MỞ ĐẦU
1. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1.1. Cơ sở lý luận:
Ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của con người. Sự tuyệt vời của ngôn
ngữ là do ngôn ngữ ngay từ khi hình thành đã trở thành phương tiện giao tiếp
cơ bản nhất, hữu hiệu nhất của cả loài người. chúng ta, ai còng có thể sử dụng
phương tiện " không mất tiền mua" này để trao đổi thông tin cho nhau một
cách nhanh nhất, nhiều nhất, đầy đủ nhất, từ đó có thể dễ dàng hiểu nhau,
thông cảm, chia sẻ, liên kết hay hợp tác với nhau… Nhờ ngôn ngữ mà con
người từ khắp năm châu bốn bể, con người ở các thời đại khác nhau, các thế hệ
khác nhau có thể tìm hiểu nhau hoặc giao lưu với nhau… Hơn thế ngôn ngữ là
công cụ để chúng ta tư duy, là chìa khoá vạn năng thông minh nhất để chúng ta
mở kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại để tha hồ mà chiếm lĩnh nó, phát
triển nó, đưa nó đến với mọi người… Cứ như thế cá nhân ngày càng hoàn
thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn, hiện đại hơn.
Khi nói về ngôn ngữ, nhà giáo dục nổi tiếng người Nga E.I. Tikheeva đã
khẳng định " Tiếng mẹ đẻ là cơ sở phát triển trí tuệ và là nguồn gốc để chiếm lĩnh
kho tàng kiến thức của dân tộc và nhân loại" [9].
Bởi vậy giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng cần thiết và phải bắt đầu
ngay tõ rất sớm từ tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) đặc biệt là tõ 2 - 5 tuổi, lứa tuổi
này ngôn ngữ trẻ có điều kiện phát triển cực kỳ nhanh về tất cả các mặt: ngữ
âm, tõ vùng và ngữ pháp mà không giai đoạn nào có thể sánh bằng. Nếu nhà
giáo dục bỏ qua giai đoạn phát cảm trong ngôn ngữ này sẽ là thiệt thòi lớn cho
sù phát triển của đứa trẻ, trẻ sẽ khó theo kịp sự phát triển của các bạn cùng lứa
tuổi. E. I. Tikheeva cho rằng phát
triển ngôn ngữ cho trẻ là khâu chủ yếu của hoạt động trong trường mẫu
giáo, là tiền đề cho mọi sự thành công khác.
Mặt khác khi hết tuổi Mẫu giáo trẻ sẽ chuyển sang trường Tiểu học, đây là
bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của trẻ 6 tuổi vì trẻ phải chuyển qua mét
lối sống mới với sù thay thế của hoạt động chủ đạo tõ vui chơi sang học tập.
Đồng thời trẻ cũng chuyển qua mét vị trí xã hội mới với những quan hệ mới của
một người học sinh thực thụ. Sù thay đổi đó đòi hỏi trẻ phải có những điều kiện
tâm lý cần thiết đủ để trẻ có thể thích nghi bước đầu với các điều kiện học tập
có hệ thống ở phổ thông. Mét trong những điều kiện tâm lý hết sức quan trọng
thoả mãn đòi hỏi mới là ngôn ngữ của trẻ. Khi trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ
đẻ trong sinh hoạt hàng ngày: phát âm chuẩn; vốn từ phong phó, đa dạng; câu
nói hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp là trẻ có một công cụ để tư duy trừu tượng, có
một phương tiện cơ bản để lĩnh hội kiến thức khoa học của các môn học, đặc
biệt là môn Tiếng Việt - môn học được xem là cơ bản nhất và khó khăn nhất đối
với học sinh lớp 1 và trẻ còn có cả phương tiện hữu hiệu để tiếp xúc thuận lợi
với môi trường mới, quan hệ mới.
2.2. Cơ sở thực tiễn:
Việc trẻ biết phát âm đúng tiếng mẹ đẻ, nói có ngữ điệu, đúng ngữ pháp,
biết biểu đạt ý nghĩ bằng ngôn ngữ, biết dùng ngôn ngữ làm phương tiện chính
để tiếp xúc, giao lưu… là hoàn toàn có thể đạt được ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi.
Nhưng hiện nay ở các trường Mầm non, trẻ 5 - 6 tuổi còn nhiều cháu nói
ngọng, không diễn đạt được bằng lời suy nghĩ của mình một cách mạch lạc…
dẫn đến việc tiếp thu bài học ở lớp 1 chậm, khó khăn, trẻ nhút nhát, sợ sệt, khó
gia nhập vào các quan hệ mới với cô, với bạn.
Theo kết quả nghiên cứu test " Sẵn sàng đi học" của Nguyễn Thị Hồng
Nga - Viện Khoa học giáo dục - trong 4 phần của test là ngôn
ngữ, toán, tâm vận động và giao tiếp thì ngôn ngữ của trẻ yếu hơn các mặt
khác (Điểm số trung bình so với % của max về ngôn ngữ chỉ đạt 53% trong khi
đó: toán đạt 70%; tâm vận động: 69%, còn giao tiếp là 57%).
Phạm Ngọc Định - Trung tâm công nghệ giáo dục - khi nghiên cứu những
yếu tố tâm lý cần thiết cho trẻ em vào lớp 1 thu được kết quả là 30% sè trẻ
ngôn ngữ nói chưa rành rọt (nghiên cứu trên 240 trẻ lúc mới vào lớp 1).
Vì tất cả những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: " Nghiên cứu vốn ngôn
ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi)"làm đề tàiluận văn của mình với
mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao vốn ngôn ngữ của trẻ nói riêng
và chất lượng giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ Mẫu giáo lớn (5 - 6
tuổi). Trên cơ sở đó tìm ra biện pháp tác động để chuẩn bị tốt về ngôn ngữ cho
trẻ trước tuổi học, giúp trẻ thích ứng với môi trường học tập ở lớp 1 tốt nhất.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIấN CỨU:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ Mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi).
