Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại mỏ sắt trại cau, huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN







Nguyễn Đình Dũng






ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
TẠI MỎ SẮT TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN




LUÂ
̣
N VĂN THẠC S KHOA HỌC












Hà Nội - 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN



Nguyễn Đình Dũng



ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
MÔI TRƢỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN
TẠI MỎ SẮT TRẠI CAU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên nga
̀
nh : Khoa học môi trƣờng
M số: 60 85 02

LUÂ
̣
N VĂN THA

̣
C SI
̃
KHOA HO
̣
C


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Thị Hoàng Liên




Hà Nội - 2012



II
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1. Tổng quan tài liệu 2
1.1. Công nghiệp khai thác quặng sắt 2
1.1.1. Khai thác quặng sắt ở Việt Nam 2
1.1.2. Khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên 5
1.2. Tổng quan về mỏ sắt Trại Cau 11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên 11
1.2.2. Điều kiện kinh tế - x hội 16
1.2.3. Đặc điểm quặng khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau 19
1.2.4. Thực trạng khai thác của mỏ sắt Trại Cau 30

1.2.4.1. Sản lƣợng khai thác quặng sắt của mỏ sắt Trại Cau 30
1.2.4.2. Quy trình công nghệ khai thác 31
CHƢƠNG 2. Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 35
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 37
2.2. Phạm vi nghiên cứu 37
2.3. Nội dung nghiên cứu 37
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 38
CHƢƠNG 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Hiện trạng và dự báo diễn biến chất lƣợng môi trƣờng khu vực mỏ 40
3.1.1. Môi trƣờng không khí 40
3.1.2. Môi trƣờng nƣớc 43
3.1.3. Môi trƣờng đất 49
3.1.4. Đa dạng sinh học 52
3.1.5. Kinh tế x hội, sức khỏe cộng đồng 54
3.1.6. Rủi ro, sự cố môi trƣờng 55
3.2. Các giải pháp quản lý môi trƣờng nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực . 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
1. Kết luận 67
2. Kiến nghị 68
Tài liệu tham khảo 68

III
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Bảng
Tên Bảng
Trang
1
Bảng 1.1
Quy mô khai thác một số mỏ sắt lộ thiên lớn

2
2
Bảng 1.2
Trữ lƣợng các mỏ sắt trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên
5
3
Bảng 1.3
Nhiệt độ môi trƣờng không khí trung bình các
tháng năm 2005 đến 2010
11
4
Bảng 1.4
Độ ẩm không khí trung bình các tháng năm 2005
đến năm 2010
12
5
Bảng 1.5
Tổng lƣợng mƣa các tháng năm 2005 đến 2010
13
6
Bảng 1.6
Tổng số giờ nắng trong tháng năm 2005 đến 2010
14
7
Bảng 1.7
Tình hình kinh tế khu vực mỏ
15
8
Bảng 1.8

Thông số thủy văn các suối khu vực mỏ sắt Trại
Cau
17
9
Bảng 1.9
Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển
rửa tại mỏ sắt Trại Cau
18
10
Bảng 1.10
Tính chất vật lý của quặng và đất đá vây quanh
21
11
Bảng 1.11
Thống kê kết quả phân tích mẫu quặng oxit
27
12
Bảng 1.12
Tổng sản lƣợng khai thác quặng sắt Trại Cau
29
13
Bảng 1.13
Bảng tổng hợp các thiết bị phục vụ tuyển khoáng
33
15
Bảng 3.1
Tổng hợp các nguồn gây ô nhiễm không khí
40
16
Bảng 3.2

Kết quả đo và phân tích chất lƣợng môi trƣờng
không khí tại khu vực dự án
41
17
Bảng 3.3
Nguồn phát sinh nƣớc thải do hoạt động của mỏ
42
18
Bảng 3.4
Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển
rửa quặng
43
19
Bảng 3.5
Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc thải
phát sinh từ quá trình tuyển rửa
43
20
Bảng 3.6
Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc mặt
khu vực dự án
44
21
Bảng 3.7
Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ
46
22
Bảng 3.8
Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn tính theo từng khu
vực mỏ

46
23
Bảng 3.9
Kết quả đo đạc và phân tích chất lƣợng nƣớc
ngầm khu vực dự án
47
24
Bảng 3.10
Kết quả đo và phân tích chất lƣợng đất khu vực
dự án
49
25
Bảng 3.11
Kết quả đo và phân tích chất lƣợng đất khu vực
dự án
49





IV
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Hình
Tên hình
Trang
1
Hình 1.1
Diễn biến TSS trung bình tại Suối Thác Lạc

19
2
Hình 1.2
Diễn biến Fe trung bình tại Suối Thác Lạc
19
3
Hình 1.3
Sơ đồ công nghệ khai thác
30
4
Hình 1.4
Sơ đồ công nghệ tuyển khoáng và các nguồn phát
sinh chất thải
32
5
Hình 1.5
Sơ đồ tổ chức sản xuất
34
6
Hình 3.1
Sơ đồ các vị trí quan trắc, lấy mẫu
39

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt
Tên kí hiệu
1
BOD (Biochemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy sinh học

2
COD (Chemical Oxygen Demand)
Nhu cầu oxy hóa học
3
DO (Dissolve oxygen)
Oxy hòa tan
4
ĐC
Điều chỉnh
5
ĐCCT
Địa chất công trình
6
ĐCTV
Địa chất thuỷ văn
7
EPA (The US Environment Protection
Agency)
Cơ quan bảo vệ môi trƣờng
Hoa Kỳ
8
HTX
Hợp tác x
9
LN
Lớn nhất
10
MPN (Most Probable Number)
Số vi khuẩn có thể lớn nhất
11

NN
Nhỏ nhất
12
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
13
TSS (Total Suspended Solid)
Tổng chất rắn lơ lửng
14
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
15
UBND
Ủy ban nhân dân

