Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

thiết kế website bán laptop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.74 KB, 42 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
LỜI NểI ĐẦU

Hiện nay,với sự bùng nổ của Internet mà cuộc sống đã được cải thiện rõ
rệt:nhanh hơn,gần hơn và thuận tiện hơn. Dịch vụ website hiện nay là phổ biến
nhất của thế giới internet.Website đó phỏt triển rất mạnh,mỗi tổ chức mỗi cỏ nhân
đều có thể có một website để quảng bá thông tin của mình. Các website cũng đã trở
thành công cụ để làm PR cho hầu hết cỏc doanh nghiệp và cỏ nhừn.
Với sự phỏt triển vũ búo của nền kinh tế toàn cầu;trong những năm gần đừy, việc
xừy dựng và phỏt triển nhũng hệ thống website phục vụ cho hoạt động thương mại
điện tử đó trở nờn phổ biển.Nú đã mở ra cho Việt Nam một cơ hội mới,một lĩnh
vực mới đầy tiềm năng phỏt triển. Điều này có thể thấy ngay từ thực tế,việc chào
hàng và trưng bày sản phẩm của bờn bỏn,rồi đến việc tìm hiểu thông tin,đặt hàng
của khỏch hàng chưa bao giờ thuận tiện như bừy giờ.Do dịch vụ thương mại điện
tử mới đang trờn đà phỏt triển nờn sự kết nối cỏc ngành, các lĩnh vực chưa thực sự
mang lại sự thuận tiện nhất cho người dùng (ngân hàng,công nghệ thông tin,tài
chính,doanh nghiệp bỏn hàng )
Như vậy,nếu tận dụng được những ưu điểm mà thương mại điện tử mang lại thị
đừy quả thực là một thế mạnh để phỏt triển kinh tế đất nước,góp phần nâng cao,cải
thiện đời sống nhừn dừn.
Qua tìm hiểu vể thực tế các doanh nghiệp, cũng như xu thế phát triển của xã hội,
em thấy việc thế kế một website để phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử là
rất cấp thiết. Vì vậy em đã chọn đề tài của mình là “Thiết kế website bỏn
Laptop”. Và sản phẩm chính là Laptop (máy tính xách tay). Trong quyển bỏo cỏo
này,em đã tập trung trình bày một số nội dung sau:

Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
Chương 1. Cơ sở lý thuyết xừy dựng website:Trước hết là phần giới
thiệu,tìm hiểu về Thương mại điện tử;tiếp đến là phần trình bày về các công cụ
thiết kế website bao gồm:ngôn ngữ lập trình PHP,hệ quản trị cơ sở dữ liệu


MySQL,chương trình máy chủ Apache…
Chương 2. Phừn tớch thiết kế hệ thống website bỏn Laptop:Phần đầu là
phần khảo sỏt qua về đề tài về mặt lý thuyết,đặc điểm của hệ thống.Từ đó ta có thể
đề xuất mô hình giải quyết bài toán.Tiếp theo là phần chi tiết về việc phừn tớch và
thiết kế hệ thống,chi tiết về cỏc chức năng cho hệ thống như:sơ đồ phừn cấp chức
năng, biểu đồ luồng dữ liệu; thiết kế cơ sở dữ liệu,thiết kế giao diện.
Chương 3.Xừy dựng và quản trị website:Phần này sẽ tập trung trình bày về
các đoạn chương trình (code) chính của mỗi trang và cách cài đặt,quản trị website.
Chương 4.Kết luận: Nội dung chính của chương này là những đỏnh giỏ về hệ
thống và cũng tổng kết những kết quả đạt được.Đồng thời đề xuất phương hướng
phỏt triển của hệ thống trong thời gian tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo,các bạn cùng nhóm và đặc biệt là
Th. S Trần Thị Mỹ Diệp đã hướng dẫn và giỳp đỡ em hoàn thành đề tài này. Do
thời gian có hạn nên không tránh khỏi sai sót trong khi thực hiện đề tài,vì vậy em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để em có thể
hoàn thiện đề tài này hơn.

Hà nội, ngày 01/05/2010.
Sinh viờn thực hiện:


Nguyễn Quốc
Đạt
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí THUYẾT XÂY DỰNG WEBSITE

1.Tổng quan về thương mại điện tử.
1.1.Khỏi niệm thương mại điện tử.

