Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

tổng hợp tài liệu đề thi và đáp án thi học sinh giỏi cấp huyện môn địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.43 KB, 134 trang )

UBND HUYỆN ......................

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Năm học 2014 - 2015
Môn thi: Địa lý - Lớp 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,5 điểm)

Quan sát hình vẽ:

- Xác định vị trí hai miền cực.
- Hai ngày 22/6 và 22/12 ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi
như thế nào.
- Câu 2: (2,5 điểm) Cho bảng số liệu:
Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
(Đơn vị: 0C)
Tháng

Hà Nội

TP.Hồ Chí Minh

Tháng

Hà Nội

TP.Hồ Chí Minh



1

16,4

25,8

7

28,9

27,1

2

`17,0

26,7

8

28,2

27,1

3

20,2

27,9


9

27,2

26,8

4

23,7

28,9

10

24,6

26,7

5

27,3

28,3

11

21,4

26,4


6

28,8

27,5

12

18,2

25,7

(SGK Địa lí 8, trang 110, NXB Giáo dục – 2010)
a. Trình bày sự khác biệt trong chế độ nhiệt của 2 địa điểm trên.
1


b. Giải thích vì sao có sự khác biệt đó.
Câu 3: (2 điểm)
Chứng minh rằng nguồn lao động của nước ta phân bố không đồng đều giữa khu
vực nông thôn với khu vực thành thị. Phân tích tác động tích cực của q trình đơ thị hóa
ở nước ta tới sự phát triển kinh tế.
Câu 4: (4 điểm)
a. (1 điểm) Vùng Bắc Trung Bộ có những trung tâm kinh tế quan trọng nào. Nêu
chức năng và các ngành công nghiệp của từng trung tâm.
b. (3 điểm)

Cho bảng số liệu:


Giá trị sản xuất ngành trồng trọt phân theo nhóm cây
(Đơn vị: Tỉ đồng)
Loại cây

Năm 2000

Năm 2007

Cây lương thực

55163,1

65194,0

Cây rau đậu

6332,4

10174,5

Cây công nghiệp

21728,0

29579,6

Cây ăn quả

6105,9


8789,0

Cây khác

1474,8

1637,7

90858,2

115374,8

Tổng số

b.1. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu cây trồng trong giá trị sản xuất ngành
trồng trọt của nước ta qua 2 năm 2000 và 2007.
b.2. Nhận xát và giải thích về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành
trồng trọt phân theo nhóm cây.
---------- HẾT ---------(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………..;
Số bá danh:……………………..

UBND HUYỆN ......................

HƯỚNG DẪN CHẤM
2


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Mơn thi: Địa lý - Lớp 9

Câu 1: (1,5 điểm)
Ý/Phần
* Xác
định vị
trí 2
miền
cực

*Trình
bày về
sự thay
đổi…

Đáp án

Điểm

- Miền cực Bắc: 66033’B → Cực Bắc (900B).
- Miền cực Nam: 66033’N → Cực Nam (900N)

0,25
0,25

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66 033’
Bắc và Nam (vịng cực Bắc và Nam) có 1 ngày hoặc đêm dài suốt
24 giờ.

0,25


- Các địa điểm từ 66 033’ Bắc và Nam đến cực Bắc và Nam có
số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ dao động theo mùa từ 1 ngày
đến 6 tháng.

0,5

- Các địa điểm nằm ở cực Bắc và Nam có ngày, đêm dài suốt
6 tháng.

Câu 2: (2,5 điểm)
Nhiệt độ trung bình tháng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
3

0,25


Ý/Phần

Đáp án

Điểm

a. Sự
khác
biệt
trong
chế độ
nhiệt
của Hà

Nội và
TP. Hồ
Chí
Minh

- Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn TP. Hồ Chí Minh: nhiệt độ trung
bình năm của Hà Nội là 23,50C so với Tp. Hồ Chí minh là 27,10C.

0,25

- Hà Nội có 3 tháng (12,1 và 2) nhiệt độ < 20 0C; 4 tháng (6,7,8 và
9) nhiệt độ cao hơn ở TP. Hồ Chí Minh.
- Tp. Hồ Chí Minh quanh năm nóng, khơng có tháng nào nhiệt độ
thấp hơn 250C.

