Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ôn tập điện xoay chiều luyện thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.91 KB, 17 trang )

Phạm Văn Duyên-Lào Cai
BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU số 1
I- Tự Luận.
Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C =
mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Tính:
a/ Tổng trở của đoạn mạch?
b/ Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch?
c/ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch?
d/ Cơng suất và hệ số cơng suất của dịng điện?
e/ Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm, hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R ?
g/ Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch?
II. TRắc nghiệm:
Câu 1. Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
ω
B. R, L, C.
C. L, C và ω .
A. , R.
Câu 2. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà

π
A. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .
3
π
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .
4
π
C. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
.
6
π
D. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc


.
2

100
µF. Đặt vào hai đầu đoạn


D. R, L, C và

ω.

3 RCω = 1. Dòng điện qua mạch

Câu 3. Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R.
Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi:

Q = R.

I 02
.t
2 .

Q = R.i 2 .t
B.

A.

.

Câu 4. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90W. Biết L =


C.

Q=

R.i 2
.t
2 .

D.

Q=

R.I 2
.t
2 .

2
125
H và C =
µF và uAB = 150 2 cos 100 πtV. Điện trở R có giá trị :
π
π

A. 160 Ω.
B. 160 Ω hoặc 90 Ω.
C. 45 Ω hoặc 90 Ω.
D. 90 Ω.
Câu 5. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC mắc vào hiệu điện thế u = U0sin(ωt + ϕ) (V) cộng hưởng khi:
A. ωL = R.C.


B. ω2 =

1
LC

C. ω2 = LC.

.

Câu 6. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L =
điện áp: u = 100 2cos(100π .t −

π
)V Dòng điện qua đoạn mạch là:
4

π
i = 2 2cos(100π .t − ) A
4 .
A.

B.

π
i = 2cos(100π .t − ) A
2 .

D.


D. ω = LC.

0,5
H . Đặt vào hai đầu mạch một
π

i = 2 2cos(100π .t ) A .
i = 2cos(100π .t ) A .

C.
Câu 8. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Cảm kháng tăng.
B. Dung kháng tăng.
1


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
C. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
D. Điện trở tăng.
Câu 9. Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau: Nếu mắc vào nguồn điện khơng đổi thì khơng có dịng điện nếu mắc vào
nguồn u = 100co s(100π .t )V thì có i = 5co s(100π t +
A. Mạch có LC.

π
)A
2

B. Mạch chỉ có C .

C. Mạch có RL.


D. Mạch có RC.

Câu 10. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C =
thức cường độ dịng điện chạy qua mạch là i = 2 cos(100πt+ π

100
µF. Biểu thức biểu


/ 4 ) A thì biểu thức điện áp hai đầu mạch là:
π
B. u = 200cos(100πt + ) V
4

π
) V.
2
π
C. u = 200cos(100πt - ) V
D. u = 200cos(100πt) V.
4
1
Câu 11. Khi ω L >
của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
ωC
A. Hệ số cơng suất cos ϕ >1
A. u = 100cos(100πt+

B. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.

C. Trong mạch có cộng hưởng điện.
D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 12. Hai đầu của một mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào một nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt thì:
A. cường độ dịng điện qua cuộn cảm trễ pha hơn cường độ dòng điện qua điện trở góc
B. cường độ dịng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
C. cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha hơn cường độ dịng điện qua tụ điện góc

π
.
2

π
.
2

D. cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha với cường độ dòng điện qua cuộc cảm.
Câu 13. Đặt điện áp u = U0cosωt V trong đó tần số góc biến thiên vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Chọn phát biểu sai khi
có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì:
A. điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
C. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
Câu 14. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 5co s(100π .t )V là:
A. 220V.

B. 220

5.V .

C. 110


5.V .

D. 110

10.V .