Cùng với sự bùng nổ về internet thì thuật ngữ thương mại điện tử (TMĐT) đã
ra đời.Có rất nhiều định nghĩa về thương mại điện tử như là:
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO):" Thương mại điện tử bao gồm
việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và
thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các
sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tỏc kinh tế chừu Á - Thỏi
Bỡnh Dương (APEC): " Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến
hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".
Nhưng hiểu một cách tổng quát, TMĐT là việc tiến hành một phần hay toàn bộ
hoạt động thương mại bằng những phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất
như các hoạt động thương mại truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện
điện tử mới, các hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn,
giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh.
TMĐT càng được biết tới như một phương thức kinhdoanh hiệu quả từ khi
Internet hình thành và phát triển. Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa
cụ thể hơn là giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng (ví dụ mạng
Intranet của doanh nghiệp).
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp

1.2.Lợi ích của TMĐT
Lợi ích lớn nhất màTMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi
cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao
dịch truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay
người nhận nhanh hơn gửi thư. Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một
doanh nghiệp có thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với
chi phí giống như gửi cho một khách hàng. Với TMĐT, các bên có thể tiến hành
giao dịch khi ở cách xa nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước
kia, hay nói cách khác là không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho

phép các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua
bán. Với người tiêu dùng, họ có thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại
hàng húa, dịch vụ thật nhanh chóng.
Những lợi ích nhưtrên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức
được giá trị của TMĐT. Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh
một cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.
1.3. Đặc trưng của TMĐT.
So với cỏc hoạt động thương mại truyền thống ,TMĐT có các đặc trưng sau:
• Các bên giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
• Cỏc giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện
với sự tồn tại của khỏi niệm biờn giới quốc gia,còn
TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có
biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu)
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
• Trong hoạt động của TMĐT đều có sự tham gia ít nhất
của 3 chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được
là người cung cấp dịch vụ mạng,cỏc cơ quan chứng thực.
• Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thong tin
chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu,còn đối với TMĐT
thì mạng lưới thông tin chính là thị trường.
1.4.Các loại hình ứng dụng TMĐT
Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử
ra các loại hình phổ biến như sau:
• Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
- B2B (business to business);
• Giao dịch giữa doanh nghiệp với khỏch hàng

- B2C (business to consumer);
• Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước
- B2G (business to government);
• Giao dịch trực tiếp giữa cỏc cỏ nhừn với nhau
- C2C (consumer to consumer);
• Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cỏ nhừn
- G2C (government to consumer).
B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế
(UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao
dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá
trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao
dịch TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng,
ký kết hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao
dịch này có thể diễn ra một cách tự
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp
giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm
phán, tăng các cơ hội kinh doanh, …
B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các
phương tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng
húa, dịch vụ tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện
tử để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm
tỷ trọng ít (khoảng 10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để
tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập
website, hình thành cơ sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp
thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích
cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng. Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán
hàng do không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí

quản lý cũng giảm hơn. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thuận tiện vì không phải tới
tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng cùng một lúc.
B2G là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó
cơ quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh
nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan
nhà nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu
mua hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và
lựa chọn nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí
tìm nhà cung cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua
sắm công.
C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các
phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại
với tư cách là người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
thiết lập website để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một
website có sẵn để đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa
dạng của thị trường.
G2C là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là
các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT.
Ví dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến,
v.v
1.5. Cỏc giai đoạn của một giao dịch TMĐT.
Toàn bộ thời gian thực hiện một giao dịch qua mạng được thực hiện trong
khoảng 15 - 20 giừy,bao gồm các công đoạn sau:
• Đặt hàng:Khách hàng từ một máy tính từ một nơi nào đó
điền những thông tin thanh toỏn và địa chỉ liờn hệ,tờn
hàng và số lượng cần mua vào đơn đặt hàng của website
bỏn hàng.
• Kiểm tra xỏc nhận đơn hàng:Doanh nghiệp nhận được