0,25

0,25

- Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao (12,5 0C), biên độ nhiệt ở TP. Hồ Chí
Minh thấp (3,20C).
0,25

- Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc nên có
nhiệt độ thấp hơn trong các tháng mùa đông. Trong tời gian này TP.
b.Giải
H Chí Minh khơng chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc nên nền
thích sự
nhiệt độ cao hơn.
khác

biệt
- Từ tháng 5 đến tháng 10 toàn lãnh thổ nước ta có gió Tây Nam
thịnh hành và Tín phong của nửa cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên
nhiệt độ cao đều trên tồn quốc.
- Hà Nội gần chí tuyến Bắc cùng với hiệu ứng phơn thỉnh thoảng
xảy ra trong mùa hạ nên nhiệt độ 4 tháng (6,7,8 và 9) cao hơn TP.
Hồ Chí Minh.
- Hà Nội gần chí tuyến Bắc cùng nhiệt độ hạ thấp về mùa đông nên
biên độ nhiệt cao hơn TP. Hồ Chí Minh gần Xích đạo khơng chịu
ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên nền nhiệt độ cao quanh năm,
biên độ nhiệt thấp.

0,5

0,25

0,25

0,5

Câu 3: (2 điểm)
Ý/Phần
*

Đáp án

Điểm

Số lao động ở nông thôn nhiều hơn 3 lần số lao động ở thành thị


0,5

4


Chứng (tương ứng là 75% và 25% lao động của nước ta, năm 2005).
minh
rằng
nguồn
lao
động
của
nước ta
phân
bố
khơng
đồng
đều
giữa
khu
vực
nơng
thơn
với khu
vực
thành
thị
*Phân
tích
tác

động
tích
cực
của
q
trình
đơ thị
hóa ở
nước
ta tới
sự
phát
triển

- Tác động mạnh tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của các vùng trong nước
(khu vực đơ thị đóng góp 70,4% GDP, 84% GDP công nghiệp- xây
dựng, 87% GDP dịch vụ và 80% ngân sách Nhà nước, năm 2005).

0,5

0,5

- Các thánh phố, thị xã là thị trường tiêu thụ; lực lượng lao động
đơng và có trình độ; có cơ sở vật chất, kĩ thuật hiện đại, có sức hút
đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo động lực cho tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
0,5

5



kinh
tế.

Câu 4: (4 điểm)
Ý/Phần

a. Vùng Bắc
Trung Bộ có
những trung tâm
kinh tế quan
trọng nào. Nêu
chức năng và các
ngành công
nghiệp của từng
trung tâm.

b.1. Vẽ biểu đồ

Đáp án

Điểm

- Thành phố Thanh Hóa là trung tâm cơng nghiệp lớn ở phía
bắc của Bắc Trung Bộ. Các ngành cơng nghiệp: cơ khí; vật
liệu xây dựng; chế biến lương thực, thực phẩm.
- Thành phố Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm cơng
nghiệp, dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ. Các ngành cơng
nghiệp: cơ khí; hàng tiêu dùng; chế biến lâm sản; chế biến

lương thực, thực phẩm.
- Huế là trung tâm dịch vụ lớn của vùng và cả nước. Các
ngành cơng nghiệp: cơ khí; hàng tiêu dùng; chế biến lương
thực, thực phẩm.

* Xử lí số liệu:

0,25

0,5

0,25

0,5

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta phân
theo nhóm cây
(Đơn vị: %)
Loại cây

Năm 2000

Năm 2007

Cây lương thực

60,7

56,5


Cây rau đậu

6,9

8,8

Cây công nghiệp

23,9

25,6

6


Cây ăn quả

6,7

7,6

Cây khác

1,8

1,5

100,0

100,0


Tổng số
* Vẽ biểu đồ:

Vẽ 2 biểu đồ trịn cho 2 năm: 2000 và 2007, bán kính
năm 2007 lớn hơn năm 2000.

1,0

Yêu cầu biểu đồ khoa học, chính xác, có tên biểu đồ,
chú thích.

* Nhận xét:

1,0

- Trong cơ cấu ngành trồng trọt, tỉ trọng của ngành trồng cây
lương thực luôn chiếm cao nhất (D/C).
- Cây công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn thứ 2 (D/C).
- Tiếp đến là cây rau đậu, cây ăn quả và cây khác (D/C).
Tuy nhiên, tỉ trọng của các loại cây này còn nhỏ (D/C).
- Sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt:
b.2. Nhận xét và
giải thích

Có sự chuyển dịch rõ rệt
+ Các cây có tỉ trọng tăng: rau đậu, cây cơng nghiệp, cây ăn
quả (D/C).
Trong số này, tăng nhanh nhất là cây rau đậu (D/C).
+ Cây lương thực và các loại cây khác có tỉ trọng giảm, trong

đó cây lương thực giảm mạnh nhất (D/C).
* Giải thích:

0,5

- Ngành trồng trọt có xu hướng đa dạng hóa cây trồng.
- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các cây có sự khác
nhau.