1
MỞ ĐẦU
Thái Nguyên là tỉnh nằm ở vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có diện tích
3.541,1km
2
, tỉnh có địa hình đa dạng phía Bắc và Tây Bắc. Phía Đông Bắc có nhiều
dãy núi cao nhƣ ở các huyện Định Hoá, Đại Từ, Võ Nhai; các huyện, thành phố, thị
x ở phía Nam có địa hình gò đồi và đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và huyện Đồng Hỷ nói riêng, tài
nguyên rất phong phú và đa dạng: nhiều mỏ kim loại màu, kim loại đen, mỏ sét
đang hoặc sẽ đƣợc khai thác trong tƣơng lai.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đ phát hiện hơn 176 các điểm mỏ,
điểm khoáng sản của 24 loại khoáng sản rắn thuộc 4 nhóm (Nhiên liệu khoáng;
khoáng sản kim loại; khoáng chất công nghiệp và vật liệu xây dựng). [16]
Trong quá trình phát triên kinh tế - x hội để cung cấp nguồn nguyên liệu để

phục vụ cho quá trình phát triển các nghành kinh tế khác thì khai thác quặng sắt đ
đƣợc quan tâm chú trọng từ khá lâu. Trong những năm gần đây, tốc độ khai thác,
mở mỏ đ tăng đáng kể, đóng góp một phần lớn cho sự tăng trƣởng kinh tế x hội
của tỉnh Thái Nguyên.
Bên cạnh những lợi ích của ngành công nghiệp khai thác khoáng sản mang lại
cho tỉnh Thái Nguyên thì hoạt động khai thác cũng gây tác động không nhỏ đến môi
trƣờng và sức khoẻ cộng đồng nhân dân xung quanh khu vực khai thác khoáng sản.
Nhiều khu vực khai thác đ làm biến đổi nặng nề bề mặt địa hình, thảm thực vật bị
suy thoái, tốc độ rửa trôi, xói mòn tăng nhanh; môi trƣờng nƣớc đất bị xáo trộn và ô
nhiễm kim loại nặng,…đang ngày càng nghiêm trọng, điển hình là ảnh hƣởng từ
việc khai thác khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Trƣớc thực tế trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp
quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản tại Mỏ sắt Trại Cau,
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” nhằm mục đích đánh giá hiện trạng môi
trƣờng, đề xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng giúp cải thiện môi trƣờng khu vực
mỏ và nâng cao hiệu quả quản lý mỏ Sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái
Nguyên.


2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Công nghiệp khai thác quặng sắt
1.1.1. Khai thác quặng sắt ở Việt Nam
a. Đặc điểm các mỏ quặng sắt ở nƣớc ta
Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khai thác quặng sắt nƣớc ta đ
đƣợc Chính phủ phê duyệt, để đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế quốc dân giai đoạn
đến năm 2025. Ngoài các mỏ sắt lộ thiên hiện đang khai thác nhƣ: Trại Cau, Nà
Lũng, Ngƣờm Tráng nhiều mỏ lộ thiên sẽ đƣợc đầu tƣ đƣa vào khai thác nhằm
đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu
Bảng 1.1. Quy mô khai thác một số mỏ sắt lộ thiên lớn

Thông
số
Tên mỏ
Trại
Cau
Tiến
Bộ
Làng
Mỵ
Quy
Xa
Thạch
Khê

Lũng

Rụa
Nguyên
Bình
Trữ
lƣợng
địa
chất
(10
6

tấn)
2,0
23
76

118
544
7,3
22
6
Hàm
lƣợng
Fe (%)
48-60
41,27
30
53
61
52
58
56
Tỷ lệ
quặng
gốc
(%)

84,3
100
90

100
100


Hiện nay và những năm tới sản lƣợng quặng sắt của Việt Nam chủ yếu khai

thác bằng công nghệ lộ thiên. Các mỏ quặng sắt lộ thiên của Việt Nam đều có cấu
trúc địa chất phức tạp. Địa tầng phía trên gồm trầm tích Đệ tứ, Neogen và các tàn

3
tích, đây là các loại đất yếu, độ bo hoà thấp. Địa tầng phía dƣới thƣờng là các loại
đá vôi, đá gabro, các loại đá này do hoạt động của nƣớc ngầm thƣờng hình thành
các hang cacstơ. Đây là nguyên nhân tạo nên dòng chảy ngầm vào các khai trƣờng
khi khai thác xuống sâu rất lớn và ảnh hƣởng đến quá trình khai thác mỏ. Các mỏ
phải khai thác xuống sâu dƣới mức thoát nƣớc tự chảy, điều kiện địa chất thuỷ văn
(ĐCTV), địa chất công trình (ĐCCT) của các mỏ phức tạp, khai trƣờng chật hẹp.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên về mùa mƣa lƣợng bùn và
nƣớc đổ xuống đáy mỏ rất lớn, điều kiện khai thác, vận tải, xử lý bùn và thoát nƣớc
ngày càng phức tạp. Hàng năm công tác khai thác quặng chủ yếu tập trung vào 6
tháng mùa khô.
Các mỏ quặng sắt gốc có sự khác nhau về nguồn gốc thành tạo, nhƣng có đặc
điểm chung là: Khi khai thác các mỏ quặng sắt gốc đều gặp phải đất yếu, Cát, Sét,
Neogen Theo kết quả tổng hợp có 3 dạng đất yếu thƣờng gặp khi khai thác các
mỏ quặng sắt gốc:
+ Đất yếu dạng cát chảy có 2 dạng phân bố:
- Dạng phân bố nông ngay trên bề mặt địa hình như mỏ Thạch Khê
- Dạng phân bố sâu, trên bề mặt tiếp xúc giữa đá vôi nứt nẻ đáy thân quặng
với đất phủ mềm bở trên đá vôi, do nước xói ngầm làm trôi hạt mịn tạo thành.
+ Đất yếu dạng sét dẻo dính, đặc điểm loại này có tính trƣơng nở mạnh, có
nguồn gốc phong hoá và thƣờng gặp dƣới dạng lớp phủ vây quanh quặng gốc nhƣ
đ gặp ở mỏ manhetit Trại Cau. Lớp sét pha sông biển, sét gạch ngói có chiều dày
hàng chục mét nhƣ ở mỏ Thạch Khê. Lớp sét phủ quanh thân quặng gốc phía Nam
mỏ Tiến Bộ.
+ Đất yếu dạng mặt phân lớp giữa các loại đá, loại này gặp ở khu phía Bắc mỏ
Nà Rụa.
Quặng sắt ở Việt Nam có 2 loại chính là:

- Limonit
- Magnetit
Hầu hết các mỏ thuộc loại sắt limonit (sắt nâu), trong đó trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên mỏ sắt Tiến Bộ là mỏ sắt lớn nhất, mỏ lớn thứ hai.[8]

4
b. Công nghệ khai thác quặng sắt ở nƣớc ta
Quặng sắt là loại hình khoáng sản đƣợc khai thác từ lâu với khối lƣợng lớn nên
khối lƣợng bóc đất và đổ thải cũng nhiều hơn so với các quặng kim loại khác. Trong
đó mỏ có khối lƣợng bóc đất và thải lớn nhất là mỏ Trại Cau.
Công nghệ khai thác sử dụng phổ biến hiện nay là công nghệ dùng máy xúc
phối hợp với ô tô tự đổ, gồm các công đoạn chủ yếu sau:
- Khoan nổ mìn để phá vỡ đất đá nguyên khối;
- Sử dụng thiết bị cơ giới để xúc đất đá và quặng lên các phƣơng tiện vận chuyển;
- Sử dụng thiết bị vận tải bằng xe tải để chuyển đất đá thải từ khai trƣờng ra
bi thải và vận chuyển các loại quặng khai thác về kho chứa;
- Sản phẩm từ kho chứa đƣợc thiết bị xúc lên phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ về
nơi tiêu thụ. [8]
c. Hiện trạng môi trƣờng các khu vực khai thác quặng sắt ở nƣớc ta
Về ô nhiễm môi trường không khí: Môi trƣờng không khí các khu vực khai
thác khoáng sản và lân cận thƣờng xuyên bị ô nhiễm do bụi, khí độc, khí nổ và tiếng
ồn phát sinh ở hầu hết các khâu sản xuất. Đặc biệt là khu vực khai thác mỏ sắt Quý
Xa ở Lào Cai và mỏ sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh, mỏ sắt Trại Cau ở Thái Nguyên.
Về nước thải mỏ: với phƣơng pháp áp dụng khai thác chủ yếu hiện nay là khai
thác lộ thiên sau đó sử dụng nƣớc để rửa thu quặng sắt thì việc gây ô nhiễm môi
trƣờng từ quá trình khai thác chủ yếu là môi trƣờng nƣớc. Quy trình chế biến quặng
thải ra một lƣợng cặn khá cao với thành phần gồm các chất khoáng và kim loại nhƣ:
Đất, sét, cát và các chất thải khác của đuôi thải nhƣ SiO
2
, Fe, Pb, Zn…nếu xâm

nhập vào nguồn nƣớc mặt, lƣợng nƣớc này có thể gây bồi lắng, làm thay đổi chế độ
thủy văn của các dòng chảy, giảm độ trong, tăng độ đục và tăng hàm lƣợng các kim
loại trong nƣớc….ảnh hƣởng đến đời sống của các loại sinh vật thủy vực.
Các chất thải của hoạt động khai thác các mỏ sắt nếu không đƣợc xử lý tốt sẽ
là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt và lâu dài, ảnh hƣởng đến chất lƣợng
nƣớc ngầm của khu vực lân cận.
Tác động đến địa hình, cảnh quan: Những biến đổi mạnh nhất diễn ra chủ yếu
ở những khu vực có khai thác lộ thiên. Các bi đổ thải tạo nên những quả đồi và

5
nhiều bi thải trên các sƣờn đồi. Bi thải thƣờng có sƣờn dốc tới 35
0
. Nhiều moong
khai thác lộ thiên tạo nên địa hình âm có độ sâu.
Vấn đề chiếm dụng đất trồng trọt và cây xanh: Diện tích đất canh tác và thảm
thực vật mà các mỏ khai thác lộ thiên chiếm dụng là khá lớn.
Ngoài những nguy cơ về ô nhiễm môi trƣờng, biến đổi cảnh quan, suy giảm
đa dạng sinh học thì hoạt động khai thác quặng sắt cũng để lại nhiều rủi ro về sạt lở,
trượt lở đe dọa tính mạng ngƣời dân do các hố mỏ gây ra. Tại khu vực khai thác
quặng sắt Thạch Khê ở Hà Tĩnh, trong quá trình bóc đất tầng phủ, đ thực hiện bốc
xúc 11,2 triệu m3 đất đá, sau quá trình khai thác đất mặt vào khai thác quặng
nguyên khai sẽ tạo lên các hố mỏ khổng lồ.
Vấn đề công nghệ khai thác, đổ thải không đúng kĩ thuật, không đầu tƣ cho các
công trình bảo vệ môi trƣờng ngay từ giai đoạn bắt đầu của dự án, công tác hoàn thổ
không đƣợc chú trọng là những nguyên nhân gây biến đổi môi trƣờng, ô nhiễm
nƣớc, thiệt hại về sức khỏe công nhân, nhân dân. Đây là một thực tế đang rất cần sự
quan tâm của các cấp, ngành, cơ quan quản lý và đặc biệt là nhận thức của các nhà
đầu tƣ, chủ dự án khai thác quặng sắt.
1.1.2. Khai thác quặng sắt ở Thái Nguyên
a. Đặc điểm các mỏ quặng sắt ở Thái Nguyên

Bảng 1.2. Trữ lƣợng các mỏ sắt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên [19]
STT
Tên mỏ
Đơn vị
Giấy phép
khai thác
Trữ
lƣợng
Công
suất
Diện
tích
KT
(ha)
1
Mỏ sắt Trại
Cau, thị trấn
Trại Cau,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty CP
gang thép
Thái Nguyên
1521/ĐC ngày
08/10/1969
13.852.58
7
300.000
101,39
2

Mỏ sắt Tiến
Bộ, x Linh
Công ty CP
Gang thép
676/GP-
BTNMT ngày
19.218.30
0
64.010
68,5

6
Sơn, huyện
Đồng Hỷ
Thái Nguyên
31/3/2008
3
Mỏ quặng sắt
Đại Khai
Công ty cổ
phần gang
thép Gia
Sàng
Số 2332/GP-
UBND ngày
01/10/2008
1024400
100000
17,0
4

