Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

tìm hiểu các thiết bị kỹ thuật trong thông tin tín hiệu đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.64 KB, 23 trang )

Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
LỜI MỞ ĐẦU

Thực hiện chương trình giáo dục đào tạo của trường Đại học Giao
thông vận tải phối hợp với công ty Thông tin tín hiệu đường sắt . Tôi được
phân công thực tập tại công ty , nhằm tìm hiểu các loại hình thiết bị qua các
kiến thức đã học được ở trường.
Công ty thông tin tín hiệu đường sắt được thành lập từ năm 1969 ,
nhiệm vụ của công ty là xây dựng các công trình thông tin tín hiệu đường sắt
, các công trình điện hạ thế , sản xuất các phụ tùng thiết bị thông tin và tín
hiệu . Trong thời kỳ xây dựng và phát triển của ngành , công ty đã thi công
nhiều công trình thông tin tín hiệu có yêu cầu kỹ thuật cao . Ban lãnh đạo và
các phòng ban nghiệp vụ chuyên nghiên cứu về thiết kế các đề tài khoa học
nhằm điều hành sản xuất và kinh doanh ở dưới gồm có xưởng sản xuất , phụ
tùng thiết bị , trạm lắp đặt và đo thử thiết bị điện điều khiển đường sắt có 4
đội chuyên xây lắp công trình và 1 đội kiến trúc chuyên sản xuất các phụ
kiện bê tông nhằm phục vụ xây dựng các công trình trong thời gian thực tập
tôi có đi tìm hiểu tại các cơ sở của công ty để nắm bắt các nội dung của thiết
bị .
Tại xưởng cơ khí : tìm hiểu máy thẻ đường , ghi đuôi cá , ghi điện , ghi
động cơ , đài khống chế tay bẻ và đài khống chế nút Ên .
Tại Đội 6 tìm hiểu về tín hiệu đèn màu , thiết bị điện khí tập trung ga
Phủ Lý và tín hiệu đường ngang km 2 + 229 trên tuyến đường sắt Bắc -
Nam.
Ngoài ra còn tìm hiểu ga tín hiệu cánh ga Cầu Bây trên tuyến đường sắt
Hà Nội - Hải Phòng .
Trong quá trình thực tập các nội dung đề ra nhiều , được sù quan tâm
giúp đỡ của ban lãnh đạo cơ quan hướng dẫn trong quá trình thực tập . Tôi
đã tìm hiểu được mét sè nội dung song vì thời gian có hạn còn mét sè nội
dung bản thân tôi chưa nắm bắt hết được . Rất mong được sự hướng dẫn


thêm của ban lãnh đạo công ty và thầy cô giáo trường đại học Giao Thông
Vận Tải .
Tôi xin chân thành cảm ơn!

33
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
PHẦN I
MÁY THẺ ĐƯỜNG

I - CẤU TẠO MÁY THẺ ĐƯỜNG.
- Bé khoá tõ : dùng để khoá không cho lấy thẻ ra khi không có điện.
- Cần tiếp điện : dùng để tiếp điện nối thông cho tiếp điểm vành đồng
bán nguyệt với cuộn dây khoá tõ .
- Đồng hồ mili Ampe kế : để biểu thị dòng điện phát .
- Thẻ đường: là bằng chứng chạy tầu khi được lện xin và cho đường .
- Bé chuyển cực ( tiếp điểm vành đồng bán nguyệt ) dùng để thay đổi
kiểu dòng điện đi vào cuộn dây khoá từ để đảm bảo chỉ lấy được một thẻ
chứ không lấy được thẻ thứ hai .
II - CẤU TẠO MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU .
Gồm có cuộn Roto quay quanh từ trường và nam châm điện , loại máy
phát này chỉ phát điện một chiều nhất định , nã cấp điện cho khoá từ làm
việc .
Tay gạt chỉnh lưu dùng để chuyển mạch thông thoại .
III - MẠCH ĐIỆN MÁY THẺ ĐƯỜNG.
Khi thao tác hai máy của hai ga có liên quan với nhau:
- Bình thường khu gian giữa hai ga không có tầu chiếm dụng thì tổng
số thẻ của hai hòm thẻ là số chẵn , tay gạt chỉnh lưu để ở giữa nối thông
mạch thông thoại .
- Vành đồng bán nguyệt cùng hướng .

