Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.25 KB, 38 trang )

MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Theo AX. Macarenco " q trình giáo dục khơng chỉ diễn ra trong lớp học
mà cịn tiếp diễn trên từng mét vng của chúng ta theo đúng nghĩa của từ này".
Thật vậy, quá trình giáo dục khơng chỉ là q trình lên lớp của giáo viên mà quá
trình giáo dục phải diễn ra mọi lúc, mọi nơi và dưới nhiều hình thức khác nhau.
Giáo dục để làm sao " phát huy được tính tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh; các em phải có những kiến thức thích hợp với bậc học, biết vận dụng những
kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống, có phương pháp, động cơ học tập đúng đắn
và được phát triển về mặt năng khiếu; tác động đến tình cảm; đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho học sinh"[57]
Để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng, giáo viên phải biết nâng cao chất lượng dạy học nội khoá đồng thời phải biết
tổ chức hoạt động ngoại khố bộ mơn, biết kết hợp việc học tập của học sinh trong
nhà trường với việc vận dụng kiến thức của học sinh trong thực tiễn cuộc sống của
các em.
Hoạt động ngoại khoá các bộ mơn và hoạt động ngồi nhà trường bao
gồm các mặt văn hố khác nhau ngồi giờ học nội khố của học sinh là những hoạt
động có ý nghĩa vụ cùng quan trọng đối với việc đạt tới mục đích và nhiệm vụ giáo
dục học sinh.
Hoạt động ngoại khoá bộ mơn là một hình thức giáo dục gắn liền hơn
nữa việc giáo dục của nhà trường với giáo dục của xã hội, của gia đình, việc học
tập trong nhà trường với hành động trong thực tiễn.
Cho đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc tổ chức hoạt động
ngoại khoá và tất cả đều cho rằng: hoạt động ngoại khố có ý nghĩa vụ cùng đặc
biệt vì nã huy động được sù tham gia của tất cả học sinh trong lớp, trong khối,
trong trường tham gia. Không chỉ vậy nó cịn địi hỏi học sinh phải vận dụng
những kiến thức đã học ở lớp chính khố một cách tổng hợp, đầy đủ, linh hoạt,
nhạy bén, qua đó các kiến thức sẽ được liên hệ với thực tiễn sinh



động, sẽ được củng cố sâu sắc hơn. Nếu tổ chức tốt hoạt động ngoại khố sẽ là
động cơ kích thích hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá, mở rộng hiểu biết của học
sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kĩ năng, thái độ, hành vi cho học
sinh.
Thực tế ởnhà trường Tiểu học hiện nay, việc tổ chức hoạt động ngoại
khố về mơn học nói chung và về mơn tốn nói riêng chưa được quan tâm đúng
mức, thậm chí có trường cịn chưa một lần tổ chức. Điều này cũng có nhiều nguyên
nhân: giáo viên chưa ý thức đầy đủ vai trò, tác dụng của các hoạt động ngoại khoá,
hiểu biết của họ về ngoại khoá cịn đơn giản, phiến diện, thậm chí có người cịn hỏi
rằng: ngoại khố là hình thức học tập hay vui chơi? Việc dạy thêm, bồi dưỡng học
sinh giái, phụ đạo học sinh yếu kém có phải là hoạt động ngoại khố hay khơng?
Điều này thể hiện mét sù thật: chúng ta chưa hiểu thấu đáo được khái niệm ngoại
khoá, chưa thấy được vị trí của nã trong q trình dạy học.
Mặt khác, Tốn học là mơn học cực kì quan trọng trong nhà trường và
là một mơn học có tính trừu tượng cao nhất đối với học sinh tiểu học. Nếu chúng ta
chỉ dạy cho học sinh những con số, những phép tính, khái niệm, cơng thức, quy
tắc...để giải quyết những bài tốn trong chương trình, biết làm tốn đúng để làm
bài kiểm tra, để thi học kì thì quả thực mơn tốn là mơn học q khơ khan và đơn
điệu. Các em sẽ không thấy được những lợi Ých của việc học toán cũng như thấy
được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn cuộc sống hằng ngày, không thấy được
điều thú vị của những con số, những phép tính, những bài tốn. Nhiều khi, hoạt
động ngoại khố Tốn học có tác dụng như mét có hích ban đầu, làm học sinh say
mê đi vào con đường hoạt động khoa học và đạt được những thành công nhất định.
Vì tất cả những lí do trên đây, việc nghiên cứu tổ chức các hoạt động ngoại
khoá Toán học ở nhà trường Tiểu học hiện nay vẫn là mét trong những vấn đề cần
tiếp tục giải quyết cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn để góp phần nâng cao hiệu quả
dạy học Toán ở Tiểu học.


Để thực hiện hoạt động ngoại khoá Toán học thuận lợi và đạt hiệu quả cao,

nhất là khi tổ chức cho học sinh tiểu học giáo viên cần biết cách sử dụng những
phương tiện hỗ trợ hoạt động đúng lúc, đúng chỗ và đúng cách. Chế tạo và khai
thác những phương tiện phục vụ cho hoạt động ngoại khoá như: các tài liệu in Ên,
các đồ dùng toán học, các phương tiện kĩ thuật, đặc biệt là với sự hỗ trợ của cơng
nghệ thơng tin trong mét sè hình thức ngoại khố.
Ngày nay việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc đổi mới phương
pháp dạy học, các hoạt động ngoại khố ở nhà trường Tiểu học vẫn cịn là vấn đề
mới mẻ. Tuy nhiên, từ thực tiễn dạy học cho thấy, công nghệ thông tin đã được xác
định là phương tiện dạy học hiện đại giúp cho đối tượng nhận thức được bộc lộ
một cách trực quan, sinh động, có hình ảnh; mơ phỏng những q trình, hiện tượng
tự nhiên, xã hội có liên quan đến tốn học: q trình hình thành và phát triển các
chữ số, các hình hình học…. mà giáo viên khơng thể thực hiện được; kích thích sự
hứng thú tham gia, tìm tịi, khám phá của học sinh. Tất cả được khai thác và sử
dụng nh mét công cụ hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và chất
lượng hoạt động ngoại khố Tốn nói riêng.
Với những lí do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Tổ chức hoạt
động ngoại khố Tốn học với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin "
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu, xây dựng mét sè hình thức hoạt động ngoại
khốTốn học trong nhà trường Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và
nhằm củng cố, mở rộng và nâng cao các tri thức về toán học; rèn luyện các kĩ năng
tính tốn, thực hành tốn; phát triển trí tuệ, óc sáng tạo, rèn luyện tư duy, kích
thích, bồi dưỡng hứng thú, niềm đam mê Toán học cho học sinh.
III. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các hình thức hoạt động ngoại khố Tốn học
với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin có nội dung phù hợp, phong phó và hấp dẫn
thì hiệu quả của việc dạy học mơn tốn ở Tiểu học sẽ được nâng cao đồng