Mỏ quặng sắt
Hoá Trung
Công ty CP
Tập đoàn
Đông Á
Số 663/GP-
UBND ngày
02/4/2009
714930
50000
12,34
5
Mỏ sắt Chỏm
Vung Tây, xã
Cây Thị,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty cổ
phần luyện
kim đen Thái
Nguyên
Số 2024/GP-
UBND ngày
21/8//2009
359000
40978
9,7795
6
Mỏ sắt Gần
Đƣờng, x

Nam Hoà,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty cổ
phần luyện
kim đen Thái
Nguyên
Số 3365/GP-
UBND ngày
17/12//2009
73300
14660
2,7033
7
Mỏ sắt Phố
Giá, x Phấn
Mễ, huyện Phú
Lƣơng
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
2040/QĐ-
UBND ngày
28/9/2007
432277
40000
28,748
8
Mỏ sắt Ký

Phú, xã Ký
Phú, huyện
Đại Từ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
2940/GP-
UBND ngày
06/9/2010
315000
40000
10,69
9
Mỏ sắt Đuổm,
x Động Đạt,
huyện Phú
Lƣơng
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
475/QĐ-
UBND ngày
12/3/2008
197710
36000
19,6

7

10
Mỏ sắt Tƣơng
Lai
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
Số 1233/GP-
UBND ngày
03/6/2009
1232170
60000
25,0
11
Mỏ sắt Ngàn
Me, xã Tân
Lợi, huyện
Đồng Hỷ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
1232/GP-
UBND ngày
03/6/2009
1010000
50000
45,0
12
Mỏ sắt Nhâu,

xã Liên Minh,
huyện Võ Nhai
và x Văn
Hán, huyện
Đồng Hỷ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
1233/GP-
UBND ngày
03/6/2009
150000
20000
84,4
13
Mỏ sắt nghèo
Ba Đình, x
Tân Long,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty
TNHH 27/7
TP Ninh
Bình
2906/GP-
UBND ngày
03/11/2009
204925
40000

10,0
14
Mỏ sắt Hoan,
x Cây Thị,
huyện Đồng
Hỷ
Doanh
nghiệp TN
Anh Thắng
3447/GP-
UBND ngày
25/12/2009
2346050
186000
33,78
15
Mỏ sắt -
mangan Đầm
Bàng, x Bản
Ngoại, huyện
Đại Từ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
1121/GP-
UBND ngày
17/5/2010
164327
15000

81,87
16
Mỏ mangan -
sắt Phú Tiến,
HTX Công
nghiệp và
1122/GP-
UBND ngày
142192
12000
49,41

8
x Phú Tiến,
huyện Định
Hóa
Vận tải
Chiến Công
17/5/2010
17
Mỏ sắt Cù
Vân, xã Cù
Vân, huyện
Đại Từ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
2939/GP-
UBND ngày

06/9/2010
51200
5000
20,69
18
Mỏ sắt Đá
Liền, x Hà
Thƣợng, huyện
Đại Từ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
2937/GP-
UBND ngày
06/9/2010
128877
10000
13,85
19
Mỏ sắt Văn
Hảo, x Hoá
Trung và Hoá
Thƣơng, huyện
Đồng Hỷ
HTX Công
nghiệp và
Vận tải
Chiến Công
2936/GP-

UBND ngày
06/9/2010
12600
2000
36,13
20
Mỏ sắt Linh
Nham, xã Khe
Mo, xã Linh
Sơn, huyện
Đồng Hỷ
Công ty
TNHH Đông
Việt Thái
Nguyên
1219/GP-
UBND ngày
17/5/2011
840000
40000
22,86
21
Mỏ sắt San
Chi Cóc, xã
Cây Thị,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty cổ
phần sản
xuất gang

Hoa Trung
1256/GP-
UBND ngày
20/5/2011
211836
20000
13,0
22
Mỏ sắt Trại
Cài 2, xã Minh
Lập, huyện
Đồng Hỷ
Doanh
nghiệp tƣ
nhân Anh
Thắng
1570/GP-
UBND ngày
24/6/2011
22224
6000
10,0

9
23
Mỏ sắt Cây
Thị
Công ty CP
Kim Sơn
Số 1609/GP-

UBND ngày
28/6/2011
102878
6000
23,46
24
Mỏ sắt Bồ Cu,
xã Cây Thị, x
Văn Hán,
huyên Đồng
Hỷ
Công ty cổ
phần luyện
kim đen Thái
Nguyên
Số 1618/GP-
UBND ngày
28/6//2011
93582
6000
35,56
25
Mỏ sắt đông
Chỏm Vung,
x Cây Thị,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty CP
Luyện kim
đen Thái

Nguyên
Số 932/GP-
UBND ngày
29/4//2010
433377
144459
9,62205
26
Mỏ sắt Hàm
Chim, thị trấn
Trại Cau,
huyện Đồng
Hỷ
Công ty cổ
phần luyện
kim đen Thái
Nguyên
Số 2068/GP-
UBND ngày
07/9//2010
257700
85900
8,634

b. Thực trạng hoạt động các mỏ quặng sắt trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Hiện nay có một số mỏ lớn đ đi vào hoạt động khai thác nhƣ ở huyện Đồng
Hỷ có: mỏ sắt Trại Cau, mỏ sắt Hóa Trung mỏ sắt Tƣơng Lai, mỏ sắt Hoan, mỏ sắt
Linh Nham, mỏ sắt San Chi Cóc, mỏ sắt Chỏm Vung Tây; huyện Phú Lƣơng có:
mỏ sắt Phố Giá; huyện Võ Nhai mỏ sắt Bồ Cu, mỏ sắt đang hoạt động khai thac với
quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay là mỏ sắt Trại Cau. Nhìn

chung hoạt động khai thác quặng sắt trên địa bàn đ đƣợc bắt đầu từ khá lâu.[19]
c. Thực trạng môi trƣờng do hoạt động của các mỏ quặng sắt trên địa bàn
tỉnh

