ có thai, dao động từ 8,7% đến 17,4% [5], [8]. Tỷ lệ nhiễm nấm
từ 11- 12% ở phụ nữ tới khám tại bệnh viện tuyến quận huyện. Tỷ lệ viêm âm
đạo do vi khuẩn từ 28,8%- 30,4% trong quần thể bình thờng và cao trong
những phụ nữ hành nghề mại dâm (65%) [32], [56].
1.4.2 Viêm nhiễm đờng sinh dục ngoại sinh (nguyên nhân từ bên ngoài)
Nhiễm khuẩn đờng sinh dục ngoại sinh là các nhiễm khuẩn từ ngoài vào
thông thờng lây truyền các đờng sau đây [2]:
- Lây qua quan hệ tình dục: Do giao hợp mà bệnh đợc truyền từ nữ sang
nam hoặc ngợc lại, nam sang nam (đồng tính luyến ái) nếu một trong hai ngời
bị bệnh. Các bệnh lây truyền qua đờng tình dục ở Việt Nam thờng do trùng
roi, lậu cầu, giang mai, Chlamidia, HIV.
- Lây qua tiếp xúc: Nh quần áo lót, nớc sinh hoạt, thói quen thiếu vệ sinh
của phụ nữ. Cách lây này ít gặp hơn thờng do Nấm, Trichomonas, vi khuẩn
- Lây qua dụng cụ y tế: Do cán bộ y tế gây nên, thông qua các dụng cụ
thăm khám, chữa bệnh không đảm bảo vô khuẩn nh : khăn trải bàn, gạc, mỏ
vịt, găng tay trong khi làm thủ thuật nh đặt vòng, nạo hút thai, đỡ đẻ
Mặc dù đặt vòng và nạo phá thai rất phổ biến ở Việt Nam, tỷ lệ nạo phá
thai ở Việt Nam không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Trong khi
thực hiện thủ thuật này, nếu không đảm bảo vô khuẩn sẽ làm tăng nguy cơ
nhiễm khuẩn. Theo nghiên cứu của Đào Thị Thu Hiền về tình hình VNĐSDD
tại 4 xã miền núi tỉnh Quảng Trị năm 2004, thì đối tợng nạo, hút thai có tỷ lệ
mắc bệnh (72,41%) cao hơn gấp 3 lần so với nhóm không có tiền sử nạo, hút
và sẩy thai (27,59%) [25].
1.5. Triệu chứng lâm sàng của viêm nhiễm đờng sinh dục dới
* Theo Dơng Thị Cơng, các bệnh VNĐSDD về lâm sàng đợc biểu hiện
bằng 3 triệu chứng chính: ra khí h, đau bụng và ra máu bất thờng. Trong đó
7
triệu chứng khí h là phổ biến nhất. Tính chất, màu sắc của khí h phụ thuộc vào
nguyên nhân gây bệnh, song có 3 loại khí h [13], [6].
- Khí h trong: Trong và dính nh lòng trắng trứng, xét nghiệm không thấy
vi khuẩn và bạch cầu, chỉ thấy trực khuẩn Doderlein và tế bào biểu mô tuyến.
Dịch đợc tạo do sự tăng tiết của tế bào, thờng do tổn thơng niêm mạc tử cung,
cổ tử cung gây ra nh: u xơ tử cung, polip cổ tử cung hoặc lộ tuyến cổ tử cung
[6], [7], [10].
- Khí h đặc trắng: Là loại khí h đặc, màu trắng, kết dính lại nh bột đọng
lại ở túi cùng âm đạo, dạng nh váng sữa xét nghiệm thờng thấy nấm
Candida [10], [13].
- Loại khí h xanh, vàng, có bọt: Là khí h loãng đục, có màu vàng hoặc
xanh, hoặc có bọt, mùi hôi, phủ khắp cổ tử cung, xét nghiệm thờng là tạp
khuẩn gây bệnh hoặc trùng roi âm đạo [6], [7], [13].
Triệu chứng thứ hai là đau bụng, triệu chứng này không điển hình và lẫn
với các loại đau bụng khác nh viêm đờng tiết niệu, viêm đờng tiêu hoá.
Triệu chứng thứ ba là ra máu bất thờng hay gặp trong kinh nguyệt kéo
dài, có khi chấn thơng sau giao hợp hoặc thăm khám phụ khoa, hay gặp trong
một số viêm nhiễm cấp tính đờng sinh dục dới và trong lộ tuyến cổ tử cung
[6], [7], [13].
* Các đờng lây truyền.
- Lây qua quan hệ tình dục, một số bệnh đợc truyền theo đờng này với
các tác nhân nh nấm, Chlamydia do giao hợp mà bệnh có thể truyền từ nam
sang nữ, nữ sang nữ, nam sang nam (đồng tính luyến ái) nếu một trong hai ng-
ời bị bệnh [2].
1.6. Các hình thái viêm nhiễm đờng sinh dục dới thờng gặp [6], [7], [13]
1.6.1 Viêm âm hộ: Thờng hay kèm với viêm âm đạo
* Viêm âm hộ cấp:
- Thờng gặp ở phụ nữ trẻ, do thiếu vệ sinh âm hộ hàng ngày
- Nguyên nhân: là do vi khuẩn từ đờng tiêu hóa, tiết niệu lan sang nh:
E.Coli, liên cầu, tụ cầu hoặc lây qua đờng tình dục từ bạn tình bị bệnh nh: lậu
cầu, Mycoplasma, Chlamydia [7], [10].
- Triệu chứng:
+ Ngứa, đau vùng âm hộ, ra khí h, có thể đái buốt
8
+ Khám thực thể: Âm hộ sng đỏ, đặc biệt vùng tiền đình, quanh
lỗ niệu đạo tấy đỏ, chạm vào đau. Tuyến Bartholin có thể viêm sng, nóng, đỏ,
đau, bóp vào miệng tuyến có thể có mủ chảy ra.
* Viêm âm hộ mãn tính:
- Thờng gặp ở phụ nữ có tuổi.