Câu 15. Cho mạch điện nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu điện trở là 40V và điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L là 30V. Điện áp hiệu
dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 100 V.
B. U = 50 V.
C. U = 70 V.
D. U = 10 V.
Câu 16. Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở 100Ω, cường độ dịng điện chạy qua mạch:
i=

2 cos100πt (A) thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:
76π
A. u = 50 34 cos(100πt +
)V.
180
76π
C. u = 50 34 cos(100πt)V.
180

76π
)V.
180
53π
D. u = 206 2 cos(100πt+

)V.
180
Câu 17. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2co s(100π t − π / 6)V và dòng điện qua mạch là:
π
i = 4 2co s(100π t − ) A . Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
2
A. 300W.
Câu 19. Điện áp xoay chiều

B. u = 50cos(100πt +

B. 200W.

C. 400W.

D. 800W.

u = U 0co s ωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dịng điện chạy qua mạch có biểu thức là:
2


Phạm Văn Duyên-Lào Cai

i=
A.

i=

U0
co s(ω.t ) A


.

i=
B.

U0
π
co s(ω.t − ) A

2 .

U0
π
co s(ω.t + ) A

2 .

π
i = U 0 co s(ω.t − ) A
2 .

C.
D.
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dịng điện
trong mạch là:

ϕ = ϕu − ϕ i =

π

thì:
3

A. Mạch có tính dung kháng.
B. Mạch cộng hưởng điện.
C. Mạch có tính trở kháng.
D. Mạch có tính cảm kháng.
Câu 22. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ). Điều chỉnh biến
trở có giá trị R sao cho RC ω = 1. Khi đó :
A. dịng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc

π
.
6

B. cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số công suất đạt cực đại.
C. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần.
D. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng

U2
.
2R

Câu 24. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì:
A. cường độ dịng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. dung kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua mạch.
C. dòng điện qua tụ điện là dịng chuyển dời có hướng của các electron.
D. đoạn mạch có hệ số cơng suất bằng 1.
Câu 25. Đặt điện áp u = 100 2 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi và
L = 0,318 H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 350 W.
B. 200 W.
C. 250 W.
D. 100 W.
Câu 26. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí trên
đường dây sẽ:
A. Giảm đi 10000 lần.
B. Giảm 100 lần.
C. Tăng lên 10000 lần.
D. Tăng 100 lần.
Câu 27. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
áp hai đầu mạch là u =200cos(100πt+
A. k =

2
và 100W.
2

1
10 3
H, tụ điện có C =
µF. Khi biểu thức điện
π
15π

π
) V thì hệ số cơng suất và cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch là:
4
2
2

B. k =
và 400W.
C. k =
và 200W.
2
2

D. k = 0,5 và 200W.

Câu 29. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có C =
mạch là: u = 200cos(100πt+

π
)V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện là
4

π
)A.
4
π
D. i = 2 2 cos(100πt +
)A.
4

A. i = 2 2 cos100πt A.
C. i = 2 2 cos(100πt +

1000
µF. Điện áp hai đầu
15π


B. i = 2 2 cos(100πt -

π
)A.
2

Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50Hz. Biết R = 25 Ω , cuộn thuần cảm có L =
đầu đoạn mạch trễ pha
A. 150 Ω .

π /4

so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:
B. 100 Ω .
C. 125 Ω .
3

1
H , Để điện áp ở hai
π

D. 75 Ω .


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
---------------Hết -----------------

Đề 1


1
D
21
C

2
A
22
D

3
A
23
B

4
B
24
A

5
B
25
D

6
C
26
A


7
A
27
C

8
C
28
D

9
B
29
C

10
D
30
C

4

11
D

12
B

13
A


14
D

15
B

16
A

17
B

18
D

19
C

20
D


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Trung tâm GDTX Lê Quý Đôn
Họ tên:........................................................
Lớp:..............

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 12 - CHƯƠNG III
Ngày kiểm tra: ….. /11/2014

Thời gian: 45 phút

Điểm: ……..

Đề 2

Câu
TL

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Câu

TL

21

22

23

24

25

26

27

28

29

11

12

13

14

15


16

17

18

19

20

30

Câu 1. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí trên
đường dây sẽ:
A. Giảm đi 10000 lần.
B. Giảm 100 lần.
C. Tăng lên 10000 lần.
D. Tăng 100 lần.
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại đo phần cảm sinh

1
Wb. Rôto quay với tốc độ 6,25 vịng/giây. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
10π
B. 220 2 V
C. 110 2 V
D. 220 V

ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
A. 314 V


Câu 3. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
B. Cảm kháng tăng.
C. Dung kháng tăng.
D. Điện trở tăng.
Câu 4. Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
ω
A. R, L, C và ω .
B. R, L, C.
C. L, C và ω .
D. , R.

