Tải bản đầy đủ (.docx) (129 trang)

Đồ án Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận với công suất 18000 m3 trên ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.23 KB, 129 trang )

MỤC LỤC
Tỉnh toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận với công suất ỉ8000 m
3
/ngày.đêm
1
Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp
cho huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận với công suất ỉ8000 m
3
/ngày.đêm
4.1 LựA CHỌN-TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH THƯ VÀ TRẠM BƠM CẤP I 47
4.2.1
4.2.2
1.1. Dự TOÁN GIÁ THÀNH XÂY DựNG CÁC CÔNGTRÌNH ĐƠN VỊ CHO
4.2.3
4.2.4
4.2.5 DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH
4.2.6
STT
4.2.7 TÊN BẢNG 4.2.8 T
rang
4.2.9
1
4.2.10 Bảng 2.1 - Thành phân các chât gây nhiêm bân nước mặt
4.2.11 2
1
4.2.12
2
4.2.13 Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngâm
4.2.14 2
3


4.2.15
3
4.2.16 Bảng 3.1- Bảng kêt quả xét nghiệm mâu nước thô sông La Ngà
4.2.17 3
9
4.2.18
4
4.2.19 Bảng 4.1 - Liêu lượng phèn đê xử lý nước đục
4.2.20 5
9
4.2.21
5
4.2.22 Bảng 4.2 - Các thông sô thiêt kê của bê hòa trộn phèn
4.2.23 6
3
4.2.24
6
4.2.25 Bảng 4.3 - Các thông sô thiêt kê của bê tiêu thụ phèn
4.2.26 6
6
4.2.27
7
4.2.28 Bảng 4.4 - Sô vòng quay và công suât máy khuây
4.2.29 6
9
4.2.30
8
4.2.31 Bảng 4.5 - Các thông sô thiêt kê của bê tiêu thụ vôi
4.2.32 7
0

4.2.33
9
4.2.34 Bảng 4.6 - Các thông sô thiêt kê của bê trộn vách ngăn
4.2.35 7
4
4.2.36
10
4.2.37 Bảng 4.7 - Các thông sô thiêt kê của bê phản ứng vách ngăn
4.2.38 7
6
4.2.39
11 4.2.40 Bảng 4.8 - Các thông sô thiêt kê của bê phản ứng có lóp cặn lơ
lửng
4.2.41 7
8
4.2.42
12
4.2.43 Bảng 4.9 - Các thông sô thiêt kê của bê lăng ly tâm
4.2.44 8
1
4.2.45
13
4.2.46 Bảng 4.10- Các thông sô thiêt kê của bê lăng ngang
4.2.47 8
8
4.2.48
14
4.2.49 Bảng 4.11- Các thông sô thiêt kê của bê lọc
4.2.50 9
7

4.2.51
15
4.2.52 Bảng 4.12 - Các thông sô thiêt kê của bc chứa nước sạch
4.2.53 9
8
4.2.54
16
4.2.55 Bảng 4.13- Các thông sô thiêt kê của bê thu hôi
4.2.56 1
00
4.2.57
17
4.2.58 Bảng 4.14 - Các thông sô thiêt kê của sân phơi bùn
4.2.59 1
03
4.2.60
18
4.2.61 Bảng 4.15 - Vận tôc nước trong đường ông hút và ông đây
4.2.62 1
04
4.2.63
19
4.2.64 Bảng 4.16 - Các thông số thiết kế của trạm bơm cấp II
4.2.65 1
05
4.2.66
20
4.2.67 Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng 4.2.68 1
08
4.2.69

21
4.2.70 Bảng 5.2: Dự toán chi phí phần thiết bị
4.2.71 1
10
4.2.72
22
4.2.73 Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ điện
4.2.74 1
12
4.2.75
23
4.2.76 Bảng 5.1: Dự toán chi phí phần xây dựng 4.2.77 1
15
4.2.78
24
4.2.79 Bảng 5.2: Dự toán chi phí phần thiết bị
4.2.80 1
16
2
4.2.81
4.2.82
4.2.83 S
TT
4.2.84 TÊN BẢN VẼ 4.2.85 BV
S
4.2.86 1
4.2.87 Sơ đồ mặt cắt nước trạm xử lý nước cấp
4.2.88 01
4.2.89 2
4.2.90 Mặt băng tông thê công trình thu và trạm bơm câp I

4.2.91 02
4.2.92 3 4.2.93 Mặt băng - mặt căt A-A nhà hóa chât 4.2.94 03
4.2.95 4 4.2.96 Mặt băng - mặt căt B-B, C-C, D-D, E-E nhà hóa chât 4.2.97 04
4.2.98 5 4.2.99 Mặt băng - mặt căt bê trộn vách ngăn 4.2.100 05
4.2.101 6
4.2.102 Mặt bằng - mặt cắt bê phản ứng kết hợp bế lắng
ngang
4.2.103 06
4.2.104 7 4.2.105 Mặt băng - mặt căt bê lọc 4.2.106 07
4.2.107 8
4.2.108 Mặt băng - mặt căt bc chứa nước sạch 4.2.109 08
4.2.110 9 4.2.111 Mặt băng - mặt căt bê thu hôi 4.2.112 09
4.2.113 1
0
4.2.114 Mặt băng - mặt căt sân phơi bùn
4.2.115 10
4.2.116 1
1
4.2.117 Mặt băng - mặt căt trạm bơm câp II
4.2.118 11
4.2.119 1
2
4.2.120 Mặt băng tông thê nhà máy xử lý nước câp
4.2.121 12
4.2.122
4.2.123 PHẦN MỞ ĐÀU
4.2.124
1.
4.2.125 Đặt vấn đề
4.2.126

2.
4.2.127 Mục đích
nghiên cửu
4.2.128
3.
4.2.129 Nội dung
nghiên cứu
4.2.130
4.
4.2.131 Phưoug pháp
nghiên cứu
4.2.132
5.
4.2.133 Ý nghĩa đề tài
4.2.134
6.
4.2.135 Kết cấu của đề
tài
4.2.136
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
4.2.137 Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thê thiếu trong cuộc sống con
người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta. Nước thiên nhiên không chỉ sử dụng đe
cấp cho ăn uổng, sinh hoạt mà còn sử dụng cho nhiều mục đích khác như nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải, thủy điện Do đó nước sạch và vệ sinh môi trường là
điều kiện tiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho
cộng đồng đồng thời phản ánh nét văn hóa, trình độ văn minh của xã
3
4.2.1
25
4.2.2 Bảng 5.3 : Bảng tiêu thụ điện 4.2.3 1

19
4.2.4 TÊN HÌNH
4.2.5
1
4.2.6 Hình 1.1- Bản đô vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình Thuận
4.2.7 1
2
4.2.8 DANH MỤC CẮC BẢN VẼ
4.2.138 Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho
ăn uống sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau. Các nguồn nước
mặt thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao. Các nguồn nước ngầm thì
hàm lượng sắt và mangan thường vượt quá giới hạn cho phép. Có thể nói, hầu hết các
nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối
tượng dùng nước. Chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phải tiến hành xử lý
chúng.
4.2.139 Huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận nằm trong đới khô hạn và bán khô
hạn ở nước ta. Việc cấp nước cho huyện Tánh Linh và các vùng lân cận hiện dựa chủ
yếu vào các nguồn nước ngầm. Chương trình cung cấp nước sạch đã thi công khá nhiều
giếng, tuy nhiên lượng cung cấp còn nhỏ và chất lượng nước chưa đảm bảo. Huyện cũng
đã xây dụng vài trạm cấp nước có quy mô nhỏ, công suất lớn nhất chỉ đạt đến
200m
3