7


UBND HUYỆN ......................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1
Năm học 2014-2015
Môn thi: Địa lý- lớp 9

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào lược đồ “Các hệ thống sông Việt Nam” trong Atlat Địa lí Việt Nam:
a/ Nêu tên các hướng sơng chính ở nước ta?
b/ Vì sao phần lớn sơng ngịi nước ta ngắn và dốc ?
Câu 2: ( 6 điểm)
Cho biết những mặt mạnh và mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta? Vì sao việc làm đang là
vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết.

Câu 3: (5 điểm)

Dựa vào Atlat và kiến thức đã học hãy cho biết:
1. Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta thì nhân tố
nào được coi là yếu tố quyết định để tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp hiện nay? Hãy
phân tích ảnh hưởng của nhân tố đó.
2. Thuỷ sản là ngành ngày càng có vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta.
a. Hãy trình bày tình hình phát triển của ngành thuỷ sản.
b. Giải thích tại sao hoạt động thuỷ sản ở nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi
động?
Câu 4: (3điểm)
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết đặc điểm phát triển công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông
Hồng thời kỳ 1995- 2002.
Câu 5( 4 điểm)
Dựa vào số liệu sau:
1990

1995

1998
8

2000

2002

2005

2007


Nơng –Lâm- Ngư nghiệp


38,7

27,2

25,8

24,5

23,0

21,0

20,3

Cơng NghiƯp – xây dựng

22,7

28,8

32,5

36,7

38,5

41,0

41,5


Dịch vụ

38,6

44,0

41,7

38,8

38,5

38,0

38,2

Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2002.( đơn vị %)

( Hết)

Trường THCS Mỹ
Hương

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CP HUYN LP
9
Năm học 2014- 2015
Môn thi: a lý

Cõu 1: (6điểm)

*Những mặt mạnh và tồn tại của nguồn lao động:
- Những mặt mạnh:
+ Nước ta có nguồn lao động dồi dào, mỗi năm tăng thêm một triệu lao động.
+ Người lao động Việt Nam cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp.
+ Khả năng tiếp nhận trình độ kỹ thuật.
+ Đội ngũ lao động kỹ thuật ngày càng tăng: Hiện nay lao động kỹ thuật có khoảng 5 triệu người
( chiếm 13% tổng số lao động) trong đó số lao động có trình độ Đại học Cao Đẳng là 23%.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
- Những mặt tồn tại:
+ Thiếu tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động chưa cao.
+ Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có tay nghề cịn ít.

9


+ Lực lượng lao động phân bố không đều chỉ tập trung ở đồng bằng. Đặc biệt lao động kỹ thuật
ở các thành phố lớn dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ở đồng bằng, thất nghiệp ở thành phố, trong khi
đó ở Miền núi và Trung du lại thiếu lao động.
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động nơng nghiệp cịn chiếm ưu thế.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 1 điểm)
* Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta:
- Số người thiếu việc làm cao, số người thất nghiệp đông. Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn là
28,2%; Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố là 6,8%. Mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động ( số liệu năm 2003).
Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội nên hiện nay vấn đề việc làm đang là vấn đề
gay gắt ở nước ta. Gay gắt nhất là đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
(1điểm)
* Hướng giải quyết:
- Hướng chung:
+ Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.

+ Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, dạy nghề.
+ Lập các trung tâm giới thiệu việc làm.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.
( Mỗi ý đúng 0,5 điểm, cộng 2 điểm)

- Nông thôn:
+ Đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình
+ Đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nơng thơn.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
- Thành thị:
+ Mở rộng các trung tâm công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp mới.
+ Phát triển các hoạt động công nghiệp công nghiệp, dịch vụ để thu hút lao động.
( Mỗi ý đúng 0,25 điểm, cộng 0,5 điểm)
Câu 2 : (2 điểm)

a/ Nêu các hướng sơng chính ở nước ta. (1điểm)
-

Hướng TB- ĐN là hướng chủ yếu có các sơng: sơng Đà, sơng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông
Ba, sông Tiền, sông Hậu. (0,25 điểm)
Hướng vịng cung: sơng Gâm, sơng Lơ, sơng Cầu, sơng Thương, sông Lục Nam. (0,25 điểm)
10


Các hướng khác: ĐN-TB (sông Kỳ Cùng) , ĐB-TN (sông Đồng Nai), T-Đ (sơng Xê Xan) (0,5
điểm)
b/ Vì sao phần lớn các sông ngắn và dốc? (1 điểm)
-