thời kích thích được sù say mê, yêu thích của học sinh với mơn tốn. Từ đó phát

huy được vai trị chủ động, tích cực của học sinh trong học tập.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
chúng tôi thực hiện đề tài này với các nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại
khố Tốn học ở Tiểu học.
2. Tìm hiểu thực tế việc dạy học toán và thực trạng hoạt động
ngoại khoá về Toán học cho học sinh ở trường Tiểu học hiện nay.
3. Nghiên cứu khả năng hỗ trợ của công nghệ thông tin trong việc
tổ chức các hoạt động ngoại khố Tốn học.
4. Xây dựng các hình thức hoạt động ngoại khố Tốn học với sự
hỗ trợ của cơng nghệ thông tin.
5. Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của các hình
thức ngoại khố đã xây dựng. Sơ bộ đánh giá kết quả của mỗi hình thức ngoại
khoá về mặt hứng thú, chất lượng kiến thức, khả năng phát huy tính tích cực, chủ
động, năng lực tư duy của học sinh.
V. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tơi đã sử dụng
các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:
1. Nghiên cứu tài liệu
Đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu về tâm lí học, giáo dục
học, lí luận dạy học, dạy học tốn ở tiểu học, lí luận về tổ chức hoạt động ngoại
khoá Toán học trong nhà truờng phổ thông, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học trong nhà trường tiểu học để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. Từ đó giúp
chúng tơi có căn cứ để xác định được các khả năng, tiêu chí lựa chọn các hình thức
tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học và phương pháp tiến hành các tiêu chí đó.
2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học toán ở Tiểu
học.


Qua việc dự giờ, phỏng vấn, điều tra bằng phiếu chúng tơi tìm

hiểu thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học tốn ở Tiểu học, tìm ra cái khó

khăn và hạn chế của giáo viên khi tổ chức hoạt động ngoại khố Tốn học. Đây
chính là cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các hình thức hoạt động ngoại
khốTốn học phù hợp với trình độ, năng lực và hứng thú của giáo viên cũng như
học sinh.
Và còng qua điều tra, khảo sát chúng tơi có thể kiểm tra được tính
khả thi của từng hình thức hoạt động ngoại khố đã xây dựng, từ đó bổ sung, sửa
chữa và hồn thiện các hình thức ngoại khố đó để nó có thể thực sự phát huy được
tác dụng và đem lại hiệu quả thực sự trong dạy học toán ở Tiểu học.
3. Thực nghiệm sư phạm
4. Xây dựng mét sè hình thức tổ chức hoạt động ngoại khốTốn
học với nội dung phù hợp, hình thức phong phó, đa dạng và hấp dẫn với sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin.
5. Nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu, phân tích kế hoạch hoạt
động ngoại khoá Toán học của giáo viên và các sản phẩm hoạt động của học sinh
sau khi tham gia hoạt động ngoại khoá Toán học.
6. Thống kê toán học: tiến hành xử lí số liệu thu được một cách
khách quan.
VI. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động của giáo viên
và đặc biệt là hoạt động của học sinh trong các hoạt động ngoại khố Tốn học.
VII. Những đóng góp mới của luận văn
1. Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của việc tổ chức hoạt động
ngoại khoá Toán học á Tiểu học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
2. Khái quát được thực trạng về việc tổ chức hoạt động ngoại
khoá Toán học hiện nay ở mét sè trường tiểu học.


3. Trình bày khái quát, quy trình và mét sè lưu ý khi tổ chức các

hoạt động ngoại khoáToán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
4. Thiết kế và sưu tầm mét sè trị chơi tốn học, cuộc thi đố vui
toán học, những câu chuyện toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.

5. Tiến hành thực nghiệm ở 1 trường tiểu học thuộc thành phố Đà
Nẵng.
VII. Cấu trúc của luận văn: gồm có ba phần
- Phần mở đầu
- Phần nội dung: có 3 chương
+Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
+ Chương II: Tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán với sù hỗ trợ của công
nghệ thông tin
+ Chương III:Thực nghiệm sư phạm
- Phần kết luận
Ngồi ra cịn có phần: tài liệu tham khảo và phần phụ lục.


NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Hoạt động ngoại khoá là một hoạt động không thể thiếu được
trong nhà trường nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng, trẻ càng nhỏ thì hoạt
động ngồi giờ lên lớp lại càng quan trọng. Hoạt động ngoại khoá Toán học cũng
vậy, nã cịng đóng mét vai trị khơng nhá trong việc hình thành nhân cách cho học
sinh. Cho đến nay đã có mét sè cơng trình nghiên cứu về ngoại khố Tốn học
như: "Hoạt động ngoại khoá về Toán học ở trường phổ thông cấp II- III" của Quốc
Trinh, " Phương pháp dạy học toán"của Nguyễn Bá Kim nhưng chỉ dành cho phổ
thơng cấp II-III. Ở tiểu học có mét sè cơng trình nghiên cứu về hoạt động ngoại
khố như: "Cơng tác giáo dục ngoài giờ lên lớp" của Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn

Dục Quang; "Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm
lực, trítuệ và thể lực cho học sinh" của Hà Nhật Thăng và còng chỉ dừng lại ở mức
độ các hoạt động vui chơi ngoài trời nói chung chứ chưa đi vào bộ mơn cụ thể nào.
Hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học đã được các nhà nghiên cứu
giáo dục nước ta đề cập đến như trong cuốn "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho
giáo viên tiểu học chu kì III (2003 - 2007)" (tập 2); " Mét sè vấn đề về nội dung và
phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học" - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu


kì 1997 - 2000 cho giáo dục Tiểu học; "Phương pháp dạy học tốn - (Giáo trình
đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12 + 2)"của Bé Giáo dục và Đào tạo,
"Phương
pháp
dạy
học
mơn
tốn

tiểu
học"
của Đỗ TrungHiệu, Đỗ Đình Hoan,VịDương Thuỵ, Vũ Quốc Chung nhưng chỉ nói
khái quát chung về ngoại khố tốn chứ chưa đưa ra mét quy trình hoạt động cụ
thể. Ngoài những bài viết về hoạt động ngoại khố Tốn học ở trên thì có
thể kể đến mét sè cơng trình về trị chơi tốn học dành cho học sinh tiểu học mà
giáo viên có thể tham khảo trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá

Toán học cho học sinh tiểu học như: "Hệ thống trò chơi củng cố 5 mạch kiến thức
toán học ở tiểu học" của Trần Ngọc Lan, "Ảo thuật và đố vui toán học" Nguyễn
Đức Tấn…Tuy nhiên, đó là những cơng trình nghiên cứu về trị chơi tốn học, cịn
cơng trình nghiên cứu về hoạt động ngoại khoá Toán học ở tiểu học với sự hỗ trợ

của cơng nghệ thơng tin thì hồn tồn mới mẻ, vỡ lẽ đó chúng tơi quyết định
nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ hơn hoạt động ngoại khố Tốn học ở Tiểu học.
II.CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Những định hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học toán ở
Tiểu học
1. 1 Đặt vấn đề
Các thành tựu của các trường phái tâm lí học hiện đại đã khẳng
định: nhân cách của con người chỉ có thể phát triển bằng hoạt động và trong các
hoạt động của chính bản thân người đó. Nhân cách của con người như thế nào đó
là kết quả của q trình hoạt động của người đó: một người chỉ hoạt động theo kiểu
rập khn, bắt chước, tái hiện thì chắc chắn kết quả sẽ là người thiếu năng động,
sáng tạo. Vì vậy, muốn đào tạo những con người năng động, sáng tạo thì trong dạy
học nói chung, dạy học tốn nói riêng cần tổ chức các hoạt động học tập tích cực,
sáng tạo, hoạt động vui chơi, hoạt động tập thể nhằm tích cực hố người học - Đó
cũng là định hướng dạy học hiện nay trong giáo dục.
1. 2 Dạy học tích cực hố người học


Trong giai đoạn hiện nay, giáo viên không phải là người cung cấp cho
học sinh tri thức mà quan trọng là hình thành ở các em khả năng tự học, nhu cầu
thường xuyên học tập, thu nhận tri thức và vận dụng chóng vào học tập, thực tiễn.
Cơng việc học tập địi hỏi học sinh phải có một động cơ đặc biệt thúc đẩy các em
có nhu cầu tiếp thu tri thức, từ đó hình thành khả năng, lịng ham muốn học tập và
cuối cùng là khả năng độc lập tiếp thu tri thức. Muốn học sinh có được động cơhọc
tập thì hơn ai hết người giáo viên cần có những

phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, đưa học sinh vào những hoạt động có
mục đích, có kế hoạch.
Dạy học tích cực hố người học là phương pháp dạy học hướng
vào việc tổ chức cho người học học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác,

tích cực, sáng tạo.
Hoạt động hoá người học tức là xác lập vị trí chủ thể của người
học, đảm bảo tính tự giác, tích cực và sáng tạo của người học. Học sinh chỉ có thể
phát huy được tính sáng tạo trong hoạt động và bằng hoạt động. Mặt khác, tích cực
hố người học sẽ hình thành ở học sinh những động cơ tích cực, nhu cầu thực hiện
một cách sáng tạo và tận tâm đối với nhiệm vụ của mình; hình thành tính tích cực
hoạt động trí tuệ, phát triển các phẩm chất tư duy: tính độc lập, óc sáng tạo, óc phê
phán, linh hoạt, nhanh trí và các phẩm chất quan trọng khác như: tính ham hiểu
biết, óc quan sát, năng lực làm việc, đạo đức, cảm xúc…"Hoạt động học tập được
hình thành khơng chỉ trong q trình nắm vững tri thức khoa học mà cịn hình
thành trong q trình giáo dục lao động, trong quá trình giáo dục đạo đức, giáo dơc
thẩm mỹ và giáo dục thể chất"[22]
ĐĨ đạt được điều đó, người giáo viên khơng chỉ biết tổ chức hoạt
động học tập mà còn biết tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động lao
động…một cách có hiệu quả, biết chế tạo và khai thác tất cả các phương tiện dạy
học từ tài liệu sách giáo khoa đến sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông.


Nh vậy, dạy học tích cực hố người học là phương pháp có thể
đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục mới trong thời kì đổi mới
theo định hướng XHCN. Đó là sự kết hợp giữa tư tưởng và thành tựu giáo dục hiện
đại của thế giới với truyền thống hiếu học và tiến bộ của dân tộc Việt Nam.
1. 3 Đổi mới phương pháp dạy học Tốn ở Tiểu học
Theo định hướng tích cực hố người học, trong q trình dạy học
tốn, giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, còn học sinh
là người trực tiếp hoạt động để giải quyết nhiệm vụ học tập của mình.

Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết và
kinh nghiệm của bản thân để học sinh tù chiếm lĩnh tri thức mới, thực hành, vận

dụng vào học tập và thực tiễn. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải thực sự có
năng lực tổ chức, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn để có thể giải quyết
kịp thời những tình huống có thể xảy ra trong q trình hoạt động của học sinh. Và
mọi học sinh đều phải tham gia hoạt động tích cực, chủ động và độc lập suy nghĩ,
sáng tạo dưới sự điều khiển, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên. Học sinh phải là
người hoạt động, chủ thể của tất cả các hoạt động trên lớp.
Khi hướng dẫn tổ chức các hoạt động của học sinh, giáo viên
phải vận dụng một cách hợp lí các mặt tích cực của các phương pháp dạy học khác
nhau nhằm giúp học sinh huy động kiến thức: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, trị
chơi…, từ đó giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học tốn khơng có nghĩa là
loại bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà là vận dụng tất cả phương pháp
truyền thống và không truyền thống (phát hiện và giải quyết vấn đề, kiến tạo,
tương tác nhóm,..) tạo điều kiện cho từng học sinh được tham gia giải quyết vấn
đề, tiếp nhận tri thức mới, hình thành phương pháp học tập, phương pháp phát hiện
và giải quyết vấn đề trong học tập và trong cuộc sống.