Câu 5. Đặt điện áp u = 100 2 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi và L = 0,318
H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 250 W.
B. 200 W.
C. 100 W.
D. 350 W.
Câu 6. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì:
A. đoạn mạch có hệ số cơng suất bằng 1.
B. dịng điện qua tụ điện là dịng chuyển dời có hướng của các electron.
C. cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. dung kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua mạch.
Câu 7. Cho mạch điện nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu điện trở là 40V và điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L là 30V. Điện áp hiệu
dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 100 V.
B. U = 70 V.
C. U = 50 V.
D. U = 10 V.
Câu 8. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C =

thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos(100πt+ π
A. u = 200cos(100πt -

π
)V
4

C. u = 200cos(100πt) V.
Câu 9. Điện áp xoay chiều

100
µF. Biểu thức biểu


/ 4 ) A thì biểu thức điện áp hai đầu mạch là:
π
B. u = 200cos(100πt + ) V
4
π
D. u = 100cos(100πt+ ) V.
2

u = U 0co s ωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dịng điện chạy qua mạch có biểu thức là:
i=

A.

U0
π
co s(ω.t − ) A


2 .

i=

π
i = U 0 co s(ω.t − ) A
2 .

U0
π
co s(ω.t + ) A

2 .

B.

U
i = 0 co s(ω.t ) A

.
C.

D.
5


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Câu 10. Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở
R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi:


Q = R.i 2 .t
A.

.

B.

Q=

I 02
Q = R. .t
2 .

2

R.i
.t
2 .

Q=

R.I 2
.t
2 .

D.
C.
Câu 11. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 2046 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong

mạch thứ cấp có giá trị là?
A. 21A.
B. 11A.
C. 22A.
D. 14,2A.

Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ). Điều chỉnh biến
trở có giá trị R sao cho RC ω = 1. Khi đó :
A. cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng

U2
.
2R

B. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số cơng suất đạt cực đại.
C. dòng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc

π
.
6

D. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần.
Câu 13. Khi

ωL >

1
của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
ωC


A. Trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
D. Hệ số công suất cos ϕ >1
Câu 14. Đặt điện áp u = U0cosωt V trong đó tần số góc biến thiên vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Chọn phát biểu sai khi
có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì:
A. cường độ hiệu dụng của dịng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 15. Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp. Trường hợp nào ta khơng thể có:
A. N1< N2.
B. N1 = N2.
C. N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2.
D. N1>N2.
Câu 16. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có C =

π
)V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện là
4
π
π
A. i = 2 2 cos(100πt +
)A.
B. i = 2 2 cos(100πt +
)A.
4
2
π
C. i = 2 2 cos100πt A.

D. i = 2 2 cos(100πt - )A.
4

1000
µF. Điện áp hai đầu
15π

mạch là: u = 200cos(100πt+

Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà
A. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc

π
.
2

B. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
C. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc

π
.
4

D. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc

3 RCω = 1. Dịng điện qua mạch

π
.
6


π
.
3

Câu 18. Mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC mắc vào hiệu điện thế u = U0sin(ωt + ϕ) (V) cộng hưởng khi:
6


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
A. ωL = R.C.

B. ω2 = LC.

C. ω = LC.

D. ω2 =

1
LC

.

Câu 19. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 5co s(100π .t )V là:
A. 220 5.V .
B. 220V.
C. 110 5.V .
D. 110 10.V .
Câu 20. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dịng điện
trong mạch là:


ϕ = ϕu − ϕ i =

π
thì:
3

A. Mạch cộng hưởng điện.
C. Mạch có tính dung kháng.

B. Mạch có tính trở kháng.
D. Mạch có tính cảm kháng.

Câu 21. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
áp hai đầu mạch là u =200cos(100πt+
A. k =

2
và 200W.
2

1
10 3
H, tụ điện có C =
µF. Khi biểu thức điện
π
15π

π
) V thì hệ số cơng suất và cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch là:

4
2
B. k = 0,5 và 200W.
C. k =
và 400W.
2

D. k =

2
và 100W.
2

Câu 22. Hai đầu của một mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào một nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt thì:
A. cường độ dịng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.
B. cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha hơn cường độ dịng điện qua tụ điện góc

