Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

thương mại điện tử việt nam thực trạng và giải pháp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.16 KB, 21 trang )

Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
LỜI MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết thương mại điện tử là một lĩnh vực tương đối mới ở
Việt Nam, rất được chính phủ cũng như nhiều doanh nghiệp quan tâm. Cho đến
thời điểm này của năm 2006 đã có rất nhiều lí do để doanh nghiệp Việt Nam phải
quan tâm ứng dụng thương mại điện tử vào kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh,
tồn tại và phát triển trong thực trạng toàn cầu hóa và đặc biệt là trong bối cảnh Việt
Nam sẽ ra nhập WTO trong năm tới. Việc Việt Nam trở thành thành viên của
WTO vào ngày 7/11/2006 đã đem đến những cơ hội và thách thức đối với tất cả
các doanh nghiệp Việt Nam. Cơ hội dành cho các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt
Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới là rất rõ ràng,
việc rì bá hàng rào thuế quan đồng thời mở rộng thị trường kinh doanh giúp cho
doanh nghiệp Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận người tiêu dùng ở các thị
trường đầy tiềm năng như Mỹ, Nhật Bản, Liên minh Châu Âu EU…tuy nhiên việc
ra nhập tổ chức thương mại thế giới cũng đem đến cho các doanh nghiệp Việt Nam
rất nhiều thách thức đặc biệt là sức Ðp của sự cạnh tranh đến từ các doanh nghiệp
nước ngoài và giữa các doanh nghiệp trong nước nhằm tìm kiếm khách hàng, đối
tác cũng như tranh giành thị phần. Từ thực tế đó việc phát triển thương mại điện tử
ở mỗi doanh nghiệp được đặt ra nh mét vấn đề vô cùng cấp thiết. Tuy nhiên việc
phát triển thương mại điện tử không phải là một công việc đơn giản có thể làm
trong thời gian ngắn, điều này đòi hỏi chính phủ cũng như các doanh nghiệp phải
cố gắng nỗ lực hết mình để có thể hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử Việt
Nam trong thời gian sắp tới. Từ những lí do trên và đồng thời là mét sinh viên đại
học Kinh tế quốc dân, một cử nhân tin học kinh tế trong tương lai em nhận thấy
rằng việc nghiên cứu thực trạng của thương mại điện tử Việt Nam và từ đó đề ra
những giải pháp thiết thực đã trở thành một vấn đề cấp thiết. Trong nội dung bài
viết này em xin nêu lên thực trạng của thương mại điện tử Việt Nam và các giải
pháp nhằm hoàn thiện cũng như thúc đẩy thương mại điện tử Việt Nam phát triển
trong thời gian sắp tới. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thúy đã
hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.









NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
I.Thương mại điện tử và lịch sử phát triển của thương mại điện tử
1.Khái niệm thương mại điện tử
Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa hẹp
 Khái niện thông dụng: Thương mại điện tử là việc mua
bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử,
nhất là Internet và các mạng viễn thông khác.
 Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997:
Thương mại điện tử là các giao dịch thương mại về hàng hóa
và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử .
 Theo EITO,1997: Thương mại điện tử là việc thực hiện
các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao giá trị
thông qua các mạng viễn thông
 Theo cục Thống kê Hoa Kỳ, 2000:Thương mại điện tử là
việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một
mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao
quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ
Khái niệm thương mại điện tử theo nghĩa rộng
 Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình và các hoạt
động kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá
nhân. Thương mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thương
mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý

thông tin sè hóa
 Theo UNCITAD, 1998:Thương mại điện tử bao gồm
việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá
và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử.
 Theo EU:Thương mại điện tử bao gồm các giao dịch
thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các
phương tiện điện tử. Nú bao gồm TMĐT gián tiếp (trao đổi
hàng hoá hữu hình) và TMĐT trực tiếp (trao đổi hàng hoá vô
hình).
 Theo OECD: Thương mại điện tử gồm các giao dịch
thương mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên
việc xử lý và truyền đi các dữ kiện đó được số hoá thông qua
các mạng mở (như Internet) hoặc các mạng đóng có cổng
thông với mạng mở (như AOL)
 Theo WTO: Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất,
quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và
thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận có thể
hữu hình hoặc giao nhận quan internet dưới dạng số hoá
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
1.Lịch sử phát triển thương mại điện tử
Thương mại điện tử từ khi ra đời đến nay có nhiều tên gọi khác nhau như:
online trade, cyber trade, electronic business, paperless commerce (trade),
electronic commerce, e - commerce. Quá trình hình thành thương mại điện tử gắn
liền với lịch sử phát triển của Internet. Mạng thông tin Internet chính là cơ sở hạ
tầng quan trọng nhất của thương mại điện tử. Do đó nhắc đến lịch sử và sự hình
thành thương mại điện tử không thể không nhắc đến lịch sử phát triển của Internet.
 Sù ra đời và phát triển của Internet
1962: ý tưởng đầu tiên về mạng kết nối các máy tính với nhau (J.C.R. Licklider)
1965: mạng gửi các dữ liệu đó được chia nhỏ thành từng packet, đi theo các tuyến
đường khác nhau và kết hợp lại tại điểm đến (Donald Dovies); Lawrence G.