Lãnh thổ Việt Nam hẹp ngang và nằm sát biển (0,5 điểm)

Địa hình 3/4 diện tích là đồi núi. Đồi núi ăn sát ra biển nên dòng chảy dốc lũ lên nhanh (0,5
điểm)
Câu 3 (5 điểm)
-

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (2,5đ)
- Các nhân tố: gồm nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội. Trong đó nhân tố kinh tế - xã hội là yếu tố quyết
định (0,5đ)
- Ảnh hưởng của từng nhân tố
+ Dân cư và lao động nông thôn: chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp (0,5đ)
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật: ngày càng hồn thiện ( 0,5đ)
+ Chính sách phát triển nơng nghiệp: nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển
(0,5đ)
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
2. Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản. Nguyên nhân (2,5đ)
a) Tình hình phát triển của ngành thuỷ sản
+ Khai thác thuỷ sản: Sản lượng tăng khá nhanh ( 0,5đ)
+ Nuôi trồng thuỷ sản: phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá ( 0,5đ)
+ Xuất khẩu thuỷ sản đã có bước phát triển vượt bậc ( 0,5đ)
b) Nguyên nhân
+ Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng (0,5đ)
+ Nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ( 0,25đ)
+ Các nguyên nhân khác (phương tiện đánh bắt, cơ sở vật chất kĩ thuật, chính sách…) (0,25đ).

Câu 4: ( 3điểm)
-Đặc điểm phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng:
+ Tỷ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
( 05,đ)
+ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 18,3 nghìn tỷ đồng ( 1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng,
chiếm 21% GDP cơng nghiệp của cả nước năm 2002 (1đ).

+ Các ngành công nghiệp trọng điểm là: Chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí. ( 0,5đ)
11


+ Sản phẩm công nghiệp quan trong: Máy công cụ động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị
điện tử, hàng tiêu dùng ( 0,5đ).
+ Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở Hà Nội – Hải Phòng. (0,5đ)
Câu 5( 4 điểm):
- Vẽ đúng biểu đồ đường biểu diễn chú giải rõ ràng (2đ)( nếu biểu đồ miền chỉ cho 1 điểm)
* Nhận xét: (1đ)
+ Nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng ( từ 38,7% năm 1990 xuống 20,3% năm 2007
giảm 18,4%)
+ Công nghiệp xây dựng có xu hướng tăng ( từ 22,7% năm 1990 lên 41,5% năm 2007 tăng
22,8% )
+ Dịch vụ tỷ trọng cao nhưng còn biến động ( từ 1990 đến 1995 tăng 5,4%, từ 1995 đến 2007
giảm 5,8%)
* Giải thích: (1điểm)
- Nơng lâm ngư nghiệp giảm là do nước ta đang có sự chuyển dịch sang thực hiện phát triển
công nghiệp.
- Công nghiệp và xây dựng tăng là do chúng ta đã thực hiện tốt cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước.
- Dịch vụ cao là do năm 1995 nước ta gia nhập ASEAN và bình thường quan hệ Việt – Mỹ,
nhưng chưa ổn định là do ảnh hưởng khủng hoảng nền kinh tế thị trường.

( Tổng điểm toàn bài là 20 điểm)

12



UBND HUYỆN ......................

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 1

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Năm học 2014-2015
Mơn thi: Địa lý- lớp 9

Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian phát đề)

C âu 1( 3 điểm)
a) Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh của Trái Đất là ngày nào?
V ì sao? ( 1 điểm)
b) Trái Đất có mấy chuyển động? Vì sao có hiện tượng các mùa nóng, lạnh khác nhau trên trái đất?
( 2 điểm)
Câu 2(3 điểm):
Chứng minh sơng ngịi nước ta phản ánh cấu trúc địa hình và nhịp điệu mùa của khí hậu?
Câu 3 (4 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau :
Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi (đơn vị:%)

Nhóm tuổi

1979

1989

1999

2002


0 – 14

42,5

39,9

33,2

30,2

15-59

50,4

52,9

58,7

61,0

>=60

7,1

7,2

8,1

8,7


a) Hãy nhận xét va giải thich sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta theo nhóm tuổi thời kì
trên.
b) Tình hình thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đang đặt ra vấn đề gì cần quan
tâm?

Câu 4 (5,0 điểm):
1. Về kinh tế, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có những thế mạnh nào? Tại sao nói
việc phát huy các thế mạnh của vùng này có ý nghĩa kinh tế, chính trị – xã hội sâu sắc?
2. Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm này có nhng th mnh gỡ?
Câu 5 (5điểm) Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:

Năm

1985

1995

1997

2000

Diện tích lúa (nghìn ha )

1.185,0

1.193,0

1.197,0


1.212,4

Sản lợng lúa ( nghìn tÊn )

3.787,0

5.090,4

5.638,1

6594,8

13


a) Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đờng biểu hiện diện tích và sản lợng lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
b) Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
c) Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên.