Đổi mới phương pháp dạy học toán là một quá trình lâu dài và
tuỳ thuộc vào điều kiện hồn cảnh ở từng địa phương, trường lớp, trình độ học sinh
và từng mơn học cụ thể để có sự đổi mới phương pháp dạy học phù hợp.
Mét sè hình thức tổ chức hoạt động học toán theo định hướng đổi
mới phương pháp dạy học.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động theo nhóm
- Hoạt động theo lớp
- Tổ chức trị chơi học tập
- Hoạt động ngoại khoá toán học
2.
Hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học


2. 1 Hoạt động ngoại khoá
Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung người giáo viên cần phải tổ chức
tốt cả hoạt động chính khố trên lớp lẫn hoạt động ngoại khố. Hoạt động chính
khố trên lớp và hoạt động ngoại khoá là hai bộ phận hữu cơ hợp thành một thể
thống nhất trong quá trình giáo dục. Hoạt động ngoại khố sẽ là nơi mà các em sẽ
được khắc sâu kiến thức đã học trên lớp chính khố, nơi các em được giao lưu, học
hỏi, thể hiện những hiểu biết, sở trường của mình, qua đó các em có điều kiện
khẳng định bản thân và có động cơ, mục đích học tập đúng đắn. Điều này sẽ giúp
Ých rất nhiều cho giáo viên trong q trình lên lớp chính khố.
Hoạt động ngoại khố bộ mơn là hình thức hoạt động học tập ngồi giờ lên
lớp có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định; được học sinh tiến hành
theo nguyên tắc tự nguyện ở ngồi giờ lên lớp chính khố dưới sự tổ chức, hướng
dẫn, điều khiển của giáo viên nhằm bổ sung, củng cố, mở rộng và nâng cao kiến
thức và kĩ năng bộ mơn đã được học trong chương trình chính khố; đồng thời giáo
dục học sinh một cách tồn diện.
Như vậy, hoạt động ngoại khố bộ mơn là một hình thức giáo dục gắn liền
hơn nữa việc giáo dục của nhà trường với giáo dục của gia đình, của xã hội; việc


học tập trong nhà trường với việc học tập và hành động trong thực tiễn; và có thể
xem đó như là một hình thức dạy học quan trọng trong nhà trường nói chung và
trường Tiểu học nói riêng.
2. 2 Mục đích, tác dụng của hoạt động ngoại khố Tốn học ở Tiểu học với
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
Với tư cách là một hình thức hoạt động học tập ngồi giờ lên lớp, hoạt động
ngoại khố Tốn học ở Tiểu học phải đạt được những mục đích sau đây:
(1) Phục vụ tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học nói chung và dạy học Tốn
nói riêng ở trường Tiểu học. Giáo dục tiểu học phải nhằm hình thành cho học sinh
" những cơ sở ban đầu nhưng rất quan trọng cho sù hình thành và phát triển nhân

cách người công dân, người lao động trong tương lai; chuẩn bị cho các em về mặt
đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và lao động để

tiếp tục học lên trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động và tiếp tục học
theo nhu cầu và nguyện vọng bằng những hình thức thích hợp" [19]. Xuất phát từ
mục đích trên, hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học phải xoay quanh các vấn
đề sau:
- chú trọng rèn luyện óc thông minh, phương pháp suy nghĩ độc lập, khả
năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Tạo cơ sở thuận lợi cho việc đổi mới phương
pháp dạy học ở tiểu học: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Góp phần rèn luyện tinh thần trách nhiệm, ý thức gắn bó với tập thể. Thơng
qua hoạt động ngoại khố học sinh vừa khẳng định được khả năng, vừa xác định
được vai trị của mình trước tập thể, đồng thời hoạt động ngoại khố cịn tạo ra mét
mơi trường sống mới mà ở đó học sinh hồ nhập vào một cách tự nhiên, vui vẻ,
thoả mái và tự nguyện và đó sẽ là cơ hội cho các em mở rộng quan hệ: quan hệ với
bạn khác lớp, với các thầy cô giáo khác...
- Giúp học sinh trau dồi đạo đức, rèn luyện thể lực, bồi dưỡng óc thẩm mĩ.
Qua việc tham gia các trị chơi tốn học, đố vui để học, thi giải toán vui sẽ giáo dục


được các em tính kỉ luật, tính dũng cảm, kiên trì, nhẫn nại, lịng trung thực, rèn
luyện cho các em những kĩ năng, kĩ xảo vận động: mạnh, nhanh, khéo, bền. Đó là
những đức tính cần thiết của con người trong xã hội.
(2) Phục vụ cho mục tiêu giáo dục tồn diện
Thơng qua hoạt động ngoại khố Tốn, học sinh vừa củng cố được những tri
thức, kĩ năng toán học trên lớp vừa được nâng cao mở rộng những hiểu biết, khả
năng tư duy, sáng tạo và khả năng vận dụng của toán học trong thực tiễn mà trong
phạm vi giờ học nội khố khơng cho phép.
Chẳng hạn, trong giờ học về " phân số" giáo viên khơng có đủ thời gian để

nói với học sinh về sù ra đời của " phân số" cũng như của " số tự nhiên" hay kể
những câu chuyện lí thú về các nhà toán học nổi tiếng được.

Qua buổi ngoại khoá, giáo viên có thể bồi dưỡng thêm cho học sinh phương
pháp giải toán, học toán cũng như phương pháp học tập các mơn học khác.
(3) Làm cho học sinh u thích mơn Toán
Gây hứng thú học toán cho học sinh là mét trong những biện pháp nâng cao
chất lượng dạy học môn Tốn. Với những hình thức hoạt động phong phó và đa
dạng, hoạt động ngoại khố Tốn học dễ dàng kích thích bồi dưỡng nhu cầu và
hứng thú học tốn, u thích mơn tốn của học sinh. Bên cạnh đó, hoạt động ngoại
khoá giúp các em cảm thấy thoả mái, dễ chịu và phục hồi sức lực sau những giờ
học căng thẳng.
(4) Góp phần phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu về tốn để đào
tạo cho đất nước những mầm non nhân tài. Đây là một nhiệm vụ giáo dục mà nhà
trường Tiểu học phải coi trọng.
Hoạt động ngoại khố Tốn rất có điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng học
sinh có năng khiếu về tốn và có thể xem hoạt động ngoại khố Tốn là " vườn
ươm" những " mầm xanh nhân tài toán học" cho tương lai. Giáo viên cần phát hiện
sớm những học sinh có năng khiếu để có kế hoạch bồi dưỡng kịp thời, tránh tình
trạng thui chét, mai một năng khiếu tốn học của các em.


