Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

[Luận văn]nghiên cứu thực trạng và định hướng sử dụng đất trồng lúa nước với nhiệm vụ an ninh lương thực trên địa bản tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 117 trang )

Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I

Tôn Tích Lan Giao

Nghiên cứu thực trạng và định hớng
sử dụng đất trồng lúa nớc với nhiệm vụ
an ninh lơng thực trên địa bàn tỉnh sơn La

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Hà Nội - 2004


Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Nông nghiệp I

Tôn Tích Lan Giao

Nghiên cứu thực trạng và định hớng
sử dụng đất trồng lúa nớc với nhiệm vụ
an ninh lơng thực trên địa bàn tỉnh sơn La

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
MÃ số: 40103

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Ngời hớng dÉn khoa häc: TS. Ngun §øc Minh



Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên
cứu trong luận văn này là trung thực và cha hề đợc
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc
thực hiện luận văn này đà đợc cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Tôn Tích Lan Giao

i


Lời cảm ơn

Xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên
hớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Đức Minh, các Thầy,
Cô giáo trong Khoa Đất và Môi trờng, Khoa Sau đại
học của trờng đại học Nông nghiệp 1, Sở Tài nguyên
và Môi trờng tỉnh Sơn La; các Sở, Ban, Ngành của
tỉnh Sơn La (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Cục Thống kê, Sở Kế hoạch và Đầu t...); Cán bộ và
nhân dân các huyện của tỉnh Sơn La, LÃnh đạo các cơ
quan và đồng nghiệp đà hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong
quá trình hoàn thành Luận văn này.
Tác giả luận văn


Tôn Tích Lan Giao

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

1. Mở đầu

1

1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu

1


1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

1.2.1. Mục đích

2

1.2.2. Yêu cầu

3

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

4

2.1. Đất trồng lúa nớc

4

2.1.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói chung và

5

đất trồng lúa nớc nói riêng ở Việt Nam
2.1.2. Các khả năng sử dụng đất trồng lúa

26

2.1.3. Các khả năng đất trồng lúa nớc phải chuyển mục đích sử dụng


29

sang nhóm đất phi nông nghiệp
2.1.4. Các khả năng chuyển mục đích sử dụng của đất trồng lúa trong

30

nội bộ nhóm đất nông nghiệp
2.2. An ninh lơng thực

31

2.2.1. Khái niệm về an ninh lơng thực quốc gia

32

2.2.2. Đủ lơng thực để cung cấp

33

2.2.3. Sự ổn định cung cÊp l−¬ng thùc

38

iii


2.2.4. Đảm bảo tiếp cận lơng thực


41

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1. Đối tợng nghiên cứu

45

3.2. Địa điểm nghiên cứu

45

3.3. Nội dung nghiên cứu

45

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

46

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

47

4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội tỉnh Sơn La

47


4.1.1. Điều kiện tự nhiên

47

4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xà hội

53

4.2. Thực trạng sử dụng đất trồng lúa nớc của tỉnh Sơn La

61

4.2.1. Phân tích tình hình sản xuất lơng thực giai đoạn 1995 - 2003

61

4.2.2. Tổng hợp tiêu dùng lơng thực tỉnh Sơn La thời kỳ 1995 - 2003

64

4.3. Định hớng sử dụng đất trồng lúa nớc đến 2010 tỉnh Sơn La

66

4.3.1. Khái quát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xà hội đến 2010

66

4.3.2. Khái quát quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất


67

nông nghiệp của tỉnh đến năm 2010
4.3.3. Xử lý, phân tích và lựa chọn dự báo dân số đến 2010 của tỉnh