10
Hoạt động khai thác tại các điểm mỏ quặng sắt trong thời gian vừa qua đ gây
lên những tác động không nhỏ đến môi trƣờng khu vực thực hiện dự án và khu vực
lân cận cụ thể nhƣ sau:
Nguy cơ giảm độ che phủ của rừng: Hoạt động khai thác khoáng sản là một
trong những nguyên nhân làm giảm độ che phủ của rừng, cây bị hạ chặt, lớp phủ
thực vật bị suy giảm. Hoạt động khai thác khoáng sản cũng làm cho động vật thực
vật bị suy giảm về số lƣợng hoặc tuyệt chủng do những điều kiện sinh sống ở rừng
cây, rừng cỏ và sông nƣớc xấu đi. Một số loài động vật bị giảm về số lƣợng hoặc di
cƣ sang nơi khác.
Nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp, giảm đa dạng sinh học: với số
lƣợng các mỏ đƣợc cấp phép ngày càng nhiều, số lƣợng các mỏ mới bắt đầu khai
thác ngày càng tằng thì diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Điều này
cũng cho thấy sự thu hẹp của diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp kèm theo là
suy giảm về đa dạng sinh học, biến đổi địa hình.
Nguy cơ hạ thấp mực nước ngầm: Việc để lại moong, để làm hồ nƣớc ngập
vĩnh viễn phục vụ cho nông nghiệp tại địa phƣơng; tuy nhiên việc để lại moong khai
thác cũng sẽ mang lại những hậu quả lớn đến mực nƣớc ngầm ở khu vực có moong
khai thác.
Nguy cơ về sạt lở, trượt lở: Các moong khai thác để lại với diện tích lớn là
những khu vực có các điểm khai thác quặng sắt điển hình trên địa bàn tỉnh. Qua
thực tế khảo sát các moong cho thấy, hầu hết moong để lại phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp chƣa đảm bảo thiết kế an toàn, phân cắt tầng, gia cố bờ đập, giảm diện
tích lòng moong đúng thiết kế do đó vẫn xảy ra hiện tƣợng trƣợt lở, sạt lở moong
gây hiện tƣợng nứt đất, nứt nhà của các hộ dân xung quanh moong khai thác, gây
khó khăn trong đời sống cũng nhƣ sản xuất của ngƣời dân.

Ô nhiễm nguồn nước: Hoạt động khai thác quặng sắt với công nghệ khai thác
lạc hậu nhƣ hiện nay chủ yếu là khai thác quặng sắt và rửa nƣớc để loại bỏ bùn, cát
do đó hoạt động khai thác quặng sắt hiện nay là hoạt động phát sinh lƣợng nƣớc thải
lớn nhất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong khai thác mỏ, phần lớn nƣớc thải tại

11
các mỏ chỉ đƣợc xử lý sơ bộ qua các hố lắng rồi xả ra nguồn nƣớc mặt, thành phần
ô nhiễm trong nƣớc thải là chất rắn lơ lửng, độ màu, một số kim loại nặng,
Ô nhiễm môi trường không khí: Các hoạt động khoan nổ mìn, vận chuyển, đổ
thải trong hoạt động khai thác là những nguồn phát sinh khí bụi chủ yếu, vấn đề ô
nhiễm bụi tại các khu vực khai thác nói riêng và khai thác khoáng sản nói chung là
vấn đề khá lớn. Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên 2005 - 2010,
hàm lƣợng bụi lơ lửng tại những khu vực này vƣợt TCCP gần 05 lần [20].
1.2. Tổng quan về mỏ sắt Trại Cau
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Mỏ sắt Trại Cau phía Tây Bắc giáp x Nam Hoà, Phía Đông giáp x Cây
Thị, Phía Nam và Tây Nam giáp x Tân Lợi, cách thành phố Thái Nguyên 20km về
phía Đông.
Diện tích khu mỏ rộng: 101,39 ha. Trong đó diện tích khai thác là 93,29 ha và
diện tích chuyên dùng là 8,1 ha.
Địa hình khu mỏ là vùng đồi dốc thoai thoải có độ cao trung bình 30m -
50m, xen lẫn các khu vực bằng phẳng đ đƣợc dân cƣ khai phá để trồng hoa màu.
Xung quang khu vực sản xuất của mỏ có hàng trăm hộ dân đang sinh sống, dƣới
chân bi thải cũng tập trung dân cƣ đông đúc. Khoảng cách từ khai trƣờng đến hộ
dân gần nhất là 500m và khu vực bi thải cách hộ dân gần nhất là 50m. Do vậy, ảnh
hƣởng của hoạt động khai thác quặng sắt đến môi trƣờng tại TT. Trại Cau là không
thể tránh khỏi. [6]
b. Đặc điểm địa hình
Khu vực mỏ sắt Trại Cau có địa hình đồi bát úp, có độ cao trung bình từ 30

đến 35m. Độ dốc giảm dần từ khu vực phân xƣởng tuyển quặng về 2 phía Tây Nam
và Đông Nam. Sau thời gian khai thác quặng sắt, địa hình khu vực đ đƣợc biến đổi
rõ nét. Địa chất khu vực chủ yếu là quặng phong hóa và quặng Cacbonat Manhetit
nằm trong lớp đá vôi. Lớp trên cùng là thổ nhƣỡng mỏng, bên dƣới là lớp quặng
phong hóa dạng vỉa hoặc thấu kính có bề dày từ 15 đến 20m, tiếp đến là lớp quặng
Manhetit dày từ 10 đến 15m.