Nh vậy hoạt động ngoại khố Tốn học có mục đích và ý nghĩa rất lớn. Đó
là một hình thức để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập mơn tốn, là một
biện pháp để thực hiện việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục của gia đình
và xã hội, để gắn liền lí luận với thực tiễn.
(5) KÝch thích học sinh lịng ham thích tiếp cận với công nghệ thông tin
Khi tham gia các hoạt động ngoại khố có sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin
học sinh có cơ hội được tiếp xúc, học tập trên máy vi tính,dƠ phát triển tính năng
động, phát triển tư duy kĩ thuật và kích thích óc sáng tạo trong khoa học kĩ thuật ở

trẻ.
2. 3 Đặc điểm của hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học

Hoạt động ngoại khố Tốn học được phân biệt với các hình thức tổ chức
dạy học khác bởi những đặc điểm chủ yếu sau:
- Với nhiệm vụ củng cố, bổ sung những kiến thức, kĩ năng tốn học cho
chính khố, hoạt động ngoại khố Tốn học là hoạt động ngồi giờ lên lớp, khơng
được quy định trong chương trình chính khố.
- Hoạt động ngoại khoá Toán học là hoạt động tự nguyện của cá nhân học
sinh hay của một nhóm học sinh có cùng sở thích, hứng thú về một vấn đề nào đó
của nội dung học tập. Và là một hoạt động tự quản, toàn thể các thành viên cùng
nhau hoạt động vì mục đích chung với tinh thần tự giác, tích cực. Việc tổ chức hoạt
động ngoại khố Tốn học được xây dựng dựa trên lịng u thích mơn học và ham
muốn tìm tịi sáng tạo của học sinh. từ đó tạo điều kiện cho tài năng được nảy nở
và phát triển. Số lượng học sinh tham gia ngoại khoá là không hạn chế, không phân
biệt học sinh giái, yếu kém.
- Hoạt động ngoại khoá Toán học phải được tổ chức với mục đích thiết thực,
có kế hoạch hợp lí, có sự phân cơng cụ thể, có những điều kiện vật chất tối thiểu
cần thiết.


- Trong hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học giáo viên phải là người
hướng dẫn, tổ chức và có thể trong nhiều trường hợp giáo viên cịn là người chỉ
đạo, điều khiển các hoạt động này.
- Về mặt hình thức tổ chức, hoạt động ngoại khố cần phong phó, đa dạng,
sinh động và mới lạ. Nếu chỉ gây hứng thú lúc đầu, về sau lại rập khn thì học
sinh dễ chán, đặc biệt là với học sinh tiểu học cần phải coi trọng điều này.
- Về nội dung, hoạt động ngoại khố Tốn khơng bị hạn chế trong phạm vi
chương trình dạy học chính khố mà nó có thể dựa vào những kiến thức nội khoá
để mở rộng, đào sâu ở mức độ vừa phải, vừa sức với trình độ nhận thức của học

sinh.
- Là hoạt động với ý nghĩa vui chơi là chính nên hoạt động ngoại khố
khơng có sự kiểm tra, đánh giá kết quả bằng các hình thức như trên lớp học chính
khố (như cho điểm) mà dựa vào các yếu tố:

+ Sản phẩm của buổi ngoại khố
+ Tính tích cực và tự lực của học sinh
+ Kết quả được đánh giá công khai
+ Không cho điểm nhưng phải có hình thức động viên, khuyến khích kịp
thời như: biểu dương, tặng phần thưởng.
- Trong quá trình tiến hành các hoạt động ngoại khố, cần gây được dư luận
xã hội lành mạnh và thu hút được sự hỗ trợ, phối hợp của các lực lượng giáo dục
khác: xã hội và gia đình học sinh, Đồn thanh niên, câu lạc bộ Thiếu niên- Nhi
đồng.
Như vậy hoạt động ngoại khố là một hình thức tổ chức học tập đặc thù,
khơng giống với các hình thức dạy học khác cũng không phải là phụ đạo học sinh
yếu hay bồi dưỡng học sinh giái, bởi lẽ việc phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng
học sinh giái tuỳ thuộc vào tính chất và nhiệm vụ của từng trường mà tính chất bắt
buộc nhiều hay Ýt, cịn hoạt động ngoại khố thì hồn tồn khơng bắt buộc. Và
chính vì khơng bắt buộc nên hoạt động ngoại khố có phát huy được tác dụng hay


khơng trước hết phụ thuộc vào lịng u nghề, u trẻ, sự nhận thức đúng đắn, sự
năng nổ, năng lực tổ chức của người thầy và sự hứng thú, niềm say mê, nhiệt tình
tham gia của học sinh.
3. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học
Trẻ em có nhu cầu lớn trong hoạt động và tiếp xúc, song việc hoạt động
ngoài giờ lên lớp, sự tiếp xúc hằng ngày của trẻ với môi trường xung quanh, giao
tiếp mọi người chỉ là ngẫu nhiên, bộc phát, hồn tồn khơng chủ động. Tổ chức
cho trẻ được hoạt động cả về trí tuệ lẫn thể chất, tạo mơi trường cho các em tiếp

xúc, giao tiếp bạn bè, thầy cô một cách tự nhiên, có nội dung, có phương pháp, có
kế hoạch phục vụ mục đích giáo dục đề ra. Muốn nâng cao hoạt động giáo dục cần
nắm vững đặc điểm phát triển của học sinh.
Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu
học. Ở đây chúng tôi chỉ nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí có thể ảnh hưởng đến
q trình hoạt động ngoại khố Tốn học của học sinh.
(1) Tính hay tị mị, thích khám phá, giàu trí tưởng tượng.