Ht

HNG DN CHM
MễN A Lí 9 - Năm học 2014 – 2015

Câu1 (3điểm)
a)
Ngày 21/3 – Xuân phân, ngày 23/9- Thu phân
-


0.5điểm

Hai nửa cầu đều hướng về phía mặt trời và đều nhận được lượng nhiệt, ánh sáng như nhau
0.5điểm

b)
- Trái đất có hai chuyển động: Chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động trên quỹ đạo quanh
Mặt Trời
1 điểm
- Khi chuyển động trên quỹ đạo trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi và hướng về một phía nên hai
nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía mặt trời sinh ra các mùa
1 điểm

Câu 2(3 điểm)
- Mạng lưới sơng ngịi phản ánh cấu trúc địa hình:
+ Địa hình ¾ diện tích là đồi núi nên sơng ngịi nước ta mang đặc điểm của sơng ngịi miền núi: ngắn,
dốc, nhiều thác ghềnh, lịng sơng hẹp nước chảy xiết. Ở đồng bằng lịng sơng mở rộng nước chảy êm
đềm. 
(0,5 điểm)
+ Hướng nghiêng địa hình cao ở Tây Bắc thấp dần về Đơng Nam nên sơng ngịi nước ta chủ yếu chảy
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sơng Tiền, sơng Hậu... Ngồi ra địa
hình nước ta có hướng vịng cung nên sơng ngịi nước ta cịn chảy theo hướng vịng cung: sơng Lơ,
sơng Gâm, sơng Cầu, sơng Thương, sông Lục Nam... 
(0,5 điểm)
+ Ở miền Trung do địa hình cao ở phía Tây thấp dần về phía Tây nên sơng ngịi chảy theo hướng TâyĐơng: sơng Bến Hải, sông Thu Bồn... 
(0,25 điểm)

14



+ Địa hình nước ta bị chia cắt phức tạp, độ dốc lớn vì vậy tốc độ bào mịn nhanh làm cho sơng ngịi
nước ta bị chia cắt phức tạp, hàm lượng phù sa lớn. 
(0,25 điểm)
- Mạng lưới sông ngịi phản ánh nhịp điệu mùa của khí hậu:
+ Do mưa nhiều, mưa rào tập trung vào một thời gian ngắn làm xói mịn địa hình, tạo ra nhiều sơng
ngịi. 
(0,25 điểm)
+ Khí hậu chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô, tuy mùa mưa dài ngắn khác nhau, có sự chênh lệch
giữa miền này và miền khác, song mọi nơi đều có mùa lũ và mùa cạn tương phản rõ rệt. Mùa mưa
nước sông lớn chiếm 7880% lượng nước cả năm, mùa khô nước cạn chiếm 2022% lượng nước cả
năm. 
(0,25 điểm)
+ Thời gian mùa mưa giữa các miền trong cả nước có sự khác nhau, vì vậy mùa lũa trên các sơng cũng
có sự khác biệt. Ở miền Bắc lũ tới sớm từ tháng 6,7,8; miền Trung mưa vào cuối thu đầu đông nên mùa
lũ đến muộn tháng 10,11,12; miền Nam lũ vào tháng 9, 10. 
(0,5 điểm)
+ Ở miền Bắc chế độ mưa thất thường, mùa hè mưa nhiều, mùa đơng mưa ít nên chế độ nước sơng
thất thường. Ở miền Nam khí hậu cận xích đạo nên chế độ nước sơng khá điều hịa. 
(0,5
điểm)

Câu 3 : (4 điểm)
a) nhận xét và giải thích sư thay đổi cơ cấu đân số nước ta theo nhóm tuổi thời kì 1979-2002 (2 điểm)
Nhận xét :
_nhóm tuổi 0-14 có xu hướng giảm từ 42,5% năm 1979 xuống 30,3% năm 2002
_nhóm tuổi từ 15-59 tăng trên 10% từ 50,4% năm 1979 lên 61% năm 2002.Nhóm tuổi này chiếm tỉ lệ
cao
_nhóm tuổi trên 60 chiếm tỉ lệ thấp và cũng có xu hướng tăng từ 7,1% năm 1979 đến 8.7% năm 2002
Giải thích:
_nhóm tuổi 0-14 giảm do thưc hiện tốt chính sách dân số…

