Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến trên một số giống lúa mới tại huyện điện biên, tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 140 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





NGUYỄN THỊ KHANG LY



NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN TRÊN MỘT SỐ
GIỐNG LÚA MỚI TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN,
TỈNH ĐIỆN BIÊN

Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số ngành: 60 62 01 10


LUẬN VĂN
THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN






Thái Nguyên - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bởi một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc
cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên



Nguyễn Thị Khang Ly

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải
tiến trên một số giống lúa mới tại huyện Điện Biên- tỉnh Điện Biên ", tôi
xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, Phòng quản lý đào tạo khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo trực tiếp
tham gia giảng dạy lớp cao học K20 Khoa học cây trồng đã quan tâm và tạo
mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Đặng Quý Nhân,
ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hƣớng đề
tài cũng nhƣ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn lãnh đạo, đội ngũ cán bộ và hộ nông
dân ở các địa phƣơng đặt thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp tôi
có những tƣ liệu để hoàn thành luận văn này.
Do điều kiện và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn và góp ý
thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Khang Ly



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3
3. Ý nghĩa của đề tài 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 4
1.2. Tình hình sản suất lúa trên thế giới và Việt nam 5
1.2.1. Tình hình lúa trên thế giới 5
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở trong nƣớc 8
1.3. Nghiên cứu cơ bản về cây lúa 11
1.3.1. Nghiên cứu về loài phụ Japonica 11
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu 22
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 22
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 22
2.2.1. Nội dung nghiên cứu 22
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 22
2.3. Kỹ thuật chăm sóc 24
2.3.1. Ngâm, ủ và làm mạ 24
2.3.2. Làm đất, cấy 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv

2.3.3. Biện pháp chăm sóc 24
2.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 25
2.4.1. Chỉ tiêu chất lƣợng mạ 25
2.4.2. Chỉ tiêu về hình thái 25
2.4.3. Chỉ tiêu về thời gian sinh trƣởng, phát triển 26
2.4.4. Các chỉ tiêu năng suất 26
2.4.5. Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại: 27
2.4.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu 30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ mùa 2013 và vụ xuân 2014 31
3.2. Một số đặc điểm sinh trƣởng phát triển trong giai đoạn mạ của các giống
lúa tham gia thí nghiệm 32
3.3. Các đặc điểm nông sinh học chủ yếu của các dòng, giống lúa tham gia
thí nghiệm 35
3.3.1. Thời gian sinh trƣởng 35
3.3.2. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 37
3.3.3. Động thái ra lá của các dòng, giống lúa thí nghiệm 41
3.3.4. Chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh và góc độ đẻ nhánh của các giống
lúa tham gia thí nghiệm 44
3.3.5. Một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống lúa tham gia thí nghiệm . 49
3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa tham gia
thí nghiệm 54
3.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa thí nghiệm 59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61
1. Kết luận 61
2. Đề nghị 62





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BVTV: Bảo vệ thực vật
CT : Công thức
CT1 : Công thức 1 (Phƣơng pháp canh tác truyền thống)
CT2 : Công thức 2 (Ứng dụng kỹ thuật SRI)
FAO : Tổ chức nông lƣơng thế giới (Food and Agriculture and Organization)
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management)
KHKT: Khoa học kỹ thuật
TB : Trung bình
TGST: Thời gian sinh trƣởng


















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của toàn thế giới trong vài
thập kỷ gần đây 5
Bảng 1.2. Một số nƣớc có sản lƣợng và xuất khẩu gạo cao trên thế giới 6
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ 1970 -2012 9
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết vụ mùa 2013, và vụ xuân 2014 tại Điện Biên 31
Bảng 3.2. Một số đặc điểm giai đoạn mạ của các giống tham gia thí nghiệm
vụ mùa năm 2013 33
Bảng 3.3. Một số đặc điểm giai đoạn mạ của các giống tham gia thí nghiệm
vụ xuân năm 2014 34
Bảng 3.4. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống lúa vụ mùa
năm 2013 36
Bảng 3.5. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các giống lúa vụ xuân
năm 2014 37
Bảng 3.6. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa
năm 2013 38
Bảng 3.7. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân
năm 2014 40
Bảng 3.8. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2013 41
Bảng 3.9. Động thái ra lá của các giống lúa vụ Xuân năm 2014 43
Bảng 3.10. Chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh và góc độ đẻ nhánh của các
giống tham gia thí nghiệm vụ mùa năm 2013 45
Bảng 3.11. Chiều cao cây, khả năng đẻ nhánh và góc độ đẻ nhánh của các
giống tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2014 48


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
Bảng 3.12. Một số đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm vụ
mùa năm 2013 50
Bảng 3.13. Một số đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm vụ
xuân năm 2014 53
Bảng 3.14. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí
nghiệm trong vụ mùa năm 2013 55
Bảng 3.15. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống
lúa thí nghiệm trong vụ xuân năm 2014 57
Bảng 3.16. Tình hình sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các giống lúa
tham gia thí nghiệm 59



















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 3.1. Động thái ra lá của các giống lúa ở công thức 1 vụ mùa
năm 2013 42
Hình 3.2. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm ở công thức 2
năm 2013 42
Hình 3.3. Động thái ra lá của các giống lúa ở công thức 1 vụ xuân
năm 2014 43
Hình 3.4. Động thái ra lá của các giống lúa ở công thức 2 vụ xuân
năm 2014 44