/ngày, chiều dài tuyến ổng cấp nước hạn chế khoảng lOkm. Nước cấp chưa qua
khâu xử lý và tiệt trùng đúng qui định nên chất lượng nước cấp nhìn chung chưa đảm
bảo và không ổn định, chưa phù hợp tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của Bộ Y tế.
4.2.140 Việc xây dựng một trạm cấp nước tập trung sẽ đáp ứng được nhu cầu
nước sạch tại khu vực huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận, đồng thời góp phần giải quyết
được tình trạng thiếu nước sạch ở các vùng nông thôn của huyện, nâng cao chất lượng
đời sống người dân, thu hút được sự đầu tư của các ngành công nghiệp, giúp cho khu

vục ngày càng phát triển hon. Do đó đề tài “Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nưóc
cấp cho huyện Tánh Lỉnh, tỉnh Bình Thuận với công suất thiết kế
18.1 mVngày.đêm” được hình thành.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu
4.2.141 Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh, tỉnh
Bình Thuận với công suất thiết kế là 18000 nvVngày.đêm, nhàm đáp ứng nhu cầu sử
dụng nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất ớ huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
3. NỘI DUNG NGHIÊN cứu
- Tông quan về huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp.
- Đe xuất công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.
- Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ đề xuất.
- Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp của các công nghệ đề xuất.
- Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù họp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình
Thuận.
4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
4.2.142 Phương pháp so sánh: lấy các số liệu phân tích được so sánh với
QCVN 02:2009/BYT, từ đó có thê xác định các chỉ tiêu cân xử lý.
4.2.143 Phương pháp phân tích tổng hợp: thu thập kiến thức từ các tài liệu sau
đó quyết định phương án xử lý hiệu quả nhất.
4.2.144 Tham khảo, thu thập ý kiến từ các thầy cô, chuyên gia.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI
4.2.145 Đe tài sau khi được thực hiện sẽ có ý nghĩa:
- Giải quyết vấn đề nước sạch nông thôn cho huyện Tánh Linh, Bình Thuận.
- Giảm dần và tiến tới chấm dứt thực hiện phương án đầu tư thường xuyên các
công trình cấp nước nhỏ lẻ từ nguồn vốn ngân sách.
- Làm cơ sở cho phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị và thu hút đầu tư nước
ngoài.
- Là nơi nghiên cứu thực tập cho các học sinh, sinh viên ngành môi trường và các

ngành khác.
- Tạo tiền đề cho các nghiên cứu, mở rộng dự án sau này.
6. KẾT CẤU CỦA ĐÈ TÀI
4.2.146 Đe tài gồm 5 chương trình bày những nội dung thu thập được qua các
tài liệu tham khảo và kết quả nghiên cứu, tính toán trong thời gian thực hiện đề tài tốt
nghiệp “Tính toán, thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh - tinh Bình
Thuận với công suất 18.000 m
3

ngày đêm”.
4.2.147 Chương 1: Tổng quan về huyện Tánh Linh tinh Bình Thuận Chương 2:
Tổng quan về nguồn nước cấp và các biện pháp xử lý nước cấp Chương 3: Đe xuất các
công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận
4.2.148 Chương 4: Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong các công nghệ
đề xuất Chương 5: Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp.
4.2.149 Chương 6

: Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù họp cho huyện
Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận.
4.2.150 Chương 1: TỎNG QUAN VÈ HUYỆN TÁNH
LINH TỈNH BÌNH THUẬN
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1 ĐIÈƯ KIỆN TỤ NHIÊN
1.1.1 Vị trí địa lý
4.2.151 Tánh Linh là một huyện miền núi, nằm về phía Tây nam của Tỉnh
Bình Thuận được tách ra từ huyện Đức Linh vào năm 1983.
5
• Tọa độ địa lý:
4.2.152 o Từ 10°50'24" đến 1 l

o
20’56" vĩ độ Bắc
4.2.153 o Từ 107°30'50" đến 107°51'21" kinh độ Đông
• Phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng,
• phía Nam giáp huyện Hàm Tân,
• phía Tây giáp huyện Đức Linh,
• phía Đông giáp huyện Hàm Thuận Nam
4.2.154 Huyện Tánh Linh có diện tích 1174 km
2
, bao gồm một thị trấn Lạc
Tánh và 13 xã là: Đức Phú, Nghị Đức, Măng Tố, Bắc Ruộng, Đức Tân, Huy Khiêm,
La Ngâu, Đồng Kho, Gia An, Đức Bình, Gia Huynh, Đức Thuận, Suối Kiết.
4.2.155
1.1.2 Địa hình
4.2.156 Nhìn chung huyện Tánh Linh có địa hình thấp dần tù' Đông sang Tây
và từ Bắc vào Nam, được chia thành 4 dạng địa hình chính như sau:
• Địa hình núi cao trung bình: Có độ cao từ 1.000 đến 1.600 m phân bố ở phía Bắc
huyện giáp với Tỉnh Lâm Đồng. Bao gồm các ngọn núi Bnom Panghya cao
1478 m, núi Ông (1.302 m), núi Ca Nong (1.270 m), núi Pa Ran (1.205 m)
• Địa hình đồi núi thấp: Có độ cao dao động từ 200 đến 800 m tập trung ở phía
nam của huyện. Bao gồm các núi Dang Dao cao 851 m, núi Dang dui cao trên
706 m, núi Catong cao 452 m.
6
4.2.9
4.2.10 Hình 1.1 - Bẳn đồ vị trí huyện Tánh Linh trong tỉnh Bình
Thuận
• Địa hình đồi thoải lượn sóng: Có độ cao từ 20 đến 150 m bao gồm đồi đất xám,
đất đổ vàng, chạy theo hướng Bắc -Nam, hoặc xen kê những vùng đất thấp.
• Dạng địa hình đồng bàng: gồm 2 loại
4.2.157 Bậc thềm sông: Có độ cao 2-5 m, có nơi cao 5-10 m, phân bố dọc theo

sông La Ngà.
4.2.158 Đồng bằng phù sa: Phân bố ở dọc sông La Ngà và các nhánh suối nhỏ
ven Hồ Biển Lạc, là vùng trọng điếm lương thực của tinh Bình Thuận.
4.2.159 Trong khu vực đất đồng bàng, đất có địa hình trung bình thấp và thấp
trũng chiếm diện tích kha lớn, trên địa hình này thuận lợi cho việc tưới nước, song
thường hay ngập lụt vào mùa mưa.
1.1.3 Điều kiện khí hậu
4.2.160 Khí hậu của huyện Tánh Linh mang tính chất chuyển tiếp giữa chế độ
mưa của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và đồng bàng Nam Bộ. Hay nói cách khác khí
hậu Tánh Linh là vùng đệm giữa trung tâm mưa lớn của Miền Nam (Cao nguyên Di
Linh) và đồng bàng ven biển. Tuy nhiên khí hậu ở đây vẫn diễn biến theo 2 mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô.
4.2.161 Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. các xã phía Tây và phía Nam của
huyện như: Suối Kiết, Gia Huynh có lượng mưa thấp, trung bình hàng năm khoảng
1.500- 1.900 mm. Ngược lại các xã ở phía Bắc và Đông của huyện có lượng mưa cao
trung bình năm 2.185 mm có khi cao tới 2.894 mm. Mùa mưa cây trồng sinh trưởng và
phát triển mạnh, đây là mùa sản xuất chính. Tuy nhiên mưa lớn thường tập trung vào
các tháng 7, 8

và 9, nên thời gian này thường gây ra lũ quét, ngập úng, ảnh hưởng lớn
đến sản xuất nông nghiệp nhất là những vùng sản xuất lúa và cây công nghiệp hàng
năm.
4.2.162 Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, thường mưa ít hoặc không
có mưa nên gây thiếu nước nghiêm trọng, cây cối sinh trưởng và phát triển kém, nhiều
sâu bệnh ảnh hưởng nhiều đến năng suất cây trồng.
4.2.163 Nhiệt độ không khí cao đều quanh năm và tương đối ôn định. Nhiệt độ
trung bình năm: 22-26°C. Tổng tích ôn trung bình năm là 9.300°c.
4.2.164 Độ ẩm không khí trung bình năm 70-85%. Từ tháng 6