π
.
2

C. cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha với cường độ dòng điện qua cuộc cảm.
D. cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha hơn cường độ dòng điện qua điện trở góc
Câu 23. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ cơng suất 90W. Biết L =

π
.
2

2

125
µF và uAB = 150 2 cos 100 πtV. Điện trở R có giá trị :
H và C =
π
π

A. 160 Ω.
B. 160 Ω hoặc 90 Ω.
C. 90 Ω.
D. 45 Ω hoặc 90 Ω.
Câu 24. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2co s(100π t − π / 6)V và dòng điện qua mạch là:

π
i = 4 2co s(100π t − ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
2
A. 300W.
B. 200W.
C. 800W.
D. 400W.
Câu 25. Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau: Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì khơng có dịng điện nếu mắc vào
nguồn u = 100co s(100π .t )V thì có i = 5co s(100π t +

π
)A
2

A. Mạch có LC.
B. Mạch có RL.
C. Mạch chỉ có C .
D. Mạch có RC.

Câu 26. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vịng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp
hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vịng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 2500.
B. 2000.
C. 1000.
D. 2200.
Câu 27. Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở 100Ω, cường độ dòng điện chạy qua mạch: i =
2 cos100πt (A) thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

53π
)V.
180
76π
C. u = 50 34 cos(100πt)V.
180
A. u = 250

2 cos(100πt+

B. u = 50

34 cos(100πt +

D. u = 50cos(100πt +

76π
)V.
180

76π

)V.
180

Câu 28. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 4 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ thì
rơto của động cơ quay với tốc độ là:
A. 50 vòng/giây
B. 15vòng/giây
C. 1000 vòng/phút
D. 25vòng/giây.

7


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Câu 29. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L =
điện áp: u = 100 2cos(100π .t −

π
)V Dòng điện qua đoạn mạch là:
4

π
i = 2 2cos(100π .t − ) A
4 .
A.

B.

π
i = 2cos(100π .t − ) A

2 .

D.

C.

0,5
H . Đặt vào hai đầu mạch một
π

i = 2 2cos(100π .t ) A .
i = 2cos(100π .t ) A .

Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50Hz. Biết R = 25 Ω , cuộn thuần cảm có L =
đầu đoạn mạch trễ pha
A. 125 Ω .

π /4

so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:
B. 100 Ω .
C. 150 Ω .
------------------Hết ----------------

8

1
H , Để điện áp ở hai
π


D. 75 Ω .


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Trung tâm GDTX Lê Quý Đôn
Họ tên:........................................................
Lớp:..............

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 12 - CHƯƠNG III
Ngày kiểm tra: ….. /11/2014
Thời gian: 45 phút

Điểm: ……..

Đề 3

Câu
TL

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Câu
TL

21

22

23

24

25

26

27

28

29


30

Câu 1. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ cơng suất 90W. Biết L =

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

2
125
µF và uAB = 150 2 cos 100 πtV. Điện trở R có giá trị :
H và C =
π
π


A. 45 Ω hoặc 90 Ω.
B. 160 Ω hoặc 90 Ω.
C. 90 Ω.
D. 160 Ω.
Câu 2. Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau: Nếu mắc vào nguồn điện không đổi thì khơng có dịng điện nếu mắc vào
nguồn u = 100co s(100π .t )V thì có i = 5co s(100π t +

π
)A
2

A. Mạch có RC.
B. Mạch có LC.
C. Mạch chỉ có C .
D. Mạch có RL.
Câu 3. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí trên
đường dây sẽ:
A. Giảm đi 10000 lần.
B. Giảm 100 lần.
C. Tăng 100 lần.
D. Tăng lên 10000 lần.
π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 0,318
Câu 4. Đặt điện áp u = 100 2 cos100
H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 W.
B. 200 W.
C. 250 W.
D. 350 W.


u = U 0co s ωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dịng điện chạy qua mạch có biểu thức là:
U
U
π
π
i = 0 co s(ω.t − ) A
i = 0 co s(ω.t + ) A

2 .

2 .

Câu 5. Điện áp xoay chiều

A.

B.

i=

U0
co s(ω.t ) A

.

π
i = U 0 co s(ω.t − ) A
2 .

C.