3.2. Khách thể nghiên cứu:
- Khách thể trực tiếp: 60 trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi): 27 nữ, 33
nam ở trường mầm non Hoa hồng thành phố Thái bình.
- Khách thể gián tiếp: Giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn.
4. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
4.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu vốn ngôn ngữ của trẻ có rất nhiều vấn đề phong phó, phức
tạp. Trong phạm vi luận văn thạc sĩ chúng tôi chỉ giới hạn nghiên
cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ gồm: vốn từ, ngữ âm, ngữ pháp, ngôn
ngữ mạch lạc.
4.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu:
Trường Mầm non Hoa Hồng thành phố Thái Bình.
5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn còn hạn chế chưa đủ giúp trẻ
thích nghi dễ dàng với việc học tập ở lớp 1. Giữa các trẻ có sự khác nhau về
vốn ngôn ngữ. Nếu có biện pháp tác động tích cực, phù hợp với trẻ thì sẽ nâng
cao được vốn ngôn ngữ cơ bản cho trẻ, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 thuận
lợi.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận về vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo lớn (5 -
6 tuổi) nhằm định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn.
- Tìm hiểu thực trạng vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) ở
trường Mầm non Hoa Hồng (Thành phố Thái Bình).
- Thử nghiệm một số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao vốn
ngôn ngữ cơ bản của trẻ.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phương
pháp sau:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
7.2. Phương pháp trắc nghiệm.
7.3. Phương pháp thực nghiệm.
7.4. Phương pháp quan sát.
7.5. Phương pháp đàm thoại
7.6. Phương pháp thống kê toán học.
(Các phương pháp nghiên cứu được trình bày kỹ ở chương 2)
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIấN CỨU VẤN ĐỀ:
Loài người ngay tõ thuở sơ khai đã sáng tạo ra ngôn ngữ, một hệ thống tín
hiệu đặc biệt dùng làm phương tiện cơ bản và quan trọng nhất trong giao tiếp
giữa các thành viên trong cộng đồng người. Còng từ đó ngôn ngữ được phát
triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Ngôn ngữ chính là mét trong
những yếu tố nâng tầm cao của con người lên vượt xa về chất so với mọi giống
loài.
Ngôn ngữ là chức năng tâm lý cấp cao của con người, là công cụ để tư duy,
để giao tiếp, là chìa khoá để con người nhận thức và chiếm lĩnh kho tàng tri thức
của dân tộc và nhân loại.
Với mỗi cá nhân, sự phát triển ngôn ngữ diễn ra cực kỳ nhanh ở giai đoạn
tõ 0 - 6 tuổi (lứa tuổi mầm non). Tõ chỗ sinh ra chưa có ngôn ngữ, đến cuối 6
tuổi - chỉ một khoảng thời gian rất ngắn so với cả một đời người - trẻ đã có thể
sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày. Đây chính là giai
đoạn phát cảm về ngôn ngữ. Ở giai đoạn này nếu không có những điều kiện
thuận lợi cho sù phát triển ngôn ngữ thì sau này khó có thể phát triển tốt được.
Chính vì vậy ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ của trẻ trước tuổi học là vấn đề
được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước quan tâm nghiên cứu.
Vấn đề ngôn ngữ đã được đề cập đến ngay tõ thời cổ đại. Nhưng thời cổ
đại người ta nghiên cứu ngôn ngữ không tách khỏi triết học và lôgíc học. Các
nhà triết học cổ đại đã coi ngôn ngữ như là một hình thức biểu hiện bề ngoài của
các bên trong là "logos", tinh thần, trí tuệ của con người. Trong cuốn " Bàn về
phương pháp", Descartes đã chỉ ra những đặc tính chủ yếu của ngôn ngữ và lấy
đó làm tiêu chí phân biệt con
người, khác với động vật. Ông đã nhấn mạnh tính chất của ngôn ngữ, cái
tín hiệu duy nhất Êy chắc chắn là của một tư duy tiềm tàng trong cơ thể và kết
luận rằng " Có thể lấy ngôn ngữ làm chỗ khác nhau thực sự giữa con người và
con vật" [25]. Chỉ đến giữa thế kỷ 19 khuynh hướng tâm lý học mới nảy sinh
trong ngôn ngữ học. Người đầu tiên sáng lập ra trường phái ngôn ngữ học tâm
lý là Shteintal (1823 - 1899). Ông đã đưa ra học thuyết ngôn ngữ là sự hoạt
động của cá nhân và sự phản ánh tâm lý dân tộc. Theo ông, ngôn ngữ học phải
dựa vào tâm lý cá nhân trong khi nghiên cứu ngôn ngữ cá nhân, phải dựa vào
tâm lý dân tộc trong khi nghiên cứu ngôn ngữ của dân tộc.
Thuyết tâm lý liên tưởng - đại biểu là V. Vunt (1832 - 1920) - nghiên cứu
lý thuyết về dạng thức bên trong của từ, về các loại ý nghĩa chuyển đổi của từ,
về nghĩa hiện có của từ và câu, về mối quan hệ liên tưởng có tính ngữ đoạn.