12
Khu vực dự án cách khu ruộng lúa phía Nam khoảng 100m, độ cao khu khai
thác phía Tây nằm ở cos +56, ruộng lúa nằm ở cos +37,09 nhƣ vậy khu Tây cao hơn
ruộng lúa khoảng 18,91m. Độ cao khu khai thác phía Đông nằm ở cos +64 cao hơn
so với ruộng lúa khoảng 26,29m. [6]
c. Khí hậu thủy văn
Khu vực mỏ sắt Trại Cau có địa hình đồi bát úp, mang đặc trƣng khí hậu của
vùng bán sơn địa chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa khô kéo dài
từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, hƣớng gió chủ đạo Đông - Bắc, Bắc, nhiệt độ
trung bình từ 14
0
C đến 26
0
C. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9 trong năm,
hƣớng gió chủ đạo Nam và Đông – Nam, mùa này nóng ẩm mƣa nhiều, nhiệt độ
thay đổi từ 17
0
C đến 36
0
C.
* Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí có ảnh hƣởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô
nhiễm trong không khí; đồng thời nó có liên quan đến quá trình bay hơi của các chất

hữu cơ. Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí là những yếu tố gây ảnh
hƣởng đáng kể đến sức khỏe ngƣời lao động và môi trƣờng xung quanh.
Bảng 1.3. Nhiệt độ môi trƣờng không khí trung bình các tháng
năm 2005 đến 2010 [9]
N/T
h
Nhiệt độ không khí trung bình tháng (
0
C)
Th
1
Th
2
Th
3
Th
4
Th
5
Th
6
Th
7
Th
8
Th
9
Th1
0
Th1

1
Th1
2
TB
200
5
15,
7
17,
6
18,
8
24,
0
28,
6
29,
3
28,
9
28,
3
28,
3
25,7
21,9
16,6
23,
6
200

6
17,
7
18,
0
20,
0
25,
1
26,
5
29
29,
1
27,
4
27,
4
26,7
23,7
17,3
24,
0
200
7
16,
2
21,
6
20,

7
22,
9
26,
7
29,
4
29,
6
28,
5
26,
8
25,4
20,3
29,5
24,
0
200
8
14,
4
13,
5
20,
8
24
26,
7
28,

1
28,
4
28,
2
27,
7
26,1
20,5
17,3
23,
0
200
15,
21,
20,
24,
26,
29,
28,
29,
28,
26,2
21,0
19,4
24,

13
9
1

9
5
1
5
2
9
4
3
2
201
0
17,
7
20,
5
21,
5
23,
5
27,
8
29,
5
29,
7
27,
8
27,
9
25,1

20,9
18,5
24,
2
Tại khu vực triển khai dự án nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 23,83
o
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất: 29,08
o
C (tháng 6).
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình của tháng lạnh nhất: 18,85
o
C (tháng 2).
* Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác
động tới môi trƣờng không khí của dự án. Đây là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến
sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm.
Bảng 1.4. Độ ẩm không khí trung bình các tháng
năm 2005 đến năm 2010 [9]
Độ ẩm không khí trung bình tháng
N/T
h
Th
1
Th
2
Th
3
Th

4
Th
5
Th
6
Th
7
Th
8
Th
9
Th1
0
Th1
1
Th1
2
T
B
200
5
83
83
86
85
84
85
84
86
80

79
85
76
83
200
6
78
86
87
83
81
82
85
88
78
82
79
78
82
200
7
71
83
90
82
77
80
80
84
84

80
75
84
81
200
8
83
77
86
87
80
83
83
85
86
85
79
75
82
200
9
73
86
83
84
83
79
84
81
80

79
71
74
80
201
0
79
79
80
86
84
80
81
85
83
77
74
79
81

Tại khu vực có:

14
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng của không khí: 81,5%
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng lớn nhất (tháng 3, 7): 84,08%
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng thấp nhất (tháng 1, 11): 77,5%
* Lượng mưa
Mƣa có tác dụng làm sạch môi trƣờng không khí và pha long chất thải lỏng,
nó kéo theo các hạt bụi và hòa tan một số chất độc hại trong không khí rồi rơi xuống
đất, có khả năng gây ô nhiễm đất và ô nhiễm nƣớc.

Lƣợng mƣa trên toàn khu vực đƣợc phân bổ theo 2 mùa: mùa mƣa kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10, lƣợng mƣa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại
vào tháng 7, tháng 8 (tháng nhiều bo nhất trong vùng), mùa khô (ít mƣa) từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau.



Bảng 1.5. Tổng lƣợng mƣa các tháng năm 2005 đến 2010 [9]
Tổng lƣợng mƣa tháng (mm)
N/Th
Th1
Th 2
Th3
Th4
Th5
Th6
Th7
Th8
Th9
Th10
Th11
Th12
TB
TỔNG
2005
18,7
39,6
58,6
40,5
181,2

224,5
328,2
410,9
292,3
9,0
93,0
47,9
145,4
1744,4
2006
2.3,0
24,4
41,0
19,6
391,3
233,5
262,7
328,5
215,9
83,1
87,3
6,3
141,3
1695,9
2007
2,1
39,1
85,7
135,4
160,2

238,1
317,2
120,8
273,3
45,7
9,9
23,8
120,9
1451,3
2008
12,3
18,4
24,6
129,7
120,8
238,8
523,3
395,7
207,1
154,1
200,1
5,3
169,2
2030,2
2009
10,8
14,1
33,0
137,8
567,8

318,7
248,2
187,8
221,0
66,1
0,5
2,9
152,9
1808,7
2010
83,4
5,8
49,7
119,6
206,5
211,4
367,1
328,2
166,6
8,7
2,1
41,8
132,6
1590,9
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm: 1720,2 mm
- Số ngày mƣa trong năm: 150 - 160 ngày
- Lƣợng mƣa trung bình tháng lớn nhất: 341,1 mm (tháng 7)
- Lƣợng mƣa trung bình tháng nhỏ nhất: 21,3 mm (tháng 12)
- Cƣờng độ mƣa trung bình lớn nhất: 80 – 100 mm/h
* Tốc độ gió và hướng gió

Gió là yếu tố khí tƣợng cơ bản có ảnh hƣởng đến sự lan truyền các chất ô
nhiễm trong khí quyển và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nƣớc. Tốc độ

15
gió càng cao thì chất ô nhiễm trong không khí càng lan tỏa xa nguồn ô nhiễm
và nồng độ chất ô nhiễm càng đƣợc pha long bởi không khí sạch. Ngƣợc lại
khi tốc độ gió càng nhỏ hoặc không có gió thì chất ô nhiễm sẽ bao chùm xuống
mặt đất tại chân các nguồn thải làm cho nồng độ chất gây ô nhiễm trong không
khí xung quanh nguồn thải sẽ đạt giá trị lớn nhất.
Tại khu vực nghiên cứu, trong năm có 2 mùa chính, mùa đông gió có hƣớng
Bắc và Đông Bắc, mùa hè gió có hƣớng Nam và Đông Nam.
- Tốc độ gió trung bình trong năm: 1,1 m/s
- Tốc độ gió lớn nhất: 29 m/s
* Nắng và bức xạ
Bức xạ mặt trời và nắng là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chế độ
nhiệt trong vùng, qua đó ảnh hƣởng đến quá trình phát tán cũng nhƣ biến đổi các
chất ô nhiễm.