- Nếu ga A quay máy phát điện , chuông điện thoại ga B sẽ kêu nhấc
máy lên thì hai ga thông thoại với nhau . Nừu trực ban ga B cho đường ga A
thì trực ban ga B bẻ tay gạt chỉnh lưu về phía ga A để nối thông mạch lất
thẻ , khi đó quay máy phát điện một chiều lúc này trực ban ga A chuẩn bị thẻ
đưa lên máng thẻ cần tiếp điện tự động tiếp lên phía trên mạch như sau :
2
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
(+) máy phát điện ga B 2 chỉnh lưu mA 3
2(đất) sang đất 2ga A 3 mA (+) cuộn dây khoá tõ (-)
cuộn dây khoá tõ 4
1d©y trêi ga A 1d©y trêi ga
B 4 4(chØnh u) (-)m¸y ph¸t ®iÖn.
lúc này trực ban ga A quay vôlăng và lấy thẻ ra khái máy thẻ đường cho
tầu chạy.
Sau khi tầu đến ga B trực ban bá thẻ vào hòm thẻ lúc này vành đồng
bán nguyệt của hai ga cùng hướng.
IV- MÉT SÈ TRỞ NGẠI THƯỜNG GẶP.
Những trở ngại thông thường khi khai thác thiết bị thẻ đường, phuc vô
công tác chạy tầu hiện nay được xác định như sau.
1 - Trở ngại khi lấy thẻ.
Khi hai ga làm thủ tục xin đường :
* Ga A và ga B không lấy được thẻ cũng không thông thoại được, có 2
trở ngại đó là: bị chập dây hoặc đứt dây.
- Trở ngại chập dây thì khi quay máy phát điện thấy nặng, đồng thời
báo chỉ số lớn ( nếu chập dây phía ngoài đồng hồ ), đồng hồ không chỉ ( nếu
chập phía trong đồng hồ ).
- Trở ngại đứt dây: thì khi quay máy phát điện thấy nhẹ, đồng hồ không
biểu thị .
* Hai ga dẫn thông thoại được nhưng không lấy được thẻ, nguyên nhân

là do phần cơ khí hoặc điện khí.
* Hai ga lần lượt lấy hết được thẻ đường, thông thoại vẫn tốt. Trở ngại
do nguyên nhân: cuộn dây khoá từ đấu ngược, lắp ngược cực nam châm
khoá điện từ, lắp sai cực nam châm của máy phát điện một chiều.
* Hai ga thông thoại và lấy thẻ tốt song cho thẻ vào máy không được
nguyên nhân do bộ phận cơ khí bị hỏng.
* Phát điện lấy thẻ dòng điện yếu, là do nguyên nhân máy phát điện
kém hoặc cần tiếp điện tự động bị kẹt không trở về vị trí định vị, nên dòng
điện lấy thẻ bị phân mạch.
3
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
* Khi lấy thẻ bị giật, là do dây dẫn bị chậm ra vá máy.
2 - Trở ngại khi thông thoại.
Khi hai ga liên lạc điện thoại:
* Hai ga gọi chuông và thông thoại không được:
Nguyên nhân do bộ phận chung của mạch điện thoại gọi chuông và
thông thoại bị chập hoặc đứt dây gây nên hai trường hợp:
- Hai ga không thông thoại được cũng không lấy được thẻ.
- Hai ga vẫn thông thường lấy được thẻ nhưng thông thoại và gọi
chuông không được.
Nếu chập dây quay máy phát điện gọi chuông thấy nặng.
Nếu đứt dây, quay máy phát điện gọi chuông thấy nhẹ hoặc các tiếp
điểm tiếp không tốt.
* Hiện tượng đổ chuông nhầm hoặc hai ga thông thoại nhưng nghe lẫn
tiếng của ga khác, nguyên nhân do dây ngoài trời hai khu gian bị chập vào
nhau gây nên hoặc chỉnh lưu một chiều mất tác dụng.
* Máy xin đường và máy điện báo bị chập nhau.
Khi làm việc nghe thấy tiếng máy điện báo hoặc đồng hồ máy điện điện
báo chỉ thị lớn. Khi phát điện máy thẻ đường, máy điện báo không thể làm

việc được - chứng tỏ đường dây ngoài của MTĐ và MĐB chập nhau.









4
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
PHẦN II
CẤU TẠO VÀ LẮP ĐẶT GHI

I - TAY QUAY GHI ĐUÔI CÁ .
1- Cấu tạo ghi .
Tay quay ghi đuôi cá được cấu tạo bằng vật liệu gang và sắt , bao gồm
các chi tiết :
- Bệ quay ghi ( đế ghi ) .
- Trô tay quay ghi được quay trơn trong lỗ của bệ ghi .
- Biển ghi được lắp trên trô tay quay ghi dùng để biểu thị trạng thái
ghi .
- Vít điều chỉnh được liên kết với trô quay để điều chỉnh lưỡi ghi .
- Tay quay ghi dùng để điều khiển lưỡi ghi và được liên kết với trô.
2- bộ phận khoá ghi.
Dùng để liên khoá giữa ghi và tín hiệu bao gồm :
- Ổ khoá cơ khí được lắp vào bộ bàn trượt để khoá ghi .
- Bé trang trí ghi ( Bé bàn trượt ) lắp liên kết với ổ khoá cơ khí để khoá

