Tải bản đầy đủ (.docx) (229 trang)

Tuyển tập 100 đề thi học sinh giỏi vật lý lớp 8 có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 229 trang )

A. Công thức:
1. Công thức tính vận tốc:
s
v
t
=
(1) trong đó v: vận tốc (m/s); s: quãng đường đi
(m); t: thời gian đi hết quãng đường (s)
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
1 2 n
tb
1 2 n
s s s
v
t t t
+ + +
=
+ + +
(2)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất
A. Công thức
1. Công thức tính áp suất:
F
p
S
=
(3) trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); F: áp lực
(N); s: diện tích bị ép (m²)
2. Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h trong đó p: áp suất (Pa hay N/m²); d:
trọng lượng riêng (N/m³); h: độ sâu của chất lỏng (m)
3. Công thức bình thông nhau:


F S
f s
=
(4) trong đó F: lực tác dụng lên tiết diện
nhánh thứ nhất (N); f: lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 (N); S: tiết diện nhánh
thứ nhất (m²); s: tiết diện nhánh thứ 2 (m²)
4. Công thức tính trọng lực: P = 10.m trong đó P: là trọng lực (N); m: là khối lượng
(kg)
5. Công thức tính khối lượng riêng:
m
D
V
=
(5) trong đó D: khối lượng riêng
(kg/m³); V: là thể tích (m
3
)
6. Công thức tính trọng lượng riêng: d = 10 D trong đó d: là trọng lượng riêng
(N/m³)
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học
A. Công thức
1. Công thức về lực đẩy Acsimet: F
A
= d.V trong đó F
A
: Lực đẩy Acimet (N); d:
Trọng lượng riêng (N/m³); V: Thể tích vật chiếm chỗ (m³)
2. Công thức tính công cơ học: A = F.s trong đó A: Công cơ học (J); F: Lực tác
dụng vào vật (N); s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC

A. Công thức
1, Công thức nhiệt lượng: Q = mc Δt°
Trong đó Q: Nhiệt lượng (J); m: Khối lượng (kg); c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K);
Δt°: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (°C)
2, Phương trình cân bằng nhiệt: Q
TỎA
= Q
THU
3, Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu: Q = mq
Trong đó q: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg); m: Khối lượng nhiên liệu
(kg)
4, Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
ci
tp
Q
H .100%
Q
=

Trong đó H: Hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu (%); Q
ci
: Nhiệt lượng có ích (J); Q
tp
:
Nhiệt lượng toàn phần (J)

Đề thi thu học sinh giỏi cấp huyện
môn Vật lý 8
Năm học: 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1(4điểm): Một ngời dự định đi bộ về thăm quê, may nhờ đợc bạn đèo đi xe đỡ
một quãng nên chỉ sau 2giờ 05phút đã về đến nơi. Biết vận tốc lúc đi bộ là 6km/h,
lúc đi nhờ xe là 25km/h, đoạn đờng đi bộ dài hơn đoạn đờng đi xe là 2,5km. Hãy
tính độ dài đoạn đờng về thăm quê?
Bài 2(4 điểm): Ba ngời đi xe đạp từ A đến B với các vận tốc không đổi. Ngời thứ
nhất và ngời thứ hai cùng xuất phát một lúc với vận tốc tơng ứng là V
1
= 10km/h và
V
2
= 12km/h. Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời nói trên 30phút. Khoảng thời gian
giữa hai lần gặp nhau của ngời thứ ba với hai ngời trớc là

t
=1giờ. Tìm vận tốc của
ngời thứ ba?
Bài 3(4điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40cm
2
cao h = 10cm có
khối lợng m = 160g.
a, Thả khối gỗ vào nớc. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc. Cho khối l-
ợng riêng của nớc là D
0
=1000kg/m
3
.
b, Bây giờ khối gỗ đợc khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện

S
= 4cm

2
sâu

h
và lấp đầy chì có khối lợng riêng D
2
= 11300kg/m
3
. Khi thả vào nớc ngời ta thấy
mực chất lỏng ngang bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu

h
của khối gỗ?
Bài 4(4 điểm): Một xe tải chuyển động đều đi lên một cái dốc dài 4km, cao 60m.
Công để thắng lực ma sát bằng 40% công của động cơ thực hiện. Lực kéo của động
cơ là 2500N. Hỏi:
a, Khối lợng của xe tải và lực ma sát giữa xe với mặt đờng?
b, Vận tốc của xe khi lên dốc? Biết công suất của động cơ là 20kW.
c, Lực hãm phanh của xe khi xuống dốc? Biết xe chuyển động đều.
Bài 5(4điểm): Một thau bằng nhôm có khối lợng 0,5kg đựng 2lít nớc ở 20
0
C.
a, Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lợng 200g lấy ở lò ra thấy thau nớc
nóng lên đến 21,2
0
C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài
môi trờng. Biết nhiệt dung riêng của nớc, nhôm, đồng lầ lợt là 4200J/kg.K;
880J/Kg.K; 380J/Kg.K
b, Thực ra trong trờng hợp này nhiệt lợng toả ra ngoài môi trờng bằng 10% nhiệt
lợng cung cấp cho thau nớc. Tìm nhiệt lợng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của