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây trồng cung cấp nguồn
lƣơng thực quan trọng nhất của loài ngƣời, với 40% dân số thế giới sử dụng
lúa gạo làm thức ăn chính và có ảnh hƣởng đến đời sống của ít nhất 65% dân
số thế giới. Theo dự báo của FAO (Food and Agriculture and Organization),
thế giới đang nguy cơ thiếu hụt lƣơng thực do dân số tăng nhanh (khoảng hơn
9 tỷ ngƣời năm 2050), sức mua lƣơng thực, thực phẩm tại nhiều nƣớc tăng,
biến đổi khí hậu toàn cầu khắc nghiệt diễn ra khô hạn, bão lụt và quá trình đô
thị hóa làm giảm đất lúa, nhiều nƣớc phải dành quỹ đất để trồng lúa nƣớc, lúa
chịu hạn và chịu ngập úng. Chính vì vậy, an ninh lƣơng thực là vấn đề cấp
thiết hàng đầu của thế giới ở hiện tại và trong tƣơng lai.
Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, sản xuất lúa gạo luôn là vấn đề
quan trọng, liên quan trực tiếp đến an ninh lƣơng thực và chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Việt Nam có trên 70% dân số sống ở nông thôn,
gắn liền với truyền thống và tập quán sản xuất lƣơng thực, trong đó lúa gạo là
chủ yếu, chiếm gần 90% tổng sản lƣợng lƣơng thực. Trong những năm gần
đây, khi lƣơng thực đã đƣợc đảm bảo thì thì câu hỏi lớn đặt ra đối với các cấp
chính quyền và nhiều hộ nông dân là làm thế nào để sản xuất lúa gạo thành
hàng hoá, tăng hệ số sử dụng đất, tăng hệ số sử dụng phân bón để đem lại thu
nhập cao hơn cho ngƣời sản xuất lúa, đồng thời góp phần bảo vệ đƣợc môi
trƣờng sinh thái.
Huyện Điện Biên là một huyện trọng điểm về sản xuất lƣơng thực, thực
phẩm của tỉnh Điện Biên. Trong tổng diện tích đất nông nghiệp là 136.926 ha

thì đất trồng lúa chỉ có 8.303 ha, tuy có diện tích đất trồng lúa ít song phân bố
khá tập trung, màu mỡ, địa hình bằng phẳng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Trong những năm qua, với phong trào thâm canh tăng năng suất cây
trồng đã đƣợc các cấp chính quyền và nhận dân chú trọng, đẩy mạnh áp dụng
các tiến bộ KHKT nhƣ giống, phân bón, thuốc BVTV, chƣơng trình 3 giảm 3
tăng, quản lý dịch hại tổng hợp IPM… đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, cung
cấp ra thị trƣờng lƣợng sản phẩm 20000 - 30000 tấn, thu nhập tăng từ 15 -
20%, các giống lúa có năng suất cao nhƣ IR64, Bắc thơm 7, Hƣơng thơm 1
hàng năm chiếm trên 90% diện tích gieo cấy toàn huyện. Tuy nhiên, từ năm
2005 đến nay mất ổn định về năng suất lúa hàng vụ, sâu bệnh phát sinh gây hại
mạnh đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lƣợng chất lƣợng lúa gạo
Điện Biên, chi phí sản xuất tăng cao, môi trƣờng đất bị suy thoái rõ rệt.
Do sử dụng lƣợng giống gieo quá cao, mật độ lúa trên quần thể ruộng
lúa dày; lạm dụng phân bón hóa học để tăng năng suất đã dẫn đến tình trạng
giảm khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và dịch hại, suy thoái đất
canh tác, ô nhiễm môi trƣờng…
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến là phƣơng pháp canh tác lúa sinh thái
và hiệu quả, nhƣng lại giảm chi phái đầu vào nhƣ giống, phân bón, thuốc trừ
sâu và nƣớc tƣới. Kỹ thuật này thỏa mãn đƣợc hai mục tiêu là hiệu quả kinh tế
cao và nền nông nghiệp bền vững và khắc phục những nhƣợc điểm của canh
tác lúa truyền thống nhƣ cấy mạ già, cấy dày, to khóm, giữ nƣớc liên tục, lạm
dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu đã làm ức chế tiềm năng di truyền lúa.
Bằng việc cấy mạ non, cấy thƣa, làm cỏ sục bùn, sử dụng phân và điều tiết
nƣớc hợp lý đã tạo điều kiện cho tiềm năng di truyền của lúa đƣợc phát huy
và qua đó thúc đẩy sinh trƣởng và phát triển để tạo năng suất cao. Với ƣu
điểm nổi bật của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến, xuất phát từ thực trạng sản

xuất lúa của huyện Điện Biên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến trên một số giống lúa mới tại
huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Lựa chọn đƣợc giống lúa mới thuộc loài phụ Japonica thích hợp với
điều kiện hạn chế nƣớc tƣới trong môi trƣờng biến đổi khí hậu và địa hình
phức tạp nhƣ Điện Biên.
- Đánh giá khả năng áp dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến cho các
giống lúa thuộc loài phụ Japonica.
3. Ý nghĩa của đề tài
Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Là cơ sở khoa học để ứng dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến
trong sản xuất lúa tại huyện Điện Biên.
Kết quả nghiên của đề tài là những tƣ liệu quan trọng phục vụ trong công
tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trƣờng Cao đẳng, Đại học về
chuyên ngành cây lƣơng thực nói chung và chuyên sâu về cây lúa nói riêng.
Ý nghĩa thực tiễn
Thành công của đề tài sẽ góp phần mở rộng diện tích lúa áp dụng kỹ
thuật thâm canh lúa cải tiến.
Kết quả của đề tài sẽ giúp chọn đƣợc thêm giống mới năng suất cao,
mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho ngƣời trồng lúa.