- Triệu chứng: Ngứa, ra khí h, có những vết xớc do gãi, da và niêm mạc
âm hộ dày lên, có thể có mụn nớc nhỏ ở chân lông. Tuyến Bartholin có khi
viêm mãn hoặc nang hóa: tuyến rắn, đau ít, nắn có ít mủ chảy ra.
1.6.2 Viêm âm đạo và cổ tử cung
Viêm âm đạo và cổ tử cung thờng phối hợp nhau. Nguyên nhân là do
nấm, Trichomonas vaginalis, Gardnerella vagilalis, Chlamydia trachomatis,
liên cầu, tụ cầu, E. Coli, Trên lâm sàng thờng gặp hình thái sau:
* Viêm do nấm Candida Albicans: Viêm âm đạo do nấm là bệnh hay gặp
ở mọi lứa tuổi, chủng tộc, quốc gia, gặp nhiều nhất ở phụ nữ tại vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới [58]. Bình thờng có trong hốc miệng, ruột khi sức đề kháng
giảm (đái tháo đờng, nhiễm HIV, thay đổi nội tiết) thì phát triển mạnh hơn.
Biểu hiện lâm sàng: âm đạo và cổ tử cung đỏ xẫm, ngứa rát, ra khí h trắng,
đặc nh bột, có khi nh vảy nhỏ. Nhuộm soi khí h thấy sợi nấm, bào tử nấm nh
hạt thóc. Test Sniff âm tính. Chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng và xét
nghiệm soi tơi, nhuộm Gram và nuôi cấy tìm nấm Candida. Theo Phan Thị
Kim Anh (1994) tỷ lệ viêm âm đạo do nấm 52,45% [1], của Dơng Thị Cơng
và cộng sự (1995) là 23,3% [11]. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về nhiễm
nấm Candida âm đạo, ngời ta thấy rằng có tới 75% phụ nữ ít nhất một lần
trong đời bị nhiễm nấm Candida, khoảng 40 - 45% bị từ hai lần trở lên và có
sự kết hợp nấm âm hộ với nấm âm đạo [53].
* Viêm do ký sinh trùng Trichomonas vaginanis: Là sinh vật đơn bào,
sống ký sinh, dạng hoạt động là di chuyển bằng roi, nó làm thay đổi môi trờng
PH âm đạo tạo điều kiện cho vi khuẩn khác phát triển. Đờng xâm nhập trực
tiếp qua giao hợp, gián tiếp qua đồ dùng, quần áo, nớc vệ sinh, dụng cụ sản
khoa. Triệu chứng của viêm nhiễm ký sinh trùng roi âm đạo là: Khí h xanh,
lẫn bọt, nhiều có mùi hôi và ngứa do nhiễm trùng thêm loại vi khuẩn khác,
khám thấy âm đạo và cổ tử cung đỏ ta bôi Lugol 3% hình ảnh chấm trắng trên
màu nâu (chứng nghiệm Shiller), chẩn đoán xác định bằng phơng pháp soi tơi,
nhuộm Gram hoặc nuôi cấy tìm thấy Trichomonas [12]. Viêm âm đạo do
9
Trichomonas gặp ở mọi nớc, chủng tộc và lứa tuổi. Theo Dơng Thị Cơng và
cộng sự (1995) điều tra ở Viện BVBMTSS cho biết tỷ lệ này là 1,25% [11].
Phan Thị Kim Anh (1994) cũng tại Viện BVBMTSS có từ 3,3% đến 5,8%
bệnh nhân đến khám phụ khoa bị nhiễm Trichomonas [1].
* Viêm âm đạo do vi khuẩn: Hay gặp ở phụ nữ mãn kinh, đã bị cắt 2
buồng trứng do lớp biểu mô lát tầng không có Glycogen, pH âm đạo trở lên
kiềm tính, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển.
- Trực khuẩn gram (-) Gardnerella là nguyên nhân hay gặp trong viêm âm
đạo. Triệu chứng: âm đạo, cổ tử cung không viêm đỏ, khí h vàng nh mủ, hoặc
xám nh kem bám vào thành âm đạo. Chẩn đoán dựa xét nghiệm test Sniff d-
ơng tính (do Gardnerella phát triển sản xuất ra enzym phân huỷ protein thành
các acid amin nh: putrescine, cadaverine Trong môi trờng kiềm các acid
amin biến đổi bay hơi và tạo mùi cá ơn [66]), soi dịch âm đạo thấy trên 10 vi
khuẩn/ vi trờng cùng tế bào viêm hoặc nhuộm soi thấy lợng vi khuẩn tập trung
dày đặc cùng nhiều tế bào viêm. Theo Trần Phơng Mai và cộng sự tỷ lệ viêm
âm đạo do loại này là 8,8% [12].
- Ngoài ra còn các vi khuẩn khác nh: Chlamydia trachomatis, tụ cầu, liên
cầu, E. Coli, lậu cầu
1.6.3 Viêm cổ tử cung [29]
Cần phân biệt viêm loét cổ tử cung và lộ tuyến cổ tử cung
- Viêm loét cổ tử cung : viêm cổ tử cung do mầm bệnh phối hợp (vi
khuẩn, nấm) cổ tử cung có diện loét, vùng xù xì, màu đỏ, dễ chảy máu khi
chạm vào, nghiệm pháp với Nitrat bạc 3% bờ và đáy có vết loét màu trắng.
- Lộ tuyến CTC : là tổn thơng lành tính do tế bào biểu mô lát tầng bị
mất và biểu mô tuyến trong ống cổ tử cung lộ ra ngoài, khám thấy : cổ tử cung
xù xì, có khí h đục, bôi dung dịch acid acetic 3% nhìn rõ tuyến hình chùm nho
(chứng nghiệm Hinselmann), bôi dung dịch Lugol 3% không bắt màu.
- Các hình ảnh tái tạo của lộ tuyến : thông thờng, biểu mô lát tầng bao
giờ cũng tìm cách diệt biểu mô tuyến để phục hồi lại vùng biểu mô tuyến xâm
lấn. Sự phục hồi đó gọi là sự tái tạo của biểu mô lát tầng. Sự tái tạo thờng bắt
đầu từ chu vi vùng lộ tuyến bò dần về phía lỗ cổ tử cung, có khi từ lỗ cổ tử
cung bò dần ra ngoài.