yêu cầu mua hàng húa hay dịch vụ của khách hàng và
phản hồi xác nhận tóm tắt lại những thông tin cần thiết
những mặt hàng đã chọn,địa chỉ giao nhận và số phiếu đặt
hàng.Khách hàng kiểm tra lại các thông tin và kích vào
nút “Đặt hàng”để gửi thông tin về cho doanh nghiệp.
• Chứng thực thông tin:Doanh nghiệp nhận và lưu trữ
thông tin đặt hàng đồng thời chuyển tiếp thông tin thanh
toán (số thẻ tín dụng,ngày đỏo hiện, chủ thẻ…) đó được
mó hỳa đến mỏy chủ (Server) của trung từm cung cấp
dịch vụ xử lý thẻ trờn internet.Với quá trình mã hóa các
thông tin thanh toán của khách hàng được bảo mật an
toàn nhằm chống gian lận trong cỏc giao dịch.Khi trung
tâm xử lý thẻ tín dụng nhận được thông tin thanh toán,sẽ
giải mã thông tin và xử lý giao dịch đằng sau bức tường
lửa(Firewall) và tỏch rời mạng internet nhằm mục đích
bảo mật tuyệt đối cho các giao dịch thương mại, định
dạng lại giao dịch
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
và chuyển tiếp thông tin thanh toán đến ngân hàng của doanh nghiệp theo một
đường thuê bao riêng (một đường truyền số liệu riêng biệt).
• Xử lý tín dụng:Ngân hàng của doanh nghiệp gửi thông
điệp điện tử yêu cầu thanh toán đến ngân hàng hoặc công
ty cung cấp thẻ tín dụng của khách hàng.Và tổ chức tài
chính này sẽ phản hồi là đồng ý hoặc từ chối thanh toán
đến trung tâm xử lý thẻ tín dụng trên mạng Internet.
• Thụng bỏo kết quả giao dịch:Trung tâm xử lý thẻ tín
dụng trên Internet sẽ tiếp tục chuyển tiếp những thông tin
phản hồi đến doanh nghiệp và tựy theo đó doanh nghiệp
sẽ thông báo cho khách hàng được rõ đơn đặt hàng sẽ

được thực hiện hay không.
• Giao hàng:Trường hợp đơn hàng được thực hiện,tựy
theo từng đơn hàng,chủng loại nhà cung cấp mà có hình
thức giao hàng phù hợp.
1.6. Phỏp luật về thương mại điện tử
Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam chính thức có hiệu lực. Đến
cuối năm 2007, bốn trong số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử đã
được ban hành, về cơ bản hoàn thành khung pháp lý cho việc triển khai ứng dụng
giao dịch điện tử trong các lĩnh vực lớn của đời sống xã hội.
Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương mại điện tử với việc
thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống
trong mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp
đồng cho đến thực hiện hợp đồng.
Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/ 2007/ NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ ký số
và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành. Nghị định này quy định về chữ
ký số và các nội dung cần thiết liên quan đến sử dụng chữ ký số, bao gồm chứng
thư số và việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số. Đây là
những quy định nền tảng để thiết lập một cơ chế đảm bảo an ninh an toàn cũng như
độ tin cậy của các giao dịch điện tử, là điều kiện
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
tiên quyết về mặt kỹ thuật để thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử rộng rãi trong
xã hội.
Ngày 23/2/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/ 2007/ NĐ-CP quy định
chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Nghị định này ra
đời nhằm đảm bảo các điều kiện cần thiết để hình thành và phát triển một môi
trường giao dịch điện tử an toàn, hiệu quả; giúp Chính phủ quản lý được giao dịch
điện tử trong hoạt động nghiệp vụ tài chính, giảm thiểu hậu quả xấu phát sinh trong
giao dịch điện tử như trốn thuế, gian lận khi lập húa đơn chứng từ.
Ngày 8/3/2007, Nghị định số 35/ 2007/ NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt

động ngân hàng được ban hành tập trung hướng dẫn việc áp dụng Luật Giao dịch
điện tử cho các hoạt động ngân hàng cụ thể, bảo đảm những điều kiện cần thiết về
môi trường pháp lý để củng cố, phát triển các giao dịch điện tử an toàn và hiệu quả
đối với hệ thống ngân hàng.
2. Công cụ xừy dựng website.
2.1. Ngôn ngữ lập trình web PHP (Personal Home Pages).
2.1.1.Khỏi niệm.
PHP là ngôn ngữ lập trình web phổ biến được sử dụng rộng rãi, mụcđích
chung là ngôn ngữ kịch bản đầu tiờn được thiết kế dành cho phỏt triển webđể
tạo cỏc trang web động. Vì mục đích này, mã PHP được nhúng vào trong tài liệu
mã nguồn HTML và thông dịch bởi một mỏy chủ web với một mô - đun xử lý
PHP, tạo ra các tài liệu trang web. Như là một ngôn ngữ lập trình mó PHP được xử
lý bởi một ứng dụng thông dịch trong chế độ dòng lệnh. Nú cũng có chức năng như
một ứng dụng đồ họa. PHP có tính năng như là một bộ xử lý cho mỏy chủ web
hiện đại nhất và như một trình thông dịch độc lập trờn hầu hết cỏc hệ điều
hành và cỏc nền tảng điện toỏn.Vậy:
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
PHP là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mó lệnh chủ yếu được
dùng để phát triển các ứng dụng viết cho mỏy chủ, mó nguồn mở, dùng cho mục
đích tổng quát. Nú rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trangHTML.
2.1. 2. Lịch sử phỏt triển.
• PHP/ FI
PHP được phát triển từ một sản phẩm có tên là PHP/ FI. PHP/ FI do Rasmus
Lerdorf tạo ra năm 1995, ban đầu được xem như là một tập con đơn giản của
cỏcmó kịch bản Perl để theo dõi tình hình truy cập đến bản sơ yếu lý lịch của ông
trên mạng. Ông đã đặt tên cho bộ mã kịch bản này là ' Personal Home Page Tools'.
Khi cần đến các chức năng rộng hơn, Rasmus đã viết ra một bộ thực thi bằng C lớn
hơn để có thể truy vấn tới các cơ sở dữ liệu và giúp cho người sử dụng phát triển
các ứng dụng web đơn giản. Rasmus đã quyết định công bố mã nguồn của PHP/ FI