70

4.3.4. Tính toán dự báo nhu cầu lơng thực của tỉnh đến năm 2010

71

4.3.5. Tính toán, dự báo diện tích đất trồng lúa nớc đến 2010

71

4.3.6. Khả năng tăng sản lợng lúa

72

4.3.7. Khả năng sản xuất lúa đến 2010 của tỉnh

74

4.3.8. Xác định diện tích đất trồng lúa nớc cần đợc bảo vệ nhằm

74

đả

bả


i hl

h

iv


đảm bảo an ninh lơng thực
5. Kết luận và đề nghị

77

5.1. Kết luận

77

5.2. Đề nghị

78

Danh mục các tài liệu tham kh¶o
Phơ lơc

v


Danh mục các chữ viết tắt

CNH: Công nghiệp hoá

DTĐTN: Diện tích đất tự nhiên
HĐH: Hiện đại hoá
HTX: Hợp tác xÃ
QL: Quèc lé

vi


1. Mở đầu

1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu

Nhiệm vụ an ninh lơng thực của các tỉnh miền núi nớc ta luôn là một
trong những vấn đề đợc quan tâm trớc tiên khi bàn về phơng hớng phát
triển của vùng này. Bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá (CNH), hiện đại hoá
(HĐH) đất nớc, vấn đề an ninh lơng thực ở đây lại đợc đặt ra một cách cấp
bách và cụ thể hơn trong các kế hoạch phát triển.
Sơn La là một trong những tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc với diện
tích đất tự nhiên (DTĐTN) 1.405.500 ha, trong đó đất trồng lúa có 15.429 ha
[38]; dân số 958.078 ng−êi [26] víi 12 d©n téc anh em chung sống từ lâu đời
[40].
Khi bớc vào quá trình đổi mới, so với nhiều địa phơng khác trên cả
nớc, Sơn La là một tỉnh có điểm xuất phát thấp, là địa bàn còn rất nhiều khó
khăn trong đó có vấn đề an ninh lơng thực. Trong nhiều năm Sơn La phải
nhập lơng thực từ vùng khác để cân đối nhu cầu trong tỉnh. Việc phát triển cơ
sở hạ tầng kinh tế - xà hội, các khu, cụm công nghiệp đà và sẽ lấn vào đất
nông nghiệp, nên không thể tránh khỏi việc phải chuyển một số diện tích đất
trồng lúa sang các mục đích khác. Hơn nữa, khi công trình thuỷ điện Sơn La
hoàn thành (dự kiến năm 2013) với phơng án cốt nớc ngập 215m sẽ gây
ngập đối với 17 x· thc 3 hun (Thn Ch©u, Qnh Nhai, M−êng La) của

tỉnh với quy mô đất đai khác nhau, trong đó diện tích đất trồng lúa nớc sẽ bị
ngập là không nhỏ. Từ đó, đặt ra cho Sơn La những nhiệm vụ nặng nề hơn
trong quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất trồng lúa
nớc nói riêng để vừa đảm bảo đợc an ninh lơng thực của tỉnh, vừa đẩy
nhanh đợc quá trình CNH, HĐH của địa phơng. Nhiệm vụ này là phù hợp
với tinh thần đổi mới chính sách pháp luật đất đai: "Quản lý chặt chẽ, bảo vệ
đất canh tác nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa theo quy hoạch để bảo đảm

1


an ninh lơng thực quốc gia" mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành
Trung ơng Đảng khóa 9 đà khẳng định [20].
Sơn La là tỉnh trung tâm của vùng Tây Bắc, mang nhiều đặc điểm điển
hình của vùng, nên những vấn đề của Sơn La trong một mức độ nhất định, là
những vấn đề của vùng Tây Bắc. Ngoài ra Sơn La có vị trí đặc biệt quan trọng
đối với công trình thuỷ điện lớn nhất nớc trong tơng lai.
Mức độ tự giải quyết an ninh lơng thực của Sơn La không chỉ là vấn đề
riêng của tỉnh Sơn La mà còn là vấn đề chung của cả nớc, vì thực hiện tốt sẽ
giảm đợc gánh nặng cân đối lơng thực của các địa phơng khác, đồng thời
các công trình lớn của đất nớc triển khai trên địa bàn tỉnh sẽ thuận lợi hơn,
góp phần vào việc ổn định tình hình chính trị - xà hội của một vùng đất quan
trọng.
Lúa gạo chiếm một tỷ trọng lớn trong khẩu phần lơng thực của ngời
dân tỉnh Sơn La nên đất trồng lúa có tác động rất quan trọng trong cơ cấu sử
dụng đất với nhiệm vụ giải quyết tại chỗ nhu cầu về lơng thực cho địa
phơng.
Với ý nghĩa đó đề tài "Nghiên cứu thực trạng và định h−íng sư dơng
®Êt trång lóa n−íc víi nhiƯm vơ an ninh lơng thực trên địa bàn tỉnh Sơn
La" đợc hình thành.

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu thực trạng và các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất
trồng lúa nớc để đảm bảo an ninh lơng thực trên địa bàn tỉnh Sơn La.
Đề xuất diện tích đất trồng lúa nớc tối thiểu phải bảo vệ để góp phần
đảm bảo an ninh lơng thùc cña tØnh.

2


Bổ sung cơ sở thực tiễn trong việc xây dựng quy hoạch sử dụng đất trồng
lúa nớc trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn góp phần đảm
bảo an ninh lơng thực.
1.2.2. Yêu cầu
Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ chính xác và
thống nhất.
Đánh giá đúng thực trạng sử dụng đất trồng lúa nớc của tỉnh.
Đề xuất đợc hớng giải quyết một số vÊn ®Ị bøc xóc trong viƯc sư dơng
®Êt trång lóa nớc hiện nay để đảm bảo an ninh lơng thực của tỉnh, phù hợp
với định hớng phát triển kinh tế, xà hội của địa phơng và chính sách pháp
luật của Nhµ n−íc.