10
Trong quá trình tái tạo, có thể trọn vẹn không sót lại biểu mô tuyến nào
và vùng tái tạo sẽ lại bắt màu lugol và có màu nâu sẫm. Có khi vùng tái tạo để
lại một số vết tích lành tính:
+ Cửa tuyến : là trờng hợp biểu mô lát bao quanh một miệng tuyến
+ Đảo tuyến : là trờng hợp biểu mô lát bao quanh một số tuyến
+ Nang Naboth là trờng hợp biểu mô lát phủ lên miệng một tuyến và
tuyến đó vẫn tiết chế.
Ngoài những di chứng lành tính, quá trình tái tạo của biểu mô lát tầng
vẫn có thể có di chứng bất thờng, cần theo dõi sự tiến triển sau 3- 5 năm, vì
các di chứng bất thờng đôi khi có thể dẫn tới ung th: vết trắng, vùng loét
(các tổn thơng nghi ngờ cổ tử cung).
1.7. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đờng sinh dục dới
1.7.1 Liên quan giữa tuổi, nghề nghiệp và trình độ học vấn với bệnh viêm
nhiễm đờng sinh dục dới
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới gặp ở mọi lứa tuổi (em gái, vị thành niên,
phụ nữ mãn kinh). Theo Watts DH thì tuổi càng tăng tỷ lệ nhiễm Trichomonas
càng giảm [68].
Trơng Thị Vân nghiên cứu trên 576 phụ nữ có chồng trong độ tuổi sinh
đẻ tại huyện Gia Lâm Hà Nội năm 2005 nhận xét tỷ lệ mắc các bệnh viêm
nhiễm đờng sinh dục dới chiếm 60,94% trong đó phụ nữ buôn bán có tỷ lệ
mắc các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn các nghề khác, và kết
luận trình độ học vấn của ngời phụ nữ không có liên quan với tỷ lệ mắc bệnh.
Đồng thời tác giả so sánh tỷ lệ mắc bệnh giữa hai nhóm phụ nữ 30 tuổi và <
30 tuổi có sự khác nhau và tuổi của phụ nữ có liên quan tới tỷ lệ mắc bệnh
[45].
Theo Vơng tiến Hoà khi nghiên cứu trên 739 phụ nữ có chồng lứa tuổi
sinh đẻ tại Thanh Trì Hà Nội năm 1994-1995 đã nhận xét rằng: những phụ nữ
làm ruộng có tỷ lệ mắc các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn các
nghề khác, còn trình độ học vấn, tuổi của phụ nữ không có liên quan đến tỷ lệ
mắc bệnh [21], [22].
1.7.2 Liên quan giữa hiểu biết và thói quen vệ sinh sinh dục của phụ nữ
với bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới
* Hiểu biết về bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới
11
Hầu hết các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới đều chữa khỏi và phòng
tránh đợc, sự hiểu biết của ngời phụ nữ là một yếu tố quan trọng. Sự thiếu hụt
thông tin về t vấn sức khoẻ cũng nh thiếu hụt kiến thức về nguyên nhân, cách
thức lây truyền của bệnh, cách phòng bệnh là những yếu tố làm tăng tỷ lệ mắc
bệnh [60].
Theo Phạm Văn Hiển, Nguyễn Duy Hng và cộng sự, tỷ lệ phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ biết về các bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới rất thấp, chiếm
55,1% khi nghiên cứu trên 1999 phụ nữ tại 5 tỉnh Lâm Đồng, Đồng Tháp,
Nam Định, Thái Nguyên, Hải Phòng. Trong số những ngời biết các triệu
chứng của bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới, tỷ lệ phụ nữ biết triệu chứng
ra khí h là cao nhất 90,4%, sau đó đến ngứa là 62% và giảm dần cho các triệu
chứng ra máu bất thờng, đái buốt đái rắt[20]. Theo Trơng Thị Vân năm 2005
nghiên cứu 576 phụ nữ từ 15- 49 tại Gia Lâm Hà Nội thì số phụ nữ biết về
bệnh rất cao 99,38%, có 77,05% ngời biết triệu chứng và khí h, 86,63% ngời
biết triệu chứng ngứa và đa ra kết luận nhóm phụ nữ không hiểu biết hoặc hiểu
biết không đầy đủ các nguyên nhân gây bệnh có khả năng mắc bệnh cao gấp
23,54 lần nhóm biết đủ các nguyên nhân gây bệnh [45].
* Đi khám phụ khoa định kỳ của phụ nữ
Theo Trơng Thị Vân cho biết: nhóm phụ nữ không đi khám phụ khoa
định kỳ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn 1,71 lần so với nhóm phụ nữ đi khám định
kỳ. Và đi khám phụ khoa định kỳ có liên quan với tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh
sản [45].
* Thói quen vệ sinh sinh dục của phụ nữ
Thói quen vệ sinh phụ nữ cũng ảnh hởng đến bệnh viêm nhiễm đờng sinh
dục dới.
Nguyễn Thị Ngọc Khanh cho thấy nhóm thai phụ có thói quen làm vệ
sinh bằng cách ngâm mình trong chậu nớc, có nguy cơ nhiễm nấm Candida
cao gấp 1,84 lần so với nhóm làm vệ sinh dới vòi nớc chảy [27].
Nguyễn Thị Thời Loạn nghiên cứu tại Viện da liễu Trung ơng cho thấy,
bệnh nhân có thói quen rửa sâu vào âm đạo, có nguy cơ viêm âm đạo cao hơn
nhiều lần so với những ngời không có thói quen đó [31].
* Sử dụng băng vệ sinh của phụ nữ
Ngày nay việc sử dụng băng vệ sinh của phụ nữ rất phổ biến, việc đánh
giá những ảnh hởng của băng vệ sinh gây cho chị em đến nay vẫn cha có
12
nghiên cứu đánh giá nghiêm túc. Trong thực tế chúng tôi đã thấy có những
phụ nữ bị viêm âm hộ do băng vệ sinh gây ra.