đến tháng 12 độ

ẩm không khí 84,3-86,9%. Các tháng 1, 2 và 3 độ ẩm trung bình 75,6-76,9%. Hàng năm
độ ẩm không khí trung bình cao nhất vào khoảng 91,8%. Độ ẩm trung bình thấp nhất là
61,3%- Độ ấm thấp nhất tuyệt đối xuống dưới 15% vào mùa khô.
4.2.165 Gió mùa: Có 2 hướng gió chính là Tây Nam và Đông Bắc, gió Tây nam
từ tháng 5 đến tháng 10. Gió Đông Bắc (gió mùa đông) từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau. tốc độ gió trung bình 2-3 m/s.
7
1.1.4 Địa chất
4.2.166 Đất đai huyện Tánh Linh hình thành trên tập hợp đá mẹ và mẫu chất
sau:
4.2.167 Đá granit bao phủ một diện tích khá lớn trên địa bàn huyện Tánh Linh.
Đá Granite có thành phần hóa học với hàm lượng Si0
2

tương đối cao (60-70%), Fe
2

0
3
thấp (0,2-1,4%), chứa nhiều K
2

0. Đá bị phong hóa tạo nên sườn tích rất thô, gồm có cát
silic với mảnh đá vụn trôi thành lóp, nằm theo triền và vây quanh chân núi. Đá granit
hình thành ra 3 nhóm đất là đất đỏ vàng, đất xám và đất xói mòn trơ sỏi đá, trong đó
nhóm đất xám và đất đỏ vàng là chủ đạo, với đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp và thành
phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát pha, thịt nhẹ.
4.2.168 Đá sét phát hiện thấy trong lớp vó tho nhưỡng ớ Bình Thuận nói chung
và Tánh Linh nói riêng, chiếm khoảng 5-6% diện tích lãnh thổ. Đá sét rất cổ (tuổi
4.2.169 Mezôzôi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi

Neogen và bazan phủ lấp lên. Đá có màu thay đổi, mức độ phong hóa cao. Đất trên đá
sét thường có màu đở vàng hay vàng nhạt, thành phần cơ giới trung bình đến nặng, các
chất dinh dưỡng khá. Tuy nhiên do phong hóa mạnh cùng với quá trình xói mòn rửa trôi
mạnh nên đất thường có tầng mỏng, nhiều nơi đất trơ sỏi đá hoặc đá non mục nát trơ
trên mặt đất.
4.2.170 Mầu chất phù sa cô (P Ì E I S T O C E N E

) chiếm một diện tích không lớn
khoảng 10-15% diện tích vùng nghiên cứu. Tầng dầy của phù sa cổ tù
-
2-3 đến 5-7 mét,
vật liệu của nó màu nâu vàng, gần lên tầng mặt chuyên sang màu xám. cấp hạt thường
thô tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (cát pha, thịt nhẹ). Các loại đất hình thành trên
phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ, cùng với điều kiện nhiệt đới gió mùa, mưa lớn và
tập trung, làm cho đất bị rửa trôi mạnh, nghèo dường chất và có hoạt tính thấp. Nên
phần lớn đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám.
4.2.171 Phù sa sông, suối là loại trầm tích trẻ hơn cả với tuôi Holocen muộn -
hiện đại (QIV). Phù sa thường có màu nâu sẫm đến nâu vàng nhạt, phân bố không liên
tục làm thành các dải hẹp dọc ven các sông suối vùng nghiên cứu. Hình thành trên trầm
tích này là nhóm đất phù sa sông La Ngà, bao gồm phần lớn khu vực TaPao.
1.1.5 Thuỷvăn
4.2.172 Sông La Ngà là con sông chính lớn nhất của huyện và cũng là nguồn
cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp trong vùng, là phụ lưu cấp 1

của hệ
thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh tỉnh Lâm Đồng. Sông La Ngà
chảy qua huyện Tánh Linh có chiều dài chừng 50 km, diện tích lưu vực khoảng
417,4 km
2
, mực nước trung bình năm 11.699-12.163 mm.

8
4.2.173 Ngoài sông La Ngà còn có sông Lay Quang dài 30 km, sông Phan,
sông Cái, sông Dinh, hồ Biển Lạc, nhiều hồ và suối nhỏ. Các suối nhỏ chỉ có nước vào
mùa mưa.
4.2.174 Nhìn chung huyện Tánh Linh có nguồn nước mặt tương đối dồi dào,
đảm bảo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác. Tuy
nhiên do sông, suối, hẹp, ngắn dốc lại chảy qua nhiều địa hình phức tạp nên vào mùa
mưa thường gây ra lũ lụt, ngập úng cục bộ, nhất là những nơi có địa hình thấp, trũng.
Hoặc lũ quét, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TÉ XÃ HỘI
1.2.1 Dân số
4.2.175 Theo thống kê năm 2009, dân số toàn huyện là 61.193 người. Trên địa
bàn huyện hiện có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như Kinh, Rắclay, Chăm, K’Ho,
Gia-rai, Nùng, Châu Ro trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với trên 95%. Cộng đồng
dân cư bản địa chủ yếu là người K’Ho, Chăm, Rắclay sống tập trung ở các xã vùng cao
với tập quán sản xuất làm nghề rừng, làm nương rẫy, một bộ phận nhỏ trồng lúa nước và
được tổ chức thành những buôn làng, các luật tục, lễ thức gắn chặt với buôn làng. Cộng
đồng người Kinh tập trung ớ vùng đồng bằng, ven quốc lộ nơi có điều kiện thuận tiện
buôn bán, trồng lúa nước. Các cộng đồng dân cư của huyện theo một số tôn giáo chính
như: Đạo Bà La Môn, Thiên chúa giáo, Tin lành và Lương giáo.
4.2.176 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân sổ trong thời gian qua có xu hướng giảm; đến
năm 2008, tỷ lệ tăng tự nhiên chỉ còn 1,5 %, bình quân mồi năm giảm trên 0,07 %/năm.
1.2.2 Co’ cấu kinh tế
4.2.177 v ề kinh t ế huyện Tánh Linh chủ yếu l à huyện thuần nông, trong những
năm gần đây nhờ có cây thanh long mà đời sống bà con trong huyện tăng lên rõ rệt,
nhiều trang trại Thanh Long đã và đang hình thành và phát triển cùng với những rừng
cây cao su và cây ăn trái khác đã làm thay đồi bộ mặt đời sống của huyện.
4.2.178 Huyện Tánh Linh có 18.875 ha đất canh tác nông nghiệp, trong đó có
trên 6250 ha đất lúa. Sẽ phát triển thêm 12.500 ha đất sản xuất nông nghiệp.
4.2.179 Chăn nuôi gia súc, gia cầm khá phát triển. Đang đầu tư để hình thành

các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả với các loại cây như thanh long,
điều, bông vải, cao su, tiêu. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào để phát triển các ngành
công nghiệp chế biến từ cây công nghiệp, lương thực, thực phẩm.
4.2.180 Tánh Linh hiện có nhiều tiềm năng phát triển du lịch sinh thái (du lịch
dã ngoại, tham quan, khám phá ), với các cụm thác: Thác Bà, Thác Đầu Trâu, Thác
Trượt , và khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông đang thu hút khách du lịch và các nhà đầu
tư tìm đến.
9
1.2.3 Văn hóa-xã hội
1.2.3.1 Giáo dục - đào tạo
4.2.181Hiện nay, trên địa bàn huyện có 01 Trung tâm dạy nghề, 01 Trung tâm
Giáo dục thường xuyên - kỹ thuật hướng nghiệp, 06 trường THPT, 09 trường THCS, 25
trường Tiểu học, 19 trường Mầm non. Cơ sở giáo dục ngoài công lập có trường Mầm
non tư thục (ở thị trấn Lạc Tánh) và một số cơ sở dạy tin học, ngoại ngừ tư nhân. Tất cả
xã, thị trấn trong huyện đều có Hội đồng Giáo dục, Hội khuyến học và Trung tâm học
tập cộng đồng. Năm 2008, có 17 trường được kiên cố hóa và lầu hóa, trong đó có 10
trường tiêu học và 01

trường mầm non đạt chuấn quốc gia.
1.2.3.1 Y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
4.2.182 Hệ thống cơ sở y tế được hình thành từ huyện đến cơ sở xã, thị trấn.
Hiện nay, trên địa bàn huyện có 01 Bệnh viện đa khoa loại III quy mô 80 giường; 02
phòng khám khu vực với 24 giường và 22 trạm y tế xã với 110 giường, trung bình 5
giường/trạm. Như vậy, toàn huyện có 25 cơ sở khám chữa bệnh với tông số giường bệnh
là 214. Nhìn chung với mạng lưới cơ sở khám chừa bệnh và đội ngũ cán bộ y tế như
hiện nay, đã cơ bản đáp ứng phần nào nhu cầu cho người dân.
1.23.1 Văn hóa thông tin - Thê dục thê thao
4.2.183 Truyền thanh cơ sở được tăng cường đầu tư phát triển rộng khắp các xã
thị trấn, đạt 100%. số xã thị trấn được phủ sóng truyền hình đạt 100%. Tỷ lệ sổ hộ được
xem truyền hình đạt trên 97 %.