Roberts đó kết nối một mỏy tớnh ở Massachussetts với một mỏy tớnh khỏc ở
California qua đường dây điện thoại
1967: Ông này đề xuất ý tưởng mạng ARPANET - Advanced Research Project
Agency Network tại một hội nghị ở Michigan; Công nghệ chuyển gói tin - packet
switching technology đem lại lợi ích to lớn khi nhiều máy tính có thể chia xẻ thông
tin với nhau; Phát triển mạng máy tính thử nghiệm của Bộ quốc phũng Mỹ theo ý
tưởng ARPANET Công nghệ chuyển gói tin - packet switching technology
đem lại lợi ích to lớn khi nhiều máy tính có thể chia xẻ thông tin với nhau; Phát
triển mạng máy tính thử nghiệm của Bộ quốc phũng Mỹ theo ý tưởng ARPANET
1969: Mạng này được đưa vào hoạt động và là tiền thân của Internet; Internet - liên
mạng bắt đầu xuất hiện khi nhiều mạng được kết nối với nhau
1972: Thư điện tử bắt đầu được sử dụng (Ray Tomlinson)
1973: ARPANET lần đầu tiên được kết nối ra nước ngoài, tới trường đại
họcLondon
1984: Giao thức chuyển gói tin TCP/ IP (Transmision Control Protocol và Internet
Protocol) trở thành giao thức chuẩn của Internet; hệ thống các tên miền DNS
(Domain Name System) ra đời để phân biệt các máy chủ; được chia thành sáu loại
chính;
- . edu (education) cho lĩnh vực giáo dục
- . gov (government) thuộc chính phủ
- . mil (miltary) cho lĩnh vực quân sự
- . com (commercial) cho lĩnh vực thương mại
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
1991:Ngụn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML (HyperText Markup Language) ra
đời cùng với giao thức truyền siêu văn bản HTTP (HyperText Transfer Protocol),
Internet đó thực sự trở thành cụng cụ đắc lực với hàng loạt các dịch vụ mới.
WWW ra đời, đem lại cho người dùng khả năng tham chiếu từ một văn bản đến
nhiều văn bản khác, chuyển từ cơ sở dữ liệu này sang cơ sở dữ liệu khác với hỡnh
thức hấp dẫn và nội dung phong phú.
Internet và Web là công cụ quan trọng nhất của TMĐT, giúp cho TMĐT phát triển

và hoạt động hiệu quả.
Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm 1994
Công ty Netsscape tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin trên
Internet vào tháng 5 năm 1995
Công ty Amazon. com ra đời vào tháng 5 năm 1997
Công ty IBM tung ra chiến dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử
năm 1997
 Sù ra đời và phát triển của thương mại điện tử
So với Internet, thương mại điện tử ra đời muộn hơn do thương mại điện tử là
một ứng dụng của Internet. Tuy nhiên, trong những năm gần đây chúng ta có thể
thấy rằng thương mại điện tử đã có những bước phát triển vượt bậc và đòi hỏi
Internet phải phát triển hơn nữa để đáp ứng các nhu cầu của thương mại điện tử.
Bắt đầu hình thành từ năm 1970, thương mại điện tử lúc này đơn giản chỉ có
dịch vụ chuyển tiền điện tử, tuy nhiên cũng chỉ mới giới hạn ở các cơ quan, ngân
hàng lớn và mét số nhà kinh doanh mạo hiểm. Lúc này số lượng các giao dịch chưa
nhiều, do có Ýt chủ thể dám tham gia vào lĩnh vực mới mẻ này, một nguyên nhân
khác làm cho thương mại điện tử không thể phát triển mạnh mẽ ngay trong giai
đoạn này là do cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn đặc biệt là hệ thống mạng Internet lúc
này còn chưa phát triển mạnh.
Hình thức phát triển tiếp theo của thương mại điện tử là truyền dữ liệu điện tử
(EDT), sù phát triển của hình thức này đã góp phần tạo ra nhiều ứng dụng hơn
trong thương mại điện tử giai đoạn này như các thông tin về thị trường cổ phiếu…
đặc biệt thương mại điện tử trong giai đoạn này được ứng dụng vô cùng mạnh mẽ
trong lĩnh vực bưu chính viễn thông.
Vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX, khi Internet bắt đầu được thương mại
hóa thì thuật ngữ thương mại điện tử chính thức ra đời cùng với hàng loạt các ứng
dụng. Nhận thấy tác dụng vô cùng to lớn của thương mại điện tử đối với việc kinh
doanh, đặc biệt là đối với quá trình trao đổi phân phối
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
Trong hai năm 1998 và 1999, sù ra đời và phát triển của hàng loạt các phần

mềm ứng dụng trong thương mại điện tử, cùng với những kinh nghiệm được đúc
rót trong quá trình bán hàng, quảng cáo, đấu giá…các doanh nghiêpnhận thấy lợi
Ých vô cùng to lớn của các website thương mại điện tử, từ đó hàng loạt các doanh
nghiệp đã tiến hành xây dựng cho mình những trang web riêng nhằm quảng bá
hình ảnh của doanh nghiệp cũng như trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Doanh thu tõ
việc bán hàng qua mạng của các doanh nghiệp này ngày một tăng, cho thấy lợi
Ých còng nh tiềm năng của hoạt động thương mại điện tử.
Hình: Thống kê doanh thu và sự tăng trưởng thương mại điện
tử ở Hoa Kỳ
(Nguồn: Cục
Thống kê Hoa Kỳ)
Nhìn vào bảng số liệu trên đây ta có thể nhận thấy rằng tuy tổng doanh thu tõ
thương mại điện tử còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé trong giai đoạn này, nhưng
chúng ta còng có thể nhận thấy sự tăng trưởng nhanh của thương mại điện tử.
Cho đến hiện nay, thương mại điện tử thực sự đã trở thành một phần không
thể thiếu của nền kinh tế quốc dân, với hàng loạt các ứng dụng vô cùng phong phó
trên nhiều lĩnh vực.
dự đoán với đà phát triển nh hiện nay, trong tương lai, thương mại điện tử sẽ
dần thay thế các phương thức trao đổi thông thường.
I. Ảnh hưởng của thương mại điện tử đối với nền kinh tế quốc dân
Tác dụng tích cực đầu tiên mà thương mại điện tử mang lại cho nền kinh tế
quốc dân chính là nâng cao mức sống của đại đa số người dân, do các hàng hóa và
dịch vụ được bán theo hình thức thương mại điện tử không cần các chi phí quá lớn
cho quảng cáo, tiếp thị, kho, bến bãi chứa hàng nên giảm được giá bán, giúp những
người trước đây không có khả năng mua hàng thì nay có thể mua do hàng hóa giá
rẻ hơn. Ngoài ra, nhờ có thương mại điện tử, những người không có điều kiện đi xa
để mua hàng thì nay cũng được đáp ứng thông qua đặt hàng qua mạng.
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
tạo công ăn việc làm cho công nhân viên nâng cao mức sống công nhân và
đồng thời nâng cao thu nhập quốc dân.