1.7.3 Liên quan tiền sử sản khoa
ở những phụ nữ có tiền sử nạo hút thai nhiều lần hoặc đẻ nhiều, thì nguy
cơ bị viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn.
Theo Nguyễn Thị Lan Hơng (1996), nghiên cứu tại bệnh viện phụ sản
Phụ sản trung ơng thấy: có sự liên quan giữa số lần sinh con, số lần nạo hút
thai với tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới [24]. Nhng tác giả bàn
luận rằng có thể có các yếu tố khác đứng sau làm tăng tỷ lệ bệnh và cần
nghiên cứu sâu thêm để khẳng định.
Khi nghiên cứu ở 602 thai phụ, Nguyễn Thị Ngọc Khanh cho biết tiền sử
nạo, hút thai và sảy thai có liên quan đến viêm lộ tuyến cổ tử cung. Nguy cơ
viêm lộ tuyến cổ tử cung ở nhóm thai phụ có tiền sử nạo, hút thai sớm và sảy
thai cao gấp 1,44 lần so với nhóm không có tiền sử này [27].
Theo Amsel, phụ nữ đặt dụng cụ tử cung hay dùng màng ngăn âm đạo, có
tỷ lệ nhiễm khuẩn (18,8%) cao hơn những ngời không sử dụng biện pháp này
(5,4%) [47].
1.7.4 Liên quan giữa vệ sinh môi trờng (cung cấp nớc sạch, sử dụng hố xí)
với bệnh
Ngời ta cho rằng cung cấp nớc sạch và làm hố xí hợp vệ sinh, là hai thành
phần cốt lõi của yếu tố môi trờng, liên quan tới một số các bệnh nhiễm trùng,
ký sinh trùng, trong đó có bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục.
WHO cho rằng, nếu ngời dân đợc cung cấp nớc đầy đủ và an toàn thì các
bệnh ký sinh trùng, nhiễm trùng sẽ giảm đi [69].
Theo Tôn Thất Bách nghiên cứu tại khu công nghiệp Thợng Đình Hà Nội
cho biết: do cung cấp nớc không đủ và không an toàn cùng với các hộ gia đình
sử dụng hố xí không hợp vệ sinh, vì vậy mô hình bệnh tật ở đây rất đặc trng;
tỷ lệ các bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng và nhiễm khuẩn đờng sinh dục ở phụ
nữ tăng cao [3], [30].
Theo Nguyễn Duy Hng và cộng sự, khi nghiên cứu tại 5 tỉnh Việt Nam
đều thấy rằng: ở những phụ nữ dùng nớc sông và hồ để tắm, có tỷ lệ mắc bệnh
viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao hơn phụ nữ dùng nớc giếng khoan [20].
13
Theo Nguyễn Thị Lan Hơng nhận xét: vấn đề phụ nữ không dùng nớc
máy để tắm rửa hàng ngày bị viêm nhiễm AĐ cao gấp 7,49 lần những phụ nữ
dùng nớc máy [24].
1.8. Một số kết quả nghiên cứu bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới trên
thế giới và ở Việt Nam
Viêm nhiễm đờng sinh dục dới có nhiều hình thái lâm sàng và do nhiều
hoạt tác nhân gây bệnh gây ra với tỷ lệ mắc cao ở phụ nữ đặc biệt là phụ nữ ở
lứa tuổi sinh đẻ. Qua tham khảo các y văn trong và ngoài nớc, chúng tôi thấy
có rất nhiều tác giả đa ra tỷ lệ mắc bệnh cũng nh các loại tác nhân viêm nhiễm
đờng sinh dục dới, song số liệu rất khác nhau.
1.8.1 Nghiên cứu ở nớc ngoài
Năm 1987, Ronal M.Meltrer điều tra 2,5 triệu phụ nữ mắc các bệnh lây
truyền qua đờng tình dục, thấy tỷ lệ mắc do Trichomonas là: 5-10% ở các
phòng khám t; 13-15% ở các bệnh viện phụ khoa; 18-32% ở các bệnh viện
chữa các bệnh lây truyền qua đờng tình dục; 50% ở gái mại dâm [64].
Theo Thaiyooth Chintama năm 1999, nghiên cứu trên 1197 phụ nữ chọn
ngẫu nhiên tại các bệnh viện ở Thái Lan thấy tỷ lệ nhiễm Trichomonas là
15,5%. [67]. Còn tác giả Balaka và Agbere nghiên cứu ở 306 phụ nữ có thai
cho biết tỷ lệ nhiễm Trichomonas là 10,6%, tỷ lệ viêm âm đạo không đặc hiệu
là 13,6%, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E.Coli là 10,9%; tụ cầu là 15,4% [49].
Theo Darce Bello năm 2002, nghiên cứu trên 106 phụ nữ viêm âm đạo ở
Nicaragua cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm Candida là 41% [54]. ở Bắc Âu, tỷ lệ
viêm âm đạo do nấm dao động từ 10-30% [63]. Theo Saporiti AM, nghiên cứu
trên 314 phụ nữ viêm âm đạo ở Argentina cho thấy có 33% là do Candida
[65]. Có tác giả cho rằng, do thiếu hụt rõ rệt kháng thể IgG kéo dài gây nên
nhiễm nấm trầm trọng [61],
ở Mỹ, viêm âm đạo do nấm phổ biến đứng thứ 2, có tới 75% phụ nữ có ít
nhất 1 lần mắc bệnh trong đời, 40- 45% trong số họ tái mắc lần 2 và 5% số họ
trở thành mãn tính [50].
Theo Mbizvo EM, tỷ lệ nhiễm Trichomonas khi nghiên cứu 393 phụ nữ
từ 15-49 tuổi ở Zimbabue năm 2000 là 15,4% [62].
Theo Cu-Uvin và Hogan, tỷ lệ viêm do Gardnerella trên 851 phụ nữ
nhiễm HIV là 35% [52], trên phụ nữ có thai ở Mỹ là 32% và ở Anh là 12,1%
[66].