ghi
II - GHI ĐIỆN .
Thiết bị quay ghi hộp khoá điện là một thiết bị tiên tiến khống chế bằng
điện tập trung , dùng để chuyển trạng thái ghi .
1- Cấu tạo tay bẻ ghi . Gồm các chi tiết :
- Đế ghi : dùng để lắp các chi tiết vào đế và được bắt vào móng bê tông.
- Tay bẻ : dùng để quay ghi và được lắp với đế ghi .
- Tay hãm : dùng để bóp khi nâng chốt chữ T lên .
- Khung trượt : được lắp vào bệ ghi và có liên kết vào chốt chữ T và
cần liên kết để tác động đến bản khoá hình quạt khi chuyển khoá trên hộp
khoá điện .
- Cần liên kết : được lắp giữa mấu hãm và ốc điều chỉnh của bản khoá
hình quạt hộp khoá điện.
5
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
- Chốt chữ T : được liên kết giữa tay hãm và khung trượt để tác động
vào bản khoá hộp khoá điện ( khi bóp tay bóp làm bản khoá quay nếu có
điện mở khoá ).
- Công tắc đạp chân : là công tắc điện để cấp điện cho hộp khoá điện để
mở khoá ( bình thường cắt điện của hộp khoá điện khi đạp công tắc hộp
khoá điện được cấp điện và mở khoá ).
2- Cấu tạo hộp khoá điện .
Dùng để nối thông hay lắp mạch điện tuỳ theo yêu cầu của trạng thái
ghi . Đồng thời thực hiện việc liên khoá giữa ghi và tín hiệu . Hộp khoá điện
gồm có các chi tíết : Nam châm điện , bản khoá , cần khoá và hệ thống tiếp
điểm .
3- bộ phận chuyển động.
Được lắp giữa tay bẻ ghi và lưỡi ghi nhằm để điều khiển lưỡi ghi bao
gồm : các cần liên kết , các chốt và hệ thống ống đạo quản.

4- Bé chuyển và khoá ghi .
Là thiết bị dùng để chuyển đổi vị trí của ghi gọi là bộ chuyển ghi . Nếu
nó vừa có tác dụng chuyển đổi vừa có tác dụng khoá ghi thì được gọi là bộ
chuyển và khoá ghi bao gồm các thiết bị : cần điều chỉnh lưỡi ghi , bé
chuyển ghi ( cánh khuỷu vuông góc hoặc cánh khuỷu thẳng ) , bé chuyển
khoá ghi là bộ vừa chuyển ghi vừa khoá ghi .
III - MÁY QUAY GHI ĐỘNG CƠ ĐIỆN .
A - CẤU TẠO VÀ TÁC DỤNG CỦA MÁY QUAY GHI : CII - 6.
1 - Cấu tạo động cơ điện .
Động cơ điện dùng quay máy quay ghi phải có những điều kiện sau:
- Mô men khởi động lớn.
- Thay đổi được hướng chuyển động.
- Tiêu hao Ýt điện năng ( dòng một chiều công suất của động cơ P =
1000W).
2- Hệ thống truyền động.
6
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Tác dụng của hệ thống truyền động là giảm tốc độ quay của động cơ
đến trục quay ghi , đồng thời biến chuyển động cơ quay thành chuyển động
thẳng để điều khiển lưỡi ghi .
3- Bé liên kết ma sát.
Để tránh hiện tượng quá tải cháy động cơ , dùng bộ liên kết ma sát để
hãm tốc độ quay của động cơ.
4- Bé liên kết Ðp .
Để bảo vệ các linh kiện khi ghi đóng quay bị kẹt , thông qua hệ thống
bánh xe , lò xo , giá đỡ và biển cố định.
5- Hệ thống tiếp điểm .
Gồm có 12 tổ tiếp điểm phân đều ra hai bên , tác dụng của cả hệ thống
để bẻ ghi và biểu thị trạng thái ghi.

6 - Cần biểu thị .
Được nối vào lưỡi ghi và nằm dưới tổ tiếp điểm , cần được liên kết cơ
khí với cánh khuỷu ở tổ tiếp điểm . Để tránh biểu thị không chính xác nên có
khắc lỗ khuyết trên cần biểu thị. Khi ghi định vị hay phản vị khuỷu đều rơi
vào lỗ khuyết và nối thông mạch biểu thị.
Khi bị chẻ ghi hệ thống tiếp điểm ở vị trí trung gian không tiếp xúc ,
mạch biểu thị bị cắt .
7- Hệ thống khoá nội bộ.
Dùng để khoá ghi định vị hay phản vị lưỡi ghi đã sít chặt với ray cơ
bản, hệ thống này gồm bánh xe răng và bánh xe động tác.
B - MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN GHI:
Theo hình vẽ sè 01 :
Khi Ên nút quay ghi thì rơ le RKA , tiếp điểm RKA
42
nối thông nguồn
ngược chiều cho cuộn 1- 2 của rơ le RKB chuyển cực nối thông tiếp điểm
dưới , tiếp điểm RKB cắt mạch cuộn dây 3- 4 của RKA . Mặt khác phối hợp
với rơ le RKA để nối thông mạch điện động cơ ghi làm cho ghi quay về
phản vị , như mạch sau:
7
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
D
G 220
RKA
1- 2

RKA
12
RKB

113
X
2
11 - 12 -2- 3- 4 - 05 - 06 X
4

RKA
22
RKB
123
A
G 220.
Khi ghi quay bé chuyển mạch ghi hàng sè 3 cắt , hàng tiếp điểm số 4
nối thông trong quá trình động cơ quay 1- 2 của RKA tiếp tục có điện do rơ
le RKA vẫn tự giữ , khi ghi quay đến phản vị hàng tiếp điểm số 1 của bộ
chuyển mạch cắt hàng tiếp điểm số 2 nối thông do tiếp điểm 11- 12 cắt làm
động cơ ngừng quay và rơ le RKA rơi xuống , lúc này mạch biểu thị được
nối thông .
Trên đây là quá trình quay ghi tõ định vị sang phản vị





















PHẦN III
THIẾT BỊ LIÊN KHOÁ GHI HKĐ- TÍN HIỆU CÁCH .