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp gắn liền với nền văn hóa lúa nƣớc. Trình
độ sản xuất lúa ở Việt Nam đƣợc đánh giá là tƣơng đối cao so với nhiều nƣớc
khác. Tuy nhiên, phƣơng pháp canh tác lúa truyền thống đã có từ lâu đời. Do
sử dụng lƣợng giống gieo quá cao, mật độ lúa trên quần thể ruộng lúa dày;
cấy mạ già tuổi gây chột mạ, cây lúa lâu hồi xanh, đẻ nhánh kém, số nhánh
hữu hiệu thấp, bông lúa nhỏ, hạt ít dẫn đến năng suất thấp, lạm dụng phân bón
hóa học để tăng năng suất lúa đã dẫn đến tình trạng giảm khả năng chống chịu
với điều kiện ngoại cảnh và dịch hại, suy thoái đất canh tác, ô nhiễm môi
trƣờng. Sử dụng nƣớc tƣới ngập thƣờng xuyên trong canh tác lúa truyền thống
dẫn tới lãng phí.
Mặc dù vậy, từ năm 2003, phƣơng pháp canh tác lúa nƣớc cải tiến bắt
đầu đƣợc thử nghiệm ở nƣớc ta. Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến đƣợc đặc
trƣng bởi mật độ gieo cấy thƣa, tuổi mạ non và chế độ nƣớc luôn kết hợp giữa
lớp nƣớc nông, lộ và phơi ruộng.
Đánh giá kết quả triển ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến , giai
đoạn 2003 -2009 của Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn cho thấy, kỹ thuật này có hiệu quả vƣợt trội so với phƣơng pháp
canh tác thông thƣờng. Cụ thể, lƣợng thóc giống giảm từ 50-90%, phân đạm
giảm 20-25%, tăng năng suất bình quân 9-15 %. Ứng dụng kỹ thuật thâm
canh lúa cải tiến cũng hạn chế đƣợc dịch hại phát triển đồng thời tăng khả
năng chống chịu sâu, bệnh của cây lúa. Lợi nhuận thu đƣợc của ruộng áp
dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến tăng trung bình so với phƣơng pháp
canh tác theo truyền thống là trên 2 triệu đồng/ha, giá thành/kg thóc giảm

trung bình 342 đồng đến 520 đồng. Ngoài các lợi ích trên, tiết kiệm nƣớc
tƣới cũng đƣợc xem là một tiêu chí quan trọng khi xem xét lựa chọn kỹ thuật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
canh thâm canh lúa cải tiến, đặc biệt đối với những vùng có điều kiện khó
khăn về nguồn nƣớc.
Nhƣ vậy, việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến để
nâng cao năng suất lúa cho huyện Điện Biên tỉnh - Điện Biên là cần thiết.
1.2. Tình hình sản suất lúa trên thế giới và Việt nam
1.2.1. Tình hình lúa trên thế giới
Diện tích canh tác lúa trên thế giới trong vài thập kỷ gần đây có xu
hƣớng tăng xong tăng mạnh nhất vào thập niên 90 của thế kỷ XX và có xu
hƣớng ổn định từ những năm đầu của thế kỷ XXI và đạt 164 triệu ha năm
2011. Về năng suất của lúa cũng tăng dần qua các năm và tăng nhanh nhất
vào thập niên 90. Từ thập niên 90 và những năm đầu của thế kỷ XXI năng
suất lúa tăng chậm lại song nhìn chung năng suất tăng gần gấp đôi từ 27,48
tạ/ha năm 1980 lên 43,82 tạ/ha vào năm 2011. Sản lƣợng lúa thế giới tăng từ
396,8 triệu tấn năm 1980 lên trên 721 triệu tấn năm 2011 (Bảng 1.1).
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của toàn thế giới trong
vài thập kỷ gần đây
Năm
Diện tích
(nghìn ha )
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lƣợng
(Triệu tấn)
1980

144.412
27,48
396,871
1990
146.961
35,29
518,556
2000
154.056
38,91
599,355
2005
155.026
40,92
634,390
2007
155.953
42,12
656,807
2008
159.251
43,07
685,875
2009
161.421
42,04
678,682
2010
163.054
42,78

700,230
2011
164.120
43,82
721,034
2012
162.317
45,47
738,187
2013
166.084
44,86
745,172
(Nguồn: FAOSTAT, 2014)[32]
Theo FAO sản lƣợng lúa thế giới năm 2013 đạt 745 triệu tấn (tƣơng
đƣơng 484,3 triệu tấn gạo) so với 466,6 triệu tấn gạo năm 2010, tăng 4 %. Sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
lƣợng tăng cao do mở rộng diện tích canh tác lên đến 164 triệu ha và đƣợc
đƣợc mùa ở nhiều Quốc gia nhƣ: ở châu Á sản lƣợng lúa đạt 653 triệu tấn do
đƣợc mùa ở Pakistan, Campuchia, Philippines và Việt Nam hay mở rộng diện
tích canh tác ở Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam. Tại
châu phi sản lƣợng cũng đạt 25,5 triệu tấn do đƣợc mùa ở Ai Cập, Guinea,
Nigeria. Châu mỹ la tinh và vịnh Caribean cũng đƣợc mùa ở các nƣớc ngoại
trừ Ecuador và Peru.
Bảng 1.2. Một số nƣớc có sản lƣợng và xuất khẩu gạo cao trên thế giới
Quốc gia
Sản lƣợng (triệu tấn)