14
1.8.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
Mô hình bệnh tật ở Việt Nam là mô hình bệnh tật tại những nớc nghèo.
Bệnh nhiễm khuẩn, tử vong mẹ, tử vong chu sinh, suy dinh dỡng, sốt rét, nạo
phá thai, ô nhiễm môi trờng là biểu hiện đặc trng [26].
Tại phòng khám bệnh viện Da liễu Trung ơng năm 2002 Nguyễn Thị
Thời Loạn đã tiến hành nghiên cứu trên 352 bệnh nhân có hội chứng tiết dịch
âm đạo đến khám thì có tới 4,55% bị mắc lậu, 2,84% bị viêm AĐ do
Trichomonas 51,42% bị viêm do nấm và có 10,34% bị viêm đồng thời do
nhiều tác nhân gây ra [31].
Theo Nguyễn Thị Hoài Đức (1995) nghiên cứu 600 phụ nữ có chồng tại 2
tỉnh Hà Bắc và Sông Bé, tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới là 69% [18].
Theo Vơng Tiến Hoà và cộng sự 1994-1995, nghiên cứu trên 739 phụ nữ ở lứa
tuổi sinh đẻ ở 3 xã huyện Thanh Trì - Hà Nội đã xác định tỷ lệ VNĐSDD là
35-36% [21].
Lê Thị Oanh và cộng sự nghiên cứu năm 2001 đã tiến hành nghiên cứu ở
5 tỉnh miền Bắc thì tác thấy tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới rất khác nhau
ở các địa phơng, ở nội thành Hà Nội là 41,48% ngoại thành là 59,35%, vùng
núi ven biển Thái Bình 56,98%, ngoại thành Hải Dơng 52%, vùng núi Nghệ
An 64,07% và tỷ lệ các tác nhân gây bệnh ở các địa phơng trên cũng khác
nhau. Viêm nhiễm ở ngoại thành Hà Nội là 79,39%, nội thành là 45,39%, Hải
Dơng 14,7%, Thái Bình 29,9%, Nghệ An 32,21% [38], [39], [40].
Theo Nguyễn Duy Hng và cộng sự năm 2000, khi nghiên cứu trên 1991
phụ nữ có chồng ở lứa tuổi sinh đẻ ở 5 tỉnh Đồng Tháp, Nam Định, Lâm
Đồng, Thái Nguyên và Hải Phòng tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới là
55,1% [20].
Theo Nguyễn Hữu Cốc nghiên cứu tại 4 xã Kim Bảng - Hà Nam năm
2001 tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới là 62,5% [17].
Theo Vũ Bá Thắng năm 2001, tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới của
chị em 19-49 tuổi có chồng tại xã Trung Nghĩa huyện Yên Phong tỉnh Bắc
Ninh là 69% [43].
Nghiên cứu của Đào Thị Thu Hiền năm 2004 trên phụ nữ tuổi sinh đẻ 15-
49 tuổi có chồng tại một số xã tỉnh Quảng Trị, cho kết quả: Tỷ lệ viêm nhiễm
đờng sinh dục dới là 63,8%. Trong đó viêm âm đạo đơn thuần là 37,42%;
viêm cổ tử cung đơn thuần và kết hợp viêm âm đạo là17,18%; lộ tuyến cổ tử
15
cung đơn thuần và kết hợp viêm âm đạo là 8,9%. Vi sinh vật gây bệnh hay gặp
là: do tạp khuẩn 59,82%; do nấm là 23,31%; do Trichomonas là 0,61%; do
Gardnerella là 6,7% [25].
Nghiên cứu của Vũ Quang Khải năm 2007 tại Thanh Hà - Hải Dơng thì
tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới của phụ nữ tuổi sinh đẻ có chồng là
43,1%. Trong đó viêm âm đạo là 44,2%; viêm cổ tử cung là 28,3%; viêm âm
hộ là 3,2%. Nguyên nhân gây bệnh: do vi khuẩn 64,8%; do nấm 19,8%; do
Trichomonas 1,9% và hỗn hợp 13,5% [28].
Tại hội nghị tổng kết ngành sản phụ khoa toàn quốc 2 năm 2000-2001.
Năm 2000 có 3.346.523 ngời chữa phụ khoa trên 8.377.852 ngời khám phụ
khoa. Năm 2001 có 4.656.924 ngời chữa phụ khoa trên 10.403.216 ngời khám
phụ khoa [46].
1.8.3 Giới thiệu về địa điểm nghiên cứu
Kiến An là một Quận mới nằm ở phía Tây Nam, Đông giáp với Kiến
Thuỵ, Bắc giáp với huyện An Dơng, Tây giáp với huyện An Lão, Nam giáp với
quận Lê Chân, đợc thành lập tháng 8/1994 theo nghị định 100 của Chính phủ.
Diện tích tự nhiên 29,6 km
2
có 202,44 ha đồi rừng 10,5% diện tích đất. Trung
tâm Quận cách với trung tâm Thành phố khoảng 10 km. Trên địa bàn Quận có
Quốc lộ số 10, có sông Lạch Tray chạy ven Quận và sông Văn úc. Thu nhập
bình quân đầu ngời năm 2008 là 754 USD ngời/năm. Có tốc độ đô thị hoá
nhanh, các khu công nghiệp đang dần dần thay thế đất canh tác. Toàn Quận có
10 phờng, dân số tính tới tháng 12 năm 2008 là 94.415 ngời. Trong đó nữ giới
từ 18 - 52 tuổi có chồng là 26.370. Hệ thống y tế Quận đáp ứng cho công tác
công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản có 1 Trung tâm Y tế Quận, 1 bệnh viện
Kiến An (là bệnh viện khu vực có khoa sản - Kế hoạc hoá gia đình), 1 đội Bảo
vệ bà mẹ trẻ em/ Kế hoạc hoá gia đình là trung tâm đầu não chỉ đạo công tác
chăm sóc sức khoẻ sinh sản trên địa bàn quận, có 1 đội Y tế dự phòng làm
công tác vệ sinh môi trờng và phòng chống dịch bệnh, Quận có 10 trạm y tế
phờng đợc trang bị đầy đủ về nhân lực, trang thiết bị về chăm sóc sức khoẻ
sinh sản.