Thương mại điện tử tạo điều kiện dễ dàng mang đến những
dịch vụ công cộng nh giáo dục, y tế…đặc biệt là giáo dục
thông qua các kênh đào tạo trực tuyến trên các website giáo
dục của chính phủ.
Thương mại điện tử góp phần cải thiện giao thông do những người mua sắm
không phải ra khái nhà mà vẫn có thể mua được hàng hóa họ cần, do đó giảm thiểu
được lưu lượng phương tiện tham gia giao thông, giảm tai nạn…
Thương mại điện tử góp phần bảo vệ môi trường nh giảm
thiểu lượng giấy dùng trong quảng cáo, in Ên tê rơi…
I. Ảnh hưởng của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp
Thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường, vươn tới
nhiều quốc gia, các khu vực rộng lớn trên toàn thế giới. Với chi phí rất thấp, mét
doanh nghiệp có thể nhanh chóng tìm được nhiều khách hàng, nhà cung cấp tốt và
các đối tác kinh doanh phù hợp.
Thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất, phân phối cất giữ hàng hóa, các giấy tờ thông báo bằng
văn bản…
Thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp phát triển và nâng cao quản lý
kiểu dây chuyền, giảm thời gian kiểm kê tính toán.
Thương mại điện tử giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh,
tăng năng suất bán hàng.
Quảng bá, nâng cao hình ảnh của công ty, cải thiện được dịch vụ khách hàng,
đơn giản hóa được các quy trình, tổ chức thời gian hợp lý…
















Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
CHNG II: THC TRNG V GII PHP
CHO
THN
G MI IN T VIT Nam
I.Thc trng ca thng mi in t Vit Nam.
1. Chớnh sỏch v phỏp lut v thng mi in t
Vit Nam
1.1 Chớnh sỏch
V mt chớnh sỏch, nm 2005 v 2006 ó ỏnh du mt bc phỏt trin quan
trng ca thng mi in t Vit Về mặt chính sách, năm 2005 và
2006 đã đánh dấu một bớc phát triển quan trọng của thơng mại điện tử
ViệtNam vi nhiu vn bn chớnh sỏch ó c ban hnh. Trong ú, quan trng
nht, liờn quan trc tip n hot ng thng mi in t l K hoch tng th
phỏt trin thng mi in t giai on 2006 2010. Ngoi ra, cũn cú cỏc chớnh
sỏch liờn quan n phỏt trin h tng chung v cụng ngh thụng tin, h tr cỏc
doanh nghip úng dụng cng ngh thụng tin trong qun lớ, v. v
1.1. 1 K hoch phỏt trin thng mi in t giai on
2006 - 2010
Vi nhng thỏch thc to ln t ra trc mt ng thi nhn thc rừ rng tm
quan trng ca vic phỏt trin thng mi in t, ngy 15/9/2005, Th tng
Chớnh ph ó kớ Quyt nh s222/ 2005/ Q_TTg phờ duyt k hoch tng th

phỏt trin thng mi in t giai on 2006-2010. Vi quan im Với
những thách thức to lớn đặt ra trớc mắt đồng thời nhận thức rõ ràng tầm quan
trọng của việc phát triển thơng mại điện tử, ngày 15/9/2005, Thủ tớng Chính
phủ đã kí Quyết định số222/2005/QĐ_TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể phát
triển thơng mại điện tử giai đoạn 2006-2010. Với quan điểm phỏt trin thng
mi in t gúp phn thỳc y thng mi v nõng cao sc cnh tranh ca doanh
nghip, Nh nc úng vai trũ to lp mụi trng phỏp lớ v c ch chớnh sỏch
thun li, ng thi cung cp cỏc dch v cụng h tr hot ng thng mi in
t, phỏt trin thng mi in t cn c gn kt cht ch vi vic ng dng v
phỏt trin cụng ngh thụng tin v truyn thụng.
( trớch Bỏo cỏo thng mi in
t 2005).
K hoch tng th ra 4 mc tiờu ch yu cho thng mi in t vo nm 2010:
Khong 60% doanh nghip cú quy mụ ln tin hnh
giao dch loi hỡnh B2B
Thng mi in t Vit Nam thc trng v gii phỏp
 Các chào thầu mua sắm Chính phủ được công bố trên
Trang tin điện tử của các cơ quan Chính phủ và ứng
dụng giao dịch thương mại điện tử trong mua sắm chính
phủ.
Mục tiêu đã rõ ràng nhưng để đạt được những mục tiêu đã đề ra đòi hỏi sự cố gắng
nỗ lực của chính phủ, các ngành các cấp còng nh tất cả các doanh nghiệp.
Hình: Quyết định phê duyệt KH phát triển TMDT giai đoạn2006 - 2010
(Nguồn: www.
ecvn. gov. vn )
Như vậy ta có thể nhận thấy rằng đây chính là văn bản chính sách đầu tiên của Việt
Nam mang tính định hướng cho sù phát triển thương mại điện tử, trong đó nêu rõ
quan điểm của chính phủ Việt Nam và những hướng ưu tiên trong thời gian tới.
Đây chính là tín hiệu đáng mừng cho tất cả những doanh nghiệp đã và đang quan
tâm đến thương mại điện tử đồng thời giúp cho các doanh nghiệp có thể mạnh dạn