Xuất khẩu (triệu tấn)
2010
2011
2010
2011
Thế giới
466,6
480,4
31,5
34,5
Trung Quốc
134,0
137,0
0,6
0,7
Ấn Độ
89,1
94,1
2,1
3,8
Indonesia
43,2
44,3
-
-
Việt Nam
25,9
26,6
6,9
7,2

Thái Lan
21,3
20,9
9,0
10,5
Brazil
8,6
8,0
0,4
1,0
Mỹ
7,6
6,8
3,9
3,4
Pakistan
6,9
5,5
3,8
3,0
(Nguồn: FAO STAT.2013)[32]

Qua bảng 1.2 cho thấy: Sản lƣợng và xuất khấu lúa gạo ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới đều tăng dần qua các năm. Trung Quốc là nƣớc có sản
lƣợng gạo cao nhất đạt 137 triệu tấn vào năm 2011 trong khi đó nƣớc có sản
lƣợng thấp nhất là Pakistan (5,5 triệu tấn năm 2011). Về tình hình xuất khẩu
gạo thì Thái Lan là nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất ở mức 10,5 triệu tấn năm
2011 trong khi nƣớc có lƣợng gạo xuất khẩu thấp nhất là Trung Quốc chỉ ở
mức 0,7 triệu tấn vào năm 2011.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Châu Á là vùng đông dân cƣ và cũng là vùng sản xuất lúa trọng điểm
trên thế giới, có diện tích lúa 133,251 triệu ha và sản lƣợng 477,267 triệu tấn,
năng suất bình quân đạt 36 tạ/ha chiếm 90%sản lƣợng thóc trên thế giới, đồng
thời Châu Á cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% sản lƣợng gạo trên thế giới.
Trung Quốc và Nhật bản là hai nƣớc có năng suất cao hơn hẳn đạt 61,9
tạ/ha (Trung Quốc) và 65,8 tạ/ha (Nhật Bản). Điều đó có thể lý giải là vì
Trung Quốc là nƣớc đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển lúa lai và ngƣời
dân nƣớc này có tinh thần lao động cần cù, có trình độ thâm canh cao, đầu tƣ
lớn [9]. Việt Nam cũng là nƣớc có sản lƣợng lúa cao đứng hàng trong 10
nƣớc trồng lúa chính, đạt 45,9 tạ/ha. Thái Lan tuy là nƣớc xuất khẩu gạo đứng
hàng đầu thế giới trong nhiều năm liên tục, song năng suất chỉ đạt 26,1 tạ/ha,
bởi vì Thái Lan chú trọng nhiều hơn đến canh tác các giống lúa dài ngày, chất
lƣợng cao [4].
Trong vài thập niên gần đây Trung Quốc có nhiều thành tựu trong cải
tiến giống lúa nhất là đặc biệt quan tâm đến sử dụng ƣu thế lai ở lúa trong đó
đặc biệt bình quân đạt 63,41 tạ/ha, sản lƣợng năm 2007 đạt 187,04 triệu tấn
cao nhất thế giới [26], thấp hơn so với những năm 90 của thế kỷ XX, nguyên
nhân do diện tích lúa ngày càng bị thu hẹp bởi sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
và vấn đề đô thị hóa. Bên cạnh đó nguồn nƣớc ngọt không đủ và phân bố
không đều [1] còn là trở ngại lớn trong việc nâng cao năng suất và sản lƣợng
lúa của Trung Quốc. Để bình ổn thị trƣờng lƣơng thực trong năm 2007 Trung
Quốc cho biết, sản lƣợng ngũ cốc nƣớc này vƣợt mức 500 triệu tấn và là năm
thứ tƣ sản lƣợng ngũ cốc liên tiếp tăng [2].
Ấn Độ trong niên vụ 2002-2003 sản lƣợng gạo là 72,66 triệu tấn, giảm
20,42 triệu tấn so với năm 2001-2002 tƣơng đƣơng 21,94 %. Một trong những
lý do của sự giảm sụt sản lƣợng là do thời tiết xấu nhƣ hạn hán, lũ lụt, sâu
bệnh ở nhiều vùng. Tuy nhiên, đến năm 2006-2007, Ấn Độ đƣợc mùa và sản