Sau cách mạng tháng Mười Nga 1917, các nhà ngôn ngữ học, tâm lý học
Xô Viết đã vận dụng quan điểm của Mac - Lênin vào hoạt động nghiên cứu
ngôn ngữ đó là: xem xét ngôn ngữ với tư cách là một hiện tượng xã hội. Ngôn
ngữ thể hiện các mối quan hệ giữa con người với con người được quy định bởi
những điều kiện cụ thể của thời kỳ lịch sử nhất định. Ngôn ngữ là hiện thực trực
tiếp của tư duy và là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người. Với quan
điểm này có thể kể đến: L.X.Vưgụtxki; R.O.Shor; E.D.Polivanov;
K.N.Derzhavin; B.A.Larin; M.V.Sergievskij; M.N.Peterson; L.J.JaKubinskij;
A.M.Selishchev…. Họ đã đi vào nghiên cứu tính chất xã hội của ngôn ngữ, về
mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, sù phụ thuộc qua lại giữa các thuộc tính
của ngôn ngữ… L. X. Vưgotxki trong cuốn: " Tư duy và ngôn ngữ" đã lập luận
rằng hoạt động tinh thần của con người chính là kết quả học tập mang tính xã
hội chứ không phải là một học tập chỉ là của cá thể. Theo
ông, khi trẻ em gặp phải những khó khăn trong cuộc sống, trẻ tham gia vào
sự hợp tác của người lớn và bạn bè có năng lực cao hơn, những người này giúp
đỡ trẻ và khuyến khích trẻ. Trong mối quan hệ hợp tác này, quá trình tư duy
trong mét xã hội nhất định được chuyển giao sang trẻ. Do ngôn ngữ là phương
thức đầu tiên mà qua đó, con người trao đổi các giá trị xã hội, L.X. Vưgotxki
coi ngôn ngữ là vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của tư duy [20].
Việc nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) cũng
được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm và tiếp cận sâu ở từng góc
độ khác nhau trong sù phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Có thể kể đến các xu hướng nghiên cứu sau:
1.1.1. Nghiên cứu sự phát triển các thành phần ngôn ngữ của trẻ:
Vốn từ, khả năng hiểu từ, ngữ pháp… của trẻ em ở các độ tuổi khác nhau
có các công trình nghiên cứu của Dương Diệu Hoa (1985), Nguyễn Minh Huệ
(1989), Hồ Minh Tâm (1989) v. v… Chẳng hạn Lưu Thị Lan (1996) trong công
trình nghiên cứu " Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em tõ 1 - 6 tuổi" [19] đã
chỉ rõ các bước phát triển về ngữ âm của trẻ em Việt nam bắt đầu từ giai đoạn
tiền ngôn ngữ (0 - 1 tuổi) giai đoạn ngôn ngữ (1 - 6 tuổi), về mặt ngữ âm có
những bước tiến dài đặc biệt là giai đoạn 4 - 6 tuổi. Các bước phát triển về tõ
vùng được tác giả thống kê từng lứa tuổi với số lượng từ tối thiểu và số lượng từ
tối đa. Tõ 18 tháng tuổi trở đi trẻ có sự nhảy vọt về số lượng từ và yếu tố văn
hoá, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển vốn từ của trẻ. Các bước phát
triển về ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ em Việt Nam được tác giả nghiên cứu
rất cụ thể từng lứa tuổi với loại câu đơn, câu phức, các loại câu phức như câu
phức chính phụ, câu phức đẳng lập. Câu phức chính phụ xuất hiện muộn và có
số lượng Ýt hơn.
Đặc biệt ngôn ngữ mạch lạc của trẻ 5 - 6 tuổi, điều kiện cần thiết cho trẻ
học tập ở phổ thông được rất nhiều tác giả dày công nghiên cứu như:
A.M.Leusina; X.L.Rubinxtờin; D.N.Ixtomina; Nguyễn Xuân Khoa, Nguyễn Thị
Oanh…
A. M. Leusina đã tiến hành nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc của
trẻ mẫu giáo và đi đến kết luận: Không phải là từ mà là câu và ngôn ngữ mạch
lạc là đơn vị của ngôn ngữ như một phương tiện giao tiếp. Trẻ càng lớn tính
hoàn cảnh của ngôn ngữ càng giảm dần chuyển sang hình thức nói mạch lạc gắn
chặt với sự lĩnh hội của vốn từ, lĩnh hội hệ thống ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ.
X. L. Rubinxtêin cho rằng: Điều cơ bản trong phát triển lời nói mạch lạc
cho trẻ là chỉnh sửa và hoàn thiện kỹ năng sử dụng lời nói như một phương tiện
giao tiếp… Phát triển vốn từ cũng như việc nắm vững các hình thức ngữ pháp
đã ảnh hưởng đến lời nói mạch lạc ở từng thời điểm nhất định.
1.1.2. Nghiên cứu các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non:
Có thể kể các công trình nghiên cứu của E.I.Tikhờờva, L.P.Phedorenco,
G.A.Phomitreva; B.K.Lotarep; Nguyễn Gia Cầu; Hà Thị Dân; Nguyễn Xuân Khoa;
Nguyễn Huy Cẩn; Nguyễn Thị Oanh; Lưu thị Lan…
Tác giả E. I. Tikhêêva đã đề ra phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ
một cách hệ thống, trong đó bà nhấn mạnh cần dựa trên cơ sở tổ chức cho trẻ
tìm hiểu thế giới thiên nhiên xung quanh trẻ, dạo chơi, xem tranh, kể chuyện
cho trẻ nghe… Bà đưa ra các biện pháp cụ thể để phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ
Mẫu giáo như: nói chuyện với các em, giao nhiệm vụ cho các em, đàm thoại, kể
chuyện, đọc chuyện, thư từ, học
thuộc lòng thơ ca. Những tư tưởng này đến nay vẫn còn nguyên giá trị đối
với việc giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non [9].
Tác giả Nguyễn Xuân Khoa trong cuốn " Phương pháp phát triển ngôn
ngữ cho trẻ mẫu giáo" đã đưa ra mét sè biện pháp hướng dẫn trẻ kể chuyện
nhằm phát triển lời nói độc thoại cho trẻ gồm: kể lại chuyện, kể chuyện theo tri
giác, kể chuyện theo trí nhớ và kể chuyện theo tưởng tượng.