_nhóm tuổi 15-59 tăng do sư trưởng thành của nhóm tuổi từ 0_14 tuổi
_nhóm tuổi trên 60 tuổi tăng do tình hình kinh tế ,y tế phát triển
b)Tình hình thay đổi cơ cấu đặt ra những vấn đề sau : (2 điểm)
_vấn đề cấp bách về văn hóa, y tế, giáo duc, giải quyết việc làm cho người lao động…
_cần có sư quan tâm dến người cao tuổi…

15


Câu 4.(5,0 điểm)
1. Thế mạnh: (1,5 điểm)
- Công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản: chứng minh.
+ Phát triển thủy điện: chứng minh.
- Nông nghiệp: cây công nghiệp, cây đặc sản, chăn nuôi gia súc.
- Lâm nghiệp: chứng minh.
(Thưởng 0,5 điểm cho thí sinh trình bày được 01 trong 2 thế mạnh sau: du lịch, phát triển
kinh tế biển, nhưng tổng điểm của câu không vượt quá 3,0 điểm).
Việc phát huy các thế mạnh của vùng này có ý nghĩa kinh tế, chính trị – xã hội sâu
sắc, Vì : (1,5 điểm)
- Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dân tộc ít người, việc phát huy các thế mạnh kinh
tế sẽ dần xố bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa miền ngược và miền xuôi.
- Nâng cao mức sống dân cư.
- Góp phần phân bố lại dân cư và lao động, giải quyết việc làm.
- Đảm bảo an ninh quốc phịng.
(Thí sinh có cách trả lời khác, nhưng đúng và đầy đủ vẫn cho điểm tối đa).
2. Các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ:
(0,75 điểm)
Gồm 7 tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Vĩnh
Phúc, Bắc Ninh.

(Thí sinh kể được từ 1 – 2 tỉnh và thành phố cho 0,25 điểm; kể từ 3 – 4 cho 0,5 điểm; kể từ
5 – 6 cho 0,75 điểm).
* Những thế mạnh của vùng: (1,25 điểm)
- Khái quát thế mạnh về vị trí địa lí, tự nhiên.
- Khái quát thế mạnh về kinh tế – xã hội.
16


Câu 5. ( 5 điểm )
a) Vẽ chính xác, đẹp. ( 2 điểm )
- Vẽ hệ trục toạ độ.
+ Chung 1 trục thời gian: Các mốc thời gian xác định theo khoảng cách tỉ lệ.
+ 2 trục đơn vị ( ngh×n ha, ngh×n tÊn )
- Cét biĨu hiƯn diƯn tÝch, đờng biểu hiện sản lợng.
- Ghi đầy đủ: tên biểu đồ, số liệu ghi chú,
- Lu ý: thiếu mỗi yếu tè trõ 0,25 ®iĨm, sai thêi gian trõ 0,5 ®iĨm.
b) Tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 1 điểm )

Năm

1985

1995

1997

2000

Năng suất ( tấn/ ha )


3,2

4,3

4,7

5,4

c) Nhận xét về tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Hồng. ( 2 điểm )
- Diện tích trồng lúa tăng liên tục, nhng rất chậm; sau 15 năm chỉ tăng đợc 27,4 nghìn ha.
( 0,5 điểm )
- Năng suất lúa tăng nhanh, sau 15 năm năng suất lúa tăng 2,2 tÊn/ ha, cµng v về sau năng suất lúa tăng cng
nhanh
( 0,5 điểm )
- Sản lợng lúa tăng nhanh:
+ Sau 15 năm sản lợng tăng 1,7 lần ( 2.807,8 nghìn tấn)

( 0,5 điểm )

+ Sản lợng tăng nhanh theo thời gian.

( 0,5 điểm )

PHòNG GD&ĐT lƯƠNG TàI
THI CHN HC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2014 - 2015
MƠN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1,5 điểm)
Một người đang ở Việt Nam gọi điện cho người thân ở New York vào lúc 19

giờ ngày 01/01/2014. Hỏi lúc đó ở New York là mấy giờ, vào ngày, tháng nào ?
17


( New York nằm ở khu vực giờ thứ 19 )
Câu 2 (2,5 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt
độ từ Bắc vào Nam của nước ta.
Lạng
Sơn

Địa điểm

Hà Nội

Huế

Đà
Nẵng

TP Hồ Chí Minh

21,2

23,5

25,1

25,7


27,1

Nhiệt độ
trung bình năm
(0C)
Câu 3: ( 2,0 điểm)
a. Dựa vào bảng số liệu:
Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta, thời kì 1979 – 1999
(%0)
ăm
suất