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
lƣợng gạo của Ấn Độ đã đạt 141,13 triệu tấn, tăng 68,47 triệu tấn, gần gấp đôi
sản lƣợng so với năm 2002-2003 [32].
Thái Lan là nơi có đất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn (chiếm khoảng
40% diện tích đất tự nhiên), điều kiện thời tiết thuận lợi, mƣa thuận gió hòa
thích hợp cho phát triển cây lúa nƣớc. Vì vậy, cây lúa là cây trồng chính trong
sản xuất nông nghiệp của Thái Lan với diện tích 9,8 triệu ha, năng suất bình
quân 27,8 tạ/ha, sản lƣợng 28 triệu tấn năm 2000) và là nƣớc xuất khẩu gạo
đứng đầu thế giới, chiếm hơn 30% thị phần của thị trƣờng thế giới [32].
Nhìn lại trạng đƣờng về sự phát triển của ngành sản xuất lúa thì đến
này tình hình sản xuất lúa vẫn tiếp tục đƣợc đẩy mạnh hơn rất nhiều so với
thập niên trƣớc. Trung Quốc vẫn là quốc gia có sản lƣợng cao nhất đạt 137
triệu tấn vào năm 2011 tăng 3 triệu tấn so với năm 2010. Tiếp theo là Ấn Độ
và Indonesia, Việt Nam đứng thứ 4 về sản lƣợng đạt 25,9 triệu tấn vào năm
2010 và 26,6 triệu tấn vào năm 2011. Quốc gia có khối lƣợng gạo xuất khẩu
nhiều nhất là Thái lan 10,5 triệu tấn, việt Nam đứng thứ 2 với 7,2 triệu tấn.
Phát biểu với các lãnh đạo thế giới tại hội nghị thƣợng đỉnh lƣơng thực
ở Rome, Tổng thƣ kí Liên hợp quốc Ban Ki-moon cho rằng: lƣơng thực của
thế giới cần phải tăng thêm 50% vào năm 2030 mới đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng lƣơng thực do dân số gia tăng [17].
1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở trong nước
Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lƣợng bức xạ mặt
trời cao và đất đai phù hợp nên có thể trồng đƣợc nhiều vụ lúa trong năm và
với nhiều giống lúa khác nhau. Sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển nông
nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học đáng tin cậy đã công bố thì cây lúa đƣợc
trồng phổ biến và nghề trồng lúa đã khá phồn thịnh ở nƣớc ta ở thời kỳ đồ
đồng [11].


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Gần nửa thế kỷ qua, nƣớc ta phấn đấu đi lên giải quyết vấn đề lƣơng
thực theo hƣớng sản xuất đa dạng các loại ngũ cốc và cây ăn củ. Những loại
đất thích hợp cho trồng lúa nhƣ đất phù sa, đất glây, đất phèn, đất mặn thì
dành cho trồng lúa [12]; còn đất cao, đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất dốc ít
dành cho trồng các loại cây lƣơng thực khác và đã thu đƣợc những kết quả
đáng kể. Ngoài ra trong quá trình hình thành và phát triển, nông dân Việt
Nam đã có nhiều thành tựu trong việc xây dựng hệ thống đồng ruộng, xây
dựng hệ thống cây trồng hợp lý nhằm phòng chống thiên tai, khai thác nguồn
lợi tự nhiên, tăng sản lƣợng lúa.
Hiện nay lúa vẫn là cây lƣơng thực quan trọng nhất ở nƣớc ta, cây lúa
cung cấp 85 - 87% tổng sản lƣợng lƣơng thực trong nƣớc.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam qua các thời kỳ 1970 -2012
Năm
Diện tích (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lƣợng (tấn)
1970
4.724.400
21,533
10.173.300
1980
5.600.200
20,798
11.647.400
1990
6.042.800

31,814
19.225.104
2000
7.666.300
42,431
32.529.500
2001
7.492.700
42,852
32.108.400
2002
7.504.300
45,903
34.447.200
2003
7.452.200
46,387
34.568.800
2004
7.445.300
48,552
36.148.900
2005
7.329.200
48,890
35.832.900
2006
7.324.800
48,942
35.849.500

2007
7.207.400
49,869
35.942.700
2008
7.414.300
52,230
38.725.100
2009
7.440.100
52,278
38.895.500
2010
7.513.700
53,221
39.988.900
2011
7.655.439
55,383
42.398.345
2012
7.753.162
56,314
43.611.569
2013
7.899.000
55,790
44.076.100
(Nguồn: FAO STAT năm 2014) [32
Qua các gia đoạn lịch sử cải thiện đời sống của nhân dân cho thấy sự

quan tâm của nhà nƣớc đối với sản suất lúa gạo. Trƣớc năm 1975, năng suất
gạo đạt dƣới 2,2 tấn/ha, diện tích trồng lúa dƣới 5 triệu ha. Năng suất bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
quân trong cuối thập niên 1970 giảm sút khá nghiêm trọng do đất đai mới
khai hoang chƣa đƣợc cải tạo, thiên tai và sâu bệnh, với cơ chế quản lý nông
nghiệp trì trệ không phù hợp đặc biệt là những năm 1978-1979. Bƣớc sang
thập niên 1980, năng suất lúa tăng dần do các công trình thủy lợi trong cả
nƣớc, đặc biệt ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Cơ chế quản lý nông nghiệp
thoáng hơn với chủ chƣơng khoáng sản phẩm trong sản xuất nông nghiệp.
Năm 1982, nƣớc ta đã chuyển từ nƣớc phải nhập khẩu gạo hàng năm sang
nƣớc tự túc gạo. Từ năm 1975 đến năm 1990 trong vòng 15 năm diện tích lúa
tăng gần 1 triệu ha và đạt 6 triệu ha với năng suất tăng gần 1 tấn /ha và đạt 3,2
tấn/ha. Năm 1989 Việt Nam tái nhập thị trƣờng thế giới và đến năm 1990 đã
đứng vị trí xuất khẩu gạo thứ 4 sau Thái Lan, Pakistan và Mỹ, đến năm 1991
lên ở vị trí thứ 3 và tiếp tục lên hạng vào năm 1995 ở vị trí xuất khẩu gạo thứ
2 Thế giới. Từ năm 1990 đến năm 2005, cũng trong vòng 15 năm nhƣng diện
tích lúa tăng gần 1,3 triệu ha và đạt 7,3 triệu ha với năng suất tăng gần 1,7
tấn/ha đạt 4,9 tấn/ha và mức gia tăng năng suất vẫn tiếp tục cải thiện.
Theo thống kể của FAO năm 2013 Việt Nam có diện tích lúa khoảng
7,9 triệu ha đứng thứ 7 sau các nƣớc có diện tích lúa trồng nhiều ở châu Á
theo thứ tự Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Miamar.
Việt Nam có năng suất 5,6 tân/ha đứng thứ 24 trên thế giới, đứng đầu khu vực
Đông Nam Á và đứng thứ 4 trong khu vực châu Á sau Hàn Quốc, Trung
Quốc, Nhật Bản. Có mức tăng năng suất trong 10 năm (2000-2010) là 10,8
tạ/ha, đứng thứ 12 trên thế giới và đứng đầu 8 nƣớc có diện tích lúa trồng
nhiều ở châu Á về khả năng cải thiện năng suất lúa trên thế giới. Việt Nam
vƣợt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ thủy lợi đƣợc cải thiện đáng kể và

áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón và bảo vệ thực vật.
Cũng theo số liệu thống kê của FAO so sánh diện tích canh tác và sản
lƣợng giữa lúa và các cây lƣơng thực khác ở Việt Nam thì lúa gạo vẫn là sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
phẩm cần đƣợc ƣu tiên hàng đầu vì diện tích nhiều nhất cả nƣớc hơn ngô và
sắn, sản lƣợng đứng đầu hơn khoai lang và cây sắn. Đáng chú ý năng suất
lúa đƣợc cải thiện đáng kể.
Kết quả phân tích cho thấy, thị trƣờng xuất khẩu gạo chính của Việt
Nam trong 17 năm qua, thứ nhất là các Quốc gia Đông Nam Á (chiếm khoảng
40-50% lƣợng gạo xuất khẩu) thứ hai là các Quốc gia châu Phi (chiếm khoảng
20-30%), một thị trƣờng khá ổn định. Các thị trƣờng khác là Trung Đông và
bắc Mỹ, nhƣng lƣợng gạo xuất khẩu sang các nƣớc này không ổn định, đặc
biệt ở trong giai đoạn 2001-2004. Trong những năm qua, gạo xuất khẩu của
Việt Nam tăng trƣởng về số lƣợng và chất lƣợng cũng nhƣ mở rộng thị
trƣờng. Đến năm 2003, ngoài các thị trƣờng truyền thống của Việt Nam nhƣ
là Philippines, Việt Nam đã mở rộng và phát triển thêm một số thị trƣờng
tiềm năng nhƣ châu Phi, Mỹ La Tinh và EU. Yếu tố quan trọng ảnh hƣởng
các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam là ít kinh nghiệm nên thiếu khả
năng duy trì và khai thác các thị trƣờng nhiều biến động. Nếu có mối liên kết
tốt hơn và tổ chức thị trƣờng tốt, họ sẽ nâng cấp hạng ngạch và giá trị xuất
khẩu gạo của Việt Nam.
Về giá cả, gạo Việt Nam đã dần dần đƣợc nâng lên tƣơng đƣơng với
gạo Thái Lan, vào cùng thời điểm và cấp loại gạo. Điều này cho thấy, chất
lƣợng gạo và quan hệ thị trƣờng của gạo Việt Nam đã có thể cạnh tranh ngang
hàng với gạo Thái Lan trên thị trƣờng thế giới.
1.3. Nghiên cứu cơ bản về cây lúa
1.3.1. Nghiên cứu về loài phụ Japonica

Lúa là cây trồng có lịch sử lâu dài, không thể biết chắc chắn và đầy đủ
về thời gian và địa điểm phát sinh của nó. Nhƣng có thể chắc chắn rằng sự
tiến hóa của cây lúa là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử
nông nghiệp của nhiều quốc gia.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Xác định tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á Oryza sativa vẫn còn
nhiều ý kiến khác nhau [15].
Theo các nghiên cứu của Ting (1993) Sampath và Rao (1951) về xuất xứ
của lúa trồng châu Á cho rằng: O.sativa có nguồn gốc xuất phát từ Trung quốc
và Ấn độ. Theo kết luận của Chang (1976) thì O.sativa xuất hiện đầu tiên tại
Himalya, Miến Điện, Bắc Lào, Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc [6].
Từ các trung tâm này, lúa indica phát tán lên đến lƣu vực sông Hoàng
Hà và Dƣơng Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến dị thành chủng
Japonica (sinica). Lúa Japonica đƣợc hình thành ở Inddonessia là một sản
phẩm của quá trình chọn lọc indica [6].
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trƣớc đây, các nhà khoa học
tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã thống nhất chia giống lúa trồng
châu Á thành 3 kiểu sinh thái địa lý hoặc 3 loài phụ là indica, japonica,
javanica [24].
Japonica là giống lúa chịu lạnh mới xuất hiện ở Việt Nam. Đây là
những giống lúa hạt tròn, chất lƣợng gạo ngon, thời gian sinh trƣởng ngắn
phù hợp với sản xuất vụ xuân và khu vực phía Bắc.
Một số nhà khoa học trên thế giới, dựa trên phân tích gen, cho rằng
các giống lúa Japonica có nguồn gốc từ các vùng núi Việt – Trung.
Trên thế giới ngƣời ta biết đến 2 loại gạo chất lƣợng cao: gạo hạt dài chất
lƣợng cao thuộc loài phụ Indica, đƣợc sản xuất ở các nƣớc nhiệt đới và
loại hạt tròn thuộc loài phụ Japonica đƣợc sản xuất chủ yếu ở vùng lạnh.