I - GIỚI THIỆU THIỆU THIẾT BỊ .
Giới thiệu thiết bị liên khoá ghi HKĐ- Tín hiệu cách có 2 phần :
8
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
A- THIẾT BỊ PHÒNG TRỰC BAN.
- Đầu khống chế kiểu tay bẻ.
- Giá rơ le.
- Máy đóng đường.
- Thiết bị nguồn.
- Máy điện thoại.
B- THIẾT BỊ NGOÀI TRỜI.
- Cột tín hiệu báo trước: thường dùng động cơ quay cách tín hiệu.
- Cột tín hiệu vào ga: có 2 loại hình thiết bị là:
+ Điều khiển tín hiệu bằng động cơ XDB
3
và XDB
4

+ Điều khiển bằng tín hiệu 2 dây kéo có lắp tuyển biệt khí và tiếp xúc
khí.
- Tay kéo tín hiệu.
+ Tay kéo tín hiệu vào ga có lắp HKĐ để khống chế tín hiệu.
+ Tay kéo tín hiệu ra ga không có HKĐ.
- Cột tín hiệu ra ga , mỗi đường gửi tầu có lắp một tín hiệu cánh.
- Tay bẻ ghi HKĐ + thiết bị quay ghi.
- Mạch điện đường ray.
- Mạng cáp + hộp cáp , hòm biến thế.
- Bé ắc quy.
II - BẢNG LIÊN KHOÁ. Sơ đồ bố trí thiết bị ga tín hiệu cánh và bảng
liên khoá như sau :

cự ly ga
Tên thiết bị








9
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu

Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Ví dụ khi đã làm thủ tục đóng đường chuẩn bị xong đường chạy gửi

tàusố II , bẻ tay bẻ gửi đường II thì cắt nguồn HKĐ ghi , cấp nguồn cho
TBK cột gửi tàu đường II theo mạch ( cột C II ).
DK RMĐ
(52-51)
RLC
(53-51)
CG
II (272-271)
Ghi
1 (Đ)
3
Ghi 3 (Đ)
2
TBK cột C
II


LG
II (211-212)
AK.
Khi này bẻ tay bẻ đường II thì tín hiệu mở cho phép gửi.
















PHẦN IV
THIẾT BỊ QUAY GHI KHOÁ ĐIỆN TÍN HIỆU ĐÈN
MÀU

I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THIẾT BỊ TÍN HIỆU VÀ LIÊN
KHOÁ .
16
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu






Khi rơ le lặp lại đường chạy II phía lẻ hút sườn hút (LRĐ
II
L ) . Đèn
biểu thị đường II phía lẻ trên đài khống chế sáng mầu trắng .
Mạch điện như sau:


3 - Mạch điện rơ le thông qua ( RĐQ).
Để thực hiện đón tầu thông qua thì vị trí ghi cả hai hướng phải cùng

khai thông vào cùng một đường. Vậy rơ le lặp lại đường chạy cả hai hướng
chẵn và lẻ đều hút lúc đó rơ le đường thông qua mới được cấp điện , như
hình sau:








Ví dụ : thông qua đường hai :
D LRĐ
II
L CRĐ
II
L 1 4 Â.
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Đến D
1
32 D
2
/ D
4
T (2/4).6.{8/10} L
3
D 2 - 12M . 4M . 6 - 8M Đ
3
Đ

3

Thuyết minh mét sè tên thiết bị chính trong bảng liên khoá .
- Cột các đường chạy dồn tầu: ngoài các đường chạy đón gửi tầu ra còn
có các đường chạy dồn tầu theo hướng đón và hướng gửi tầu của từng yết
hầu ga .
Đối với các đường chạy dồn tầu theo hướng đón tầu từ cột dồn cho đến
các đường đón gửi nào.
Đối với các đường chạy dồn tầu theo hướng gửi tầu từ cột ra ga kiêm
dồn đến các cột tín hiệu dồn .
- Cột các ghi ở cột ghi các bé ghi liên quan đến đường chạy nhưng
không nằm trên đường chạy thì được dùng dấu { } ngoặc lớn để phân biệt
với ghi nằm trên đường chạy.
VD: Đón tầu phía chắn (C ) vào đường sè 3 mặc dù ghi 8/ 10 không
nằm trên đường chạy này nhưng ghi 8 nằm chung mạch điện đường ray ghi
6. Vì vậy mở tín hiệu đón tầu ghi sè 8 được khoá , như vậy để đảm bảo an
toàn tác nghiệp song song trên đường 1, khi mở đường chạy đón tầu đường
3 ghi 8/ 10 phải định vị nên 8/ 10 trong bảng liên khoá sẽ được viết { 8/
10 }.
- Cột đường chạy đối nghịch : viết toàn bộ tên các cột tín hiệu đối
nghịch
VD: Đón tầu số chẵn vào đường sè II cột này viết D
4
và L
II
.
- Cột các đoạn mạch điện đường ray MĐĐR: viết tất cả đoạn MĐĐR
của đường chạy cần lập .
VD: Đường chạy đón tầu phía chẵn vào đường sè II viết là 4M, 6-8M,
Đ