Tác giả Lưu Thị Lan đề cập đến biện pháp phát triển ngôn ngữ đối với trẻ 4
– 6 tuổi, theo tác giả để phát triển vốn từ cần tổ chức cho trẻ quan sát sự vật
hiện tượng và đàm thoại, cùng với trẻ phân tích sự vật hiện tượng để giúp trẻ
nhận thức mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng. Cho trẻ nghe thơ, truyện,
chơi mét sè trò chơi như đoán vật qua tiếng kêu, kể tên các con vật em biết, trò
chơi nối từ, nói từ tiếp theo, chơi đóng vai theo chủ đề, kể chuyện theo tranh…
[17], Tác giả cũng đã nêu các biện pháp sửa ngọng cho trẻ rất đơn giản chỉ cần
luyn tp một số bui l tr cú th nhn thc c cỏch phỏt õm ỳng, cn cn
c vo thi gian b ngng nh hỡnh li cỏch phỏt õm chun ũi hi ngn hay
di v s cú mt ca cha m tr trong cỏc bui tp l cn thit t ú h cú th
hng dn cho tr luyn tp phỏp õm khi tr nh.
1.1.3. Nghiờn cu c im phỏt trin ngụn ng ca tr em từ 0 - 6 tui
theo tng giai on la tui:
Theohớng này có thể kể đến các tác giả G.I. Liamina (1960); V.I.
Iadenco (1966); M. N. Popova (1968); Lu Thị Lan (1986); Bùi Anh Tuấn
(1989) Các tác giả đã nghiên cứu sự phát triển ngôn ngữ của trẻ theo
từng giai đoạn: 12 24 tháng, 24 36 tháng, 3 tuổi, 4 5 tuổi, 5 tuổi, 1
3 tuổi, 3 5 tuổi.
1.1.4. Nghiờn cu cỏc yu t nh hng n s phỏt trin ngụn ng tr
em nh mụi trng sng, sc kho, giỏo dc gia ỡnh Cú th k n cụng
trỡnh nghiờn cu ca Lu Th Lan (1989).
1.1.5. Nghiờn cu mi quan h gia ngụn ng tr em vi cỏc lnh vc
khoa hc, vn hc, giao tip, t duy Với các công trình nghiên cứu của
các tác giả: Đào Thị Minh Huyền (1984); Hồ Lam Hồng (1993); Nguyễn
Thạc (1995); Nguyễn Xuân Thức (1997)
Riờng vn nghiờn cu ngụn ng ca tr em la tui 5 - 6 tui cng cú
một số cụng trỡnh nh:
+ Cụng trỡnh nghiờn cu ca Nguyn Xuõn Thc v kh nng hiu
t ca tr 5 - 6 tui.
+ Lun ỏn Tin s giỏo dc hc ca Nguyn Th Oanh " Cỏc bin
phỏp phỏt trin li núi mch lc cho tr 5 - 6 tui".
+ Lun ỏn Tin s ca H Lam Hng v " Mt s c im tõm lý
trong hot ng ngụn ng ca tr mu giỏo 5 - 6 tui qua hỡnh thc k chuyn".
+ Lun vn Thc s " Một số bin phỏp dy tr mu giỏo ln k
chuyn v sinh hot nhm phỏt trin li núi mch lc" ca Hong Th Thu
Hương; " Một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề nhằm phát triển lời
nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh" của
Huỳnh Ái Hồng; " Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5 - 6
tuổi thông qua kể chuyện sáng tạo" của Hoàng Thị Hồng Mát (2002).
Các bài viết trong các tạp chí “Nghiên cứu Giáo dục” còng quan tâm nhiều
đến ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi nhưng chủ yếu về vấn đề chuẩn bị cho trẻ Mẫu
giáo 5 tuổi học đọc, học viết ở lớp 1 như bài viết của Lê Thị Ánh Tuyết; "
Chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo 5 tuổi học chữ" của Nguyễn Phương Nga; " Thực
trạng chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi
dân tộc thiểu số vào học lớp 1" của Trương Thị Kim Oanh, " Mét sè biện
pháp chỉ đạo thực hiện tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi dân tộc
thiểu số (K'Ho) ở Lâm Đồng" của Đào Kim Nhung …
Nhìn chung vấn đề ngôn ngữ trẻ em được các nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu ở nhiều mặt, nhiều lứa tuổi khác nhau. Có nghiên cứu về cấu trúc
đặc biệt của ngôn ngữ, có nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng tác động đến quá
trình hình thành và phát triển ngôn ngữ, mét sè nghiên cứu khác lại nghiên cứu
biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ… Tuy nhiên, ở Việt Nam các công trình
nghiên cứu mới tập trung nhiều vào lứa tuổi nhà trẻ, Ýt đi sâu vào nghiên cứu
ngôn ngữ của lứa tuổi 5 - 6 tuổi. Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ của
trẻ 5 - 6 tuổi chủ yếu đi sâu nghiên cứu vào một mặt của sự phát triển ngôn ngữ
như hiểu từ hoặc ngôn ngữ mạch lạc… Trong ngôn ngữ mạch lạc thì lại chủ yếu
đi vào nghiên cứu biện pháp hình thành và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Nhiều
người rất quan tâm đến việc chuẩn bị cho trẻ Mẫu giáo học đọc và viết ở lớp
1(Tức là quan tâm đến làm quen với chữ cái của trẻ 5 tuổi).
Ngôn ngữ của trẻ 5 tuổi là một điều kiện hết sức quan trọng để trẻ tiếp xúc
với môi trường mới lạ ở phổ thông, giúp trẻ lĩnh hội được những kiến thức
mang tính chất khoa học của các môn học ở phổ thông… Vì vậy việc nghiên
cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ cả về vốn từ, ngữ âm, ngữ điệu, ngữ pháp,
ngôn ngữ mạch lạc là rất cần thiết. Thông qua đó, chúng ta có thể giúp trẻ có sự
phát triển ngôn ngữ một cách đầy đủ về các mặt, đó cũng là phương tiện cơ bản
nhất, quan trọng nhất để trẻ tiếp thu tri thức không chỉ môn Tiếng Việt mà còn
tất cả các môn học khác của chương trình lớp 1. Trong luận văn này, chúng tôi
nghiên cứu vốn ngôn ngữ cơ bản của trẻ 5 - 6 tuổi với hy vọng góp một phần
nhỏ vào việc chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ở lớp 1.