N
Tỉ

1979

1989

1999

Tỉ suất sinh

32,5

31,3

19,9

Tỉ suất tử


7,2

8,4

5,6

- Tính tỉ lệ ( % ) gia tăng tự nhiên của dân số nước ta qua các năm.
- Nhận xét và giải thích tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì 1979 –
1999.
b. Nêu lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
Câu 4: (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích thu hoạch và sản lượng chè (búp tươi) ở nước ta, giai đoạn 1995 2007
Năm

Chè
Diện tích thu hoạch (nghìn
ha)
18

Sản lượng (nghìn tấn)


1995

52,1

180,9


1997

63,9

235,0

2000

70,3

314,7

2005

97,7

570,0

2006

102,1

648,9

2007

106,5

704,9


(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2008, trang 290).
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích thu hoạch và sản lượng chè của
nước ta giai đoạn từ năm 1995 - 2007.
b. Nhận xét về diện tích thu hoạch và sản lượng cây chè của nước ta giai
đoạn trên.
c. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên ba vùng nông
nghiệp trồng chè ở nước ta theo quy mô giảm dần; tại sao cây chè lại được trồng
nhiều ở các vùng đó ?
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để làm bài).

19


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2013 - 2014
MƠN: ĐỊA LÍ
Câu 1: (1,5 điểm)
Tính giờ ở New York :
- New York nằm cách Việt Nam 12 khu vực giờ về phía tây ( 0,25 điểm ). Vì vậy
giờ ở New York chậm hơn giờ ở Việt Nam 12 giờ ( 0,5 điểm )
Ta có: 19 giờ - 12 giờ = 7 giờ ( 0,25 điểm )
- Vậy lúc đó ở New York là 7 giờ ( 0,25 điểm ), ngày 01/01/2014 ( 0,25 điểm )

Câu 2: (2,5 điểm)
Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn
chứng) hoặc HS có thể nêu ngược lại ( 1 điểm)
- Giải thích nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
+ Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ (theo chiều Bắc - Nam).
( 0,5 điểm)

+ Càng vào Nam, càng gần Xích đạo nên có góc chiếu của tia sáng
Mặt Trời lớn, nên nhận được lượng nhiệt Mặt Trời nhiều ( 0,5 điểm)
+ Ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc càng vào Nam càng yếu dần và từ dãy
Bạch Mã vào Nam ít chịu ảnh hưởng của gió này.( 0,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
Tính tỉ lệ ( % ) gia tăng tự nhiên của dân số nước ta qua các năm (0,75 điểm)
( Mỗi năm đúng chấm 0,25 điểm )
Năm
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên
(%)

1979

1989

1999

2,53

2,29

1,43

- Nhận xét
và giải
thích:

+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta có xu
hướng giảm dần….. ( 0,5 điểm ), giai đoạn 1989 – 1999 giảm nhanh…. ( 0,25
điểm )

20
+ Do thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình… ( 0,5 điểm )

Câu 4: (4 điểm)
a. Vẽ 01 biểu đồ kết hợp cột và đường ( 1,5 điểm)


UBND HUYỆN ......................
ĐỢT 1

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Năm học: 2014-2015
Mơn thi: Địa lý lớp 9
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời

gian phát đề)
===============
Đề 1
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào các kiến thức về sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hãy cho
biết:
a. Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? Nhận xét về độ
nghiêng, hướng nghiêng của trục Trái Đất.
b. Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành các mùa trên Trái Đất.
c. Vào ngày 21/3 và ngày 23/9 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày
và đêm bằng nhau? Tại sao?
21



Câu 2: (2 điểm)
Cho bảng số liệu:
Tỷ lệ dân số theo nhóm tuổi và giới tính của Việt Nam (%)
Nhóm tuổi

Năm 1979

Năm 1989

Năm 1999

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

0 – 14

21,8

20,7


20,1

18,9

17,4

16,1

15 – 59

23,8

26,6

25,6

28,2

28,4

30,0

2,9

4,2

3,0

4,2


3,4

4,7

48,5

51,5

48,7

51,3

49,2

50,8

60 trở lên
Tổng số

Từ bảng số liệu trên hãy:
a. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi. Sự thay đổi cơ cẩu theo độ
tuổi có ảnh hưởng gì đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
b. Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính ở nước ta.
Câu 3. (4 điểm)
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 – 2002 (đơn vị: %)
1991