3


2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1. Đất trồng lúa nớc


Từ thực tiễn của nhiều nớc phát triển trên thế giới thấy rằng muốn CNH
nhanh và tăng trởng kinh tế vững chắc, thì phải có một nền nông nghiệp mạnh
và bền vững, đó cũng là cơ sở để tạo ra sự công bằng xà hội, giải quyết vấn đề
nghèo đói, di c tự do và nhiều vấn đề xà hội khác. Do đó, đảm bảo cho nông
nghiệp có tốc độ tăng trởng hợp lý, liên tục và bền vững có ý nghÜa rÊt quan
träng trong viƯc thùc hiƯn chiÕn l−ỵc CNH, HĐH đất nớc.
Nền nông nghiệp nớc ta trong sự phát triển kinh tế - xà hội chung đợc
thể hiện trên những nhiệm vụ sau đây:
- Bảo đảm nhu cầu lơng thực, thực phẩm đầy đủ về số lợng, đảm bảo
về chất lợng cho nhân dân, góp phần quan trọng trong việc ổn định và phát
triển kinh tế - xà hội, trong điều kiện nớc ta có số dân lên tới 86,5 triệu ngời
vào năm 2010 [25] và cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp.
- Giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động nông thôn, nhất là
trong điều kiện kinh tế công nghiệp, dịch vụ cha phát triển, cũng nh sự tác
động tích cực của thành thị đến đời sống nông thôn trong một vài thập niên tới
cha nhiều và cha phổ biến.
- Là nguồn thu ngoại tệ quan trọng thông qua xuất khẩu nông, lâm, hải
sản và nông, lâm, hải sản chế biến, góp phần tăng thêm nguồn tích luỹ trong
nớc.
- Nông thôn là thị trờng ngày càng lớn cho công nghiệp, ngợc lại
nó cũng cung cấp cho các ngành công nghiệp và dịch vụ một địa bàn rộng
lớn để phát triển.
- Bảo vệ sự cân bằng về môi trờng sinh thái trong điều kiện nớc ta
đợc xem là một nớc nghèo và còn tồn tại nhiều vấn đề về môi sinh.

4


Có đủ lơng thực để đáp ứng cho các nhu cầu là vấn đề liên quan chặt chẽ
đến quỹ đất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là quỹ đất dành cho trồng cây lơng

thực. Đối với nớc ta nguồn lơng thực chính là gạo chiếm tỷ trọng 85,5% diện
tích gieo trồng và 90,5% sản lợng cây lơng thực [11], tình trạng sản xuất và
giá cả lúa gạo ảnh hởng tới thu nhập và đời sống của hàng chục triệu nông dân
cũng nh những ngời tiêu dùng lúa gạo ở các đô thị và tới sự ổn định chính trị
xà hội trong nớc; các cây màu nh ngô, khoai lang, sắn, khoai tây... chỉ có tác
dụng hỗ trợ, chủ yếu là để phát triển chăn nuôi. Vì vậy có thể thấy để đạt đợc
an ninh lơng thực quan trọng nhất vẫn là sản lợng thóc - liên quan đến diện
tích đất trång lóa nãi chung mµ ë ViƯt Nam quan träng nhất là diện tích đất
trồng lúa nớc.
2.1.1. Khái quát về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp nói chung và
đất trồng lúa nớc nói riêng ở Việt Nam
Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài
nguyên hạn chế của Việt Nam. Hiện nay nớc ta vÉn ®ang thc nhãm 40
n−íc cã nỊn kinh tÕ kÐm phát triển [26], việc khai thác tài nguyên đất đai
phục vụ cho phát triển nông nghiệp có ý nghĩa quyết định không những
trong việc tăng cờng sức mạnh kinh tế của đất nớc mà còn góp phần
nâng cao vị thế kinh tế của Việt Nam trên thế giới.
2.1.1.1. Thực trạng và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam
Thực trạng diện tích đất nông nghiệp luôn có xu hớng giảm do nhiều
nguyên nhân khác nhau, trong khi dân số lại tăng quá nhanh, nhng tiềm năng
đất đai có thể khai thác đa vào sản xuất nông nghiệp lại rất hạn chế.
Thời kỳ 10 năm (1981 - 1990) diện tích đất nông nghiệp ở mức xấp xỉ 7
triệu ha, bình quân đất nông nghiệp theo đầu ngời giảm từ 1.290 m2 (1980)
xuống 1.056 m2 (1990). Sau năm 1990 bắt đầu tăng và phục hồi dần trong thời
kỳ 1991 - 2003, năm 2003 đạt 9.510.529 ha, đa bình quân đất nông nghiÖp