thỏi đồng?
c, Nếu tiếp tục bỏ vào thau nớc một thỏi nớc đá có khối lợng 100g ở 0
0
C. Nớc đá
có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nớc đá còn sót lại
không tan hết? Biết cứ 1kg nớc đá nóng chảy hoàn toàn thành nớc ở 0
0
C phải cung
cấp cho nó một lợng nhiệt là 3,4.10
5
J.
Đáp án hớng dẫn chấm thi
Năm học: 2012 - 2013
Bài 1(4điểm):
Nội dung
Biểu
điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điể
m
- Viết đợc biểu thức tính t
1
,t
2
từ công thức tính vận tốc.
- Từ đó có t
1
+ t
2
= 2h05ph =125/60 s
=> t

1
= 125/60 t
2
(1)
- Theo bài cho có: S
1
= S
2
+ 2,5 (2)
- Giải (1) và(2) tìm đợc t
1
=105/60; t
2
= 20/60
Từ đó tìm đợc S
1
= 10,5km ; S
2
= 8km
- Độ dài đoạn đợc về thăm quê là: S = S
1
+ S
2
= 18,5km
0,5điể
m
1điểm
0,5điể
m
0,5điể

m
0,5điể
m
0,5điể
m
Bài 2(4điểm):
Nội dung
Biểu
điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điể
m
- Tính đợc quãng đờng mà ngời thứ nhất và ngời thứ hai đi đợc sau
30ph. ADCT : V = S/t => S
1
= 5km ; S
2
= 6km
- Ngời thứ ba xuất phát sau hai ngời trên 30phút. Gọi t
1
, t
2
là ngời thứ
ba xuất phát cho đến khi gặp lần lợt hai ngời trên. Khi đó ngời thứ
ba đi đợc các quãng đờng tơng ứng là:
S
3
= V
3
. t
1

; S
3

= V
3
. t
2
- Sau t
1
, t
2
ngời thứ nhất và thứ hai đi đợc các quãng đờng là:
S
1

= 5 + V
1
.t
1
; S

2
= 6 + V
2
.t
2

0,5điể
m
0,5điể

m
0,5điể
m
- Ngời thứ ba gặp ngời thứ nhất khi:
S
3
= S

1
V
3
. t
1
= 5 + V
1
.t
1
=>
10
5
3
1

=
V
t

- Ngời thứ ba gặp ngời thứ hai khi:
S
3


= S

2
V
3
. t
1
= 6 + V
2
.t
2
=>
12
6
3
2

=
V
t

- Theo bài cho khoảng thời gian giữa hai lần gặp của ngơì thứ ba với
0,5điể
m
0,5điể
m
hai ngời trên là:

t

= t
2
t
1
=> V
3
2
23V
3
+ 120 = 0
(V
3
15) (V
3
8) = 0
V
3
= 15
V
3
= 8
- Xuất phát từ yêu cầu bài cho V
3
= 15km/h là phù hợp.
Vậy vận tốc của ngời thứ ba là 15km/h
0,5điể
m
0,5điể
m
Bài 3(4điểm):


u
Nội dung
Biểu
điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điể
m
a, - Vẽ hình, đặt x là phần nổi trên mặt nớc. Lập luận chỉ ra
khi khối gỗ nổi thì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimét:
P =F
A

-Viết các biểu thức tơng ứng: 10.m = d
0
.S.(h-x)
- Thay các dữ kiện tính đợc: x = 6(cm)
0,5điể
m
0,5điể
m
0,5điể
m
b,
- Tìm đợc khối lợng của khúc gỗ sau khi khoét:
m
1
= D
1
.(S.h -


S
.

h
)=








hs
m
hS
.
.
1.
- Tìm đợc biểu thức khối lợng của chì lấp vào:
m
2
= D
2
.

S
.

h

- Khối lợng tổng cộng của khúc gỗ và chì: M = m
1
+ m
2
- Dựa vào bài cho mặt trên của khối gỗ ngang bằng với mặt nớc
gỗ chìm F
A
= P
10.D
0
.s.h = 10.M =>

h
= 5,5cm
0,5điể
m
0,5điể
m
0,5điể
m
0,5điể
m
Bài 4(4điểm):

u
Nội dung Biểu
điểm
-Tóm tắt đúng, đủ, đổi đơn vị 0,5 điểm
a, - Viết đợc biểu thức:
+ Công thực hiện của động cơ: A = F .s

+Công có ích của động cơ: A = P.h
- Theo bài có: A
ci
= 40%A => P = 100000(N)
- Từ đó tìm đợc m = 10000(kg)
- Tính đợc: A
ms
= 0,4A => F
ms
= 1000(N)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
b,
- Viết đợc: P = A/t = F.V
- Thay số tìm đợc V = 8(m/s)
0,5 điểm
0,5 điểm
c, - Nếu không có lực ma sát tính đợc: F
ho
= P/h/l = 1500 N
- Nếu có lực ma sát: F
h
= F
ho
F
ms
= 500(N)
0,5 điểm
0,5 điểm