II
M. Nếu ở cạnh đường chạy có mối cách điện “vi phạm giới hạn” thì kiểm
tra điều kiện MĐĐR vi phạm giới hạn .
Trong mặt bằng bố trí thiết bị ở trên giữa ghi sè 10 và 12 vi phạm giới
hạn nên ghi 12 định vị nếu có đoàn xe nằm tại đoạn MĐĐR 2 - 12M thì
không cho phép đoàn xe khác đi qua ghi 8/ 10 phản vị .
Nếu ghi 8/ 10 định vị thì trên đoạn mạch ray 10M không cho phép đoàn
xe nằm qua ghi 12 phản vị .
36
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
+ Nếu chuẩn bị đường chạy dồn tầu D
4
vào đường 3 thì Ên nút D
4
N.
Sau đó Ên nút L
3
N nếu dồn tầu từ đường 3 ra đến D
4
thì Ên nút L
3
N sau đó
Ên nút D
4
N .
Sau khi Ên nút đầu và nút cuối của đường chạy đèn biểu thị nút Ên
sáng trắng nháy lúc này đường chạy đang chuẩn bị , khi chuẩn bị xong đèn
tắt. Đường chạy đã được khoá băng sáng biểu thị đường đã chuẩn bị sáng
trắng, khi tín hiệu của đường chạy mở thì mô hình đường chạy của đường

chạy sáng lục ( hoặc trắng ) lúc đó cột tín hiệu của đường chạy đã mở tín
hiệu cho phép.
* Mở lại các tín hiệu: Khi đường chạy đã xác lập xong nhưng đoàn tầu
chưa đi vào cột tín hiệu nếu vì trở ngại mà tín hiệu đóng lại, khắc phục trở
ngại xong nếu muốn mở lại cột tín hiệu chỉ cần Ên nút bắt đầu của đường
chạy.
* Huỷ bỏ đường chạy: Muốn huỷ bỏ đường chạy đã được lập khi đoàn
xe chưa đi vào MĐĐR tiếp cận của đường chạy thì cần Ên nút cùng mét lóc
nút huỷ bỏ chạy NHBC và nút bắt đầu đường chạy muốn huỷ bỏ. Khi đó tín
hiệu sẽ được đóng lại và đường chạy được mở khoá.
* Mở khoá nhân công: Muốn huỷ bỏ đường chạy đã lập nhưng đoàn xe
đã đi vào MĐĐR tiếp cận thì cùng lóc Ên nút mở khoá nhân công chung
NMNC và nút bắt đầu đường chạy cầu mở khoá tín hiệu sẽ được đóng còn
đường chạy được mở khoá sau mét thời gian kéo dài.
* Mở tín hiệu dẫn đường: Nếu do trở ngại của mạch điện hoặc đón tầu
vào nơi không có liên khoá thì phải mở tín hiệu dẫn đường cụ thể thao tác
quay ghi về vị trí qui định. Sau đó cắt nguồn khống chế ghi NCNG để khoá
ghi, Ên nút dẫn đường NZ tín hiệu vào ga được sáng đèn sữa khi tầu vào ga
hoàn toàn thì kéo nút dẫn tín hiệu được đóng lại.
* Điều khiển ghi riêng lẻ và khoá ghi riêng lẻ:
Muốn thao tác riêng lẻ từng ghi thì cùng mét lóc Ên nút định vị chung
NĐVC hoặc phản vị chung và nút quay ghi của ghi đó. Muốn khoá ghi riêng
biệt mét bé ghi nào đó thì kéo nút quay ghi NQ của bé ghi đó lúc đó ghi đã
bị khoá trên nút quay ghi NQ đó sáng đèn đỏ. Nếu muốn mở khoá thì Ên nút
quay ghi vào thì đèn biểu thị khoá tắt.
39
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
* Rơ le RGN có tác dụng ghi nhận thao tác của trực ban gác chắn đã
nhận được thông báo , đoàn tàu qua thông báo tới gần rơ le RGN bình

thường không có điện , khi đèn hướng sáng màu lục chuông trong đài kêu .
Thì gác chắn Ên nút ghi nhận NGN làm cho rơ le RGN có điện .
Chuông kêu theo mạch.
DK RHL
41 - 42
NGN
11 - 13
CH
1 - 2
RGN
21 - 23
AK.
Mạch kích từ của rơ le ghi nhận: RGN
DK RHL
41 - 42
NGN
11 - 12
RGN
1 - 4
AK.
Mạch tự giữ:
DK RGN
11 - 12
RKP
31 - 33
RGN
1 - 4
AK.
Rơ le RGN hút có hai tác dụng :
- Chuông thông báo ngừng kêu .