Bảng 1.6. Tổng số giờ nắng các tháng năm 2005 đến 2010 [9]
N/T
h
Tổng số giờ nắng trong tháng (Giờ)
Th
1
Th
2
Th
3
Th
4

Th
5
Th
6
Th
7
Th
8
Th
9
Th1
0
Th1
1
Th1
2
T
B
TỔN
G
200
5
26
17
28
63
17
9
12
7

19
5
15
3
19
4
143
98
71
10
8
1294
200
6
45
21
23
86
15
4
16
0
16
8
11
0
18
4
122
122

89
10
6
1274
200
7
55
54
23
70
16
1
19
1
20
5
15
3
13
3
115
190
34
11
5
1374
200
8
55
27

71
54
12
8
11
0
15
6
14
8
15
3
108
158
101
10
6
1269
200
9
96
49
42
93
14
0
16
8
16
0

21
7
17
5
120
138
60
12
2
1458
201
0
33
88
36
51
10
7
13
6
17
8
14
7
16
6
142
117
81
10

7
1282
- Số giờ nắng trong năm: 1.269 - 1.458 giờ/năm.

16
- Số giờ nắng trong ngày: 4 - 5 giờ/ngày.
- Bức xạ: Lƣợng bức xạ bình quân: 125,4 Kcal/cm
2
.
d. Quá trình phát triển của mỏ
Mỏ sắt Trại Cau đƣợc khởi công xây dựng từ cuối năm 1959 với sự giúp đỡ về
kỹ thuật và thiết bị của nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa và khánh
thành đi vào hoạt động sản xuất từ ngày 16 tháng 12 năm 1963 với công suất thiết
kế ban đầu là 150 ngàn tấn quặng sạch/năm. Với công nghệ khai thác lộ thiên mỏ
khai thác lộ thiên phục vụ cho công nghệ luyện kim, một ngành công nghệ mũi
nhọn đang đƣợc chú trọng đầu tƣ. Mỏ sắt Trại Cau là nơi cung cấp nguyên liệu
chính cho khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên, khu vực này có 9 điểm quặng
bao gồm: Mỏ quạng Trung Bắc, Quang Trung Nam, Núi Đ, Thác Lạc 1, Thác Lạc
2, Thác Lạc 3, Núi Quặng, chỏm vung, Hàm Chim . Qua mấy trục năm khai thác,
trữ lƣợng ở một số khai trƣờng đ hết và những khai trƣờng này đang trong giai
đoạn hoàn thổ. Hiện nay mỏ đang triển khai sản xuất trên 2 khai trƣờng chính là:
mỏ mỏ Núi Đ, mỏ Quang Trung Bắc. [4]
* Hệ thống sông suối
Khu vực mỏ sắt Trại Cau có suối Thác Lạc, suối Ivon và một số con suối khác,
suối Ivon là một con suối nhỏ chảy qua phân xƣởng tuyển quặng và đổ vào suối
Thác Lạc tại x Tân Lập rồi đổ ra Sông Cầu. Suối Thác Lạc bắt nguồn từ phía Bắc
của mỏ, có độ dốc và vận tốc trung bình lớn, chảy qua khu vực đồi núi, hai bên bờ
thoáng đáng nhiều cát sỏi.
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a. Điều kiện kinh tế

Khu vực mỏ sắt Trại Cau nằm trong trên địa bản thị trấn Trại Cau và một vài
x lân cận nhƣ Nam Hòa, Cây Thị, Hợp Tiến có điều kiện giao thông thuận lợi. Từ
mỏ có đƣờng ô tô nối với đƣờng Quốc lộ nối với các tỉnh và thành phố Hà Nội,
Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng. Trong vùng còn nhiều nhà máy xi
măng, và các cơ sở kinh tế khác. Đặc biệt là khu công nghiệp gang thép Thái
Nguyên. Đây là hộ tiêu thụ quặng sắt chủ yếu của mỏ sắt Trại Cau.

17
Theo số liệu tổng hợp từ điều tra kinh tế x hội 2012 tại địa bàn thị trấn Trại
Cau và các x Nam Hòa, Cây Thị, Hợp Tiến huyện Đồng Hỷ, các hộ dân khu vực
mỏ sản xuất nông nghiệp là chủ đạo.
Bảng 1.7 Tình hình kinh tế khu vực mỏ [25]
Nội dung
Thị Trấn Trại Cau
Xã Nam Hòa
Xã Cây Thị
1. Kinh
tế
- Trong tổng số 6,27 km², dân
số là 4.280 ngƣời.
- Số hộ phi nông nghiệp là 108
hộ. Thu nhập bình quân là
1.650 nghìn đồng/ngƣời/tháng.
Sản lƣợng lƣơng thực quy thóc
khoảng 4.250 tấn/ha.
- Thƣơng mại: Giá cả thị
trƣờng thế giới có nhiều biến
động, lạm phát tăng cao làm
ảnh hƣởng không nhỏ tới các
hộ kinh doanh dịch vụ trên địa

bàn. Tuy nhiên, các hộ kinh
doanh trên điạ bàn vẫn duy trì
đƣợc các hoạt động kinh
doanh, đa dạng các mặt hàng,
mở rộng ngành nghề đảm bảo
thu nhập và thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế đầy đủ.
- Toàn x có diện
tích tự nhiên
2477,6ha, riêng
đất nông nghiệp
đ chiếm 1180ha,
đất cho mục đích
khác 1282,57ha
và còn lại là đất
công nghiệp.
Tổng số dân
9.560 ngƣời; bình
quân 5 ngƣời/hộ;
số ngƣời trong độ
tuổi lao động
3.216 ngƣời tỷ lệ
tăng dân số bình
quân 0,44%.
Tổng diện tích đất
sử dụng:
2.477,6ha trong
đó đất nông
nghiệp 1.180 ha;
đất công nghiệp

15,3 ha; đất khác
1.282,57ha.
. Tổng diện tích
đất tự nhiên của
x Cây Thị là
4.106,39 ha.
Nhóm đất nông
nghiệp của x có
diện tích tƣơng
đối lớn 3.837,66
ha (chiếm
93,45%); đất phi
nông nghiệp
208,13 ha (chiếm
5,07%), đất chƣa
sử dụng là 60,6
ha (chiếm
1,48%). Một số
loại đất chính
nhƣ: Đất sản
xuất nông nghiệp
là 540,51 ha; đất
lâm nghiệp
3.285,5 ha; đất
sản xuất kinh
doanh phi nông
nghiệp là 11,2 ha

18
còn lại là đất ở

và đất khác.