16
sơ đồ phân tích cây vấn đề
17
Viêm nhiễm
đ ờng sinh
dục d ới
- Tuổi
- Trình độ
- Nghề nghiệp
- Kiến thức thực hành VSPN
- Thói quen VSCN
- Phơng pháp vệ sinh
Thiếu
thông
tin
- Thiếu kiến
thức về bệnh
- Nhận biết
các dấu hiệu
về bệnh kém
Hoạt động y tế
- TTGDSK
Mạng lới và
hoạt động dịch
vụ CSSKSS
Tuổi kết
hôn
Vùng
sinh
thái
Số lần
sinh
đẻ
Số lần
nạo,
hút
Điều kiện
VS
- Nguồn n-
ớc
- Nhà xí
- HCBVTV
Điều kiện
kinh tế
Vi sinh
vật gây
bệnh
Sử dụng
biện pháp
tránh thai
Tiền sử
mắc bệnh
VNĐSD
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu:
Nghiên cứu đợc tiến hành tại quận Kiến An Th nh phố Hải Phòng
2.1.2 Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 10 năm 2009.
2.1.3 Đối tợng nghiên cứu:
Phụ nữ trong độ tuổi 18- 52 có chồng hay cha có chồng hiện đang th-
ờng xuyên sinh sống tại quận Kiến An không phân biệt có hộ khẩu hay không.
Tiêu chuẩn chọn :
- Có tinh thần bình thờng để trả lời các câu hỏi
- Đồng ý tự nguyện tham gia, ngoài thời kỳ kinh nguyệt.
- Phụ nữ tiền mãn kinh.
- Không đặt thuốc AĐ 2 tuần trớc khi đến khám.
- Không thụt rửa AĐ 3 ngày trớc khi đến khám.
* Đối với phụ nữ cha có chồng tiến hành phỏng vấn các triệu chứng cơ
năng (đau rát, ngứa, ra khí h nhiều- ít, có hôi hay không ) khi có nghi ngờ sẽ
tiến hành khám và lấy xét nghiệm bằng tăm bông (lấy không cần mỏ vịt) làm
xét nghiệm phiến đồ soi tơi.
2.2 Phơng pháp nghiên cứu.
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu.
Theo phơng pháp mô tả cắt ngang. Kết hợp hai phơng pháp định tính và
định lợng.
2.2.2 Mẫu nghiên cứu:
Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang đợc tính theo công thức sau:
18
2
2
1
2
d
pqZ
n
ì
=
Trong đó n = cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu (số phụ nữ 18- 52 cần điều tra)
p. Tỷ lệ phụ nữ viêm nhiễm đờng sinh dục: khoảng 43,6% (theo báo cáo
của Vụ sức khỏe sinh sản năm 2002);
q = 1 - p.
Z
2
1-/2
Hệ số tin cậy (chọn Z
1-/2
= 1,96 tơng ứng với độ tin cậy 95%)
d. độ chính xác mong muốn (sai số cho phép): 5% so với thực tế.
d = 0,05
Thay vào công thức trên ta có cỡ mẫu là 378 đối tợng (chúng tôi lấy tròn
là 380 đối tợng)
2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu:
Quận Kiến An có 10 phờng trong đó 6 phờng phi nông nghiệp và 4 phờng
có nông nghiệp. Mẫu đợc phân làm 2 tầng: phờng phi nông nghiệp và phờng
nông nghiệp.
Bằng phơng pháp chọn ngẫu nhiên nhiều bậc (3 bậc) để tiến hành nghiên
cứu theo thứ tự 3 bớc:
- Bớc 1: Tiến hành xác định 5 phờng để nghiên cứu. Mỗi phờng sẽ chọn 76
đối tợng phụ nữ từ 18-52 tuổi để nghiên cứu.
- Bớc 2: Bằng phơng pháp bốc thăm chọn ra 5 phờng:
+ 3 phờng phi nông nghiệp: Ngọc Sơn, Bắc Sơn, Quán Trữ;
+ 2 phờng có nông nghiệp (nông nghiệp, làng nghề, thủ công, buôn bán,
công nhân ): Nam Sơn, Phù Liễn.
- Bớc 3: Bằng phơng pháp bốc thăm để chọn ra một khu dân c đại diện ở một
phờng:
+ Lập danh sách các hộ gia đình có phụ nữ từ 18-52 tuổi tại khu dân c.
Chọn hộ gia đình thứ nhất bằng cách sử dụng bảng số ngẫu nhiên;
+ Tiến hành mời các đối tợng từ 18-52 tuổi tại các hộ gia đình theo ph-
ơng pháp cổng tiếp cổng, nếu có hộ gia đình từ chối tham gia thì mời hộ gia
đình liền kề tiếp theo, cho đến khi đủ số mẫu (n = 76) của mỗi phờng để
nghiên cứu (khám và phỏng vấn). Tại 5 phờng tiến hành nh trên để lấy đủ 380
đối tợng nghiên cứu.
19
2.2.4. Các biến số nghiên cứu
Mục tiêu Tên biến Chỉ số/ định nghĩa Phơng pháp thu
thập
Phần thông
tin chung
về đối tợng
Tuổi
Nghề nghiệp
Tuổi tính theo năm.
Nghề nghiệp: theo
công việc hàng ngày
Điều tra phỏng vấn
Trình độ học vấn Tính theo cấp học Điều tra phỏng vấn
Số có thai Tổng số lần mang
thai để: đẻ, sảy, nạo,
hút
Điều tra phỏng vấn
Số lần sinh Tổng số lần đẻ non
và đẻ đủ tháng
Điều tra phỏng vấn
Số lần nạo, hút Tổng số lần hút, nạo
phá thai
Điều tra phỏng vấn
Số lần mắc viêm
nhiễm đờng sinh
dục dới
Tổng số lần đợc bác
sĩ chuyên khoa chẩn
đoán và điều trị.