Băng hình đã được nghiên cứu và ứng dụng tõ lâu ở các nước phát triển như
ở Vương Quốc Anh tõ 1927, Mĩ tõ 1950, Nhật tõ 1950...Nước ta cho đến năm
1980 mới nghiên cứu và vào đầu những năm 1990, băng hình giáo khoa mới được
đưa vào nhà trường.
Ngày nay, do thành tựu của công nghệ thông tin mà người ta đã có thể
chuyển băng hình sử dụng cho máy Video thành đĩa hình (VCD, DVD) sử dụng
cho máy đầu đĩa VCD hoặc máy tính rất thuận tiện cho q trình sử dụng cũng như
bảo quản mà giá thành lại rẻ hơn băng hình.
Vai trị của băng, đĩa hình trong q trình dạy học.
+ Cung cấp thơng tin chính xác, đầy đủ đối tượng cần nghiên cứu.
+ Mang tính trực quan cao, bởi những sự vật và hiện tượng trong băng phần
lớn là những sự vật, hiện tượng thực.


+ Nhờ tính “động” nên có sức truyền cảm rất cao đối với học sinh. Cùng
mét lóc, học sinh vừa có thể quan sát được sự vật, hiện tượng lại vừa nghe được
âm thanh tõ sự vật, hiện tượng đó.
+ Hợp lí hóa q trình hoạt động dạy và học.
+ Ưu thế nổi bật của băng, đĩa hình là nhờ kĩ thuật ghi và phát lại hình mà
người ta có thể:
- Làm chậm lại các biến đổi quá nhanh mà mắt thường khó quan sát
- Làm nhanh lên các biến đổi q chậm nh: Nghiên cứu q trình một

bơng hoa nở, sự phát triển của một bào thai...
- Nghiên cứu các hiện tượng quá xa hoặc nguy hiểm không thể đến gần
- Tạo được các thí nghiệm ảo mà học sinh khơng thể tiến hành trực
tiếpnh các thí nghiêm hóa học rất độc hại,...
- Mơ hình hóa được các q trình hoặc các biến đổi cực nhanh
+ Tất cả những ưu điểm trên đã làm thỏa mãn nhu cầu nhận thức của
HS.Tuy nhiên băng, đĩa hình cùng với khối chuyển tải thơng tin là đầu Video, đầu
đĩa hình và máy tính là những loại hình thiết bị dạy học rất đắt tiền mà trong điều
kiện kinh tế hiện nay không phải trường phổ thơng nào cũng có thể sắm được.

Có thể nói, ở nhà trường hiện nay hoạt động ngoại khố của mơn Tốn
cịngnh hoạt động ngoại khố của các môn học khác đang bị buông trôi, chưa được
chú ý đúng mức và không đem lại tác dụng đáng kể nào cả.
2. 3 Nội dung tổ chức
Như trên đã nói, phần lớn giáo viên mà chúng tôi điều tra khảo sát đã trả lời
“nội dung mà tôi tổ chức trong hoạt động ngoại khố là tất cả các mơn học”, “cảm
thấy học sinh hứng thú với mơn học nào thì tập trung vào nội dung mơn đó”, “khi
đến gần thi học kì thì tơi tổ chức cho học sinh ơn tập chủ yếu là Toán và TiếngViệt
trong buổi ngoại khoá nhằm giúp các em ôn tập, củng cố lại kiến thức”
Mét sè khác thì cho rằng làm theo hướng dẫn của “Tài liệu bồi dưỡng
thường xuyên dành cho giáo viên tiểu học” và theo nội dung phát động phong trào


hằng tháng theo chủ điểm của nhà trường. Một điều đáng mừng là 100% giáo viên
được điều tra đều không đồng ý với ý kiến cho rằng " hoạt động ngoại khoá cần tổ
chức độc lập với hoạt động nội khố". Điều này nói lên rằng các giáo viên đã có
những nhận thức đúng về hoạt động ngoại khố, nội dung hoạt động ngoại khoá
cần phải gắn liền và mở rộng hơn nội dung hoạt động ngoại khoá.
2. 4 Phương pháp và kĩ thuật tổ chức
VÒ mặt này, tất cả các giáo viên đều cho rằng, tốt nhất nên tiến hành theo

quy trình hướng dẫn của “Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên tiểu
học” về hoạt động ngoài giờ lên lớp. " Bao giờ cũng lên kế hoạch sinh hoạt cho cả
kì, tháng và tuần. Căn cứ vào nội dung trọng tâm cần ghi nhớ của các em trong
tuần, trong tháng hoặc những phần kiến thức mà các em thường hay sai để đưa vào
nội dung hoạt động ngoại khoá". Đây cũng là mét trong những phương pháp giúp
cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoá của giáo viên mang tính khoa họcvà thuận
lợi hơn.
Trong sè các giáo viên chúng tôi điều tra, khi hái về ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học và hoạt động ngoại khố thì chỉ có 38% giáo viên là có ứng
dụng và cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

rổ, bóng sẽ khơng ở lại rổ mà bay ra vị trí cũ và các em sẽ trở về lại đề bài của bài
toán. Chọn đúng tất cả, các em sẽ được nhận phần thuởng của máy và phần thưởng
đó là gì, các em cùng cố gắn chơi nhn nhộ.
Với trò chơi này các em
chỉ sử dụng chuột để chơi, trớc mặt các em là 3 rổ có ghi 3 phân số các nhau,
ngay bây giờ các quả bóng khác nhau sẽ lần lợt bay ra, mỗi quả bóng là một phân
số, các em phải tính xem phân số của quả bóng bằng với phân số của rổ bóng nào
thì kích vào rổ bóng đó. Nếu chọn sai rổ, bóng sẽ không ở lại rổ mà bay ra vị
trí cũ và các em sẽ trở về lại đề bài của bài toán. Chọn đúng tất cả, các em sẽ đợc nhận phần thuởng của máy và phần thởng đó là gì, các em cùng cố gắn chơi
để nhËn nhÐ.
* Giai đoạn 4: Nhận xét, đánh giá và kết thúc buổi hoạt động


Trò chơi 2:HOA RƠI (Lớp 4)
* Giai đoạn 1: Lùa chọn trò chơi
Bước 1: Xác định mục tiêu
- Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3; hình bình hành và
diện tích hình bình hành (Nội dung của chương III Tốn 4)
- RÌn thói quen học tập cẩn thận, ghi nhớ bài học.