5


trên đầu ngời lên mức 1.177m2; Nh vậy tăng đợc 2,5 triệu ha đất nông

nghiệp là rất đáng kể [19]. Diện tích đất nông nghiệp năm 2003 gồm có [19]:
- Đất trồng cây hàng năm:

6,0 triệu ha;

Trong đó: đất trồng lúa:

4,0 triệu ha;

- Đất vờn tạp:

0,6 triệu ha;

- Đất trồng cây lâu năm:

2,3 triệu ha;

- Đất cỏ và mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản:

0,6 triệu ha.

Đồng bằng
sông Cửu Long
45%

Đông Bắc
11%

Tây Bắc
3%

Đồng bằng
sông
Hồng
13%

Đông Nam bộ
6%

Duyên hải
Nam Trung bộ
7%

Tây Nguyên
5%

Duyên hải
Bắc
Trung bộ
9%

Biểu đồ 1: Cơ cấu đất trồng lúa nớc của các vùng năm 2003
Dự kiến đến năm 2005, chuyển khoảng 400.000 - 500.000 ha đất trồng
lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, bông, đậu tơng, ngô [19].
Đất nông nghiệp đến năm 2005 dự kiến là 9.037.800 ha, trong đó đất
trồng cây hàng năm có 5.955.100 ha, diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt
11,3 triệu ha [19].
Dự kiến diện tích gieo trồng một số loại cây trồng chính năm 2005:

6



- Cây lơng thực có hạt

8.250.000 ha

Trong đó: lúa

7.150.000 ha

ngô

1.000.000 ha

- Mía

320.000 ha

- Lạc

270.000 ha

- Đậu tơng

200.000 ha

- Rau các loại

500.000 ha

- Đậu hạt các loại


225.000 ha

- Cà phê

450.000 ha

- Cao su

450.000 ha

- Chè

104.000 ha

- Điều

300.000 ha

- Cây ăn quả

660.000 ha

Để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trên, đến năm 2005 sẽ khai hoang
đa vào sử dụng 464.300 ha.
Đến năm 2005, đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng 220.300 ha,
trong đó chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp 186.900 ha, chuyển sang đất
lâm nghiệp 33.400 ha.
Diện tích đất khai hoang đa vào sử dụng trong nông nghiệp cụ thể nh sau:
Tổng diện tích đất khai hoang đến năm 2005:

Trong đó: - Đất trồng cây hàng năm:

464.300 ha
150.300 ha

+ Ruộng lúa, lúa màu:

62.800 ha

- Đất trồng cây lâu năm:

191.500 ha

- Đất cỏ dùng vào chăn nuôi:

63.300 ha

- Đất nuôi trång thủ s¶n:

59.200 ha

7


Chia theo các vùng:
Trung du miền núi Bắc bộ:

146.000 ha

Đồng bằng sông Hồng:


21.400 ha

Bắc Trung Bộ:

67.100 ha

Duyên hải Nam trung Bộ:

62.300 ha

Tây Nguyên:

109.200 ha

Đông Nam bộ:

20.400 ha

Đồng bằng sông Cửu Long:

37.900 ha

Khai hoang tõ ®Êt ch−a sư dơng:

413.800 ha

Chun mơc ®Ých sư dơng tõ ®Êt l©m nghiƯp sang:

8


50.500 ha


Bảng 1: Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp cả nớc 5 năm 2001 - 2005
[19]
Đơn vị tính: 1000 ha; %
Tăng (+), giảm (-)
Năm 2000

Năm 2005

trong kỳ kế hoạch
2001 - 2005

Loại đất


Đất nông nghiệp tổng số

8.793,8

Diện



Diện




cấu

Diện tích

tích

cấu

tích

cấu

100,00 9.037,8 100,00

1. Đất trồng cây hàng năm

6.167,1

70,13 5.955,1

trong đó: ruộng lúa

4.267,8

4.039,4

2. Đất trồng cây lâu năm

2.258,8


25,69 2.531,8

3. Đất nuôi trồng thuỷ sản

367,9

4,18

550,9

65,89

+244,0
-212,0

-4,24

-228,4
28,01

+273,0

+2,32

6,10

+183,0

+1,92


Định hớng phát triển nền nông nghiệp Việt Nam đến năm 2010 là xây
dựng một nền nông nghiệp tăng trởng nhanh và bền vững về môi trờng sinh
thái; thực hiện đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, kết hợp nông nghiệp, lâm
nghiệp và công nghiệp chế biến; từng bớc CNH, HĐH nông nghiệp, tăng
nhanh khối lợng nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc
và xuất khẩu ngày càng lớn, nâng cao đời sống ngời nông dân, xây dựng
nông thôn mới hiện đại văn minh hài hoà với mạng lới đô thị, làm nền tảng
bền vững cho CNH, HĐH ®Êt n−íc [30].
DiƯn tÝch ®Êt n«ng nghiƯp dù kiÕn ®Õn năm 2010 nh sau [19]:
- Đất nông nghiệp tổng số:

9.363.100 ha

- Đất trồng cây hàng năm:

6.147.500 ha

Trong đó: đất trồng lúa nớc:
- Đất trồng cây lâu năm:

3.861.400 ha
2.656.900 ha

9


- Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản:

558.700 ha


(Ngoài ra còn có 539.700 ha đất nông, lâm kết hợp).
So với năm 2003 đất nông nghiệp sẽ giảm xấp xỉ 100.000 ha. Trong
thêi kú 2003 - 2010 diÖn tÝch khai hoang đa vào sản xuất nông nghiệp là
1.015.800 ha và cũng trong thời kỳ này đất nông nghiệp chuyển sang mục
đích sử dụng khác là 446.500 ha.
Trên cơ sở thế mạnh của từng vùng và khả năng thị trờng nông, lâm,
thuỷ sản, có thể nêu định hớng lớn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, đặc biệt là trong việc sản xuất lúa gạo của các vùng sinh thái nông
nghiệp nớc ta trong 10 năm tới liên quan đến diện tích đất nông nghiệp nh
sau [19]:
- Vùng Tây Bắc
Trong thời kỳ 2003 - 2010 diện tích đất sản xuất nông nghiệp chuyển
sang các loại đất khác là 57.378 ha, bao gồm:
+ Đất lâm nghiệp có rừng: 52.507 ha (rừng sản xuất 28.365 ha; rừng
phòng hộ 24.137 ha; đất ơm cây giống 5 ha).
+ Đất ở: 1.250 ha (đất ở đô thị 166 ha; đất ở nông thôn 1.084 ha).
+ Đất chuyên dùng: 3.621 ha (đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
36 ha; đất quốc phòng, an ninh 20 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp 518 ha; đất sử dụng vào mục đích công cộng 2.654 ha; đất nghĩa trang,
nghĩa địa 16 ha; đất có mặt nớc chuyên dùng 377 ha).
Trong thời kỳ quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp tăng 115.419 ha, lấy
từ các loại đất:
+ Đất lâm nghiệp có rừng: 4.680 ha (rừng sản xuất 3.580 ha; rừng
phòng hộ 1.100 ha).
+ Đất chuyên dùng: 744 ha (lấy từ đất có mặt nớc chuyên dùng).
+ Nhãm ®Êt ch−a sư dơng: 109.995 ha (®Êt b»ng ch−a sư dơng 3.539 ha,

10



®Êt ®åi nói ch−a sư dơng 105.645 ha, ®Êt cã mặt nớc cha sử dụng 811 ha).
Đến năm 2010 diện tích đất sản xuất nông nghiệp của vùng có 495.695 ha,
bằng 19,60% diện tích nhóm đất nông nghiệp, tăng 58.041 ha (13,26%) so với năm
2003.
Bảng 2: Quy hoạch sử dụng đất sản xuất nông nghiệp các tỉnh
vùng Tây Bắc đến năm 2010 [19]
Diện tích

% so với

% so với diện tích

(ha)

DTĐTN

đất nông nghiệp trong vùng

495.695

13,28

100,00

1. Lai Châu

90.497

9,98


18,26

2. Điện Biên

111.737

11,70

22,54

3. Sơn La

211.422

15,04

42,65

82.039

17,60

16,55

Vùng - tỉnh
Toàn vùng

4. Hòa Bình

Đất trồng cây hàng năm

Năm 2003 đất trồng cây hàng năm có 374.580 ha, trong thời kỳ quy
hoạch chuyển 85.983 ha sang:
+ Đất lâm nghiệp có rừng: 52.369 ha (rừng sản xuất 28.365 ha; rừng
phòng hộ 24.000 ha; đất ơm cây giống 4 ha).
+ Đất chuyên dùng: 2.791 ha (đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
24 ha; đất quốc phòng, an ninh 20 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nông
nghiệp 444 ha; đất sử dụng vào mục đích công cộng 1.917 ha; đất nghĩa trang,
nghĩa địa 16 ha; đất có mặt nớc chuyên dùng 370 ha).
+ Đất ở: 744 ha (đất ở đô thị 89 ha; đất ở nông thôn 655 ha).
+ Đất trồng cây lâu năm 29.749 ha.
+ Đất nuôi trồng thủy s¶n 100 ha.