Điều tra phỏng vấn
Tỷ lệ áp dụng
biện pháp tránh
thai
Các biện pháp tránh
thai hiện đang áp
dụng
Điều tra phỏng vấn
Điều kiện kinh tế Bình quân thu nhập
đầu ngời trong một
năm
Điều tra phỏng vấn
Công trình vệ
sinh - Nguồn nớc
sinh hoạt và sử
dụng băng vệ sinh
Công trình vệ sinh -
Nguồn nớc sinh hoạt
và loại băng vệ sinh
đang sử dụng hàng
ngày
Điều tra phỏng vấn
Mục tiêu 1:
Mô tả thực
trạng bệnh
viêm nhiễm
đờng sinh
dục dới th-
ờng gặp của
phụ nữ 18 -
- Triệu chứng cơ
năng
Các dấu hiệu bệnh lý
đợc bệnh nhân kể lại
cho thầy thuốc
Điều tra phỏng vấn
- Tỷ lệ viêm
nhiễm và các hình
thái tổn thơng ở
âm hộ
Viêm cấp/ mãn, mụn
ngứa, vết trắng ở các
bộ phận của âm hộ:
môi lớn, môi bé,
vùng tiền đình, niệu
đạo, các tuyến
Quan sát trực tiếp
kết hợp kết quả
khám lâm sàng
20
52 tuổi tại
Quận Kiến
An năm
2009
- Tỷ lệ viêm
nhiễm và các hình
thái tổn thơng ở
âm đạo
Viêm cấp/ mãn ở âm
đạo, khí h âm đạo:
nhiều, trong dính,
vàng, xanh, lẫn máu,
hôi hoặc không hôi
Quan sát trực tiếp
kết hợp kết quả
khám âm đạo
- Tỷ lệ viêm
nhiễm và các hình
thái tổn thơng ở
cổ tử cung
Viêm cấp/ mãn ở cổ
tử cung, các hình
thái tổn thơng ở cổ
tử cung: loét, sùi, lộ
tuyến, các hình ảnh
tái tạo cổ tử cung
Khám lâm sàng kết
hợp soi cổ tử cung
Tỷ lệ các loại vi
sinh vật gây bệnh
Thấy sự có mặt của
vi sinh vật gây bệnh
Xét nghiệm dịch
âm đạo:
- Soi tơi
- Nhuộm gram
Mục tiêu 2:
Xác định
một số yếu
tố liên quan
chính tới
bệnh viêm
nhiễm đờng
sinh dục dới
tại địa ph-
ơng trên.
Tuổi, nghề nghiệp Tuổi tính theo năm.
Nghề nghiệp: theo
công việc hàng ngày
và bằng cấp
Điều tra phỏng vấn
Trình độ học vấn Tính theo cấp học Điều tra phỏng vấn
Kiến thức về bệnh
viêm nhiễm đờng
sinh dục dới
Kiến thức đạt khi trả
lời đúng trên 50%
các câu hỏi trong
phần 2.4 (phụ lục 1)
Điều tra phỏng vấn
Khám phụ khoa Số lần đi khám bác
sĩ phụ khoa
Điều tra phỏng vấn
Thực hành vệ sinh
phụ nữ
Phơng pháp rửa bộ
phận sinh dục
Điều tra phỏng vấn
Băng vệ sinh Loại khố thờng dùng
khi hành kinh
Điều tra phỏng vấn
Số lần sinh Tổng số lần đẻ non
và đẻ đủ tháng
Điều tra phỏng vấn
Số lần nạo, hút Tổng số lần nạo, hút
phá thai
Điều tra phỏng vấn
Tỷ lệ áp dụng
biện pháp tránh
thai
Các biện pháp tránh
thai hiện đang áp
dụng
Điều tra phỏng vấn
Tiếp xúc phân,
hoá chất bảo vệ
thực vận
Số lần sử dụng phân
tơi, hoá chất bảo vệ
thực vật trong tháng
Điều tra phỏng vấn
21
2.2.5 Các phơng pháp thu thập số liệu
2.2.4.1 Phơng pháp phỏng vấn: (Phụ lục 1)
Dựa vào mẫu câu hỏi trong phiếu điều tra đã đợc thiết kế phỏng vấn trực
tiếp các đối tợng đợc chọn vào nghiên cứu (Mẫu phiếu điều tra đợc trình bày
trong phần phụ lục 1 luận văn) tại các Trạm y tế phờng.
Phỏng vấn đối tợng tập trung vào 1 số vấn đề sau:
+ Đặc điểm dân số học: Tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hóa, điều kiện
gia đình.
+ Tiền sử thai nghén: Số lần đẻ, số lần nạo, hút thai
+ Tiền sử mắc bệnh viêm nhiễm đờng sinh sản.
+ Sự hiểu biết về bệnh nh: nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng của bệnh,
cách phòng.
+ Các biện pháp kế hoạch hoá gia đình đã và đang sử dụng.
+ Các điều kiện vệ sinh môi trờng nh sử dụng nguồn nớc trong sinh hoạt
của phụ nữ và gia đình, sử dụng hố xí
+ Các thói quen vệ sinh phụ phụ nữ: băng vệ sinh, cách vệ sinh.
2.2.4.2 Phơng pháp khám lâm sàng (Phụ lục 4, 5)
Các đối tợng nghiên cứu sau khi phỏng vấn (do 2 bác sĩ đảm nhiệm) và
khám phụ khoa để đánh giá tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục; lấy bệnh
phẩm ở cùng đồ sau âm đạo và cổ tử cung.
- Biểu hiện ở âm hộ: viêm, sẩn ngứa, loét, sùi
- Biểu hiện ở âm đạo: tính chất khí h, viêm âm đạo.
- Biểu hiện ở cổ tử cung:
+ Khí h ở cổ tử cung
+ Cổ tử cung có tổn thơng màu đỏ, loét, trợt, políp, u sùi.
+ Viêm lộ tuyến cổ tử cung.