1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NGễN NGỮ:
1.2.1. Khái niệm về ngữ ngôn và ngôn ngữ:
Ngữ ngôn bao gồm một hệ thống các kí hiệu từ ngữ và hệ thống quy tắc
ngữ pháp có chức năng là một phương tiện của giao tiếp, một công cụ của tư
duy.
Ngữ ngôn là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần
của xã hội, là một hiện tượng của nền văn hoá tinh thần của loài người. Ngữ
ngôn là đối tượng của khoa học về tiếng. Ngữ ngôn gồm 2 bộ phận là tõ vùng,
các ý nghĩa của từ và ngữ pháp - là một hệ thống các quy tắc quy định sự ghép
các từ thành câu.
Bất cứ một thứ ngữ ngôn nào cũng chứa đựng hai phạm trù: phạm trù ngữ
pháp - là một hệ thống các quy tắc quy định việc thành lập từ và câu, phạm trù
này đặc trưng cho từng thứ tiếng (Ngữ pháp tiếng Việt khác ngữ pháp tiếng
Anh…) và phạm trù lụgớc - là quy luật, phương pháp tư duy đúng đắn của con
người, nú chung cho cả loài người. Vì vậy, tuy dùng các thứ tiếng (ngữ ngôn)
khác nhau, các dân tộc khác nhau vẫn hiểu được nhau.
Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng mét thứ ngữ ngôn để giao tiếp,
để truyền đạt, để lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội lịch sử hoặc để kế hoạch
hoá hoạt động của mình.
Ngôn ngữ là một quá trình tâm lý. Nã là đối tượng của tâm lý học. Ngôn
ngữ đặc trưng cho từng người. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách
phát âm, cấu trúc của câu, sự lựa chọn của tõ.
Tuy ngôn ngữ và ngữ ngôn khác nhau như vậy nhưng chúng lại có quan hệ
mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau: Không có một thứ tiếng (Ngữ
ngôn) nào lại tồn tại và phát triển bên ngoài quá trình ngôn ngữ. Ngược lại, quá
trình ngôn ngữ không thể có được nếu không dựa
vào một thứ ngữ ngôn nhất định. Ngôn ngữ của cá nhân làm phong phó ngữ
ngôn của dân tộc.
1.2.2. Chức năng cơ bản của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ có ba chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, ngôn ngữ là phương tiện truyền đạt và lĩnh hội những kinh
nghiệm lịch sử xã hội của loài người.
Kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người lưu truyền được từ đời này sang đời
khác phần lớn dưới dạng ngôn ngữ. Thế hệ đi trước truyền đạt, thế hệ đi sau lĩnh
hội những kinh nghiệm quý báu Êy biến thành vốn liếng riêng cho bản thân
cũng đều phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện cơ bản nhất.
Thực vậy, thoạt tiên trẻ không tự nhận thức được thế giới xung quanh. Để
thoả mãn nhu cầu nhận thức, trẻ đặt ra nhiều câu hỏi cho người lớn và những
người xung quanh, nhờ những câu trả lời đó trẻ mở rộng dần về nhận thức
những vấn đề tự nhiên, xã hội và con người. Còn người lớn muốn dạy trẻ điều gì
phải sử dụng lời nói để giải thích, hướng dẫn kèm theo hành động mẫu của
mình. Nếu không, trẻ sẽ chỉ bắt chước như mét con khỉ con mà không hiểu được
tại sao phải như vậy.
Như vậy ngôn ngữ có tác dụng xã hội hoá sự phản ảnh của mỗi cá nhân và
làm cho nã trở thành ý thức.
Thứ hai, ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhất của con người:
Trong giao tiếp con người sử dụng rất nhiều phương tiện như: lời nói, hành
vi, cử chỉ, sắc thái biểu cảm, kết hợp với âm thanh của âm nhạc, màu sắc của
hội hoạ… Trong mọi phương tiện đa dạng Êy, không ai có thể phủ nhận rằng
ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhất của con người. So với lời nói thì
các phương tiện khác hạn chế hơn rất nhiều. Vì có những cử chỉ, sắc thái biểu
cảm… chỉ mét số người hay
người trong cuộc mới hiểu được còn ngôn ngữ có thể truyền đạt những
thông tin, tư tưởng, tình cảm chính xác, rõ ràng và hoàn toàn xác định. Chính
nhờ có ngôn ngữ trong lao động, trong sinh hoạt con người có thể dùng chúng
làm phương tiện chính, thường xuyên để diễn đạt và làm cho người khác hiểu
được những tư tưởng, tình cảm, trạng thái nguyện vọng của mình. Với sự hiểu
biết lẫn nhau, con người có thể đồng tâm hiệp lực để cùng nhau chinh phục
thiên nhiên, chinh phục xã hội và làm cho đời sống con người ngày càng phát
triển văn minh hơn, tốt đẹp hơn.
Thứ ba, ngôn ngữ là công cụ của hoạt động trí tuệ, có chức năng thiết lập
và giải quyết các nhiệm vụ của hoạt động trí tuệ của con người (Bao gồm cả
việc kế hoạch hoá hoạt động, thực hiện hoạt động và đối chiếu kết quả hoạt
động với mục đích đã đặt ra).
Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể lập kế hoạch, định ra mục đích cần
đạt tới trước khi tiến hành bất cứ một công việc gì và kể cả trong khi tiến hành
công việc, ngôn ngữ giúp con người tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh và điều
khiển hoạt động của mình. Điều đó đã đem lại cho con người những thành tựu
vĩ đại, làm cho con người ngày càng khác xa về chất so với động vật.