cho mọi người xem, sử dụng cũng như sửa các lỗi có trong nú đồng thời cải tiến
mã nguồn.
PHP/FI, viết tắt từ " Personal Home Page/ Forms Interpreter", bao gồm một số các
chức năng cơ bản cho PHP như ta đã biết đến chúng ngày
nay. PHP/ FI 2. 0 được công bố vào tháng 11
năm 1997, sau một thời gian khá dài chỉ được công bố dưới dạng các bản beta.
Nhưng không lâu sau đó, nú đã được thay thế bởi các bản alpha đầu tiên của PHP
3.0.
• PHP 3
PHP 3. 0 là phiên bản đầu tiên cho chúng ta thấy một hình ảnh gần gũi với
các phiên bản PHP mà chúng ta được biết ngày nay. Nú đã được Andi
Gutmans vàZeev Suraski tạo ra năm 1997 sau khi viết lại hoàn toàn bộ mã nguồn
trước đó. Lý do chính mà họ đã tạo ra phiên bản này là do nhận họ thấy PHP/ FI 2.
0 hết sức yếu kém trong việc phát triển các ứng dụng thương mại điện tử mà họ
đang xúc tiến trong một dự án của trường đại học PHP/ FI 2.0.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
Một trong những sức mạnh lớn nhất của PHP 3. 0 là các tính năng mở rộng
mạnh mẽ của nú. Ngoài khả năng cung cấp cho người dùng cuối một cơ sở hạ tầng
chặt chẽ dùng cho nhiều cơ sở dữ liệu, giao thức và API khỏc nhau. Các tính năng
khác được giới thiệu trong PHP 3. 0 gồm có hỗ trợ cú phỏp hướng đối tượng và
nhiều cú pháp ngôn ngữ nhất quán khác.
Ngôn ngữ hoàn toàn mới đã được công bố dưới một cái tên mới là 'PHP', một kiểu
viết tắt hồi quy của "PHP: Hypertext Preprocessor".
PHP 3. 0 đã chính thức được công bố vào tháng 6 năm 1998, sau thời gian 9
tháng được cộng đồng kiểm nghiệm.
• PHP 4
Vào mùa đông năm 1998, ngay sau khi PHP 3. 0 chính thức được công bố,
Andi Gutmans và Zeev Suraski đã bắt đầu bắt tay vào việc viết lại phần lõi của
PHP. Mục đích thiết kế là nhằm cải tiến tốc độ xử lý các ứng dụng phức tạp, và cải

tiến tính mô đun của cơ sở mã PHP. Một động cơ mới, có tên ' Zend Engine' đó
đỏp ứng được cỏc nhu cầu thiết kế này một cách thành công, và lần đầu tiên được
giới thiệu vào giữa năm 1999. PHP 4.0, dựa trên động cơ này, và đi kèm với hàng
loạt các tính năng mới bổ sung, đã chính thức được công bố vào tháng 5 năm2000.
• PHP 5
Sự thành công hết sức to lớn của PHP 4. 0 đã không làm cho nhóm phát triển
PHP tự món. Cộng đồng PHP đã nhanh chóng giúp họ nhận ra những yếu kém của
PHP 4 đặc biệt với khả năng hỗ trợ lập trình hướng đối tượng (OOP), xử lý XML,
không hỗ trợ giao thức máy khách mới của MySQL 4. 1 và 5.0, hỗ trợ dịch vụ web
yếu. Những điểm này chính là mục đích để Zeev và Andi viết Zend Engine 2.0, lõi
của PHP 5.0. Ngày 29 thỏng 6 năm 2003, PHP 5 Beta 1 đã chính thức được
công bố để cộng đồng kiểm nghiệm.PHP 5 bản chính thức đã ra mắt ngày 13 thỏng
7 năm2004 sau một chuỗi khỏ dài cỏc
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
bản kiểm tra thử bao gồm Beta 4, RC 1, RC2, RC3.Ngày 14 thỏng 7 năm 2005,
PHP 5. 1 Beta 3 được PHP Team công bố đánh dấu sự chín muồi mới của PHP với
sự có mặt của PDO, một nỗ lực trong việc tạo ra một hệ thống API nhất quán trong
việc truy cập cơ sở dữ liệu và thực hiện các câu truy vấn.
• PHP 6
Hiện nay phiên bản tiếp theo của PHP đang được phát triển, PHP 6 bản sử
dụng thử đã có thể được download tại địa chỉ http://snaps. php. net. Phiên bản PHP
6 được kỳ vọng sẽ lấp đầy những khiếm khuyết của PHP ở phiên bản hiện tại, ví
dụ: hỗ trợ namespace (hiện tại các nhà phát triển vẫn chưa công bố rõ ràng về vấn
đề này); hỗ trợ Unicode; sử dụng PDO làm API chuẩn cho việc truy cập cơ sở dữ
liệu, cỏc API cũ sẽ bị đưa ra thành thư viện PECL
2.1.3. Ưu điểm của PHP.
Do được tối ưu húa cho các ứng dụng web, dễ sử dụng, tốc độ nhanh,đủ chức
năng, tương thích cao,nhỏ gọn, cỳ phỏp giống C và Java, dễ học và thời gian xây
dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác, tính bảo mật và là