Bài 5(4điểm):

u
Nội dung Biểu
điểm
Tóm tắt đúng, đủ, có đổi đơn vị 0,5điểm
a, -Tính đợc nhiệt lợng cần cung cấp để xô và nớc tăng nhiệt
độ là: 10608(J) (Q
Thu
)
- Tính đợc nhiệt lợng toả ra của thỏi đồng khi hạ từ t
3
0
C t
1
0
C:
Q
Toả
= m
3
C
3
.(t
3
t
1
)
- Do Q
HP

= 0 => Q
Toả
= Q
Thu
= 10608 => t
3
= 160,78
0
C.
0,5điểm
0,5điểm
b,
Lập luận: + Do có sự toả nhiệt ra môi trờng là 10% nhiệt lợng
cung cấp cho thau nớc. Q
HP
= 10%Q
Thu
= 1060,8J
+ Tổng nhiệt lợng thực sự mà thỏi đồng cung cấp là:
Q

Toả
= Q
Thu
+ Q
HP
= 11668.8 (J)
+ Khi đó nhiệt độ của thỏi đồng phải là:
Q


Toả
= 0,2.380.(t

3
21,2) = 11668,8 => t
3

175
0
C
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
c, Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp là 0
0
C:
- Tính đợc nhiệt lợng mà thỏi đá thu vào để nóng chảy hoàn
toàn là:34000J
- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:
Q
Toả
= 189019,2(J)
Có: Q
Toả
> Q
Thu
=> Đá sẽ tan hết và tăng lên nhiệt độ t

nào đó.
=> nhiệt lợng do nớc đá ở 0

0
C thu vào tăng đến t

là: 420 t


- Nhiệt lợng do thau, nớc đồng toả ra khi hạ nhiệt độ:
Q
Toả
= 8916(21,2 - t

) => t

= 16,6
0
C
0,5điểm
0,5điểm
Phũng GD&t bm sn k thi hc sinh gii lp 8 cp th xó
nm hc 2008-2009
thi mụn vt lý
(Thi gian 150phỳt - Khụng k giao )
Bài 1/ (4 điểm) Một ngời đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút
với vận tốc 15km/h. Ngời đó dự định đi đợc nửa quãng đờng sẽ nghỉ 30 phút và đến
10 giờ sẽ tới nơi. Nhng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe
mất 20 phút.
Hỏi trên đoạn đờng còn lại ngời đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích
đúng giờ nh dự định?
Bài 2/ (4 điểm) Từ dới đất kéo vật nặng lên cao ngời ta mắc một hệ thống
gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để đợc lợi:

a) 2 lần về lực.
b) 3 lần về lực.
Muốn đạt đợc điều đó ta phải chú ý đến những điều kiện gì?
Bài 3/ (4 điểm) Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thớc thẳng bằng
kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối l-
ợng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh hoạ
Bài 4/ (4 điểm) Hai gơng phẳng G
1
, G
2
quay mặt phản xạ vào nhau và tạo
với nhau một góc 60
0
. Một điểm S nằm trong khoảng hai gơng.
a) Hãy nêu cách vẽ đờng đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lợt qua G
1
,
G
2
rồi quay trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ?
Bài 5: (4 điểm) Thả 1,6kg nớc đá ở -10
0
C vào một nhiệt lợng kế đựng 2kg n-
ớc ở 60
0
C. Bình nhiệt lợng kế bằng nhôm có khối lợng 200g và nhiệt dung riêng là
880J/kg.độ.
a) Nớc đá có tan hết không?
b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lợng kế?

Biết C
nớc đá
= 2100J/kg.độ , C
nớc
= 4190J/kg.độ ,
nớc đá
= 3,4.10
5
J/kg,
Đề Chính thức
Hết
Hớng dẫn chấm
Bài 1 (4đ)
Thời gian đi từ nhà đến đích là
10 giờ 5 giờ 30 = 4,5 giờ
Vì dự định nghỉ 30 nên thời gian đạp xe trên đờng chỉ còn 4 giờ
1,0đ
Thời gian đi nửa đầu đoạn đờng là: 4: 2 = 2 giờ
Vậy nửa quãng đờng đầu có độ dài: S = v.t = 15 x 2 = 30km
1,0 đ
Trên nửa đoạn đờng sau, do phải sửa xe 20 nên thời gian đi trên đ-
ờng thực tế chỉ còn:
2 giờ 1/3 giờ = 5/3 giờ
0,5 đ
Vận tốc trên nửa đoạn đờng sau sẽ là:
V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h
1,0 đ
Trả lời: Ngời đó phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích nh dự
kiến
0,5đ

Bài 2 (4 đ)
a/ Vẽ đúng
(0,5 đ)
Điều kiện cần chú ý là:
b/ Vẽ đúng
(1,5 đ)
- Khối lợng của các ròng rọc, dây nối không đáng kể so với trọng vật.
- Ma sát ở các ổ trục nhỏ có thể bỏ qua.
- Các đoạn dây đủ dài so với kích thớc của ròng rọc để có thể coi
nh chúng song song với nhau
0,5đ
0,5 đ
1,0đ
Bài 3 (4 đ)
Vẽ đúng hình: 0,5 điểm
Chọn điểm chính giữa của thanh kim loại làm điểm tựa
Vận dụng nguyên lý đòn bảy
1,0đ
Buộc vật nặng tại một điểm gần sát điểm mút của thanh kim loại
0,5đ
Điều chỉnh vị trí treo quả cân sao cho thanh thăng bằng nằm
ngang
0,5đ
Theo nguyên lý đòn bảy: P
1
/P
2
= l
2
/l