1993


1995

1997

1999

2001

2002

Tổng số

100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

100,0

Nông, lâm, ngư nghiệp

40,5

29,9

27,2

25,8

25,4

23,3


23,0

Công nghiệp - xây dựng

23,8

28,9

28,8

32,1

34,5

38,1

38,5

Dịch vụ

35,7

41,2

44,0

42,1

40,1


38,6

38,5

1. Em hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP nước
ta thời kì 1991 – 2002.
2. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ, em hãy nhận xét về cơ cấu GDP nước
ta thời kì 1991 – 2002.
Câu 4: (2 điểm)
a. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
22


b. Nêu phương hướng giải quyết việc làm?
-----Hết---(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh được phép sử dụng Atlats Địa lí Việt Nam. Cán bộ coi thi khơng giải thích
gì thêm
Họ và tên thí sinh:………………………………………Số báo danh…………

UBND HUYỆN ......................

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Mơn thi: Địa lí Lớp 9

Đề 1
Câu 1 (2 điểm)

Ý/phần
Ýa

Đáp án
* Nhận xét về độ nghiêng và hướng nghiêng:

Điểm
0.5

- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ
Tây sang Đông
- Độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi.

Ýb

* Nguyên nhân của hiện tượng mùa và sự hình thành
các mùa:
- Do trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi hướng trên quỹ
đạo, nên có lúc Trái Đất ngả nửa Cầu Bắc, có lúc ngả
nửa Cầu Nam về phía Mặt Trời nên sinh ra các mùa.
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời , góc chiếu lớn,
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng ở nửa
cầu đó.
- Nửa cầu nào khơng ngả về phía Mặt Trời , góc chiếu
nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt là mùa lạnh ở nửa
cầu đó.
23

0,5


0,5


Ý/phần

Đáp án

Ýc

* Ngày 21/3 và 23/9 tất cả các địa phương trên Trái Đất
đều có ngày và đêm dài bằng nhau

Điểm

0,5

Vì: Ngày 21/3 và 23/9 tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc
xuống xích đạo, đường phân chia sáng tối vng góc với
mặt phẳng xích đạo (hoặc đường phân chia sáng tối
trùng với trục của Trái Đất).

Câu 2(2 điểm)
Ý/phần
Ýa

Đáp án

Điểm

a. Nhận xét về sự thay đổi cơ cẩu theo nhóm tuổi

- Nhóm tuổi 0 – 14 tỉ trọng ngày càng giảm.

0,25

Dẫn chứng (phải cộng cả cột nam và nữ): từ 42.5%
(1979), xuống 39.0% (1989) và 33.5% (1999).
- Nhóm tuổi trong và ngoài độ tuổi lao động (từ 15 – 59
và từ 60 trở lên) tỉ trọng tăng.

0,25

Dẫn chứng:
KL: nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng
già hoá.

0,5

Ảnh hưởng:
+ Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số.
+ Cơ cấu dân số trẻ nên lực lượng lao động dồi dào,
năng động, nguồn dự trữ lao động lớn.
+ Sự ra tăng nguồn lao động gây sức ép lên việc giải
quyết việc làm.
b. Nhận xét sự thay đổi về giới:
Ýb
24

0,5



Ý/phần

Đáp án
- Nhóm tuổi từ 0 – 14: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.

Điểm
0,25

- Từ 15 – 59 và từ 60 trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.
- Nước ta có cơ cấu giới tính mất cân đối và ít biến đổi
trong 20 năm qua: nam 48,5% (1979) lên 49,2% (1999);
nữ từ 51,5%(1979) xuống 50,8% (1999) (hoặc tỉ lệ giới
tính nước ta ln có sự mất cân đối và đang tiến tới cân
bằng hơn).

0,25

Câu 3 (4 điểm)
Ý/phần
Ý1

Đáp án

Điểm

*Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ miền với yêu cầu:
- Biểu đồ là hình chữ nhật. Trục tung có trị số là 100%.
Trục hồnh là các năm, khoảng cách giữa các điểm trên
trục hoành dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.


0,5

- Vẽ lần lượt từng tiêu chí: nơng, lâm, thuỷ sản; cơng
nghiệp – xây dựng và dịch vụ có ghi chú cho từng tiêu chí.
- Biểu đồ có đủ tên và bảng chú giải, đảm bảo tính
thẩm mĩ và chính xác.
* Nhận xét:

Ý2

0,5

0,5

- Cơ cấu GDP nước ta năm 1991 với nông, lâm, ngư
nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất (40,5%), công nghiệp – xây
dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất (23,8%). Tuy nhiên, đến năm
2002, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỉ trọng
cao nhất (38,5%), thấp nhất là nông, lâm, ngư nghiệp
(23,0%). Như vậy, cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991 –
25


×