mã nguồn mở nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ
biến nhất thế giới.
2.2. Hệ quản trị dữ liệu MySQL.
2. 2. 1. Khỏi niệm.
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mó nguồn mở phổ biến nhất thế giới và
được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng.
MySQL là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS) nú chạy như
một máy chủ cho phép nhiều người dùng truy cập đến một số cơ sở dữ liệu.
Dự ỏn phỏt triển MySQL đó tạo ra những mó nguồn của nú theo các điều khoản
của GNU (General Public License), cũng như theo một cỏc thỏa thuận độc
quyền.MySQL được sở hữu và tài trợ bởi công ty Thụy Điển MySQL
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
AB, nay thuộc sở hữu của Sun Microsystems, một công ty con của công ty
Oracle Nhiều ứng dụng web sử dụng MySQL như là thành phần cơ sở dữ liệu của
“LAMP software stackt”. Nú phổ biến để sử dụng với các ứng dụng web có quan
hệ chặt chẽ với PHP, ngôn ngữ lập trình web mà thường được kết hợp với
MySQL.Vì MySQL là cơ sở dữ liệu tốc độ cao, ổn định và dễ sử dụng, có tính khả
chuyển, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện
ích rất mạnh. Với tốc độ và tính bảo mật cao, MySQL rất thích hợp cho các ứng
dụng có truy cập CSDL trên internet. MySQL miễn phí hoàn toàn.
MySQL là một trong những ví dụ rất cơ bản về Hệ Quản trị Cơ sở dữ liệu quan
hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc (SQL).
MySQL được sử dụng cho việc bổ trợ PHP, Perl, và nhiều ngôn ngữ khác, nú làm
nơi lưu trữ những thông tin trên các trang web viết bằng PHP hay Perl,
Cỏc thành viờn của cộng đồng MySQL đó tạo ra nhiều nhỏnh như Drizzle
vàMariaDB. Cả hai nhỏnh đó được tiến hành rất lừu trước khi Oracle mua lại.
Free - software projects that require a full - featured database management system
often use MySQL.Cỏc dự ỏn phần mềm miễn phí yêu cầu có yêu cầu một hệ quản
trị cơ sở dữ liệu đầy đủ tính năng thường sử dụng MySQL. Such projects include

(for example) WordPress , phpBB , Drupal and other software built on
the LAMPsoftware stack. Một số dự ỏn như WordPress, phpBB, Drupal và phần
mềm khỏc được xừy dựng trờn LAMP software stack. MySQL is also used in
many high-profile, large - scale World Wide Web products
including Wikipedia , Google andFacebook . MySQL cũng được sử dụng trong
nhiều sản phẩm cấu hình cao, quy mô lớn như World Wide Web bao
gồm Wikipedia, Google và Facebook.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
.Cỏc ứng dụng web Nhiều người sử dụng MySQL như là thành phần cơ sở dữ liệu
của một “LAMP software stack“. Nú phổ biến sử dụng với các ứng dụng web có
quan hệ chặt chẽ đến với PHP - ngôn ngữ lập trình web mà thường được kết hợp
với MySQL
MySQL sử dụng C và C + +. MySQL hoạt động trờn nền tảng hệ thống khỏc
nhau, bao gồm AIX, BSDi, FreeBSD, HP-UX, i5/OS, Linux, Mac OS
X, NetBSD, Novell NetWare, OpenBSD, OpenSolaris, eComStation, và Microsoft
Windows.
Tất cả cỏc ngôn ngữ lập trình lớn với ngôn ngữ đặc biệt - APIs bao gồm
cỏcThư viện đều cho phộp truy cập vào cơ sở dữ liệu MySQL. Ngoài ra, một giao
diện ODBC gọi là MyODBC cho phép ngôn ngữ lập trình khác có hỗ trợ giao diện
ODBC để giao tiếp với một cơ sở dữ liệu MySQL, như ASP hay ColdFusion. Các
máy chủ MySQL và chính thức của thư viện này chủ yếu là thực hiện trong ANSI
C / ANSI C + +. tính năng thiết lập của bản Cộng đồng.
2. 2. 2. Lịch sử phỏt triển
MySQL mốc quan trọng trong sự phỏt triển bao gồm:
• Bản gốc phỏt triển của MySQL bởi Michael
Widenius và David bắt đầuAxmark năm 1994.
• Phiờn bản nội bộ đầu tiờn phỏt hành ngày 23 thỏng 5
năm 1995.
• Phiờn bản Windows được phỏt hành vào ngày 8 thỏng 1