Chuẩn bị điều kiện để mở tín hiệu đường ngang .
Đoàn tàu ra khái điểm thông báo phía chẵn thì RGN
* Rơ le RTH để điều khiển tín hiệu đường ngang.
Khi đóng chắn thì Ên nút đường bộ NĐB làm rơ le RTH có điện theo
mạch :
DK NĐB
11 - 12
RGN
31 - 32
RTH
1 - 4
AK.
Tù giữ theo mạch:
DK NĐB
31 - 33
RTH
11 - 12
RGN
31 - 32
RTH
1 -
4
AK.
Rơ le tín hiệu RTH làm đèn đỏ sáng - chuông kêu đường bộ.
Mạch tín hiệu đường bộ:
DK
1
DRS
5- 6
Sợi đốt chính


RTH
41 - 42
AK
1
Mạch điện rơ le chuông: RC, theo mạch
DK NĐB
21 - 22
RTH
21 - 22
RC
1 - 4
AK.
Tù giữ qua mạch:
DK NNC
11 - 13
RC
11 - 12
RC
1 - 4
AK.
RC Làm chuông cảnh báo ở cột tín hiệu kêu.
45
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Khi đoàn tàu rời khỏi điểm thông báo sau thời gian nhả chậm RMLN
- Rơ le RKP để khôi phục thiết bị thông báo trở về trạng thái bình
thường RKP khi tàu rời khỏi điểm thông báo bên kia ( theo hướng tàu
chạy ) và tuy thời gian nhả chậm thì RKP có điện theo mạch :
DK LRH

31 - 32
2RM
21 - 23
RMLN
11- 12
RTH
31 -
32
RKP
1- 4
AK.
Khi RKP thì RH , RGN .
Khi RMLN thì RKP , Thiết bị trở về trạng thái bình thường.
5) Các trường hợp trở ngại :
- Khi sợi tóc chính của đèn phòng vệ đường bị đứt thì đèn sợi đốt
đường bộ trên đài thao tác sáng đỏ .
- Khi sợi tóc chính của đèn phòng vệ đường sắt đứt thì đèn sợi đốt
đường sắt trên đài thao tác sáng đỏ.
- Khi có trở ngại không mở được tín hiệu đường bộ thì Ên nút trở ngại
làm cho RTH có điện , tín hiệu đường bộ có điện .
Mạch kích tõ RTH :
DK NTN
11 - 12
RTH
1- 4
AK.
Mạch kích từ rơ le chuông RC:
C+ NTN
21 - 22
RTH

21- 22
RC
1 - 4
C
Mạch tự giữ:
DK NNC
11 - 13
RC
11- 12
RC
1 - 4
AK.
Sau khi tầu qua chắn an toàn thì kéo nút trở ngại ra thiết bị trở về trạng
thái ban đầu.





Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
+ Rơ le lựa chọn RLC : chỉ làm việc khi là ga gửi tàu .
+ Rơ le trả lời RTL : chỉ làm việc khi là ga đón tàu (khi ga gửi tàu Ên
nút xin đường và khi tàu đến ga ).
+ Rơ le đồng ý RĐY : chỉ làm việc khi là ga đón tàu .
+ Rơ le chẩn bị RCB : chỉ làm việc khi là ga gửi tầu.
+ Rơ le thông báo RTB : chỉ làm việc khi là ga đón tầu.
+ Rơ le khôi phục RKP : làm việc khi cần khôi phục lại trạng thái bình
thường của máy đóng đường .
* Các nút Ên được lắp đặt để điều khiển thiết bị cụ thể là :

+ Nút đóng đường : NĐĐ: sử dụng khi xin đường vào cho đường.
+ Nút khôi phục NKP: dùng để trả đường khi tầu đã đến ga .
+ Nút trở ngại NTN: khi có trở ngại dùng rơ le này để làm việc .
+ Đèn biểu thị đón và đèn biểu thị gửi tầu mỗi đèn có 3 biểu thị đỏ ,
vàng , lục.
II- Phân tích mạch điện : ( bản vẽ sè 05 và 06 )
Giả thiết ga A gửi tầu , ga B đón tầu . Quá trình làm việc của máy đóng
đường thông qua 5 bước cụ thể :
- Bước 1 : tại ga A, Khi Ên nút đóng đường NĐĐ, rơ le nguồn dương
KND làm việc lúc đó nối thông mạch nhả chậmC
1
R
1
, rơ le lựa chọn RLC
hút và nối thông mạch nhả chậm C
3
R
3
lúc này ga A phát xung dương sang
ga B làm rơ le tín hiệu dương hút (RTD )
- Rơ le tín hiệu dương (RTD ) thì rơ le trả lời (RTL ) hút và nối
thông mạch nhả chậm C
2
R
32
đồng thời nối thông cho mạch chuông làm
chuông kêu.
- Khi thôi Ên nút đóng đường NĐĐ rơ le nguồn dương nhả chậm làm
rơ le tín hiệu dương ga B rơi (RTD ) , rơ le trả lời cũng rơi chậm (RTL ) do
C