Ba chức năng cơ bản nói trên của ngôn ngữ có mối quan hệ khăng khít với
nhau và dưới một góc độ nào đó chúng ta có thể quy chóng về một chức năng là
giao lưu. Nếu xét vai trò của ngôn ngữ là một công cụ của hoạt động trí tuệ thì
chính công cụ này cũng biểu hiện như là mặt hoạt động giao lưu chỉ khác ở chỗ
đó là hoạt động tù giao lưu với bản thân mà thôi. Mặt khác, công cụ đó cũng
được bộc lộ như là một hoạt động điều chỉnh hành vi và hoạt động của con
người.
1.2.3. Cấu trúc của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ được cấu thành bởi 3 bộ phận cơ bản: tõ vùng, ngữ âm và ngữ
pháp.
ngôn ngữ của mình, một phần là do thính giác ngôn ngữ của trẻ chưa phát
triển đầy đủ. Trong phát âm trẻ còn mắc nhiều lỗi, phát âm chưa chuẩn về dấu
thanh, âm đệm, âm cuối của tiếng, của từ. Đa số trẻ phát âm chưa chuẩn về
thanh ngã (∼) vì đây là thanh phát âm khó nhất trong
1.4. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGễN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI:
chúng ta biết rằng, tiếng mẹ đẻ là phương tiện quan trọng nhất để lĩnh hội
nền văn hoá dân tộc, để giao lưu với những người xung quanh,
hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến vốn ngôn ngữ của trẻ,
chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Cách tiếp cận:
47 Bằng nhau 28 93,3%
48 Thứ tự 23 76,7%
Có 23 cháu (76,7%) phát âm chuẩn tất cả các câu cuối và vần, 5 cháu (16,6%)
phát âm ngọng 1 âm cuối hoặc 1 vần, chỉ có 2 trẻ (6,7%) phát âm ngọng 2 âm cuối.
Xét theo thang điểm có 28 cháu (93,3%) phát âm ở mức độ tốt, chỉ 2 cháu (6,7%)
phát âm ở mức độ trung bình, không có tỷ lệ cháu
• CháuViệt Anhkể chuyện rất lưu loỏt:
Ở mét nhà kia có hai anh em thỏ xám sống cùng mẹ. Bố đi làm xa, vì vậy cậu
nào cũng tỏ ra là đứa con ngoan nhất, được mẹ khen nhiều nhất. Biết được chuyện
đó, một hôm thỏ mẹ gọi hai anh em tới và bảo:
- Cần tích cực sửa sai trong lời nói cho trẻ về phát âm, ngữ pháp, cách diễn
đạt.
- Lời nói của người lớn phải chuẩn mực, không ngọng, nói rõ ràng, dễ hiểu,
dễ nghe, truyền cảm…
- Tích cực tổ chức các hoạt động như học tập, dạo chơi, tham quan và đặc biệt
là hoạt động vui chơi để giúp trẻ hiểu từ dễ dàng, linh hoạt, sâu sắc. Trẻ diễn đạt
được bằng lời những tình huống của trò chơi, của vai chơi.
hương, thỏ em ra đồng hái cho mẹ 10 bông hoa đồng tiền thật đẹp". Hai
anh em hăng hái đi ngay, thỏ em chạy một mạch ra đồng cỏ, tới Lơi cậu ta
Con thưa cô chủ nhật con ở nhà, con được đi về quê thăm cô con. Cô con
cúng cô, xong con đi chơi… xong rồi con chơi với cháu của con, xong rồi con về
nhà ăn cơm, xong rồi con nên giường con nằm ngủ.
Item 10: Hãy nhìn những hình vuông với những bong bóng tròn. Cháu vẽ
một chữ thập lên trên hình vuông có bong bóng tròn xung quanh.
LỜI CẢM ƠN
Trang
2.1. Mục đích 35
PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ TEST BOEHM
Item 1
→
Item 50
TT Họ và
tên trẻ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
1 Bùi Trà
Mi
+ + - - + + + + + + + + + + + + +
2 Ngô Hải
Anh
+ 0 - - + + + + + + + + + + + + +
3 Phạm + - + 0 + + + + - + + + + + + + +
Văn Sơn
4 Vò Thái
Hoàng
+ 0 + - + + + - + + + + + - + + +
5 Đỗ
Mạnh
Hà
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
6 Hoàng
Minh
Anh
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
7 Đỗ Linh
Trang
+ + - - + + + + + + + + + + + + +
8 Phạm
Tiến
Đạt
+ + 0 - + + + - + + + + + + + + +
9 Hoàng
Việt
Anh
+ + + + + + + + + + + + + + + + +
10 Hồ Thu
Hương
+ - + - + + + + - + + + + + + + +
11 Nguyễn
Mai
Hương