D.
Câu 6. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2co s(100π t − π / 6)V và dòng điện qua mạch là:

π
i = 4 2co s(100π t − ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
2
A. 300W.
B. 400W.
C. 800W.
D. 200W.
Câu 7. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp
hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 2000.
B. 1000.
C. 2500.
D. 2200.
Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50Hz. Biết R = 25 Ω , cuộn thuần cảm có L =
đoạn mạch trễ pha
A. 150 Ω .

π /4

so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:
B. 100 Ω .
C. 75 Ω .

1
H , Để điện áp ở hai đầu
π


D. 125 Ω .

Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ). Điều chỉnh biến
trở có giá trị R sao cho RC ω = 1. Khi đó :
A. dòng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc

π
.
6

B. cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng

U2
.
2R

C. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số công suất đạt cực đại.
9


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
D. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần.
Câu 10. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L =
điện áp: u = 100 2cos(100π .t −

A.

C.

π

)V Dòng điện qua đoạn mạch là:
4

π
i = 2cos(100π .t − ) A
2 .

i = 2cos(100π .t ) A .
B.

i = 2 2cos(100π .t ) A .

0,5
H . Đặt vào hai đầu mạch một
π

π
i = 2 2cos(100π .t − ) A
4 .

D.
Câu 11. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 4 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ thì
rơto của động cơ quay với tốc độ là:
A. 50 vòng/giây
B. 25vòng/giây.
C. 1000 vịng/phút
D. 15vịng/giây
Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
B. Dung kháng tăng.

C. Điện trở tăng.
D. Cảm kháng tăng.
Câu 13. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại đo phần cảm
sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
ra là:
A. 220 V

1
Wb. Rôto quay với tốc độ 6,25 vòng/giây. Suất điện động cực đại do máy có thể phát
10π

B. 110 2 V

C. 314 V

D. 220 2 V

Câu 14. Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
ω
A. R, L, C.
C. R, L, C và ω .
D. L, C và ω .
B. , R.
Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch là:

ϕ = ϕu − ϕ i =

π
thì:

3

A. Mạch có tính trở kháng.
C. Mạch cộng hưởng điện.

B. Mạch có tính dung kháng.
D. Mạch có tính cảm kháng.

Câu 16. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 5co s(100π .t )V là:
A. 220

5.V .

B. 220V.

Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà

π
A. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .
3
π
B. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
.
6
π
C. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
.
2
π
D. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .

4

C. 110

5.V .

D. 110

10.V .

3 RCω = 1. Dịng điện qua mạch

Câu 18. Cho mạch điện nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu điện trở là 40V và điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L là 30V. Điện áp hiệu
dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 100 V.
B. U = 50 V.
C. U = 70 V.
D. U = 10 V.

1
10 3
Câu 19. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
H, tụ điện có C =
µF. Khi biểu thức điện
π
15π
π
áp hai đầu mạch là u =200cos(100πt+ ) V thì hệ số cơng suất và cơng suất tiêu thụ trên tồn mạch là:
4
10



Phạm Văn Duyên-Lào Cai
A. k =

2
và 100W.
2

B. k =

2
và 200W.
2

C. k = 0,5 và 200W.

D. k =

2
và 400W.
2

Câu 20. Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở
R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi:

Q = R.

I 02
.t

2 .

Q = R.i 2 .t
B.

A.

R.I 2
Q=
.t
2 .
C.

.

R.i 2
Q=
.t
2 .
D.

Câu 21. Hai đầu của một mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào một nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt thì:
A. cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha hơn cường độ dịng điện qua tụ điện góc

π
.
2

B. cường độ dịng điện qua tụ điện ngược pha với cường độ dòng điện qua cuộc cảm.
C. cường độ dòng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.

D. cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha hơn cường độ dịng điện qua điện trở góc

π
.
2

Câu 22. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì:
A. đoạn mạch có hệ số cơng suất bằng 1.
B. dòng điện qua tụ điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
C. dung kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua mạch.
D. cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
Câu 23. Khi

ωL >

1
của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
ωC

A. Trong mạch có cộng hưởng điện.
B. Hệ số cơng suất cos ϕ >1
C. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
Câu 24. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC mắc vào hiệu điện thế u = U0sin(ωt + ϕ) (V) cộng hưởng khi:
A. ω = LC.