4.2.184 về công tác xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư, năm 2008 có
16.309/19.822 hộ gia đình đạt gia đình văn hoá, chiếm 88,2%; có 106/119 khu ấp đạt
danh hiệu văn hoá, tiên tiến đạt 89,1%.
4.2.185 Phong trào toàn dân rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại tiếp
tục được duy trì và phát triển, toàn huyện có khoảng 20

% dân số thường xuyên tập luyện
thể dục thể thao.
4.2.186 Chương 2: TỐNG QUAN VÈ NƯỚC CẤP VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LỶ NƯỚC CẤP
2.1 Tầm quan trọng của nước cấp
2.2 Các loại nguồn nước
2.3 Nhũng chỉ tiêu về nước cấp
2.4 Tổng quan về các quá trình xử lý nưóc
1
0
2.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP
4.2.187 Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên Trái Đất, không có
nước cuộc sống trên Trái Đất không thê tồn tại. Cũng như không khí và ánh sáng, nước
không thể thiếu được trong cuộc sống của con người.
4.2.188 Trong các khu dân cư, nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng
cao đời sống tinh thần cho người dân. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không
có nước khác nào cơ thể không có máu. Nước còn đóng vai trò rất quan trọng trong sản
xuất, phục vụ cho hàng loạt ngành công nghiệp khác nhau.
4.2.189 Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò
điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong
đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật.
4.2.190 Hiện nay, tô chức Liên Hiệp Quốc đã thống kê có một phần ba điêm
dân cư trên thế giới thiếu nước sạch sinh hoạt, do đó người dân phải dùng đến các nguồn
nước nhiễm bẩn. Điều dẫn đến hàng năm có 500 triệu người mắc bệnh và 10 triệu người

(chủ yếu là trẻ em) bị chết, 80 % trường hợp mắc bệnh là người dân ở các nước đang
phát triển có nguyên nhân từ việc dùng nguồn nước bị ô nhiễm.
4.2.191 Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước
do tác động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn đề đáng quan tâm.
4.2.192 Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về nước cấp, trong đó các
chỉ tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đảm bảo an toàn vệ
sinh về số lượng vi sinh có trong nước, không có chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, các chỉ tiêu về pH, nồng độ oxy hòa tan, độ đục, độ màu, hàm lượng
các kim loại hòa tan, độ cứng, mùi vị Tiêu chuẩn chung nhất là của Tổ chức sức khỏe
thế giới WHO hay của cộng đồng châu Âu. Ngoài ra nước cấp cho công nghiệp bên
cạnh các chỉ tiêu chung về nước cấp thì tùy thuộc tùng mục đích mà đặt ra những yêu
cầu riêng.
4.2.193 Các nguồn nước trong tự nhiên ít khi đảm bảo các tiêu chuẩn do tính
chất có sẵn của nguồn nước hay bị gây ô nhiễm nên tùy thuộc vào chất lượng nguồn
nước
4.2.194 và yêu cầu về chất lượng nước mà cần thiết phải có quá trình
xử lýnước thích hợp,
4.2.195 đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn định.
2.2 CÁC LOẠI NGUÒN NƯỚC sử DỤNG LÀM NƯỚC CẤP
4.2.196 Đe cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước
thiên nhiên (thường
4.2.197 gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biến.
1
1
4.2.198 Theo địa hình và các điều kiện môi trường xung quanh mà các nguồn
nước tự nhiên có chất lượng nước khác nhau. Như ở những vùng núi đá vôi, điều kiện
phong hóa mạnh, nguồn nước sẽ chứa nhiều ion Ca
2+
, Mg
2+

, nước có độ cứng cao, hàm
lượng hòa tan lớn
2.2.1 Nước mặt
4.2.199 Bao gồm các nguồn nước trong các ao, đầm, hồ chứa, sông, suối. Do
kết hợp tù’ dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên các đặc
trung của nước mặt là:
• Chứa khí hoà tan đặc biệt là oxy.
• Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng trường hợp nước chứa trong các ao đầm, hồ
do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương
đối thấp và chủ yếu ở dạng keo.
• Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
• Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
• Chứa nhiều vi sinh vật.
4.2.200 Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi
các chất hừu cơ và vi khuẩn gây bệnh. Nguồn nước tiếp nhận các dòng thải công nghiệp
thường bị ô nhiễm bởi các chất độc hại như kim loại nặng, các chất hữu cơ và các chất
phóng xạ.
4.2.201 Thành phần và chất lượng của nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng của các
yếu tố tụ- nhiên, nguồn gốc xuất xứ và tác động của con người trong quá trình khai thác
và sử dụng.
4.2.202 Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất
nhưng cũng là nguồn nước rất dễ bị ô nhiễm. Do đó nguồn nước mặt tự nhiên khó đạt
yêu cầu đố đưa vào trục tiếp sử dụng trong sinh hoạt hay phục vụ sản xuất mà không
qua xử lý.
4.2.203 Hàm lượng các chất có hại cao và nhiều vi sinh vât gây bệnh cho con
người trong nguồn nước mặt nên nhất thiết phải có sự quản lý nguồn nước, giám định
chất lượng nước, kiêm tra các thành phần hóa học, lý học, mức độ nhiễm phóng xạ
thường xuyên.
1
2

4.2.204
4.2.205 Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ô nhiễm chính trong nước mặt
như sau
• Nước nhiễm bẩn do vi trùng, virus và các chất hữu cơ gây bệnh. Nguồn nhiễm
bẩn này có trong các chất thải của người và động vật, trực tiếp hay gián tiếp
đưa vào nguồn nước. Hậu quả là các bệnh truyền nhiễm như tả, thương hàn,
lỵ sẽ lây qua môi trường nước ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đong.
• Nguồn ô nhiễm là các chất hữu cơ phân hủy từ động vật và các chất thải trong
nông nghiệp. Các chất này không trực tiếp gây bệnh nhưng là môi trường tốt
cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động. Đó là lý do bệnh tật dễ lây lan qua môi
trường nước.
• Nguồn nước bị nhiễm bấn do chất thải công nghiệp, chất thải rắn có chứa các
chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, cyanur, crom, cadimi,
chì, Các chất này tích tụ dần trong nguồn nước và gây ra các tác hại lâu dài.
• Nguồn ô nhiễm dầu mỡ và các sản phấm tù’ dầu mỏ trong quá trình khai thác,
sản xuất và vận chuyền làm ô nhiễm nặng nguồn nước và gây trở ngại lớn trong
công nghệ xử lý nước.
• Nguồn ô nhiễm do các chất tẩy rửa tổng hợp được sử dụng và thải ra trong sinh
hoạt và công nghiệp tạo ra lượng lớn các chất hữu cơ không có khả năng phân
hủy sinh học cũng gây ảnh hưởng ô nhiễm đến nguồn nước mặt.
4.2.206 Tóm lại, các yếu tố địa hình, thời tiết là yếu tố khách quan gây ảnh
hưởng đến chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tổ khác chủ quan hơn là các tác
1
3
4.2.11 Bảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bấn nước mặt
4.2.12 Chất rắn
lo’ lửng d > 10'
4
mm
4.2.13 Các chất keo d = 10

4

-
ỉ-10
6
mm
4.2.14 Các chất
hòa tan d < 10
6
mm
4.2.15 Đât sét Cát
4.2.16 Keo Fe(OH)

3
4.2.17 Các chất thải hữu
cơ, vi
4.2.18 sinh vật
4.2.19 Tảo
4.2.20 Đât sét Protein Silicat
S1