năm 1998 cho Windows 95 và NT
• Phiờn bản 3,23: beta từ thỏng 6 năm 2000, sản xuất, phỏt
hành thỏng 1 năm 2001
• Phiờn bản 4.0: beta từ thỏng 8 năm 2002, sản xuất, phỏt
hành thỏng 3 năm 2003.
• Phiờn bản 5.0: beta từ thỏng ba năm 2005, sản xuất, phỏt
hành Thỏng 10 năm 2005.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
• Sun Microsystems mua MySQL AB ngày 26 thỏng hai
năm 2008
• Phiên bản 5.1: sản xuất, phát hành 27 tháng 11 2008 (sự
kiện lịch trình,phừn vựng, plugin API, hàng dựa trờn bản
sao, mỏy chủ ghi bàn) . MySQL 5, 1 và 6, 0 cho thấy hiệu
suất kộm khi được sử dụng cho dữ liệu kho bói - một
phần là do khả năng không sử dụng nhiều CPU để xử lý
một truy vấn đơn.
• Oracle and Sun Oracle, Sun Microsystems mua lại vào Ngày 27
thỏng một năm 2010và Oracle. Sun.
2.2.3.Tính năng
Tính đến tháng 4 năm 2009 MySQL cung cấp MySQL 5, 1 trong hai phiờn bản
khỏc nhau: MySQL Server và Enterprise Server.Họ có một cơ sở mã chung và bao
gồm các tính năng sau đây:
• Một tập hợp con của ANSI SQL 99, cũng như phần mở
rộng.
• Đa hệ hỗ trợ.
• Cỏc thủ tục lưu trữ.
• Sửa lỗi (Triggers).
• Con trỏ (Cursors).
• Cập nhật truy vấn (Updatable Views ).

• Hỗ trợ giao dich phừn phối X / Open XA (DTP).
• Độc lập cỏc mỏy lưu trữ (storage
engines) (MyISAM cho tốc độ đọc, InnoDB cho cỏc
giao dịch và toàn vẹn tham chiếu, Lưu trữ MySQL để
lưu trữ dữ liệu lịch sử trong không gian nhỏ)
• Giao dịch với InnoDB, BDB và các công cụ lưu trữ
Cluster; nhiều điểm lưu trữ với InnoDB
• Hỗ trợ SSL (SSL support).
• Truy vấn bộ nhớ đệm.
• Sub- SELECTs.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
• Đánh chỉ mục toàn văn bản và công cụ tìm kiếm bằng
cách sử dụng MyISAM .
• Nhúng thư viện cơ sở dữ liệu (Embedded database
library)
• Một phần hỗ trợ Unicode.
• Sao lưu nóng (Hot backup).
2.3. Chương trình máy chủ Apache.
Apache hay là chương trình máy chủ HTTP là một chương trình dành cho
máy chủ đối thoại qua giao thức HTTP. Apache chạy trờn cỏc hệ điều hành tương
tự như Unix, Microsoft Windows, Novell Netware và các hệ điều hành khác.
Apache đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mạng web thế
giới (tiếng Anh: World Wide Web).
Khi được phát hành lần đầu, Apache là chương trình máy chủ mã nguồn mở duy
nhất có khả năng cạnh tranh với chương trình máy chủ tương tự của Netscape
Communications Corporation mà ngày nay được biết đến qua tờn thương mại Sun
Java System Web Server. Từ đó trở đi, Apache đã không ngừng tiến triển và trở
thành một phần mềm có sức cạnh tranh mạnh so với các chưong trình máy chủ khác
về mặt hiệu suất và tính năng phong phú. Từ tháng 4 nóm 1996, Apache trở thành

một chương trình máy chủ HTTP thông dụng nhất. Hơn nữa, Apache thường được
dùng để so sánh với các phần mềm khác có chức năng tương tự. Tính đến tháng 1
năm 2007 thì Apache chiếm đến 60% thị trường các chưong trình phân phối trang
web (xem bài tiếng Anh )
Apache được phát triển và duy trì bởi một cộng đồng mã nguồn mở dưới sự
bảo trợ của Apache Software Foundation. Apache được phỏt hành với giấy
phộpApache License và là một phần mềm tự do và miễn phí.


Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG WEBSITE
BÁN LAPTOP

1. Khảo sỏt hệ thống.
Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật,đặc biệt là thiết bị điện
tử,các công nghệ mới xuất hiện cho ra đời nhiều sản phẩm mới chất lượng cao
phục phụ thị trường khách hàng. Laptop (máy tính xách tay) là một trong những
sản phẩm như vậy. Khi cuộc sống con người được cải thiện, nhu cầu sử dụng
Laptop ngày càng nhiều.Bởi vậy sự ra đời của các công ty bán Laptop là một cơ
hội kinh doanh, đồng thời góp phần vào sự phát triển của thị trường máy tính cũng
như đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Xột về nghiệp vụ bỏn hàng,chúng ta có thể thấy công đoạn này gồm các giai
đoạn sau:
• Khi muốn mua hàng,khách hàng phải tới công ty,xem
hàng và được tư vấn về cỏc loại sản phẩm.
• Khi tìm thấy sản phẩm phù hợp và quyết định mua
hàng,khách hàng phải làm húa đơn thanh toán và thanh
toán đủ tiền. Tất cả mọi thông tin về sản phẩm, khách
hàng đều được nhân viên của công ty lưu trữ vào cơ sở dữ
liệu.

Như vậy ta thấy hệ thống này còn nhiều hạn chế:
• Khi muốn mua hàng khỏch hàng,mới tới công ty mua
hàng được như vậy khách hàng phải mất nhiều thời
gian,thậm chí sản phẩm mà khách hàng dự định mua lại
không còn.
• Thông tin về sản phẩm, thương hiệu của công ty,không
được truyền bá rộng rãi.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
Bởi vậy,cần đưa hệ thống bán hàng của công ty lên một tầm cao mới là
TMĐT.Với yờu cầu đặt ra là hệ thống cho phép công ty và khách hàng tham gia
trao đổi mua hàng húa thông qua mạng internet.Đây là một website nhằm hỗ trợ
việc bán và giới thiệu rộng rãi các mặt hàng của công ty đến người tiêu dùng mà
mặt hàng chính là Laptop.Mục tiêu đặt ra với website sẽ có các chức năng sau:
• Cập nhật danh mục các nhóm sản phẩm và dịch vụ.
• Cho phộp nhập hàng vào CSDL.
• Hiển thị danh sỏch cỏc mặt hàng theo từng loại (bao
gồm:hình ảnh, giá cả,thời gian bảo hành,mô tả chức
năng).
• Cho phộp chỉnh sửa,xúa trên từng sản phẩm hàng húa.
• Cho phộp khỏch hàng lựa chọn sản phẩm hiển thị trờn
website để đưa vào giỏ hàng.
• Hiển thị hàng húa mà khách hàng đã chọn mua –trong
giỏ hàng.
• Hiển thị đơn đặt hàng của khỏch hàng.
• Cung cấp khả năng tìm kiếm,khách hàng có thể truy cập
từ xa để tìm kiếm các xem mặt hàng đặt mua.
• Cho phộp quản lý đơn đặt hàng.
• Cập nhật mặt hàng, loại mặt hàng,khỏch hàng.
Cụ thể hệ thống cho phép công ty và khỏch hàng thực hiện một số nghiệp vụ sau.:

* Đối với công ty (quản trị hệ thống):
• Giới thiệu sản phẩm Laptop trờn mạng.
• Duyệt yờu cầu đặt hàng của khỏch hàng.
* Đối với khỏch hàng (quản trị khỏch hàng):
• Cho phép khách hàng xem hàng hiện có của công ty.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
• Cho phép khách hàng đặt hàng với công ty.
Chúng ta đã biết,bài toán TMĐT có 6 giai đoạn. Nhưng ở nước ta,hình thức
thanh toán điện tử chưa phổ biển.Đây chính là những lý do khiến cho TMĐT chưa
được áp dụng rộng rãi.Vì vậy, để áp dụng được vào thực tế thì bài toán TMĐT trên
website bán Laptop chỉ dừng lại ở mức tạo lập một siêu thị ảo cho các sản phẩm
của công ty và hiển thị đơn đặt hàng để khách hàng có thể đặt hàng với công ty qua
mạng.
2. Phừn tớch thiết kế hệ thống.
2. 1. Phừn tớch và thiết kế chức năng.
Qua phần khảo sát hệ thống thì có thể thấy hệ thống website bán Laptop có hai
đối tác chính là công ty (đại diện là quản trị hệ thống) và khách hàng. Vì vậy hệ
thống sẽ có hai phần:
*Phần thứ nhất dành cho khỏch hàng:Khách hàng là những người có nhu cầu
mua sắp hàng húa.Họ sẽ tìm kiếm các mặt hàng cần thiết từ hệ thống và đặt mua
các mặt hàng này.Vì thế website phải thỏa mãn các chức năng sau:
• Thứ nhất: Hiển thị danh sỏch các mặt hàng của công ty
để khách hàng có thể xem nhanh,xem chi tiết và chọn vào
giỏ hàng.
• Thứ hai:Cung cấp chức năng tìm kiếm mặt hàng.Với nhu
cầu của người sử dụng,khi bước vào trang web thương
mại là tìm kiếm các mặt hàng mà họ cần và muốn
mua.Khách hàng có thể tìm kiếm nhanh và hiệu quả các
mặt hàng mà họ cần tìm.

• Thứ ba : Sau khi khách hàng lựa chọn xong những mặt
hàng cần đặt mua thì hệ thống phải có chức năng hiển thị
đơn đặt hàng để khách hàng nhập vào những thông tin
cần thiết,tránh những đòi hỏi hay những thông tin yêu cầu
quá nhiều từ phía khách hàng để tạo cảm giác thoải
mái,riờng tư cho khỏch hàng.
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
Ngoài ra còn có một số chức năng như: đăng ký,đăng nhập.Khách hàng có thể
thay đổi mật khẩu của mình.Và ngoài ra khách hàng còn có thể đọc tin tức liên
quan tại website khi vào thăm, phản hồi đỏnh giỏ về sản phẩm.
*Phần thứ hai dành cho nhà quản trị: Là người làm chủ ứng dụng,có quyền
kiểm soát mọi hoạt động của hệ thống.Người này được cấp một tài khoản
(username) và mật khẩu (password) để đăng nhập vào hệ thống thực hiện những
chức năng của mình.
Nếu như quá trình đăng nhập thành công thì nhà quản trị có những chức năng sau:
• Thứ nhất: Chức năng quản lý cập nhật (thờm ,sửa,xúa )
các mặt hàng trên trang web,việc này không phải dễ.Nú
đòi hỏi sự chính xác cao.
• Thứ hai: Tiếp nhận và kiểm tra đơn đặt hàng của khỏch
hàng.Hiển thị đơn đặt hàng hay xúa bỏ đơn đặt hàng.
• Thứ ba:Cập nhật và chỉnh sửa cỏc tin tức đăng trờn
website.
Ngoài những chức năng nêu trên thì trang web phải được trình bày sao cho dễ
hiểu,giao diện mang tính dễ sử dụng,đẹp mắt,thừn thiện với khỏch hàng;làm sao
cho khách hàng thấy được những thông tin quảng cáo thật hấp dẫn nhằm thu hút sự
quan tâm về công ty mình và có cơ hội được nhiều người tham khảo hơn.
Điều quan trọng trong website mua bán trên mạng là phải đảm bảo an toàn tuyệt
đối những thông tin liên quan tới người dùng trong quá trình đặt mua hay thanh
toán.Đồng thời website còn phải có tính dễ nâng cấp,bảo trì,sửa chữa khi cần bổ

sung,cập nhật những tính năng mới.
2. 1. 1. Sơ đồ phừn cấp chức năng.

Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp

Sơ đồ phừn cấp chức năng
2. 1. 2. Biểu đồ luồng dữ liệu.
Giải thích các thành phần cấu tạo nên biểu đồ luồng dữ liệu.
- Chức năng xử lý: ký
hiệu
- Luồng dữ liệu: ký
hiệu
- Kho dữ liệu: ký
hiệu
Sinh viên: Nguyễn Quốc Đạt Lớp: Công nghệ Thông tin 48B
Đồỏn tốt nghiệp GVHD: Th. S Trần Thị Mỹ Diệp
- Tỏc nhừn ngoài: ký
hiệu

2. 1. 2. 1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh.


Thông
tin
sp,
Xem, KH,
đặt bỏn
hàng
hàng


hôn

Thông tin khách hàng cỏc yờu cầu


Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh


2. 1. 2. 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh.


Khỏch hàng
mặt hàng, dòng sản phẩm
thông tin danh
khỏch sỏch
hàng sản

×