Bước 2: Dù kiến nội dung toán học đưa lên máy
Mét sè mệnh đề :
1. Những số có tận cùng là 2,4,6,8 thì chia hết cho 2
2. Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
3. Sè 1250, 4208, 210 là các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
4. Sè 3510 không chia hết cho 3
5. Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi
chiahai.
6. 864000m = 864km
7. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
8. Sè 45240 là số chia cho cả 2, 3 và 5
Bước 3:Hình thành ý tưởng trò chơi
2

2

4. Chữ số tận cùng của tích: 0, 9 x 1, 9 x 2, 9 x…..9, 9 là mét số lẻ
Đội 2:
1. Phân số không thể rút gọn được nữa gọi là phân số thập phân Đ - S
2. 9786+ 5432 + 4568 + 214 = 20000 Đ - S
3. Tỷ sè giữa 3 và 4 là 75% Đ - S
4. Sè tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là 123 Đ - S
Đội 3:
1. 21 : 0, 5 = 42 Đ - S
2. Lớp 5A có 14 bạn nam và 28 bạn nữ. Nh vậy tỷ số giữa bạn nữ và bạn
nam là 50% Đ - S


3. Mét số chia hết cho 6 thì chia hết cho 2 Đ - S
4. 9786 + 5432 + 4568 + 214 = 20000 Đ - S

Phần III:HỢP SỨC
Ý tưởng: hai bạn cùng thi, màn hình sẽ xuất hiện các từ ngữ về tốn học,
một bạn sẽ giải thích cho đồng đội mình hiểu và ghi được từ đó. Lưu ý khi giải
thích khơng được nói đến tiếng, từ cú trong tõ, ngữ mà máy đưa ra. Viết đúng mỗi
từ được 30 điểm. Mỗi đội có 8 tõ cần giải thích trong khoảng thời gian là 3 phút,
hết thời gian của đội nào thì ban giám khảo sẽ chấm điểm cho đội đó.
từ ngữ cần giải thích của đội 1: hình trịn; số thập phân; thời gian; đường
kính; hình thoi; số bị chia; tử số; tấn.
từ ngữ cần giải thích của đội 2: đường tròn; phân số; quãng đường; chiều
cao; hình lục giác; giao hốn; chu vi; cạnh đáy
từ ngữ cần giải thích của đội 3: hình lập phương; diện tích; bán kính;
phần ngun; yến; thể tích; hỗn số; hình thang.
*Giai đoạn 2: Xác định phần mềm hỗ trợ, thiết kế trị chơi trên máy và chạy thử
chương trình.
Sử dụng phần mềm PowerPoint để đưa ý tưởng lên máy.
Tiến trình trên máy:
- Phần 1

- Thành lập ban giám khảo và người dẫn chương trình: có thể là giáo viên chủ
nhiệm và ban cán sự lớp.
- Nội dung trò chơi: gồm 2 phần
Phần 1: HÁI - ĐÁP NHANH
Ở phần thi này, ban tổ chức sẽ đưa ra lần lượt các bài tốn tìm hai sè khi biết tỷ
số và tổng hoặc hiệu của hai sè đó, nhiệm vụ của mỗi đội là giải và đưa ra đáp án
của đội mình.Trong 10 giây, đội nào đưa ra đáp án đúng và nhanh nhất được 30
điểm, đội nào chậm hơn thì chỉ cịn 20 điểm, cuối cùng chỉ còn 10 điểm.
Các câu hỏi của phần thi này


Tìm hai sè khi biết:

1. Tổng của hai số là 121. Tỷ số của hai số là

2. Tỉng cđa hai sè lµ 210. Tû sè cđa chóng lµ

3. Hiệu của hai số là 15. Tỷ số của hai số là

4. Hiệu của hai số là 48. Tỷ số của chúng là

5. Tỷ số của chúng là

. Hiệu của hai số là 27

6. Tỷ số của chúng là

. Tổng của hai số là 126

Phần hai: GIẢI TỐN
Mỗi đội có quyền chọn mức độ câu hỏi: câu hỏi 20 điểm và 40 điểm. Mỗi đội
có 3 lượt lựa chọn câu hỏi. Câu hỏi điểm càng cao dĩ nhiên càng khó.Sau khi người
dẫn chương trình đặt câu hỏi người chơi có quyền được chọn ngôi sao may mắn để
được nhân đôi số điểm, nếu trả lời sai bị trừ số điểm của câu hỏi đó. Đây là phần
thi quyết định của trị chơi, tổng số điểm hai phần thi của đội nào cao nhất sẽ là đội
thắng cuộc.
Bé câu hỏi 20 điểm

Sử dụng phần mềm PowerPoint để minh hoạ các hình được vẽ bằng một nét.
Bước 5: Chuẩn bị
Hai tấm bảng lớn, 4 cây bút dạ, phần thưởng



Đè vui 4:BƠNG HOA TỐN HỌC
Bước 1:Xác định mục tiêu
- Phát triển trí thơng minh, sáng tạo của học sinh
- Giúp các em thấy được những điều thú vị trong toán học
Bước 2: Xác định nội dung thi
Giáo viên sưu tầm các bài toán vui để đưa vào hoạt động đố vui toán học: đố
vui về suy luận, đố vui về hình học, đố vui về giải tốn…..
Bước 3: Ý tưởng hoạt động
Mỗi bơng hoa là một bài tốn khác nhau, người tham gia cuộc thi đố vui
tốn học có quyền lựa chọn bơng hoa mình thích và máy sẽ đưa ra câu đố mà bơng
hoa đó chứa. Mỗi bài tốn đều có quy định thời gian làm bài, hết thời gian làm bài
người chơi chỉ cần trả lời đáp án chứ khơng cần trình bày bài giải. Sau khi người
chơi trả lời xong máy sẽ đưa ra kết quả, trả lời đúng sẽ nhận được phần thưởng của
ban tổ chức.
Có thể tổ chức cho học sinh tồn trường, tồn lớp tham gia trong buổi sinh
hoạt ngoại khoá.
Tổ chức theo hình thức hái hoa dân chủ, sau khi trả lời đúng người chơi bốc
thăm phần quà mình sẽ nhận.
Đè vui về suy luận: (30 giây)
1. Tặng hoa
Nhân ngày Quốc tế Phụ nữ 8 -3, mét người dự định mua hoa tặng mỗi người
phụ nữ trong gia đình mình một bơnghoa. Trong gia đình có 2 người là bà ngoại, 2
người là mẹ, 2 người là con gái, 2 người là cháu gái. Hỏi người đó phải mua tất cả
mấy bơng hoa?
2.Chân dung ai?
Mét người khách chỉ lên bức ảnh trên tường và hái Sơn:

2.