O2
4.2.21 Chất thải sinh hoạt hữu
cơ Cao phân tử hữu cơ
4.2.22 Các ion K
+
, Na
2+
,
Ca

2+
, Mg
2+
, cr, S04
2+
, po
4
3+
Các chất khí CO2

, 0
2
, N
2
,
4.2.23 ch
4
, h
2

s
4.2.24 Các chất hừu cơ Các
chất mùn
4.2.25 *
7

IZ
4.2.26 ( Ngu ôn: Xử ỉỷ nước thiên nhiên câp cho sinh họat và công nghiệp-
Trịnh Xuân Lai)
động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình gây ô nhiễm môi trường nước

mặt.
2.2.2 Nưóc ngầm
4.2.207 Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm
phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy
nước chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất
khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và
độ kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
• Độ đục thấp.
• Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn định.
• Không có oxy nhưng có thế chứa nhiều khí như: CƠ2

, H
2

S,
• Chứa nhiều khoáng chất hoà tan chủ yếu là sắt, man gan, canxi, magie, flo
• Không có hiện diện của vi sinh vật.
4.2.208 Nước ngầm ít chịu tác động của con người hơn so với nước mặt do đó
nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn. Thành phần đáng quan tâm của nước ngầm là
sự có mặt của các chất hòa tan do ảnh hưởng của điều kiện địa tầng, các quá trình phong
hóa và sinh hóa trong khu vực. Những vùng có nhiều chất bẩn, điều kiện phong hóa tốt
và lượng mưa lớn thì nước ngầm dễ bị ô nhiễm bởi các khoáng chất hòa tan và các chất
hữu cơ.
4.2.209 Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng,
các chỉ tiêu vi sinh cũng tốt hơn so với nước mặt. Ngoài ra nước ngầm không chứa
rong tảo là những nguồn rất dễ gây ô nhiễm nước.
1
4
4.2.210
4.2.211 Bản chất địa chất có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước

ngầm, nước luôn tiếp xúc với đất trong trạng thái bị giữ lại hay lưu thông trong đất, nó
tạo nên sự cân bằng giữa thành phần của nước và đất.
4.2.212 Nước chảy dưới lớp đất cát hay granite là axit và ít muối khoáng. Nước
chảy trong đất chứa canxi là hydrocacbonat canxi.
4.2.213 Tại những khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải nhiễm bấn, nước
ngầm nói chung được đảm bảo về mặt vệ sinh và có chất lượng khá ổn định. Người ta
chia nước ngầm ra hai loại khác nhau:
• Nước ngầm hiếu khí (có oxy): thông thường loại này có chất lượng tốt, có
trường hợp loại này không cần xử lý mà có thê cấp trực tiếp cho người tiêu
dùng. Trong nước có oxy sẽ không có các chất khử như H
2

S, CH
4
, NH
4

• Nước ngầm yếm khí (không có oxy): trong quá trình nước thấm qua đất đá oxy
bị tiêu thụ, lượng oxy hòa tan tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe
2+
, Mn
2+
sẽ
được tạo thành.
4.2.214 Nước ngầm có thể chứa Ca
2+
với nồng độ cao cùng với sự có mặt của
ion Mg
2+
sẽ tạo nên độ cứng cho nước. Ngoài ra trong nước còn chứa các ion như Na

2+
,
Fe
2+
, Mn
2+
, NH
4+
, HCO
3
', S O 4
2
' , c r , . . .
1
5
4.2.27 Bảng 2.2 - Các đặc tính của nước mặt và nước ngầm
4.2.28 Đặc tính 4.2.29 Nước mặt 4.2.30 Nước ngâm
4.2.31 Nhiệt độ 4.2.32 Thay đôi theo mùa 4.2.33 Tương đôi ôn định
4.2.34 Chất khoáng
hòa tan
4.2.35 Thay đôi theo chât
lượng đất, lượng mưa
4.2.36
It thay đôi, cao hơn so
với nước mặt ở cùng một
4.2.37 Fe
2+
và Mn
2+
4.2.38 Rât thâp (trừ dưới đáy

hô)
4.2.39 Thường xuyên có
4.2.40 Khí C0
2

hòa tan
4.2.41 Thường rất thấp hoặc
không có
4.2.42 Nồng độ cao
4.2.43 NH
4+
4.2.44 Xuât hiện ở những
vùng nước nhiễm bấn
4.2.45 Thường xuyên có mặt
4.2.46 Si0
2
4.2.47 Thường có ớ nông độ
trung bình
4.2.48 Thường có ở nồng độ
cao
4.2.49 Nitrat 4.2.50 Thường thấp
4.2.51
Thường có ở nông độ
cao do sự phân hủy hóa học
4.2.52 Vi sinh vật
4.2.53 Vi trùng (nhiêu loại
gây bệnh), virus các loại và tảo
4.2.54 Các vi khuân do săt
gây ra thường xuất hiện
4.2.55 (Nguồn: Xử ỉỷ nước thiên nhiên câp cho sinh họat và công nghìệp-Trinh

Xuân Lai)
4.2.215 Đặc tính chung về thành phần, tính chất nước ngầm là nước có độ đục
thấp, nhiệt độ, tính chất ít thay đồi và không có oxy hòa tan. Các lóp nước trong môi
trường khép kín là chủ yếu, thành phần nước có thế thay đôi đột ngột với sự thay đổi độ
đục và ô nhiễm khác nhau. Những thay đổi này liên quan đến sự thay đổi của lưu lượng
của lớp nước sinh ra do nước mưa. Ngoài ra một tính chất của nước ngầm là thường
không có mặt của vi sinh vật, vi khuân gây bệnh.
2.2.3 Nước mưa
4.2.216 Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhung không hoàn toàn
tinh khiết bởi vì nước mưa có thê bị ô nhiễm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuân có
trong không khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bị ô nhiễm do tiếp xúc với các vật
thể khác nhau. Hơi nước gặp không khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lun huỳnh sẽ
tạo nên các trận mưa axit. Hệ thống thu gom nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt
gồm hệ thống mái, máng thu gom dẫn về be chứa. Nước mưa có the dự trữ trong các bể
chứa có mái che đổ dùng quanh năm.
2.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CÁP
2.3.1 Chỉ tiêu vật lý
2.3.1.1 Nhiệt độ <°C,°K)
4.2.217 Nhiệt độ của nguồn nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi
trường và khí hậu. Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước.
Sự thay đổi nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn
nước mặt dao động rất lớn (tù
-
4 -ỉ- 40°C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước.
Nước ngầm có nhiệt độ tương đối ổn định (từ 17 -í- 27°C).
2.3.1.2 Hùm lượng cặn không tan (mg/L)
4.2.218 Được xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nước nguồn qua giấy
lọc, rồi đem sấy khô ở nhiệt độ (105 -ỉ- 110°C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường
nhỏ (30 -ỉ- 50 mg/1), chủ yếu do các hạt mịn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của
nước sông dao động rất lớn (20 -ỉ- 5.000 mg/1), có khi lên tới (30.000 mg/1). Cùng một

nguồn nước, hàm lượng cặn dao động theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong
nước sông là do các hạt sét, cát, bùn bị dòng nước xói rủa mang theo và các chất hữu cơ
nguồn gốc động thực vật mục nát hoà tan trong nước. Hàm lượng cặn là một trong
những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước mặt. Hàm lượng
cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức
2.3.1.3 Độ màu (Pt - Co)
1
6
4.2.219 Được xác định theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ
màu của nước bị gây bởi các hợp chất hữu cơ, các họp chất keo sắt, nước thải công
nghiệp hoặc do sự phát triển của rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.
2.3.1.4 Mùi vị
4.2.220 Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà
tan, các hợp chất hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà
tan
4.2.221 Nước có thê có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi
phenol, Vị mặn, vị chua, vị chát, vị đắng,
2.3.1.5 Độđục(NTU)
4.2.222 Độ đục của nước đặc trưng cho các tạp chất phân tán dạng hữu cơ hay
vô cơ không hòa tan hay keo có nguồn gốc khác nhau. Nhuyên nhân gây ra nước mặt bị
đục là do sự tồn tại của các loại bùn, axit silic, hydroxit sắt, hydroxit nhôm, các loại keo
hữu cơ, vi sinh vật và phù du thực vật ở trong nước. Trong nước ngầm thì độ đục đặc
trung cho sự tồn tại các khoáng chất không hòa tan hay các hợp chất hữu cơ từ nước thải
xâm nhập vào đất.
4.2.223 Độ đục thường đo bàng máy so màu quang học dựa trên cơ sở sự thay
đổi cường độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu. Đơn vị của độ đục xác định theo
phương pháp này là NTU (Nepheometric Turbidity Unit).
2.3.2 Chi tiêu hóa học
2.3.2.1 ĐộpH
4.2.224 pH là chỉ số đặc trung cho nồng độ ion H* có trong dung dịch, thường