hơn trong quá trình đầu tư vào thương mại điện tử .
1.1.2 Chiến lược phát triển công nghệ thông tin và truyền
thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến
năm 2020
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
khác chứa những nội dung của hợp đồng và các chứng từ này phải thỏa mãn
điều kiện lưu trữ và sử dụng được.
1.2.5 Mét sè văn bản quy phạm pháp luật khác
Ngoài các văn bản quy phạm pháp luật đã nêu trên thì trong năm 2005 và năm
2006 chính phủ cũng đã ban hành nhiều văn bản khác có ảnh hưởng trực tiếp
còng nh gián tiếp đến hoạt động thương mại điện tử nh:
 Ngày 11/8/2005, bộ trưởng Bộ Bưu chính –Viễn thông
ban hành Quyết định số 27/ 2005 QDD - BBCVT quy
định về quản lý và sử dụng tài nguyên Internet.
 Thông tư liên tịch sè 02/ 2005/ TTLT-BCVT-VHTT-
CA-KHDT ngày14/ 7/ 2005 về quản lí đại lý Internet là
một văn bản pháp luật gây ra nghiều ý kiến về tác động
đối với việc sử dụng và kinh doanh Internet.
1.3 Các vấn đề còn tồn tại
Mặc dù trong hai năm 2005 và 2006 mặc dù đã có nhiều chính sách và nhiều
văn bản quy phạm pháp luật ra đời, các chính sách và các văn bản quy phạm pháp
luật này đã hỗ trợ và có tác động tích cực đến sự phát triển của thương mại điện tử
nói riêng và công nghệ thông tin nói chung tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề
bất cập trong chính sách của nhà nước cũng như các vấn đề pháp lý nảy sinh trong
quá trình thực hiện các giao dịch thương mại điện tử vẫn chưa được đề cập đến
trong các bộ luật mới ban hành. Sau đây là mét sè vấn đề còn tồn tại:
 Tuy đã tạo được nền tảng pháp lí cho các giao dịch điện
tử trong thương mại, nhưng luật giao dịch điện tử vẫn
không thể hiện hết những đặc trưng riêng của thương
mại điện tử .

 Trong bối cảnh thương mại điện tử hiện nay đang ngày
càng được các doanh nghiệp nhận thức rõ về tầm quan
trọng và có ứng dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy
nhiên những quy định về thương mại điện tử vẫn chưa
được phản ánh một cách tương xứng trong Luật Thương
mại
 Các quy định về tài sản trong bộ luật dân sự vẫn chưa đề
cập đến tài sản “ảo”, khi mà giao dịch tài sản ảo hiện có
xu hướng tăng rất nhanh, điều này gây nhiều khó khăn
khi có tranh chấp tài sản ảo xảy ra.
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
hiện hình thức đấu thầu trực tuyến (đấu thầu qua mạng). Nh vậy hoạt động
đấu thầu, đấu giá trực tuyến đã có cơ sở pháp lý.
Năm2006, Bộ kế hoạch và đầu tư đã khai trương trang thông tin điện tử về
đấu thầu tại địa chỉ http://dauthau. mpi. gov. com . Website này cung cấp đầy đủ
thông tin liên quan đến các hoạt động đấu thầu đã diễn ra và các hoạt động đấu
thầu sắp tiến hành…
Hình: Trang thông tin điện tử về đấu thầu tại địa
chỉ
http://dauthau. mpi. gov. vn
 Khai trương Cổng thương mại điện tử quốc gia
Ngày 26/ 8/ 2005 Cổng thương mại điện tử quốc gia (viết tắt là ECVN) đã
chính thức khai trương tại địa chỉ www. ecvn. gov. vn trong dịp khai mạc Triển
lãm thành tựu 60 năm kinh tế xã hội Việt Nam .
Cổng thương mại điện tử quốc gia được thành lập theo quyết định số 266/
2003/ QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ ngày 17/ 2/ 2003 về việc phê duyệt đề án
phát triển thị trường xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2003 - 2004 và công văn sè
1578/ CP-KTTH về việc bổ xung Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm
quốc gia.(Nguồn www. ecvn. gov. vn )
ECVN là một kênh thông tin giúp các doanh nghiệp nhanh chóng làm quen và

tham gia vào thương mại điện tử , tìm kiếm đối tác và thị trường,
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
Trong năm 2006 , doanh số của các sản phẩm an ninh mạng tăng khoảng 80%,
các khách hàng đã có xu hướng thuê dịch vụ bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho
hệ thống của mình.
Nh vậy chúng ta có thể thấy công tác bảo đảm an ninh mạng đã được các
doanh nghiệp khá quan tâm chú ý, đặc biệt là trong bối cảnh tội phạm tin học đang
có xu hướng tăng cao.
2.1.1 Chữ kí điện tử
Ngay từ khi Luật giao dịch điện tử được ban hành và công nhận giá trị của
chữ ký điện tử mét số đơn vị doanh nghiệp đã nghiên cứu và triển khai chữ ký điện
tử, cụ thể là chữ ký sè, như Ngân hàng Nhà nước, Bộ tài chính, Sở khoa học công
nghệ Đồng Nai, các doanh nghiệp như VDC, VASC đã cung cấp dịch vụ chữ ký
điện tử cho mét sè doanh nghiệp và cá nhân có yêu cầu.
Ta có thể nhận thấy rằng chữ ký điện tử nhìn chung chưa được áp dụng rộng
rãi ở Việt Nam, phát triển bằng cách lấy các ứng dụng và tích hợp tính năng của
chứng chỉ số, chữ ký sè vào bên trong nhưng chưa đưa ra được các hệ thống ứng
dụng để người dùng có thể áp dụng chữ ký điện tử trong các giao dịch thương mại
điện tử .
2.1.2 Thanh toán điện tử
Xuất phát từ việc chuyển tiền điện tử tõ 1 ngân hàng này vào tài khoản của 1
đối tượng khác với cùng 1 ngân hàng hoạc 2 ngân hàng khác nhau chính điều này
làm nảy sinh hình thức thanh toán điện tử.
Hiện tại ở Việt Nam hiện đang áp dụng phổ biến giao thức tầng cắm an toàn
SSL ( Secyre Socket Layer). Về nguyên tắc nó bảo đảm được sù an toàn mà khách
hàng muốn có nhsù riêng tư và bí mật của các cá nhân. Tuy nhiên từ thực tế ta có
thể nhận thấy rằng hệ thống thanh toán sử dụng giao thức này vẫn cong nhiều điểm
chưa đáp ứng được nhu cầu đảm bảo an toàn và bảo mật các thông tin cá nhân, các
hacker vẫn có thể xâm nhập và ăn cắp các thông tin cá nhân của khách hàng, thậm