2
R
2
tác động trong thời gian này rơ le đồng ý hút (RĐY ) đồng thời nguồn
âm hút nối thông nguồn lên đường dây gửi xung âm sang ga A. Rơ le nguồn
âm có điện nối thông mạch nhả chậm C
1
R
1
làm cho rơ le tín hiệu âm ga A
hút (RTA )
49

Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Hết thời gian nhả chậm thì rơ le trả lời rơi RTL rơ le nguồn âm sau
khi nhả chậm cũng rơi RNA kết thúc phát xung sang ga A lúc này đèn biểu
thị ga B sáng vàng .
- Tại ga A: rơ le tín hiệu âm (RTA) hút chuông kêu và rơ le chuẩn bị
(RCB) hút tự giữ qua tiếp điểm của chính nó và nối thông mạch nhả chậm
C
2
R
2
.
- Rơ le chuẩn bị hút (RCB) thì nối thông cho rơ le mạch ray (RMR) và
chuẩn bị cho rơ le mở đường làm việc .
Bíc 2: Ga B Ên nót ®ãng ®êng N§§( ga B ®ång ý ®ãn tÇu )Th×
r¬ e ®ãng ®êng r¬i R§§ ®ång thêi r¬ e nguån d¬ng cã ®iÖn vµ
phát xung dơng sang ga A úc đó đèn biểu thị tại ga B mầu vàng

chuyể sang mầu ục.
- Ti ga A nhn c xung dng lm r le tớn hiu dng(RTD) hỳt
lm cho chuụng kờu ng thi r le m ng hỳt v t gi qua tip im
chớnh nó.
-Rơ e mở đờng hút (RMĐ )chuẩn bị điều kiện mở tín hiệu
gửi tầu đèn biểu thị mầu ục sáng tắt mầu vàng .
Bc 3: Ti ga A m tớn tiu gi tu .
- R le la chn (RLC ) ri xung
Khi tu qua mch in ng ray ngang ct tớn hiu vo ga thỡ r le
mch ray ri , r le úng ng ri , tip ú l r le chun b (RCB) ri v
r le m ng (RM) cng ri , r le ngun dng lm vic cp xung
dng lờn ng dõy sang ga B lm r le tớn hiu dng ga B (RTD) lm
vic . ng thi ti ga A tụ C
1
đợc nạp điện , tại ga B rơ e tín hiệu
dơng (RTD) hút và chuông kêu , rơ e thông báoàm việc (RTB) dẫn
đến rơ e mạch điện đờng ray (RMĐ)hút rơ e đồng ý (RĐY) rơi
xuống , đèn biểu thị sáng đỏ (đèn ục tắt).
Bc 4: Ti ga B khi on tu ố lờn mch in ng ray ti ct vo
ga thỡ r le mch ray (RMR) ri v khi i qua thỡ r le mch ray (RMR) hỳt
lờn , r le tr li (RTL) hỳt v ốn biu th sỏng mu .
Bc 5: Ga B xỏc nhn on tu vo ga hon chnh ấn nỳt khụi phc
(RKP) tay b ún tu v nh v lm cho r le ngun õm (RNA) lm vic ,
lỳc ny r le khụi phc (RKP) lm vic dn n r le úng ng (R)
lm vic v t gi qua tip im chớnh nó , khi r le úng ng (R) lm
vic thỡ r le thụng bỏo
50
Bỏo cỏo thc tp Trng vn
Chõu
(RTB) ri dn n r le mch ray (RMR) ri, r le tr li (RTL) ri lm

2 ốn biu th ún v biu th gi tt v r le ngun õm (RNA) sau thi gian
nh chm cng ri xung.
Khi rơ le nguồn âm ( RNA) rơi xuống thì rơ le khôi phục ( RKP ) rơi
xuống lúc đó tại ga B chỉ có rơ le đóng đường ( RĐĐ ) làm việc tại ga A .
Nhận được xung âm rơ le tín hiệu âm ( RTA ) hút làm chuông reo và rơ le
khôi phục ( RKP ) hút lên . Rơ le đóng đường ( RĐĐ ) hút và tự giữ đèn
biểu thị đỏ tắt . Kết thúc bước 5 thiết bị được trở lại trạng thái bình thường .
III - Khôi phục các trạng thái .
- Khôi phục sau khi ga Ên nút xin đường . Biểu thị 2 ga đã sáng vàng .
Chỉ cần Ên nút khôi phục , thiết bị trở lại trạng thái bình thường .
Ga A : Ên nút khôi phục NKP : RNA , ga A gửi xung âm sang ga B ,
RCB , RLC , RMR , dẫn đến đèn vàng tắt , thiết bị trở lại bình thường .
Ga B : Nhận xung âm rơ le tín hiệu âm ( RTA ) hút làm chuông kêu và
rơ le khôi phục ( RKP ) hút dẫn đến rơ le đồng ý ( RĐY ) rơi , làm đèn vàng
tắt trở về trạng thái bình thường .
- Khôi phục sau khi ga A nhận đươc tín hiệu đồng ý đón tàu của ga B ,
đèn biểu thị hai ga sáng màu lục .
Ga A : Ên nút khôi phục ( RKP ) : RNA ga A gửi sang ga B xung âm
RCB RLC RMR , đèn biểu thị lục tắt trở lại bình thường .
Ga B : nhận xung âm rơ le tín hiệu âm ( RTA ) hút dẫn đến chuông
kêu , rơ le khôi phục ( RKP ) hút dẫn đến rơ le đóng đường ( R Đ Đ ) hút và
rơ le đồng ý ( RĐY ) rơi , đèn màu lục tắt , trở lại bình thường .
- Khôi phục do trở ngại :
Nếu Ên nút khôi phục ( RKP ) mà thiết bị không trở lại bình thường thì
dùng nút trở ngại .
+ Khi tàu chưa ra ga : đã làm thủ tục xin và cho đường nhưng đèn biểu
thị không đúng quy định , hoặc sau khi cắt nguồn nội bộ rồi nối lại như vậy
trở ngại ở ga nào thì Ên nút trở ngại tại ga đó để làm rơ le nguồn âm ( RND )
hút rơ le
51

Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
khôi phục ( RKP ) hút làm cho rơ le đóng đường hút ( R Đ Đ ) và cắt
nguồn các rơ le khác làm khôi phục thiết bị về trạng thái bình thường .
+ Khi đoàn tàu ra khu gian : gồm tàu ra khu gian rồi quay về ga gửi
hoặc đến ga đón nhưng rơ le mạch ray đón không làm việc hoặc khi xin
đường đoàn tàu chưa ra ga nhưng rơ le mạch ray ga gửi có trở ngại rơi
xuống . Thì lúc này ga gửi Ên nút trở ngại khi chuông ở ga đón kêu thì Ên
nút khôi phục để RNA , RCB RLC , RĐĐ Tại ga đón nhận được xung
âm thì RTA , chuông kêu , lúc này Ên nút khôi phục ( RKP ) làm cho rơ le
khôi phục( RKP ) hút dẫn đến rơ le đóng đường ( RĐĐ ) hút , thiết bị trở về
trạng thái bình thường .



















Báo cáo thực tập Trương văn
Châu
Mạch điện đường ray có thể phân thành nhóm:
+ Theo nguyên lý động tác thì có hai loại : mạch kín và mạch hở.
+ Theo loại điện tín hiệu chia làm hai loại: điện một chiều và điện xoay
chiều.
- Mạch điện đường ray một chiều cấu trúc đơn giản có thể dùng nguồn
pin có điện dung lớn nên tương đối ổn định.
- Mạch điện đường ray xoay chiều : dùng những nơi có điện khí hoá ,
điện đầu máy một chiều hoặc xoay chiều chịu được dòng điện nhiễm một
chiều.
+ Theo cách cung cấp điện chia làm hai loại:
- Mạch điện ray liên tục.
- Mạch điện xung và mã số .
+ Theo phương pháp tải điện sức kéo trong mạch điện đoạn đường sắt
điện khí hoá theo phương pháp cho dòng điện sức kéo qua mạch điện đường
ray chia ra hai loại : loại một sợi ray và loại hai sợi ray.
- Loại một sợi ray : dòng điện từ đầu máy trở về theo mét sợi ray .
- Loại hai sợi ray : dòng điện từ đầu may trở về theo hai sợi ray .
III - Nguyên tắc bố trí mạch điện đường ray.
+ Mối cách điện đặt trước mốc va chạm một khoảng lớn hơn 3, 5m .
+ Khi phân khu khác nhau cần đảm bảo tác nghiệp song song .
+ Ghi liên động thì đường ray giữa hai ghi phải đặt mối cách điện.
+ Nếu giữa hai mạch ray mà không đảm bảo độ dài lớn hơn 7m thì phải
lắp mét côm đúng nguyên tắc để đảm bảo cho quá trình tác nghiệp.
+ Mạch ray trong ga chỉ bao hàm được 3 ghi .
+ Khi bố trí mối cách điện đường ray dùng vòng kín để kiểm tra , trong
mỗi vòng kín tổng số mối cách điện phải là số chẵn để đảm bảo cho mạch
điện đường ray đảo cực.



54
Báo cáo thực tập Trương văn
Châu




PHẦN IX
BẢN VẼ CÁC LOẠI HÌNH THIẾT BỊ




KẾT LUẬN

Trên đây là báo cáo trình bày về sự hiểu biết trong thời gian được
trường đạI học Giao Thông Vận Tải phân công thực tập tại công ty Thông
Tin Tín Hiệu để tìm hiểu về các loại hình thiết bị của ngàng thông tin tín
hiệu đường sắt , đường bộ hiện nay . Để đạt được kết quả trên là nhờ sù
quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty đã tận tình hướng dẫn , tạo mọi
điều kiện để cho tôi được thực tập tốt , bên cạnh đó là sù quan tâm của các
thầy cô giáo trường đạI học Giao Thông Vận Tải và sự cố gắng của bản thân
trong thời gian qua mặc dù có cố gắng nhưng không tránh khỏi thiếu sót
trong cách tìm hiểu và cách viết . Rất mong được sự góp ý của những người
hướng dẫn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
55


×