Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bài giảng số học 6 chương 1 bài 18 bội chung nhỏ nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 22 trang )

Bài 18:
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Câu 1: Tìm B(4) và B(6) rồi tìm BC(4,6) (7đ)
Câu 2: Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) (3đ)
Đáp án:
Câu 1:
B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, …} (2đ)
BC(4,6) = {0, 12, 24, …} (3đ)
B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …} (2đ)
Câu 2: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) là 12 (3đ)
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ : Tìm BC(4,6)
B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, …}
BC(4,6) = {0, 12, 24, …}
B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …}
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội
chung của 4 và 6 là 12, ta nói 12 là bội
chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6.
Kí hiệu: BCNN(4,6) = 12
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét:
Tất cả các bội chung của 4 và 6
(là 0, 12, 24, …) đều là
củA BCNN(4,6)
bội
Nhận xét: SGK/57Bội chung nhỏ nhất
của hai hay nhiều số là
số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp các bội
chung của các số đó.
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT


1. Bội chung nhỏ nhất:
Hãy điền vào dấu ? để hoàn thành các
bài tập sau
B(6) = { 0, 6, 12, 18, 24, 30, …}
= {0, 12, 24, …}
2/ B(4)= {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, …}

Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
1/ B(8) = { 0, 8, 16, 24, …}
1/ Tìm BCNN(8,1)
B(1) = { 0,1,…,7,8,9,…,15,16,17, …}
BC(8,1) = { }
Vậy BCNN(8,1) = ?
Giải:
2/ Tìm BCNN(4,6,1)
B(1)={0,1,…,11,12,13…,23,24,25,…}
0, 8, 16, …

?
BC(4,6,1)
8
Vậy BCNN(4,6,1) = 12
?
BCNN(4,6) =
?
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57

Từ kết quả
BCNN(8,1)=8
Em có thể rút ra kết
luận BCNN(a,1) = ?
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
Chú ý: SGK/58
Từ kết quả
BCNN(4,6,1)= 12 =
BCNN(4,6)
Em có thể rút ra kết
luận BCNN(a,b,1)
như thế nào với
BCNN(a,b) ?
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều
số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước
sau:
B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố.
B2 : Chọn ra các TSNT chung và
riêng.
B3 : Lập tích các thừa số đã chọn,
mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất
của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30)
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên
tố.
8 = 2
3
18 = 2 . 3

2
30 = 2 . 3 . 5
B2: Chọn ra các TSNT chung và riêng.
2 , 3 , 5
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi
thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
Tích đó là BCNN phải tìm.
BCNN(8,18,30) = 2
3
. 3
2
. 5
= 8. 9. 5 = 360
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên
tố:
B1: Phân tích mỗi số ra thừa số
nguyên tố
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58

BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên
tố:
Quy tắc: SGK/58
B2: Chọn ra các TSNT chung và
riêng.
2 , 3 , 5
Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30)

8 = 2
3
18 = 2 . 3
2
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(8,18,30)=2
3
.3
2
.5=8.9.5=360
B3: Lập tích các thừa số đã
chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ
lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN
phải tìm.
So sánh cách tìm
ƯCLN và BCNN
ƯCLN
ƯCLN
BCNN

BCNN
Bước 1:
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố:
Bước 3:
Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy
Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy
với số mũ:
với số mũ:


Chung
Chung
Chung va
Chung va
ø
ø
riêng
riêng
Nhỏ nhất
Nhỏ nhất
Lớn nhất
Lớn nhất
HĐN 3’
Bài tập:
1)Tìm BCNN (8,12)
3)Tìm BCNN (12,16,48)
2)Tìm BCNN (5,7,8)
1) 8 = 2

3
12 = 2
2
.3
BCNN(8,12) = 2
3
.3= 8.3 = 24
GiẢI
2) 5 = 5
7 = 7
8 = 2
3
BCNN(5,7,8)=2
3
.5.7=8.5.7=280
3) 12 = 2
2
.3
16 = 2
4

48 = 2
4
.3
BCNN(12,16,48)=2
4
.3=16.3=48
Nếu các số đã cho từng
đôi một nguyên tố cùng
nhau thì BCNN của

chúng được tính như thế
nào ?
Trong các số đã cho nếu
số lớn nhất là bội của các
số còn lại thì BCNN của
các số đã cho chính là số
nào?
Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
1. Bội chung nhỏ nhất:
Khái niệm: SGK/57
Nhận xét: SGK/57
Chú ý: SGK/58
BCNN(a,1) = a
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
2. Tìm BCNN bằng cách phân
tích các số ra thừa số nguyên
tố:
Quy tắc: SGK/58
Chú ý: SGK/58
3. Cách tìm bội chung thông
qua tìm BCNN:
Ví dụ: Tìm BC(4,6)
B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, …}
BC(4,6) = {0, 12, 24, …}