+ + + + + + + + + + + + + + + + -
12 Đặng
Xuân
Dòng
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
13 Nguyễn
Hải
Nam
+ + 0 - + + + + + + + - + + + + +
14 Lương
Duy
Anh
+ + + - + - + + + + + + + + + + +
15 Nguyễn
Nhật
Linh
+ + + + + + + + + + + + + + + + +
16 Đỗ
Xuân
Hiếu
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
17 Nguyễn
Công
Thành
+ - + - + + + + + + + + + + + + -
18 Bùi Thu
Phương
+ + + + + + + + + + + + + + + + +
19 Lê Tuấn
Khải
+ + + - + 0 - + + + + + + + + + +
20 Dương
Nguyệt
Nga
+ + + + + + + + + + + + + + + + +
21 Đặng
Quỳnh
Hương
+ + + + + + - + + + + + + + + + +
22 Chu
Minh
Hoàng
+ + 0 + + + + + + + - + + + + + +
24 Nguyễn
Hương
+ - - + + + + + - + + + + + + + +
Quỳnh
24 Phạm
Minh
Hiếu
+ - + - + + + + + + + + + + + + +
25 Vò
Minh
Tùng
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
26 Phạm
Công
Huy
Hoàng
+ + + + + + + + + + + + + + + + -
27 Trần
Thuỳ
Linh
+ - + + + + + + + + + 0 + + + + +
28 Đào
Phạm
Minh
Anh
+ + + - + + + + + + + + + + + + +
29 Lê
Khánh
Giang
+ + + 0 + + + - + + + + + + + + +
30 Trần
Quốc
Chiến
+ - + - + + + + + + + + + + + + +
30 21 23 10 30 28 28 27 27 30 29 28 30 29 30 30 27
TT Họ
và
tên
trẻ
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
1 Bùi Trà Mi - + + - - + + + + + + + + + + - + +
2 Ngô Hải
Anh
+ + + + - + + + + + + - + + + - + -
3 Phạm Văn
Sơn
- + + + + - 0 + + + + 0 + + + - 0 +
4 Vò Thái
Hoàng
+ 0 - 0 + + - + - - + - + + + - 0 -
5 Đỗ Mạnh
Hà
+ + + - - 0 - + 0 + + + + + + - 0 +
6 Hoàng
Minh Anh
+ + + + + + + + + + + + + + + - + +
7 Đỗ Linh
Trang
+ + - + + + - + - + + + + + + + 0 +
8 Phạm Tiến + + + - + + + + + - + - + + + + + -
Đạt
9 Hoàng Việt
Anh
+ + + + 0 - + + + - + + + + + - + +
10 Hồ Thu
Hương
- + + + + + + + - + + + + + + - - -
11 Nguyễn
Mai Hương
+ + + - - - + + + + + - + + + + 0 -
12 Đặng Xuân
Dòng
+ + - + - + + + - + + + + + + - + +
13 Nguyễn Hải
Nam
- + + + + - + + + - + + + + + - + +
14 Lương Duy
Anh
- + - - 0 + + + + + + - + + + + + -
15 Nguyễn
Nhật Linh
+ + + + + + + + + + + + + + + + + +
16 Đỗ Xuân
Hiếu
+ + + + - + + + + + + - + + + - + -
17 Nguyễn
Công Thành
+ + + + - + + + - - + - + + + - + -
18 Bùi Thu
Phương
+ + + + + + + + + + - + + + + + + +
19 Lê Tuấn
Khải
- + + + + - - + - + + - + + + - + +
20 Dương
Nguyệt Nga
+ + + - - - + + + + + + + + + - + -
21 Đặng
Quỳnh
Hương
+ + + - 0 + 0 + + + + - - + + + + -
22 Chu Minh
Hoàng
+ + + + + + + + + - - + + + + - + +
23 Nguyễn
Hương
Quỳnh
+ + + + - + + + - + + - + + + - 0 -
24 Phạm Minh
Hiếu
+ + + - + + + + - - + - + + + - + -
25 Vò Minh
Tùng
- + - + + - - + + - + - + + + - + -
26 Phạm Công
Huy Hoàng
+ + + + + + + + + + + - + + + - + -
27 Trần Thuỳ
Linh
+ + + + + + + + - + + + + + + - + +
28 Đào Phạm
Minh Anh
- + + + + + + + - + + + + + + - + +
29 Lê Khánh
Giang
+ + - + 0 + + + - - + - + + + - + -
30 Trần
Quốc
Chiến
- + + + + + - + + - + - + + + - + -
21 29 23 21 17 22 22 30 18 20 28 14 30 30 29 7 23 14
PHỤ LỤC 2 BẢNG TỔNG HỢP VỀ KHẢ NĂNG
PHÁT ÂM CỦA TRẺ
TT Họ tên
Dấu Âm đầu Âm cuối + Vần
Điểm
Sai
Điểm
Sai
Điểm
Sai
S. lượng Loại S. lượng Loại S. lượng Loại
1 Bùi Trà Mi 5 0
9 1 n→L 9 1 t→c(biết→biếc)
2 Ngô Hải
Anh
5 0
9 1 n→L 10 0
3 Phạm Văn
Sơn
5 0
9 1 n→L 10 0
4 Vò Thái
Hoàng
5 0
10 0
10 0
5 Đỗ Mạnh
Hà
5 0
8 2 n→L,
x→S
8 2 t→c, n→ng
6 Hoàng
Minh Anh
5 0
10 0
10 0
7 Đỗ Linh
Trang
5 0
10 0
10 0
8 Phạm Tiến
Đạt
5 0
10 0
10 0
9 Hoàng
Việt Anh
5 0
9 1 n→L 9 1 ch→nh
10 Hồ Thu
Hương
5 0
9 1 L→n 9 1 n→ng
11 Nguyễn
Mai
Hương
5 0
9 1 n→L 10 0
12 Đặng
Xuân
Dòng
3 2
∼→/, ?
→.