B. ωL = R.C.

C. ω2 = LC.


D. ω2 =

1
LC

.

Câu 25. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 2046 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vòng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch thứ cấp có giá trị là?
A. 14,2A.
B. 21A.
C. 22A.
D. 11A.
Câu 26. Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp. Trường hợp nào ta khơng thể có:
A. N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2.
B. N1< N2.
C. N1>N2.
D. N1 = N2.
Câu 27. Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở 100Ω, cường độ dòng điện chạy qua mạch: i =
2 cos100πt (A) thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:

53π
)V.
180
76π
C. u = 50 34 cos(100πt)V.
180
A. u = 250


2 cos(100πt+

B. u = 50

34 cos(100πt +

D. u = 50cos(100πt +

76π
)V.
180

76π
)V.
180

Câu 28. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C =
thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos(100πt+ π
A. u = 200cos(100πt -

π
)V
4

C. u = 200cos(100πt) V.

/ 4 ) A thì biểu thức điện áp hai đầu mạch là:
π
B. u = 100cos(100πt+ ) V.
2

π
D. u = 200cos(100πt + ) V
4
11

100
µF. Biểu thức biểu



Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Câu 29. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có C =
mạch là: u = 200cos(100πt+

π
)V thì biểu thức cường độ dịng điện chạy qua tụ điện là
4

π
)A.
4
π
D. i = 2 2 cos(100πt - )A.
4

A. i = 2 2 cos100πt A.
C. i = 2 2 cos(100πt +

1000
µF. Điện áp hai đầu

15π

B. i = 2 2 cos(100πt +

π
)A.
2

Câu 30. Đặt điện áp u = U0cosωt V trong đó tần số góc biến thiên vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Chọn phát biểu sai khi
có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì:
A. cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
B. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
-----------------Hết -----------------

12


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
Trung tâm GDTX Lê Quý Đôn
Họ tên:........................................................
Lớp:..............

ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 12 - CHƯƠNG III
Ngày kiểm tra: ….. /11/2014
Thời gian: 45 phút

Điểm: ……..


Đề 4

Câu
TL

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Câu
TL

21


22

23

24

25

26

27

28

29

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

30

Câu 1. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại đo phần cảm sinh

1
Wb. Rôto quay với tốc độ 6,25 vòng/giây. Suất điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
10π
B. 220 V
C. 314 V
D. 220 2 V

ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
A. 110 2 V

Câu 2. Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vịng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V. Khi đó điện áp
hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vịng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 1000.
B. 2500.
C. 2200.
D. 2000.
Câu 3. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L =
áp hai đầu mạch là u =200cos(100πt+

1

10 3
H, tụ điện có C =
µF. Khi biểu thức điện
π
15π

π
) V thì hệ số cơng suất và cơng suất tiêu thụ trên toàn mạch là:
4
2
2
B. k =
và 200W.
C. k =
và 400W.
2
2

2
và 100W.
2
100
Câu 4. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H, tụ điện có C =
µF. Biểu thức biểu

thức cường độ dòng điện chạy qua mạch là i = 2 cos(100πt+ π / 4 ) A thì biểu thức điện áp hai đầu mạch là:
π
π
A. u = 100cos(100πt+ ) V.
B. u = 200cos(100πt - ) V

2
4
π
C. u = 200cos(100πt + ) V
D. u = 200cos(100πt) V.
4
A. k = 0,5 và 200W.

D. k =

Câu 5. Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC mắc vào hiệu điện thế u = U0sin(ωt + ϕ) (V) cộng hưởng khi:
A. ω2 =

1
LC

.

B. ω2 = LC.

C. ω = LC.

D. ωL = R.C.

Câu 6. Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu toàn mạch và cường độ dòng điện
trong mạch là:

ϕ = ϕu − ϕ i =

π

thì:
3

A. Mạch có tính cảm kháng.
B. Mạch có tính dung kháng.
C. Mạch có tính trở kháng.
D. Mạch cộng hưởng điện.
Câu 7. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 4 cuộn dây , cho dòng điện xoay chiều ba pha có tần số 50Hz vào động cơ thì
rơto của động cơ quay với tốc độ là:
A. 50 vòng/giây
B. 25vòng/giây.
C. 1000 vòng/phút
D. 15vòng/giây
Câu 8. Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì:
A. dung kháng của đoạn mạch tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua mạch.
B. dòng điện qua tụ điện là dịng chuyển dời có hướng của các electron.
C. cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. đoạn mạch có hệ số công suất bằng 1.
Câu 9. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng điện áp ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì cơng suất hao phí trên
đường dây sẽ:
13


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
A. Tăng 100 lần.