biểu thị cho tính axit hay tính kiềm của nước.
4.2.225
4.2.226 Tính chất của nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH
• pH = 7 nước có tính trung bình.
4.2.227 . pH < 7 nước có tính acid.
• pH > 7 nước có tính kiềm.
4.2.228 Độ pH trong nước có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lý hóa khi xử
lý nước bàng hóa chất. Quá trình chỉ có hiệu quả tối ưu khi ở một khoảng pH nhất định
trong những điều kiện nhất định.
23.2.2 Độ cứng
4.2.229 Là đại lượng biểu thị hàm lượng các muối của canxi và magie có trong
nước. Có thể phân biệt thành 03 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ
cứng toàn phần. Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lượng các muối cacbonat và
1
7
4.2.56
bicacbonat của canxi và magie có trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại độ
cứng trên.
4.2.230 Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần
áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản
phẩm
4.2.231 23.23 Độ oxy hóa (mg/l 0
2
hay KMnOặ)
4.2.232 Là lượng oxy cần thiết đe oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong
nước. Chỉ tiêu oxy hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn
nước. Độ oxy hoá của nguồn nước càng cao, chứng tỏ nước bị nhiễm bấn và chứa nhiều
vi trùng.
2.3.2.4 Các hợp chất Nitơ
4.2.233 Quá trình phân hủy các chất hừu cơ tạo ra amoniac, nitric, nitrat trong

tự nhiên, trong các chất thải, trong các nguồn phân bón mà con người trực tiếp hay gián
tiếp đưa vào nguồn nước. Do đó, các hợp chất này thường được xem là những chất chỉ
thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước.
4.2.234 Tùy theo mức độ có mặt của từng loại hợp chất nitơ mà ta có thể biết
mức độ và thời gian nguồn nước bị ô nhiễm.
• Khi nước mới bị ô nhiễm do phân bón hay nước thải, trong nguồn gây ô nhiễm
chủ yếu là NH
4

(nước nguy hiềm).
• Nước chứa chủ yếu NO2

" thì nguồn nước đã bị ô nhiễm một thời gian dài hon
(nước ít nguy hiêm hơn).
• Nước chứa chủ yếu là NO3

' thì quá trình oxy hóa đã kết thúc (nước ít nguy
hiểm).
4.2.235 Nồng độ nitrat cao là môi trường dinh dưỡng rất tốt cho tảo, rong phát
triên gây ảnh hưởng đến chất lượng nước dùng cho sinh hoạt. Neu dùng nước uống có
hàm lượng nitrat cao có thể ảnh hưởng đến máu, thường gây bệnh xanh xao ở trẻ em và
có thể dẫn đến tử vong.
2.3.2.5 Các hợp chất photpho
4.2.236 Trong nước tự nhiên các họp chất thường gặp nhất là photphat, khi
nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi rác và họp chất hữu cơ trong quá trình phân hủy, giải
phóng
4.2.237 ion P0
4
3
' có thể tồn tại dưới dạng H3


PO4

3
", HPO4

3
", PO4

3
'.
4.2.238 Photphat không thuộc loại độc hại đối với con người nhưng sự tồn tại
của chất này với hàm lượng cao trong nước sẽ gây cản trở cho quá trình xử lý, đặc biệt
là hoạt động của các bế lắng.
4.2.239 Đối với những nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ cao, nitrat,
photphat cao, các bông cặn tạo thành đám nổi trên mặt nước, nhất là lúc trời nắng trong
ngày.
1
8
23.2.6 Hàm lượng sắt (mg/l)
4.2.240 Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước
ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat,
clorua, đôi khi dưới dạng keo của axit humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc
các chất oxy hoá, sắt (II) bị oxy hoá thành sắt (III) và kết tủa bông cặn Fe(OH)

3

có màu
nâu đỏ. Nước ngầm thường có hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30 mg/1 hoặc có thế
còn cao hơn nữa. Nước mặt chứa sắt (III) ớ dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù,

thường có hàm lượng không cao và có thê khử sắt kết hợp với công nghệ khử đục. Việc
tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi trong nước có hàm lượng
sắt > 0,5 mg/1, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản
phâm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của
đường ống.
2.3.2.7 Hàm lượng mongan (mg/l)
4.2.241 Mangan thường được gặp trong nước nguồn ở dạng mangan (II),
nhưng với hàm lượng nhỏ bơn sắt rất nhiều. Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05
mg/1 đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt. Công nghệ
khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước.
2.3.2.8 Các chất khỉ hòa tan (mg/l)
4.2.242 Các chất khí hoà 0
2
, CƠ2

, H
2
S trong nước thiên nhiên dao động rất lớn.
Khí H
2
S là sản phấm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, phân rác. Khi trong nước
có H
2
S làm nước có mùi trúng thối khó chịu và ăn mòn kim loại. Hàm lượng 0
2

hoà tan
trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nước. Các nguồn nước
mặt thường có hàm lượng oxy hoà tan cao do có bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với
không khí. Nước ngầm có hàm lượng oxy hoà tan rất thấp hoặc không có, do các phản

ứng oxy hoá khử xảy ra trong lòng đất đã tiêu hao hết oxy.
4.2.243 Khí CƠ2

hoà tan đóng vai trò quyết định trong sự ốn định của nước
thiên nhiên. Trong kỳ thuật xử lý nước, sự ổn định của nước có vai trò rất quan trọng.
Việc đánh giá độ ổn định trong sự ổn định nước được thực hiện bàng cách xác định hàm
lượng CO2

cân bàng và CO2

tự do. Lượng CO2

cân bằng là lượng CO2

đúng bàng
lượng ion HC0
3
‘ cùng tồn tại trong nước. Neu trong nước có lượng CO2

hoà tan vượt
quá lượng CO2

cân bằng, thì nước mất ổn định và sẽ gây ăn mòn bctông.
2.3.2.9 Clorua (CỈ-)
4.2.244 Clorua làm cho nước có vị mặn, ion này thâm nhập vào nước qua sự
hòa tan các muối khoáng hay bị ảnh hưởng từ quá trình nhiễm mặn các tầng chứa nước
ngầm hay ớ các đoạn sông gần biên. Việc dùng nước có hàm lượng clorua cao có thể
gây ra các bệnh về thận cho con người. Ngoài ra nước có chứa nhiều cloma có tính xâm
thực đối với bêtông.
2.3.2.10 Các kìm loại nặng cỏ độc tỉnh cao

1
9
4.2.245 Asen là kim loại có thể tồn tại dưới dạng họp chất vô cơ và hữu cơ.
Trong nước asen thường ớ dạng asenic hay asenat, các hợp chất asenmetyl có trong môi
trường do chuyến hóa sinh học. Asen có khả năng gây ung thư biểu bì da, phế quản, phôi
và các xoang
4.2.246 Crom có trong nguồn nước tự nhiên là do hoạt động nhân tạo và tự
nhiên (phong hóa). Họp chất Cr
+6

là chất oxy hóa mạnh và độc. Các hợp chất của Cr
tỏ
dễ
gây viêm loét da, xuất hiện mụn cơm, viêm gan, viêm thận, ung thư phổi
4.2.247 Thủy ngân còn có trong nước mặt và nước ngầm ở dạng vô cơ. Thủy
ngân vô cơ tác động chủ yếu đến thận, trong khi đó metyl thủy ngân ảnh hưởng chính
đến hệ thần kinh trung ương.
2.3.3 Chỉ tiêu vi sinh
4.2.248 Vi trùng gây bệnh có trong nước là do sự nhiễm bẩn rác, phân người và
động
4.2.249 vật. Sự có mặt của E . C O Ỉ I

chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi phân rác và
khả năng lớn tồn tại các loại vi khuẩn gây bệnh khác, số lượng nhiều hay ít tùy thuộc
vào mức độ nhiễm bân.
4.2.250 Rong tảo phát triển trong nước làm nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm
cho nước có màu xanh. Nước mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống trong đó loài gây hại
chủ yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đon bào. Hai loại tảo này khi phát
triển trong đường ống có thể gây tắc nghẽn đường ống đồng thời làm cho nước có tính
ăn mòn do quá trình hô hấp thải ra khí cacbonic.

