Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xen mắc ca trên địa bàn huyện krông năng, tỉnh đắk lắk.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.63 KB, 2 trang )

TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI
VỀ HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ

1. Tên luận án: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng đất đỏ bazan trồng cà phê xen mắc ca
trên địa bàn huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.
2. Thông tin về nghiên cứu sinh:
Họ và tên nghiên cứu sinh: Phạm Thế Trịnh
Năm nhập học: 2011 Năm tốt nghiệp: 2014
Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 62 85 01 03
Chức danh khoa học, học vị và tên người hướng dẫn:
1. PGS.TS. Đào Châu Thu
2. TS. Trần Minh Tiến
Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
3. Giới thiệu về luận án:
Luận án gồm các nội dung chính sau: (1). Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Krông
Năng liên quan đến trồng cà phê và cây mắc ca; (2). Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê của huyện
Krông Năng; (3). Đánh giá hiệu quả phương thức trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tại huyện
Krông Năng; (4). Đánh giá khả năng thích hợp của đất đai với cây mắc ca và định hướng sử dụng đất
trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tại huyện Krông Năng; (5). Đề xuất một số giải pháp phát
triển phương thức trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tại huyện Krông Năng.
4. Đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của luận án.
- Khẳng định được hiệu quả sử dụng đất của loại hình cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan
huyện Krông Năng và khả năng phát triển trên diện rộng ở tỉnh Đắk Lắk làm cơ sở cho việc định
hướng sử dụng bền vững quỹ đất đỏ bazan.


- Kết quả phân tích, xác định được khả năng thích hợp về điều kiện khí hậu và tính chất đất
đỏ bazan đối với việc trồng cà phê xen mắc ca để đề xuất phát triển diện tích trồng cà phê xen mắc
ca của huyện Krông Năng đến năm 2020.
- Luận án đề xuất định hướng sử dụng đất trồng cà phê xen mắc ca và nhiều giải pháp thúc
đẩy phát triển trồng cà phê xen mắc ca trên đất đỏ bazan tại các vùng trồng cà phê, trong số đó có:


1) Đánh giá khả năng thích hợp đất đai đối với cây mắc ca và định hướng sử dụng đất trồng cà phê
theo phương thức trồng xen trên đất đỏ bazan tại huyện Krông Năng đảm bảo diện tích trồng cà phê
theo phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của huyện, bảo vệ môi trường sinh trưởng và
phát triển của các loại cây trồng xen, bảo vệ và duy trì độ phì đất trồng cà phê, tăng sản lượng cây
trồng và tăng hiệu quả kinh tế /ha trồng xen; 2) Đề xuất một số giải pháp về khoa học kỹ thuật công
nghệ cho phương thức trồng cà phê xen mắc ca: Giải pháp điều chỉnh các quy hoạch có liên quan và
có chính sách khai thác, quản lý nhà nước về đất đai đối với cây mắc ca; Giải pháp kỹ thuật; Giải
pháp khuyến nông, khuyến lâm; Giải pháp về các chính sách, trong đó có chính sách hỗ trợ phát
triển mô hình, chính sách hỗ trợ về giống, hỗ trợ hình thành các liên kết sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm.


Nghiên cứu sinh






Phạm Thế Trịnh




INFORMATION ABOUT NEW CONTRIBUTIONS OF THE PHD THESIS IN ACADEMIC
AND AGRUMENTS ASPECTS
1. Thesis title: Research on the status of coffee production and propose a suitable cultivation for
macadamia and coffee intercropping on basaltic soils in Krong Nang district, Dak Lak province.

2. Information about PhD candidate:

Full name: Pham The Trinh
Year of entry: 2011 Year of Graduation: 2014
Major: Land administration Code: 62 85 01 03
Supervisors: 1. Prof. Dr. Dao Chau Thu 2. Dr. Tran Minh Tien
Training organization: VietNam National University of Agriculture.
3. Introduction of
Dissertation

The thesis includes the following contents: (1). Natural characteristics, socioeconomic
district related to plant coffee and macadamia trees; (2). Baseline Survey coffee producing district
of Krong Nang; (3). Assess the effectiveness of the method macadamia trees intercropped with
coffee on basaltic soils in Krong Nang; (4).
Evaluate the ability of land suitable for macadamia tree
oriented land use macadamia trees intercropped with coffee on basaltic soils in Krong Nang
; (5).
Proposed some solutions to develop intercropping methods macadamia coffee mixed with basaltic
soils in Krong Nang.
4. New contributions in academic and agrument aspects.
- Confirmed the effectiveness of this type of land use macadamia coffee intercropping on
basaltic soils Krong Nang and the ability to develop on a large scale in Dak Lak province as the
basis for the direction of sustainable land use and basaltic.
- The analytical results, the ability to identify appropriate climatic conditions and soil
characteristics of basaltic to macadamia trees intercropped in coffee plantations to the proposed
development area intercropped macadamia trees in coffee plantations district of Krong Nang in
2020.
- An orientation of land use planning for Krong Nang district and solutions for improving
and expanding the macadamia and coffee intercropping cultivation were proposed, which includes:
1) The orientation of the land use planning for coffee production on basaltic soils in Krong Nang
district based on the
macadamia and coffee intercropping, which meet the approved land use

planning of the district, protect environment, improve soil fertility, crop yield and economic
effectiveness; 2) The Proposed some solutions to technical and scientific technology for macadamia
method intercropping with coffee: Solution adjusting the relevant planning policies and the
exploitation and management of state land for macadamia trees; Technical solution; Solution
agricultural, forestry; Solution of the policy, including policy development assistance model,
support the same policy, supports the formation of associated production and consumption of
products.


PhD c
andidate





Phạm Thế Trịnh



×