B. Giảm đi 10000 lần.

C. Tăng lên 10000 lần.


D. Giảm 100 lần.

Câu 10. Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 5co s(100π .t )V là:
A. 220V.

B. 220

5.V .

C. 110

10.V .

D. 110

5.V .

Câu 11. Hai đầu của một mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào một nguồn điện xoay chiều u = U0cosωt thì:
A. cường độ dòng điện qua tụ điện ngược pha với cường độ dòng điện qua cuộc cảm.
B. cường độ dòng điện qua điện trở sớm pha hơn cường độ dòng điện qua tụ điện góc

π
.
2

C. cường độ dịng điện qua điện trở, qua cuộn cảm và qua tụ điện cùng pha với nhau.

π
.
2

Câu 12. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2co s(100π t − π / 6)V và dòng điện qua mạch là:
π
i = 4 2co s(100π t − ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
2
D. cường độ dòng điện qua cuộn cảm trễ pha hơn cường độ dịng điện qua điện trở góc

A. 400W.
B. 300W.
Câu 13. Trong mạch RLC nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc:
ω
B. R, L, C và ω .
A. , R.
Câu 14. Khi

ωL >

C. 800W.

D. 200W.

C. R, L, C.

D. L, C và

ω.

1
của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì:
ωC


A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp hai đầu điện trở thuần R đạt giá trị cực đại.
C. Hệ số công suất cos ϕ >1
D. Trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC. Nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì:
A. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
B. Cảm kháng tăng.
C. Dung kháng tăng.
D. Điện trở tăng.
Câu 16. Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L =
điện áp: u = 100 2cos(100π .t −

A.

π
)V Dòng điện qua đoạn mạch là:
4

π
i = 2 2cos(100π .t − ) A
4 .

i = 2 2cos(100π .t ) A .
B.

π
i = 2cos(100π .t − ) A
2 .
C.
Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RC mà


0,5
H . Đặt vào hai đầu mạch một
π

D.

i = 2cos(100π .t ) A .

3 RCω = 1. Dòng điện qua mạch

π
.
2
π
B. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .
4
π
C. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc .
3
π
D. nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc
.
6
Câu 18. Điện áp xoay chiều u = U 0 co s ωt (V) vào hai cuộn dây thuần cảm L thì cường độ dịng điện chạy qua mạch có biểu thức là:
A. trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch góc

14



Phạm Văn Duyên-Lào Cai

i=

A.

i=

U0
π
co s(ω.t − ) A

2 .

i=

π
i = U 0 co s(ω.t − ) A
2 .

U0
co s(ω.t ) A

.

B.

U0
π
co s(ω.t + ) A


2 .

C.
D.
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở và tụ điện có điện dung C điện áp xoay chiều u = U 0cos( ω t+ ϕ ). Điều chỉnh biến
trở có giá trị R sao cho RC ω = 1. Khi đó :
A. dịng điện biến thiên nhanh pha hơn điện áp góc

π
.
6

B. cơng suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại vì khi đó hệ số cơng suất đạt cực đại.
C. điện áp hai đầu tụ điện bằng điện áp hai đầu điện trở thuần.
D. công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại và bằng

U2
.
2R

Câu 20. Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 2046 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vịng. Đặt vào hai đầu của cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 3000V. Nối hai đầu cuộn thứ cấp bằng một điện trở thuần R = 10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong
mạch thứ cấp có giá trị là?
A. 14,2A.
B. 11A.
C. 21A.
D. 22A.
Câu 21. Mạch điện nào dưới đây thỏa mãn các điều kiện sau: Nếu mắc vào nguồn điện khơng đổi thì khơng có dòng điện nếu mắc vào
nguồn u = 100co s(100π .t )V thì có i = 5co s(100π t +