2.4 TÓNG QUAN VÈ CÁC QUÁ TRÌNH xử LÝ NƯỚC
4.2.251 Trong quá trình xử lí nước cấp, cần phải thực hiện các biện pháp như
sau:
• Biện pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bị làm sạch như: song chắn rác,
lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc.
• Biện pháp hoá học: dùng hoá chất cho vào nước đế xử lí nước như: dùng phèn
làm chất keo tụ, dùng vôi kiềm hoá nước, cho Clo vào nước để khử trùng.
• Biện pháp lí học: dùng các tia vật lí đề khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng
siêu âm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí C0
2

hoà tan trong nước
bàng phương pháp làm thoáng.
4.2.252 Trong ba biện pháp xử lí nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện
pháp xử lí nước cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc
lập hoặc kết họp với các biện pháp hoá học và lý học để rút ngắn thời gian và nâng cao
hiệu quả xử lí nước. Trong thực tế đế đạt được mục đích xử lí một nguồn nước nào đó
một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải thực hiện quá trình xử lí bằng việc kết hợp của
nhiều phương pháp.
2
0
2.4.1 Hồ chứa và lắng sơ bộ
4.2.253 Chức năng của hồ chứa và lắng sơ bộ nước thô (nước mặt) là tạo điều
kiện thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng, giảm lượng vi
trùng do tác động của các điều kiện môi trường, thực hiện các phản ứng oxy hóa do tác
dụng của oxy hòa tan trong nước, và điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào và
lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm.
2.4.2 Song chắn rác và lưới chắn
4.2.254 Được đặt ở cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ loại trừ vật
nổi, vật trôi lơ lửng trong dòng nước đế bảo vệ các thiết bị và nâng cao hiệu quả làm

sạch của các công trình xử lý.
2.4.3 Quá trình làm thoáng
4.2.255 Đây là giai đoạn trong dây chuyền công nghệ xử lý nước có nhiệm vụ
hòa tan oxy từ không khí vào nước để oxy hóa sắt, mangan hóa trị (II) thành sắt (III) và
mangan (IV) tạo thành các hợp chất Fe(OH)
3
, Mn(OH)

4

kết tủa để lắng và đưa ra khỏi
nước bằng quá trình lắng, lọc. Ngoài ra quá trình làm thoáng còn làm tăng hàm lượng
oxy hòa tan trong nước đê thực hiện dễ dàng các quá trình oxy hóa chất hữu cơ trong
quá trình khử mùi và màu của nước.
4.2.256 Có hai phương pháp làm thoáng
• Đưa nước vào trong không khí: cho nước phun thành tia hay thành màng
mỏng trong không khí ớ các dàn làm thoáng tự nhiên hay trong các thùng kín rồi thổi
không khí vào thùng như các giàn làm thoáng cường bức.
• Đưa không khí vào trong nước: dẫn và phân phối không khí nén thành các bọt
nhỏ theo giàn phân phối đặt ở đáy bể chứa nước, các bọt khí nổi lên, nước được làm
thoáng.
4.2.257 Trong kĩ thuật xử lý nước thường người ta áp dụng các giàn làm thoáng
theo phương pháp đầu tiên và các thiết bị làm thoáng hỗn họp giữa hai phương pháp
trên: làm thoáng bàng máng tràn nhiều bậc và phun trên mặt nước. Đầu tiên tia nước tiếp
xúc với không khí sau khi chạm mặt tia nước kéo theo bọt khí đi sâu vào khối nước
trong be tạo thành các bọt khí nhỏ nối lên.
2.4.4 Clo hóa SO’ bộ
4.2.258 Là quá trình cho clo vào nước trong
giai đoạn trướckhi nước vào bể lắng và
4.2.259 bê lọc, tác dụng của quá trình này là

• Kéo dài thời gian tiếp xúc để tiệt trùng khi nguồn nước bị nhiễm bẩn.
• Oxy hóa sắt hòa tan ở dạng hợp chất hữu cơ, oxy hóa mangan hòa tan để tạo
thành các kết tủa tương ứng.
• Oxy hóa các chất hừu cơ đề khử màu.
• Trung hòa amoniac thành cloramin có tínhchất tiệt trùng kéodài.
2
1
4.2.260 Ngoài ra Clo hóa sơ bộ còn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của
rong rêu trong bể phản ứng tạo bông cặn và be lắng, phá hủy tế bào của các vi sinh sản
ra các chất nhầy nhớt trên mặt bê lọc làm tăng thời gian của chu kỳ lọc
2.4.5 Quá trình khuấy trộn hóa chất
4.2.261 Mục đích là tạo ra điều kiện phân tán nhanh và đều hóa chất vào toàn
bộ khối lượng nước cần xử lý vì phản ứng thủy phân tạo nhân keo tụ diễn ra rất nhanh,
nếu không trộn đều và trộn kéo dài thì sẽ không tạo ra được các nhân keo tụ đủ, chắc, và
đều trong thể tích nước, hiệu quả lắng sẽ kém và tiêu tốn hóa chất nhiều hơn.
2.4.6 Quá trình keo tụ và phản ứng tạo bông cặn
4.2.262 Keo tụ và tạo bông cặn là quá trình tạo ra các tác nhân có khả năng kết
dính các chất làm bẩn nước ở dạng hòa tan hay lơ lửng thành các bông cặn có khả năng
lắng được trong các bê lắng hay kết dính trên bề mặt của lớp vật liệu lọc với tốc độ
nhanh và kinh tế nhất.
4.2.263 Trong kĩ thuật xử lý nước thường dùng phèn nhôm A1
2

(S0
4

)

3


hay phèn
sắt FeCl
3
, Fe
2
(S04)
3
và FeS0
4
. Quá trình sản xuất, pha chế định lượng phèn nhôm thường
đơn giản hon đối với phèn sắt nên tuy phèn sắt hiệu quả cao hơn nhung vẫn ít được sử
dụng.
4.2.264 Hiệu quả của quá trình tạo bông cặn phụ thuộc vào cường độ và thời
gian khuấy trộn để các nhân keo tụ và cặn bẩn va chạm và dính kết vào nhau. Đe tăng
hiệu quả cho quá trình tạo bông cặn người ta thường cho polyme được gọi là chất trợ
lắng vào bể phản ứng tạo bông. Polyme sẽ tạo liên kết lưới anion nếu trong nước thiếu
các ion đối như S0
4
2
', nếu trong nước có thành phần ion và độ kiềm thỏa mãn thì điều
kiện keo tụ thì polyme sẽ tạo ra liên kết trung tính.
2.4.7 Quá trình lắng
4.2.265 Đây là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn
bàng các biện pháp
• Lắng trọng lực trong các bể lắng khi đó các hạt cặn có tỉ trọng lớn hơn sẽ lắng
xuống đáy be.
• Lực li tâm sẽ tác dụng vào các hạt cặn trong bê lắng li tâm và cyclon thủy lực
làm các hạt cặn lắng xuống.
• Lực đẩy nổi do các hạt khí dính bám vào các hạt cặn ở các bể tuyển nổi.
4.2.266 Cùng với việc lắng cặn, quá trình lắng còn làm giảm được 90 -ỉ- 95%