2.2.4.3. Phơng tiện dùng cho thăm khám.
22
* Phòng khám: bàn khám phụ khoa, bàn để dụng cụ, đèn khám (Clam),
ghế ngời khám, dụng cụ rửa tay.
* Phơng tiện: Bộ dụng cụ khám phụ khoa đã tiệt khuẩn (kẹp gắp bông,
mỏ vịt, găng cao su); hóa chất (bông vô khuẩn, dung dịch sát khuẩn, dung
dịch lugol 1-3%, acid acetic 3%, dầu bôi trơn, dung dịch KOH 10% )
2.2.4.3. Phơng pháp xét nghiệm cận lâm sàng. (Phụ lục 2, 3)
Tại các trạm Y tế tiến hành lấy bệnh phẩm làm các xét nghiệm soi tơi,
nhuộm soi dịch âm đạo để tìm nguyên nhân gây bệnh:
- Một tăm bông bệnh phẩm dàn và cố định trên tiêu bản để nhuộm Gram
để tìm hình thể và tính chất bắt màu của Nấm Candida, vi khuẩn, tế bào các
loại có trong bệnh phẩm.
- Một tăm bông làm test Sniff: phết khí h lên lam kính, nhỏ KOH 10% rồi
trộn đều, ngửi ngay có mùi cá ơn là dơng tính (nhiễm khuẩn Gardnerella
vaginalis)
- Một tăm bông lấy giọt khí h, nhỏ thêm dung dịch NaCL 0,9%, soi tơi
tìm hình ảnh: Trichomonas vaginalis, nấm, mật độ vi khuẩn và mật độ tế bào
trong vi trờng bệnh phẩm.
2.2.6 Các tiêu chuẩn chẩn đoán VNĐSDD thông thờng
* Tiêu chuẩn đánh giá hiểu biết bệnh VNĐSDD: (phụ lục 1)
- Nhận thức Đạt: trả lời đúng từ 3 ý trở lên trong mỗi câu hỏi: 2.4.3,
2.4.5, 2.4.6 trong bộ câu hỏi.
- Nhận thức Không đạt: trả lời đúng dới 3 ý trong mỗi câu hỏi: 2.4.3,
2.4.5, 2.4.6 trong bộ câu hỏi.
* Tiêu chuẩn chẩn đoán là viêm nhiễm đờng sinh dục dới: (phụ lục 5)
- Có triệu chứng lâm sàng và hoặc:
- Xét nghiệm dịch âm đạo có một trong các mầm bệnh:
+ Nấm Candida albicans
+ Trichomonas vaginalis
+ Gardnerella vaginalis
+ Tạp khuẩn.
* Xét nghiệm khí h để tìm tác nhân gây bệnh:
- Chẩn đoán nấm Candida:
+ Soi tơi: tìm bào tử nấm có chồi, mỗi vi trờng có từ 3-5 bào tử
+ Nhuộm Gram: tế bào nấm Candida bắt màu Gram (+)
23
- Chẩn đoán Trichomonas vaginalis: soi tơi thấy Trichomonas di động dạng
vừa xoay, vừa giật lùi.
- Chẩn đoán Gardnerella vaginalis khi có 3 trong 4 tiêu chuẩn sau:
+ Dịch âm đạo trắng xám đồng nhất dính vào thành âm đạo
+ pH âm đạo > 4,5
+ Test Sniff (+) có mùi cá ơn.
+ Clue cells chiếm hơn 20% tế bào biểu mô của âm đạo bong ra
- Tiêu chuẩn xác định viêm do vi khuẩn: tìm thấy vi khuẩn gây bệnh kết
hợp nhiều bạch cầu đa nhân.
2.2.7. Phân tích và sử lý số liệu.
Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê y học Epi - info 6.04
- Tỷ lệ phần trăm (%) giữa các biến số trong nghiên cứu.
- Sử dụng test Khi bình phơng (
2
)để kiểm định một số yếu tố liên quan
chính tới bệnh VNĐSDD, nh: Độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, kiến
thức, thái độ, thói quen, phơng pháp vệ sinh, số lần sinh con, tiền sử nạo hút
thai, sử dụng biện pháp tránh thai, hóa chất BVTV, sử dụng nguồn nớc và hố
xí
- Tính các chỉ số P để xác định ý nghĩa thống kê.
2.2.8. Khống chế sai số.
áp dụng biện pháp khống chế sai số sau đây:
- Thiết kế nghiên cứu chọn ngẫu nhiên phân tầng nhiều bậc.
- Thiết kế bộ câu hỏi điều tra.
- Tập huấn kỹ bộ câu hỏi cho nhóm nghiên cứu và điều tra viên
- Thống nhất chẩn đoán trong khám lâm sàng, xét nghiệm.
- Kiểm tra từng phiếu, làm sạch số liệu bằng chơng trình CHECK của
phần mền Epi - Info trớc khi xử lý.
2.2.9. Đạo đức trong nghiên cứu.
- UBND quận, Sở Y tế Hải Phòng, Phòng Y tế quận, TTYT Kiến An, các
trạm y tế phờng đồng ý và tạo điều kiện thực hiện nghiên cứu.
24
- Tất cả các đối tợng tham gia nghiên cứu đều đợc thông báo và giải thích
rõ về mục đích nghiên cứu, cam kết tham gia và có quyền rút khỏi không
tham gia nếu họ muốn.
- Đối với những trờng hợp mắc bệnh chúng tôi t vấn và hớng dẫn điều trị.
- Đối với trờng hợp không bị bệnh chúng tôi t vấn cách phòng bệnh.
- Các kết quả thăm khám chỉ có bệnh nhân đợc biết.
Chơng 3: kết quả nghiên cứu
3.1 thông tin chung về đối tợng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm dân số học
Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi của đối tợng nghiên cứu
Nhóm tuổi Số lợng (n) Tỷ lệ (%)
18 - 22
21 5,5
23 - 27 36 9,5
28 - 32 46 12,1
33 - 37 74 19,5
38 - 42 64 16,8
43 - 47 80 21,1
48 - 52 59 15,5
Tổng cộng 380 100
25