chí của cả các ngân hàng lớn.
Bắt đầu hoạt động từ tháng 5/2002, Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho đến nay đã có lượng thanh toán
trung bình là 12. 000 đến 13. 000 giao dịch/ ngày với số tiền vào khoảng 8000 tỷ
đồng/ ngày. Hệ thống thanh toán kết nối thanh toán cho 232 chi nhánh và trổ chức
tín dụng và 50 ngân hàng thương mại
(Nguồn: www.
ecvn. gov. vn )
Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều doanh nghiệp và người tiêu dùng, thanh
toán điện tử đang là 1 trở ngại lớn cho giao dịch thương mại điện tử giữa doanh
nghiệp với người tiêu dùng hoặc giữa người tiêu dùng với nhau. Điều này thể hiện
rõ ràng trên thực tế. Cho đến nay vẫn chưa thể thực hiện thanh toán điện tử tại
ViệtNam .
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
( Nguồn: Báo cáo thương mại
điện tử 2005)


Hình: Tỷ lệ các khóa đào tạo công nghệ thông tin và TMDT
(Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử 2005)
Hình: Website đào tạo trực tuyến.
3.3.2 Các vấn đề còn tồn tại
Tình hình tuyên truyền và đào tạo thương mại điện tử ở Việt Nam còn có các
hạn chế sau đây:
Tuy đã tổ chức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng
số lượng các chương trình bài viết còn hạn chế.
Tình hình đào tạo công nghệ thông tin và thương mại điện tử đã có những
chuyển biến tích cực tuy nhiên vẫn còn hạn chế về số lượng các giáo viên có
chuyên môn cao, cũng như các tài liệu tham khảo…ngoài ra việc

NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
ứng dụng chuyên sâu nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
mình.
 Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và
thương mại điện tử
Hiện nay nhận thức của các doanh nghiệp về vấn đề này đã có nhiều tiến bộ
đáng kể. Năm 2004 gần 30% doanh nghiệp cho biết không áp dụng bất cứ hình
thức đào tạo công nghệ thông tin nào cho đội ngũ nhân viên của mình, đến năm
2005 con số này đã giảm xuống còn 20%.
Để phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin và thương mại điện tử
mấu chốt của vấn đề không chỉ nằm ở khâu đào tạo kỹ năng công nghệ thông tin
cho người lao động mà còn thể hiện ở khả năng và điều kiện để họ thực hành. Tiêu
chí này phần nào được phản ánh ở tỷ lệ cán bộ doanh nghiệp có điều kiện sử dụng
máy tính thường xuyên cho công việc. Nếu lấy tỷ lệ khối nhân viên văn phòng sử
dụng máy tính thường xuyên cho công việc đạt trên 50% là mốc đánh giá thì đã có
3/ 4 sè doanh nghiệp đã đạt ngưỡng này.
3.4.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh
nghiệp
Mặc dù chưa phải là thước đo trình độ triển khai ứng dụng thương mại điện tử
của doanh nghiệp, nhưng số lượng và chất lượng các website kinh doanh còng là
một tiêu chí quan trọng để dánh giá mức độ phát triển thương mại điện tử. Khi việc
kết nối hệ thống giữa các đối tác chiến lược để tiến hành trao đổi dữ liệu điện tử
trực tiếp ở Việt Nam còn chưa phát triển thì các website là kênh phổ biến nhất để
doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, xúc tiến dịch vụ và tiến hành giao dịch thương
mại điện tử theo 2 hình thức B2B và B2C, do vậy việc mét doanh nghiệp xây dựng
được mét website hiệu quả để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình,
điều này đã nói lên một trình độ nhất định về triển khai ứng dụng thương mại điện
tử trong doanh nghiệp đó.
 Tình hình xây dựng và quản lý website thương mại

điện tử của các doanh nghiệp
Hiện nay, tại Việt Nam hơn 40% doanh nghiệp đã thiết lập website, mét con
số rất đáng khích lệ. Chiếm phần lớn trong những doanh nghiệp đã thiết lập
website là các doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ. Sè website của doanh
nghiệp sản xuất mặc dù còn chiếm tỷ trọng khiêm tốn nhưng cũng đã nói lên sù
quan tâm nhất dịnh của các doanh nghiệp đối với việc ứng dụng thương mại điện
tử để tiếp thị cho sản phẩm của mình. Trên các website đang hoạt động, các loại
hàng hóa khá phong phó và đa dạng. Dưới đây là tỷ lệ phân bổ các nhóm hàng hóa
và dịch vụ trên các website này:
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
cơ quan xây dựng chính sách và pháp luật không phải lúc nào cũng đưa ra
được các chính sách, pháp luật phù hợp với quy luật phát triển của thương mại điện
tử , do đó các doanh nghiệp nên chủ động góp ý các chính sách và pháp luật về
thương mại điện tử nhằm hỗ trợ cơ quan nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ xây
dựng chính sách và pháp luật liên quan đến thương mại điện tử. Lợi Ých cuối cùng
của sù tham gia đó thuộc về chính các doanh nghiệp.
2.5 Đầu tư đúng mức cho thương mại điện tử đặc biệt
chú trọng đến cơ sở hạ tầng thương mại điện tử
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng hơn đến việc đầu tư cho
thương mại điện tử, tuy nhiên nhìn vào mặt bằng chung thì tỷ trọng đầu tư vào
thương mại điện tử vẫn còn thấp, hơn thế nữa cơ cấu đầu tư của các doanh nghiệp
con nhiều bất hợp lý. Do đó trong thời gian sắp tới các doanh nghiệp có điều kiện
tài chính cũng như nguồn nhân lực phù hợp cần đầu tư nhiều hơn nữa vào thương
mại điện tử, đặc biệt là hạ tầng mạng, xây dựng các trang web có chất lương cao,
liên tục cập nhật thông tin, tiến hành quảng bá địa chỉ trang web thông qua hình
thức quảng cáo trực tuyến trên các website uy tín có số lượng người truy cập đông.
Đặc biệt các doanh nghiệp nên chú trọng đầu tư vào đường truyền mạng, nâng cao
tốc độ truy cập website vì đây là một yếu tố tạo ra sù thoải mái cho ngươi tiêu dùng
mỗi khi truy cập vào website của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp khi xây

dựng website nên chú ý khâu thiết kế, thiết kế phải đầy đủ chi tiết nhưng dễ dàng
sử dụng ngay cả đối với những khách hàng có Ýt kiến thức về công nghệ thông tin.
Các doanh nghiệp có website nên liên kết hợp tác với nhau thông qua việc đặt
các băng rôn quảng cáo cho các website của nhau trên website của doanh nghiệp
mình, có như thế hình ảnh, địa chỉ của các website mới có thể được nhiều người
biết tới, từ đó nâng cao khả năng marketting cho doanh nghiệp .