11


+ Đất nông nghiệp khác 230 ha.
Đồng thời do đầu t khai thác, diện tích đất trồng cây hàng năm tăng
68.518 ha, trong đó từ đất rừng sản xuất 1.000 ha, ®Êt b»ng ch−a sư dơng
3.539 ha; ®Êt ®åi nói cha sử dụng 63.972 ha và đất có mặt nớc cha sử dụng
7 ha.
Đến năm 2010 đất trồng cây hàng năm có 357.115 ha, bằng 72,04%
diện tích đất sản xuất nông nghiệp, giảm 17.465 ha (4,66%) so với năm 2003,
gồm có:
Đất trồng lúa
Trong thời kỳ quy hoạch chuyển 4.093 ha ®Êt trång lóa sang: ®Êt
chuyªn dïng 1.269 ha, ®Êt ë đô thị 56 ha, đất ở nông thôn 313 ha, đất rừng sản
xuất 1.855 ha, đất trồng cây hàng năm khác 500 ha và đất nuôi trồng thủy sản
100 ha.
Diện tích đất trồng lúa trong thời kỳ quy hoạch tăng thêm 13.769 ha lấy từ
đất trồng cây hàng năm khác 900 ha, đất rừng sản xuất 150 ha, đất bằng ch−a sư

dơng 2.192 ha, ®Êt ®åi nói ch−a sư dơng 10.520 ha và đất có mặt nớc cha sử
dụng 7 ha.
Đến năm 2010 đất trồng lúa có 153.893 ha, tăng 9.676 ha (6,71%) so
với năm 2003. Đất trồng lúa phân bố ở Hòa Bình 33.874 ha, Lai Châu 39.693
ha, Điện Biên 54.750 ha, Sơn La 25.576 ha.
Cùng với mở rộng diện tích, cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các
công trình thủy lợi đảm bảo tới tiêu, kết hợp các biện pháp kỹ thuật cho phép
thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích canh tác 2 vụ ổn định của vùng. Đến
năm 2010 diện tích, cơ cấu đất trồng lóa nh− sau:
+ §Êt lóa n−íc: 82.724 ha, chiÕm 53,75% diện tích đất trồng lúa.
+ Đất lúa nơng: 71.169 ha, chiÕm 46,25% diƯn tÝch ®Êt trång lóa.

12


Đất cỏ dùng vào chăn nuôi:
Phát triển thêm 22.171 ha, lấy vào đất bằng cha sử dụng 205 ha, đất
đồi núi cha sử dụng 21.966 ha.
Năm 2010, đất cỏ dùng vào chăn nuôi có 30.232 ha, chiếm 8,47% diện tích
đất trồng cây hàng năm, trong đó tập trung diện tích lớn ở tỉnh Lai Châu với
18.688 ha.
Đất trồng cây hàng năm khác
Trong kỳ quy hoạch đất trồng cây hàng năm khác tăng thêm 33.978 ha,
đợc lấy từ các loại đất sau: đất trồng lúa 500 ha, đất rừng sản xuất 850 ha,
®Êt b»ng ch−a sư dơng 1.142 ha, ®Êt ®åi núi cha sử dụng 31.486 ha.
Đồng thời đất trồng cây hàng năm khác giảm 83.290 ha, chuyển sang
đất chuyên dùng 1.522 ha, ®Êt ë 375 ha, ®Êt trång lóa 900 ha, đất trồng cây
lâu năm 29.749 ha, đất nông nghiệp khác 230 ha.
Đến năm 2010 đất trồng cây hàng năm khác có 172.990 ha, chiếm
48,44% diện tích đất trồng cây hàng năm, giảm 49.312 ha (22,18%) so với

năm 2003. Trong đó đất chuyên màu và cây công nghiệp hàng năm 43.982 ha,
đất chuyên rau 1.775 ha và đất trồng cây hàng năm còn lại 127.233 ha.
Đất trồng cây lâu năm
Khai thác lợi thế của vùng trong thời kỳ quy hoạch phát triển thêm 89.340
ha cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm (nhÃn, vải, xoài, chè, cà phê, quế), lấy
vào:
+ Đất lâm nghiệp có rừng 3.680 ha (đất rừng sản xuất 2.580 ha, đất
rừng phòng hộ 1.100 ha).
+ Đất đồi núi cha sử dụng 39.797 ha.
+ Đất trồng cây hàng năm khác 29.749 ha và đất nông nghiệp khác 16.114
ha.
Trong kỳ quy hoạch đất trồng cây lâu năm giảm 438 ha, chuyÓn sang