1
Xác định tỷ lệ l
1
/l
2
bằng cách đo các độ dài OA và OB
Nếu tỷ lệ này là 1/4 thì khối lợng vật nặng là 2kg
0,5đ
1,0đ

Câu 4 (4 đ)
a/ (1,5 điểm)
Lấy S
1
đối xứng với S qua G
1
; lấy S
2
đối xứng
với S qua G
2
, nối S
1
và S
2
cắt G
1
tại I cắt G
2
tại J

Nối S, I, J, S ta đợc tia sáng cần vẽ.
b/ (2 điểm) Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có góc O = 60
0

Do đó góc còn lại K = 120
0
Suy ra: Trong tam giác JKI : I
1
+ J
1
= 60
0

Các cặp góc tới và góc phản xạ I
1
= I
2
; J
1
= J
2
Từ đó: I
1
+ I
2
+ J
1
+J

2
= 120
0
Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 120
0
Từ đó: góc S = 60
0

Do vậy : góc ISR = 120
0
(Vẽ hình đúng 0,5 điểm)
Câu 5 (4 đ)
Tính giả định nhiệt lợng toả ra của 2kg nớc từ 60
0
C xuống 0
0
C. So
sánh với nhiệt lợng thu vào của nớc đá để tăng nhiệt từ -10
0
C và nóng
chảy ở 0
0
C . Từ đó kết luận nớc đá có nóng chảy hết không
Nhiệt lợng cần cung cấp cho 1,6kg nớc đá thu vào để tăng nhiệt
độ từ -10
0
C lên 0
0
C:
Q

1
= C
1
m
1
t
1
= C
1
m
1
(0 (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J)
1,0đ
Nhiệt lợng nớc đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 0
0
C
Q
2
= m
1
= 3,4.10
5
x 1,6 = 5,44.10
5
= 544000 (J)
0,5đ
Nhiệt lợng do 2kg nớc toả ra để hạ nhiệt độ từ 50
0
C đến 0
0

C
Q
3
= c
2
m
2
(60 0) = 4190 x 2 x 60 = 502800 (J)
0,5đ
Nhiệt lợng do nhiệt lợng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 80
0
C
xuống tới 0
0
C
Q
4
= c
3
m
3
(60 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J)
0,5đ
Q
3
+ Q
4
= 502800 + 10560 = 513360 (J)
Q
1

+ Q
2
= 33600 + 544000 = 577600 (J)
Hãy so sánh Q
1
+ Q
2
và Q
3
+ Q
4
ta thấy:

Q
1
+ Q
2
> Q
3
+ Q
4
Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nớc đá cha tan hết
0,5 đ
b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nớc và nớc đá cũng chính là nhiệt
độ cuối cùng của nhiệt lợng kế và bằng 0
0
C
1,0 đ

(Học sinh có thể làm các cách khác nếu đúng vẫn đợc tính điểm)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
THANH OAI
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI OLYMPIC MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
NĂM HỌC: 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 120 phút( không kể thời gian
giao đề)
Câu I: (5đ)
1, Một người đi từ A đến B như sau: đi nửa quãng đường đầu với vận tốc
40km/h, và nửa quãng đường còn lại đi với vận tốc 50 km/h. Tìm vận tốc trung
bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.
2, Một người đi từ A đến B. Cứ đi 15 phút lại nghỉ 5 phút . Vận tốc chặng 1 là
1
v
= 10km/h, chặng 2 là
2
v
= 20km/h, chặng 3 là
3
v
= 30km/h Biết
quãng đường AB là 100km. Tìm vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường.
Câu II:(5đ)
Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diện S = 40cm
2
, cao h = 10 cm, có khối
lượng 160 gam.
1, Thả khối gỗ vào nước . Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên nước. Cho khối
lượng riêng của nước là D

0
= 1000 kg/m
3
.
2, Bây giờ người ta khoét một lỗ có diện tích S
1
= 4cm
2
và độ sâu h
1
rồi lấp đầy
chì có khối lượng riêng D
1
= 11300kg/m
3
. Khi thả vào nước người ta thấy mực
nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm h
1
của lỗ.
Câu III : (5đ)
Người ta kéo một vật có khối lượng 100 kg trên mặt phẳng nghiêng có chiều dài
10 m, chiều cao 2 m.
1, Tìm lực kéo ( bỏ qua lực cản ma sát).
2, Thực ra lực cản ma sát là 50N. Hãy tính công toàn phần khi kéo vật trên mặt
phẳng nghiêng và Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
3, Khi kéo vật lên hết mặt phẳng nghiêng nếu người đó giữ nguyên công suất và
kéo vật trên mặt phẳng nghiêng nằm ngang có lực cản ma sát như trên mặt phẳng
nghiêng thì vận tốc của vật tăng lên mấy lần?
Câu IV: (5đ)
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500 gam, chứa 2 lít nước ở nhiệt độ