9 1 h→th 10 0
13 Nguyễn
Hải Nam
5 0
10 0
10 0
14 Lương
Duy Anh
5 0
10 0
10 0
15 Nguyễn
Nhật Linh
5 0
9 1 n→L 10 0
16 Đỗ Xuân
Hiếu
5 0
10 0
10 0
17 Nguyễn
Công
Thành
5 0
10 0
10 0
18 Bùi Thu
Phương
5 0
10 0
10 0
19 Lê Tuấn
Khải
5 0
10 0
10 0
20 Dương
Nguyệt
Nga
5 0
9 1 n→L 10 0
21 Đặng
Quỳnh
Hương
5 0
10 0
9 1 ờnh →ân
22 Chu Minh
Hoàng
4 1
/→∼
10 0
10 0
23 Nguyễn
Hương
Quỳnh
5 0
10 0
10 0
24 Phạm
Minh Hiếu
5 0
9 1 n→L 10 0
25 Vò Minh Tùng 5 0
8 2 n→L,L→n 10 0
8
26 Phạm Công Huy
Hoàng
5 0
9 1 n→L 10 0
9
27 Trần Thuỳ Linh 5 0
9 1 L→n 9 1 t→c 10
28 Đào Phạm Minh
Anh
5 0
10 0
10 0
7
29 Lê Khánh Giang 5 0
9 1 n→L 8 2 n→ng, t→c 7
30 Trần Quốc
Chiến
5 0
9 1 n→L 10 0
9
Tõ: 33 → 35: Tốt; Tõ 30 → 32: Trung bình; Tõ 0 → 29: Yếu
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÁT ÂM CÁC
TỪ KHÓ
TT Họ tên trẻ Ngã
ngửa
Nghiêng ngả Quét trầu Loạch
xoạch
Liến thoắng Luýnh
quỳnh
Loắt choắt
1 Khánh Giang x x Quộc trầu x Liếng
thoắng
x
2 Đ. Minh Anh x x x Loạt xoạt x x
3 Trà My x x x x x Lính quýn
4 Thuỳ Linh x x x x x x
5 Huy Hoàng x Nghiêng ngã x x x x
6 Minh Tùng x x Quộc trầu x Liếng thắng x
7 Minh Hiếu x x x x x x
8 Hương x x x x x x
Quỳnh
9 Chu Hoàng x x x x x x
10 Quỳnh
Hương
x x x x x x
11 Thu Phương x x x x x x
12 Công thành x x x x x x
13 Xuân Hiếu x x x x x x
14 Nhật Linh x x x x x x
15 Nguyệt Nga x x x Loạc xoạc x x
16 Tuấn Khải x x x x x x
17 Duy Anh x x Quét x x x
chầu
18 Hải Nam x x x x x x
19 Xuân Dòng Ngá ngựa Nghiêng ngạ x x x x
20 Mai Hương x x x x x x
21 Thu Hương x x x x x x
22 Việt Anh x x x x x x
23 Tiến Đạt x x x x x x
24 Linh Trang x x x x x x
25 Quốc Chiến x x x x x x
26 H.M. Anh x x x x x x
27 Hà x x Quộc trầu x x x Loắc choắc
28 Hải Anh x x x x x x
29 Hoàng x x x x x x
30 Thuỳ Linh x x x x x x Loắc choắc
PHỤ LỤC 4 LỜI NểI MẠCH LẠC KHI TRẺ KỂ
LẠI CHUYỆN
TT Họ tên Câu
Trình
bày
Cấu
tróc
Nội
dung
SL Sai Đúng Điểm
Trôi
chảy
Gợi
ý lặp
1 - 3
lần
Ngắt
lặp 3
- 6
lần
Ngắt
lặp 7
lần
Mở
đầu
Diễn
biến
Kết
thúc
Rõ
ràng
Gần
gõ
Chưa
ràng
1 Bùi Trà
Mi
21 2 19 16 20
10 10 10
15
2 Ngô
Hải
20 2 18 16 20
10 10 10 20
Anh
3 Phạm
Văn
Sơn
18 1 17 18
10
10 10 10
15
4 Vò
Thái
Hoàng
20 0 20 20
15
10 10
15
5 Đỗ
Mạnh
Hà
22 0 22 20 20
10 10
15
6 Hoàng
Minh
Anh
11 0 11 20
0 10 10 10
15
7 Đỗ
Linh
TRang
13 1 12 18
15
10 10
15
8 Phạm
Tiến
Đạt
16 1 15 18
15
10 10 10
10
9 Hoàng
Việt
21 0
20 20
10 10 10 20
Anh
10 Hồ Thu Hương 11 2 9 16
0 10 10 10
15
11 Ng. Mai Hương 8 0 8 15 20
10 10
12 Đặng X. Dòng 22 1 21 20
15
10 10 10 20
13 Nguyễn Hải Nam 19 1 18 18
15
10 10 10
14 Lương Duy Anh 16 1 15 18
15
10 10 10 20
15 Ng. Nhật Linh 3 1 2 8
10
10
16 Đỗ Xuân Hiếu 18 1 17 18
15
10 10
15
17 Ng. Công Thành 17 0 17 20
15
10 10
15
18 Bùi Thu Phương 20 0 20 20
10
10 10 10 20
19 Lê Tuấn Khải 16 1 15 18
15
10 10 10
15
20 Dương Ng. Nga 25 1 24 18 20
10 10 10 20
21 Đ. Quỳnh Hương 12 0 12 20
10
10 10 10
22 Chu Minh Hoàng 19 0 19 20
15
10 10 10 20
23 Ng. Hương Quỳnh 5 1 4 8
10
10 10
24 Phạm Minh Hiếu 15 4 11 12
15
10 10 10 20
25 Vò Minh Tùng 15 0 15 20 20
10 10 10 20
26 P. Công H. Hoàng 13 0 13 20
0
10 10
27 Trần Thuỳ Linh 24 0 24 20 20
10 10 10 20
28 ĐàoPhạm M. Anh 18 1 17 18 20
10 10 10 20
29 Lê Khánh Giang 17 3 14 14
10 10
15
30 Trần Quốc Chiến 15 2 13 16
10 10
15
Hoàng
23 Ng. Hương Quỳnh 7 1 6 13
15
10 10 10 20
24 Phạm Minh Hiếu 4 0 4 10
10
10 10 10
15
25 Vò Minh Tùng 4 0 4 10
15
10 10 10
15
26 P. Công H. Hoàng 3 1 2 8
10
10 10
27 Trần Thuỳ Linh 3 0 3 10
15
10 10
28 ĐàoPhạm M. Anh 4 1 3 8
15
10 10 10
15
29 Lê Khánh Giang 2 0 2 5
15
10
10
30 Trần Quốc Chiến 1 0 1 5
15
10 10