2. 6 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống thanh toán điện tử

Xuất phát từ việc chuyển tiền điện tử tõ 1 ngân hàng này vào tài khoản của 1
đối tượng khác với cùng 1 ngân hàng hoặc 2 ngân hàng khác nhau chính điều này
làm nảy sinh hình thức thanh toán điện tử.
Hiện tại ở Việt Nam hiện đang áp dụng phổ biến giao thức tầng cắm an toàn
SSL ( Secyre Socket Layer). Về nguyên tắc không bảo đảm được sù an toàn mà
khách hàng muốn có như sự riêng tư và bí mật của các cá nhân. Từ thực tế ta có
thể nhận thấy rằng hệ thống thanh toán sử dụng giao thức này có nhiều điểm chưa
đáp ứng được nhu cầu đảm bảo an toàn và bảo mật các
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
 Phải có 1 chữ kí sè đảm bảo xác nhận người gửi thông
qua đó làm cho họ không thể từ chối việc thi hành nghĩa vụ
 Phải có bản tóm tắt thông điệp: Tại máy tính của người
nhận, 1 thông điệp đựoc biến đổi thành 1 tóm tắt thông điệp hay
còn gọi là thông điệp rút gọn ( 160 bit) đông thời chữ kí sè còng
bị biến đổi thành 1 tóm tắt thông điệp. Cuối cùng máy tính so
sánh 2 tóm tắt thông điệp này nếu giống nhau thì xác định đúng
người gửi.
 Có 1 phong bì sè gửi chìa khóa bí mật của người gửi cho
người nhận bảo đảm việc mã hóa an toàn.
 Phải có chứng thực của người nhận gồm cả chìa khóa

khóa bí mật bảo đảm xác thực và do đó người nhận không thể
từ chối nghĩa vụ.
 Phải chứng thực giao dịch và đóng dấu thời gian được
lưu trữ tại cơ quan chứng thực
Nh vậy có thể thấy rằng mã hóa, chữ kí điện tử, bản tóm tắt thông điệp, tem
thời gian…chính là các dịch vụ công mà Việt Nam còn thiếu trong lĩnh vựcthương
mại điện tử.
 Mã hóa khóa bí mật: Về cơ bản mã hóa khóa bí
mật gồm có mã hóa khóa bí mật đơn, khóa đối xứng và mã hóa
khóa riêng. Mã hóa khóa bí mật có nghĩa là sử dụng chỉ 1 khóa
cho người gửi để mã hóa thông điệp và người nhận giải mã
thông điệp. Điều quan trọng là khi người nhận muốn đọc được
thông điệp của mình thì cần phải có chìa khóa tương ứng mà
người gửi đã chuyển.
 Mã hóa khóa công khai: Về cơ bản mã hóa khóa công
khai chính là mã hóa không đối xứng, 1 khóa công khai hay 1
khóa riêng. Khóa riêng được cài ở máy ở máy tính của người sử
dụng và không được cho ai biết.
Để gửi 1 thông điệp an toàn, người gửi se mã hóa thông điệp
với chìa khóa công khai của người nhận. Nh vậy không ai có thể
đọc được chỉ người nhận mới đọc được. Người nhận muốn đọc
thông điệp sẽ dùng khóa riêng của mình để mở thông điệp. Việc
mã hóa của khóa công khai và khóa riêng sử dụng thuật toán
DES với độ dài 1024 bit, do đó có thể thấy rằng đây là thuật toán
an toàn nhất từ trước tới nay.
 Chữ kí sè: Chữ kí số được sử dụng cho việc xác thực,
xác nhận người gửi bằng việc sử dụng cho việc xác thực, xác
nhận người gửi bằng việc sử dụng khóa công khai áp dụng
ngược lại. Để tạo ra 1 chữ kí số, người gửi sẽ tạo ra 1 thông điệp
với chìa khóa riêng của mình. Tất cả những ai có khóa công khai

đều đọc được thông điệp này, chữ kí số được gắn với thông điệp
được gửi và xác thực đúng người đó gửi thông điệp.
 Tóm tắt thông điệp: Là phương pháp lấy từ chữ kí sè
hoặc thông điệp gốc tạo ta 1 thông điệp biến đổi gọi là thông
điệp tóm tắt. Tóm tắt thông điệp dài 160 bit.
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
 Chứng thực: mét chứng thực điện tử ngụ ý nói về nhân
thân, được tiến hành bởi đối tác thứ 3 đáng tin cậy. Thông
thưòng đây là 1 tổ chức có thể của nhà nước hoặc của tư nhân.
Hiện nay tại Việt Nam chưa có dịch vụ chứng thực. Ta có thể
gọi đó là cơ quan chứng thực. Cơ quan chứng thực thực hiện
nhiệm vụ bằng cách phát hành các chứng thực số, xác nhận cho
1 sè đối tượng mà họ nhận chứng thực. Ví dụ nh cơ quan chứng
thực cổng nối thanh toán sẽ chứng thực cho nhà cung cấp dịch
vụ cổng nối thanh toán sau khi đã kiểm tra và nhận thấy rằng
nhà cung cấp này có đủ điều kiện hoạt động kinh doanh. Mét
chứng thực phải có nội dung bao gồm tên người cần chứng thực,
người chủ sở hữu, chìa khóa mã khóa công khai của người sử
dụng nã, chữ kí điện tử, thuật toán sử dụng các loại khóa này,
chữa kí của cơ quan chứng thực…
 Phong bì sè: Là quá trình mã hóa 1 chìa khóa bí mật, mã
hóa này được mở bằng cách sử dụng chìa khóa công khai của
người nhận và như vậy ta gọi đó là phong bì số bởi vì chìa khóa
bí mật được giải mã.
 Chứng thực giao dịch và đóng dấu thời gian:Điều này
để xác định xem 1 dữ kiện nào đó được tiến hành tại thời điểm
nào thì cần phải có dấu thời gian điện tử để xác định.
Tại Việt Nam hiện nay những dịch vụ bảo mật trên gần như
vẫn còn bỏ ngỏ, chính vì tầm quan trong và tính tất yếu của các