13


đất chuyên dùng 392 ha, đất ở 46 ha.
Đến năm 2010 đất trồng cây lâu năm có 120.627 ha, chiếm 24,33%
diện tích đất sản xuất nông nghiệp, tăng 88.902 ha (280,23%) so với năm
2003. Trong đó đất trồng cây công nghiệp lâu năm 41.989 ha (34,81%), đất
trồng cây ăn quả 74.976 ha (62,16%), đất trồng cây lâu năm khác 3.662 ha
(3,03%).
Đất nuôi trồng thủy sản
Năm 2003 diện tích đất nuôi trồng thủy sản có 3.548 ha, trong thời kỳ
quy hoạch tăng thêm 1.687 ha, đợc lấy vào các loại đất:
+ Đất trồng lúa 100 ha;
+ Đất có mặt nớc chuyên dùng 744 ha;
+ Đất có mặt nớc cha sử dụng 804 ha;
+ Đất đồi núi cha sử dụng 39 ha.
Năm 2010 đất nuôi trồng thủy sản có 5.235 ha, chiếm 1,06% diện tích

đất sản xuất nông nghiệp, trong đó chủ yếu là đất chuyên nuôi cá.
Đất nông nghiệp khác
Trong thời kỳ quy hoạch đất nông nghiệp khác tăng thêm 2.067 ha, lấy
vào: đất trồng cây hàng năm khác 230 ha, ®Êt ®åi nói ch−a sư dơng 1.837 ha.
§ång thêi ®Êt nông nghiệp khác cũng giảm đi 17.150 ha, để chuyển
sang: đất trồng cây lâu năm 16.114 ha, đất lâm nghiệp có rừng 138 ha, đất
chuyên dùng 438 ha (đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 8 ha, đất sản
xuất kinh doanh phi nông nghiệp 54 ha, đất sử dụng vào mục đích công cộng
376 ha), đất ở 460 ha (đất ở đô thị 74 ha, đất ở nông thôn 386 ha).
Đến năm 2010 đất nông nghiệp khác của vùng là 12.718 ha, giảm
15.083 ha so với năm 2003.

14


Bảng 3: So sánh diện tích đất sản xuất nông nghiệp trớc và sau quy hoạch
[19]
Năm 2003
Loại đất

Năm 2010

So sánh

Diện tích

Cơ cấu

Diện tích


Cơ cấu

Diện tích

Tỷ lệ

(ha)

(%)

(ha)

(%)

(ha)

(%)

Đất sản xuất nông nghiệp

437.654

100,00

495.695

100,00

+58.041


+13,26

- Đất trồng cây hàng năm

374.580

85,59

357.115

72,04

-17.465

-4,66

+ Đất trồng lúa

144.217

38,5

153.893

43,09

+9.676

+6,71


8.061

2,15

30.232

8,47

+22.171

+275,04

222.302

59,35

172.990

48,44

-49.312

-22,18

- Đất trồng cây lâu năm

31.725

7,25


120.627

24,33

+88.902

+280,23

- Đất nuôi trồng thủy sản

3.548

0,81

5.235

1,06

+1.687

+47,55

27.801

6,35

12.718

2,57


-15.083

-54,25

+ Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
+ Đất trồng cây HN khác

- Đất nông nghiệp khác

Đất lâm nghiệp có rừng
Trong thời kỳ quy hoạch đất lâm nghiệp có rừng tăng thêm 690.666 ha,
lấy vào các loại đất:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 52.507 ha (đất trồng lúa 1.855 ha, đất
trồng cây hàng năm khác 50.514 ha và đất nông nghiệp khác 138 ha).
+ Đất rừng phòng hộ 1.352 ha
+ Nhóm đất cha sử dơng: 638.159 ha, gåm: ®Êt ®åi nói ch−a sư dơng
587.215 ha, đất núi đá không có rừng cây 25.848 ha, đất cha sử dụng khác 25.096
ha.
Đồng thời đất lâm nghiệp có rừng giảm 7.103 ha, chuyển sang đất sản
xuất nông nghiệp 4.680 ha, đất chuyên dùng 2.402 ha và đất ở 21 ha.
Năm 2010 diện tích đất lâm nghiệp có rõng cđa vïng cã 2.033.238 ha,
chiÕm 80,40% diƯn tÝch nhãm đất nông nghiệp, tăng 683.563 ha (50,65%) so
với năm 2003.