B(4)={0,4,8,12,16,20,24,28, …}
CÁCH 1: Liệt kê bội của từng
số rồi tìm bội chung
CÁCH 2: Tìm bội chung
thông qua tìm BCNN

4 = 2
2
BCNN(4,6)= 2
2
.3=4.3 = 12
BC(4,6)=B(12)={0,12,24, . . . }
6 = 2.3
Quy tắc: SGK/59
Ví dụ:
1/ BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280
Vì 5,7,8 là ba số nguyên tố
cùng nhau
2/ BCNN(12,16,48) = 48
vì 48 12 và 48 16
M
M
Để tìm bội chung của các số đã
cho, ta có thể tìm các bội của
BCNN của các số đó.
SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC
Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi.
+ Học thuộc các khái niệm, nhận xét, chú ý, quy tắc trong
bài. Đặc biệt là quy tắc tìm BCNN.
+ Làm các bài tập: 149, 150 SGK/59
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập 1.
+ Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính.
+ So sánh được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1
I. Sửa bài tập:
Bài 149: SGK/59 Tìm BCNN của
a) 60 và 280; b) 84 và 108; c) 13 và 15
GiẢI:
a) 60 = 2
2
.3.5
280 = 2
3
.5.7
BCNN(60,280)=2
3
.3.5.7 = 8.3.5.7 = 840
b) 84 = 2
2
.3.7
108 = 2
2
.3
3
BCNN(84,108)=2
2
. 3
3
.7 = 4.27.7 = 756
c) BCNN(13,15) = 13.15 = 195 vì 13 và 15 là

hai số nguyên tố cùng nhau.
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1
I. Sửa bài tập:
Bài 149: SGK/59
GiẢI:
15 = 3.5
18 = 2.3
2
BCNN(15,18)=2.3
2
.5 = 2.9.5 = 90
Vậy a = 90
II. Bài tập:
Bài 152: SGK/59
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a
15 và a 18
M
M
a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 mà a 15 và a
18. Suy ra a = BCNN(15,18)
M
M
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1
I. Sửa bài tập:
Bài 149: SGK/59
II. Bài tập:
Bài 152: SGK/59
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và
45
Bài 153: SGK/59

30 = ………………
45 = 3
2
.5
GiẢI:
BCNN(30,45) = 2.3
2
.5 = ………… ……
Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45
là: 0, 90, …….……………
2.9.5 = 90
2.3.5
180, 270, 360, 450
Tiết 35 LUYỆN TẬP 1
I. Sửa bài tập:
Bài 149: SGK/59
II. Bài tập:
Bài 152: SGK/59
Bài 153: SGK/59
III. Bài học kinh nghiệm:
Qua bài học: Muốn
tìm bội chung của
hai hay nhiều số đã
cho ta làm thế nào?
Tìm bội chung:
- Tìm BCNN
- Tìm bội của BCNN.
Ví dụ:
BC(a,b) = B(BCNN(a,b))
BC(a,b,c) = B(BCNN(a,b,c))

………….
TRÒ CHƠI: THI LÀM TOÁN NHANH
Bài 150: Tìm BCNN của
a) 10, 12,15 ; b) 8, 9, 11 ; c) 24, 40, 168
GiẢI:
a) 10 = ……………
12 = 2
2
.3
15 = ……………
BCNN(10,12,15) = 2
2
.3.5 = ……………… = 60
c) 24 = ……………
40 = ……………
168 = 2
3
.3.7
BCNN(24,40,168) =……………. = 8.3.5.7 = ……………
b) BCNN(8,9,11) = 8.9.11= ……………
vì 8, 9, 11 là ba số ……………… cùng nhau.
Luật chơi:
Hai đội : mỗi đội gồm 3 HS.
Mỗi HS lên bảng chỉ được
viết một chỗ trống rồi đưa bút
cho HS thứ 2 làm tiếp,
cứ như vậy cho đến khi
làm ra kết quả cuối cùng.
Lưu ý:
HS sau có thể sửa sai

của HS trước.
Đội thắng cuộc là
đội làm nhanh và đúng.
2.5
3.5
4.3.5
792
nguyên tố
2
3
.3
2
3
.5
2
3
.3.5.7 840
Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập
đã làm.
+ Nắm vững ba bước tìm BCNN và cách tìm bội chung
thông qua tìm BCNN.
+ Làm các bài tập: 151,154,155,156 SGK/59,60 và 189,
190, 192 SBT/25
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau tiếp tục luyện tập
2
+ Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính.
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 154: SGK/59
Học sinh lớp 6C khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng
8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ
35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C.
Gọi a là số học sinh của lớp 6C. Ta có:
a BC(2,3,4,8) và 35 a 60



BCNN(2,3,4,8) = 2
3
.3

= 8.3 = 24
Vì 35 a 60


Nên a = 48
BC (2,3,4,8)= B(24)
GiẢI:
= { 0, 24, 48, 72,. . . }
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
Tiết học kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH!

×