dịch vụ trên, các doanh nghiệp nên có kiến nghị với nhà nước
khẩn trương xúc tiến, và triển khai các loại hình dịch
vụcông này.

2. 8 Đa dạng hóa các dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán điện tử
Mét trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của thương mại điện tử
tại Việt Nam là do hệ thống thanh toán của chúng ta còn chưa hoàn thiện, khách
hàng Ýt có lựa chọn khi tiến hành thanh toán trong giao dịch thương mại điện tử .
Lý do chủ yếu của vấn đề này là các ngân hàng ở Việt Nam còn có qua Ýt các sản
phẩm dịch vụ phục vụ thanh toán, đặc biệt là các loại thẻ điện tử thông minh. Sau
đây là mét sè dịch vụ thẻ mà các ngân hàng hoàn toàn có thể triển khai áp dụng tại
Việt Nam trong tương lai.
 Thẻ nhí: loại thẻ này cũng gồm nhiều loại nh thẻ từ, thẻ mã vạch. Thẻ này
có khả năng nhớ và lưu giữ dữ liệu giống nh đĩa mềm, đĩa cứng và có độ an toàn
cao. Tuy nhiên loại thẻ này chỉ có chức năng nhớ không có chức năng xử lí do đó
xử lí dữ liệu không linh hoạt, tất cả thông tin muốn xử lí phải truyền qua công đọc
về máy mới xử lí được. Hiện nay có 3 loại thẻ nhớ là: thẻ nhớ trực tiếp, thẻ nhớ
phân đoạn được và thẻ nhớ lưu giữ giá trị.
- Thẻ nhớ trực tiếp: là loại thẻ chỉ có khả năng lưu trữ dữ
liệu mà không có khả năng xử lí. Giá loại thẻ này rẻ, nó
có chức năng giống nh 1 đĩa mềmnhưng có thể có kích
thước thay đổi và nó không có cơ chế khóa.
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
Thẻ này không có khả năng nhận dạng qua đầu đọc thẻ nên server không thể nhận
biết được loại thẻ gì gắn vào đầu đọc.
- Thẻ nhớ phân đoạn: là loại thẻ thiết lập logíc kiểm soát
việc truy nhập tới 1 bé đọc thẻ, thiết bị này được thiết lập
để chống ghi vào 1 hoặc toàn bộ bé nhí. Ngoài ra mét sè
thẻ giới hạn việc truy nhập đọc ghi thông qua mật khẩu

hoặc khóa hệ thống.
- Thẻ lưu trữ giá trị: Là loại thẻ được thiết kế chỉ để lưu
giữ giá trị, có thể dùng 1 lần hoặc nạp lại. Hầu hết các thẻ
lưu trữ giá trị đều được kết hợp phương pháp bảo mật
vĩnh viễn tại nơi sản xuất. Thẻ này có 12 đến 60 ô nhớ,
mỗi ô nhớ chứa 1 giá trị thời gian sử dụng hoạc 1 đơn vị
tiền tệ nào đó.
 Thẻ vi xử lí: Ưu điểm nổi trội của loại thẻ này là có thêm hệ điều hành do
đó có khả năng mã hóa dữ liệu truyền đi. Thẻ vi xử lí có thể đọc ghi và truy nhập
nhiều lần. Trên thẻ này có thể thực hiện được phép toán số học, lôgic cho phép lưu
trữ dữ liệu phù hợp với hệ điều hành của nó giống hệt nh chức năg của 1 máy tính.
Ngoài ra thẻ còn có chức năng giống nh 1 ví tiền điện tử, ví tiền này chứa 1 hay
nhiều đơn vị tiền tệ cùng với số tiền đã được số hóa. Để thẻ hoạt động phải cấp cho
nã 1 thiết bị điện và khả năng truyền thông. Mục đích cuối cùng của thẻ vi xử lí là
bảo mật, an toàn đối với người sử dụng thẻ. Thẻ vi xử lí có nhiều loại nhưng về cơ
bản có các loại thẻ nh: thẻ tiếp xúc, thẻ không tiếp xúc, thẻ kết hợp tiếp xúc và
không tiếp xúc…
- Thẻ tiếp xúc là thẻ phải đút thẻ vào đầu đọc thẻ tạo ra sù
tiếp xúc vật lí với đầu đọc thẻ.
- Thẻ không tiếp xúc là loại thẻ có 1 ăngten gắn bên trong,
ăng ten này có khả năng truyền tải dữ liệu mà không cần
tiếp xúc vật lí.
- Thẻ không tiếp xúc_gần: Là loại thẻ có khả năng truyền
dữ liệu mà không cần tiếp xúc vật lý với đầu đọc thẻ, tuy
nhiên khoảng cách tối đa để việc trao đổi dữ liệu có thể
thực hiện được chỉ khoảng 10 cm. Việc trao đổi dữ liệu
với hệ thống đọc thông qua sóng có tần số xác định. Bên
trong thẻ và đầu đọc thẻ đều có ăngten thu phát sóng cho
nhau. Với loại thẻ này, đầu đọc thẻ có khả năng trừ
tiền, rót tiền cho người dùng ngay trong khi đang di