15


- Vùng Đông Bắc
Điểm đáng chú ý của vùng này là:
+ Diện tích nhóm đất nông nghiệp chiếm 58,5% DTĐTN của vùng và

19,4% diện tích nhóm đất nông nghiệp của cả nớc.
+ Diện tích nhóm đất nông nghiệp nói chung tuy có tăng (1.501.329 ha)
nhng có một số địa phơng lại bị giảm nhiều (Bắc Ninh: 3.826 ha, Vĩnh
Phúc: 2.811 ha, Quảng Ninh: 4.433 ha).
+ Tuy đất sản xuất nông nghiệp cũng có tăng (246.220 ha) nhng đất
trồng lúa lại bị giảm (15.775 ha), sự hao hụt này đợc bù đắp bằng các cây trồng
hàng năm khác nằm trong số 1.501.329 ha của nhóm đất nông nghiệp đợc tăng
lên. Điều này là trùng với xu thế chung của cả nớc về mặt giảm diện tích đất
trồng lúa.
+ Đất ở và đất chuyên dùng tăng đáng kể, trong đó lấn vào ®Êt trång lóa
®Õn 21.857 ha; ®Ĩ bï l¹i, ®· ®−a thêm 1.831.167 ha đất vào sử dụng, thể hiện
sự phát huy thế mạnh về đất đai của vùng này.
+ Đến năm 2010 cơ cấu sử dụng đất trong vùng có sự chuyển biến
mạnh mẽ của nhóm đất nông nghiệp (từ 58,5% tăng lên 80,8% so với diện tích
tự nhiên) nhng tỷ trọng đất sản xuất nông nghiệp tăng không nhiều (từ 15,2%
tăng lên 18,8%) vì chủ yếu là do tăng đất lâm nghiệp..., còn đất trồng lúa thì
lại giảm (từ 6,8% giảm xuống 6,5%), có thể xem đây là tỷ trọng đà đợc định
hình về số lợng, là cơ sở để tính toán khai thác tiềm năng thâm canh của ®Êt
®ai, nhÊt lµ ®èi víi ®Êt trång lóa.
(Chi tiÕt xem phụ lục 1).
- Vùng Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng trọng điểm nông
nghiệp và nhất là vùng trồng lúa có năng suất cao của cả nớc, lại cũng là
vùng chứa đựng khu vực động lực phát triển kinh tế của các tỉnh phía Bắc vµ

16


có tác dụng đầu tầu của cả nền kinh tế. Cơ cấu sử dụng đất về cơ bản đà đợc
ổn định nên biến động trong thời kỳ 2003 - 2010 không nhiều.

Nhóm đất nông nghiệp tăng không lớn (63,4% lên 67,2%), trong đó đất
sản xuất nông nghiệp chỉ tăng 1,1% (56,1% lên 57,2%), còn đất trồng lúa lại
giảm 35.563 ha (44,5% xuống 41,7%), chủ yếu để phát triển công nghiệp và
cơ sở hạ tầng (25.721 ha).
Là vùng có mật độ dân số cao nhất nớc, điển hình của đặc tính "đất
chật ngời đông", nên tuy hiếm hoi về số lợng nhng với nguồn lao động dồi
dào và có chất lợng cao, khả năng khai thác tiềm năng thâm canh đất đai của
vùng vẫn còn rất dồi dào (nh quy hoạch lại đồng ruộng, chỉnh trang khu dân
c nông thôn, thuỷ lợi hoá, cứng hoá kênh mơng...), có những khu vực còn
có khả năng "quai đê lấn biển" nh Nam Định, Thái Bình.
(Chi tiết xem phụ lục 2).
- Vùng duyên hải Bắc Trung bộ
Vùng duyên hải Bắc Trung bộ cũng tơng tự nh vùng Đông Bắc - cơ
cấu sử dụng đất trong vïng cã sù chun biÕn m¹nh mÏ cđa nhãm đất nông
nghiệp (từ 57,8% tăng lên 78,6%) nhng tỷ trọng đất sản xuất nông nghiệp
tăng không nhiều (12,2% lên 13,4%) và đặc biệt, tỷ trọng đất trồng lúa về cơ
bản không thay đổi (7,6%) trong khi phải chuyển 4.062 ha vào các mục đích
phi sản xuất. Để giữ đợc cơ cấu này đà phải đa thêm khoảng 1.200.000 ha
đất cha sử dụng vào sản xuất nông nghiệp (khoảng 31.000 ha đất bằng cha
sử dụng), giảm diện tích lúa nơng xuống còn 15.000 ha, tăng diện tích hoa
màu và cây công nghiệp ngắn ngày lên khoảng 154.000 ha, cây ăn quả tăng
khoảng 32.000, cây công nghiệp dài ngày tăng khoảng 90.000 ha. Tập trung
phát triển cây lơng thực chính là lúa và ngô. Diện tích trồng ngô đạt khoảng
75.000 ha. Tăng dần diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh lạc, đậu
tơng...

17



×