Khác với lúa Indica, hạt gạo Japonica tròn, cơm dẻo và có hàm lƣơng
amylase thấp hơn và có chứa amylopectin. Một số giống lúa Japonica,
cơm có màu hơi vàng do có hàm lƣơng protein trong hạt khá cao [20].
Lúa Japonica thấp cây đến trung bình, chống đổ tốt, chịu thâm
canh, chịu lạnh khỏe, có khả năng chống chịu nhiều loại sâu bệnh, thời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
gian sinh trƣởng ngắn đến trung bình. Ƣu điểm quan trọng của lủa
Japonica là khả năng chịu lạnh, có khả năng sinh trƣởng ở nhiệt độ thấp
xung quanh 15
o
C. Lúa Japonica thích hợp với vùng trồng có khí hậu ôn
đới, cận nhiệt đới và vùng cao nhiệt đới. Các nƣớc trồng lúa Japonica chủ
yếu tập trung ở Châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc trải dài tới
Trung Cận Đông: Ai Cập, Maroc, Thổ Nhĩ Kỳ. Do sự đa dạng và tính
thích ứng tốt của giống nên các châu lục khác cũng trồng lúa Japonica
nhƣ châu Âu, bắc Mỹ, châu Úc, các nƣớc Trung Á thuộc Liên Xô cũ. Lúa
Japonica có năng suất trung bình cao hơn lúa Indica từ 0,5 – 1 tấn/ ha
[20].
Theo thống kê của FAO từ năm 1982 – 1994 diện tích trồng lúa
Japonica trên thế giới thay đổi không nhiều, nhƣng sản lƣợng lúa tăng
16,6% chủ yếu nhờ vào tăng năng suất truing bình từ 5-5,8 tấn/ha. Tổng
sản lƣợng lúa Japonica trên thế giới khoảng 100 triệu tấn trên diện tích
17,29 triệu ha, chiếm khoảng 11,9% tổng diện tích trồng lúa thế giới.
Trung Quốc là nƣớc đứng đầu thế giới về sản xuất lúa Japonica với tổng
diện tích khoảng 7,3 triệu ha tiếp đó là Nhật Bản 2,1 triệu ha, Triều Tiên
và Hàn Quốc khoảng 2,5 triệu ha, Nepal 1,45 triệu ha… Nƣớc Mỹ hàng
năm sản xuất khoảng 10 triệu ha lúa Japonica trên 1,3 triệu ha.

Ba thị trƣờng nhập khẩu lúa Japonica lớn nhất Châu Á là Nhật,
Hàn Quốc và Đài Loan của Mỹ, Australia, Trung Quốc và Thái Lan.
Riêng Nhật Bản mỗi năm nhập khẩu gần 1 triệu tấn gạo Japonica. Thổ
Nhỹ Kỳ là thị trƣờng lớn thứ nhì, nhập khẩu từ Ai Cập, Mỹ và Australia.
Ngoài ra còn có khoảng 42 quốc gia khác nhập khẩu gạo Japonica.
Ở Việt Nam, Viện di truyền Nông nghiệp đang triển khai việc chọn
tạo các giống lúa Japonica. Viện đã kết hợp với các Viện thuộc Viện
Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS), Hội Giống cây trống Trung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
Ƣơng triển khai việc chọn tạo, khảo nghiệm gần 100 giống lúa Japonica
khác nhau ở các tỉnh phía Bắc, cho năng suất cao, chất lƣợng tốt, đƣợc Bộ
Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là giống tạm thời. Hiện
tại giống lúa này đang đƣợc mở rộng sản xuất tại các tỉnh đồng bằng Sông
Hồng và miền núi nhƣ: Hƣng Yên, Thái Bình, Hòa Bình, Thái Nguyên,
Yên Bái và một số địa phƣơng khác [20].
1.3.2. Nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến.
Hệ thống canh tác lúa cải tiến là phƣơng pháp canh tác lúa sinh thái và
hiệu quả, tăng năng suất nhƣng giảm chi phí đầu vào nhƣ giống, phân bón,
thuốc trừ sâu và nƣớc tƣới. Là hệ thống canh tác lúa đƣợc Fr. Henri de
Laulanes phát triển ở Mandagasca từ những năm 1961 đến năm 1995 đã giúp
nông dân tăng sản lƣợng trồng trọt lên gấp 2 lần và nông dân ổn định cuộc
sống. Những nguyên tắc kỹ thuật cơ bản của phƣơng pháp này bao gồm:
Mạ khỏe: Mạ non, gieo thƣa (0,05-0,1 kg/m, bứng mạ để đảm bảo mạ
không bị đứt rễ, sau khi bứng phải cấy ngay để tránh bị hỏng.
Cấy một dảnh, cấy thƣa tùy theo chân đất, giống, thời vụ, cấy vuông
mắt sằng để cây lúa tiếp nhận đƣợc ánh sáng đều ở các phía.
Phòng trừ cỏ dại kịp thời: làm cỏ sục bùn lần đầu kết hợp với bón phân