20
0
c.
1, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước đó sôi. Biết nhiệt dung riêng của
Nhôm là 900J/kgK và của Nước là 4200J/kgK.
2, Nếu người ta dùng một dây đun bằng điện có công suất 1000W để đun sôi ấm
nước nói trên ngay từ đầu thì thời gian đun sôi ấm nước là bao lâu? ( Biết Hiệu
suất truyền nhiệt là 100%) .
3, Thực tế Hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% . Hỏi sau khi đun sôi ấm nước nếu
nhấc dây đun ra hỏi sau bao lâu thì ấm nước hạ được 10
0
c.
Hết

( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI OLYMPIC
MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 . NĂM HỌC 2012 - 2013.
Câu I: (5đ)
1, Gọi quãng đường từ A đến B là S ( S > 0 km).
Ta có thời gian nửa đầu quãng đường là :
)(
8040
2
h
S
S
=
và thời gian đi nửa cuối quãng đường là :
)(
10050

2
h
S
S
=
Vậy thời gian đi cả quãng đường là :
)(
400
9
10080
h
SSS
=+
Vậy vận tốc trung bình của người đó là:
)/(4,44
9
400
400
9
hkm
S
S
t
S
v
TB
====
2, Ta có quãng đường của người đó đi được chặng 1 là :
10.
4

1
1
=S
chặng 2 là :
20.
4
1
2
=
S
chặng 3 là :
30.
4
1
3
=S


chặng thứ n là :
nS
n
.10.
4
1
=
Vậy
ABn
SSSSS <++++
321
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
40)1(40
2
)1(
40 321
100) 321(
4
10
100.10.
4
1
30.
4
1
20.
4
1
10.
4
1
≤+→≤
+

≤++++→
≤++++→

≤++++→
nn
nn
n
n
n


n
N
*

2≥n
1
8
=→
n
Vậy sau 8 chặng người đó đi được quãng đường là:
S
1
+ S
2
+ S
3
+ + S
8
= 90 km
Vậy thời gian đi 10 km cuối cùng là :
)(
9

1
90
10
h=
Vậy tổng thời gian người đó đi cả quãng đường là:
)(
9
19
9
1
8.
4
1
h=+
Vậy thời gian cả đi và nghỉ là :
)(
9
25
3
2
9
19
8.
12
1
9
19
h=+=+
Vậy vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là:
)/(36

25
9.100
9
25
100
hkm
t
S
v
AB
TB
====
Câu II:(5đ)
1, ta có m = 160 g = 0,16kg

P
gỗ
= m . 10 = 1,6 (N)
Vậy khi thả vào nước khối gỗ cân bằng.
Ta có ( h là phần chiều cao ngập )
P = F

P = d
n
. V
ngập

P = d
n
.

)(04,0
10.40.10
6,1
004,0.10
6,1
.
.
444
1
1
m
Sd
P
hSh
n
====→

Vậy phần nổi là : 10 - 4 = 6 ( cm)
2, Ta có khối lượng riêng của gỗ là:
413
10.4
16,0
10.10.4
16,0
−−−
===
V
m
D
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
)/(40010.4,0
34
mkgD ==→

Khối lượng gỗ còn lại sau khi khoét là:
m - m
1
= m - V
1
. D
gỗ
Khối lượng chì lấp vào là:
m
2
= V
1
.D
1

Vậy khối lượng tổng cộng là: ( m - m
1
+ m
2
) (kg).

P = 10.m = 10 ( m - m
1
+ m
2
) (N)
Vì khối gỗ gập hoàn toàn nên P = F

10( m - m
1
+ m
2
) = d
n
. S . h (*)
Thay m
1
= D
gỗ
. S
1
. h
1
m
2

= D
chì
. S
1
. h
1
Thay vào (*)

h
1
= 5,5 (cm).
Câu III.(5 đ)
Vật có khối lượng m = 100kg

P = 10 m = 1000 N
1, Theo hệ thức mặt phẳng nghiêng:
)(200
10
2.1000.
N
l
hP
F
l
h
P
F
===→=
Vậy lực kéo vật khi F ma sát không đáng kể là 200(N)
2, Thực tế lực ma sát là 50(N) nên lực kéo vật trên mặt phẳng

nghiêng là F = 200 + 50 = 250 (N)
Vậy công toàn phần là : A
TP
=
F
.
l
= 250 . 10 = 2500(J)
Công có ích là : A
Ci
= P. h = 1000 . 2 = 2000(J)
Theo công thức H =
%80
2500
100.2000
100. ==
TP
A
Aci
3, Sau khi vật chuyển động hết MPN tiếp tục chuyển động trên
mặt phẳng nằm ngang có lực cản ma sát như lực cản ma sát trên mặt
phẳng nghiêng nên lực kéo vất trên mặt phẳng nằm ngang là:
F = 50(N)
Mà công suất kéo không thay đổi
Ta có :
vF
t
SF
t
A

P .
.
===
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Gọi vận tốc trên MPN là
1
v
Vận tốc trên MP nằm ngang là
2
v
Ta có P = 250 .
1
v
= 50 .
2
v
5
50