π
)A
2

A. Mạch chỉ có C .
B. Mạch có LC.
C. Mạch có RL.
D. Mạch có RC.
Câu 22. Gọi N1 và N2 lần lượt là số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến áp. Trường hợp nào ta không thể có:
A. N1< N2.
B. N1 = N2.
C. N1 có thể lớn hơn hay nhỏ hơn N2.
D. N1>N2.
Câu 23. Cuộn dây có điện trở 50Ω có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với một điện trở 100 Ω, cường độ dòng điện chạy qua mạch: i =
2 cos100πt (A) thì biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây là:
A. u = 250

2 cos(100πt+

C. u = 50cos(100πt +

53π
)V.
180

76π
)V.
180
76π

D. u = 50 34 cos(100πt +
)V.
180
B. u = 50

76π
)V.
180

34 cos(100πt-

Câu 24. Cho mạch điện nối tiếp. Biết điện áp ở hai đầu điện trở là 40V và điện áp ở hai đầu cuộn dây thuần cảm L là 30V. Điện áp hiệu
dụng U ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = 50 V.
B. U = 100 V.
C. U = 10 V.
D. U = 70 V.
Câu 25. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp có tần số 50Hz. Biết R = 25 Ω , cuộn thuần cảm có L =
đầu đoạn mạch trễ pha
A. 125 Ω .

π /4

so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ là:
B. 100 Ω .
C. 150 Ω .

Câu 26. Mạch RLC nối tiếp tiêu thụ công suất 90W. Biết L =
A. 160 Ω.


B. 90 Ω.

D. 75 Ω .

2
125
µF và uAB = 150 2 cos 100 πtV. Điện trở R có giá trị :
H và C =
π
π
C. 160 Ω hoặc 90 Ω.

D. 45 Ω hoặc 90 Ω.

Câu 27. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H; tụ điện có C =
mạch là: u = 200cos(100πt+

1
H , Để điện áp ở hai
π

π
)V thì biểu thức cường độ dịng điện chạy qua tụ điện là
4

A. i = 2 2 cos100πt A.

B. i = 2 2 cos(100πt +

15


π
)A.
4

1000
µF. Điện áp hai đầu
15π


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
C. i = 2 2 cos(100πt -

π
)A.
4

D. i = 2 2 cos(100πt +

π
)A.
2

Câu 28. Đặt điện áp u = U0cosωt V trong đó tần số góc biến thiên vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Chọn phát biểu sai khi
có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì:
A. điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
B. cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
D. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R.
Câu 29. Đặt điện áp u = 100 2 cos100 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi và L =

0,318 H. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W.
B. 250 W.
C. 200 W.
D. 100 W.
Câu 30. Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở
R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi:

R.i 2
Q=
.t
2 .
A.

Q = R.i .t

R.I 2
Q=
.t
2 .
C.

2

B.

.

-----------------Hết ----------------


16

Q = R.
D.

I 02
.t
2 .


Phạm Văn Duyên-Lào Cai
ĐÁP ÁN
Đề 1

Đề 2

Đề 3

Đề 4

1
D
21
C

2
A
22
D


3
A
23
B

4
B
24
A

5
B
25
D

6
C
26
A

7
A
27
C

8
C
28
D


9
B
29
C

10
D
30
C

11
D

12
B

13
A

14
D

15
B

16
A

17
B


18
D

19
C

20
D

1
A
21
A

2
D
22
A

3
A
23
B

4
A
24
B


5
C
25
C

6
C
26
D

7
C
27
B

8
C
28
D

9
B
29
C

10
C
30
A


11
C

12
A

13
B

14
D

15
B

16
B

17
D

18
D

19
D

20
D


1
B
21
C

2
C
22
D

3
A
23
C

4
A
24
D

5
A
25
C

6
D
26
D


7
D
27
B

8
D
28
C

9
B
29
C

10
B
30
C

11
B

12
A

13
A

14

C

15
D

16
D

17
A

18
B

19
B

20
A

1
B
21
A

2
C
22
B


3
B
23
D

4
D
24
A

5
A
25
A

6
A
26
C

7
B
27
D

8
C
28
A


9
B
29
D

10
C
30
D

11
C

12
D

13
B

14
A

15
A

16
C

17
C


18
B

19
D

20
D

17



×