Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

bài giảng gdcd 12 bài 7 công dân với các quyền dân chủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.28 KB, 28 trang )

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC
QUYỀN DÂN CHỦ


Dân chủ gián tiếp:
Bầu ra lớp trưởng, tổ trưởng để các bạn đó thay mặt tập
thể học sinh làm việc với Ban giám hiệu, với các thầy, cô giáo
chủ nhiệm và bộ mơn trong q trình điều hành duy trì trật
tự kỉ cương học tập, sinh hoat tại trường, lớp
Dân chủ trực tiếp :
Tập thể học sinh bàn bạc, đề xuất và ra nghị quyết
chung về việc tổ chức các hình thức, nội dung học tập, sinh
hoạt tập thể, các hoạt động tình nghĩa, nhân đạo của lớp,
trường phạm vi nội quy, điều lệ trường cho phép.


Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội quyền
thảo luận và kiến nghị với nhà nước về vấn đề chung
của xã hội là thực thi hình thức dân chủ trực tiếp ở
nước ta
Việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước được
phân biệt ở hai cấp độ pham vi
Cả nước
Phạm vi
Cơ sở


Ở phạm vi cả nước
Nhân dân thực hiện
quyền làm chủ của
mình bằng cách nào?



a) Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản
pháp luật quan trọng liên quan đến các quyền và lợi ích
cơ bản của mọi cơng dân như Hiến pháp, Luật hơn nhân
và gia đình, Luật hình sự…


Ví dụ
Lấy ý kiến tồn dân 6 nhóm vấn đề về thuế TNCN 15/06/2007 - Bắt
đầu từ hôm nay (15/6) cho đến 15/8, Dự thảo Thuế thu nhập cá nhân
sẽ được Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức lấy ý kiến toàn dân trước
khi đưa ra thảo luận và thơng qua trong Kỳ họp thứ nhất Quốc hội
khố XII.

Lấy ý kiến của toàn dân về thuế TNCN


b)
Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi
nhà nước trưng cầu ý dân. Hiến pháp năm 1946, Hiến
pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân dân đã quy
định “ nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và
những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”( Điều 21)
nếu được tổng số hai phần ba nghị viên đồng ý.


Ở phạm vi cơ sở
Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình bằng cách nào?
Dân chủ trực tiếp được thể hiện theo cơ chế

“ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân được
tơng tin đầy đủ chính sách pháp luật của nhà nước,


Theo quy chế dân chủ ở xã, các công việc ở xã được
chia thành 4 loại
Những việc phải được thông báo
để dân biết và thực hiện

BỐN

Những việc dân bàn và quyết định
trực tiếp

LOẠI

Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã quyết định
Những việc nhân dân ở xã giám sát,
kiểm tra.


Những việc phải được thông báo
để dân biết và thực hiện

Phát tờ rơi tuyên truyền
đội mũ bảo hiểm

Các hoa hậu tuyên truyền đội mũ bảo hiểm



Những việc dân thảo luận, tham gia ý kiến
trước khi chính quyền xã quyết dịnh
Dự thảo quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế, xã
hội ở địa phương, kế hoạch sử dụng đất, xây
dựng cơ sở hạ tầng do xã quản lí
Những việc dân bàn và quyết định
trực tiếp
Như chủ trương và mức đóng góp xây dựng các
cơng trình phúc lợi công cộng, cơ sở hạ tầng
hương ước quy ước


Những việc nhân dân
ở xã giám sát, kiểm tra

Hoạt động của chính quyền xã dự tốn và quyết
tốn ngân sách xã, giải quyết khiếu nại tố cáo
của người dân địa phương, kết quả thanh tra,
kiểm tra các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan
đến cán bộ xã


Cán bộ xã giải quyết khiếu kiện của dân


3.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

Quyền khiếu nại, tố
cáo là gì ?

Là một quyền cơ bản của cơng dân được Hiến pháp
quy định, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực
tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của cơng dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật
xâm hại.


a. Ai có quyền khiếu nại, tố cáo ?
 Đối với khiếu nại :

Những cơng dân, tổ chức có quyền,
lợi ích hợp pháp bị xâm hại do hành vi hoặc
quyết định trái pháp luật của cơ quan,
người có thẩm quyền của cơ
quan hành chính gây ra, có quyền khiếu nại.


Đối với tố cáo :

Mọi công dân khi phát hiện thấy việc làm
trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức,
cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây
thiệt hại lợi ích của Nhà nước, cơ quan,
cá nhân đều có quyền tố cáo.


Mục đích của khiếu
nại là gì?
Nhằm khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của chính người
khiếu nại đã bị xâm hại.

Mục đích của tố
cáo là gì ?

Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm
hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.


b. Ai có thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết
khiếu nại, tố cáo?
 Đối với khiếu nại:
Trước hết, người đứng đầu cơ quan hành chính phải giải
quyết khiếu nại về quyết định, hành vi hành chính của chính
mình và của cán bộ cơng chức do mình quản lí.
Việc quy định này tạo điều kiện cho cơ quan, cơng chức
hành chính có cơ hội xem xét, khắc phục kịp thời hậu quả
do sai sót trong q trình tổ chức thi hành pháp luật.


Khiếu nại của người dân

Tòa án




Đối với tố cáo :
Nếu tố cáo hành vi phạm tội hình sự thì các cơ quan
tố tụng ( điều tra, kiểm sát, tòa án) giải quyết
Nếu tố cáo hành vi thuộc chức năng quản lí của cơ
quan nào thì cơ quan đó giải quyết, nếu người đứng

đầu cơ quan bị tố cáo thị thủ trưởng cơ quan cấp
trên trực tiếp giải quyết


c. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo là gì ?
Đối với khiếu nại :
Giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính,
chấm dứt hành vi bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có )
cho người khiếu nại theo nguyên tắc “ người bị thiệt hại có
quyền được bội thường về vật chất và phục hội danh dự”
( Điều 74 Hiến pháp năm 1992 )


 Đối với tố cáo :

Xác định trách nhiệm của người có hành
vi trái pháp luật, xử lí theo thẩm
quyền ( xử lí hành chính hoặc hình sự )
hoặc kiến nghị
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lí


3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong
việcthực hiện các quyền dân chủ của cơng dân.
a.Từ phía cơng dân
Theo các em, thực
hiện quyền dân chủ
là gì ?
 Thực hiện quyền dân chủ tức là thực thi quyền của
người làm chủ của Nhà nước và xã hội



Bầu cử


Vậy, muốn làm một người chủ tốt thì trước hết cần có ý
thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ.

Quyền, quyền lợi của người làm chủ không tách rời
với nghĩa vụ công dân. Đây là nguyên tắc hiến định
Vd:
Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với quyền tự do kinh
doanh, công dân cịn có nghĩa vụ đóng thuế theo quy
định của pháp luật.


Kinh doanh

Đóng
thuế


×