vi trùng
4.2.267 có trong nước (vi trùng luôn bị hấp thụ và dính bám vào các hạt bông cặn trong
quá trình lắng).
4.2.268 Có ba loại cặn thường được xử lý trong quá trình lắng như sau
2
2
• Lắng các hạt cặn phân tán riêng rẽ: trong quá trình lắng không thay đổi hình
dáng, độ lớn, tỷ trọng. Trong quá trình xử lý nước ta không pha phèn nên công
trình lắng thường có tên gọi là lắng sơ bộ.
• Lắng các hạt ở dạng keo phân tán: thường được gọi là lắng cặn đã được pha
phèn. Trong quá trình lắng các hạt cặn có khả năng kết dính với nhau thành
bông cặn lớn khi đủ trọng lực sẽ lắng xuống, ngược lại các bông cặn có thể bị
vờ thành các hạt cặn nhỏ, do đó trong khi lắng các bông cặn có thể bị thay đổi
kích thước, hình dạng, tỷ trọng.
• Lắng các hạt cặn đã đánh phèn: các hạt có khả năng kết dính với nhau nhưng
nồng độ lớn hon (thường lớn hơn 1000

mg/1

), các bông cặn này tạo thành lớp
mây cặn liên kết với nhau và dính kết để giữ lại các hạt cặn bé phân tán trong
nước.
4.2.269 Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bề tạo
bông cặn, trong bể tạo bông tạo ra các hạt cặn to, bền, chắc và càng nặng thì hiệu quả
lắng càng cao. Nhiệt độ nước càng cao, độ nhớt càng nhở, sức cản của nước đối với các
hạt cặn càng giảm làm tăng hiệu quả của quá trình lắng. Hiệu quả lắng tăng lên 2 -7

-
3 lần khi nhiệt độ nước tăng 100°c.
4.2.270 Thời gian lưu nước trong bể lắng cũng là chỉ tiêu quan trọng ảnh

hưởng đến hiệu quả của bế lắng. Đê đảm bảo lắng tốt thời gian lưu nước trung bình của
các phần tử nước trong bê lắng thường phải đạt từ 70 - 80% thời gian lưu nước trong bê
theo tính toán. Neu để cho bể lắng có vùng nước chết, vùng chảy quá nhanh hiệu quả
lắng sẽ giảm đi rất nhiều. Vận tốc dòng nước trong be lắng không được lớn hơn trị số
vận tốc xoáy và tải cặn đã lắng lơ lửng trở lại dòng nước.
2.4.8 Quá trình lọc
4.2.271 Quá trình lọc là cho nước đi qua lớp vật
liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của
lóp vật liệu lọc hạt cặn và vi trùng có trong nước. Sau một thời gian dàilàm việc, lớp vật
liệu lọc bị khít lại làm
4.2.272 giảm tốc độ lọc. Đê khôi phục lại khả
năng làm việc của bê lọc phải thôi rủabê lọc
4.2.273 bằng nước hoặc gió hoặc gió kết họp nước để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lóp vật
liệu
4.2.274 Trong dây chuyền xử lý nước cấp cho sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối
cùng đế làm trong nước triệt để. Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua lọc phải
đạt tiêu chuẩn cho phcp (nhỏ hon hoặc bằng 3 mg/1).
2
3
4.2.275 Để thực hiện quá trình lọc nước có thể sử dụng một số loại bề có
nguyên tắc làm việc, cấu tạo lóp vật liệu lọc và thông số vận hành khác nhau; cơ bản có
thế chia ra các loại bể lọc sau
• Theo tốc độ lọc
4.2.276 + Bể lọc chậm: có tốc độ lọc 0.1 -r 0.5 m/h.
4.2.277 + Bể lọc nhanh: có tốc độ lọc 5 -ỉ- 15
m/h.
4.2.278 + Be lọc cao tốc: có tốc độ lọc 36 -ỉ-
100 m/h.
• Theo chế độ dòng chảy
4.2.279 +


Be lọc trọng lực: bể lọc hở, không áp.
4.2.280 + Bê lọc áp
lực: bê lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên
4.2.281 lớp vật liệu lọc.
• Theo chiều dòng chảy
4.2.282 + Be lọc xuôi: là bể lọc cho nước chảy qua lóp vật liệu lọc từ trên
xuống dưới như bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thông
4.2.283 + Be lọc ngược: là bế lọc có chiều nước chảy qua lóp vật liệu lọc là từ
dưới lên trên như bể lọc tiếp xúc
4.2.284 + Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lóp vật liệu lọc theo cả hai chiều tù’
trên xuống và từ dưới lên, nước được thu ở tầng giừa như bể lọc AKX
• Theo số lượng lớp vật liệu lọc: bế lọc có 01 lớp vật liệu lọc hay 02 lớp
vật
4.2.285 liệu lọc hoặc nhiều hơn.
• Theo cỡ hạt vật liệu lọc
4.2.286 + Be lọc có hạt cỡ nhỏ: d < 0.4 mm.
4.2.287 + Bê lọc có hạt cờ vừa: d = 0.4 -

7-

0.8 mm.
4.2.288 + Bể lọc có hạt cỡ lớn: d > 0.8 mm.
• Theo cấu tạo lớp vật liệu lọc
4.2.289 + Bể lọc có vật liệu lọc dạng hạt
4.2.290 + Bể lọc lưới: nước đi qua lưới lọc kim loại hoặc vật liệu lọc dạng xốp.
4.2.291 + Bể lọc có màng lọc: nước đi qua màng lọc được tạo thành trên bề mặt
lưới đỡ hay lớp vật liệu rồng.
4.2.292Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nó đem lại hiệu quả làm việc và
tính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phô biến là cát thạch anh

2
4
tụ- nhiên. Ngoài ra cón có thể sử dụng một số vật liệu khác như cát thạch anh nghiền, đá
hoa nghiền, than antraxit, polyme Cácvật liệu lọccần phảithỏa mãn
4.2.293 các yêu cầu về thành phần cấp phối tích họp, đảm bảo
đồng nhất, cóđộbền cơ học
4.2.294 cao, ổn định về hóa học.
4.2.295 Ngoài ra trong quá trình lọc người ta còn dùng thêm than hoạt tính như
là một hoặc nhiều lớp vật liệu lọc đe hấp thụ chất gây mùi và màu của nước. Các bột
than hoạt tính có bề mặt hoạt tính rất lớn, chúng có khả năng hấp thụ các phân tử khí và
các chất ở dạng lỏng hòa tan trong nước.
2.4.9 Flo hóa
4.2.296 Khi cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống có hàm lượng fio < 0.5 mg/1 thì
cần phải thêm fio vào nước. Đe fio hóa có thế dùng các hóa chất như sau: silic florua
natri, florua natri, silic florua amoni
2.4.10 Khử trùng nưóc
4.2.297 Là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt và ăn
uống. Sau các quá trình xử lý, nhất là sau khi nước qua lọc thì phần lớn các vi trùng đã
bị giữ lại, song để tiêu diệt hoàn toàn các vi trùng gây bệnh thì cần phải tiến hành khử
trùng nước.
4.2.298 Có rất nhiều biện pháp khử trùng nước hiệu quả như dùng các chất oxy
hóa mạnh, các tia vật lý, siêu âm, dùng nhiệt hoặc các ion kim loại nặng Hiện nay ở
Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất là phương pháp khử trùng bằng các chất oxy hóa
mạnh (sử dụng phô biến là clo và các hợp chất của clo vì giá thành thấp, dễ sử dụng, vận
hành và quản lý đơn giản).
2.4.11 Ốn định nưóc
4.2.299 Là quá trình khử tính xâm thực của nước đồng thời cấy lên mặt trong
thành ống lớp màng bảo vệ để cách ly không cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu làm
ống. Tác dụng của lóp màng bảo vệ này là đế chống gỉ cho ống thép và các phụ tùng
trên đường ống. Hóa chất thường dùng để ổn định nước là hexametephotphat, silicat

natri, soda, vôi
2.4.12 Làm mềm nước
4.2.300 Làm mềm nước tức là khử độ cứng trong nước (khử các muối Ca, Mg
có trong nước). Nước cấp cho một số lĩnh vực công nghiệp như dệt, sợi nhân tạo, hóa
chất, chất dẻo, giấy và cấp cho các loại nồi hơi thì cần phải làm mềm nước. Các
phương pháp làm mềm nước phô biến là: phương pháp nhiệt, phương pháp hóa học,
phương pháp trao đổi ion.
2
5

×