250
1
2
==→
v
v
12
.5 vv =→
. Vậy vận tốc tăng lên 5 lần.
Câu IV : (5đ)
1, Ta có NL thu vào để 0,5 kg Nhôm tăng nhiệt độ từ 20
0
c lên
100
0
c :
Q
1
= C.m.

t = 900 . 0,5 . 80 = 36000(J)
N lượng thu vào của 2 kg nước tăng nhiệt độ từ 20
0
c lên 100
0
c là :
Q
2
= C.m.


t = 4200 . 2 . 80 = 672000(J)
Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :
Q = Q
1
+ Q
2
= 36000 + 672 000 = 708 000(J)
2, Nếu dùng dây có công suất 1000W để đun ấp nước , tức là cứ 1
giây dây đun cung cấp cho ấm một nhiệt lượng là 1000J.
Vậy thời gian đun sôi ấm nước là :
)(708
1000
708000
1000
giây
Q
t
===
3, Thực tế hiệu suất truyền nhiệt đạt 80% có nghĩa là cứ một giây
nhiệt lượng tỏa ra môi trường là 200 J.
Vậy sau khi đun sôi nhấc dây đun ra thì lúc này ấm nước tỏa nhiệt
ra môi trường, cứ 1 giây tỏa ra môi trường là 200 J.
Nhiệt lượng tỏa ra của 500 g Nhôm để hạ được 10
0
c là :
Q
3
= C.m.

t = 900.0,5.10 = 4500(J)

Nhiệt lượng tỏa ra của 2kg nước để hạ được 10
0
c là :
Q
4
= C.m.

t = 4200 . 2 . 10 = 84 000(J).
Vậy thời gian ấm nước hạ được 10
0
c là :
==
+
=
+
=
200
88500
200
840004500
200
43
QQ
t
442,5(giây).

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

__________________________Hết________________________
đề khảo sát học sinh giỏi VoNG I
Môn : vật lý 8
Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề
Câu 1:
Cùng một lúc, có hai ngời cùng khởi hành từ A để đi trên quãng đờng ABC
(với AB=2BC). Ngời thứ nhất đi quãng đờng AB với vận tốc 12km/h, quãng đờng
BC với vận tốc 4km/h. Ngời thứ hai đi quãng đờng AB với vận tốc 4km/h, quãng đ-
ờng BC với vận tốc 12km/h. Ngời nọ đến trớc ngời kia 30 phút. Ai đến sớm hơn ?
Tính chiều dài quãng đờng ABC ?
Câu 2:
Hai gơng phẳng có các mặt phản xạ hợp thành một góc

. Chiếu một tia
sáng SI đến gơng thứ nhất, phản xạ theo IJ đến gơng thứ hai rồi phản xạ tiếp theo
phơng JR. Tìm góc hợp bởi tai SI và JR trong trờng hợp

là góc nhọn.
Câu 3:
Trong một bình thông nhau có hai nhánh giống nhau chứa thủy ngân. Ngời ta
đổ vào nhánh A một cốc nớc cao h
1
= 0,8m, vào nhánh B một cột dầu cao h
2
=
0,4m. Tìm độ chêh lệch mực thủy ngân ở hai nhánh A và B. Cho trọng lợng riêng
của nớc d
1
= 10000N/m
3

, của dầu d
2
= 8000N/m
3
.
Câu 4:
Một cốc hình trụ chứa một lợng nớc và một lợng thủy ngân có cùng khối l-
ợng. Độ cao tổng cộng của các chất lỏng trong cốc là H=20cm. Tính áp suất P của
chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lợng riêng của cốc nớc là D
1
= 1g/cm
3
và của thủy
ngân là D
2
= 13,6g/cm
3
.
Câu 5 :
Một chiếc xà lan có dạng hình hộp dài 8m, rộng 4m. Xác định trọng lợng
của xà lan cùng hàng hóa, biết xà lan ngập sâu trong nớc 1,5m. Trọng lợng riêng
của nớc là 10000N/m
3
.

J
I
R
D


Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 2đ
- Thời gian ngời thứ nhất đi quãng đờng ABC là :
t
1
=
1 2
2 5
12 4 12
AB BC BC BC BC
v v
+ = + =
- Thời gian ngời thứ hai đi quãng đờng ABC là :
t
2
=
2 1
2 7
4 12 12
AB BC BC BC BC
v v
+ = + =
Ta thấy t
2
> t
1
ngời thứ nhất đến sớm h[n ngời thứ hai 30 phút = 0,5h
t
2
-t

1
=
7 5 2
0,5 3 , 6
12 12 12
BC BC BC
BC km AB km
= = = =
Quãng đờng ABC dài 9km.
Câu2 : 2đ
Xét tam giác NIJ có góc ngoài tại N là

(góc có cạnh thẳng góc)
Mặt khác

=
à
à
1 1
(1)I J
+

Xét tam giác DIJ có góc ngoài tại D là

ta có :