2. Cơ sở hạ tầng
2.1. Công trình công cộng
Cơ quan
nhà nƣớc
2
1
1
Trƣờng
tiểu học
cơ sở
2
2
1
Trƣờng
THCS
1
1
1
Trƣờng
mẫu giáo
3
1
1
Trạm y tế
2
1
1
Nhà văn

hóa
16
1
1
Nghĩa
trang
4
2
1
Đình,
chùa, nhà
thờ
1
2
1
2.2. Giao thông

- Tất cả thôn , xóm co
́
đƣơ
̀
ng
giao thông đến ca
́
c U
̉
y ban
Nhân dân.
- 10% là đƣờng đất; 90%
đƣờng bê tông

- Tất cả thôn, xóm
có đƣờng giao
thông đến ca
́
c U
̉
y
ban Nhân dân.
- 20% là đƣờng
đất; 80% đƣờng
bê tông.
- Tất cả thôn ,
xóm co
́
đƣơ
̀
ng
giao thông đến
các Ủy ban Nhân
dân.
- 15% là đƣờng
đất; 70% đƣờng

19
bê tông; 15%
đƣờng cấp phối
2.3. Điện, nƣớc

- Tỷ lệ số hộ có điện: 100%
- Chƣa có hệ thống cấp nƣớc

sạch, sử dụng nƣớc giếng đào.
- Tỷ lệ số hộ có
điê
̣
n: 100%
- Tỷ lệ các hộ có
điê
̣
n 100%
- Tỷ lệ các hộ
đƣợc cấp nƣớc
sạch 100%
1.2.3. Đặc điểm quặng khoáng sản tại mỏ sắt Trại Cau
a. Đặc điểm địa chất thủy văn
Đặc điểm nước mặt:
* Suối Thác lạc. Suối có độ dốc cao, tốc độ dòng chảy lớn, chảy qua khu
vực đồi núi, suối có diện tích mặt cắt ƣớt 1,5m
2
, tốc độ dòng chảy trung bình 1,02
m/s, lƣu lƣợng trung bình 1,5 m
3
/s. Dòng chảy quanh co, độ dốc lòng suối nghiêng
từ 15
0
, ven bờ lộ đá vôi sét, bột kết, sét kết. Chiều dài dòng chảy gần 6.000m.
* Suối Ivon: Suối có độ dốc cao, tốc độ dòng chảy lớn, suối có diện tích mặt
cắt ƣớt 1,2m
2
, tốc độ dòng chảy trung bình 0,82 m/s, lƣu lƣợng trung bình 1,3 m
3

/s.
Dòng chảy quanh co, độ dốc lòng suối nghiêng từ 10
0
, ven bờ lộ bột kết, sét kết.
Chiều dài dòng chảy gần 1.200m.
Suối Ivon và suối thác lạc là 02 con suối chính, hai suối này hợp nhất với nhau
trƣớc khi chảy vào Sông Cầu.
Bảng 1.8. Thông số thủy văn các suối khu vực mỏ sắt Trại Cau [6]
Thông số
Suối thác lạc
Suối Ivon
Lƣu lƣợng NN (m
3
/s)
0,04
0.024
Lƣu lƣợng LN (m
3
/s)
3,2
3
Biến đổi lƣu lƣợng trong năm thủy văn
(m
3
/s)
1-1,5
1-2
Độ cao mực nƣớc cao nhất (m)
1,2-3
1,5-3

Độ cao mực nƣớc thấp nhất
1
1,2

20
Biến đổi độ cao mực nƣớc trong năm thủy
văn
2.6
1.77

Bảng 1.9. Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh từ quá trình tuyển rửa tại
mỏ sắt Trại Cau [24]
TT
Tên mỏ
Vị trí
Lƣu lƣợng
nƣớc thải
(m
3
/năm)

Mỏ sắt Trại Cau,
Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ
1.062.000

Lƣu lƣợng xả lớn lại không đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra ngoài
môi trƣờng đang là thực trạng tại các mỏ quặng sắt.
Thành phần các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải mỏ chủ yếu là chất rắn lơ
lửng (SS) gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng các nguồn nƣớc mặt xung quanh chủ yếu
là suối Thác lạc (nguồn tiếp nhận nƣớc thải mỏ sắt Trại Cau), suối này đều là phụ

lƣu của Sông Cầu, đây là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm sông Cầu. [24]
Tại các phụ lƣu chính của Sông Cầu, chất lƣợng nƣớc đều không đáp ứng
đƣợc QCVN 08:2008 đối với nguồn nƣớc sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh
hoạt. Trên suối Thác Lạc tiếp nhận nƣớc thải trực tiếp của mỏ sắt Trại Cau sau đó
chảy ra Sông Cầu hàm lƣợng TSS, Fe vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 từ 1,0
đến 3 lần. [20]
Khai thác quặng sắt trong những năm qua bên cạnh việc mang lại những lợi
ích kinh tế đáng kể cũng để lại nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm và giải quyết: vấn
đề thu hẹp diện tích đất đai, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm bụi, vấn đề về sụt
lún đất, bồi lắng lòng suối Để có các giải pháp triệt để cho vấn đề này nhất thiết
phải có sự quan tâm đồng bộ từ các nhà đầu tƣ, cơ quan quản lý và chính quyền địa
phƣơng.
Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên 2005-2010 và kết quả
đo kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng năm 2011: Tại các phụ lƣu chính của Sông Cầu,
chất lƣợng nƣớc đều không đáp ứng đƣợc QCVN 08:2008 đối với nguồn nƣớc sử

×