thúc cho lúa đẻ nhánh thực hiện sớm ngay vào giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh.
Quản lý nƣớc và thông khí định kỳ cho đất. Ruộng chỉ cần đủ độ ẩm
trong đất theo yêu cầu của cây lúa mà không cần giữ nƣớc mặt ruộng. Trừ khi
bón phân thì mới cần giữ nƣớc ngập mặt ruộng để phân bón dễ hòa tan đều
trong ruộng. Sau khi bón phân, cần giữ nƣớc trong ruộng khoảng 4-5 ngày để
phân hấp thụ vào đất rối mới rút cạn nƣớc ruộng.
Bổ sung chất hữu cơ: Để cải thiện điều kiện dinh dƣỡng đất, tạo điều
kiện cho vi sinh vật trong đất phát triển [18].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
Ở nƣớc ta, kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến đƣợc đƣa vào áp dụng tại các
tỉnh phía Bắc năm 2003 và đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công
nhận là tiến bộ kỹ thuật áp dụng trong sản xuất lúa ở các tỉnh phía Bắc theo
quyết định số 3062/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2007. Hiện nay hệ thống
thâm canh lúa cải tiến đƣợc đƣa vào các giải pháp canh tác trong chƣơng trình
chống biến đổi khí hậu [18].
Năm 2003 hệ thống thâm canh lúa cải tiến đến với nông dân 3 tỉnh Hòa
Bình, Hà Nội, Quảng Nam qua các hoạt động lồng ghép IPM (quản lý dịch
hại tổng hợp) do cục bảo vệ thực vật triển khai.
Năm 2003-2005 hệ thống thâm canh lúa cải tiến đƣợc áp dụng trên quy
mô 2-5 ha ở 12 tỉnh thuộc Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, thu hút sự
tham gia của 3450 nông dân.
Năm 2005-2006 hệ thống thâm canh lúa cải tiến nhận đƣợc sự ủng hộ
và tham gia của nhiều chƣơng trình, dự án Quốc Tế, của các tổ chức phi chính
phủ, cơ quan trong và ngoài nƣớc.
Năm 2007 với sự ủng hộ của tổ chức Oxfam, chi cục Bảo vệ Thực vật
Hà Tây đã phối hợp với Hợp tác xã Nông nghiệp Đại Nghĩa triển khai mô
hình kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến. Kết quả của mô hình là cơ sở quan trọng

để Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ra quyết định số 3062/QĐ-
BNN-KHCN ngày 15/10/2007 công nhận hệ thống thâm canh lúa cải tiến là
tiến bộ kỹ thuật và khuyến khích áp dụng rộng mô hình, trong đó các tỉnh có
thể tiếp cạn ngân sách hỗ trợ mở rộng mô hình.
Năm 2009 số nông dân áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến là
246.000 ngƣời với diện tích áp dụng là 85.422 ha.
Năm 2010 số nông dân áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến là
817.939 ngƣời với diện tích áp dụng là 15.311 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
Năm 2011 số nông dân áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến là
1.070.384 ngƣời với diện tích áp dụng là 185.065 ha.
Hiện nay hệ thống thâm canh lúa cải tiến đang đƣợc ứng dụng rộng rãi
tại 22 tỉnh thành trong cải nƣớc và đã đạt hiệu quả: Hà Nội, Nghệ An, Phú
Thọ, Hòa Bình, Hƣng Yên, Thái Nguyên, Yên Bái, Bắc Cạn, Bắc Giang, Điện
Biên, Hà Nam, Hải Phòng, Lai Châu, Lào Cai, Nam Định, Ninh Bình, Quảng
Nam, Thái Bình, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn [19].
Canh tác lúa tiết kiệm nước hoặc giảm lượng nước đầu vào:
Để xác định đƣợc lƣợng nƣớc tiết kiệm thông thƣờng cần sử dụng các
kỹ thuật nhằm giảm lƣợng nƣớc đầu vào tồn tại trên mặt ruộng. Thuật ngữ
này ngà càng thích hợp khi nguồn nƣớc ngày càng khan hiếm và tổng lƣợng
nƣớc tiết kiệm có thể sẽ đƣợc sử dụng cho các cây trồng khác hoặc dự trữ cho
vụ sau [21]
Áp dụng tƣới nƣớc Ngập – Cạn (AWD: Alternate Wetting and Drying)
Đối với phƣơng thức AWD quá trình tƣới nƣớc đƣợc thực hiện nhằm tạo cho
ruộng ngập nƣớc bề mặt trong một khoảng thời gian nhât định, sau đó tháo
nƣớc đi không cho ruộng ngập nƣớc nữa. Mặc dù đã có một số nghiên cứu
cho thấy phƣơng thức AWD làm tăng năng suất lúa, tuy nhiên gần đây, các

nghiên cứu đã cho tháy đó chỉ là các trƣờng hợp ngoại lệ chứ không phải là
quy luật [23]
Trong 31 thửa ruộng đƣợc phân tích bởi Bouman và Tuong năm 2001,
92% số công thức AWD cho kết quả năng suất giảm và biến động này từ 0-
70% so với công thức đối chứng tƣới ngập nƣớc. Trong tất cả các trƣờng hợp,
phƣơng thức AWD làm tăng hiệu quả sử dụng nƣớc đầu vào bởi chúng làm
tăng lƣợng nƣớc cây sử dụng so với tổng lƣợng nƣớc đầu vào bởi phƣơng
thức này làm giảm lƣợng nƣớc đầu vào.

×