=
à
à
à

à
1 1 1 1
2 2 2( )(2)I J I J+ = +
Từ (1) và (2) suy ra

=2

.
Câu 3 : 2,5 đ

Nớc Dầu





Thủy ngân
Gọi h là độ chênh lệch mực thủy ngân ở hai nhánh A và B . áp suất tại điểm
M ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A ta có : P
M
= d
1
h
1
Xét áp suất tại điểm N trong thủy ngân ở nhánh B nằm trên mặt ngang so với
điểm M
P
N
= d
2

h
2
+ d
3
h
Suy ra : P
M
=P
N


d1h
1
=d2h2 + d
3
h
1
N


1
B
A
h
2
h
1
N
h
M

h =
1 1 2 2
3
d h d h
d

h =
0,8.10000 0,4.8000
0,035
136000
m

=
Vậy độ chênh lệch mực thủy ngân ở hai nhánh A và B là h= 0,035m.
Câu 4 : 2,5đ
Gọi h
1
và h
2
là độ cao của cột nớc và cột thủy ngân trong ống thì
H = h
1
+ h
2
(1)
Khối lợng nớc và thủy ngân bằng nhau
D
1
h
1

S= D
2
h
2
S

D
1
h
1
=D
2
h
2
(2)
áp suất nớc và thủy ngân lên đáy :
P= 10(D
1
h
1
+D
2
h
2
) = 20 D
1
h
1
(3)
Giải (1),(2), (3) ta đợc P=

6
2
3
20.1.13,6.10
.0,2 3726 /
(1 13,6)10
N m=
+
Câu 5 : 1đ
Thể tích nớc bị xà lan chiếm chỗ : V= 8.4.1,5=48cm
3
Khi xà lan nằm cân bằng trọng lợng xà lan và hàng hóa cân bằng lực đẩy
ácsimet
p=F
A
=d.V=10000.48=480000N.
UBND HUYỆN SA
THẦY
PHÒNG GD&ĐT
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Ngày thi: 11/01/2013
Câu 1: (2 điểm)
Một ô tô có trọng lượng 12000N. xe có 4 bánh, mỗi bánh có diện tích tiếp
xúc với mặt đất là 100cm
2
. Tính áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe.
Câu 2: (4 điểm)

Một khối lập phương làm bằng sắt cạnh a = 6cm được thả vào một bể nước.
a. Xác định lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên khối sắt.
b. Xác định áp lực của khối sắt lên đáy bể.
c. Lực đẩy Ác-Si-Mét thay đổi thế nào nếu khối trên được làm bằng đồng ?
Câu 3: (5 điểm)
Hai gương phẳng G
1
và G
2
quay mặt phản xạ vào với nhau và tạo thành một
góc 60
0
. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua
G
1
, G
2
rồi quay trở về S.
b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ qua S.
Câu 4: (5 điểm)
Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30
phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc
xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h.
a. Tính khoảng cách từ bến A đến B.
b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A.
c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với
bờ sông.
Câu 5: (4 điểm)
Một mẫu hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% magiê. Tìm khối lượng riêng

của hợp kim, biết rằng các tỷ lệ trên tính theo khối lượng.
Cho khối lượng riêng của nhôm và magiê lần lượt là D
1
= 2700kg/m
3
;
D
2
= 1740kg/m
3
.
=======HẾT=======
CH NH TH CĐỀ Í Ứ
600
G1
G2
S
ͦ
ͦ
ͦ
S1
S2
I1
I2
N1
N2
O
LỜI GIẢI ĐỀ XUẤT
Câu 1:
Diện tích tiếp xúc của 04 bánh xe:

S = 4. 100 = 400cm
2
= 4.10
-4
m
2
.S
Áp suất tác dụng lên các bánh xe:
W
S
F
P 300000
10.4
12000
4
===

Câu 2:
a. Thể tích của khối lập phương bằng sắt:
V = 6
3
= 216 cm
3
= 2,16.10
-4
m
3
.
Lực đẩy Acsimet:
F

A
= d
1
.V = 10
4
.2,16.10
-4
= 2,16 N
b. Trọng lượng của khối sắt:
P = d
2
.V = 78000.2,16.10
-4
= 16,848 N
Áp lực của khối sắt lên đáy bể là:
F = P – F
A
= 16,848 – 2,16 = 14,688 N
c. Lực đẩy Acsimet không thay đổi và có cùng thể tích.
Câu 3:
a. Vẽ hình:
+ Chọn S
1
đối xứng qua G
1
, S
1
là ánh
của S qua gương phẳng G
1

nhưng lại là vật
sáng so với gương phẳng G
2
. Lấy S
2
đối xứng
với S
1
qua G
2
, S
2
là ảnh cuối cùng (theo đề
bài).
+ Vì tia phản xạ cuối cùng qua S nên ta
nối S
2
với S, S
2
S cắt G
2
tại I
2
; nối I
2
với S
1
ta
có I
2

S
1
cắt G
1
tại I
1
.
+ Nối I
1
với S, ta được SI
1
là tia tới đầu
tiên.
Như vậy, đường đi của đường tia sáng
là S → I
1
→ I
2
→ S.
b. Xét ∆OI
1
I
2
, ta có:
21
IOI
+
12
IOI
=

120
0
; suy ra
0
2
,
1
60=+ ii

2
,
21
,
1
; iiii =+
, do đó góc
21
ISI
+
12
ISI
= 120
0
.
Như vậy : góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ cuối cùng là 60
0
. (bài này vẽ lại hình
bên ngoài để chứng minh cho rõ hơn).
Câu 4 :
a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h.

Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là
t = 2,3h – 0,5h = 1,8h.
Thời gian phà đi từ A đến B là :
1
1
v
AB
t =
(1)
Thời gian phà đi từ A đến B là :
2
2
v
AB
t =
(2)
mà t = t
1
+ t
2
= 1,8h, nên :
21
21
21
.
.
11
8,1
vv
vv

AB
vv
AB
+
=








+=
km
vv
vv
AB 20
2025
20.25
.8,1
.
.8,1
21
21
=
+
=
+
=

b. Từ (1) và (2) ta được :
ht 8,0
25
20
1
==
;
ht 0,1
20
20
2
==
c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là
p
v
; vận tốc của dòng nước so
với bờ sông là
n
v
.
Ta có :
hkmvv
np
/25=+
(3)
hkmvv
np
/20
=−
(4)

Từ (3) và (4) ta được :
hkmv
p
/5,22
=

hkmv
n
/5,2=
.
Câu 5 :
Gọi khối lượng của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là m
1
và m
2
;
Gọi khối lượng riêng của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là D
1
và D
2
;
Phần thể tích của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là V
1
và V
2
. Thể tích của
khối hợp kim là V, khối lượng riêng của khối hợp kim cần tính là D.
Ta có các công thức :
111
.VDm

=
;
222
.VDm
=
Chia 2 biểu thức trên vế theo vế và biến đổi, ta được :
2
1
2
2
1
1
V
D
D
m
m
V =
. với tỷ số :
2
3
2
1
=
m
m
.
Thay các giá trị, ta được :
221
30

29
.
2700
1740
.
2
3
VVV
==
.
Ta lại có :
VDVDVDmmm .
221121
=+=+=
, với
21
VVV +=

22
22
21
2211
.
30
29
.1740
30
29
.2700
VV

VV
VV
VDVD
D
+
+
=
+
+
=⇒
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn thi: vật lý 8
(Thời gian : 120 phút không kể giao đề)
Câu 1: (1,5 điểm) dưới tác dụng của một lực bằng 5000 N, một chiếc xe chuyển
động đều lên dốc trong 4 phút với vận tốc 6m/s.Tính công động cơ thực hiện được.
Câu 2. (1,5 điểm) Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng
biết khối lượng quả cầu là 500 g và khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm
3
.
Biết nước ngập đến 2/3 thể tích quả cầu.
Câu 3. (2 điểm) Hai bình nước giống nhau,chứa hai lượng nước như nhau. Bình
thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = (3/2)t1. Sau khi trộn lẫn với
nhau nhiệt độ khi cân bằng là 25
0
C. Tìm nhiệt độ ban đầu mỗi bình.
Câu 4. (2 điểm) Hằng ngày, bố Lâm đạp xe từ nhà tới trường đón con, bao giờ ông
cũng đến trường đúng lúc Lâm ra tới cống trường. Một hôm, Lâm tan học sớm hơn
thường lệ 45 phút, em đi bộ về luôn nên giữa đường gặp bố đang đạp xe đến đón.
Bố liền đèo em về nhà sớm hơn được 30 phút so với mọi hôm. Hỏi:
a) Lâm đã đi bộ trong bao lâu ?

b) So sánh vận tốc của xe đạp với vận tốc đi bộ của Lâm.
Câu 5: ( 3 điểm) Hai bình trụ thông nhau đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng
các pittong có khối lượng M1 = 1kg, M2 = 2 kg. Ở vị trí cân bằng, pittong thứ nhất
cao hơn pittong thứ hai một đoạn h = 10 cm.
Khi đặt lên pittong thứ nhất quả cân m = 2 kg, các pittong cân bằng ở cùng độ cao.
Nếu đặt quả cân ở pittong thứ hai, chúng sẽ cân bằng ở vị trí nào?
* Hết *
( Ghi chú: Giám thị không cần giải thích gì thêm)
Đáp án và biểu điểm
Câu Đáp án
Thang
điểm
Câu 1
Đổi t = 4ph = 2400
Sau 4 phút thì xe đi được quãng đường là:
S = v.t = 6.2400=14400 (m)
Công động cơ thực hiện được:
A = F.s = 5000.14400 = 62.10
6
(J)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2
Giải
Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là V
1
, thể tích phần rỗng là V
2
thì

thể tích phần sắt đặc là: V = V
1
– V
2
Thể tích này có khối lượng m và khối lượng riêng D của vật:
V = m/D hay V
1
– V
2
= m/D (1)
Khi quả cầu cân bằng, ta có: m = D
o
(2/3) V
1
(2)
Từ (1) và (2) suy ra: V
2
=((3/2) D
o
-1/d)m = 685,9 cm
3
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 3
Áp dụng nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có:
Q tỏa ra = Q thu vào
↔ m
1
C(t1- t) = m

2
C(t – t2) ( vì hai bình như nhau chứa lượng
nước như nhau nên m1 = m2 = m)
1điểm

×