Mời em, mời bạn chúng ta thi tài.

Sè lẻ nhỏ nhất có hai chữ số


số chẵn lớnnhất có hai chữ số
Hai số cộng lại bao nhiêu?
Đè em, đố bạn mau điều tra đi.
3. Đàn cũ bay l bay la
Đàn cò bay lả bay la
Bay qua cửa sổ lớp ta, lớp mình
Sè cị cộng số học sinh
Bằng bảy mươi mốt đố mình, đố ta
Sè cị, số học sinh là
Hai sè liên tiếp đây mà bạn ơi!
Đè vui vừa học vừa chơi
Sè cò là mấy trả lời nhanh nhanh
4.
Hai sè có tích 64
12 là hiệu, tính liền, tính xem
Sè gì đố bạn, đố em
Đè ai, ai biết đáp ngay giúp mình
5.
Ba sè có tích
Đóng bằng sáu mươi
Mét thừa là 10
Đè vui võa học vừa cười
Hai thừa cịn lại, hỡi người tìm nhanh
6.
Phân tích mỗi sè sau đây
Thành ra mét tích, điều này nhí ghi
Các thừa số phải giống y

Giái hay nh bạn khó chi đáp liền.
a/ 8
b/ 27
c/ 100
7.
Bị chia đem cộng số chia


Và nhà vua yêu cầu Acsimét tìm ra phương pháp nào đó để chứng minh là gã
kim hồn đã lấy mét Ýt vàng của nhà vua mà vẫn giữ nguyên chiếc vương miệng.
Acsimét bắt đầu suy nghĩ: "Bạc nhẹ hơn vàng, vậy nếu có mét thái vàng và mét
thái bạc cùng trọng lượng thì thỏi bạc sẽ to hơn. Nếu vương miệng là một hỗn hợp
vàng trộn bạc thì nó sẽ phải lớn hơn mét chót so với chiếc được làm bằng vàng
rịng". Vừa đi tắm ơng vừa nghĩ " nhưng ta làm cách nào đo được độ lớn của
vương miệng nếu không đun chảy nã ra và thực hiện đến cả một ngàn chuyện đo
đạc và tính tốn nhàm chán chứ!"
Ông bước vào bồn tắm đầy nước và thấy nước tràn ra ngồi, ơng lại suy nghĩ:
"Đóng rồi, khi ta bước vào bồn thì trong bồn khơng cịn đủ chỗ cho cả ta và nước.
Chính vì thế, khi ta đặt một vật vào trong nước thì nước phải né ra ngoài để
nhường chỗ cho vật. Vật càng lớn bao nhiêu thì càng nhiều nước bị tràn ra ngồi
bấy nhiêu". Thế là ông vùng chạy ra khái bồn tắm, chạy ra đường hô to "ơ-rê-ka!ơrê-ka! "(tôi biết rồi, tôi biết rồi) mà qn ln cả việc mình chưa mặc đồ.
Ơng đến chỗ nhà vua và nói: tơi cần một cái bát lớn, cần vương miệng và một
cục vàng có trọng lượng nh vương miệng.
Đoạn ông lấy nước đổ vào bát và đánh dấu mực nước ban đầu. Sau đó ơng đặt
cục vàng vào trong bát nước, mực nước dâng lên cao và ơng đánh dấu vạch thứ
hai.
Ơng tiếp tục làm và giải thích, bây giờ ta bá vương miệng này vào, nếu nó đúng
bằng cục vàng thì mực nước dâng lên sẽ đúng ở với vạch thứ hai, và ông thả vương
miệng vào bát nước.
- A ha! Mực nước cao hơn mét chót, Acsimét cười

- Thế là chuyện gì? Nhà vua hái.
- Điều đó có nghĩa là vương miệng lớn hơn cục vàng, mặc dù chúng có cùng
trọng lượng nh nhau. Vậy là vương miệng không được làm từ vàng nguyên chất.
Acsimét giải thích.
- Ta biết ngay mà! Mang gã thợ kim hoàn lại đây mau! Nhà vua tức giận.


3. 4Điều kiện tổ chức hoạt động ngoại khoá Toán học ở Tiểu học với sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin
3. 4. 1 Điều kiện về con người
* Về phía giáo viên
- Tổ chức hoạt động ngoại khố tốn học với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin
địi hỏi ở người giáo viên lòng yêu nghề, yêu trẻ rất lớn bởi sự công phu và tốn
kém về mặt thời gian, đầu tư cho mỗi một hoạt động ngoại khố.
- Đã nói đến cơng nghệ thơng tin thì khơng thể khơng nói đến trình độ tin học
của người giáo viên, giáo viên phải có hiểu biết về tin học, biết sử dụng và ứng
dụng các phần mềm dạy học vào mục đích của mình trong việc tạo ra các trị chơi.
- Giáo viên phải đầu tư thời gian, cơng sức vào việc lựa chọn, sưu tầm và thiết
kế trò chơi, lên kế hoạch cho việc tổ chức hoạt động ngoại khoá.
- Giáo viên phải được bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học
sinh, đồng thời cần bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về tin học.
*VỊ phía học sinh
Như trên đã nói, nói đến cơng nghệ thơng tin thì người chơi Ýt nhất cũng phải
biết vài thao tác cơ bản trên máy tính: cách khởi động máy, cách mở một chương
trình, cách sử dụng chuột. Do đó khi tổ chức cho học sinh trị chơi tốn học với sự
hỗ trợ của cơng nghệ thông tin cần hướng dẫn học sinh các thao tác trên máy cụ
thể, rõ ràng.
3. 4. 2Điều kiện về cơ sở vật chất
- Hoạt động ngoại khoá Toán học với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin có một
địi hỏi lớn là nhà trường phải có đầy đủ phương tiện dạy học đa phương tiện, có

phịng máy vi tính riêng, …Đó cũng là một khó khăn lớn cho việc tổ chức các hoạt
động ngoại khố ở các trường nơng thôn và mét sè trường ở thành phố hiện nay.
Do đó có thể nói hoạt động ngoại khố Tốn học với sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin chỉ là một mảng nhá trong các hoạt động ngoại khoá trong nhà


×