chuyển.
- Thẻ không tiếp xóc_ xa: Còng có chức năng gièng nh thẻ
không tiếp xúc gần tuy nhiên ưu điểm vượt trội của thẻ
không tiếp xúc xa là khoảng cách tối đa giữa đầu đọc và
thẻ có thể > 10 cm
- Thẻ vừa hỗ trợ tiếp xúc vừa hỗ trợ không tiếp xúc: Thẻ
này gồm 2 bé vi xử lí, trong đó 1 chíp dùng để hỗ trợ việc
tiếp xúc, 1 chíp phục vụ không tiếp xúc. Ngoài ra còng có
loại thẻ dùng chíp kết hợp, nghĩa là chỉ dùng 1 chíp
nhưng có khả năng hỗ trợ cả hai trường hợp tiếp xúc
NguyÔn Việt Hùng_ Tin HọcKinh Tế 45b
Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp
và không tiếp xúc. Thẻ này có khả năng truy nhập thông qua đầu đọc thẻ.
 Thẻ đa chức năng xử lí: Là loại thẻ có khả năng xử lí dữ liệu ngay bên trong
thẻ đó, phân bố bé nhí thành các bé nhí độc lập, mỗi bé nhí có chức năng ứng dụng
riêng biệt, trong thẻ có chíp xử lí vi điều khiển quản lí khả năng vi xử lí truy nhập
các vùng riêng biệt. Chíp sử dụng trong loại thẻ này có khả năng xử lí gần giống
như chức năng của chíp dùng cho máy PC và được gắn bên trong thẻ, nã còng là 1
hệ điều hành dùng để quản lí dữ liệu bên trong thẻ, hệ điều hành này có khả năng
kiểm soát khả năng truy nhập vào bé nhí của thẻ. Nhờ có hệ điều hành nên có thể
cho phép thẻ chứa được nhiều ứng dụng khác nhau hoặc nhiều chức năng khác
nhau phục vụ cho các loại hình kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
thay đổi chức năng của thẻ thông qua việc truy nhập thẻ. Nh vậy nhờ có công nghệ
này mà các doanh nghiệp có thể cập nhật thông tin mà không cần phải đến cơ
sở, trung tâm cài đặt thẻ, đơn giản hóa việc cài đặt chương trình dẫn đến giảm giá
thành thẻ. Ngoài ra các khách hàng cũng có thể yên tâm hơn vì tính bảo mật cao
của loại thẻ này, thuận tiện khi sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.
 Dịch vụ tiền điện tử: Đối với các loại thẻ tín dụng, mỗi khi khách hàng thực
hiện thanh toán trong các giao dịch thương mại điện tử thì ngân hàng sẽ khấu trử 1
khoản phí dịch vụ khoảng 1 USD, như vậy với các khoản thanh toán nhỏ như vé xe

búyt, điện thoại thì rõ ràng việc sử dụng các loại thẻ tín dụng là không khả thi,
chính vì vậy các ngân hàng nên xây dựng cho mình loại hình dịch vụ tiền điện
tử.Tiền điện tử về bản chất cũng là 1 loại thẻ mang giá trị nhưng nó có khả năng
chi trả cho những khoản nhỏ mà không mát phí dịch vụ. Mét đặc điểm nổi bật của
tiền điện tử là nó có khả năng thanh toán trên Internet được bằng cách cho phép
các khách hàng tải về máy tính cá nhân của mình 1 khoản tiền đã được số hóa từ
ngân hàng để thực hiện mua sắm, giá trị số tiền này không quá 100 USD. Việc sử
dụng tiền điện tử giống như một ví điện tử, trong ví chỉ có duy nhất tiền điện tử, nó
chứng minh tính xác thực số tiền của khách hàng thông qua việc sử dụng các
chứng nhận đã được số hóa đảm bảo cho quá trình thanh toán giữa người mua và
bán.
Trên đây là các tính năng, đặc điểm kĩ thuật của 1 số loại hình dịch vụ cần
được các ngân hàng Việt Nam quan tâm ứng dụng trong thời gian sắp tới.




Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp







KẾT LUẬN

Thương mại điện tử hiện nay thực sự đã trở thành một lĩnh
vực không thể thiếu đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và
đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng. Thương mại điện tử thực

sự là một công cụ rất hữu Ých và thiết thực giúp các doanh
nghiệp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh, tồn tại và phát
triển trong thực trạng toàn cầu hóa hiện nay đặc biệt trong bối
cảnh Việt Nam đã ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO.
Tuy nhiên dể có thể khai thác, tận dụng được thế mạnh, lợi
Ých do thương mại điện tử mang lại, chính phủ cũng như các
doanh nghiệp cần mau chóng khắc phục những khó khăn, hạn
chế còn tồn tại cũng như phải có một chiến lược áp dụng đúng
đắn, khai thác thương mại điện tử phục vụ tốt cho hoạt động
quản lý, kinh doanh của chính phủ và các doanh nghiệp.
















Thương mại điện tử Việt Nam thực trạng và giải pháp


Mục lục

Lời mở đầu …………………………………………………………………
1
Chương I: lý luận chung về thương mại điện tử……………………………. . 2
Thương mại điện tử và lịch sử phát triển của thương mại điện tử …………. . 2
Ảnh hưởng của thương mại điện tử đối với nền kinh tế quốc dân…………. . 5
Ảnh hưởng của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp …………………. 6
ChươngII: Thực trạng và giải pháp …………………………………………7
Thực trạng của thương mại điện tử Việt Nam………………………………7
Chính sách và pháp luật về thương mại điện tử Việt Nam…………………7
bối cảnh xã hội và hạ tầng công nghệ cho thương mại điện tử Việt Nam…13
Tình hình tuyên truyền và đào tạo thương mại điện tử……………………. . 28
Giải pháp cho thương mại điện tử ở Việt Nam……………………………. 35
Đối với các cơ quan nhà nước……………………………………………. . . 35
Đối với các doanh nghiệp ………………………………………………….37
Kết luận…………………………………………………………………….44

×